1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cơ sở lý luận văn học

407 435 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 407
Dung lượng 12,83 MB

Nội dung

Văn học theo cách nói chung nhất, là bất kỳ tác phẩm nào bằng văn bản. Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, thì văn học là dạng văn bản được coi là một hình thức nghệ thuật, hoặc bất kỳ một bài viết nào được coi là có giá trị nghệ thuật hoặc trí tuệ, thường là do cách thức triển khai ngôn ngữ theo những cách khác với cách sử dụng bình thường. Trong các định nghĩa hiện đại hơn, văn học bao hàm cả các văn bản được nói ra hoặc được hát lên (văn học truyền miệng). Sự phát triển trong công nghệ in ấn đã cho phép phân phối và phát triển các tác phẩm chữ viết, và tạo ra loại văn học điện tử. Văn học có thể phân loại thành: hư cấu hoặc phi hư cấu (theo nội dung), và thơ hoặc văn xuôi (theo hình thức). Thể loại văn xuôi có thể phân loại tiếp thành tiểu thuyết, truyện ngắn và kịch bản. Các tác phẩm văn học có thể được phân loại theo từng giai đoạn lịch sử được nhắc đến, hoặc một số thể loại nội dung hoặc hành văn đặc thù (bi kịch, hài kịch, lãng mạn, gợi tình,...)

khoa Ván h ọ c vá khoa I £; ЗнйШгШа I* fill c l.L w J TỘ J goliUL s I LƯỠNG QUỐC TIẾN Sĩ KHOA HỌC Đ ỗ VĂN KHANG s d LÝ LUẬM VĂN HỌC / L \ U sư Ị ~ f ' rv\A J sY l L^A/L^j LL ă í/c-ễX\ Í^^Ur-ĩTu íằền^ ệuấ %ỉắỉ ũểẵm ẩọc l ố VĂN KHANG NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Th.s Đỗ Thi Minh Thập Nguyễn Thi Hương Mai Thị Trang C Ỡ Hoà thuận chiUi trong, anh hoaphM (Dặt đường kinh, điíờng vĩ cho ừờí đcít (Dỏ đại văn chương Lê Quý Đôn Cuốn Cơ sờ Ịý luận văn học có sáu điểm mới: Lần ứng dụng liên ngành: Văn học - Mỹ học - Nghệ thuật học - Triết học xây dựng sở lý luận văn học Khi ứng dụng liên ngành, tự tạo hệ thống đóng góp vào hệ thống trước lý luận văn học Lần lý giỏi chất vân chương khơng phải nghệ thuật ngơn từ, văn chương nghệ thuật ngơn từ văn chương • nơi sáng tạo tư hình tượng, chủ nghĩa nhân văn, mà thành đất dụng võ nhà ngôn ngữ học dẫn tới phê bình ngữ nghĩa Đó sai lầm sai lầm Đưa Cấu truc m ot đời sống văn chương gồm bốn lớp: - Hiện’thực thẩm my khách quan (tháy cho quan niệm mối quan hệ văn học đời sống, nhờ sâu vào đặc trưng văn chương hơn) - Nhà văn'(chủ thể sáng tạo) - Tác phẩm văn chương (sản phẩm sáng tạo nhà văn - Bạn đọc (công chúng tiếp nhận làm nên sinh tồn tác phẩm) Đưa cách hiểu chức văn chương Bỏ qua ba cách hiểu cũ: - Coi chức văn chương có loại hình tam giác, loại hình vng, loại hình đa giác Quan niệm coi chức riăng văn chương (bao gồm phẩm chất tác dụng) có phẩm chất trung tâm tạo giá trị thâm mỹ tối ưu tú tác phẩm Từ giá trị thẩm mỹ, văn chương phát huy tác dụng nhận thức, giáo dục, giao tiếp, thơng báo, giải trí, Đưa quan điểm vận động phương pháp sáng tác, trào lưu trường phái văn chương Coi phương pháp sáng tác linh hồn vận động trứờng phái vân chương Bác bỏ quan niệm coi "phương pháp sáng tác khái niệm then chốt tiến trình văn học" Quan niệm dẫn đến thái độ coi có, khơng có phương pháp sáng tác Từ dẫn tới nhầm lẫn coi "phương pháp sáng tác khái niệm giả" Lần đưa quan niệm phê binh vân chương: Coi phê bình vân chương hệ thống suy tư nguồn thấm mỹ, đời người qua khảo nghiệm tác phẩm, tác giở Quan niệm phê bình rộng hơn, khơng bó hẹp tác phẩm, tác giả; mà từ tác phẩm, tác giả đến suy tưởng cần vằn chương cho CUỘC đời Quan niệm mở quyền lực phê bình văn chương; từ tạo vận động đời sống nghệ thuật, tạo sân chơi nhà kiểm định văn chương, dựng lên tượng đài đích thực tài văn chương thời đại; đồng thời kéo thần tượng giả từ chín tầng mây borig bong xuống hạ giới : Tác giả mong nhận góp ý khoa học đồng nghiệp, nhà văn, sinh viên, độc giả yêu văn chương để hoàn thiện thêm lần xuất sau ĐỠ V Ẫ N K H A N G BẢN CHẤT VÀĐỔITUỌNG CỦA VĂN CHUỌNG I VĂN CHƯƠNG, VĂN HỌC, LÝ LUẬN VAN HỌC Văn chương nghệ thuật Văn học khoa học Vậy mà, sách báo ta, đa số nhà lý luận phê bình dùng chung khái niệm văn học thay cho văn chương v ề mặt lịch sử, người xưa có ý thức rõ rệt hai khái niệm Các bậc tài danh nước ta dùng văn chương để phần sáng tác Trong tựa dành cho ức Trai thi tập, Nguyễn Năng Tĩnh không tiếc lời ca ngợi: “Văn chương tiên sinh (Nguyễn Trãi) tinh vi, thâm thuý, rộng rãi, đáng, cứng rắn, Tiên sinh vốn khơng có ý đúc chuốt văn chương lời nói thổ lộ đến sáng sủa, đẹp đẽ, mạnh mẽ, dồi dào, khơng có che lấp được” Trong •Lịch triều hiến chương-loại chí, Phan Huy Chú coi văn chương Nguyễn Trãi là: “Văn chương mưu lược gắn liền với nghiệp kinh bang tế thế” Phan Huy Chú người cố ý thức phân biệt giữạ “tníổc thuật” “ngâm vinh Trong tựa viết cho tập Q uế Đường thi tập, ông noi rõ “trước thuật” đòi hỏi “sâu suốt”, “bao qt”, có tính chất “mực thước” “hệ thống”; “ngâm vịnh”, tức sáng tác chủ yếu đòi hỏi “cảm hứng”, “tình cảm bậc”, “mọi cảnh hay vật lạ” Trong mục Văn tịnh chí, đánh giá tác phẩm cự thể, ông cho rằrig, loại “trước thuật” tức khoa học, tiêu chuẩn đánh giá hay sai Còn loại “ngâm vịnh”, tiêu chuẩn đánh giá lời văn hùng hồn hay yếu đuối, cách viết tình cảm hay khô khan, giản dị hay kiểu cách Dùng chung khái niệm văn học dẫn tới thắc mắc khó giải đáp: Làm có loại hình văn học? Làm loại văn học? Vì có loại hình văn chương (với tư cách nghệ thuật); ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, thơ sáng tác khoa học Chúng ta cần khôi phục lại phân biệt văn chương văn học Văn chương để phần sáng tác củạ nhà văn, văn học đê khoa học nghiên cứu văn chương Khoa học gồm phân mơn sau đây: Lý luận văn học, Lịch sử văn chương Khoa tiếp nhận văn chương Lý luận văn học Là khoa học lỷ thuyết có tính chất phương pháp luận đạo q trình sáng tạo thưởng thức văn chương Thực ra, cổ thể gọi Lý luận văn học mỹ học văn chương Nhiệm vụ lý luận văn học nghiên cứu nguồn gốc chất văn chương, mối quan hệ văn chương với đời sống xã hội; Các chức văn chương; Các tính chất văn chương, nghiên cứu lao động nhà văn trình sáng tác tác phẩm Lý luận văn học sâu nghiên cứu câu trúc tác phẩm văn chương vai trò đề tài tác phẩm văn chương, ỳ nghĩa quan trọng chủ đề tác phẩm văn chương, mối quan hệ chủ đề tư tưởng nhà văn, nghiên cứu hình tượng nghệ thuật, vạch chất hình tượiỊg nghệ thuật, dạng thức xây dựng hình tượng nghệ thuật, nghiên cứu mối quan hệ nhân vật hình tượng, chí nghiên cứu cách xây dựng tính cách nhẩn vật qua hình tượng Ngồi ra, lý luận văn học nghiên cứu ngổn ngữ phong cách văn chương; sâu vào đặc trưng ngôn ngữ tạo nên phong cách nhà văn Phân quan trọng lỵ luận văn học nghiên cứu thể loại văn chương như: thơ ca (trữ tình, sử thi), thể tự (truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết), thể kịch Phần phương pháp sáng tác, trào lưu trường phái văn chương lý luận văn học quan tâm nghiên cứu nhà văn khơng sáng tác lập mà hoạt động trường phái, trào Chương 1: Bản chất đối tượng văn chương lưu văn chương Do có chung phương pháp sáng tác tuỳ theo lý tưởng thẩm mỹ nhà văn Lịch sử văn chương Đây phân môn khoa nghiên cứu văn chương Muốn hiểu trình diễn tiến văn chương qua thời đại quy luật vận động phải nghiên cứu lịch sử văn chương Ngoài ra, nghiên cứu lịch sử văn chương cho biết phong cách nhà văn qua thời đại; Sự tiến thể loại, đặc biệt, qua lịch sử thấy xuất đối tượng thẩm mỹ mới, qua phát tài văn chương đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ xã hội Chính vậy, lịch sử vắn chương mơn khoa học cần cho khoa văn học Khoa tiếp nhận văn chương Khoa tiếp nhận văn chương nghiên cứu kết nối tác phẩm, nhà văn với công chúng Người ta thường gắn Khoa tiếp nhận văn chương với Phê bình văn chương Điều quan niệm Phê bình văn chương cách thưởng ngoạn độc đáo 'Cách thưởng ngoạn nằm người đọc có khả bộc lộ kiến Trước đây, người ta quan niệm phê bình gồm hai phương diện phê bình Thực ra, phê bình văn chương theo cách hiểu hạn hẹp, Quan niệm rộng hơn, coi phê bình văn chựơng về; thực chất hệ thống suy tư nguồn thẩm mỹ đờị người qua khảo nghiệm tác phẩm, tác giả Như vậy, phê bình văn chương khơng bó hẹp đánh giá tác phẩm, tác giả mà từ tác phẩm, tác giả đến suy tưởng mà văn chương cân cho đời II BẢN CHẤT CUA VĂN CHƯƠNG Hiện nay, nói đến văn chương, sách thường viết: “Văn chương nghệ thuật ngôn từ” Kể ra, đơn giản mà hay, đơn giản mà khơng xác khơng nên Quan mem ưên khơng xác Cơ sở Lý luận văn học Thực văn chương có cấu trúc phong phú Phương Đông coi văn tổ hợp đạo - tâm - chí - mỹ - văn Vì ta nên coi văn chương loại hình nghệ thuật ưong số tám loại hình: hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc, múa, kịch, điện ảnh, văn chương Đây cách chia bản; gộp Hội hoạ, Điêu khắc thành Mỹ thuật Có thể chia riêng thành nghệ thuật nghe nghệ thuật nhìn, Văn chương thuộc nghệ thuật nghe, lẫn nhìn Thời cổ đại, dân ta hoạt động văn chương theo cách kể - nghe Đó thời văn chương dân gian Sáng tác tập thể, truyền bá bà kể cháu nghe, mẹ kể nghe, bạn kể nghe Tiến lên có chữ viết, hòạt động văn chương theo cách viết- đọc Điều cần ý cách giải mã nghệ thuật Muốn giải mã nghệ thuật, ta phải nắm chất nó, gọi thể thực thể nghệ thuật Khi xét thể thực thể nghệ thuật, ta thấy: - Hội hoạ nghệ thuật sử dụng màu sắc, đường nét, b ố cục triển khai không gian hai chiều nhằm sáng tạo hình tượng điển hình, biểu sống người - Âm nhạc nghệ thuật sử dụng âm thanh, tiết tâu, giai điệu, nhịp điệu Âm nhạc chối từ không gian vật lý, sáng tạo không gian tâm linh đem triển khai theo thời gian, người ta nghe nhạc nghe theo giờ, theo phút Một ca khúc dài từ năm đến bảy phút Một giao hưởng có độ dài tới hàng Còn điều cần ý, nghệ thuật thực ảo Nếu nghệ thuật ĩĩíột sáng tạo độc đáo người nhằm, tạo cõi “thần du” để tự nhân đơi lên tròng giới mà ta sống nghệ thuật vừa thực vừa ảo Văn chương vậy, nghệ thuật, nên văn chương từ thực qua ảo để thực Với phương pháp trên: phương pháp từ thể thực thể nghệ thuật, ta định nghĩa văn chương: Văn chương nghệ thuật sử dụng ngôn từ làm phương thức biểu đạt, đồng thời làm thành chất mỹ cảm để tạo liên tưởng thẩm ... chương Lý luận văn học Là khoa học lỷ thuyết có tính chất phương pháp luận đạo trình sáng tạo thưởng thức văn chương Thực ra, cổ thể gọi Lý luận văn học mỹ học văn chương Nhiệm vụ lý luận văn học. .. biệt văn chương văn học Văn chương để phần sáng tác củạ nhà văn, văn học đê khoa học nghiên cứu văn chương Khoa học gồm phân mơn sau đây: Lý luận văn học, Lịch sử văn chương Khoa tiếp nhận văn. .. ừờí đcít (Dỏ đại văn chương Lê Quý Đôn Cuốn Cơ sờ Ịý luận văn học có sáu điểm mới: Lần ứng dụng liên ngành: Văn học - Mỹ học - Nghệ thuật học - Triết học xây dựng sở lý luận văn học Khi ứng dụng

