1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bùi Hiển

113 6 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 17,99 MB

Nội dung

Luận văn Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bùi Hiển tập trung nghiên cứu các bình diện nổi trội về nội dung và hình thức của truyện ngắn Bùi Hiển, tập trung vào thế giới hình tượng và nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bùi Hiển. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

NGUYEN DO VAN ANH

DAC DIEM NGHE THUAT TRUYEN NGAN BUI HIEN

LUAN VAN THAC Si

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 2

NGUYEN DO VAN ANH

DAC DIEM NGHE THUAT TRUYEN NGAN BUI HIEN

Chuyên ngành : Văn học Việt Nam

Mã số + 60.22.01.21

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYÊN PHONG NAM

Đà Nẵng, Năm 2013

Trang 3

“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số

liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bố trong bắt kì công trình nào khác,

Trang 4

MO DAU, 1 1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lich sir vin để nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm ví nghiên cứu, 8

4 Phương pháp nghiên cứu 9

§ Bố cục 9

CHƯƠNG 1 BÙI HIỆN- CÂY BÚT NỘI BẬT CỦA VĂN HỌC VIỆT

NAM HIỆN ĐẠI 10

1.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG BÙI HIẾN 10

1.1.1 Vài nét về cuộc đời Bùi Hiển 10

1.1.2 Su nghiệp văn chương Bùi Hiển 14

1.2 VỊ TRÍ CỦA BÙI HIẾN TRONG LỊCH SỬ VĂN HOC VIET NAM 22

1.2.1 Nhà văn có quan niệm nghệ thuật riêng biệt, độc đáo, 2 1.22 Bùi Hiển và sự phát triển của truyện ngắn Việt Nam 35 CHUONG 2 DAC DIEM THE GIGI HÌNH TƯỢNG TRUYỆN NGAN

BÙI HIẾN 4

2.1 ĐẶC ĐIÊM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẤT TRONG TRUYỆN NGẮN

BÙI HIẾN “

2.1.1 Nghệ thuật xây đựng nhân vật 2

2.1.2 Những hình tượng nhân vật tiêu biểu 46

2.2 KHONG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN

NGAN BUI HIEN, 56

2.2.1 Đặc điểm không gian nghệ thuật 56

Trang 5

3.1 QUAN DIEM TRAN THUAT TRUYEN NGAN BUI HIEN, 6 3.1.1 Trần thuật điểm nhìn trần thuật “3 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Bủi Hiển 71 3.3 ĐẶC ĐIÊM CÓT TRUYỆN, KẾT CẦU TRUYỆN NGẮN BÙI HIEN 76 3.2.1 Cốt truyện giản dị, íLbiến cổ 16 3.2.3 Kết cầu truyện đơn giản, đơn tuyến st 3.3 NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGAN

BUI HIEN 86

Trang 6

Lý do chọn đề tài

Bùi Hiển thuộc thể hệ nha vi

hiện thực xuất hiện vào những năm bồn

mươi của thể kỷ hai mươi, Nỗi bật trong sáng tác nghệ thuật của ông chính là truyện ngắn Hơn sáu mươi năm hoạt động nghệ thuật, nhà văn đã tạo cho mình một vị trí vững chắc trên văn đàn Việt Nam Cho đến bây giờ, Bùi Hiển vẫn là một trong những nhà văn viết truyện ngắn tiêu biểu của nền văn xuôi cách khá lâu nhưng

Việt Nam hiện đại Truyện ngắn của Bùi Hiển được ví đến nay vẫn là những truyện ngắn hay và không h xưa cũ

'Với thể loại truyện ngắn, Bùi Hiển đã thể hiện được sự quan sát nhạy bến cùng cảm nhận sâu sắc của người cằm bút Nhà văn diễn tả một cách chân giản 4i, Đô được xem như là một đặc trưng trong phong cách sáng tác truyện ngắn Bùi Hiển Thể nên, khi nhắc đến Bùi Hiển người ta lại nhớ đến những truyện ngắn mang đậm hơi thở cuộc sống, nhớ đến một nhà văn luôn cổ gắng, không ngừng học hỏi, lao động hết sức mình Sự góp mật của truyện ngắn Bùi Hiển đã làm phong phú thêm diện mạo thực hiện thực đời sống qua cái nhì tính tế, hóm hinh, tươi vui mà ạĩ

của nén văn học Việt Nam hiện đại Tác phẩm của Bài Hiễn đã khơi đậy trong lòng người đọc những tỉnh cảm nông ấm về con người, về quê hương Truyền ngắn nhà văn tuy chưa có sự phổ biển rộng rãi trong đồng đảo quần chúng, nhưng lại có sự đồng góp riêng về nội dụng và nghệ thuật đối với nền văn học

nước nhà

Bước vào thể iới nghệ thuật truyện ngắn Bồi Hiễn chúng tôi cảng hiểu rõ hơn cải âm của người theo sự nghiệp văn chương Đồng thời đây cũng là một cơ hội để khám phá sâu hơn nữa những đặc điểm rất riêng trên cả hai

Trang 7

3 Lịch sử vẫn đề nghiên cứu

Bùi Hiển là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại Ông là nhà văn có cái nhìn nhạy bền và một trái tìm nhân hậu, luôn san sẻ, yêu thương con người Dã có nhiều công trình nghiên cứu về Bùi Hiển cũng như sự ghiệp văn chương của ông được công bổ

Khi nghiên cứu về Bùi Hiển, nhiễu bài vi đã khẳng định ông là một trong những nhà van tao được phong cách cũng như dấu ấn riêng trên văn đàn Việt Nam

Là người gin bố với Bùi Hiển trong suốt một thời gian khá đãi nên Hoang Minh Chau hiểu phần nào con người của nhà văn Khi nhận xét về con

người cũng như cách viết văn của Bùi Hiển, Hoàng Minh Châu đã nói rằng:

“Tinh tinh Bai Hign cdn thận, điểm dam, di dom có bể sâu, đọc nhiễu rồi mới viễt, viết xong lại ngẫm mình Nghe anh, ngẫm về anh, tôi cũng đã có đôi ba về anh, truyện ngắn 47, tr9] Hoàng Minh Châu có ý nghĩa nội dung gì thì “chỉ bằng ngôn ngữ của nhân vật thoảng qua cũng gợi nhớ tới nhân vật chính là

tắc gi, một người mn ni sống hồ hợ p với tr nhiên, với "đạo trï như "một bậc bai vi côn cho rằng dù là viết về sỉ, vẫn đề tình tết canh tâm sự ”6, tr.13] Một số công trình khác còn so sánh Bủi Hiển trong dòng chảy văn hoc

củng một số tên tuổi nhà văn khác Phan Cự Đệ trong cuỗn Truyện ngắn Việt Nam, Lịch sté- Thí pháp Chân dưng Đệ đã nhận định: “Cùng với Thạch Lam,

'Nam Cao và những nhà văn khác, Bùi Hiển từng mong muỗn mỗi tác phẩm

của mình là một món quả khiêm tổn khơi đây những gi tốt đẹp vẫn tảng ấn

Trang 8

yêu thương con người Biết bao cảnh, bao người đã hiện lên rất thật, gần gũi, dng yêu một cách lạ thường” [37, tr 13]

Phan Cự Đệ khẳng định sự đồng góp to lớn của nhà văn Bủi Hiển trong

sự nghiệp văn học: “Khối lượng truyện ngắn thật là phong phú, da dạng, đã csóp phần phản ánh trung thực những chặng đường của Cách mạng Việt Nam, khắc họa được những khuôn mặt đẹp, những điễn hình của con người Việt Nam mới trong cuộc đời và sản xuất cũng như trong sinh hoạt thường ngày”

(7, tr 48}

'Nhà văn Hà Minh Đức có lời đánh giá về sự nghiệp văn học của Bủi Hiển như sau: “Mỗi truyện ngắn của Bùi Hiển đều gắn liễn với những vấn đề

cơ bản của đời sống cách mạng Nhưng quan trọng hon là đi sâu vào miêu

tả những tính cách, nhữngmỗi quan hệ giữa con người với nhau để từ đó nói

lên những vấn đề sâu sắc của hiện thực"(1970) và "Bùi Hiển vẫn được xem là

một tác giá viết truyện ngắn đều tay 147, tr413]

“Thành tựu nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn là thể loại

truyện ngắn Thế nên truyện ngắn Bùi Hiển đã dành không ít sự quan tâm,

Trang 9

“cứu về tập truyện này:

Nguyễn Đăng Mạnh trong Từ điển ác gia tác phẩm văn học Ví có viết: "tập truyện viết về những người dân làng chải vùng biển Quỳnh Lưu, tập quán nhiều khi ngộ nghĩnh Cuộc sống của họ tuy đầy gian khổ nhưng họ vẫn hết sức hồn nhiên, yêu đời (Nim va, Chiếc sương, Me đậu, Thing Xin " [30, tr 29]

Cu sách Bùi Hiển- tác phim

cứu sâu sắc về Nắm va: “Truyện ngắn Bủi Hiễn đã ghỉ lại một cách trung thực

dồi sống đầy vật lộn gian lao của những người dân vũng biển quê ông cũng

ä dự luận cũng đã có những bài nghiên

như cuộc sống nhỏ nhoi, mòn mỏi, bể tắc và hết sức tẻ nhạt của giới viên chức nghèo thành thị [40, tr 5] Đọc những truyện trong tập NỈm vợ của Bùi Hiển ta cảng hiểu và thêm gắn bó với cái vùng Lạch Quên, Lạch Thoi thoang thoảng vị nồng của biển cả, “Trong các trang viết của ông chúng ta bắt gặp

những con người chân chất, mộc mạc Những anh Dé, chi Hoe, lio Năm Xười

ới tâm hồn chất phác, đôn hâu còn mề ti di đoan nhưng vú vẻ, lạc quan;

những ông "Ba Bị dân chải” trông có vẻ dữ tướng nhưng thật thà tốt bụng;

những lão Nhiệm Bình vừa đan lưới vừa kể chuyện ma biển” [7, tr H1]

“Chính ở những trang viết ấy, Bùi Hiễn đã chứng tỏ là một cây bút "vừa độc đáo lại vừa quen thuộc, phổ biển”

Nha van Phan Cự Đệ đã nhận xét: "Những nhân vật trong A

lớn có nguyên mẫu từ những ông cậu ruột, ông dượng và nhiều bi con ho "hàng làm nghề đánh cá trên biển” [7, tr 12]

và phần Bùi Hiển luôn quan niệm văn chương phải bắt nguồn từ hơi thở cụ

sống Chính vì thế mà ông chỉ viết về những gi là điễn hình nhất, những gì đã

Trang 10

không gian in dầu ấn đậm nét vào Bùi Hiển từ lúc nhỏ tới khi trưởng thành”

[8, tr 549] Cuộc sống người ác giả sinh ra dường như đã thắm

ào mạch mầu cảm xúc đến nỗi "có cảm giác Bủi Hiễn viết về đề tải này với tắt cả sự hiểu biết thương yêu và tình cảm gắn bổ máu thịt tân diy ling” [8,

tr SSI]

Một số công trình nghiên cứu khác còn

tư tưởng của tập truyện Nm vợ Phan Cự Độ có

lần mặt hạn chế về giá trị ết: "Nằm vạ chưa có cái

nhìn bao quát toàn xã hội, chưa có cái căm giận, cái tỉnh táo, sắc sảo như Ngô “Tắt Tổ, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng khi đập phá cá

bóc lột người, khi lột mặt nạ từng tên tai to mặt lớn trong tằng lớp thượng lưu

lúc bấy giờ” [7, tr 15]

Sau Cách mạng thing Tém, Bai Hiển tập trung khai thác mảng để tài kháng chiến Ảnh mắt (1962) là tập truyện viết về cuộc kháng chiến chống ig kháng chiến gian khổ,

xã hội người

Pháp Nội dung của tập truyền phản ánh "cuộc

nh dũng song vẫn ảnh lên nụ cười và im tin chiến thắng” [Š, tr 552]: Với tập truyện ngắn này, Bùi Hiễn đã phát huy được sở trường của mình, đ là “vốn sống phong phú, hiện thực phản ánh sinh động, những nết miêu tả tỉnh

tế, nụ cười hồm hình nhẹ nhàng, ngôn ngữ đậm chất địa phương” {S, tr 553)

Phan Cự Đệ cũng đã có cái nhìn khá khái quát về nh mắt: “Trong Ánh mắt,

Bài Hiển không migu tả những hành động anh hùng đột xuất và ngời sáng,

cũng ít khi nhân vật vào những xung đột gay gắt, trực diện Mỗi nhà văn có

Trang 11

Hãi tập truyện Ý nghĩ ban mai (1980) và Tâm rướng (1985): “là sự chỉ nghiệm của nhà văn trước những vin 68 cuộc sống: mỗi quan hệ cá

nhân- cộng đồng, sự đầu tranh bên trong mỗi con người trước những phúc tạp ccủa đồi sống, tình cảm con người tong xã hội đang biến đổi [S, tr S53]

Voi Tiếng hát hậu phương (1910), Hoa và thép (1972) thể hiện “một

lồi viết lắng sâu mang đậm chất tất lí Nụ cười hóm hình din nhường chỗ

cho sự giả dặn của lời văn Tác giả đặc biệt khai thắc những chiều sâu tâm lí con người, người đọc dễ dàng nhận thấy sự hòa quyện giữa nhân vật và tâm tưởng trong truyện ngắn giai đoạn này của Bủi Hiển” [, tr S54]

Nhiều nhà văn, nhà thơ cũng đánh giá cao sự đóng góp về mặt nghệ

thuật truyện ngắn của Bùi Hiển Đại đa số di vào nét nỗi trội, mới lạ trên phương diện đề tải, giọng văn, nhân vật, ngôn ngữ trong truyện ngắn của ông Bai

Phan Cự Để đã nhận xét ắt xác đáng vỀ văn phong truyền mị

Hiển: “Bai Hiển có một giọng văn riêng không lẫn với ai: một giọng vin

chừng mực xen lẫn nụ cười nhự nhảng, hóm hình rắt có duyên Điểm đặc sắc tirong giọng văn của Bùi Hiển ấy là nụ cười riêng, nụ cười này đặc biệt xuất hiện nhiều ở giai đoạn đầu sáng tác của nhà văn'$, tr 563]

Phong cách sáng tác truyện ngắn của nhà văn có sự thay đổi theo thời

gian: “Trong nghệ thuật viết tuyện ngắn, Bai Hiển chuyển dẫn từ “hướng ngoại” đến “hướng nội” nhưng bao giờ cũng có ý thức tìm một sự kết hợp hải hoà giữa hai khuynh hướng đổ T7, tr 46] Những năm về sau này “truyện

Trang 12

Tắp lánh một vẻ đẹp trí tuệ” [7, tr 38] Trong cuỗn Tác gia văn học Việt Nam, tập 2, Nguyễn Đăng Mạnh viết: “Từ các rang viết, người đọc thấy lắp lánh một cái nhìn hóm hình nhưng đôn hậu của tác giả, bộc lộ một khả năng quan sit ti mi va tim lòng giàu tình thương của một người viết khiến cho truyện ccủa ông có một sức hấp dẫn riêng” [27, tr13]

'Nghiên cứu về nhân vật trong truyện ngắn, trong bài Đọc “Hoa vai ép” ~ Nhân vật thanh niền trong những truyện ngắn của Bủi Hiễn, Hà Vinh viết "Vẫn cái nhìn trân trọng, yêu thương và tin cậy, vẫn một nhiệt tình dim thắm, với một quan điểm đúng về lớp trẻ, trong Hoa và thép nhà văn lớn tuổi

Bùi Hiển lại xây dựng nhiều nhân vật thanh niên trong những truyện ngắn của anh” [47, tr 419 Tiếp đến, người viết nhận xét rắt xác đáng về việc nhà văn Bùi Hiển chọn lựa nhân vật cho việc xây dựng truyện ngắn: "Anh dành sự chú ý nhất định tìm hiễu và biểu hiện lớp trẻ sẵn lòng yêu mễn thanh niên cộng với một cách nhìn đúng đắn, hòa mình vào đội ngũ nhân vật đông đảo Ấy, lắng nghe họ ”|47, tr 421]

'Nghiên cứu về giọng văn của Bùi Hiển, nhà văn Vũ Tú Nam có ý kiến

“Văn anh có cái duyên tươi tươi, nghịch nghịch ” Và ông còn cho ring “*Bùi Hiển là một nhà văn hết sức thận trọng tỉ mỉ trong từng ý định, từng câu

chữ, từng chỉ tiết Điều đó khiến bạn đọc cảng tin yêu và quí mến anh” [47, tr

14}

Trang 13

một hình ảnh sinh động” [40, tr 404]

Tìm hiểu về hình thức nghệ thuật trong truyện ngắn của nhà văn Bùi Hiển, Hoàng Minh Châu nhận định: “Truyện của Bùi Hiển cô dong mà da dạng” [40, tr 9] Tác

dựng kết cấu của truyện, khẳng định phong cách riêng của Bùi Hiển: * “Truyện của anh không cốt để kể lại đầu đuôi, thường gợi diễn biển, tiến triển còn nhắn mạnh đến tính sắng tạo rong việc xây trong khi đọc, cuỗi cũng dé lại một của người „ nhưng

nu nói phong cách rõ nét riêng trong truyện ngắn Việt Nam có thể dẫn ra ba người đầu tiên: Thạch Lam, Nguyễn Cong Hoan va Bui Hién” (47, tr 11]

VỀ con người và sự nghiệp văn chương Bủi Hiển được khá nhiều người

nghiên cứu Những bài viết, nghiên cứu chủ yếu xoay quanh những vấn đề về

thời đại, nội dung tư tướng, phong cách nghệ thuật của nhà văn Nỗi lên đồ là những bài viết công phu của một số nhà nghiên cứu như Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức và một số bài viết khác của các tác giả như Vũ Tú Nam, Anh Thu, Bich Thu, Bùi Quang Tú, Võ Văn Trực, Hà Vinh, Nguyễn Huy Thắng Tất cả đã góp phần đáng kế trong việc khẳng định tên tuổi và sự nghiệp truyện ngắn của Búi Hiển Đây cũng là cơ sở để chúng tối tham khảo, nghiên cứu sâu hơn Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bài Hiển

3, Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu các bình diện nổi tội

hình thức của truyện ngắn Bùi Hiển Đặc biệt tập trung vào thể giới hình tượng và nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bủi Hiển, Ở phương điện nghệ thuật trẫn thuật, chúng tôi nghiên cứu: điểm nhìn trần thuật, cốt truyện, kết

cấu cũng như giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ trằn thuật

Trong giới hạn của đ tải, luận văn đi vào khảo sắt những tập truyện sau:

Trang 14

3 Ảnh mắt, (NXB Văn học, Hà Nội, 1961)

4 Nằm va, (NXB Dan Tri, 2012)

5 Bùi Hiển Tuyên tập, (NXB Van học, 2012)

4, Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bùi Hiển, luận văn sử cdụng một số phương pháp nghiên cứu như sau:

Phương pháp hệ thống- cấu trúc: Các truyện ngắn Bùi Hiển được xem xét với tư cách một chính thể nghệ thuật Chúng tôi sẽ khảo sát các yêu tổ cụ thể rong tương quan hệ thống để nêu lên những đặc điểm giá trị của chúng, Phương pháp hệ thông- cấu trúc cũng là phương pháp chủ yếu được vận dụng, xuyên suốt luận văn

Phương pháp so sánh: Chúng ti sẽ sơ sánh truyện của Bủi Hiển với

một số nhà văn khác như Nam Cao, Tơ Hồi, Thạch Lam Từ đó tìm ra những

đặc điễm đặc trưng tiếng biệt của truyện ngắn Bùi Hiển Phương pháp phân ích-

từng vấn để trong ting truyện ngắn của nhà văn Sau đó tổng hợp khái quit những nét tiêu biểu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bùi Hiễn, Đây cũng là

mng hợp: Khảo sát, phân tích, xem xét, lý giải

một phương pháp được chúng tôi sử dụng xuyên suốt rong luận văn & Bồ cục

Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục lục tham khảo, phần nội dung

Ign vin gồm có ba chương:

“Chương Ì: Bùi Hiển- Cây bút nỗi bật của văn học Việt Nam hiện đại “Chương 2: Đặc điểm thể giới hình tượng truyện ngắn Bùi Hiển

Trang 15

CHƯƠNG 1

BÙI HIẾN- CÂY BÚT NÓI BẬT CỦA VĂN HỌC

VIET NAM HIEN DAL

Truyện ngắn Việt Nam những năm 1930- 1945 ghỉ nhận những tên tuổi lớn như Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Nam Cao, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Kim Lân So với các nhà văn còn lại, sự nghiệp sáng tác của Bùi Hiễn chưa được biết đến một cách đầy đủ và có hệ thống Người ta chỉ biết đến ông ở những giai đoạn đầu sáng tác bởi tập truyện ngắn Nằm va (1941) còn giai đoạn sáng tác sau nhà văn ít được mọi người biết đến, có chăng là một số nhà nghiên cứu, phê bình văn học bản chung về các truyện ngắn mà họ cho là tâm đắc Nhưng nhìn lại sự nghiệp văn chương Bài Hiễn từ trước Cách mạng thắng Tám đến nay có thể thấy nhà văn là một trong những ngồi bút truyện ngắn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại Những đồng góp của nhà văn không chỉ là ở những ở nội dung mà còn ở hình thức nghệ thuật

Đánh giá sự đóng góp về mặt văn học của Bai Hiễn cho nền văn xuôi Việt Nam, Quang Tuấn đã khẳng định: "Hơn 6Ö năm cằm bút với khoảng 40, du sich và đều có thành công nhất định ở các thể loại bút ký, truyện thiểu nhỉ, sách dịch, tiểu luận văn học, song nói cho đến cùng truyện ngẫn mới là cái "nghiệp” thất sự của ông” [47, tr 14]

“Từ những quan niệm nghệ thuật mới lạ, tiêng biệt và độc đáo, Bi Hiễn đã sáng tác nên những truyện ngắn miêu tả mang đậm tính hiện thực Với những gì đã đóng góp và để lại cho đời, nhà văn xứng đáng là một trong những cây bút nỗi bật của nỀn văn học Việt Nam hiện đại

1.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VAN CHƯƠNG BÙI HIẾN 1.1.1, Vài nét về cuộc đời Bài Hiễn

Trang 16

(Quynh Tiên), huyện Quỳnh Lưu, tính Nghệ An Bùi Hiển sinh ra và lớn lên ở một vùng quê nghèo ven biển Tuổi thơ ông sớm chứng kiến cuộc sống lam lũ

của những người dân qué Cit tring, gió Lào, hơi nồng của muỗi biển theo suốt nhà văn trong những năm đầu đời Mảnh đắt Quỳnh Lưu cùng cuộc sống ccủa bà con làng chải ven bién đã in đậm vào những năm tháng nổi thơ nhà văn Mảnh đắt này với những phong tục, tập quản in ngưỡng về sau chính là

đề tài một thời trong những truyện ngắn của tác giả Làng quê ven biển Phú

`Nghĩa Hạ chính là nơi khơi nguồn cảm hứng bất tận của nhà văn Mãi vỀ sau, trong những câu chuyên của Bài Hiễn luôn cỏ hình bồng người dân chải qué mình và cả những người nghèo của nhiều vùng quê khác Ông đã luôn sống trong cảm xúc của người dân dễ viết lên những tác phẩm với nỗi lòng cảm

thông sâu sắc

“Theo những ghi chép của Võ Văn Trực thì thời trẻ, Bùi Hiển theo học

trường quốc học Vinh (nay là tưởng Huỳnh Thúc Kháng), thời gian này nhà

văn ở trọ với một người bạn mê đọc văn học Pháp, tên là Hồ Phi Thức Hồ

t khuya dọc sách Dẫn Bài Hiển cũng mê lây thói quen đọc sách văn học của người bạn này Vào lúc Phi Thức là người yêu văn chương, thường thức 0

này, văn học Việt Nam có sự cách tân mạnh mẽ và nở rộ với nhiều sắc thái

mới mè Những năm 1932-1933 nhà văn say mê tìm đọc những thiên truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và những tiễu thuyết luận đề của các nhà văn trong nhóm Tự lục Văn đoàn như Thạch Lam, Thế Lữ, Khái Hưng, Vũ Trọng

Phụng Từ đồ, nhà văn bắt đầu có ý thức và hiểu rõ hơn trách nhiệm của

người cằm bút

Trang 17

ngữ Thời gian sống với nhân dân, cùng

tham gia phong trảo truyền

tham gia những phong trảo hoạt động cách mạng đã giúp Bùi Hiển đi sâu vào cuộc sống gian khổ của nhân dân Đây cũng là cơ hội để nhà văn trích lũy vốn sống, kinh ngh

cđân nghèo phải chịu trong xã hội thực dân Trong giai đoạn này, nha van có mm thực tiễn Từ đó nhà văn thêm hiểu về cuộc đời mà ngườ thêm nhiều thời gian và điều kiện tiếp xúc văn chương Dù trong bất kỉ hoàn cảnh nào thì ông vẫn say mê tìm đọc những tác phẩm của những văn nghệ sĩ

trong nước (Nguyên Hồng, Huy Cận, Nam Cao, Xuân Diệu) và nước ngoài

(Mérimée, Tehékhov, Goroki )

“Trước và trong thời gian diỄn ra Cách mạng tháng Tám, Bùi Hiển tham gia tổng khởi nghĩa ở Vinh rồi sau đó làm chủ tịch Hội Văn hóa cứu quốc đồng thời giữ trọng trách của một Trưởng ty Thông tin tuyên truyền Nghệ An

Từ giữa năm 1949 đến 1950, Bùi Hiển công tác ở vùng địch hậu Bình

“Trị Thiên Cuối năm 1950, tác giả được bổ sung vào thưởng vụ Chỉ hội Văn nghệ Liên khu IV Cuộc chiến gian khổ của quân và dân được ông dim ta mot

cách chân thực rong tác phẩm (Ảnh

khu Thừa Thiên, nhà .được kết nạp vào Đảng Công sản Đông Dương Dây Cũng trong giai đoạn nay, tai cl

cũng là thời gian Bùi Hiển cùng sống trong không khí chiến đấu với các đồn

cdân cơng Thậm chí ơng còn tham gia chiến đầu trong một số trận đánh của tiêu đoàn chủ lực và các đơn vị dân quân du kích, đại đội địa phương Không

ngại khó khăn, tác giả đi sâu vào các vùng địch chiếm đóng để làm công tác

tuyên tuyển, báo chí xây dựng văn nghệ cơ sở Cứ thể, tác giá dần đi đời sống ‘quin chúng một cách nhẹ nhàng, tự nhiên gần gũi nhất Những sự kiện, những

gi tác giả chứng kiến tân mắt iai đoạn này là cả một ải iệu đáng quý hữu ích để nhà văn viết nên những tác phẩm đậm tính hiện thực

