1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề Nữ quyền trong truyện ngắn tiêu biểu của Nguyễn Thị Thụy Vũ

64 413 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN TIÊU BIỂU CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN TIÊU BIỂU CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành xin gửi lời cảm ơn đến TS.Thành Đức Bảo Thắng, người ln nhiệt tình định hướng, động viên, hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận thời gian theo quy định Tôi xin cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt Thầy, Cô tổ Văn học Việt Nam cung cấp kiến thức tạo điều kiện tốt để thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể người thân hỗ trợ, động viên để chuyên tâm hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hướng dẫn TS Thành Đức Bảo Thắng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm Nữ quyền quan điểm Nữ quyền văn hóa Đơng - Tây 1.1.1 Khái niệm Nữ quyền 1.1.2 Quan điểm Nữ quyền văn hóa Đông - Tây 12 1.2 Bối cảnh xã hội ảnh hưởng đến vấn đề Nữ quyền 16 1.2.1 Bối cảnh xã hội ảnh hưởng vấn đề Nữ quyền giới 16 1.2.2 Bối cảnh xã hội phát triển tất yếu văn học Nữ quyền Việt Nam 19 1.3 Nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ vấn đề Nữ quyền Văn học Việt Nam 21 1.3.1 Văn học Nữ quyền ảnh hưởng sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ 21 1.3.2 Nguyễn Thị Thụy Vũ - bút nữ độc đáo táo bạo 26 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN QUA ĐIỂM NHÌN CHỦ THỂ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THỤY VŨ 29 2.1 Cái nhìn khách quan số phận khát vọng bứt phá phụ nữ 29 2.1.1 Thân thể - yếu tính thể nữ 29 2.1.1.1 Thân thể - ý thức quyền lực 29 2.1.1.2 Tự tính dục 31 2.1.2 Vẻ đẹp tính nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ 33 2.1.3 Sự bứt phá khỏi mẫu hình phụ nữ truyền thống 35 2.2 Nhìn lại định kiến xã hội với phụ nữ văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ 37 2.2.1 Quan niệm thất tiết cú trượt giới nữ 37 2.2.2 Quan niệm sinh cầu tự không chồng mà chửa 38 2.2.3 Quan niệm giai cấp, thứ bậc xã hội nam quyền 40 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG 3: CÁI NHÌN TRẦN THUẬT QUA VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THỤY VŨ 43 3.1 Điểm nhìn trần thuật - điểm nhìn chủ thể nữ 43 3.1.1 Điểm nhìn tâm lí nhà văn nữ viết phụ nữ 43 3.1.2 Điểm nhìn thời gian không gian 47 3.1.2.1 Điểm nhìn thời gian 47 3.1.2 Điểm nhìn khơng gian 48 3.2 Ngôn ngữ - giọng điệu 49 3.2.1 Ngơn ngữ bình dị pha lẫn ngôn ngữ vô thức 49 3.2.1.2 Sự độc đáo táo bạo độc thoại đối thoại 51 3.2.2 Giọng điệu 51 3.2.2.3 Hệ thống nhân vật nam - yếu tố làm bật vấn đề Nữ quyền 52 Tiểu kết chương 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phong trào Nữ quyền quãng thời gian dài từ kỉ XVIII Tuy nhiên, vấn đề Nữ quyền nhiều điều chưa thể giải Phụ nữ thường xuyên gánh chịu tổn thương kì thị giới tính định kiến xã hội Vì thế, đấu tranh cho quyền bình đẳng người phụ nữ ln vấn đề nóng đề cập xã hội, đặc biệt văn học Trong thực tế, công đấu tranh bền bỉ địi bình đẳng cho phụ nữ có bước tiến triển tích cực nhiều lĩnh vực xã hội, song lực lượng đảm nhiệm chủ yếu phụ nữ Trong đó, đấu tranh cần ủng hộ nam giới để tiến tới bình đẳng Chúng ta cần phải thấy đấu tranh cho nữ quyền khơng có nghĩa triệt tiêu, hạ thấp nam giới mà hướng tới bình đẳng giới Văn học Nữ quyền Việt Nam xét bối cảnh văn học giới đà phát triển Lực lượng sáng tác số lượng tác phẩm viết vấn đề ngày tăng Điều góp phần thúc đẩy việc khẳng định giá trị phụ nữ Việt Nam nói riêng giới nói chung 1.2 Nửa đầu kỉ XX, dù chưa trực tiếp đặt vấn đề “Nữ quyền” song văn học Việt Nam xuất nhiều tác phẩm đề cập đến quyền người phụ nữ (sáng tác Phan Bội Châu, Tự lực văn đoàn….) Cùng với vận động xã hội theo hướng đại, ý thức “Nữ quyền” ngày khẳng định trở thành tiêu chí quan trọng thể chất xã hội ưu việt, bình đẳng văn minh Đây vận động mang tính quy luật Bước sang nửa cuối kỉ XX, Văn học Việt Nam bắt đầu bùng nổ với bàn tán xôn xao Văn học Nữ quyền Nguyễn Thị Thụy Vũ coi nhà văn tiên phong với cách viết chân thực, táo bạo đề cập tới quyền bình đẳng người phụ nữ xã hội Tuy nhiên, sau 1980, tác phẩm bà bị quay lưng có nhận xét chưa xác đáng từ phía dư luận Mãi đến năm 2016, tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ xuất lại có đón nhận nồng nhiệt độc giả Việc tìm hiểu tác phẩm nữ tác giả thúc đẩy hướng nghiên cứu vấn đề “Nữ quyền” văn học Việt Nam đầy đặn khái quát 1.3 Truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ xé tan định kiến xã hội phụ nữ Việt Nam kỉ XX Khác với nhà văn trước thời, tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ đòn búa giáng xuống chế độ nam quyền mạnh mẽ chưa thấy Người đọc nhận giới đầy phức tạp, bí ẩn, táo bạo phá phụ nữ miền Nam giai đoạn trước 1975 Qua đó, nhà văn thể đồng cảm với số phận phụ nữ bị chèn ép xã hội Với ý nghĩa vậy, qua khóa luận này, chúng tơi muốn sâu vào phân tích, lí giải nguyên nhân sâu xa khiến cho phụ nữ thời phải chịu cảnh khinh miệt với nhìn thấu cảm đầy nhân văn nhà văn để xoa dịu nỗi đau bị khinh miệt ấy.Những truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ bị bỏ quên khoảng thời gian dài đóng góp nhà văn cần nhìn nhận lại cần có chỗ đứng xứng đáng văn học đại Việt Nam Tìm hiểu “Nữ quyền” truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ thách thức lớn người viết Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề “Nữ quyền” truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ giúp người viết có nhìn đầy đủ diện mạo văn học Nữ quyền miền Nam giai đoạn trước 1975 qua đại diện tiêu biểu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu vấn đề Nữ quyền Trong dòng chảy thiết chế quyền lực nam quyền giới tồn suốt thời gian dài, phụ nữ âm thầm vùng dậy đấu tranh giành quyền lợi đáng cho dễ dàng bị dập tắt cách tàn nhẫn Đến kỉ XV, vấn đề Nữ quyền bắt đầu Christine de Pisan đề cập đến yếu tố bình đẳng giới Tuy nhiên, vấn đề bình đẳng giới nhắc đến chưa thể tạo nên phong trào đấu tranh cho phụ nữ Vì vậy, khát khao khẳng định vị trí phụ nữ chảy cách âm thầm chậm chạp suốt hai kỉ XVI XVII Như quy luật tất yếu trình manh nha ngấm ngầm từ trước, kỉ XIX bắt đầu dậy sóng dư luận với hàng loạt đấu tranh cho nữ quyền Sau Cách mạng Tư sản Pháp chiến tranh giới thứ phong trào Nữ quyền nhận nhiều ủng hộ lực lượng đấu tranh đông đảo Phụ nữ nước Pháp, Mĩ công nhận quyền bầu cử bình đẳng lao động Cuối cùng, chủ nghĩa Nữ quyền thức đời Pháp vào năm 1837 triết gia người Pháp Charles Fourier Chủ nghĩa Nữ quyền nhanh chóng đẩy nhanh phạm vi ảnh hưởng đến nước khác suốt ba giai đoạn thể trội Năm 1872, nhà văn Mary Wollstonecraft đóng tư tưởng nữ quyền bình đẳng dành cho phụ nữ học tập, công việc thứ họ xứng đáng nhận Một biện minh cho người phụ nữ (A vindication of the right of women) Nối tiếp sau vang dội Mary Wollstonecraft, hàng loạt tác phẩm nhà văn thời đời từ quốc gia khác Ở sóng thứ này, phong trào Nữ quyền bước đầu diễn thành cơng tiến hành địi bình đẳng mặt pháp lý, tự bỏ phiếu bình đẳng trước pháp luật, giáo dục, vấn đề nghề nghiệp phụ nữ Xét từ lật đổ chế độ mẫu hệ sang chế độ nam quyền bước tiến cho phụ nữ việc vùng dậy để trở lại vị trí bình đẳng giới Giai đoạn thứ kéo dài từ Thế kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XX xây dựng móng đầy nội lực để đấu tranh cho nữ quyền Đây bệ đỡ giúp cho giai đoạn thứ hai đời Mặc dù giai đoạn thứ hai vỏn vẹn từ kỉ XX đến 1980, đem tới âm vang lớn cho thời đại Phạm vi nữ quyền không giới hạn châu Âu, châu Mĩ mà có sức cơng phá lớn đến châu Phi, châu Á Giai đoạn thứ bật với tác phẩm tiếng Betty Friedan mang tên Bí ẩn nữ tính, xuất năm 1963 Ngồi ra, tác phẩm tiêu biểu phải nhắc đến Giới thứ hai nhà văn tiếng người Pháp - Simone de Beauvoir Bằng tiếng nói đầy trọng lượng nữ giới, bà mạnh mẽ lên tiếng vạch nguyên nhân gây bất bình đẳng giới tính Đặc biệt, phong trào Nữ quyền giai đoạn thứ hai điểm huyệt vào bất bình đẳng quyền riêng tư giới nữ, đồng thời địi hỏi chăm sóc vấn đề sức khỏe cách công Các nhà đấu tranh nữ quyền giai đoạn thứ hai trọng nâng cao mặt tinh thần họ quan niệm người phụ nữ phải tự giải phóng khơng trơng chờ giải phóng từ bên ngồi Họ phải vượt lên lao động không công gia đình tìm kiếm bình đẳng tất mối quan hệ với gia đình, với xã hội Giai đoạn thứ ba năm 1980 thực phát triển mạnh mẽ vào 1990 bối cảnh tồn cầu hóa Các nhà nữ quyền giai đoạn tự tin lĩnh khơng ngừng kêu gọi đấu tranh mạnh mẽ từ giới nữ toàn cầu Giai đoạn phát triển rầm rộ nhà nữ quyền đặc biệt trọng vào việc trang bị nâng cao kiến thức thân Như vậy, hành trình phát triển vấn đề nữ quyền tạo nên ảnh hưởng lớn đến nước giới, có Việt Nam Chúng ta thấy rằng, tùy vào hoàn cảnh xã hội cụ thể mà nước có cách thức đấu tranh cho nữ quyền khác Đấu tranh cho nữ quyền địi quyền bình đẳng cho phụ nữ kinh tế, văn hóa xã hội tất mặt đời sống mà phụ nữ phải chịu thiệt thòi Do ảnh hưởng chế độ nam quyền thống trị từ lâu đời nên phụ nữ bị chèn ép, đến giai đoạn văn học Trung đại Việt Nam, số thi sĩ nữ tìm tiếng nói văn học Đó bứt phá giới nữ thời đại nam quyền thống trị Tiếng nói bà Huyện Thanh Quan, Đồn Thị Điểm Hồ Xuân Hương phát súng phá tan tường nam quyền vững Đặc biệt Hồ Xuân Hương, bà khẳng định giá trị vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam mà cơng khai trích đàn ơng Tuy nhiên, thật đáng tiếc âm ỏi nữ thi sĩ cất lên lại không đủ để mở phong trào Nữ quyền Giai đoạn Văn học Trung đại xuất tiếng nói nữ thi sĩ, văn xi giai đoạn chưa tìm tiếng nói nhà văn nữ Trước năm 1954, vấn đề nữ quyền bắt đầu lên với tác phẩm văn xuôi Phan Thị Bạch Vân, Thụy An, Đồn Tâm Đan… Dịng văn học nữ nhà văn miền Nam giai đoạn kỉ XX viết hay như: Túy Hồng, Nguyễn Thị Hoàng, Nhã Ca, Trùng Dương, Nguyễn Thị Thụy Vũ… Điều đáng buồn sau năm 1980, nhiều tác phẩm số nhà văn nữ, có Nguyễn Thị Thụy Vũ bị phê phán, chí bị tịch thu Đó hạn chế lớn, cách nhìn văn học chưa “cởi trói” ta trước thời kì đổi (trước 1986) Tiếp theo, Văn học Việt Nam sau 1986 giai