1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học vấn đề điểm NHÌN TRONG TRUYỆN NGẮN HEMINGWAY (2)

12 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 89 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ *** TRUYỆN NGẮN HEMINGWAY VÀ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN VẤN ĐỀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN NGẮN HEMINGWAY Lớp: Cao học ngành VHNN đợt 2, năm 2013 Học viên: Phạm Hồng Phượng GVHD: TS Trần Thị Thuận Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Bước sang kỷ XX đầy ắp chuyển biến đổ vỡ, phá hủy tái tạo, tượng đài cũ bị đập nát giới ngày gần với chất nó; văn học đổi thay với giới mà hữu Chủ nghĩa đại xuất “cách mạng nghệ thuật” Các khuynh hướng văn học đại chủ nghĩa thống với tìm kiếm hình thức nhìn người vị trí giới Cương lĩnh chủ nghĩa đại “làm mới”, cách tân cũ theo tinh thần đại, thử nghiệm hình thức, thủ pháp, kỹ thuật viết hành trình kiếm tìm bất tận ý nghĩa tồn tại, vẻ đẹp sống Trong số nhà văn đại, Ernest Hemingway xuất người kể chuyện đầy quyền Phong cách độc đáo riêng có Hemingway hình thành nhiều yếu tố Tiểu luận thực nhằm tìm hiểu yếu tố quan trọng việc tạo dựng, xác lập mơ hình cấu trúc truyện ngắn Hemingway: điểm nhìn nghệ thuật Ernest Hemingway Ernest Miller Hemingway (1899 – 1961), nhà văn Mỹ, đời Oak Park, Illinois, bắt đầu nghiệp cầm bút tuổi mười bảy tòa soạn thành phố Kansas Sau Mỹ tham chiến Thế chiến I, Hemingway tình nguyện gia nhập phận quân y quân đội Ý Ông bị thương tiền tuyến phủ Ý tặng hn chương, sau trải qua thời gian dài dưỡng thương bệnh viện Sau trở lại Mỹ, Hemingway trở thành phóng viên cho số tờ báo Mỹ Canada nhanh chóng đưa trở lại Châu Âu để đưa tin chiến tranh Hy Lạp Suốt năm hai mươi, Hemingway thành viên nhóm người Mỹ xa xứ Paris, mà ông miêu tả Mặt trời mọc (1926) Các tác phẩm khác yêu mến Hemingway kể đến: Giã từ vũ khí (1929), Chng nguyện hồn (1940), Ông già biển (1952) nhiều truyện ngắn mang đậm phong cách Hemingway với lối văn chân thực, đơn giản, đối thoại ngắn gọn, giàu ẩn dụ Một số tập truyện ngắn tiêu biểu: Men Without Women (1927), The Fifth Column and the First Forty-Nine Stories (1938).\ Hemingway trao giải Nobel văn học năm 1954 Ông qua đời Idaho năm 1961 Vấn đề điểm nhìn truyện ngắn Hemingway Dịch giả Lê Huy Bắc lời giới thiệu Truyện ngắn Hemingway (Nhiều dịch giả, NXB Văn học, 2004) có nhận xét: “ Cách viết truyện ngắn Hemingway dung dị biến hóa mặt ngữ nghĩa thật khôn lường Với Hemingway, từ nhan đề, câu mở đầu, diễn biến đến câu kết mạch tiếp nối, đứt quãng, rẽ ngang rẽ dọc, đan xen lại tiếp nối Cứ chúng dồn đến trang cuối, câu kết xuất hiện, nguyên tắc lúc truyện kết thúc, câu kết Hemingway lại thể khởi đầu.” Khó nói hết điểm độc đáo riêng có phong cách viết Hemingway Bởi ông thường ưu câu văn ngắn, kiệm lời, chi tiết kiện cốt truyện ỏi; nên nghệ thuật cấu trúc tác phẩm lại thể rõ vai trò việc định hiệu mặt ý nghĩa nghệ thuật truyện Điểm nhìn nghệ thuật lại điểm khởi phát cho lựa chọn cấu trúc tồn tác phẩm Chính thế, nghiên cứu truyện ngắn Hemingway, không nghiên cứu vấn đề điểm nhìn nghệ thuật – với tư cách điểm tựa toàn tác phẩm 2.1 Điểm nhìn “Điểm nhìn trần thuật hay điểm nhìn nghệ thuật vị trí mà từ người trần thuật nhìn miêu