biên soạn giáo trình văn học trích giảng nhật bản

162 112 0
biên soạn giáo trình văn học trích giảng nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tập trắc nghiệm môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lêninbài tập trắc nghiệm môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lêninbài tập trắc nghiệm môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lêninbài tập trắc nghiệm môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lêninbài tập trắc nghiệm môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI KHOA TIẾNG NHẬT ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH VĂN HỌC TRÍCH GIẢNG NHẬT BẢN (Nghiệm thu ngày 17 tháng 02 năm 2012, Quyết định số: 110/QĐ-ĐHHN ký ngày 06 tháng 02 năm 2012) Thực đề tài: TS HOÀNG LIÊN (Chủ nhiệm) PGS.TS TRÀN THỊ CHUNG TOÀN ThS NGUYỄN THỊ LAN ANH Hiệu đính: GS TS NISHIKI HITOSHI MAI AKIRA T H Ư VIỆN Đ Ạ I HỌCHÀ NỘI HANOI U N IV E R S IT Y L IB R A R Y MỉtsiI.éii HÀ NỘI, 2012 BÁO CÁO TỎNG KÉT ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP C SỞ Tên đề tài: Biên soạn giáo trình văn học trích giảng Nhật Bản I Mở đầu Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Văn học Nhật Bản văn học dân tộc lâu đời giàu có giới, chi đứng sau văn học Trung Quốc, cội nguồn xa xưa tìm thấy từ tác phẩm viết vào giai đoạn sớm kỷ thứ Kojiki,Cổ ký, 712; Nihon Shoki, Nhật Bản thư kỷ, 720 Phải nói nghiên cửu liên quan đến văn học Nhật Bản giới có nhiều, ứong phải kể đến nhà nghiên cứu tên tuổi Mỹ (Donald Keene Seidenstricker E.), Nga (Konrat N.I., Gerashimova M.P., Fedorenko N.T ) Trong số nhà nghiên cứu người Việt Nam văn học Nhật Bản như: Nguyễn Nam Trân, Vĩnh Sính, Nhật Chiêu, đa số họ nhà lịch sử học, sống làm việc nước Các nghiên cứu họ thường vào vấn đề cụ thể giai đoạn, quan điểm tác giả, hay cụ thể tác phẩm văn học Nhật Bản Ví dụ: Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giảo dục, Hà Nội, 2003; Ngô Tự Lập, Ngô Minh Thuỷ, Nhật Bản đất nước người văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2003; Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Văn học Nhật Bản, sách chuyên đề nhiều tác giả viết dịch, Hà Nội 1998; Nguyễn Nam Trân, Lịch sử Thiển Tơng Nhật Bản (2009); Vĩnh Sính, Lối lên miền Oku, Nxb Thế giới 1999; Nguyễn Thị Oanh, Nhật Bản linh dị kí, Nxb.Văn học, 1999 Các tác phẩm văn học Nhật Bản từ thòi cổ đại tác phẩm thời cận đại sớm nước giới biết đến đánh giá cao Tuy nhiên, Việt Nam, văn học Nhật Bản lại chưa giới thiệu rộng rãi, nữa, chưa đưa vào chương trình đào tạo, đặc biệt chương trình giảng dạy bậc đại học cách quy mô Bên cạnh đó, nghiên cứu tài liệu dành cho việc việc giảng dạy môn văn học Nhật Bản thiếu Đặc biệt, Việt Nam, số Trường đại học có đào tạo tiếng Nhật Đại học Hà Nội, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG HN, ĐH Ngoại ngữ Huế, ĐH Ngoại ngữ Đà Nang, Đại học Ngoại thương đến chưa có tài liệu giảng dạy thống hay giáo trình Văn học sử Văn học trích giảng dành riêng cho đối tượng người Việt Nam Tính cấp thiết đề tài Đối với sinh viên theo học chuyên ngành ngôn ngữ Nhật, viêc giới thiệu văn hố văn học ngữ khơng thể thiếu Bên cạnh đó, hầu hết sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Hà Nội làm công việc giảng dạy, biên-phiên dịch, điều hành, ứợ lý v.v đòi hỏi họ kỹ am hiểu xã hội, văn học, văn hố ngơn ngữ Hiện nay, Khoa tiếng Nhật, trường Đại học Hà Nội trường có đào tạo tiếng Nhật Việt Nam chưa có giáo trình Văn học trích giảng dành cho sinh viên Việt Nam, hầu hết dùng tài liệu, giáo trình dành cho người Nhật Tại Khoa tiếng Nhật, từ trước năm 2007 sử dụng tài liệu giáo viên người Nhật biên soạn, sưu tầm, phô tô Tuy nhiên, tài liệu chụp không rõ nguồn gốc, từ cách trình bày nội dung chưa thật phù hợp với mục tiêu, đặc thù môn học đối tượng người Việt Nam Vì vậy, việc biên soạn, điều chỉnh, bổ sung tài liệu giảng dạy thành giáo trình Văn học trích giảng dành cho sinh viên ngôn ngữ Nhật học phần 7, Khoa tiếng Nhật, trường Đại học Hà Nội yêu cầu cấp bách Điều cần thiết không cho sinh viên mà cho giảng viên tham gia giảng dạy môn học Mục tiêu đề tài Nghiên cứu để tìm cách tiếp cận thích hợp việc giảng dạy mơn Văn học trích giảng Nhật Bản cho sinh viên ngành tiếng Nhật Biên soạn nội dung phù hợp với mục tiêu chương trình giảng dạy Tổng hợp nội dung thành giảng, hướng tới việc biên soạn giáo trình Văn học ừích giảng Nhật Bản dành cho sinh viên ngành tiếng Nhật nói chung sinh viên Khoa tiếng Nhật, trường Đại học Hà Nội nói riêng Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Biên soạn giáo trình Văn học trích giảng Nhật Bản phục vụ cho cơng tác học tập giảng dạy Giới thiệu tới sinh viên tác jiả, tác phẩm tiêu biểu số thể loại giai đoạn văn học đặc trưng Nhật Bản Hướng dẫn sinh viên tìm hiểu, đọc phân tích số tác phẩm văn học tiêu biểu tác giả tiếng Nhật Bản qua giai đoạn văn học, tập trung vào thời Trung - Cận - Hiện đại Thông qua phần câu hỏi tập phong phú cuối tác phẩm, giúp sinh viên đọc cảm thụ số tác phẩm văn học Nhật Bản, biết cách phân tích tác phẩm văn học trình bày ý kiến mình, giúp sinh viên nắm tư tưởng nghệ thuật nhà văn lớn, biêt trả lời câu hỏi liên quan đến tác giả, tác phẩm; đồng thời phát triển kỹ đọc, viết nói sinh viên trình độ cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dựa Khung chương trình Bộ GD&ĐT, tính đến thời lượng, đặc thù mơn học đối tượng người học sinh viên chuyên ngành văn học Đối tượng nghiên cứu đề tài số tác giả tiêu biểu ừong văn học Nhật Bàn; vài tác phẩm văn học Nhật Bản đặc trưng qua thời kỳ Phạm vi nghiên cứu giới hạn ừong thời Trung đại, Trung thế, Cận thế, Cận đại Hiện đại Tuy nhiên, để có nhìn tổng thể mang tính hệ thống, chúng tơi khảo sát thêm số thành tựu văn học Nhật Bản trước sau thời kì đỏ Phương pháp nghiên cứu Đe hoàn thành mục tiêu nghiên cứu nêu trên, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, ừong kể sổ phương pháp sau: Phương pháp so sánh: So sánh văn dịch, sổ quan điểm nghiên cứu khác tác phẩm vấn đề liên quan Phương pháp phân tích tác phẩm phân tích văn Phương pháp thống kê: Kế thừa kết thống kê nhà nghiên cứu trước, sàng lọc thông tin thống kê lại theo quan điểm nghiên cứu Phương pháp diễn dịch, quy nạp phương pháp trình nhận thức xử lí thơng tin, tư liệu cho nhận định, kết luận Chẳng hạn, từ nguồn thông tin tư liệu khác nhau, tổng hợp xử lí vấn đề quan trọng quan điểm thành tựu nghiên cứu có trước, lí giải phân tích chúng hệ thống tiếp cận riêng, từ tiếp tục phát triển vấn đề để đưa nhận định diễn giải chúng theo cách nhìn hệ thống mình, V.V Sử dụng thêm nhiều tranh ảnh minh hoạ file âm thanh, hình ảnh sinh động Mang lại hiệu cho việc cảm nhận người học Những đóng góp mặt lỷ luận thực tiễn đề tài Đề tài đem lại số đóng góp cụ thể sau: Gắn kết thành tựu văn học tác phẩm văn học qua số thời kỳ giới thiệu giáo trình với văn học Nhật Bản Các nét đặc sắc soi chiếu qua tác phẩm cách cụ thể, xác thực Góp phần bổ sung thêm thành tựu nghiên cứu văn học Nhật Bản Nhật Bản Việt Nam Giới thiệu văn hóa Nhật Bản thơng qua ngôn ngữ văn học thúc đẩy mối quan hệ hiểu biết sâu sắc hai văn hóa Việt - Nhật Thơng qua mơn Văn học trích giảng Nhật Bản, sinh viên phát triển kỹ đọc hiểu, viết luận; đồng thời tăng vốn từ vựng, chữ Hán, tạo tiền đề phát triển kỹ thực hành tiếng cao cấp kỹ thực hành dịch Cung cấp khái niệm, thuật ngữ cụ thể ữong tác phẩm văn học để sinh viên tự nghiên cứu, so sánh đối chiếu văn học Nhật Bản với văn học Việt Nam sổ chuyên ngành khác Đặc biệt, giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức lối diễn đạt tiếng Nhật thông qua ngôn ngữ văn học Trang bị cho sinh viên khối lượng từ vựng, chữ Hán cách đọc hiểu, tóm tắt phân tích tác phẩm văn học Nhật Bản qua phần trích giảng văn học n Nội dung Nhóm thực đề tài tiến hành công việc theo mục tiêu, nhiệm vụ đặt đảm bảo tiến độ đề tài Chúng biên soạn Giáo trình văn học trích giảng dành cho sinh viên khoa -*ng Nhật, trường Đại học Hà Nội sở đào tạo tiếng Nhật khác trường Đại học Ngoại thương Hà Nội f Bô cục giáo trình: Ngồi phần Mục lục, Tài liệu tham khảo, giáo trình Văn học trích giảng Nhật Bản gồm bài, giảng dạy học phần với thời lượng 50 tiết Nội dung sau: Bài Một số thơ tiêu biểu tuyển tập Hyakunin isshuu Bài Một sổ truyện kể Monogatari đặc sắc Bài Matsuo Basho thơ Haiku Bài Tác giả Natsume Soseki tác phẩm tiêu biểu Bài Tác giả Akutagawa Ryunosuke tác phẩm tiêu biểu Bài Tác giả Kawabata Yasunari tác phẩm tiểu biểu Bài Tác giả Miyazawa Kenji tác phẩm tiêu biểu Bài Tác giả Dazai Osamu tác phẩm tiêu biểu Bài Tác giả Yoshimoto Banana tác phẩm tiêu biểu Cấu trúc gồm: Phần đầu ảnh chân dung tác giả phần giới thiệu khái quát tiểu sử, nghiệp văn chương, tác phẩm tiêu biểu giải thưởng mà tác giả đạt Tiếp theo giới thiệu tóm tắt nội dung tác phẩm đặc sắc tác giả Phần trích nguyên tác phẩm, tồn tác phẩm, trích đoạn Sau phần giải, cung cấp lượng từ, khái niệm định chủ đề tác phẩm Cuối ỉà câu hỏi, tập gợi ý, giúp sinh viên chuẩn bị trước cảm thụ tác phẩm văn học Nhật Bản dễ dàng hơn; giúp sinh viên nắm tư tưởng nghệ thuật nhà văn lớn, biết trả lời câu hỏi liên quan đến tác giả, tác phẩm Ngồi ra, sách dành cho giáo viên có kèm phần đáp án câu hỏi tập Ngân hàng câu hỏi dành cho việc kiểm tra đánh giá Lưu ý: Phần tác phẩm tác giả chọn giảng dạy tác phẩm giáo viên tự chọn, tác phẩm khác tác giả nguồn tư liệu để sinh viên tham khảo, đọc thêm III Kết nghiên cứu Trong trình tổng hợp tư liệu, lựa chọn tác phẩm đặc trưng, chúng tơi cố gắng để vừa cung cấp kiến thức bản, vừa cập nhật nội dung có liên quan đến vấn đề, vừa gợi dẫn kiến thức để sinh viên tự học, tự nghiên cứu sâu hơn, đặc biệt tiến hành nghiên cứu so sánh, đối chiếu với văn học Việt Nam từ góc độ người học người Việt Sản phẩm đề tài giáo trĩnh Văn học trích giảng Nhật Bản với độ dày 155 trang A \ r t , Phân tiêng Nhật giáo trình giáo sư Nishiki Hitoshi thạc sĩ Imai Akira hiệu đính Giáo trình sử dụng học môn Văn học Nhật Bản (phần văn học trích giảng) Khoa tiếng Nhật, Trường Đại học Hà Nội tài liệu giảng dạy, nghiên cứu, tham khảo cho số Trường Đại học khác Việt Nam Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức văn học Nhật Bản giúp sinh viên nâng cao lực tiếng Nhật sử dụng lĩnh vực ngôn ngữ, xã hội Cùng với việc biên soạn giáo trình, chúng tơi tiến hành cải tiến cách thức lên lớp, lập ngân hàng câu hỏi, đề thi đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Giáo trình, tài liệu giảiig dạy ngâii liàng câu hỏi, đề thi đa dùng giảng dạy thử nghiệm Khoa tiếng Nhật từ năm 2007, trình bày báo cáo cấp Khoa thơng qua Hội thảo khoa học chuyên đề năm 2009, 2011 trình báo cáo cấp Khoa ngày tháng 11 năm 2011, trình Hội đồng Nhà trường xét duyệt Hà Nội, ngày 20 thảng 12 năm 2011 Chủ nhiệm đề tài / > Hoàng Liên * * * t U ũ í n *1* ì k À - t r ỉm lj) U J « ả .4 m 2J i i .5 m 3J] í t ó i t r ^ j i P H ữ i i r* j ri&6j .9 r^ j 10 OS8J K íp g iE * * ! 11 r^ j .12 ỉm 10J 13 s&2f& ifefg 15 fí&$5l§ : 15 MBc$)i§ 17 19 ' 21 ± fe B Ì5 23 25 ^3 30 Ễ I Ể I 30 30 n*Wk K H ^ 44 r ^ l Ễ M - C ^ õ i 46 61 %5Wk m m z f r .79 ỉ m k < n & ì 81 ỉầẳ 87 mem JI !«&&/£ 95 r m j 97 108 í & Xơ) ' M ụ / j 111 m Hỉ: ^k.^fa 120 'Ỉ Ề t l / n x j 122 i£ !£ 133 ì^ v -1 -y ị 135 151 /#$; 155 *$< í&v'&£>*£-0%*.Tho ff? L - e £ p jr £ t õ L Á , ả: u i i & S K t t i - O ' o f c o -£)L K fT # < t %I I Ỳ Ì L / C o ^V'TV'fc, #JSr -bĩ ) , b ề , j f t t t t f o i B #*«> & r * f iJ ;5 r ể r v 'ẳ - f a fco J t l B # ± i ỉ è , í£ £ r ỉiỉ£ j« J * & ff lỉt T , i o r v ' o f c & f c u ầ f c ’* t Ả / f c ' l t £ \ r# ìjáỉ£?j í « o f c ^ j M s K t f ^ o - C f a * o T*t, £0)£[;fetC'bfci'V0J:too ttítừẻ:ồỉt J t f o f c , i f o f c i , fò&te r z / u f t i z m £ i f T X & T t t X ? J £ í> £ Ỹ ?ỉc flo fc o r^M T -fo J W / , Ề Ê O f í L ^ í*ffi«:&ra: afc - t* iv '5 © f i, ĩ> èf< * £ * ^ fcrt? o T c fc -e fc ftfiife S fc ^ s iK o Ỹ ^ r t> ố$ & ỡiru :0 'J'ốV'/ôÊif(>iằb& * ? K V 'írt- C V 'T t, ■ ^ * fc# < ỈB « rtt^ -C H S L < fro tỄ ko ’C V 'rfcSl teiiflJi'C V 'ofc, t z ' D t c n t *09T -è/ư(i^w ^(D T % d o i i c ỉ ^ M ^ Ỹ ó ^ ỉ i ỉ ỉ i Ả , ^ fr'ltz o M - ^ W Ê Êfờ:Đ0r^SgSO Êô*l& ^o/'c'9, ^ L f o ^ f i ^ K 5h ttttc fc fc£

Ngày đăng: 20/06/2019, 23:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan