1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn học theo cách nói chung nhất, là bất kỳ tác phẩm nào bằng văn bản. Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, thì văn học là dạng văn bản được coi là một hình thức nghệ thuật, hoặc bất kỳ một bài viết nào được coi là có giá trị nghệ thuật hoặc trí tuệ, thường là do các

352 136 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 352
Dung lượng 14,49 MB

Nội dung

Văn học theo cách nói chung nhất, là bất kỳ tác phẩm nào bằng văn bản. Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, thì văn học là dạng văn bản được coi là một hình thức nghệ thuật, hoặc bất kỳ một bài viết nào được coi là có giá trị nghệ thuật hoặc trí tuệ, thường là do cách thức triển khai ngôn ngữ theo những cách khác với cách sử dụng bình thường. Trong các định nghĩa hiện đại hơn, văn học bao hàm cả các văn bản được nói ra hoặc được hát lên (văn học truyền miệng). Sự phát triển trong công nghệ in ấn đã cho phép phân phối và phát triển các tác phẩm chữ viết, và tạo ra loại văn học điện tử. Văn học có thể phân loại thành: hư cấu hoặc phi hư cấu (theo nội dung), và thơ hoặc văn xuôi (theo hình thức). Thể loại văn xuôi có thể phân loại tiếp thành tiểu thuyết, truyện ngắn và kịch bản. Các tác phẩm văn học có thể được phân loại theo từng giai đoạn lịch sử được nhắc đến, hoặc một số thể loại nội dung hoặc hành văn đặc thù (bi kịch, hài kịch, lãng mạn, gợi tình,...)

N guyễn Thị Hưòng Nghiên cứu sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm tì VIỆN H À N LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM VIỆN NG H IÊN CỨU H Á N NÔM NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU SÁCH DẠY LỊCH s VIỆT NAM VIẾT BẰNG CHỮ HÁN VÀ CHỮ NÔM (Chuyên luận) N H À XUẤT BẢN THẾ GIỚI Cuốn sách bé Hồng Hà, để sau lớn lên, thấy mẹ phần lịch sử Cảm ơn Tập đoàn Trung Nguyên tài trợ phần kinh phí ân loát cho chuyên luận TỔ CHỨC BẢN THẢO: Nguyễn Quốc Anh Nguyễn Tuấn Cường Trần Trọng Dương Vũ Thị Hương Nguyễn Tô Lan MỤC LỤC Mục lục Quy ước viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ Danh mục ảnh minh họa V viii ix X Lời giới thiệu (của PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh) xi MỞĐẦU Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi tu liệu nghiên cứu Kết cấu chuyên luận 5 CHƯƠNG 1: Sự hình thành phát triển sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm 1.1 Giới thuyết sách dạy lịch sử Việt Nam viểt chữ Hán chữ Nôm 7 1.1.1 Khái niệm sách giáo khoa hay sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm 1.1.2 Sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán, chữ Nôm bối cảnh chung hệ thống sách Hán Nôm dùng giảng dạy ừong giáo dục Việt Nam truớc năm 1945 12 1.2 Quá trình hình thành phát triển sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm 37 1.2.1 Sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm truớc kỷ XIX qua nguồn tu liệu 37 1.2.2 Các nhân tố chi phối sụ hình thành phát triển sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm từ nửa đầu kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX 46 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG 2: Đặc điểm văn sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm 69 2.1 Hiện trạng văn sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm 2.1.1 Các sách đơn văn 69 M ỤC LỤC 70 V 2.1.2 Các sách đa văn 2.2 Đặc điểm văn sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nơm 2.2.1 Loại hình văn 2.2.2 Niên đại 76 123 123 127 2.2.3 Tác giả 2.2.4 Thể loại 129 135 2.2.5 Văn tự 2.2.6 Bậc học 2.2.7 Hình thức tổ chức biên soạn 136 137 139 Tiểu kết chương 141 CHƯƠNG 3: Nghiên cún giá trị sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm 3.1 Các giá tiị nội dung 3.1.1 Sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm: Tài liệu thuờng thức chuyên sâu lịch sử Việt Nam 3.1.2 Sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán, chữ Nơm với văn hóa giáo dục giai đoạn cuối kỷ' XIX đầu kỷ XX 3.1.3 Quan điểm giáo dục lịch sử Việt Nam quạ sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm 3.2 Các giá trị hình thức 3.2.1 Phương pháp biên soạn sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm biến chuyển từ kỷ' XEX sang kỷ XX 3.2.2 Một số vấn đề ngôn ngữ văn tự sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nơm 3.3 Một số kiến nghị đối vói việc biên soạn sách giáo khoa lịch sử 143 143 143 160 169 195 195 206 213 Tiểu kết chưong 221 KẾT LUẬN 223 TÀI LIỆU THAM KHẢO 229 SÁCH DẪN (Index) 247 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sách Hán Nôm dùng giảng dạy biên chép tư liệu thống 253 255 VI M ỤC LỤC Phụ lục 2: Sách Hán Nôm dùng giảng dạy giáo dục Nho học thời phong kiến độc lập có D i sản Hán Nơm Việt Nam - 261 Thư mục đề yếu Phụ lục 3: Tấu chương ngày mồng tháng năm Thành Thái 18 (1906) Viện Cơ Mật, lưu trữ Trung tâm luư trữ Quốc gia II, tờ 8, tập 95 Phụ lục 4: Sách giảng dạy chữ Hán chữ Nôm giai đoạn giáo dục Nho học cải lương thời Pháp thuộc D i sản Hán Nôm 275 281 Việt Nam - Thư mục đề yếu Phụ lục 5: Bảng đối chiếu trang đính sách Cải lương 287 m ông học quốc sử giáo khoa thư Phụ lục 6: Bảng so sánh tiêu đề mục tập xuân hai ký hiệu VHv.987/1 VHv.2581 sách Trung học Việt sử to t yếu Phụ lục 7: Bảng so sánh phần văn Việt sử lược tứ tự kinh hay Việt sử lược biên Phụ lục 8: Tinh trạng văn sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm Phụ lục 9: Sơ lược tiểu sử tác giả sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm Phụ lục 10: So sánh dịch Nôm Sơ học vấn tân Phụ lục 11: Bảng đối chiếu dị Thiên N am tứ tự Phụ lục 12: Trích dịch lời Tựa sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ M ỤC LỤC ?g9 291 295 305 311 315 319 339 vii QUY ƯỚC VIẾT TẮT viii ĐNTL Đại Nam thực lục ĐVSKTT Đại Việt sửĩĩỷ toàn thư HĐSL Khâm định Đại Nam hội điển ỉệ VSCM Khâm định Việt sử thông giám cương mục Nxb Nhà xuất GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư LSVN Lịch sử Việt Nam NTH Nguyễn Thị Hường Q Quyển Sđd Sách dẫn SGK Sách giáo khoa Tr Trang TS Tiến sĩ VNCHN Viện Nghiên cứu Hán Nôm QUY ƯỚC VIÊT TẤT DANH MỰC CÁC BẢNG 1.1 Số liệu so sánh loại sách Hán Nôm dùng giảng dạy giáo dục Nho học thời phong kiến 2.1 So sánh chép tay với văn AB.11 2.2 Đinh Tiên Hoàng qua hai giải Thiên Nam tứ tự lành A.238 VHv.2474 2.3 So sánh 1ỜỊ tựa VHv.987/Ị A.770/1 2.4 Sự phân bố văn mặt loại hình theo thời gian 2.5 Các nhà in tiến hành in sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm 2.6 Sự phân bố mặt niên đại sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm 2.7 Địa vị xã hội tác giả sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán, chữ Nôm 3.1 Mười lăm thời Hùng Vương 3.2 Đất Giao Chỉ cũ 3.3 Tần chia đất Bách Việt làm ba quận Lĩnh Nam 3.4 Triệu Vũ Đế chia Tượng Quận làm hai, họp Nam Hải, Quế Lâm gọi nước Nam Việt 3.5 Hán chiạ Nam Việt làm chín quận gọi Giao Chỉ 3.6 Nhà Đường đặt An Nam đô hộ phủ 3.7 Niên hiệu Việt Nam Trung học Việt sử tốt yếu 3.8 Tỷ lệ có nội dung trị quân SGK lịch sử hành 3.9 So sánh cách trinh bày kiện lịch sử đời Trần SGK Lịch sử Tiểu học quốc sử lược biên 3.10 Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng qua SGK Lịch sử 10 Trung học Việt sử toát yếu 23 93 100 110 124 125 127 131 147 148 149 149 149 150 153 214 217 219 DANH MỰC BIỂU ĐỒ 2.1 2.2 2.3 2.4 Sự phân bố loại hình văn theo thời gian Sự phân bố sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán, chữ Nôm mặt niên đại Thành phần quê quán Sự phân bố số sách theo bậc học DANH M ỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐÔ 126 128 131 138 ix Nam ta có nước, có sử xua Thể biên niên tản mạn, rắc rối, khơng tiện cho học trị thi Năm trước, kính phụng dụ clù sửa đổi phép học, phép thi, coi Việt sử chuyên khoa Các học giả có người soạn sử yếu, sử ước, tân b iên chưa học giới cơng nhận Ngơ tiên sinh hiệu Hồi Bác, đàm đương công việc Tu thư, tập hợp quốc sử thành thào Tuy sách không ban hành thức, chí soạn sách khơng ngừng tới, ngài cải soạn sách Việt sử toát yếu, nội dung từ Hồng Bàng qua triều Trần, triều Lê đến triều [Nguyễn] ta, vói sách bào hộ, ữên 4790 [lb] năm Bút pháp lược tân sử phương Tây Á Đông Phạm Văn Thụ Phúc Yên144 hiệu Tnmg Thừa, tự Đàn Viên nhuận sách này, để đề đạt phủ xếp vào sách giáo khoa trung học, nhờ sách ban hành thức Từng xét gia Ngơ tiên sinh, đời trước có cụ Ngọ Phong145 biên soạn Việt sử tiêu án, việc gọn nghĩa tinh, Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí suy tơn bậc thầy sử gia, Khâm đinh Việt sử thông giám cirơng mục nhiều chỗ dẫn lại lời cụ Ngọ Phong Cuốn tân thư tiên sinh ngày trộm thấy làm cho người ta vui kẻ hậu học nước ta có người có tư chất, lại vui giới Nho học huyện ta có người kế nối Hơn nữa, tiên sinh không phụ công người tiến cử, thi riêng ta vui lòng Ôi, phong hội mở, cờ trống đua nhau, vào buổi cạnh tranh núi văn biển học, quốc sử tương lai lại chẳng xuất nhiều tân thư Tuy nhiên, nói tính cách mạng việc biên soạn thi sách đáng coi hàng đầu kho sách quý [2a] Đoàn Triển lũệu Mai Viên, cử nhân khoa Bính Tuất, Bị đốc tỉnh Bắc Ninh kính cẩn viết tựa Tinh thần giáo dục quốc dân không đâu đầy đủ quốc sử Phát huy tinh thần giáo dục quốc dân không gi gấp đọc quốc sử Sao vậy? Họp người thành nhả, họp nhả thành họ, họp họ thành làng, họp lảng thành nước Đã họ thi họ tự có gia phả họ Đã nước nước tự có sử nước Trăm nghìn năm trước, tổ tơng kết tạo, trăm nghìn năm sau cháu nối dõi Cịn thổ địa, nhân dân, trị, đủ ba điều quan ữọng khác chi khoán ước máu Đất nước ta, họ tộc ta, lịch sử ta, gia phả ta nằm tờ khoán ước máu Vậy mà dành cho ánh mắt lạnh lẽo nhìn vào tử thư khơng có sinh khí ư? Học chế văn minh coi trọng quốc sử hàng đầu Bậc ấu [2b] học, bậc tiểu học, bậc trung học, cao đẳng, sơ đẳng có đặt chuyên thư, từ giản ước đến sâu rộng, từ thơ đến tinh Tóm lại, nhờ in hằn đầu hai chữ “quốc gia” mà tinh thần giáo dục quốc dân có để hoạt động Nước Việt ta gây dựng lâu, khai hóa sớm, từ thời Trần Thái Tông, Các Lão Lê Văn Hưu người mở mang sử học, nối tiếp nhà dựng lên cờ v ề sử nói chung nước ta vốn có lâu địi v ề sử học thi nước ta 144 Phúc Yên: nơi tri nhậm Nguyễn Văn Thụ, ông giữ chức Tuần phủ tỉnh 145 Ngọ Phong: tên hiệu Ngô Thời Sĩ PH Ụ LỤC 12 329 cịn ấu trĩ Ngun đâu? Có phải khơng dạy dỗ? Chi khơng có phương pháp dạy dỗ tốt mà thơi Có phải khơng có sách? Chi vi khơng có sách dạy tốt mà thơi Cịn sử học hoang đường, không rõ người biên soạn, phổ thông không coi giáo khoa, biên chép kỷ lại dựa vào văn ngây ngô, học thuật sai, tư tưởng lại lệch, [3a] quan niệm quốc sơ sài mà tập họp dặt lời lẽ yếu ớt, sa đà lấn sâu Ơ hơ, nhân ác khứ tạo ra? Sám hối cịn chưa muộn Muốn mau chóng giải nhân ác khứ, kết đẹp tương lai phải cải lương tân học, hạnh phúc quốc dân ư? Cải lương tân sử, ừách nhiệm đám Nho thần lúện ư? Tôi kè sinh sau, học lầm theo đường khoa cử, nửa đời tình mộng Gần simg làm Liêm phỏng, lạm dự vào cuối chiếu hội đồng học chính, đăng đàn thuyết pháp, mở lời bập bẹ, lên lầu tu thư, vẫy tay liền vã mồ hôi, dựa vào niên phả biết đến Hồi Bác Ngơ Giáp Đậu tiên sinh người thuộc môn phái sử thần ba đời nhà Lê Nhân lúc giảng nhàn rỗi, đem tập sách Ngơ tiên sinh đính biên tập lại, đổi cũ mới, bò rối rắm theo giản tiện, đặt nhan đề [3b] Việt sử toát yếu Bản thảo sửa sang nhiều lần, duyệt đọc cẩn thận, vừa hoàn thành Trước tác nhỏ nhoi chl đủ để tặng cho học trò thôi, dám truyền đời Nhưng theo phép công, xuất phải trinh duyệt Trước tác sai lầm mông muội duyệt y, xếp vào giáo khoa bậc Sơ đẳng trang học Chưa tách dời khỏi chốn quan trường vội bước lên nơi danh vọng, điều có lẽ mơ khơng dám nghĩ tới v ố n biết viết sách ba điều bất hủ, học thức đủ tài, cịn người viết sử có khơi bị đem tác phẩm cùa làm giấy mài mịn vị tương Tuy nhiên, nhìn thấy sóng tân học thật mênh mông làm sao, sách giáo khoa lịch sử nước ngồi nhiều vơ kể, đua chuyển mà lũng đoạn quyền lợi giới tri thức Tổ tiên nước Việt ta đường đường rạng rỡ sách trời bốn nghìn năm, tình hoa đất đai nhân dân trị phải có ngày tỏa sáng [4a] Ngoa sử đáng phải đính lại, bí sừ đáng phải cơng bố rộng Đang thời kỳ học phong nở rộ mà không thông suốt sử năm châu kẻ tri thức hẹp hịi, khơng nắm trước lịch sử nước thi là kè viển vơng vu khốt Ơi lịch sử ánh đèn phản chiểu từ phòng Chân linh nhà Phật phổ nguyện đồng bào Còn giới sử học, thiết phải cắt bỏ tính yếu ỷ lại Sách viết: “Lân lành1'16bất tác, M ã bút1 46147 khơng huyền ” (khơng có việc sáng tác Xn Thu thi làm chi có ngịi bút viết sử Tư Mã Thiên) Thiếu nhân cách sù gia thi đảm đương thiên chức sừ gia Thế ỷ lại thành tật phải cam chịu làm nơ lệ cho cựu sử thôi, cuối lần xuất diễn Than ơi, người khơn viết văn tế, kẻ dại thi soạn văn bia Sử ư? Bia ư? Chịu lời chê bai, chịu tiếng ngu si lệ cũ mà người trước tác tránh khỏi Không xem [4b] tân sử luận Lương Khải Siêu u? Có Á lên phải có B trừ A xuất hiện, có B xuất phải có c trừ 146 Lân kinh: tức Lân sử, clủ Kinh Xuân thu M7 Mã bút: chì Tư Mã Thiên viết Sử ìcý NGUYỄN THỊ HƯỜNG B hữu Khẩu chiến, bút chiến, tranh cạnh nhiều mà chẳng xong Nhưng thông sử văn minh mở kị' nguyên lớn, mở mang lý tường đáng, khởi phát tình cảm lâm ly Coi tân sử bổ sung cho phẩm chất cương nghị trục người ừè, thêm thắt cho gan người già Coi tân học dằng dặc plúa trước, thiếu niên nước ta hay tiến mạnh lên Tháng 10 năm Duy Tân 5(1911) Phó bàng khoa Nhâm Thìn, Thị lang lĩnh Tuần phủ Phúc Yên Phạm Văn Thụ lúệu Đàn Viên kính cẩn viết tựa [5a] Xưa nay, nhà đại chỉnh tri gia, đại giáo dục gia, với nhà đại học vấn gia tồ chức tinh thần quốc dân, đào luyện tính chất quốc dân, coi việc học vấn đề hàng đầu, mà việc học khuếch trương, lại coi lịch sử chủ nglũa ứiứ Tuy nhiên, đất nước giới, đời có sử địi Thế tinh thần quốc dân tổ chức tù đâu, tính chất quốc dân đào luyện từ đâu? Noi theo quốc sử, coi sử nước điều thiết thục vây Đọc sử mà ứiấu hiểu mục đích thi' rõ thời đại thời tạo anh hùng, thời đại anh hùng tạo thòi Từ học vấn mà sinh tư tường, từ tư tường mà đạt nghiệp Trình độ văn minh điều chưa thể lường [5b] Thế bậc sĩ quân tử với đặc sắc cùa nhà học vấn, kiêm đặc quyền nhà trị, nhà giáo dục, muốn xây vũ đài cho xã hội, kết cho nhân quần, có ứiể coi quốc sử thứ gác hoang đèn tàn không liên quan đến giới? Hon ngịi bút đủ tài14S lại khơng có ngày xuất ư? Nước Việt ta gây dựng lâu rồi, thời Trần, Lê trở trước, sử biên soạn thành sách, kỉ truyện biên niên thường clù câu thúc theo phàm lệ, việc trường làng nhà học chưa truyền glũ công khai, khuyết điểm giới sử học thượng lưu, sức càn đổi với giói học thuật ấy, chẳng trách tiến hóa chậm ưễ Nay giói ngày mở mang, văn hóa ngày hưng thịnh, đem sông núi cũ phân định, gặp ừời đất vừa mở Đối với giới học giả, kliơng hiểu rộng sử nước [6a] rơi vào sai lầm câu nệ, không ưu tiên sử nước thi rơi vào sai lầm phù phiếm, lũểu rộng mà phù phiếm nên giàn ước mà tinh tế, điều ai cơng nhận Năm Thành Thái 18 (1906), [Nhà nước] có nghị định phép dạy phép học, coi Việt sử giáo khoa phổ thơng Đó thể lũện phương châm quốc dân, khỏi tội mải bàn sách quên tổ tiên Kẻ nhỏ mọn học hành vào lúc văn hóa vừa canh tân, người mơ vừa tỉnh.148 148 Nguyên văn viết tam trườìĩg bút pháp Tam trường: ba loại sở trường Cmi đường thư mục Lưu Tử Huyền truyện có câu: ~1£> Ìk ỉíỹttP iỀ a m tũ , Ề, iRlỀo (Người viết sử giỏi phải có tam trường, đời khơng có người đó, người viết sử giỏi Tam trường tài, học, ứiức) PH ULUC 12 -1 ii I Năm Duy Tân (1908) [triều đình] chuẩn cho thành lập cục Tu thư sách Quốc triều tiền biên149, với Ouỗc triều luật lệ, Ouỗc triều thong chí cho biên tập Ngưỡng thấy triều đinh định thật chí ý Tơi thực đích thân lo việc này, ứụrc lòng mong muốn noi cổ soi kim bỏ rối rắm, theo giàn thiện, làm nên khởi điềm cho việc cài lương sừ học, kỳ' thi đến, thời hạn lại gấp, khơng dựa vào cũ [6b] tóm lấy đại yếu, khiến cho người đọc quốc sử kịp thời có sách để đọc, mà ngi viết tân sử tương lai có gốc đề tham khảo Đây bước đầu khai phá mà thôi, sửa cũ lập mới, đại khái có clú mà chưa trọn Mùa xuân năm 'RM Ngơ Giáp Đậu gùi cho Bản quốc tốt yếu sử lược, phòng theo thể tài tân sừ, văn gọn mà việc lọn, không sa đà vào lối kỳ' truyện biên niên, lại tham khảo lời hiệu quan ừên, mở đường mới, thực giống với tâm huyết ta trước Tnrớc đó, cụ Ngọ Phong, tiên tổ Ngơ tiên sinh có Việt sử tiêu án, chê Triệu Vũ Đế khơng có cơng lao gì, khenKhúc Thừa Dụ, Mai Thúc Loan biết tự dựng nên đồ, thật lớn lao thay Hơn trăm năm trước, lời bàn lại nhắc lại Thơng chí Trịnh Giáp Tế149150 nước ta chăng? Ngơ tiên sinh vói tảng gia đình vậy, [7a] lại gặp lúc phong trào học thuật lên cao, phòng lạnh, phong thư riêng ấm, phát huy sách quý giá tổ tiên để tạo nên lực giới xung quanh, học nglúệp sáng thi tri tuệ tinh Ơi, là gương phản chiếu Tổ quốc ta trăm nghìn năm ư? Đó tiếng chng gọi hồm triệu đồng bào ta ư? Cuốn sách lập nên sở trước tiên cho gọi nhà trị, nhà giáo dục vó i nhà học vấn tổ chức tinh thần quốc dân, đào luyện tính chất quốc dân Ngơ tiên thực có clú Ta lau mắt ngóng hơng người Ngơ tiên sinh Phụ Đại thần Thái tử Thiếu bảo Hiệp biện Đại học sĩ Quản lĩnh Học [7b] Thượng thư Quốc sử quán Tồng tài Kiêm quản Quốc tử giám An Xuân tử Cao Xuân Dục hiệu c ổ Hoan, Đông Cao, Long Cương, tự Tử Phát kính viết hiên phía tây học sảnh Thiên tử mn năm MỤC Sử Sự la, thủ Mạnh Tử Á Đông coi thổ địa, nhân dân, ba điều quan trọng cùa chư hầu, điều kim chl nam nhà sử học chăng? Đại khái, nước có đủ ba điều quan ữọng quốc giới hồn tồn khơng khuyết thiểu Sử ẳt phải 149 Tức Ouốc triều tiền biên, Ouỗc triều chinh biên, cịn gọi Ouốc triều sử tốt yếu, lưu trữ Pháp 150 Có lê Gia Định thành thơng chí cùa tác giả Trịnh Hồi Đức Tuy nhiên, chúng tơi chưa tim liệu nói Trịnh Hồi Đức có tên tự Giáp Tế biết ơng có hiệu cấ n Trai H i l , tự Chỉ Sơn ih l ll 552 NGUYỄN THỊ HƯỜNG trình bày rõ ba điều gọi sử thiết ứtực không phù phiếm Vậy sử gương phản chiếu thổ địa, chuông thời gian nhân dân, nhiệt kế cùa Ơi, thổ địa [lb] quý chỗ khai thác, bị lấn cướp thi mặt đồ đất nước bị thay đổi, lịch sử với tư cách gương phản clúếu vẽ hình hài Nhân dân chủ ỏ' tiến hóa, ngu muội thi tinh thần ham sống chết, lịch sử với tư cách chng thời gian ứiế mà gọi hồn họ Chính tinh hoa thi thổ địa nhân dân ngày tiến bộ, tàn tệ thi thổ địa nhân dân ngày thui chột, sử với tư cách nhiệt kế mà nghiệm độ Lục địa mênh mơng với hàng trăm hàng nglùn quốc gia, liệu rút chiếu sử không? Nước Nam ta nước văn hiến Á Đông, đất đai ta thời tối cổ cực Đông Nam Hải, cực Bắc Quế Lâm, plúa Tây Nam đến tận Việt Thường (triều Hùng Vương lập nên), thời cận cổ cực Nam lả Gia Định, cực Tây Trấn Ninh, cịn phía Đơng Bắc đến tận Giao Chỉ (người Hán đặt bộ) Nhân dân ta thòi tối cồ ăn tay uống mũi, sống nghề đánh cá, chẳng khác [2a] người A i Lao làm mắm nhái (Ngạn ngữ nói sang nước Lào phải ăn mắm nhái), thời trung cổ lệ thuộc phục dịch Bắc triều, sai sứ không vượt xã Bàng Hà MỤC THƯ Ý T r.lla, thủ [1 lb] Quốc sử mà nhà tri dùng để thống trị đất nước, mở mang học trị Kẻ học sĩ bỏ bê không giảng giải điều đại khái tổ tiên ta mạnh yếu đâu, tộc họ ta ưu liệt cớ gì, chuyện thị phi soi gương xưa, điều đẹp xấu thấy bia Sử nước ta coi v i sử nước có mối quan hệ mật thiết riêng Các nước văn minh phương Tây, nước cho học sinh đọc quốc sử trước, lầm nhả Phật không linh thiêng, sợ quốc hồn khó đúc, tinh thần nghị lực đồn kểt lại để bảo vệ đất nước liằn in đầu từ nhỏ Cựu học nước ta coi sử Trung Quốc tông phái lớn, coi Khổng Mạnh bậc tổ sư, coi Hán Đường nước vua ta, tuân theo giáo họ, v í nhìn Thái Bình Dương ngờ khơng có cá R iêng cương giới thi Giao, Quảng, Lạp, Chiêm, quốc thống Đinh, Lý, Trần, Lê Chính sử cất [12a] bí các, dã sử lại giấu danh sơn151 Khuyết điểm học giới nglùn năm Nay sóng biển Âu tràn đến phương Nam, quốc gia bảo hộ bàn với Hoàng thượng Thành Thái ta định V iệt sử thành chương trinh cấp Ấu học, Tiểu học, Trung học Câu chuyện áo lông cừu thịt ngon thể ý muốn no ăn ấm mặc Tôi dạy học, học sinh hàng ngày hịi nhiều sử nước Nam, khơng thể không viết sách Gặp niên gia152 ngài Phạm Trung Thừa làm Liêm phóng sứ, đến học thường khuyển khích tơi 151 Danh sơn: Nơi chứa sách quý 152 Niên gia: Cách gọi người thi khoa thi PH Ụ LỤC 12 soạn sách sử Tôi theo thề liệt truyện soạn sách Trung học Việt sử toát yếu, từ Hồng Bàng đến Tây Sơn, kiện nêu giềng mối chính, mơ tã chân thực Cịn bán triều kính chép thực, xử lý cơng bình Ho'11 năm tlù sách hồn thành, xếp thành bốn tập xuân, hạ, thu, đông, so với sử phương Tây không thề tài, nội trị, kinh quốc, ngoại giao, thề thi đủ để cung cấp vấn đề quý giá Ôi, [12b] duổi clúếc xe vạn dặm mà biết dùng phương pháp thông minh để tlù sức xe chạy nhanh Quả cầu bay vạn nhận153 mà giúp thêm khí nhẹ cịn bay cao Những người tài ữong xã hội bỏ hết từ chương đời trước, chọn lấy hạt minh châu biển đông dù người nước Nam, việc nước Nam biết đến âm vang đọng lại hộp Cuốn sách chi có chút cơng ích việc học tập ngưòi trước, xin liệt kê bảng mục lục, chất clúnh bậc đại gia sử học 12.9 VIỆT S TAM T ự TÂN Ư c TOÀN BIÊN VHv.1820 [la] Nhân dân quốc gia văn minh trọng sù học, giáo dục quốc gia văn minh trọng khoa thư Khoa thư có gọi chun mơn đó, có gọi phổ thơng Sù học có gọi cao đẳng ỏ' đó, có gọi trung đẳng đó, có gọi sơ đẳng Quốc sừ tài liệu tối quan trọng không diể thiếu dược giáo khoa phổ thông Một chút ý nghĩa sơ sài cùa quốc sử pháp môn quan trọng thiếu bậc sơ đẳng mông học Cớ người ta vừa bày tuổi, vừa dời khởi vịng tay ơm ấp mẹ, hịi lẽ SO' khai kiến tính dễ lẫn lộn, trách nhiệm ngưòi làm cha làm thầy thực không ứiể không tận nglũa vụ giáo dục Hai chữ “giáo dục" há clù hoạt giảng sao? Clù có giải thích cặn kẽ khơi dậy thiển cận N ói cách dễ hiểu ứù dứa ưẻ đời no v ì sữa mẹ chưa thể no v ì cơm Nếu ép ăn 110 chi có ứiể nuốt mà khơng xuống họng, lại bị bệnh tật [lb ] hoành hành, cuối thành kè phế nhân Ôi người mà biết điều đó, người mà răn đe điều đó, người mà quên điều đó, người mà chà đạp lên điều Ơ hơ, người không yêu thương bụng ừẻ nhỏ, yêu mà nhẫn tâm hại sao? Rằng có ni dưỡng hoang sơ mói dấn đển tệ giáo dục hoang sơ, tội khác loại Thật đáng sợ hãi, đau đớn làm sao! Nước ta lập quốc lâu, khai hóa tù' sớm, có đến bổn nghìn năm vãn tri Những điều sìmg bái Hán thư, bậc lão nho 80 tuổi dùi mài cử nghiệp, uống văn thành khối, trữ chữ cuồng Rằng có có ứiể danh ữong trời đ ấ t Nhưng che giấu thực mà hưng khởi hư, bò gần tim xa, chỗ sai lầm học giới Thái đến mức nguồn gốc thi không 153 Nhận: đon vị đo lường, tương đương với thước (theo nhà Chu) NGUYỄN THỊ HƯỜNG đọc lịch sư nước nhà mà Thế tlù giới biết xuất lúện chủ nghĩa dân tộc quốc gia từ đâu, [2a] quốc gia biết ẩn loát chân tướng mẫu quốc có sù từ đâu? Đã có mróc có sử, có chữ có sách Văn nhân địi thường ln ln có nglũệp danh sơn riêng 0' chốn quan trường Sử nước Nam ta tham khảo từ Khâm định ra, Thông kháo, Tập biên, Tân ước, tác giả xuất hiện, chẳng không đủ để phục vụ nhân dân, người tlù giàn lược, người gần với phiền phức Sợ phải dám người lưỡi mềm tụng đọc tìm tịi, sứ Nam ta diễn ca lại giống với diều luật bị câu thúc bời điển cố tao nhã, clù ngầm đọc mà khơng thể giải thích trực tiếp Than ơi, nước tlù lâu năm mà đạo học non nớt Học thi non nớt mà sách hoang sơ Cải lương tân sử, plúên dịch quốc văn, bút quvền quyền phải cầu khấn thần ứiánli phù hộ sao? Tuy tân khơng bị cựu, cồ thành kim, nước ta, người ta, vãn ta sù ta mà trắng, giàn ước [2b] mà hòa lúệp Ngẫu nhiên tim dược di cào sách chưa thấy tên Tam tự sử, nên gọi Tam tự sử, lấy nguồn tù’ Tam tự kinh chăng? Trên từ Hồng Lạc, đến Tây Sơn, lại biên tập rút ngắn, ữên mảnh giấy dó thẳng theo dường bút Lại bàn việc lão luyện sử học, ta vốn không dám nịnh bợ cho tác giả, việc xếp cốt cho tiện lọ i v i học kẽ học ta xin nói điều cho tác giả Nguvên tác khuyết danh, thác lấy làm cổ chăng, ẩn sử chăng, Chẳng có mà thành rùng, chút khổ tâm tác giả, biết lấy tự bạch với hậu thiên hạ Cịn bút pháp dùng tín để truyền tín, dùng nglứ đề truyền nglú, đầv đủ việc khảo cổ Người học sừ quý khảo cúư nguyên thực, tiếp nối ưào lưu mè, phá giấc mộng mê tin, khởi phát quan niệm trang Từ giản ước mà mở rộng nglũên cún dến tân sử đông dương, tân sử vạn quốc, khiến cho sử học nước ta [3a] hưng thịnh chốn Viêm thổ, mở mang hạnh phúc văn minh huy hoàng, ta tuổi nhỏ hường, ta tuổi nhỏ kính cẩn viết lời tựa Năm Duy Tân Kỷ Dậu, đêm trước Trung thu Quang Lộc tự' khanh Sung Liêm phóng sứ, Nhâm Tlùn khoa Phó bảng Đơng Bạch phái Đàn Viên Phạm Văn Thụ kính đề Đại Áng thường thụ cửu phẩm văn giai Nguyễn Hoan phụng kiểm [3b] Ta tùng khảo, nhà lên làm vua lại có sử viết nhà đó, để glũ chép đại trước sau, trị loạn xưa Cuốn sử từ Hồng Bàng, đến nhà Hậu Lê, đầu cuối 60 trang Từ gọn mà chắc, câu ngắn mà khéo, theo Đại Việt sử ký toàn thư, khơng thể khơng có chỗ tiểu dị Nhung kiện đẽo gọt rõ ràng lòng bàn tay, tưởng dư duệ Tư Mã, Ban Cố đời Hán, clủ nam cho bậc sơ học Nhưng tác giả sách khơng thấy ghi, thực đáng tiếc Than ôi, cổ nhân sinh trước ta, trước thuật lập ngôn, không khơng có ý với hậu học Ta sinh vào thời đại ngày nay, tận mắt đọc sách, lẽ không biểu dương để m ọi người biết rõ dẩu tích người xưa chăng? V ì làm tựa.cứu thấy, đời vua thịnh có thời sử bút, PH Ụ LỤC 12 ọ nc 333 để ghi lại thời đại trước Tiền Hà N ội tỉnh Thừa Thưởng Lục phẩm hàm, Áng Hiên Nguyễn Tuấn phụng đề 12.10 VIỆT S TÂN ƯỚC TOÀN BIÊN A.1507 Lời tựa Đại Việt sử ước [la] Nước khơng kể lớn hay nhỏ, có nước có sử Sử ảnh đất đai, nhân dân, triều đại, giáo nước Các nước văn minh Âu, Mỹ, Nhật Bản chuộng sử học Sử nước chuyên khoa, sử nước minh khóa trình rộng rãi Trẻ em tuồi học vỡ lòng dã tập quốc văn, đọc quốc sử, phụ nữ Vì mà hai chữ quốc gia in sâu đầu người, bền vững khơng thể dời đổi, gắn bó khơng thể bng lơi Đến tuổi lớn, học xong, không khơng biết Tổ quốc gia đinh có mối quan hệ mật thiết Cho nên, họ coi đẩt nước tài sản riêng mình, gặp người nước ruột thịt, hợp thành quần chúng, kết thành đoàn thể, mưu đồ [lb] yên binh chung, lo liệu lợi ích chung Người người gắng làm trịn nghĩa vụ nghiệp làm cho quốc gia giàu mạnh, khơng phải điều ngẫu nhiên Nước Nam ta rành rành định phân sách trời, đất đai thiên đế phân phong, khí hậu thích họp mà sản vật phong phú, rồng cháu tiên, dịng giống đơng đúc mà chất tốt đẹp Có tư cách tối ưu mà ngày lại người yếu nhất, há phải bị ười xét tội công tội tư mà phạt vậy? Xét nguyên nhân thi không giảng thực học mà Mà sử học môn quan ừọng ừong thứ gọi thực học Khảo lại chuyện xưa, nước Nam ta lập quốc lâu rồi, thời với Đường, Ngu bên Trung Quốc, tổng quát thời cổ cận đại chia làm thời kỳ Từ Hồng Bàng ừở sau, Loa thành ưở trước, có lạc mà chưa thành quốc gia, có tiếng nói mà chưa biết sáng tác Những điều sử cũ ghi chép truyền kể, thịi kỳ nghi sử [2a] Triệu Vũ Đế đầu hàng giặc Bắc, đất đai ta nội thuộc Trung Hoa, khơng có nước có sử? Khi đức tốt đẹp Thứ sử, Thái thú Đơ hộ có khơng phải điều mà đáng sùng bái, kỳ niệm Còn bậc đại anh hùng, đại hào kiệt khởi xướng nên độc lập tự ta Trưng Vương, Triệu Ẩu, Lý Nam Đế, Triệu Việt Vương, Mai Hắc Đế, Khúc Tiên Chủ, Ngô Vương Quyền người phương Băc coi kẻ phản tặc, cịn người nước ta cảm động cơng lao họ, tế tự họ làm bậc thần minh, dựng tượng thờ ttang nghiêm nơi miếu mạo, dâng hương hoa làm lễ thịnh Nhung điều ngày đáng truyền tụng mười phần cịn lại tám chín phần Nay muốn biểu dương chuyện khơng biết vào đâu để biết rõ Đó thời kỳ khuyết sử Cịn Đinh Tiên Hồng dựng nước, ừải đến đời Lê, Lý, Trần, Lê triều, đế vương thịnh rồng bay, văn minh phát đạt tiếng chim khách báo điềm lành, hần thánh hưng thịnh văn minh khởi phát, thi có sử gia chấp bút, có dân gian [2b] ghi chép, rộng mà rõ việc, tỉ mỉ mà lại khơng thiếu Đó thời kỳ tín sử Tóm lại, thòi kỳ nghi sử thời kỳ thủy tổ dân tộc ta, cương vực nước ta mở Thời kỳ khuyết sử 336 NGUYỄN THỊ HƯỜNG bà mối kliai hóa, mẹ đẻ tự chủ Đến thời kỳ tín sử thỉ tinh thần sáng ánh bình minh, khí thể mạnh nước triều xn, uy phong khiến triều Nguyên triều Minh khiếp sợ, biên cảnh bao Clũêm nước Lạp, đất mở mang ngày rộng, dân đông đúc thêm thịnh Giang son gấm vóc, cỏ thái binh, thật rực rỡ thay! Nhớ đến tồ tông ta để lo cho cháu Phong tục nhiều điều hay đáng giữ, pháp độ nhiều điều tốt nên theo, việc đẹp lời hay đủ để truyền dạy đời, khí hùng cơng lớn đủ để khơi dậy lịng người Cịn nguồn gốc phân hợp, nguyên nhân thịnh suy làm gương, làm răn, đâu phâi đâu trái, giấy có [3a] thầy, trước mắt gương, vốn khơng phải tìm nơi khác Bao đời nay, trường học dạy dỗ học trị, khoa cử lựa chọn người tài, ngồi kinh truyện quốc sử chl nhắc đến sơ sơ mà thơi Đó thực sai lầm lớn nglùn trăm năm học giới Cái hai lên đến cực điểm khiến cho nhân dân mai dần tư tưởng yêu nước Thân sĩ lò' mờ phương châm trị nước, bàn việc nước nhỏ gang tấc mà cách trùng dương, coi nhân dân ữong nước ỏ' phía Nam phía Bắc người xứ khác Như vậy, không đọc quốc sử, há chi chịu dốt nát hủ lậu thơi đâu? Nếu nói nghèo hèn nước ta bắt rễ từ Nay phong hội mờ, văn minh vừa tiến, không bỏ lối văn bát cổ để học sâu cách tri khơng thể bảo học sinh không khảo cứu năm châu, không rõ việc xưa khơng đáng coi thơng sĩ, điều phải công nhận [3b] Tuy nhiên bỏ gần mà theo đuổi xa đánh nguyên việc học Coi thường nhà mà trọng người khác nơ lệ Cho nên có kiến thức mênh mơng, có tài thông tuệ mà sử Nam, không rỗ việc Nam thi khơng thể giúp ích cho nước Nam, xứng đáng người dân nước Nam Như rõ ràng, đọc sử Nam nglũa vụ thứ Phàm người yêu mến em trước tiên phải truyền dạy cho chúng sù Nam, khiến cho miệng ữong suy nghĩ ln ln có nước Nam, lại phát dương quốc túy, điểm xuyết quốc hoa để đào luyện tính chất niên Sau tham khảo thêm sử phương Bắc, sử phương Đông để thấy cấp tiến, phát triển đột phát họ, mở rộng sử Âu, Mỹ để tìm học tri thức kỹ xảo kỳ diệu họ, xét xem mạnh yếu thắng thua, so sánh sở trường sở đoản ta người [4a] để toan tính việc cải lương xã hội, thuận theo xu thời vận, chuyển nghèo thành giàu, sửa yếu mạnh, người dạy kẻ học khơng nên chối bỏ trách nhiệm Một ngày sử tân vua nước Việt Nam xuất lứện giáo giới toàn cầu lửa, trà, thêu vẽ, thực đồng bào ta chưng cất tổ chức nên Bạn tơi ơng Hồng [Đạo Thành] hiệu Cúc Lữ quê Kim Lũ người lão luyện văn chương, giỏi sử học, có biên tập quốc sử, ngòi bút ngắn gọn mà sáng sủa, lí luận tinh tế mà thích đáng Nay đương vào buổi tân học khuếch trương, có sách hay đó, thực cơng cụ đúc nên quốc hồn, linh đan bồi bổ cho quốc não Tôi nguyện với người đồng chí hướng với người gối đầu giường sách sớm hôm tụng đọc Lời dở dông dài, chẳng xem sách để chất nhân sĩ nước ta bàn bạc tân học [4b] Tiết thượng cán tháng 11 mùa đơng năm Thành Thái Bính Ngọ (1906) Đình nguyên, đệ nhị giáp Tiến sĩ khoa Mậu Tuất giữ chức Thừa Đào Nguyên Phổ hiệu Tảo Pha kính cẩn chép PHỤ LỤC 12 337 Hàn lâm viện Trực học sĩ Sung Đơng Dương án viện Đồn Triển hiệu Mai Viên phụng duyệt Tiến sĩ klioa Canh Tlùn giữ chức Hiệp Biện Đại Học sĩ Đỗ Văn Tâm lúệu Gia Xuyên phụng nhuận Hàn lâm viện Trứ tác nguyên lĩnh Giáo thụ Hoàng Đạo Thành quê Kim Lũ, hiệu Cúc Lữ biên soạn Thường thụ Củn phẩm văn giai Nguyễn Hoan Đại Áng phụng kiểm Tự CHÍ TAM TẮC (Ba nguyên tắc biên soạn tác giả tự ghi) Thứ nhất, tóm tắt quốc sử dùng cựu sử Khâm định Việt sử thông giám cương mục ước lược đại thể có liên quan hưng vong quan trọng, thực lại trang bị thêm sách vờ Ngồi cịn kính thu góp Onốc triều hệ, Ouốc triều thực lục Nhất thong chi, Gia Định thơng chì, Phương Đình địa chi, Tiết nghĩa lục, Tang thương ngẫu lục, với tạp chí nhũng bậc lão luyện có nhiều phát minh khảo chúng mà thuở nhị tơi nghe biết, tóm lược thành sách Còn Vân đài loại ngữ, Lịch triều hiến chương, Thông giám xem đù, tập sách lược kể nhũng việc mà lời lẽ sử cũ cỏ chỗ khơng thể nói hết Vì cũ khơng dám câu chấp, có nglũa lý [3b] thiện thiện ác ac thi trộm dám tự chọn Thứ hai, xét nước ta nhìn sơng dựa núi, phía đơng nam giáp với biển, plúa Bắc giáp với châu Khâm, châu Liêm thuộc Quảng Đông, phủ Long Châu Bằng Tường tỉnh Quảng Tây, phủ Khai Hóa, Lâm An Vân Nam Phía tây nam giáp với nước Miến Điện, Ai Lao, Xiêm La, Cao Man Hài có 121 chỗ, dịch trình trừ Bình Thuận, Biên Hịa phía nam đến hết ranh giới Hà Tiên đường sông, thuận tiện ngồi ứù tù' Bình Thuận tiến vào kinh, plúa Bắc đến Nam quan tổng cộng 98 trạm, thống suốt độ dài 3866 dặm, 133 trượng, thước lẻ Dặm phương nam 135 trượng, trượng 10 thước nam, dặm phương bắc 180 [6a] trượng, thước phương bắc tương đương với tấc phân thước nam, lính tốn lại dặm phương bắc phương nam tương đồng, năm thước phương bắc Thứ ba, nước Nam từ xua phải tự có văn tự riêng Nếu khơng ghi nhớ việc xảy trước Quan lại phương Bắc đến dạy chữ lúc đỏ học chữ Hán, dùng chữ Hán mà Chữ Hán sử dụng rộng khắp khiến cho chữ nước ta không lưu truyền nữa, vào đâu để khảo cứu Thử xem dân miền núi thượng du có văn tự, sử dụng, lẽ người nước mà riêng ta khơng có văn tự? Hồng Đạo Thành kính cẩn ghi 338 NGUYỄN THỊ HƯỜNG LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ TS: Nguyễn Thị Hường (1981-2012) Sách: Nghiên cứu sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữHán chữNôm (tác giả, 2013) Quốc sử di biên (đồng dịch giả, 2010) Địa phương chí tỉnh Bắc Ninh qua tư liệu Hán Nơm (đồng dịch giả, 2009) Bài nghiên cứu: “Chiết tự - Một phương pháp học chữ Hán người Việt”, Tạp chí Hán Nơm sổ (54), 2002 “Tấm bia đá đinh làng xã Đại Lâm, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh”, Thông báo Hán Nôm học năm 2004, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H., 2005 “Ve thơ ngự đề Lê Thánh Tông biển gỗ Vũ Điện”, Thông báo Hán Nôm học năm 2005, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H., 2006 “Vàinétvề văn xi Nơm tư liệu văn bia”, Tạp chí Hán Nôm, số (74)-2006 “Sơ khảo sát tư liệu văn bia chữ Nôm”, Hội thảo quốc tế chữ Nôm, Huế, 6/2006 “Vài nét nội dung thể loại thơ Nôm khắc bia đá”, Thông báo Hán Nôm học năm 2006, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H., 2007 “Sơ khảo sát sách dạy lịch sử Việt Nam chữ Hán, chữ Nôm cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX Việt Nam”, Thông báo Hán Nôm học năm 2007, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H., 2008 Đôi điều nhận xét chữ Nôm văn bia Nôm”, Hội thảo quốc tế chữ Nôm, Viện Triết học Hoa Kỳ, 2008 “Sơ giới thiệu sách Hán Nôm người Dao xã Cao Bồ huyện VỊ Xuyên tỉnh Hà Giang”, Thông báo Hán Nôm học năm 2008, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H., 2009 10 “Đôi nét từ cổ tu- liệu văn bia chữ Nôm”, Tỉĩông báo Hán Nôm học năm 2009, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H., 2010 11 “Diện mạo sách giáo khoa Hán Nôm giáo dục Nho học cải lương”, Nghiên cứu Phát triển, số 5/2011 LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 339 12 “Sự hình thành phát triển sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán, chữ Nôm”, Nghiên cứu lịch sửi số 11/2011 13 “'Văn sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán, chữ Nôm từ thể kỷ' XIX đến đầu kỳ' XX- trạng đặc điểm”, Tạp chí Hcm Nôm, số 5/2011 Các tác phẩm chưa xuất bản: Khảo cứu giới thiệu văn Tiểu học quốc sử lược biên tác giả Phạm Huy Hổ (tác giả) Nghiên cứu văn bia chữ Nôm (tác giả) Từ điển điển cố văn học Nôm (đồng soạn giả) Từ điển từ cổ (đồng soạn giả) Từ điển chữ Nôm cồ (đồng soạn giả) Nghiên cứu so sánh truyện cồ Việt Nam, Trung Quốc Nhật Bán (đồng soạn giả) Hoàng Việt khoa cử kính (dịch giả) Tiểu học quốc sử lược biên (dịch giả) Cổ kim khoa thí thơng khảo (dịch giả) 10 Phù Đổng Thiên Vưong tích diễn âm (dịch giả) Ỉ.Ouan điểm không gian hệ thống thần thoại Bổ Lạc Đà (nguyên tác Lý Quán Phúc, dịch giả) 12.Thần tích Hà Nội (đồng dịch giả) 13.,S'íní thần ký (đồng dịch giả) 14 Tư liệu Hán Nôm tin ngưỡng Hùng Vương (đồng dịch giả) 340 NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU SÁCH DẠY LỊCH s VIỆT NAM VIẾT BẰNG CHỮ HÁN VÀ CHỮ NƠM Chịu trách nhiệm xuất bản: TS TRẰN ĐỒN LÂM Biên tập: VŨ THỊ HƯƠNG - NGUYỄN TÔ LAN Sửa in: TRẦN TRỌNG DƯƠNG Chế bản: NGUYỄN TUẤN CƯỜNG Trinh bày bìa: HỒI BÃO In 1000 cuốn, khổ 16 X 24 cm, Công ty CP in Hà Nội Số đăng ký: 828-2013/CXB/'03-73/ThG SỐQĐXB: 119/QĐ-ThG In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2013 ^ V o /ttìiỉ ĩ-iĩpi ỉpbìy/ Vỉỹíĩr \ỵ'jì;Ár If& ’s&tỌj2' nTOT1 vĩ.r.n/n' Im&ỊỈĨỊ// >;«ỉrẽi O Ị.iịsr lãimiir ụ In:ỉ- iưọỊpty J ffiệ jịặ 'HtS Vịiiì/ầiĩi ĨiP&ãĩoi vxS 'ÕỊh-í\o' 'ĨỊy(ệ‘ ,c~jịõinỊ>i ytụựiọ (S^SI -õur^ 'obìni 'S(ầ)/Ị 'eệ\c' ỊihiínỊai ịặỊậbÌãi ẨUUịrlìn SịỊírỉ' IỊỊIniỉĩmpj ỹVĩuiộm ỹ ItỊịíệin) \ĩ!5yịn> Sb\rim •ũbịy JỊJí(fln> Sịữr /5*iiìsf? jặJ5ỹụjpiĩí (g(Zfcì yẲỊíị) Mtịs j/isi ĩíỹS loVịiầĩmõi vỊtsínì 'C'S vệi íặ t ỉĩĩ/ỉí (OỊuỳ^c' ih.ỉìệịuiỊ, (cịubì //íS Ĩ ã /ọ i 'osrõ^ 'S i“!tã(jj ,'SỊrìọ Kiubì (yiùìnỊpi inlĩiụìãlọi iú ịiỊÍS i lịi^ S í HỉịỊ cISì Sịor (cịỉrịi /ọMịL iãipJẸ! Ế ỉặ rnÌaiuTaXỌỊ ĨỈUk-ộỊỈŨ ĩiĩ^ỉhìi](Sjĩl c°lkty is^\ứ (óịẶÍ! vM ệẽ: tg ấ éttệi Co%ỹ ũ ỄẨ3SL“ĩĩf ĩịỊSệ ỉtynỹĩẵmĩ] fáìũ(£Sì ũbTýỹr- \ypsi B iắẾ ỹ/tì(ậc‘ M tâịì) m M ỊịẤ& ấ ® ỹ' íỉĩụíậìị} kpịẽỊỈữ (ỐịpTịỹ (íĩjểip MỂ> vẩráì ỉọ&ti) g ề ý ; (S íĩA ằ m (ộ t ìíí m ỮỊễB ĩìM B Coỳm rabỉũì ílỌỊỄỊẾr, (õíamỹSnl ĩlịựịTm Ịpbịy/ iĩịjộj (oặlỊỊ, (Sỵỏĩõ) yịĩríÉ ĩm ìềm ệỊ rứọịữĩiễm (cỊuĩỊịị (sểịyỵ làĩịiỄì 5.1® IS -ĩs ì tỹià °ĩĩ] íTDĩ ã ĩ ỊỊ; D? § ấ g EẾÍỄ1

Ngày đăng: 22/06/2019, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w