Bất bình đẳng giới ở việt nam nhìn từ khía cạnh thu nhập của người lao động

108 18 0
Bất bình đẳng giới ở việt nam nhìn từ khía cạnh thu nhập của người lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  TRƯƠNG HỮU BẢO BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ KHÍA CẠNH THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  TRƯƠNG HỮU BẢO BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ KHÍA CẠNH THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Hướng đào tạo: Hướng nghiên cứu Mã số: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN TRỌNG HỒI Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ đề tài “Bất bình đẳng giới Việt Nam nhìn từ khía cạnh thu nhập người lao động” nghiên cứu khoa học tơi thực hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Những số liệu thông tin sử dụng luận văn tổng hợp trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác thời điểm Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Học viên Trương Hữu Bảo MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI THEO THU NHẬP 2.1 Các khái niệm 2.2 Lý thuyết hàm thu nhập người lao động 2.3 Phương pháp phân tách Oaxaca-Blinder (1973) 12 2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm 14 2.5 Các kế thừa khác biệt đề xuất từ nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Khung phân tích 25 3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động 25 3.1.2 Bất bình đẳng giới thu nhập nam nữ 30 3.2 Mơ hình kinh tế lượng 31 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 36 3.3.1 Bộ liệu VHLSS 36 3.3.2 Xử lý liệu 36 3.4 Phương pháp ước lượng 37 3.4.1 Dạng mơ hình phương pháp ước lượng 37 3.4.2 Các kiểm định 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Phân tích trạng thu nhập bình đẳng giới Việt Nam 41 4.2 Kết hồi quy hàm thu nhập Mincer năm 2014 51 4.3 Kết hồi quy hàm thu nhập Mincer năm 2016 56 4.4 Kết hồi quy hàm thu nhập Mincer năm 2018 58 4.5 Kết phân tích bất bình đẳng giới thu nhập nam nữ phương pháp Oaxaca-Blinder 61 4.6 So sánh kết nghiên cứu với kết từ nghiên cứu trước 63 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 65 5.1 Kết luận 65 5.1.1 Kết luận từ trạng thu nhập bình đẳng giới Việt Nam 65 5.1.2 Kết luận từ nghiên cứu thực nghiệm 2014 - 2018 65 5.2 Gợi ý sách 67 5.3 Hạn chế nghiên cứu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt CĐ : Cao Đẳng ĐH : Đại học THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân Tiếng Anh CEDAW : Committee on the Elimination of Discrimination against Women – Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ FDI : Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp nước GDP : Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội GII : Gender Inequality Index – Chỉ số bất bình đẳng giới GSO : General Statistics Office – Tổng cục Thống kê HDI : Human Development Index – Chỉ số phát triển người OLS : Ordinary Least Square – Bình phương tối thiểu thông thường SGDs : Sustainable Development Goals – Mục tiêu phát triển bền vững UN : United Nations – Liên Hiệp Quốc VHLSS : Vietnam Household Living Standard Survey – Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam VLSS : Vietnam Living Standard Survey – Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam WHO : World Heath Organization – Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm bất bình đẳng giới thu nhập Việt Nam 17 Bảng 3.1 Bảng quy đổi số năm học theo bậc học 32 Bảng 3.2 Tổng hợp biến độc lập mơ hình dấu kỳ vọng 34 Bảng 3.3 Số lượng mẫu nghiên cứu sau xử lý liệu 37 Bảng 4.1 Phân bố lực lượng lao động theo trình độ giáo dục 44 Bảng 4.2 Phân bố lượng lao động phân theo giới tính trình độ giáo dục 44 Bảng 4.3 Phân bố lực lượng lao động theo trình độ chun mơn, kỹ thuật 45 Bảng 4.4 Phân bố lực lượng lao động theo giới trình độ chun mơn, kỹ thuật 45 Bảng 4.5 Phân phối lao động có nghề khơng có nghề 46 Bảng 4.6 Phân phối lao động theo khu vực kinh tế 47 Bảng 4.7 Phân bố lao động theo khu vực sinh sống 47 Bảng 4.8 Phân bố lao động theo lĩnh vực kinh tế 48 Bảng 4.9 Thu nhập trung bình nam nữ theo nhóm lao động 50 Bảng 4.10 Kết hồi quy hàm thu nhập Mincer năm 2014 52 Bảng 4.11 Bảng ngành kinh tế lao động nữ năm 2014 56 Bảng 4.12 Kết hồi quy hàm thu nhập Mincer năm 2016 57 Bảng 4.13 Kết hồi quy hàm thu nhập Mincer năm 2018 59 Bảng 4.14 Kết phân tích bất bình đẳng giới theo thu nhập phương pháp OaxacaBlinder giai đoạn 2014-2018 61 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ thu nhập số năm học Hình 3.1 Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động 26 Hình 3.2 Sơ đồ phân tách khác biệt thu nhập nam nữ 30 Hình 4.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam từ 1986 đến 41 Hình 4.2 GDP bình quân đầu người Việt Nam từ năm 1986 đến 42 Hình 4.3 Tỉ lệ lao động theo giới Việt Nam năm 2014, 2016 2018 43 Hình 4.4 Thu nhập trung bình theo giới năm 2014, 2016 2018 49 TÓM TẮT Để trả lời cho câu hỏi: “Liệu tồn bất đẳng giới thu nhập Việt Nam hay không? Và mức độ bất bình đẳng giới thu nhập thay đổi năm qua?”, nghiên cứu xây dựng mơ hình hồi quy dựa mơ hình thu nhập Mincer (1974), sử dụng phươnng pháp hồi quy bình phương tối thiểu thơng thường (OLS) liệu tổng hợp từ kết khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VLHSS) qua năm 2014, 2016 2018 để tìm hiểu khác biệt thu nhập nam nữ Phương pháp phân tách Oaxaca-Blinder (1973) sử dụng để tìm hiểu mức độ bất bình đẳng thu nhập nam nữ Kết cho thấy nữ giới có suất cao so với nam giới giai đoạn nghiên cứu có tồn bất bình đẳng giới thu nhập Chính phân biệt đối xử giới thu nhập cho nam giới mức thu nhập cao nữ giới nam giới có suất thấp Nghiên cứu cịn mức độ bất bình đẳng khơng có xu hướng giảm giai đoạn chứng tỏ sách bình đẳng giới chưa thật dẫn đến kết tích cực Từ khóa: Bất bình đẳng, giới tính, thu nhập, phân biệt đối xử ... nữ đặc tính lao động suất giống Như vậy, bất bình đẳng giới thu nhập hướng đến khía cạnh bất bình đẳng giới thu nhập Nghiên cứu tập trung đánh giá bất bình đẳng giới khía cạnh thu nhập mà khơng... cách thu nhập giảm giai đoạn nghiên cứu tồn bất bình đẳng giới mức độ bất bình đẳng giới thu nhập khác nhóm lao động Nhóm lao động có thu nhập thấp thu nhập cao có mức độ bất bình đẳng cao nhóm lao. .. thu nhập vòng 15 năm nghiên cứu (từ 1993 đến 2008) khác nhóm lao động Lao động thu nhập thấp có mức tăng thu nhập cao nhất; nữ giới tăng thu nhập cao nam giới; Mức độ bất bình đẳng giới thu nhập

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan