Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
50,7 KB
Nội dung
Những cách tân thi pháp truyện ngắn“Bốn b ề b bụi” c Akutagawa Ryūnosuke Mục lục Những cách tân thi pháp truyện ngắn “Bốn bề bờ bụi” Akutagawa Ryūnosuke Akutagawa – Ánh băng hai kỷ 1.1 Cuộc đời nghiệp Akutagawa Ryonusuke Akutagawa Ryūnosuke (芥芥 芥芥芥) (1892 - 1927) nhà văn lớn văn học Nhật Bản đại giai đoạn đầu kỷ XX Ông sinh Tokyo ngày tháng năm thứ 25 thời Minh Trị (1868-1912), lớn lên gia đình người Nhật giữ nguyên nề nếp gia phong cũ thời Tokugawa (1603-1868), vốn xa lạ với đổi thay theo mơ hình phương Tây trào lưu xã hội Nhật Bản đương thời Thời tiểu học trung học, Akutagawa tỏ rõ sở trường thân am hiểu sâu sắc văn hóa cổ điển Hoa-Nhật, có đủ trình độ để đọc nguyên tác thơ văn Trung Quốc Tuy nhiên, hiểu biết văn chương cận đại ông ngày mở rộng với việc tiếp cận tác phẩm nhà văn Nhật Bản đương thời Mori Ogai (1862-1922), Natsume Soseki (1867-1916) nhà văn Tây phương Anatole France, Baudelaire, Strindberg v.v Năm 1913 Akutagawa Ryūnosuke vào học Đại học văn khoa Tokyo ban văn học Anh Từ năm 1914 hoạt động văn nghệ ông manh nha với việc dịch tác phẩm Anatole France Yeats, đồng thời bắt đầu xuất văn đàn qua tác phẩm viết cho tạp chí Shinshichō Truyện ngắn ơng đăng tạp chí Tuổi già (Ronen, 1914) Liền sau đó, ơng xuất với hai tác phẩm mang lại cho ông tiếng tăm lớn, nhà văn Natsume Soseki mà tên tuổi lừng danh bút trẻ giai đoạn ca ngợi hết sức, truyện Lã Sinh Môn (Rashomon, 1915) Cái mũi (Hana, 1916) Cảm hứng khiếu viết văn bột phát với loạt tác phẩm ông đăng liên tiếp sau Một cảnh địa ngục quạnh hiu, Cháo khoai (Imogayu, 1916), v.v Trong năm 1916 Akutagawa tốt nghiệp cử nhân văn chương dạy tiếng Anh trường Kĩ thuật Cơ khí Hải qn, khơng thích cơng việc nên ơng chuyển sang cộng tác với tờ Osaka Mainichi năm 1921 ông tịa báo phái Trung Quốc Ở đây, ơng có chuyến viễn du đến nhiều nơi lục địa Những năm ông cho đăng nhiều tác phẩm, hay truyện Ảo thuật (Majutsu, 1919), Sợi tơ nhện (Kumo no ito, 1918), Phong cảnh núi thu (Shuzanzu, 1921), Trong rừng trúc (Yabu no naka, 1922) Từ năm 1923, sức khỏe Akutagawa Ryūnosuke bắt đầu suy sụp với nhiều bệnh tật ông thể bút lực mạnh mẽ Giọng văn ông dần thay đổi, chuyển hướng từ khuynh hướng lấy đề tài tài liệu khứ với sáng tác chủ yếu trí tưởng tượng ông làm sống lại sang khuynh hướng thực sát với đời sống, thường tự truyện Cuốn sổ tay Yasukichi, Một mảnh đất, Cuộc sống đầu đời Daidōji Shinsuke (1925) Trong năm 1926 Akutagawa Ryūnosuke viết thay đổi chỗ thường xuyên để an dưỡng Năm 1927 ông bừng dậy với sức sáng tạo mạnh mẽ viết Cuộc đời kẻ ngốc (Aru ahō no isshō, 1927), Mùa thu (Aki, 1927), Biệt thự Genkaku (Genkaku sanbo, 1927) truyện vừa trào phúng danh Kappa (Kappa, 1927) Cũng năm này, mệt mỏi biến cố xã hội củng với sức khỏe suy sụp suy nhược thần kinh, Akutagawa tìm đến chết hai liều thạch tín cực mạnh vào bình minh ngày 24 tháng năm 1927, để lại loạt di cảo Những thư gửi cho người bạn thâm giao, Bộ bánh xe cưa (Haguruma, xuất sau ông mất) Cuộc đời ngắn ngủ Akutagawa Ryūnosuke đẹp ánh băng hai kỷ (XIX XX), không dấu gạch nối biên biên sử thời đại đầy biến động mà ông dấu gạch nối cách tân thi pháp cổ điển với đại văn học Nhật Bản Truyện ngắn ông thành tựu bật với vẻ đẹp vừa quen vừa lạ, vừa cổ kính, vừa đại, vừa thực vừa kỳ ảo Akutagawa Ryūnosuke nhịp cầu bắc qua hai miền khứ tại, nối liền hai bờ văn hóa Đơng - Tây Tên ơng trở thành tên giải thưởng cao quý giành cho thể loại truyện ngắn hàng năm Nhật Bản 1.2 Giới thiệu truyện ngắn “Bốn bề bờ bụi” Truyện ngắn Bốn bề bờ bụi, dịch Trong rừng trúc (Yabu no naka, 1922), tác phẩm tiếng Akutagawa Ryūnosuke Truyện ngắn này, lần đầu cơng bố năm 1922 tạp chí Shincho Năm 1950, tác phẩm đạo diễn Kurosawa Akira dựng thành phim "Rashomon", phim kết hợp chi tiết hai truyện ngắn Bốn bề bờ bụi Lã Sinh Môn (Rashomon, 1915) Akutagawa Sự thành công phim đem danh tiếng đạo diễn Kurosawa nhà văn Akutagawa vượt khỏi biên giới nước Nhật Điện ảnh Mỹ mô phim Rashomon để tạo phim "The Outrage" năm 1964, đạo diễn Martin Ritt, tài tử Paul Newman, Claire Bloom, Laurence Harvey, phim "Iron Maze" năm 1991, đạo diễn Yoshida Hiroaki, tài tử Jeff Fahey, Bridget Fonda, Murakami Hiroaki Và năm 1996, đạo diễn Sato Hisayasu dựng nên phim "Yabu No Naka" sát với nguyên tác Akutagawa hơn, với tài tử Hosokawa Shigeki, Sakagami Kaori, Matsuoka Shinsuke Truyện ngắn Bốn bề bờ bụi tóm tắt thành phần nhỏ tương ứng với bảy lời khai nhân vật có liên quan đến vụ án mạng xảy rừng trúc Người đốn củi khai với quan kiểm sát phát xác chết bụi tre Nạn nhăn mặc áo kiểu nhà quan, bị đâm chết dao vào ngực Xung quanh người khơng có đao kiếm, thấy đoạn dây thừng lược Vùng cỏ quanh xác tan hoang lối vào ngựa khơng chui lọt Nhà sư lữ hành khai gặp nạn nhân ngang qua, lúc người với người đàn bà cưỡi ngựa Con ngựa màu đỏ cắt bờm, cịn mang gươm cung tên Sai nha khai với quan lớn bắt tướng cướp khét tiếng Tajomaru lúc ngã ngựa Tướng cướp lúc mặc áo bào xanh, mang gươm dài cung tên, cưỡi ngựa màu đỏ cắt bờm Bà lão bẩm với quan người chết người cưới gái lão Cậu ta võ sĩ đạo hiền lành gái bà tính tình cứng cỏi Hơm qua hai người Wakasa bị tên cướp hãm hại Bà lão mong quan tìm kiếm gái lão xét xử đích đáng tên cướp Tướng cướp Tajomaru thú giết người đàn ông, không giết người đàn bà Hắn mê mẩn nhan sắc người phụ nữ nên lập kế dụ đơi vợ chồng vào rừng sâu Hắn trói người chồng, chiếm đoạt người phụ nữ Sau bị dày vò, người phụ nữ lại cầu xin chồng cô ta phải chết, cô ta theo cung phụng cho người cịn sống sót Tên cướp cởi trói thách đấu gươm với người chồng, thắng Còn người đàn bà trốn từ lúc Người đàn bà đến sám hối chùa Shimizu khóc lóc rằng: sau bị gã đàn ơng mặc áo bào xanh dày vị, bỏ đi, ta lại gần bên chồng nhìn thấy đơi mắt người đầy khinh miệt với Cơ ta muốn chồng phải chết mình, nên cầm dao đâm vào ngực chồng, cịn thân bỏ tự sát, bất thành Lời kể người chết qua miệng người ngồi đồng cho tên cướp nói láo Hắn dụ dỗ vợ Sau bị chiếm đoạt, người đàn bà xin tên cướp giết chồng để theo hầu hạ Người đàn bà sau bỏ trốn, tên cướp tháo trói cho người đàn ơng tẩu Người chồng lại đau đớn tự sát Trong giây phút cuối cùng, nghe thấy tiếng bước chân lại gần, rút dao khỏi ngực Truyện kết thúc với đầy hồi nghi dành cho người đọc: Đâu thật lời khai kia? Từ nội dung đến cách vận dụng thi pháp đặc biệt, Bốn bề bờ bụi thực tạo nên thành công vang dội cho tên tuổi Akutagawa Ryūnosuke Đồng thời tác phẩm cho thấy dấu ấn cách tân đặc biệt bút pháp truyện ngắn ông “Bốn bề bờ bụi” cách tân thi pháp 2.1 Những mảnh vỡ cấu trúc Được xem bậc thầy truyện ngắn văn học Nhật Bản, Akutagawa Ryūnosuke không đưa văn học Nhật Bản hòa vào dòng chảy đại hóa giới năm đầu kỷ XX, mà ơng cịn đóng góp vào nhiều cách tân nghệ thuật, kỹ thuật viết văn trước thời đại Với vốn kiến thức am tường sâu sắc văn hóa văn học cổ điển Hoa-Nhật, tinh hoa từ năm tháng say mê nghiên cứu nhiều thể loại tác phẩm đỉnh cao văn học phương Tây, Akutagawa phá vỡ cấu trúc truyện truyền thống đưa vào yếu tố thi pháp đầy mẻ cách tân Tận dụng chất liệu đề tài văn học cổ Nhật Bản, Trung Hoa giai đoạn đầu, chất liệu từ thực đời sống chất liệu mang tính tự thuật giai đoạn sau, Akutagawa không giữ nguyên vẻ đẹp truyền thống cổ kính, mà nhiều tác phẩm mình, ơng xếp, tổ chức lại câu chuyện cấu trúc mẻ Đương thời, cấu trúc phá vỡ nguyên tắc thống truyện truyền thống Truyện ngắn ông tổ chức thành cấu trúc nghệ thuật lạ lẫm mà giới lý luận Văn học Hậu đại thường gọi kiểu kết cấu mảnh vỡ (fragment structure), kiểu kết cấu mờ hóa (declearization structure); mà tác phẩm Bốn bề bờ bụi dẫn chứng cụ thể Ở đó, ta cảm nhận câu chuyện lớn d8ập vụn nối kết lại với mảnh vỡ Người kể chuyện, người nghe chuyện từ bị phân mảnh mờ ảo hóa theo Trong “Bốn bề bờ bụi” có nhân vật chính, câu chuyện xoay quanh nội dung vụ án mạng – cưỡng hiếp Bằng lời kể người, bao gồm: người tiều phu, nhà sư, sai nha, bà già, tướng cướp, người đàn bà đến sám hối người ngồi đồng, qua mà độc giả hình dung vụ án Nhưng từ người (tên cướp, vợ người samurai, nạn nhân hồn qua bà đồng cốt) nhân chứng người kể câu chuyện liên quan đến vụ án lại chứa đựng tình tiết khác Như vậy, câu chuyện bị phân thành nhiều mành nhỏ, hay hơn, cốt truyện phân rã thành bảy phần với câu chuyện kể lại thành bảy câu chuyện bảy người tham gia kể chuyện Mỗi câu chuyện nhỏ tồn vừa độc lập cấu trúc truyện lồng khung hay truyện nằm truyện Chúng vừa liên kết với theo xương sống truyện lớn kể vụ án giết người, tất đồng đẳng, tồn bảy mảnh vỡ cốt truyện Nếu ta xếp lại tình tiết lời khai nhân vật theo cấu trúc thời gian vụ án, bảy mảnh vỡ lại kết cấu theo trình tự đảo lộn thước phim quay ngược Nhân chứng kể trước, thủ phạm nạn nhân kể sau Thời gian tiểu truyện bị đảo lộn theo lời khai nhân vật: Lúc xác khơ (Tiều phu kể) – Lúc nạn nhân cịn sống (Nhà sư kể) – Lúc bắt tên cướp tang vật nạn nhân (Sai nha kể) – Lúc gái bà chồng (Bà lão kể) – Lúc giết người (Tướng cướp kể) – Lúc giết chồng (Người đàn bà thú tội chùa) – Lúc tự sát (Lời người chồng chết qua lời cô đồng) Như khung thời gian vụ án tái khơng theo trình tự trước sau theo truyền thống mà bị xáo trộn, chí lặp lại khoảng khác tình tiết Đó lời khai tên cướp (đã bị bắt), người vợ (đã tích), người chồng (đã chết), kể khoảng thời gian mà vụ án xảy ra, vào khoảnh khắc mà người chồng bị giết, nhận thủ Khơng gian lớn bị đập vụn qua lời khai ráp chúng lại cho ăn khớp với Không xáo trộn thời gian, không gian bị đảo lộn liên tục theo góc nhìn lời khai nhân vật Ta thấy, bao trùm câu chuyện khơng gian phịng xử án, nơi có quan kiểm sát, nhân chứng, thủ người theo dõi khác Nhưng không gian liên tục bị kéo lời kể, hay bị chi phối không gian riêng tiểu truyện: Khơng gian bụi rậm có xác (Tiều phu kể) – Ngoài đường lộ (Nhà sư kể) – Trên cầu đá lúc tên cướp ngã ngựa (Sai nha kể) – Lần cuối nạn nhân cô gái (Bà lão kể) – Từ lộ lúc vào sâu bụi rậm (Tướng cướp khai) – Trong bụi rậm (Người đàn bà thú tội chùa) - Trong bụi rậm (Lời người chồng chết qua lời cô đồng) Không gian tiểu truyện bị xê dịch liên tục tùy theo điểm nhìn nhân vật, cuối không gian trở lại vị trí trường qua lời kể người cuộc, trực tiếp liên quan đến vụ án Ta suy luận rằng, đổ vỡ cấu trúc không gian lẫn thời gian bàn tay vơ hình đặt, người kể chuyện thứ tám, người lắng nghe hết lời khai tổng hợp lại thành câu chuyện kể lại cho độc giả nghe lần Câu chuyện bị đập vụn, cịn trần thuật bị phân mảnh Kết thúc câu chuyện vụ án bỏ ngỏ khơng rõ ràng tình tiết kiện, cịn thực kiện vụ án xảy Cấu trúc giống kết cấu truyền thống kịch Noh - Đó thể loại quan trọng nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản, biểu diễn từ kỷ 14 Câu chuyện kịch thường diễn sau chết nhân vật trung tâm, việc kết thúc từ tác phẩm bắt đầu So sánh đôi chút với kịch Noh để ta thấy dấu ấn văn hóa truyền thống mà Akutagawa vận dụng truyện ngắn Nhân vật kịch Noh chia làm nhóm: Shite, Waki, Kyogen Nhóm Shite gồm có Shite (nhân vật chính) nhân vật khác Họ thường đeo mặt nạ, đặc biệt vai nhân vật phụ nữ Shite nhân vật kịch, đơi xuất với vài nhân vật kèm gọi "Tsure" Trong nhiều kịch, "Shite" xuất nửa đầu kịch người bình thường, gọi "maejite", chết đi, sau lại xuất trở lại vào phần hai kịch dạng hồn ma "nochijite" người tiếng qua đời từ lâu Cả hai nhân vật thường diễn viên đảm trách thay trang phục hai để phù hợp với biến hố (người thành hồn ma, nơng dân thành q tộc ) Nhóm Waki khơng mang mặt nạ Họ người làm cho Shite, thường thầy tu hành khất, có vai trị chất vấn nhân vật chính, chi tiết quan trọng tiến trình phát triển câu chuyện Thầy tu thường xuất với nhân vật "Wakitsure" Nhóm Kyogen thể hài kịch nhỏ thời gian nghỉ hai màn, giúp cho Shite có thời gian để thay quần áo Ngồi ra, kịch Noh có tự miêu tả khơng gian thời gian, địi hỏi khán giả phải vận đến trí tưởng tượng Dường truyện ngắn Bốn bề bờ bụi mang sức ảnh hưởng truyền thống cách xếp lớp nhân vật dạng nhân vật người đàn bà, hồn ma, thầy tu… trở lại hồn ma câu chuyện Đồng thời Akutagawa vận dụng nhuần nhuyễn hình thức truyện lồng truyện, nói cách khác dạng truyện khung, với kỹ thuật phân mảnh xáo trộn tiểu truyện theo văn phong đại (thậm chí chứa đựng tính phi lý Hậu đại) Cùng với nó, khơng gian, thời gian nói đến cố định khơng ổn định Dường Akutagawa Ryūnosuke cố tình làm thế, để chúng – tiểu truyện khung lồng câu chuyện lớn – mãi mành ghép rời rạc lại liên quan đến Đó nét đột phá truyện ngắn này, cách tân táo bạo thể loại truyện ngắn nói chung Akutagawa Kết thúc tác phẩm cuối kết thúc mở Mở mơ hồ phi logic tình tiết vụ án, khơng phải khơng có kết thúc vì, nói, việc kết thúc từ tác phẩm bắt đầu 2.2 Sự mờ hóa kết cấu Akutagawa Ryūnosuke phá khỏi hệ thống thi pháp văn học Trung đổi theo đường Âu hóa chịu thâm nhập yếu tố văn học phương Tây chủ động tiếp biến yếu tố Sự phân mảnh hay cấu trúc mảnh vỡ nói góp phần làm cho câu chuyện trở nên mờ ảo Trong cổ kính yếu tố truyển thống mang dáng dấp ảnh hưởng từ kịch Noh, mờ ảo tạo nên kết cấu, đương thời bước phá cách tân nghệ thuật Mà đến tận sau người ta tạm gọi tên cho cấu trúc mờ ảo đặc biệt kết cấu mờ hóa (declearization structure) theo lý luận văn học Hậu đại Từ việc mờ hóa chi tiết dẫn đến mờ hóa hệ thống cốt truyện Nhìn bề mặt, nhiều truyện Akutagawa truyền thống truyền thống với đầy đủ năm bước cốt truyện chặt chẽ, thể rõ đặc điểm cốt truyện từ kỷ XIX trở trước “Bốn bề bờ bụi” vậy, vừa đựng tính truyền thống, vừa mang cấu trúc tác phẩm bị mờ hóa nhiều phương diện Có nhiều người kể câu chuyện, tình tiết họ nhiều mâu thuẫn, trái ngược Chính điều khiến cho cốt truyện dần trở nên phi thực tế, tức dần bị ảo hóa người kể chuyện Nói cách khác, cốt truyện bị mờ hóa nhân vật bên Dù có đến tám người kể chuyện hay vài người nghệ thuật kể chuyện truyền thống, người kể chuyện đông, nhiều điểm nhìn kiện bị mờ hóa, câu chuyện rối rắm Xét nhân vật, Bốn bề bờ bụi có nhân vật đồng thời đóng vai trị người kể chuyện: Nhóm thứ bao gồm bốn người kể chuyện bốn nhân vật phụ, người đốn củi (1), nhà sư lữ hành (2), người sai nha (3) bà già mẹ nhân vật người vợ (4) Họ đến khai báo với quan kiểm sát Tất đóng vai trị nhân chứng, khơng số họ biết tường tận thật câu chuyện họ thấy kết cuối cùng, không tham gia vào diễn tiến kiện vụ án giết người Nhóm thứ hai nhóm quan trọng gồm ba nhân vật người cuộc: tên cướp (5), người vợ (6) người chồng (7) Họ trực tiếp góp mặt vụ án với tư cách thủ, nạn nhân Thế có người diện trực tiếp lấy lời khai tên cướp, phần cịn lại câu chuyện tái cách gián tiếp qua lời sám hối chùa người vợ lời người chồng thông qua đồng cốt Trong lời khai, có lời khai tạm coi trực