đoạn bùng nổ chiến vấn đề nữ quyền Trong xuất bút nữ đầy sáng tạo, độc đáo chưa thấy: Lý Lan, Phạm Thị Hồi, Dạ nhìn nghệ thuật Giá trị sáng tạo nghệ thuật phần không nhỏ đem lại cho người thưởng thức nhìn sống Sự đổi thay nghệ thuật đổi thay điểm nhìn” Đây nhân tố quan trọng lao động nghệ thuật nhà văn để tác phẩm văn học thực có giá trị nghệ thuật Điểm nhìn nghệ thuật nắm giữ vị trí then chốt cho kết cấu tác phẩm tự Mặc dù có nhiều cách hiểu khác điểm nhìn trần thuật, nhìn chung hiểu điểm nhìn trần thuật vị trí người kể chuyện mà từ kiện, tư tưởng tác giả bộc lộ thông qua yếu tố tạo dựng câu chuyện nhân vật Tùy thuộc vào phân chia khác mà nhà lý luận, phê bình có quan niệm khác phân chia điểm nhìn trần thuật Tuy nhiên, cần thấy tách rời điểm nhìn để phân tích tác phẩm tác phẩm sử dụng điểm nhìn Do đó, nghiên cứu tác phẩm, nên kết hợp nghiên cứu điểm nhìn để việc nghiên cứu hoàn thiện Áp dụng vào nghiên cứu điểm nhìn sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ không ngoại lệ Số lượng tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ sử dụng điểm nhìn bên chiếm khoảng 1/4 số lượng sáng tác Điều đặc biệt tác giả dùng cách xưng cho truyện ngắn không thấy dùng cho truyện dài Thụy Vũ xưng qua truyện ngắn: Nắng chiều vàng, Mãnh, Đợi chuyến xa, Một buổi chiều, Đêm lửa, Lìa sơng, Đêm tối bao la, Tiếng hát… Đáng ý có đến truyện ngắn nhân vật tơi tên Linh Điều gây tị mị tên nhân vật gần giống tên tác giả Từ việc sử dụng thứ xưng này, Thụy Vũ dễ dàng nói cảm xúc nhân vật nữ câu chuyện ngắn Điểm nhìn bên từ chủ thể nữ nhà văn tạo nên cảm giác chân thật cho câu chuyện viết nữ quyền Truyện ngắn Lìa sơng đặc biệt hình thức giống viết nhật ký Ở đó, người kể chuyện xưng “em” Nhân vật tự thuật lại câu chuyện dựa vào điểm nhìn bên để thỏa sức bộc lộ tài nữ công gia chánh cô gái sống tỉnh lẻ vùng đồng Sông Cửu Long Cái hay chỗ, Thụy Vũ hóm hĩnh để “em” tự tin vẻ ngồi “ốm o, khơ lép quạt mo” đắc ý xem vẻ ngồi xấu xí hồi mơn đáng giá 44 vẻ ngồi khơng đẹp khéo dùng để bảo vệ “trinh tiết” mà “em” cố gắng giữ gìn Cách dùng điểm nhìn bên làm cho truyện ngắn Lìa sơng trở nên sinh động đối thoại em “vị hôn phu tương lai” Như thế, tính chủ động nữ giới xuất phát từ điểm nhìn bên đẩy cao Đêm tối bao la có điểm nhìn tương tự Mở đầu truyện ngắn, Thụy Vũ để nhân vật xưng nhằm tự bộc lộ xúc cảm năng: “Tơi muốn tìm đàn ơng dịu dàng khuôn măt, lời nỉ non, nụ hôn đơn sơ khơng cần có kĩ thuật” [tr25] Điểm nhìn bên hoàn thành xuất sắc thiên hướng tự tính dục nữ giới lộ cách nói huỵch thường thấy cách thể cảm xúc nữ giới Thụy Vũ Điểm nhìn bên cịn giúp nhân vật nữ truyện khẳng định tiếng nói riêng nữ giới Từ làm tăng phức tạp ý nghĩ đầy tự cao Linh bị Duy bỏ rơi, làm lại đời sẵn sàng rộng lòng tha thứ, bao dung người đàn ông ruồng bỏ Linh Nguyễn Thị Thụy Vũ kể câu chuyện giới nữ thường cho người kể chuyện đứng từ góc độ giới nữ để kể Việc dựa vào nhân vật nữ trung tâm để kể giúp tác giả dễ dàng bộc lộ tâm lí nhân vật đưa lời bộc bạch tự nhiên Xen kẽ vào cách kể chuyện thứ ba, Thụy Vũ nhiều lần cho điểm nhìn di động sang lời tâm nhân vật để thể cách sâu sắc nỗi lịng nhân vật Từ đó, khoảng cách người kể chuyện nhân vật rút ngắn Điểm nhìn bên người kể chuyện chiếm đến khoảng 3/4 sáng tác Thụy Vũ, tập trung hầu hết truyện dài, tiểu thuyết truyện ngắn Điểm nhìn tâm lí người kể chuyện giúp tác phẩm kể cách bao quát qua truyện: Nhang tàn thắp khuya, Cho trận gió kinh thiên, Khung rêu, Mèo Đêm, Ngọn pháo bông, Như thiên đường lạnh, Thú hoang, Chiếc giường, Lao vào lửa Đến cuối tác phẩm, người đọc khơng tìm thấy chỗ đứng người kể chuyện thông qua nhân vật cách rõ ràng thấy người kể chuyện nhiều lần nhập hồn vào nhân vật Nhang tàn thắp khuya Thụy Vũ bám víu vào nhân vật Thục Nghi Xoay quanh nhân vật này, tác giả kể nhân vật nữ gia đình chồng Từ ngơi kể thứ ba người kể đứng câu chuyện, nhiều 45 lần người kể nhân vật Thục Nghi dường Bởi qua lời kể, ta thấy tâm lí nhân vật nữ giải tỏa hết cỡ nỗi day dứt sau làm vợ Thục Nghi kéo dài dâng trào Từ điểm nhìn tâm lí thế, tác giả thỏa sức nói đến số phận người phụ nữ lấy chồng không hạnh phúc, mặt tinh thần Khung rêu Thụy Vũ xây dựng điểm nhìn tương tự tác phẩm khó xác định điểm nhìn gieo vào nhân vật Chúng ta đặt điểm nhìn Khung rêu vào nhân vật Bà Phủ để khai thác tối đa vấn đề nữ quyền tác phẩm Xoay quanh bà Phủ nhân vật nữ như: Tịnh, Ngà, Ngự… lấy trung tâm bà Phủ mâu thuẫn quan niệm cũ bứt phá cô gái trẻ tác phẩm dâng cao Việc đặt điểm nhìn vào tác phẩm để kể xem điểm độc đáo cách kể chuyện Thụy Vũ đọc giả khó phân biệt đâu người kể chuyện Cho trận gió kinh thiên câu chuyện phức tạp nói đến đời sống người phụ nữ xóm trọ sống thị Sài Gòn kỉ XX Tác phẩm kể theo ngơi thứ ba, người kể đứng ngồi câu chuyện tác giả lại gửi điểm nhìn từ đơi mắt Nguyệt phóng ánh nhìn qua lăng kính đời đầy khát vọng khơng phần chơng chênh Qua điểm nhìn bên ngồi xen kẽ với điểm nhìn bên Nguyệt số phận người phụ nữ xóm trọ lên thật đa chiều Thú Hoang viết cô gái trẻ: Liễu, Đức, Kim… cô gái mang khát vọng nỗi đau đời theo cách riêng Tuy nhiên, qua nhìn trần thuật Thụy Vũ gửi gắm nhân vật Liễu chủ yếu lời bàn luận khách quan nhân vật nữ tác phẩm thu hẹp lời tác giả lời nhân vật cách nhẹ nhàng Có thể nói, điểm nhìn bên bên Thụy Vũ vận dụng cách linh hoạt để nói nội tâm sâu thẳm giới nữ Từ điểm nhìn nữ sáng tác mình, Thụy Vũ dễ dàng bảy tỏ quan điểm, thái độ vấn đề nữ quyền đề cập đến xã hội Nam Bộ kỉ XX Sự di chuyển điểm nhìn không vạch rõ ranh giới chứng tỏ tài sáng tạo nữ nhà văn Thụy Vũ hình thức thể tác phẩm khía cạnh Nữ quyền thành cơng 46 3.1.2 Điểm nhìn thời gian khơng gian 3.1.2.1 Điểm nhìn thời gian Nguyễn Thị Thụy Vũ không xây dựng hệ thống sáng tác lộ trình tuyến tính dịng thời gian mà tạo nên dòng thời gian đảo ngược để tạo nên độ hấp dẫn câu chuyện Cho trận gió kinh thiên xây dựng theo thời gian đảo tuyến xen kẽ: Kể Nguyệt, sau nhắc lại q khứ buồn tỉnh lẻ gặp rắc rối với mối tình Tiếp theo kể theo trật tự tuyến tính kiện diễn Đồng dọn riêng với nhà trọ bình dân Khơng thế, nhân vật nữ câu chuyện nói đến có cách kể tương tự nhân vật Nguyệt Họ khuấy động khứ sau bước đầu giới thiệu tác giả như: Ngỡi, Bà Xành, Bà Bảy… Điểm nhìn thời gian câu chuyện đan bện phức tạp có nhiều nhân vật đề cập đến Truyện Ngọn Pháo mang kết cấu tương tự, truyện dài nên bố cục thời gian lại có phần đơn giản Mở đầu chương 1, Nguyễn Thị Thụy Vũ tạo nên chết đầy thương cảm bí ẩn gái tên Thắm làm nghề buôn phấn bán hương qua tựa báo tay cô giáo Lan Nhưng đến chương chương 3, Nguyễn Thị Thụy Vũ lại cất thời gian để kéo người đọc quay với thời gian khứ Tác giả kể trình tự đời Thắm có kinh nghiệm nhiều năm nghề hành trình sống với đầy khát khao thay đổi cô Đoạn kết Ngọn pháo xoay chuyển thời điểm đại, người nhớ đến khoảnh khắc Thắm lúc sống dãy trọ chuẩn bị cho việc đưa tiễn Thắm với đất trời Thời gian thấm đẫm suy tư người lướt qua đời Thắm Thụy Vũ xây dựng Nhang tàn thắp khuya phần lớn theo trình tự tuyến tính Tuy nhiên, xen kẽ vào hàng loạt đoạn văn mang tính hồi tưởng lại đời người phụ nữ như: Thục Nghi, Mẹ cô Tư Kiên… rõ ràng, nhà văn Thụy Vũ ý thức xen kẻ dịng hồi ức để làm sóng động lại đời êm trôi người phụ nữ Nhang tàn thắp khuya Khung rêu thể mặt thời gian tựa Nhang tàn thắp khuya mở đầu sống nhân vật Ngự quay 47 khứ để nhớ lại tuổi thơ cực khát vọng Tiếp theo trình tự kể nhân vật thân quen Ngự gia đình bà Phủ Xoắn bện theo lớp thời gian tuyến tính kiện diễn gia đình bà Phủ tưởng khứ nhân vật: Bà Phủ, Ngà, Chiêu, Ông Phủ… Với cách xen kẽ thời gian vậy, cốt truyện Khung rêu không đơn điệu xây dựng nhiều nhân vật tác phẩm Thú Hoang tiểu thuyết dài kể đời cô gái tỉnh lẻ Vĩnh Long Xuất đầu tác phẩm thư Hiệp Đức gửi cho Liễu nói suy tư trăn trở cô gái trẻ lầm lỡ lại có lĩnh bỏ khơng gian tỉnh lẻ ngột ngạt để tìm đến vùng đất Sài Gịn rộng mở Sau thư hành động xin nghỉ dạy Liễu có chung khát vọng muốn thay đổi đời sống bó hẹp nơi tỉnh lẻ Hiệp Đức Với lối viết quen thuộc, đến chương 2, Nguyễn Thị Thụy Vũ lại hồi tưởng dòng khứ đời nhân vật Câu chuyện đến lại trở dịng thời gian tuyến tính để lột tả đời cô gái trẻ từ thời học sinh đến tốt nghiệp có đời sống tự lập Từ chương trở đi, câu chuyện lái xi theo dịng thời gian, nói tuổi trẻ Liễu, Kim, Oanh, Hiệp Đức… cô gái đầy khát vọng nhiều nỗi suy tư Trong truyện ngắn Mèo đêm, thời gian đan xen vào Từ việc bắt đầu kể khứ đau buồn đứa Loan đến quay bối cảnh với gã nhân tình Như vậy, dù truyện ngắn, truyện dài hay tiểu thuyết Thụy Vũ ý việc xây dựng dòng thời gian đảo tuyến xen kẽ để tạo nên độ hấp dẫn cho câu chuyện gây tò mò cho người đọc Việc xây dựng điểm nhìn thời gian lúc tuyến tính, lúc đảo nghịch cách linh hoạt tạo nên độc đáo cho vấn đề nữ đề cập văn xuôi Thụy Vũ 3.1.2 Điểm nhìn khơng gian Điểm nhìn khơng gian sáng tác văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ chủ yếu xoay quanh vùng đất Nam Bộ Từ điểm nhìn khơng gian này, Thụy Vũ lột tả nét đặc trưng mà văn hóa Nam Bộ ảnh hưởng đến vấn đề nữ quyền Đồng thời khơi gợi triệt để khát khao bứt phá giới nữ vùng đất Nam Bộ để thể nữ quyền rõ nét qua nhân vật Không gian mở 48 cho tác phẩm nhảy múa hóa nhịp điệu thời gian tạo nên cảm giác vừa ngợp thở đời sống nữ giới tỉnh lẻ Nam Bộ gấp rút, hối hả, tiếc thương cô gái sống vùng đất Sài Gòn Mở đầu Khung rêu cảnh tượng sông nước bên cạnh nhà bà Phủ, gắn với thích thú Ngự: “Nàng thích ngắm ghe thương hồ cảnh tượng muộn sông” Đời sống người trẻ tuổi Tịnh, Ngự, Ngà, Hồng, Tường bó gọn nhà bà Phủ Khơng gian bóp nghẹn trái tim mang khát vọng thay đổi mãnh liệt Bờ sông, nhà không gian tỉnh lẻ tác phẩm đẩy vấn đề nữ quyền lên cao trào hàng loạt kiện lớn nhỏ diễn Những rung động ngây ngất tình vụng trộm từ Tường Ngự, Tịnh Hồng nỗi day dứt Chiêu diễn cách bứt bối nhà đầy quyền uy cấm cản ngầm ông bà Phủ Không gian gia đình nơi tỉnh lẻ cịn xuất xun suốt tác phẩm Nhang tàn thắp khuya Căn nhà khang trang mà vợ chồng Thục Nghi cư trú nhà ông Đốc phủ sứ khơng cứu vãn tình u mặn nồng Thục Nghi dành cho chồng