tả vật tác phẩm Khơng thể có nghệ thuật khơng có điểm nhìn, thể ý, quan tâm đặc điểm chủ thể việc tạo nhìn nghệ thuật Giá trị sáng tạo nghệ thuật phần không nhỏ đem lại cho người thưởng thức nhìn sống Sự đổi thay nghệ thuật đổi thay điểm nhìn” (Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, 1992) Trần Đình Sử, Giáo trình dẫn luận thi pháp học (NXB Giáo Dục, 1998), cho rằng: “Điểm nhìn văn phương thức phát ngơn trình bày, miêu tả phù hợp với cách nhìn, cách cảm thụ giới tác giả Khái niệm điểm nhìn mang tính ẩn dụ, bao gồm nhận thức, đánh giá, cảm thụ chủ thể giới.” Như vậy, với tác phẩm tự sự, điểm nhìn nghệ thuật giữ vai trị vơ quan trọng Đổi nội dung truyện cách kể chuyện phải đổi điểm nhìn Có nhiều ý kiến khác việc phân biệt loại điểm nhìn nghệ thuật, nhiên thường phân loại thành ba kiểu điểm nhìn phổ biến sau: Điểm nhìn tồn tri Người kể chuyện có vai trị tồn năng, thơng suốt tất tình tiết, diễn biến, nhân vật tham gia vào câu chuyện Điểm nhìn từ bên Người kể chuyện thường nhân vật truyện, chuyện thường kể đánh giá với điểm nhìn từ bên trong, thông qua độc thoại nội tâm nhân vật Điểm nhìn từ bên ngồi Người kể chuyện khơng phải người kể tồn tri, khơng phải người Chính kể nhìn thấy khơng phải tất cả, kể diễn biến bên ngồi “kể” diễn biến bên nội tâm nhân vật Điểm nhìn nghệ thuật truyện ngắn Hemingway 3.1 Điểm nhìn tồn tri Ưu điểm việc lựa chọn điểm nhìn tồn tri mang lại khả tuyệt đối việc điều chỉnh thơng tin trần thuật Điểm nhìn tồn tri cung cấp cho người kể chuyện quyền đặt, gia giảm tình tiết, biến cố, khiến câu chuyện dần lên với dáng vẻ tác giả mong đợi Trong thực tế sáng tác, người kể chuyện toàn tri thường tác giả vai trị người kể chuyện hàm ẩn, khơng dáng dấp tác giả lên nhiều cách kể, cách đánh giá việc người kể chuyện Các truyện ngắn Hemingway sử dụng cách trần thuật từ điểm nhìn tồn tri kể đến: Chú bị thủy chung, Nơi kinh giới, Nơi sáng sủa, Người lính trở hay Chàng sư tử mẫu mực… Xin tìm hiểu đơi chút cách trần thuật từ điểm nhìn tồn tri truyện ngắn Hemingway qua truyện Chú bò thủy chung Rõ ràng câu chuyện bò từ xuất xứ diễn biến đời chẳng dài kể người biết rõ điều Đến việc thích bơng hoa thích đánh nhau, hay lời nhận xét người xung quanh mà có ta chả biết; cung cấp đầy đủ cho độc giả người kể chuyện đầy quyền Hơn nữa, từ điểm nhìn tồn tri, người kể chuyện chí cịn “đọc” biến cố bên tâm lý nhân vật “Chú chạy mười lăm dặm ngày, suốt từ bờ sông đến vùng đất xấu Chú đánh với bò nhìn Nhưng chẳng giận.” Nhưng chẳng giận – người kể chuyện cung cấp thơng tin quan sát, nhận định tiếp sau thật khó nói người kể quan sát thấy hay người kể - tác giả có ý đặt để dẫn dắt độc giả: “Thật khơng xác nói lẽ giận âm ỉ lòng Nhưng chẳng rõ nguồn khơng có thời gian suy xét Chú cao thượng say sưa chiến trận.” Người ta thường cho sử dụng điểm nhìn trình bày câu chuyện dù với dung lượng, nhân vật biến cố cô đọng thể loại truyện ngắn đơn điệu; đọc Hemingway lại khơng có cảm giác Những đoạn kể minh họa từ truyện Chú bò thủy chung thường gợi phân vân liệu giọng trần thuật Trong thực tế sáng tác Hemingway, phân biệt kết hợp luân phiên chuyển điểm nhìn hay đơn quy cấu trúc dựng nên chi phối người kể chuyện tồn tri việc khơng dễ dàng Rất nhiều truyện ngắn có dấu vết “phát ngơn” bộc lộ nội tâm nhân vật Sự phán xử Manitou, Ba phát súng, Con mèo mưa, Một thẩm vấn đơn giản, Một nơi sáng sủa… lần đọc lại thấy băn khoăn việc xác định điểm nhìn cho hợp lý 3.2 Điểm nhìn từ bên Điểm nhìn từ bên gắn với người kể chuyện có tư cách nhân vật Người kể chuyện thứ - xưng “tôi”, kể chuyện nên bộc lộ cách sâu sắc diễn biến tâm lý thể rõ cách nhìn nhận, đánh giá nhân vật khác Với cách trần thuật từ điểm nhìn bên trong, thủ pháp “độc thoại nội tâm” hay biểu đặc biệt “dòng ý thức” thường sử dụng hiệu quả, phản ánh ý thức lẫn vô thức nhân vật Dòng ý thức thuật ngữ văn học đại hướng tới tái đời sống nội tâm, cảm xúc, liên tưởng Thuật ngữ nhà tâm lý học người Mỹ W.James phát biểu vào cuối kỷ XIX, ông cho ý thức dịng chảy ý nghĩ, cảm giác, liên tưởng thường xuyên chen nhau, thay đan bện vào nột cách lạ lùng, phi logic Văn học đại xem dòng ý thức chân thực đời sống người, giúp phơi bày bí mật sâu kín nội tâm nhân vật Với cách viết “lược bớt” nguyên lý Tảng băng trôi, độc thoại nội tâm nhân vật kể chuyện – người chí cịn trở nên hiển minh hơn, tạo vơ số chỗ trống cho cảm nhận riêng người đọc Khảo sát truyện ngắn Hemingway kể nhân vật “tơi” – người cuộc, Ơng lão bên cầu trường hợp thú vị Nếu xem độc thoại nội tâm phương pháp tự mà theo người viết mơ tả suy nghĩ tình cảm khơng nói cá nhân mà không sử dụng đến cách mô tả khách quan nhằm qua phản ánh lực lượng bên bên ảnh hưởng đến tâm lý nhân vật thời điểm nhân vật “tơi” Ơng lão bên cầu khiến độc giả phải ý nhiều sát tận chữ, lời may tiếp cận theo hướng định Diễn biến dòng ý thức nội tâm, song song với suy nghĩ nói thành lời nhân vật “tơi” Ơng lão bên cầu sơ lược sau: Nhận thức ý đến ông lão trước sau băng qua cầu để làm nhiệm vụ trinh sát – Hỏi chuyện ông lão (Vừa hỏi, vừa ngầm đánh giá Vừa trò chuyện, vừa nghĩ ngợi lan man sang chuyện khác) – Kết thúc chuyện trị, lại suy nghĩ ơng lão tình chiến tranh Thực tế thì, nửa truyện ngắn lời đối đáp qua lại “tôi” ông lão, người nghe lẫn người đáp khơng để tâm vào chuyện trị Hemingway lựa chọn điểm nhìn từ bên để độc giả nhận điều lần theo hướng diễn biến ý nghĩa thực truyện “- Chúng thuộc loại nào? - Nhiều loại, lão trả lời, lắc đầu - Lão đành phải để chúng lại Tôi canh chừng cầu miền đồng châu thổ Ebro trông hệt cảnh châu Phi tự hỏi chẳng biết cịn chúng tơi nhìn thấy quân thù mải miết lắng tai nghe ngóng tiếng động báo hiệu cố đầy huyền bí gọi giáp mặt, ơng lão ngồi - Chúng loại nào? Tơi hỏi.” Hay: “- Cịn bác khơng có gia đình à? – tơi vừa hỏi vừa nhìn xem phía bên cầu nơi vài xe ngựa cuối vội vã xuống dốc bến.” Như vậy, điểm nhìn từ bên với ý nghĩ miên man kiểu “Tôi canh chừng cầu miền đồng châu thổ Ebro trông hệt cảnh châu Phi tự hỏi chẳng biết chúng tơi nhìn thấy qn thù mải miết lắng tai nghe ngóng…” xác định cấu trúc tương ứng để thể tác phẩm xác định điểm xuất phát người đọc đường khám phá chiều sâu tác phẩm Một số truyện ngắn khác Hemingway sử dụng điểm nhìn từ bên kể đến: Chuyện màu sắc, Sepi Jingan… 3.3 Điểm nhìn từ bên ngồi Như trình bày, với lựa chọn sử dụng điểm nhìn trần thuật từ bên ngồi, người kể chuyện khơng phải người kể tồn tri, khơng phải người Anh ta tuốt để kể tiểu tiết việc, diễn biến ngõ ngách bên nội tâm nhân vật Anh ta kể điều quan