Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
99 KB
Nội dung
Vấn đề điểm nhìn truyện ngắn Hemingway Phạm Nhật Khang Ernest Hemingway Ernest Miller Hemingway (21/7/1899 – 2/7/1961) nhà văn thuộc cộng đồng người xa xứ Paris thập niên 20 kỷ XX, cựu quân nhân Chiến tranh giới I, sau biết đến qua "Thế hệ bỏ đi" (Lost Generation) Ông nhận Giải Pulitzer năm 1953 với tiểu thuyết Ông già biển cả, Giải Nobel Văn học năm 1954 Đối với thể loại truyện ngắn, Hemingway xem tượng thực Ông tạo nhiều tranh luận nhờ sáng tác mang nặng hình thức đoản tác (sketch) mình: Storm Jameson cho truyện ngắn E Hemingway “có q để nói” [81, tr.30] Leon Edel xem E Hemingway “nhà văn hạng hai” [93, tr.20] Trong đó, Sean O’Faolain lại đánh giá cao truyện ngắn Hemingway: “ngôn ngữ điện tín gửi từ mặt trận với giá cao cho chữ” [106, tr.145] Truman Capote, người hai lần giải O’ Henry viết: “Henri James (1843-1916) bậc thầy sử dụng dấu chấm phẩy, cịn người biết xuống dịng khơng thể chê trách E Hemingway” [69, tr.107] Trong viết ngắn này, chúng tơi phân tích vấn đề làm nên sức sống truyện ngắn Hemingway điểm nhìn trần thuật, thông qua số truyện ngắn tiêu biểu ơng Từ sở đó, viết cố gắng xác định ảnh hưởng nguyên lý Tảng băng trôi giới truyện ngắn nhà văn Trong nghiên cứu Hemingway, người ta thường phân loại truyện ngắn ông thành hai kiểu kiểu cốt truyện tâm trạng (mood story) kiểu cốt truyện hành động (action story) Trong đó, kiểu cốt truyện tâm trạng truyện ngắn chủ yếu phản ánh tâm lý nhân vật, với cốt truyện lỏng lẻo, mơ hồ, khơng có tình tiết giật gân; kiểu cốt truyện hành động truyện ngắn có nhiều kiện, nhiều biến cố, nhiều mâu thuẫn Tiêu biểu cho kiểu thứ truyện ngắn Một nơi sáng sủa, Con mèo mưa, Rặng đồi tựa đàn voi trắng; cịn kiểu thứ hai kể đến Đấu sĩ, Những kẻ giết người, Cuộc sống Hạnh phúc Ngắn ngủi Francis Macomber… Đương nhiên, thực tế tác phẩm Hemingway thuộc hẳn hai kiểu cốt truyện Tuyết đỉnh Kilimanjaro ví dụ Tuy nhiên, phân loại ln phương pháp hữu dụng để xác định đặc trưng thủ pháp nhóm Các kiểu điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Hemingway Từ điển thuật ngữ văn học viết: “[Điểm nhìn trần thuật hay điểm nhìn nghệ thuật là] vị trí mà từ người trần thuật nhìn miêu tả vật tác phẩm Khơng thể có nghệ thuật khơng có điểm nhìn, thể ý, quan tâm đặc điểm chủ thể việc tạo nhìn nghệ thuật Giá trị sáng tạo nghệ thuật phần không nhỏ đem lại cho người thưởng thức nhìn sống Sự đổi thay nghệ thuật đổi thay điểm nhìn”1 Những nghiên cứu điểm nhìn có sở từ “Sự tiếp cận vấn đề “Phối cảnh thị giác” tác phẩm nghệ thuật ngôn từ J.Pouillon đề ra”2 Từ đây, nhà tự học kế thừa phát triển lý thuyết khác Từ Pouillon, qua Tz.Todorov cuối G.Genette, điểm nhìn trần thuật tự học chia thành ba cách bản: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, tr.112 I.P Ilin E.A Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân (dịch), NXB Đại học Quốc gia, tr.257 2 Điểm nhìn từ đằng sau ứng với loại “kể cổ điển” với người kể chuyện toàn tri: Người kể chuyện thấu suốt hết tất diễn biến tình tiết xảy câu chuyện Điểm nhìn từ bên với người kể chuyện dựa vào điểm nhìn nhân vật câu chuyện kể lại câu chuyện từ góc độ hiểu biết nhân vật Cuối điểm nhìn từ bên ngồi Trong trường hợp này, người kể chuyện khơng tồn tri, đồng thời khơng phải người Do đó, người kể chuyện khơng biết nhiều so với mà nhìn thấy Từ ba khái niệm nêu trên, thử vào khám phá nghệ thuật xây dựng điểm nhìn Hemingway tác phẩm tiêu biểu Theo người viết, hầu hết truyện ngắn, Hemingway sử dụng nhuần nhuyễn ba loại điểm nhìn chúng thường luân phiên thay để kể lại câu chuyện 2.1 Điểm nhìn từ đằng sau Truyện kể sử dụng điểm nhìn từ đằng sau loại truyện kể người kể chuyện có khả nắm bắt diễn biến, thay đổi dù nhỏ xảy câu chuyện Anh ta vừa theo dõi tại, vừa thấu suốt khứ, lại vừa biết trước kiện tương lai Đơi khi, Hemingway sử dụng điểm nhìn làm điểm nhìn số truyện ngắn, tiêu biểu “Người lính trở về” Tuy nhiên, đa phần nhà văn sử dụng phương tiện để mở đầu, kéo lùi góc nhìn khỏi khung cảnh câu chuyện đoạn kết Trong Cuộc sống Hạnh phúc Ngắn ngủi Francis Macomber, điểm nhìn xuất từ đầu tác phẩm, miêu tả khung cảnh ăn trưa với ba nhân vật Tính tồn tri người kể chuyện thể rõ quay ngược trở lại nửa trước kể lại kiện đó, kể thêm vài chi tiết xoay quanh đời Margot “Một nơi sáng sủa” mở đầu điểm nhìn này: “Thời gian trễ, người đứng dậy rời tiệm cà phê trừ ơng già cịn ngồi bóng vịm che ánh điện Vào ban ngày đường phố bụi bậm ban đêm sương xuống phủ dày, ơng già cịn ngồi lại trễ ông bị điếc, vào tĩnh lặng đêm khuya ơng cảm thấy có điều khác la Hai người hầu bàn ngồi phía bên nhìn biết ông già xỉn rồị Họ biết dù ông khách hàng tốt say ông rời tiệm mà quên trả tiền, họ đành ngồi nán canh chừng ông vậy.” Đến phần cuối tác phẩm “Cuộc sống Hạnh phúc Ngắn ngủi Francis Macomber”, người kể chuyện kể lại xảy vụ “ngộ sát” Macomber, điểm nhìn trở lại: “- Nó chết đó, - Wilson nói, - Săn đấy, - quay sang nắm lấy tay Macomber họ bắt tay hớn hở cười với nhau, người mang súng cất tiếng thét man dại họ thấy gã chạy tạt ngang khỏi bụi cây, nhanh cua theo sau trâu mũi hếch lên, miệng ngậm chặt máu rỏ giọt, đầu đồ sộ chĩa thẳng phía trước, lao cơng, đơi mắt lợn ti hí đỏ ngầu máu dán vào họ” “Ơng lão bên cầu” có kiểu kết thúc: “Hôm ngày Chủ nhật Phục sinh Quân phát xít tiến Ebro Đó ngày dự báo thời tiết u ám trời thấp máy bay chúng không cất cánh Sự kiện với việc giống mèo biết cách tự lo liệu điều thật may mắn mà ông lão trước chưa có.” Tuy nhiên, điểm nhìn lại thường có vai trị thứ yếu truyện ngắn Và lý để truyện ngắn Hemingway trở thành tác phẩm danh tiếng thời cách mà nhà văn hốn đổi điểm nhìn trần thuật sang hai kiểu cịn lại 2.2 Điểm nhìn từ bên Vấn đề điểm nhìn tồn tri là, người kể chuyện khó nhập thân vào nhân vật để kể lại câu chuyện theo thái độ đặc biệt, từ làm bật lên vấn đề nội tâm nhân vật Chính thế, Hemingway thường hốn chuyển hợp lý điểm nhìn từ đằng sau thành điểm nhìn từ bên để chuyển tải ý đồ nghệ thuật Thực với