Thục Nghi nhớ khoảng khơng gian Thành Phố, tìm nhịp đập nồng cháy với Đức để kết duyên trăm năm với Ấy mà nhà gia đình chồng với chung đụng cô em chồng làm Thục Nghi cảm thấy ngạt thở Căn nhà bao chứa tiểu thư ngọc cành vàng cố hữu anh chồng chóng quên vọng ước tuổi trẻ Khi không gian dịch chuyển sang tỉnh khác chuyến vui chơi tâm trạng Thục Nghi phấn chấn Đặc biệt, không gian bờ biển giúp tìm lại cảm xúc với chồng Tuy em chồng rời khỏi nhà để kết khơng khí nhà chữa lành trái tim tàn lụi trước tình yêu Thục Nghi Từ việc tìm hiểu điểm nhìn trần thuật sáng tác Nguyễn thị Thụy Vũ, thấy việc sử dụng điểm nhìn văn xi Thụy Vũ linh động 3.2 Ngôn ngữ - giọng điệu 3.2.1 Ngơn ngữ bình dị pha lẫn ngơn ngữ vơ thức Sự thành công mà đứa tinh thần nữ nhà văn Thụy Vũ có sau gần 50 năm vắng bóng cịn nằm bề mặt ngơn ngữ mà nhà văn thể Thế giới ngôn ngữ xây dựng văn xuôi viết nữ giới Thụy Vũ 49 giới đặc sắc, cá tính, riêng Hịa vào nhịp điệu tự hai mươi năm văn học Miền Nam, ngôn ngữ văn xi Thụy Vũ mang tính tự cao Ngôn ngữ văn xuôi thường chia thành hai loại ngơn ngữ người kể chuyện ngơn ngữ nhân vật Ngôn ngữ Thụy Vũ sử dụng để kể xét toàn hệ thống tác phẩm nhà văn “bình đẳng” Hầu nhà văn kể chuyện, không đưa lời phán xét mạch nguồn ngôn ngữ thuật lại câu chuyện nhân vật Trong đó, ngơn ngữ nhân vật lại đa dạng mang tính bình dị phương ngữ Nam Bộ Điều thể rõ qua tác phẩm nhà văn Phương Ngữ Nam Bộ vốn tiếng giản dị, dễ hiểu, lại Thụy Vũ dùng để tường thuật lại câu chuyện tréo nghoe thân phận nữ giới trở nên chân thật Từ ngữ bình dị xuất tồn sáng tác nhà văn Thụy Vũ Đọc tác phẩm Nhang tàn thắp khuya, Cho trận gió kinh thiên, Khung rêu… người đọc dễ dàng hòa nhập vào bối cảnh xã hội Nam Bộ trước 1975 Ngơn ngữ có tác động lớn đến nội dung câu chuyện, giúp Thụy Vũ lấy cảm tình người đọc qua ngơn ngữ Nam Bộ bình dị Thụy Vũ cịn hay đan xen câu ca dao, tục ngữ dân gian để truyền tải thông điệp Bà Phủ Khung rêu nhân vật thường thấy thể điều Bà người có dư thừa lĩnh với đời Bà thường dặn kẻ ăn người ở: “Khéo ăn no, khéo co ấm” [tr 351] để thúc họ siêng làm việc Những câu nói dân gian mang ý nghĩa giáo dục bà nhắc đến: “Trồng trầu thả lộn dây tiêu Con theo hát bội, mẹ liều hư” [tr 196] Qua ngôn ngữ bình dị câu nói dân gian ấy, Thụy Vũ ngầm cho thấy giá trị nữ giới thấp, theo “kiếp cầm ca” bị kinh bỉ đến muôn phần Cũng nhờ lời bà Phủ, Thụy Vũ vạch rõ thân phận nữ giới vùng tỉnh lẻ Nam Bộ nói riêng số phận chung nữ giới xã hội qua câu “nam trọng, nữ khinh” [tr 124] Hay trải lịng câu nói lột trần chế độ nam quyền sống hôn nhân: “Thê bất thiếp, thiếp bất tì” [tr 156] Cách sử dụng câu nói dân gian phù hợp vào hồn cảnh cho thấy Thụy Vũ có vốn phong phú văn hóa dân gian Tuy thể qua ngơn ngữ bình dị cách chọn lọc để sử dụng ngầm bộc lộ tinh tế Thụy Vũ 50 3.2.1.2 Sự độc đáo táo bạo độc thoại đối thoại Xây dựng hệ thống nhân vật nữ đặc sắc văn xi mình, Thụy Vũ trọng thể khía cạnh độc thoại đối thoại Hai khía cạnh yếu tố quan trọng thể hết mặt cũ - mới, tốt - xấu xã hội giới văn xuôi Thụy Vũ Nền kinh tế đô thị xuất “Mại dâm” Sài Gòn trước 1975 tạo nên khơng vốn ngơn ngữ độc đáo táo bạo đối thoại Vốn dĩ Thụy Vũ viết nghề mại dâm độc đáo, đặc biệt Cho nên, lột tả sinh hoạt cô gái làm nghề “nhạy cảm” trở nên thực tế sinh động qua đoạn đối thoại mà dòng độc thoại nội tâm nhân vật 3.2.2 Giọng điệu Các tác phẩm truyện ngắn Thụy Vũ khai thác vấn đề nữ quyền đặc biệt tìm hiểu mảng trần thuật Thụy Vũ chủ yếu lột tả thực xã hội đề cao tính chân thật đứa tinh thần Trần thuật câu chuyện cách thành cơng, nhà văn ý đến giọng điệu xây dựng tác phẩm Bởi người đọc tiếp nhận ý tưởng truyền đạt tác giả qua mặt văn yếu tố giúp cho việc cảm thụ văn có hiệu Trong Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên định, giọng điệu định nghĩa là: “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồn sã, ngợi ca hay châm biếm” Giọng điệu có vai trị khơng thể thiếu việc thể tư tưởng nhà văn Giọng điệu sáng tác Thụy Vũ xuất phát từ chủ thể nữ, người đọc ngỡ lạc vào giới phản pháo lại chế độ nam quyền hay đặc ân vô lý nam giới Thụy Vũ không làm thế, nhà văn vạch yếu đuối, bảo thủ nữ giới không cố gắng tự thay đổi thân để tạo hội cho gia trưởng đè bẹp thân phận họ Xen kẽ giọng điệu chất vấn giọng điệu mạnh mẽ người phụ nữ cố thoát khỏi ngột ngạt đời sống tỉnh lẻ đau 51 đớn mà tư tưởng nam trị xã hội hành hạ họ suốt thời gian dài Giọng điệu mạnh mẽ nữ giới khái quát hai đối tượng: Một nhân vật nữ sống tỉnh lẻ Vĩnh Long chịu kìm kẹp lễ giáo Phong kiến xã hội có bước hội nhập với văn hóa phương Tây phát triển tự đời sống nữ giới Hai cô gái chịu tác động tình u, gia đình, thói gia trưởng định kiến xã hội chạy đến vùng đất Sài Gịn để làm nghề bn phấn bán hương tìm kiếm hướng tự lập mặt kinh tế, đời sống 3.2.2.3 Hệ thống nhân vật nam - yếu tố làm bật vấn đề Nữ quyền Để đấu tranh cho vấn đề Nữ quyền, văn học phải đặt song song vị trí hai giới tác phẩm để thể mấu chốt nữ quyền hướng đến bình đẳng giới Hình tượng nam giới ngòi bút phác thảo Thụy Vũ người có bề ngồi “chẳng ưa nhìn” Đồng Cho trận gió kinh thiên đầu câu chuyện khơng thiện cảm mắt Nguyệt: “Không hiểu nàng đâm ghét khuôn mặt trắng trẻo với mắt chột Đồng tệ” Đồng nhân vật nam chạy xun suốt Cho trận gió kinh thiên lại mang dạng khiếm khuyết Người xưa có câu “đơi mắt cửa sổ tâm hồn”, Thụy Vũ lại chọn phần cho tâm hồn Đồng nửa Khiếm khuyết mặt thân thể xem yếu tố bất lợi cho Đồng “Điều cay đắng hết Đồng có mặc cảm tật nguyền mắt bên trái chàng Con mắt bị kéo mây trắng đục mắt cá ươn làm hư hoại nét tú khuôn mặt Đồng” Có thể thấy Đồng hồn tồn lép vế trước Nguyệt mặt ngoại hình lẫn kinh tế Đồng ngoan ngoãn chấp nhận trêu chọc bạn bè thái độ “thờ phụng” với Nguyệt Để sau đó, kết cục bị Nguyệt bỏ rơi hồn tồn khơng có lĩnh trách nhiệm người đàn ông Các nhân vật nam Cho trận gió kinh thiên hầu hết nói đến với “vơ dụng, bất tài” Ơng Tư Bân không ngoại lệ, yếu tố kinh tế mấu chốt khiến cho bà Tư Múp hàng ngày ln xỉa xói, chửi bới ơng Sự bất lực mặt tài ơng làm cho bà Tư cảm thấy khó chịu với bà, gia đình hàng xóm Kết cục ơng ta rơi vào cảnh bị bà Tư Múp 52 đuổi khỏi nhà Đàn ông xóm trọ lao động với đủ hạng người tứ xứ đến lời Thụy Vũ khiếm khuyết tài chính, khiếm khuyết lĩnh Đối lập với đàn bà, gái xóm trọ Thụy Vũ kể tật xấu nữ giới xóm trọ như: Chơi bài, ngoại tình, chửi chồng, đánh con… Rồi Thụy Vũ tinh ý để Ngỡi kết luận “Cuộc đất mà đầy đàn bà gái…kì cục hay khơng? Hình tượng nam giới sống vùng tỉnh lẻ Nam chẳng khác so với vùng đất Sài Gịn Sự bó hẹp đời sống gia đình khơng khóa chân “ngủ lang” Tưởng Mặc dù làm nghề gõ đầu trẻ Tưởng lại thích tự bay nhảy để thỏa thú vui chơi Bi kịch hôn nhân Tưởng Khương giống tên tác phẩm Như thiên đường lạnh Sự khiếm khuyết mặt đạo đức Tưởng trừng trị câu chửi vợ rốt chứng tật nấy, trải qua truy hoang với Hương Quản Mão Kết cục, đến cuối tác phẩm, Tưởng cảm thấy trống rỗng sau chơi Nói đến ham muốn vô trách nhiệm nam giới, Thụy Vũ nhắc đến nhiều nhân vật như: Duy Đêm tối bao la, Lập Thú Hoang nói đến với “đê tiện” khơng có lĩnh chấp nhận bào thai họ gây Họ đùn đẩy trách nhiệm phía nữ giới Những chàng trai trẻ có lý tưởng Huấn Thú hoang lại khơng đến cuối mà phải gặp trắc trở sớm Ngoài ra, Thụy Vũ cịn xây dựng hình tượng nam giới khơng có lĩnh Tường Khung Rêu, Đức Nhang tàn thắp khuya Họ loay hoay mà bỏ quên ước vọng xây dựng danh vọng đam mê nên khiến cho Ngự, Thục Nghi chán chường Nổi bật lên sụp đổ giai cấp địa chủ - ông Phủ Nhân vật ông Phủ điển hình cho suy tàn chế độ Phong kiến, kéo theo sụp đổ diện rộng lối gia trưởng “năm thê bảy thiếp” hủ tục nếp sống Ông Phủ hội tụ đủ thói gia trưởng gia đình giàu có uy quyền Sự sụp đổ mặt kinh tế giai cấp địa chủ bại hoại thói ham mê sắc dục phá nát hình ảnh điển hình mà xã hội Phong kiến xây dựng 53 Như vậy, giới nhân vật nam văn xuôi Thụy Vũ dùng để làm cho bật nữ giới Nam giới khơng cịn giữ vẻ đạo mạo, phong nhã, tuấn tú mà lại yếu đuối, thảm hại từ nhiều chiều đánh giá bàn tay phù phép Thụy Vũ Sự bất tài, bất lực trước chuyển biến kinh tế đô thị, giao thoa văn hóa phương Tây vùng dậy nữ giới tạo nên nhìn khác nam giới câu chuyện mang ý nghĩa, nội dung mẻ Thụy Vũ tron tình hình đầy phức tạp xã hội nam Bộ trước 1975 Tiểu kết chương Việc khai thác góc nhìn trần thuật thơng qua lớp điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu, cốt truyện, hệ thống nhân vật nam cho thấy nghiêm túc cách Thụy Vũ tạo nên đứa tinh thần qua vấn đề Nữ quyền Từ điểm nhìn chủ thể nữ, Thụy Vũ đẩy dòng xúc cảm sâu lắng người phụ nữ trải qua biến cố xã hội kỉ XX vào lớp ngơn ngữ vừa bình dị vừa đậm tính nữ lại vừa thấm đẫm thực Sự chắt lọc tinh tế qua giọng điệu cho thấy tài nhà văn nữ trước 1975 đầy lĩnh Cách cắt ghép, xếp từ dòng nội tâm khứ đến hay đan xen thực khát vọng nữ giới qua hệ thống cốt truyện vừa truyền thống vừa đại chứng tỏ Thụy Vũ trường hợp cần khai thác nhiều khơng mảng nội dung mà cịn mảng nghệ thuật đầy chất táo bạo độc đáo 54 KẾT LUẬN Vấn đề Nữ quyền Văn học Việt Nam khai thác nhiều thời điểm Việc khám phá, nhìn lại vấn đề nữ quyền văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ góp phần làm tăng số lượng chất lượng mặt nghiên cứu vấn đề nữ quyền văn học nước nhà Tiềm mà hướng nghiên cứu Văn học Nữ quyền đem lại lớn Ngoài việc đào sâu nội dung, ý nghĩa Văn học Nữ quyền mở rộng mối liên hệ với vấn đề nhân văn khác xã hội Bước chân phê bình Nữ quyền ngày vững Dưới nhìn trần thuật chủ thể nữ viết nữ quyền văn trở nên sống động thực hết Đồng thời khơi gợi ẩn khó nói tâm tưởng giới nữ nhằm xóa bỏ trở ngại mặt tâm lí để tiến đến bình đẳng giới Thụy Vũ điểm vào Văn học Nữ quyền tiếng nói độc đáo lạ giọng thực đời sống nữ giới kỉ XX vùng đất cởi mở khu vực thị Sài Gịn đồng Sơng Cửu Long Bà nhắc lại vết thương định kiến hằn sâu vào thể xác tinh thần nữ giới Vết thương bệnh khó chữa kéo dài từ kỉ qua kỉ khác mà chưa thực tìm phương thuốc chữa lành Nỗi đau cô gái bị xâm hại tình dục mà Thụy Vũ khắc họa day dứt Sự khinh miệt cô gái làm nghề bn phấn bán hương Sài gịn giai đoạn chống (Thời Mĩ Ngụy) chưa giải tỏa không lực đền bù Họ lại tổn thương mang tính nhân bản, thời đại Định kiến xã hội nam quyền ngăn trở phát triển giới nữ khiến cho sóng phẫn nộ dâng trào Sự đối kháng mạnh mẽ xuất phát từ yếu tố tự yêu đương, tự tính dục, tự việc làm, tự kinh tế, tự học tập hay tự sống theo ý muốn nổ lực Thụy Vũ tăng cường thúc đẩy khẳng định giá trị riêng nữ giới đời sống xã hội kỉ XX Thụy Vũ thường nhắc đến điều cấm kị chẳng dám bàn, nói đến việc diễn trước mắt người đời lại né tránh Nữ nhà văn dí dỏm tưởng chừng pha trò gây náo loạn đời sống nữ giới Nam kỉ XX lại giọng văn đầy lĩnh phô diễn trước công chúng thực phức tạp thời qua 55 Trở lại sau gần 50 năm vắng bóng, Nguyễn Thị Thụy Vũ đón nhận nồng nhiệt mở nhiều chiều khai thác cho giới nghiên cứu phê bình văn học Trường hợp độc đáo nhà văn Thụy Vũ mà đến tận khai thác thật thiếu sót lớn Nghiên cứu vấn đề nữ quyền hệ thống truyện ngắn Thụy Vũ mở nhìn vấn đề nữ quyền cách tự nhiên Từ việc khai thác mảng tự tính dục, tự đổi mới, nét đẹp tính nữ phản kháng mãnh liệt có văn Thụy Vũ giúp nhìn khái qt lại đời sống thị Sài Gòn vùng quê Vĩnh Long nữ giới Thụy Vũ dùng chất giọng Nam Bộ dỗ âm thơ tục đời sống oằn chuyển đổi Thụy Vũ cịn hồi nghi thân phận người, đặc biệt nữ giới với điều phi lí tồn lâu làm ảnh hưởng đến tính nhân người Với tinh thần khoa học nghiêm túc cầu thị, muốn phục dựng lại chân dung nhà văn có cơng lao đầu cơng đấu tranh bảo vệ nữ quyền văn chương- Nguyễn Thị Thụy Vũ Những đóng góp to lớn bà văn học đại phủ nhận Việc đánh giá cao Nguyễn Thị Thụy Vũ cách để nhìn nhận cách thấu đáo phận văn học ngủ quên dân tộc- Văn học thể Việt Nam Cộng Hịa Chúng tơi hi vọng qua cơng trình góp phần đánh thức nguồn lượng mạnh mẽ chưa khai thác nhìn nhận thấu triệt Đồng thời, với cơng trình này, chúng tơi mong mỏi mở rộng đường biên nghiên cứu nhà văn nữ cách toàn diện Mà đích đến cao nhất, đặt nghiên cứu nữ quyền văn học đại Việt Nam chỉnh thể, hệ thống toàn diện sâu sắc 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Tiến Dũng (2013), “Ngơn ngữ thân thể hành trình tìm đẹp Nguyễn Huy Thiệp”, Nguồn:http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/1 03/newstab/23/Default.aspx (Ngày truy cập: 6/8/2018) Hồng Hưng (2009), “Tính trội yếu tố nữ hệ thống tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam”, Nguồn: http://vietnamhoc.the-talk.net/t505-topic (Ngày truy cập: 3/6/2018.) Du Tử Lê (2010), “Sự khác biệt tình dục truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ nữ nhà văn khác”, Nguồn: https://dutule.com/a2865/su-khac-bietve-tinh-duc-trong-truyen-nguyen-thi-thuy-vu-va-cac-nha-van-nu-khac (ngày truy cập: 21/11/2017) Du Tử Lê (2014), “Vài Khía Cạnh Đặc Thù Của 20 Năm Văn Học Miền Nam”, Nguồn:http://www.hocxa.com/VanHoc/HTVHMN_VaiKhiaCanhDacThuCua 20NamVHMN_DuTuLe.php (Ngày truy cập: 13/7/2018) An Nam (2017), “Về nữ văn sỹ miền Nam Nguyễn Thị Thụy Vũ”, nguồn: http://www.bbc.com/vietnamese/forum-39351453 (Ngày truy cập: 21/11/2017) Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Đặng Phú Phong (2014), Hội thảo 20 năm văn học miền nam 1954-1975 Nguồn: http://www.diendantheky.net/2014/12/ang-phu-phong-hoi-thao-20nam-van-hoc_15.html (Ngày truy cập: 23/7/2018) Bùi Vĩnh Phúc (2014), “Hai Mươi Năm Văn Học Miền Nam (1954 - 1975): Phẩm Tính Ý Nghĩa”, Nguồn: http://www.diendantheky.net/2014/12/buivinh-phuc-hai-muoi-nam-van-hoc-mien.html (Ngày truy cập: 18/7/2018) Đạm Phương nữ sử (1922), “Đờn bà với nghề nghiệp”/ Lục tỉnh tân văn, Số 1052, ngày 21/01/1922 (Tư liệu gia đình, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sưu tầm) 10.Đạm Phương nữ sử (1922), “Chức vụ người đàn bà”/ Lục tỉnh tân văn, Số 1052, ngày 11/08/1922 (Tư liệu gia đình, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sưu tầm) 11.Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb.Văn hóa Thông tin, Hà Nội 10 Lộc Phương Thủy chủ biên (2015) Tiếp nhận tư tưởng văn học nghệ nước ngoài, kinh nghiệm Việt Nam thời đại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Vân (2012), “Phê bình văn học Nữ quyền” Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/hokhanh-van-phe-binh-van-hoc-nu-quyen.html (Ngày truy cập: 26/6/2018) 12 Hồ Khánh Vân (2010), “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỉ XX” Nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn (Ngày truy cập: 18/11/2017) 13 Hồ Khánh Vân (2012), “Một vài lý giải tượng tự thuật sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1900 đến nay”, Tạp chí Đại học Sài Gịn (Ngày truy cập: 19/11/2017) ... cứu nữ quyền Nguyễn Thị Thụy Vũ -Chương : Vấn đề nữ quyền qua nhìn chủ thể nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ -Chương 3: Cái nhìn trần thuật qua vấn đề nữ quyền truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ NỘI... ? ?Nữ quyền? ?? truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ thách thức lớn người viết Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề ? ?Nữ quyền? ?? truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ giúp người viết có nhìn đầy đủ diện mạo văn học Nữ quyền. .. học Nữ quyền Việt Nam 19 1.3 Nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ vấn đề Nữ quyền Văn học Việt Nam 21 1.3.1 Văn học Nữ quyền ảnh hưởng sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ 21 1.3.2 Nguyễn Thị Thụy Vũ -

Ngày đăng: 30/08/2019, 08:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Tiến Dũng (2013), “Ngôn ngữ thân thể và hành trình đi tìm cái đẹp của Nguyễn Huy Thiệp”,Nguồn:http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newstab/23/Default.aspx. (Ngày truy cập: 6/8/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thân thể và hành trình đi tìm cái đẹp của Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả: Đoàn Tiến Dũng
Năm: 2013
2. Hoàng Hưng (2009), “Tính trội của yếu tố nữ trong hệ thống tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam”, Nguồn: http://vietnamhoc.the-talk.net/t505-topic. (Ngày truy cập: 3/6/2018.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính trội của yếu tố nữ trong hệ thống tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Hoàng Hưng
Năm: 2009
3. Du Tử Lê (2010), “Sự khác biệt về tình dục trong truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ và các nữ nhà văn khác”, Nguồn: https://dutule.com/a2865/su-khac-biet-ve-tinh-duc-trong-truyen-nguyen-thi-thuy-vu-va-cac-nha-van-nu-khac. (ngày truy cập: 21/11/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự khác biệt về tình dục trong truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ và các nữ nhà văn khác
Tác giả: Du Tử Lê
Năm: 2010
4. Du Tử Lê (2014), “Vài Khía Cạnh Đặc Thù Của 20 Năm Văn Học Miền Nam”,Nguồn:http://www.hocxa.com/VanHoc/HTVHMN_VaiKhiaCanhDacThuCua20NamVHMN_DuTuLe.php. (Ngày truy cập: 13/7/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài Khía Cạnh Đặc Thù Của 20 Năm Văn Học Miền Nam
Tác giả: Du Tử Lê
Năm: 2014
5. An Nam (2017), “Về nữ văn sỹ của miền Nam Nguyễn Thị Thụy Vũ”, nguồn: http://www.bbc.com/vietnamese/forum-39351453. (Ngày truy cập:21/11/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nữ văn sỹ của miền Nam Nguyễn Thị Thụy Vũ
Tác giả: An Nam
Năm: 2017
6. Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi chủ biên
Năm: 2011
7. Đặng Phú Phong (2014), Hội thảo 20 năm văn học miền nam 1954-1975. Nguồn: http://www.diendantheky.net/2014/12/ang-phu-phong-hoi-thao-20-nam-van-hoc_15.html. (Ngày truy cập: 23/7/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo 20 năm văn học miền nam 1954-1975
Tác giả: Đặng Phú Phong
Năm: 2014
8. Bùi Vĩnh Phúc (2014), “Hai Mươi Năm Văn Học Miền Nam (1954 - 1975): Phẩm Tính và Ý Nghĩa”, Nguồn: http://www.diendantheky.net/2014/12/bui-vinh-phuc-hai-muoi-nam-van-hoc-mien.html. (Ngày truy cập: 18/7/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai Mươi Năm Văn Học Miền Nam (1954 - 1975): Phẩm Tính và Ý Nghĩa
Tác giả: Bùi Vĩnh Phúc
Năm: 2014
9. Đạm Phương nữ sử (1922), “Đờn bà với nghề nghiệp”/ Lục tỉnh tân văn, Số 1052, ngày 21/01/1922 (Tư liệu gia đình, do nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sưu tầm) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đờn bà với nghề nghiệp
Tác giả: Đạm Phương nữ sử
Năm: 1922
10.Đạm Phương nữ sử (1922), “Chức vụ người đàn bà”/ Lục tỉnh tân văn, Số 1052, ngày 11/08/1922 (Tư liệu gia đình, do nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sưu tầm) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức vụ người đàn bà
Tác giả: Đạm Phương nữ sử
Năm: 1922
10. Lộc Phương Thủy chủ biên (2015). Tiếp nhận tư tưởng văn học nghệ nước ngoài, kinh nghiệm Việt Nam thời hiện đại. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp nhận tư tưởng văn học nghệ nước ngoài, kinh nghiệm Việt Nam thời hiện đại
Tác giả: Lộc Phương Thủy chủ biên
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
11. Vân (2012), “Phê bình văn học Nữ quyền”. Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/ho-khanh-van-phe-binh-van-hoc-nu-quyen.html. (Ngày truy cập: 26/6/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học Nữ quyền
Tác giả: Vân
Năm: 2012
12. Hồ Khánh Vân (2010), “Ý thức nữ quyền và sự phát triển bước đầu của văn học nữ Nam Bộ trong tiến trình hiện đại hóa văn học dân tộc đầu thế kỉ XX”.Nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn (Ngày truy cập: 18/11/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý thức nữ quyền và sự phát triển bước đầu của văn học nữ Nam Bộ trong tiến trình hiện đại hóa văn học dân tộc đầu thế kỉ XX
Tác giả: Hồ Khánh Vân
Năm: 2010
13. Hồ Khánh Vân (2012), “Một vài lý giải hiện tượng tự thuật trong sáng tác văn xuôi của các tác giả nữ Việt Nam từ 1900 đến nay”, Tạp chí Đại học Sài Gòn. (Ngày truy cập: 19/11/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài lý giải hiện tượng tự thuật trong sáng tác văn xuôi của các tác giả nữ Việt Nam từ 1900 đến nay
Tác giả: Hồ Khánh Vân
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w