Ngày đăng: 22/06/2019, 22:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A. Poanhcarê, Khoa học và phương pháp, Nxb Xanh Pêtécbua, 1910 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và phương pháp
Nhà XB: Nxb Xanh Pêtécbua
2. Arnauđốp, Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, 19.78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo văn học
Nhà XB: Nxb Văn học
3. Arixtốt, Thi pháp, Nxb Văn họá Nghệ thuật, 1964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp
Nhà XB: Nxb Văn họá Nghệ thuật
4. Ray mond Bayer, Hytoire de Ưesthé ty que, Nxb Armand Colin, Paris, 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hytoire de Ưesthé ty que
Nhà XB: Nxb Armand Colin
5. c . Mác và Ăngghen, về văn học và nghệ thuật, Nxb Sự thật, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về văn học và nghệ thuật
Nhà XB: Nxb Sự thật
6. Denis Huisman, Mỹ học, Nxb Văn hoá Thông tin, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
7. Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, Các triều đai ViêtNam, Nxb Văn hoc, 2008.* Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đai ViêtNam
Nhà XB: Nxb Văn hoc
8. P.M. Đổxtôiépxki, Nhật ký nhà văn những năm 1873 - ỉ 876, Nxb Quốc gia, Mátxcơva, 1929 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký nhà văn những năm 1873 - ỉ 876
Nhà XB: Nxb Quốc gia
9. Píían Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. Hà Minh Đức, Người của một thời, Nxb Văn học, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người của một thời
Nhà XB: Nxb Văn học
15. Giăng Phơrevin, Mác, Ầngghen, Lênin về vãn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mác, Ầngghen, Lênin về vãn học nghệ thuật
Nhà XB: Nxb Sự thật
16..M. Goócky, Bàn về văn học, tập 1 và 2, Nxb Văn học, 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học
Nhà XB: Nxb Văn học
17. I.A. Gôncharốp tuyển tập, tập 8, Nxb Tư tưởng Mátxcơva, i9oỌ Sách, tạp chí
Tiêu đề: I.A. Gôncharốp tuyển tập
Nhà XB: Nxb Tư tưởng Mátxcơva
18. Hayes, C.J.H.A Political and cultural history o f modern Europe, M, 1932 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.J.H.A Political and cultural history o f modern Europe
19. Hêghen, Mỹ học (2 tập), Nxb Văn học, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học (2 tập)
Nhà XB: Nxb Văn học
21. Phùng Minh Hiến, Tác phẩm văn chương - một sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn chương - một sinh thể nghệ thuật
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
22. Lưu Hiệp, Văn tăm điêu long, Nxb Văn học, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn tăm điêu long
Nhà XB: Nxb Văn học
23. Đỗ Văn Khang, Lý luận văn học (viết chung do GS Hà Minh Đức chủ biên), Nxb Giáo dục, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
24. Đỗ Văn Khang, Lịch sử mỹ /ỉọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử mỹ
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
25. Đỗ Văn Khang, Nghệ thuật học, Nxb Đại học Quốc gia Hà N ội,2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà N ội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w