kiểu điểm nhìn này, Hemingway lại khơng định phải bám vào nhân vật toàn câu chuyện Mặc dù điều thực diễn “Ba phát súng”, “Những người da đỏ rồi”, “Gã võ sĩ”, “Nơi kinh đô giới”, bến tàu Smyrna”, “Chú bò thủy chung” Nhưng “Cuộc sống Hạnh phúc Ngắn ngủi Francis Macomber” thứ có diễn khác chút Truyện ngắn có ba nhân vật Macomber, Margot Wilson Và điểm nhìn từ bên luân chuyển từ nhân vật sang nhân vật khác suốt diễn biến câu chuyện Ví dụ, sau trang đầu miêu tả cảnh ăn trưa điểm nhìn đằng sau, tác giả nhẹ nhàng chuyển điểm nhìn nhân vật Margot để quan sát đánh giá hai người đàn ông ngồi trước mặt mình: “Nàng nhìn hai người đàn ơng thể chưa gặp họ trước đây” Rồi dò xét người một: “Một Wilson, tay thợ săn người da trắng, nàng biết chưa gặp ơng ta từ trước Ơng ta có vóc người trung bình, tóc vàng ria cứng […] Francis Macomber cao, thân hình nịch […] Hắn vận kiểu đồ săn Wilson mới, ba lăm tuổi, giữ gìn thể cường tráng, giỏi môn thể thao sân, đoạt nhiều giải thưởng câu cá lại vừa phô trước mặt bàn dân thiên hạ kẻ hèn nhát” Margot rõ ràng đặt hai người đàn ông lên bàn cân để so sánh thể vừa gặp họ lần đầu Đúng Margot thật chưa gặp Wilson, người chồng chung sống với suốt mười năm, ta nhìn với thái độ tương tự Và nhờ đó, với cách nhìn khơng bộc lộ cảm xúc Margot, cảm giác tâm trạng chồng hoàn toàn rõ ràng: Trái với vẻ bề mạnh khỏe, cường tráng, tinh thần thể thao thông thường, Margot nhận rằng, thật kẻ hèn nhát Cái hèn nhát bật đứng bên cạnh Wilson.Và chi tiết mối quan hệ cặp vợ chồng xuất Dù thoáng qua nhận xét Margot góp phần lý giải khơng khí gượng gạo thái độ chán chường ta sau Tiếp theo, câu chuyện lại tiếp nối đôi mắt Wilson Với vai trò người hướng dẫn chuyến săn vợ chồng Macomber, người đứng quan sát tất kiện, hết, có lẽ Wilson người nhìn thấy hèn nhát anh chồng tâm trạng chán ghét đến thê thảm người vợ Cũng Margot, Wilson không ngừng đưa nhận xét thể thái độ hai nhân vật cịn lại: - “Đấy, xử đấy, Wilson nghĩ Ông sẵn sàng cắt phăng quan hệ với hắn, đấy, thằng cha lại xin lỗi sau bị ông sỉ nhục” - “Bọn họ, ông nghĩ, kẻ cay nghiệt gian; cay nghiệt nhất, ác độc nhất, lì lợm nhất, hấp dẫn nhất, cịn thằng đàn ơng họ nhũn chi chi hồn phiêu phách tán họ ngoắt ngoa tru tréo” Những suy nghĩ Wilson lại tiếp tục gợi mở, khiến người đọc không ngừng đặt câu hỏi, kiện chấn động mà họ chưa biết, kiện khiến Macomber trở thành kẻ hèn nhát thay đổi hoàn tồn bầu khơng khí tồn nhân vật Đúng lúc đó, câu chuyên trở thành Macomber ân huệ nhà văn đứa trẻ tò mò: “Nhưng xấu hổ, cảm nhận nỗi kinh hãi âm âm, lạnh lẽo lịng Nỗi sợ hãi giống lỗ trũng nhớt nhợt lạnh lẽo trống rỗng nơi lần tự tin ngự trị làm phát ốm Nó với lúc này” Hồi ức Macomber về, với sư tử chuyến săn, với kỷ niệm mà nhân vật cho nhục nhã, hèn nhát, đáng xấu hổ đáng sợ: Trong chuyến săn sư tử, Macomber hèn nhát tháo chạy có hội chứng minh dũng cảm trước mặt đồn săn, trước mặt vợ Khơng dừng lại đó, điểm nhìn Macomber nhấn rõ chất mối quan hệ anh vợ mình: “Họ có sở liên kết vững Margot đẹp để Macomber khơng li dị nàng cịn Macomber lại q nhiều tiền để Margot không bỏ hắn” Đau đớn cho Macomber là, phải chấp nhận thật rằng, kẻ hèn nhát hôn nhân thật trao đổi sòng phẳng, phải chấp nhận việc đáng xấu hổ khác vợ anh ngang nhiên qua lại với Wilson trước mắt anh Cũng Margot Wilson, Macomber không ngừng nhận xét thể thái độ hai nhân vật cịn lại Cứ tiếp tục vậy, điểm nhìn khơng ngừng thay đổi: Ở Macomber kể lại chuyến săn ngày tiếp theo; Wilson để đánh giá Macomber kể lại thay đổi Giọng điệu biến đổi theo: Có lúc giọng nhạo báng Wilson; lúc lại giọng kể người tìm lại giá trị làm người Macomber Cách thay đổi điểm nhìn từ bên liên tục Cuộc sống Hạnh phúc Ngắn ngủi Francis Macomber vừa khiến cho gắn kết chân vạc thái độ dành cho ba nhân vật trở nên rõ ràng, lại vừa giúp người đọc vừa theo dõi mạch kiện Mạch truyện lại co giãn dễ dàng từ khứ Diễn tiến tương tự diễn “Tuyết đỉnh Kilimanjaro” Sau đối thoại chàng nàng, câu chuyện chuyển sang điểm nhìn chàng: “Rồi chàng nằm xuống im lặng giây lát nhìn qua nóng lung linh cánh đồng đến tận bờ bụi rậm Một vài cừu đực, nhỏ phô màu trắng vàng và, xa nữa, đàn ngựa rằn, trắng xanh lùm bụi Đây vị trí cắm trại thoải mái chịm cao sát đồi, có nguồn nước trong, gần đó, hố cạn nơi sáng gà rừng xào xạc bay( )” Điểm nhìn tiếp tục khoét sâu vào nội dung câu chuyện đoạn ký ức chàng, chàng ai, trải nghiệm thân chàng khứ, điều ăn năn kẻ cho chết đan xen suốt nội dung câu chuyện Mãi đến gần cuối câu chuyện, điểm nhìn tưởng chừng lại trả bên ngồi chàng cho chết, lại hóa thành nhìn nàng: “Nàng khơng thức Trong giấc mơ, nàng thấy nhà Long Island buổi tối trước đêm vũ cho gái nàng bước vào đời Không hiểu cha lại có mặt ơng ta cư xử lỗ mãng Rồi tiếng tru lang làm nàng tỉnh dậy thống, khơng biết đâu sợ hãi Rồi nàng tìm đèn pin soi lên chõng bên kia, họ mang vào lều sau Harry thiếp ngủ Nàng thấy hình dạng lờ mờ chàng qua lớp lưới mùng, cách đó, chân chàng rơi khỏi chõng, buông xuôi Băng xút sổ nàng chịu nỗi cảnh đó.” Với cách vận dụng điểm nhìn từ bên xoay vòng này, truyện ngắn Hemingway dường không mang nội dung đơn kiểu chuyến săn, hay cặp tình nhân gặp nạn núi, mà vượt xa hơn, câu chuyện mối quan hệ người với người, trình người ta đánh tìm lại Nó khiến truyện ngắn ông mang dáng dấp đa thanh, giọng có vị trí riêng 2.3 Điểm nhìn từ bên ngồi Ngồi hai điểm nhìn trên, Hemingway cịn sử dụng điểm nhìn từ bên ngồi Với kiểu điểm nhìn này, người kể chuyện khơng mơ tả sâu vấn đề ngồi điều “mắt thấy tai nghe”, không lý giải, không nguyên nhân, không biểu cảm Nếu điểm nhìn từ đằng sau xuất rải rác truyện ngắn, điểm nhìn từ bên vận dụng tối đa, điểm nhìn từ bên ngoài, thủ pháp phổ biến điện ảnh Mỹ, thường xuất phần cuối tác phẩm Như đoạn “ngộ sát” Macomber: “Wilson vừa lạng nhanh người sang bên để bắn vào vai Macomber đứng nguyên bắn thẳng vào mũi, đạn cao trúng cặp sừng rắn đặc, nghiền nát bắn tung tóe ta nã đạn vào mái ngói đá đen, cịn bà Macomber từ xe dùng Mannlicher 6,5 bắn vào trâu sửa húc Macomber, viên đạn xuyên qua đầu chồng cách gáy độ cm lệch sang bên sọ” Như vậy, điểm nhìn từ bên ngồi người kể chuyện khách quan, lạnh lùng bị hạn chế khiến cho phần kết câu chuyện mang nhiều ý nghĩa tiềm tàng mơ hồ Đồng thời thể dụng cơng định Hemingway xây dựng tác phẩm Bên cạnh điểm nhìn từ đằng sau điểm nhìn từ bên trong, điểm nhìn từ bên ngồi góp phần làm nên đặc sắc riêng biệt truyện ngắn Hemingway Nguyên lý tảng băng trơi tái điểm nhìn trần thuật nào? Vấn đề Hemingway, hay mà ông gọi nguyên lý tảng băng trôi là, cố gắng tạo câu chuyện thực lạnh lùng, rời rạc thiếu rõ ràng để khiến người đọc vừa hiểu rõ vấn đề câu chuyện, vừa bị buộc phải tư kết nối hàng tá liệu mà ông ta đặt Vì lý này, trường hợp cho đặc trưng Cuộc sống Hạnh phúc Ngắn ngủi Francis Macomber, tác phẩm mà ông muốn miêu tả khái quát diện rộng, mà muốn khoét sâu vào đời sống tâm hồn nhân vật, kỹ thuật xoay vịng điểm nhìn trần thuật khơng thể không sử dụng Tiếp theo, cách sử dụng điểm nhìn phần cuối truyện ngắn làm cho chi tiết thuộc phần đầu tác phẩm trở thành kiện tiềm tàng để người đọc dựa vào mà tìm thật cuối Hemingway không phơi bày thật, mà buộc người đọc phải ngấu nghiến văn bản, lật lật lại lời ông nói, chi tiết ông kể để vượt qua hàng tá khoảng trống đối thoại lấp lửng, vốn khơng dùng người bên ngồi nắm toàn nội dung câu chuyện lúc (một điều bình thường sống, lại xa lạ với văn chương) Đương nhiên, ba loại điểm nhìn thành tố làm nên chỉnh thể tác phẩm Vì thế, cần phải phối hợp với yếu tố nghệ thuật khác nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nghệ thuật tạo khoảng trống, v.v… tạo tác phẩm mà nhờ đó, Hemingway thực trở nên đặc biệt, trở thành bút truyện ngắn danh tiếng giới 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, NXB Hội nhà văn Lê Huy Bắc (1999), Ernest Hemingway – núi băng hiệp sĩ, NXB Giáo dục Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây – tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Ernest Hemingway (2005), Truyện ngắn chọc lọc Ernest Hemingway, Lê Huy Bắc Đào Thu Hằng tuyển dịch, NXB Văn học I.P Ilin E.A Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân (dịch), NXB Đại học Quốc gia Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Trần Thị Thuận (1999), Đặc trưng thể loại truyện ngắn qua truyện ngắn Hemingway, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp.HCM 11 ... cạnh điểm nhìn từ đằng sau điểm nhìn từ bên trong, điểm nhìn từ bên ngồi góp phần làm nên đặc sắc riêng biệt truyện ngắn Hemingway Nguyên lý tảng băng trơi tái điểm nhìn trần thuật nào? Vấn đề Hemingway, ... pháp nhóm Các kiểu điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Hemingway Từ điển thuật ngữ văn học viết: “ [Điểm nhìn trần thuật hay điểm nhìn nghệ thuật là] vị trí mà từ người trần thuật nhìn miêu tả vật... lại Nó khiến truyện ngắn ơng mang dáng dấp đa thanh, giọng có vị trí riêng 2.3 Điểm nhìn từ bên ngồi Ngồi hai điểm nhìn trên, Hemingway cịn sử dụng điểm nhìn từ bên ngồi Với kiểu điểm nhìn này,