tiếp, lời khai quan trọng nạn nhân vụ án lại lời gián tiếp không rõ ràng Ai người nghe thấy lời sám hối người vợ? Ai dám đảm bảo độ xác lời khai người lên đồng? Rõ ràng độ tin cậy lời khai không tương xứng với vị trí nhóm quan trọng Thơng qua phân tích tầm quan trọng lời khai trên, ta nhận thấy xuất nhóm thứ ba tác động vào cấu trúc tác phẩm, đồng thời nhân tố quan trọng tạo nên kết cấu ảo hóa Bốn bề bờ bụi Nhóm thứ ba người kể chuyện giấu mặt với vai trò tưởng chừng mờ nhạt, chủ yếu làm công việc xếp thông báo tối thiểu lời khai nhân vật Lời người kể chuyện rút lại lời “chỉ dẫn sân khấu” kịch văn học Cùng với người kể chuyện cịn có “người nghe” vụ án giống (những độc giả), viên quan kiểm sát xuất qua lời bẩm tấu câu hỏi tu từ nhân chứng nhân vật đám đơng vơ danh (“các người”) qua lời nói tướng cướp Tajomaru “Người kể chuyện giấu mặt” mà ta suy luận số người thuộc nhóm đặc biệt này, câu chuyện lời kể lại viên quan tịa nhân vật thuộc đám đơng vơ danh Chúng ta – độc giả - lại thêm hoài nghi câu chuyện đến với có phải chịu qua bươc truyền trung gian? Chính nhóm kể chuyện đặc biệt khiến cho độ tin cậy tình tiết câu chuyện lời khai nhân vật xuống thấp mức tin Độc giả bị thuyết phục để tin theo dõi vụ án từ điểm nhìn bên trong, nên khó mà nhận vừa bị rơi vào ma trận truyền khẩu, “tam thất bản” yếu tố loại trừ Mỗi nhân vật mang theo cách kể phần thật, nên dù có hỗ trợ điểm nhìn bên trong, thực hồn tồn bị khuất lấp Có lẽ trước Akutagawa, chưa lịch sử văn học có truyện ngắn dày dăm trang mà có đến tám người kể chuyện, người có vị trí, vai trị, chức cốt truyện, lời kể thành khẩn, đáng tin, kỳ lạ khơng có người kể chuyện đáng tin cậy cả! Nếu độ tin cậy tình tiết câu chuyện lời khai nhân vật xuống thấp mức tin việc tìm kiếm kết tồn vẹn hay thật cuối vụ án ảo vọng đến tuyệt vọng Hồ sơ vụ án không khép lại, vụ án mãi nghi án làm đau đầu người đọc day dứt lòng người Đây dấu ấn đậm nét tự học hậu đại Tác phẩm phá vỡ quan niệm tự truyền thống vai trò người kể truyện "Vậy người kể chuyện dẫn người đọc vào phiêu lưu cách kể, kể phiêu lưu vụ án (cốt truyện) Các lý thuyết gia hậu đại nhấn mạnh trình kể chuyện (story-telling) tìm kiếm chân lý (truth-telling)1 Song hành nhóm “người kể chuyện giấu mặt” hay điểm nhìn tự bị mờ hóa người nghe chuyện bị mờ hóa Vị quan kiểm sát người nghe chuyện với tư cách người trực tiếp điều tra vụ án phát ngơn hội thoại trực tiếp mà gián tiếp lời trực tiếp người khai Trừ lời khai bảy người kể chuyện xưng có hai người kể theo hình thức độc thoại người vợ (đang tích) người chồng (đã chết); cịn lại hình thức đối thoại trước tịa với quan kiểm sát Cùng nghe vụ án với quan tịa đám đơng vơ danh, phiên tòa nên bao gồm nhiều người nghe khác tham dự Ta đốn điều qua tám lần tên cướp Tajomaru gọi người đối thoại từ “các người” lời nửa phân trần, nửa mỉa mai đầy ngạo mạn Từ lời sám hối người đàn bà chùa Shimizu lời khai cuối mang tính chất độc thoại hồn người chồng chết qua miệng cô đồng, người nghe chuyện trực tiếp (vị quan tịa, đám đơng vô danh…) không nhắc đến xem hồn tồn biến mất; cịn lại người đọc với niềm tin theo dõi vụ án từ điểm nhìn bên trong, tức trực tiếp thấy Nguyễn Thị Tịnh Thy (2009), “Cảm quan hậu đại ‘Bốn bề bờ bụi’ Akutagawa qua góc nhìn Tự học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Huế, số 2, tr.34 10 nội tâm nhân vật vai trò nạn nhân vắng mặt vụ án Vị trí cụ thể người nghe cuối truyện vị hủy diệt hoàn toàn Cùng với điểm nhìn, người nghe chuyện bị mờ hóa đến mức khơng thể xác tín tồn văn bản, nhiều họ phải gánh kèm hai vai diễn Họ mang vai trò kép vừa người kể chuyện vừa người nghe chuyện Điều tương tự số truyện ngắn tiếng có kết cấu lồng truyện ( hay dạng “truyện khung” - frame stories) bậc thầy truyện ngắn phương Tây kỷ XIX đầu kỷ XX Guy de Mauppasant, O Henry, Shekhov Ta khó nói Akutagawa chịu ảnh hưởng từ sáng tác tác gia Bởi Bốn bề bờ bụi mang đậm dấu ấn Nhật Bản Akutagawa kết hợp truyền thống lẫn đại sáng tạo, vừa mang dáng dấp kết cấu lồng truyện vừa có cấu trúc phân mảnh đến phi lý nội dung Sự sáng tạo đáng kinh ngạc Akutagawa phương diện khai thác mờ hóa kết cấu, bao hàm mờ hóa cốt truyện người kể chuyện, nét hấp dẫn tác phẩm Phải kịch Noh, nhân vật mang mặt nạ, lời khai mặt nạ mà thật đằng sau ta khơng thể biết Vậy việc tìm kiếm thật, chân lý cuối (truth-telling) có phải cứu cánh mà Akutagawa muốn người đọc tìm kiếm Bốn bề bờ bụi ? 2.3 Sự thật phi lý Trong truyện ngắn Bốn bề bờ bụi, Akutagawa Ryūnosuke không dừng lại kết cấu mờ hóa, mà nhân vật bị mờ hóa nhiều Kiểu nhân vật bị xóa mờ đường biên số phương diện biên kiểu nhân vật phổ biến văn học đại, hậu đại Ngoài nhân vật người kể chuyện giấu mặt, vị quan tịa đám đơng vơ danh mà phân tích, cịn người mơ hồ xuất lời kể cuối hồn ma người chồng xấu số: “Lúc có tiếng chân rón đến bên ta Ta cố nhìn phía Nhưng chung quanh ta, bóng tối mịt mùng bao phủ Ai bàn tay khơng thấy nhẹ nhàng rút lưỡi dao khỏi ngực ta” Ngoại trừ người chồng chết ra, người có phải số sáu người kể chuyện trên? Khả cao mà nhân vật bí ẩn xuất rơi vào vai người vợ, tên cướp, giả nhân vật người đốn củi Nhưng nhân vật vừa xuất Nhưng khơng có đảm bảo cho ta người có biết điều so với nhân chứng kia, nhiều khả năng, có lời khai, người bí ẩn trở thành người kể chuyện thứ chín Và câu chuyện không kết thúc liệu đâu? Nhưng điều khơng xảy Câu chuyện cịn nhiều khuất lấp 11 bóng tối Từ đấy, kết cấu mờ hóa (declearization structure) tiếp chặng đường, đưa câu chuyện đến với kiểu kết cấu ảo hóa (magic structure) Thoạt tiên, nhắc đến kết cấu ảo hóa liên tưởng đến dòng văn học kỳ ảo (Fantasy Literature), với trường hợp truyện ngắn Bốn bề bờ bụi, kết cấu ảo hóa cấu trúc đặc biệt có tính thi pháp cách xây dựng tác phẩm Biểu truyện ngắn tượng ảo hóa nhân vật, ảo hóa cách xây dựng tâm lý ảo hóa tình tiết Ở góc độ đấy, thật nội dung bị ảo hóa đến mức phi lý Tính phi lý, khái niệm mà phương Tây đặt tên cho dòng văn học đại năm đầu kỷ XX Trở lại với nhân vật vô danh, nhân vật đám đông đại diện cho công chúng, cho phổ quát xác định, nhân vật hồn ma người chồng, người bí ẩn cuối truyện… tín hiệu ảo hóa nhân vật truyện ngắn Bốn bề bờ bụi Ngoài ba nhân vật tham gia trực tiếp vào vụ án, tên cướp Tajomaru, người chồng Takehiro người vợ Masago, nhân chứng nhân vật cịn lại vơ danh Những người hay kiểu nhân vật vô danh, khuyết danh biểu tượng nỗi đau thân phận người - đề tài lớn văn học đại, hậu đại nỗi ám ảnh lớn truyện ngắn Akutagawa Trong truyện khác, Đất nước thủy dân, Akutagawa gọi nhân vật Người điên số 23, tên gọi chưa xem tên hồn chỉnh Nhân vật người điên gợi ta nhớ đến người điên Lỗ Tấn, Shekhov, Maupassant Kiểu nhân vật khơng tên có tên chưa đủ thành tên ta bắt gặp nhiều liên tưởng xun văn Đơng – Tây, A.Q A.Q truyện Lỗ Tấn, Josep K Vụ án, K Lâu đài Kafka Nhân vật bị ảo hóa khơng hình thức mà diễn biến tâm lý bị xáo trộn bất thường Đáng ý số biểu ảo hóa tâm lý lời khai ba nhân vật trực tiếp liên quan đến vụ án Những lời khai, lời sám hối thực chất tương đồng với lời độc thoại nội tâm, qua khắc họa mâu thuẫn, xung đột nội tâm nhân vật Tên tướng cướp bị bắt kể cách ngạo nghễ “chiến tích” gây án phiên tòa Hắn muốn chiếm đoạt người phụ nữ mà không thiết phải giết người đàn ông Nhưng đôi mắt bốc lửa người đàn bà muốn hai người đàn ơng phải chết, cịn nàng theo cung phụng người lại, điều thuyết phục tướng cướp Tajomaru lao vào đọ gươm song phằng với người đàn ông võ sĩ kết liễu Bước 12 ngoặt gây nên vụ án theo lời khai lời lời xúi giục táo bạo người đàn bà, bước chuyễn bất ngờ nội tâm mà tên cướp không ngờ Theo lời người đàn bà đến sám hối chùa Shimizu thì: sau bị tên cướp dày vị, bỏ đi, ta lại gần chồng nhìn thấy đơi mắt người đầy khinh miệt với Cơ ta muốn chồng phải chết mình, nên cầm dao đâm vào ngực chồng, cịn thân bỏ tự sát, bất thành Người đàn bà nhận thủ đâm lưỡi dao giết chồng Lời kể người chết qua miệng người ngồi đồng cho tên cướp nói láo Hắn dụ dỗ vợ Anh ta kể tội người vợ ả van xin tên cướp giết chồng để theo hầu hạ Điểm có phần gần trùng khớp với lời khai tên cướp bước ngoặt suy nghĩ người vợ chết hai người đàn ông Nhưng khác biệt chỗ, khơng có so gươm cả, người chồng thấy người đàn bà phản bội thân chìm tuyệt vọng lẫn căm thù Người đàn bà sau bỏ trốn, tên cướp tháo trói cho người đàn ơng tẩu thoát Người chồng lại đau đớn tự sát Trong giây phút cuối cùng, nghe thấy tiếng bước chân lại gần, rút dao khỏi ngực Akutagawa cho thấy nghệ thuật miêu tả phân tích tâm lý đặc biệt qua lời khai nhân vật Sự ảo hóa nhân vật ảo hóa tâm lý khiến cho tình tiết bị ảo hóa theo Các lời khai có nhiều điểm tương đồng đến kiện chứa đựng chi tiết “mở khóa” cho vụ án lại hồn tồn mâu thuẫn Có lẽ có tác phẩm văn học có cốt truyện mang đậm tính trinh thám lại có ba nhân vật tự nhận làm thủ! Duy lời tên cướp kẻ xuất trực tiếp thú tội, hai nạn nhân chết tích Mọi lời khai thành khẩn khơng đủ tin cậy Nếu xét giá trị ta tin tưởng tên cướp hơn, khơng lấy làm chắn thật cuối vụ án mà có hai lời khai thứ cấp nạn nhân xuất Sự xuất bàn tay bí ẩn cuối truyện khơng làm nghi vấn giảm bớt mà cịn khiến cho tình tiết liên quan thêm phần phức tạp Cả ba người trực tiếp góp mặt vụ án tự nhân giết người: tên cướp khẳng định giết tay võ sĩ sau đấu gươm, người đàn bà thú tội giết chồng, người chồng hồn bảo tự sát, phi lý vụ án nói riêng phi lý văn học làm đau đầu độc giả nói chung Lại nói tính phi lý, triết học bảo, phi lý đẻ tính bất khả tri lý tính, nhà văn lại cố gắng để nhận thức phi lý 13 Đầu kỷ XVI, Fr.Bacon dùng phương pháp suy luận phi lý để chứng minh cho chân lý cách tính sai lầm mặt trái đánh giá Tóm lại, phương diện lơgic, trái với quy tắc logic phi lý Trên phương diện nhận thức, tất chống lại lực nhận thức, chống lại lí trí, khơng thể lý giải tư duy, coi phi lý Phi lý phản lý tính Giai đoạn đặc biệt khái niệm triết học phi lý giai đoạn chủ nghĩa sinh (với bác tiếng Kierkegaard, Heidegger Jasper) Cả ba người chống lại lý tính, chống lại Descartes, họ cho chủ nghĩa lí Descartes nhằm vào người trừu tượng không xác định người cụ thể, người cá nhân Heidegger phê phán tư câu “Tôi nghi ngờ tư duy, tư tồn tại” nắm bắt sinh Chủ nghĩa sinh tạo lý tính thực hố sâu ngăn cách khó vượt qua - phi lý Trong trường hợp cụ thể tác phẩm, mảnh vỡ thực Akutagawa Bốn bề bờ bụi thật, góc độ khác Sự phi lý chấp nhận tất điều người với hạn chế nhận thức lịng vị kỷ, chẳng tìm thật phổ quát hay thật cuối Trong ý nghĩa ấy, truyện ngắn Bốn bề bờ bụi Akutagawa mang đậm dấu ấn sinh trước thời đại Tương đồng với giai đoạn mà Akutagawa sống, thập niên đầu kỷ XX phương Tây, xuất loạt tác phẩm “lạ” đầy kỳ ảo phi lý tượng kéo dài đến cuối năm 60, với tên tuổi trở nên tiếng như: F.Kafka, A.Camus, E.Ionesco, S.Beckett, Dòng văn học phi lý với tên tuổi góp phần tạo nên diện mạo chủ nghĩa đại Trong mê cung phi lý, trước Akutagawa, vụ án kỳ lạ khác viết phương Tây Tác phẩm "Vụ Án" (The Trial, 1914) Franz Kafka (1883-1921) lẩn quẩn mê cung đó, mê cung trừu tượng trống vắng tính văn chương cảm thức, để có thái độ triết lý phi nhân Trong bên trời Tây, độc nhân vật mãi Josep K bị kết án tội gì, Bốn bề bờ bụi phương Đông, người ta biết thủ thực câu chuyện giết người Cả hai vụ án khơng có lời giải phi lý đầy hư ảo Điều khơng phải tác giả bỏ quên tình tiết, mà họ cố tình bỏ sót, lấp lửng chi tiết, gây nên tình trạng “khả nghi” "bất khả tri" việc hành tung nhân vật Trạng thái tâm lý hồi nghi, tị mị 14 khơng xảy nhân vật khác truyện mà cịn lơi độc giả vào truy nguyện thật truyện trinh thám Nói đến tình trạng “khả nghi” "bất khả tri" hay “bất tín nhận thức” người ta thường cho vấn đề mẻ chủ nghĩa hậu đại phương Tây mà nhà văn Akutagawa Nhật Bản đặt vấn đề cách độc đáo truyện ngắn Bồn bề bờ bụi từ năm 1922.Đó cách tân đặc biệt thi pháp mà ông sử dụng tác phẩm bên cạnh chất liệu mang đậm tinh thần truyền thống Nhật Bản Lời kết “Bốn bề bờ bụi” Tóm lại, qua sáng tác Akutagawa nói chung truyện ngắn Bốn bề bờ bụi nói riêng, ta thấy kết hợp, tiếp nối tài hoa kỳ lạ yếu tố truyền thống yếu tố đại cách viết, cách kể đầy sáng tạo Từ mờ hóa, phân mảnh thể loại, kết cấu, cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật đến yếu tố kỳ ảo, phi lý… Ông vận dụng linh hoạt vào truyện ngắn mình, khiến chúng vừa quen vừa lạ, vừa cổ kính vừa đại, vừa thực vừa kỳ ảo Sư độc đáo thi pháp truyện ngắn Bốn bề bờ bụi thực làm chấn động văn đàn nước Nhật thời mãi, cho dù kết cịn làm người ta trăn trở Đâu kết thúc cho vụ án Bốn bề bờ bụi? Nói cho cùng, kết thúc tác phẩm kết thúc mở Mở cần hiểu mơ hồ, không rõ ràng kiện, khơng phải khơng có kết thúc việc kết thúc từ tác phẩm bắt đầu kết cấu truyền thống kịch Noh Phải chăng, việc cố gắng truy nguyên thủ phạm mảnh vỡ bị mờ hóa đến phi lý lời khai việc làm vơ ích Thực tác giả nhân vật quan tòa đâu cần nhờ vả đến giúp sức chúng ta, hay đơn Akutagawa Ryunosuke tập hợp lại nhiều mảnh khác vụ án bỏ ngỏ để “mua vui vài trống canh?” Nếu người ưa hồi nghi hẳn độc giả khơng thể loại trừ điều Cả câu chuyện thể bày tỏ hồi nghi tính tuyệt đối “Sự thật” Có “Sự thật” phổ quát tồn không, ảo ảnh “Sự thật” khác khúc xạ qua tâm lý người? Sự thật khơng tìm thấy người chết nói dối Sự thật bị che giấu mưu mơ, toan tính cá nhân Xin tạm kết lại vụ án Bốn bề bờ bụi lời nhân vật nhà sư phim tên: “Con người mãi khơng thể tìm thấy 15 thật, yếu đuối ích kỉ mình” Đó thơng điệp sâu xa ranh giới mong manh điều thiện điều ác, nhân tính người, thật chân lí 16 Tài liệu tham khảo Akutagawa, Tuyển tập truyện ngắn Akutagawa (Nhóm dịch giả - Đinh Văn Phước chủ biên), Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 Hoàng Thị Xuân Vinh, Những cách tân nghệ thuật theo hướng đại hóa truyện ngắn Ryunosuke Akutagawa, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Nguyễn Văn Dân, Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, Nxb KHXH, Hà Nội, 2013 Trần Văn Nam, Cảm thức tính văn chương lạ dòng văn học phi lý, vanchuongviet.org Lê Nguyên Cẩn, Về vài khái niệm chủ nghĩa hậu đại, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 17 .. .Những cách tân thi pháp truyện ngắn “Bốn bề bờ bụi” Akutagawa Ryūnosuke Akutagawa – Ánh băng hai kỷ 1.1 Cuộc đời nghiệp Akutagawa Ryonusuke Akutagawa Ryūnosuke (芥芥 芥芥芥) (1892 - 1927) nhà văn. .. thi pháp đặc biệt, Bốn bề bờ bụi thực tạo nên thành công vang dội cho tên tuổi Akutagawa Ryūnosuke Đồng thời tác phẩm cho thấy dấu ấn cách tân đặc biệt bút pháp truyện ngắn ông “Bốn bề bờ bụi” cách. .. hai bờ văn hóa Đơng - Tây Tên ơng trở thành tên giải thưởng cao quý giành cho thể loại truyện ngắn hàng năm Nhật Bản 1.2 Giới thi? ??u truyện ngắn “Bốn bề bờ bụi” Truyện ngắn Bốn bề bờ bụi, dịch Trong