sát thấy Chính thế, độc giả vừa tin tưởng khách quan, lại vừa ngờ vực mảnh ghép nhỏ sơ lược mà thấy kể lại chưa đủ để vẽ tranh toàn cảnh sáng rõ Pauline Snow, Bob White, Lão Hurd bà Hurd, Billy Gilbert… số truyện ngắn viết từ điểm nhìn bên ngồi Thử xem xét Billy Gilbert nhận thấy giọng điệu khách quan tuyệt đối người kể - quan sát viên Sự kiện đơn kể ra, khơng có dấu hiệu nhận định, đánh giá hay cảm xúc chủ quan Billy Gilbert thổ dân Ojibway, sống gần hồ Susan Vợ Billy đẹp Khoảng năm 1915 không hiểu Billy lên tận miệt Soo để đăng lính vào Black Watch Hè Billy trở nhà Vợ Billy bỏ Chuyện có vậy, quan sát viên kể lại đầy đủ, chi tiết Có đáng ý người kể - quan sát viên có khả quan sát nhạy bén tinh tế, nên giấu nhẹm cảm xúc cảm xúc nhân vật lại miêu tả chi tiết “Billy quay ngoắt (…) Gương mặt lạnh hết, mắt tựa đường dài hun hút dẫn vào đêm đen.” “Rồi bắt đầu huýt sáo Và điệu hát huýt sáo đây: Đó đường dài đến Tipperary, Đó đường dài phải đi.” Câu chuyện lúc kết thúc kiện khách quan Phần lý giải liên tưởng, người kể với điểm nhìn từ bên ngồi dành lại cho độc giả Với tâm hồn phong cách sống mình, dường Hemingway chuộng lối trần thuật khách quan cả, với giọng văn người dịch chuyển kể điều mắt thấy tai nghe Ông đơn giản thuật lại – nhận định, yêu ghét người đọc 3.4 Sự kết hợp đa dạng luân chuyển điểm nhìn Trong truyện ngắn Hemingway, bên cạnh tác phẩm kể từ đầu chí cuối từ điểm nhìn cịn có nhiều tác phẩm mà nghệ thuật kể chuyện nâng lên cách kết hợp nhiều loại điểm nhìn luân phiên chuyển điểm nhìn, đưa người đọc “chuyển phối cảnh” tác phẩm điện ảnh Trường hợp thứ nhất, kết hợp nhiều loại điểm nhìn, phân tích truyện ngắn Sự phán xử Manitou Truyện khởi đầu giọng kể người kể chuyện toàn tri Dick Haywood Pierre xuất Sau đó, điểm nhìn tồn tri chuyển hóa sang điểm nhìn từ bên Dick Pierre Nhờ kết hợp đó, câu chuyện rõ ràng, chi tiết bộc lộ rõ tâm lý, cảm xúc nhân vật Chương 11 tập truyện ngắn Trong thời đại chúng ta, tác giả trì điểm nhìn từ người kể chuyện với cách kể khách quan cuối truyện đột ngột chuyển sang cách trần thuật khiến độc giả phân vân từ bên nhân vật, hay từ người kể chuyện toàn tri; lại trở lại với lời kể nhân vật “tôi” “Vào năm 1919 du lịch xe lửa Ý (…) Hắn khơng có tiền (…) Hắn trình diện Bologlla, đưa với lên Romaglla (…) Tại Bologna tạm biệt để tiếp tục đáp tàu đến Milano (…) Tôi ghi cho nơi ăn uống Milano địa người đồng chí Hắn cảm ơn tơi nhiều, tâm trí hướng vào việc vượt đèo Tin cuối nghe người Thụy Sĩ nhốt vào nhà lao gần Sion.” Tuyết đỉnh Kilimanjaro lại bắt đầu lời kể người kể chuyện “biết hết”, xen lẫn dịng độc thoại nội tâm nhân vật Chàng Nàng “Bây đầu chàng hình ảnh nhà ga xe lửa Karagatch Chàng nhớ sau Barker bước vào phòng bừa bãi bắt đầu kể lại chuyện - Chàng nghĩ thời gian cô độc Constantinople - Đó ngày lần đời chàng thấy người chết mặc váy ballet trắng” Dù cho sâu sắc đến đâu, sống không hiển đầy đủ trọn vẹn với góc nhìn Có lẽ thế, kết hợp nhiều loại điểm nhìn cần thiết tác Hemingway – người yêu khao khát đưa đời sống động đến tâm hồn độc giả Trường hợp thứ hai, việc luân phiên chuyển điểm nhìn giúp tạo lớp “truyện truyện” Chuyện màu sắc ví dụ để xem xét Trong truyện này, kiểu điểm nhìn chủ đạo sử dụng điểm nhìn từ bên với người kể chuyện Tuy nhiên, khơng có người kể chuyện “Tôi” kể chuyện lão Bom Amstrong kể cho nghe câu chuyện, đến lượt lão Bom Amstrong lại “tôi” khác câu chuyện Tương tự, Sepi Jingan xảy tượng “truyện truyện” với câu chuyện tơi Billy Tabeshaw với chó Sepi – chuyện Billy Tabeshaw Sepi với Paul Black Và tất nhiên, không nhắc đến trường hợp luân chuyển điểm nhìn thú vị Cuộc sống hạnh phúc ngắn ngủi Francis Macomber với ba nhân vật Macomber, Margot Wilson Một điểm cần ý trường hợp Nick Trong thực tế sáng tác Hemingway xuất hiện tượng nhóm truyện có liên hệ với thể nhiều phần tiểu thuyết Tiểu luận nhắc đến trường hợp Nick – tên xuất nhiều truyện ngắn riêng lẻ Hemingway Trường hợp Nick trường hợp vô đặc biệt, khiến ta phải suy nghĩ đến vấn đề điểm nhìn khơng phạm vi tác phẩm mà có đối chiếu, so sánh, liên tưởng từ nhiều góc độ với hồn cảnh, bối cảnh khác Ba phát súng, Những người da đỏ rồi, Vượt sơng Mississipi, hay Ngày cưới… truyện có xuất nhân vật Nick, dù kể từ góc nhìn khiến bạn đọc khơng khỏi liên tưởng đến truyện cịn lại Ví nhìn từ điểm nhìn tồn tri với nhìn thơng suốt khứ - – tương lai, Nick xuất tác phẩm giai đoạn khác nhau, lứa tuổi, tâm tính, suy tư khác nhau; nên người đọc dõi theo chuyện Nick lại tự động có đối chiếu, liên tưởng từ góc nhìn kinh nghiệm qua từ truyện ngắn đọc trước Hiện tượng tạo tính chất liên văn độc đáo đọc truyện ngắn Hemingway Kết thúc tiểu luận với tìm hiểu dừng mức sơ lược điểm nhìn nghệ thuật truyện ngắn Hemingway, người thực muốn trình bày thêm đơi lời ấn tượng sau đọc truyện ngắn nhà văn với tư cách người đọc chập chững Nguyên lý Tảng băng trôi, lối viết kiệm lời kiểu đối thoại độc đáo đặc trưng cho truyện ngắn Hemingway khiến người đọc cảm thấy đa dạng vô chiều kích đời sống mà nhà văn muốn bày trước mắt độc giả Mỗi độc giả, với vốn sống khí chất riêng, từ chỏm tảng băng khám phá cho màu sắc riêng biệt đời sống Kết cấu truyện ngắn Hemingway, từ tập Trong thời đại truyện ngắn riêng lẻ khác dường không xây dựng trục thời gian, hay không gian, hay trục hữu hình Nó phụ thuộc vào góc nhìn, cách nhìn người tiếp nhận Và thân người tiếp nhận có “hướng dẫn đọc” khác tốt việc tiếp cận tác phẩm từ khởi phát điểm nhìn trần thuật mà tác giả lựa chọn để xây dựng kết cấu toàn tác phẩm? Tài liệu tham khảo Tiểu sử Ernest Hemingway (Ernest Hemingway - Biographical, The Official Web Site of the Nobel Prize) http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/1954/hemin gway-bio.html Từ điển Thuật ngữ văn học (Nhiều tác giả, NXB Giáo Dục, 1992) Truyện ngắn Hemingway (Nhiều dịch giả, NXB Văn học, 2004) ... (1938). Hemingway trao giải Nobel văn học năm 1954 Ông qua đời Idaho năm 1961 Vấn đề điểm nhìn truyện ngắn Hemingway Dịch giả Lê Huy Bắc lời giới thiệu Truyện ngắn Hemingway (Nhiều dịch giả, NXB Văn. .. thuật truyện Điểm nhìn nghệ thuật lại điểm khởi phát cho lựa chọn cấu trúc tồn tác phẩm Chính thế, nghiên cứu truyện ngắn Hemingway, không nghiên cứu vấn đề điểm nhìn nghệ thuật – với tư cách điểm. .. kể nhìn thấy khơng phải tất cả, kể diễn biến bên ngồi khơng thể “kể” diễn biến bên nội tâm nhân vật Điểm nhìn nghệ thuật truyện ngắn Hemingway 3.1 Điểm nhìn tồn tri Ưu điểm việc lựa chọn điểm nhìn

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w