Trang 18

Joi gin như nguyên vẹn những gian khổ, bỉ sinh, mắt mát, đau thương hốt sức chân thật trong một số tác phẩm của mình Sáng tác của ông trong thời gian “này có tỉnh chiến đầu cao và có sức lay động lòng người Nhiều năm liền, nhà

lạ

"Năm 1957, Bài Hiển gia nhập Hội nhà văn và giữ cương vị Ủy viên Bạn chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam liên tục các khóa 1 (1958-1961), I (1962-1972), II (1973-1982)

“Trong công cuộc xây dựng chủ nghỉ , Bùi Hiển thường hay vào Dồng Hới (Quảng Bình) rồi vào Hỗ Xá, đến bến Hi

(Quảng Trị) chứng kiến không khí chiến tranh để viết về đề tài kháng chiến “Thừa Thiên Không chỉ thực tế ở chiến trường, nhà văn còn trở về một số vùng quê như hợp tác xã Đại Phong, lâm trường trồng cây chống cát ở phía nam Quảng Bình, nông trường Rạng Đông tại Hà Nam Ninh và một số hợp

văn luôn có mặt tại các chiến trường khốc

xã hội ở miền Bị

Luong

tác xã khác đang hãng hái tham gia sản xuất Tại những vùng quê này, Bùi Miễn tìm hiểu tính cách con người, đi sâu vào các phong tục, sinh hoạt của

từng vùng miễn Nhà văn ca ngơi tỉnh thần chiến đầu hing say, ting gia sin xuất của bà con hậu phương Dẫn những năm 1965- 1968 Bài Hiển vẫn có

mặt ở vùng tuyến lửa dé quan sát, ghỉ chép, tái hiện biểu dương tình cảm giữa

‘con người với con người trong thời chiến

Khi miền Nam được giải phóng, Bùi Hiển vẫn là cây bút xông xáo trên

nhiều mặt trận Tác giả có thêm điều kiện để đặt chân đến đồng bằng Cửu

Long, U Minh,

Trang 19

Nam 1975, Bai Hi

phóng vào Huế va Đà Nẵng Sau 1975, ông tiếp tục công tác trong văn Việt Nam và giữ chức chủ tịch Hội đồng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam khóa IV,

'Năm 2001, ông được trao Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ

được làm trưởng đoàn Hội nhà văn theo chân thuật cho các tác nhằm Bạm bê mới tớ, Tuyển tập Bùi Hiển, Ảnh mắt, Ngơ ngẫn mùa xuân 1

Sự nghiệp văn chương Bài Hiễn

“Trên sâu mươi năm hoạt động nghệ thuật, Bủi Hiển để lại một gia tải

văn học khá đồ sộ và đa dang trên nhiều thể loại Ông viết rit sớm, từ trước

“Cách mạng tháng Tám, những tác phẩm của ông cũng đã được in trước trên các tờ báo Hà Nội như: Ngày nay, Hà Nội tân văn, Tiểu thuyết thứ bảy, Trung Bắc Chủ nhật, Thanh Nghị, Bạn đường Nhà văn không chỉ thành công ở thể loại truyện ngắn mã còn thành công ở thể loại kí, dịch thuật, tiểu luận văn học Với những gì đã đóng góp và để lại cho đời, Bùi Hiển đã được trao tặng giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 200, giải thưởng ghỉ nhận những thành tựu văn học suốt một đời cằm bút

“Trong suốt cuộc đời sáng tác của mình, Sự nghiệp sáng tác của Bùi

Hiển có thể chia thành bai giai đoạn: Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám

doan sau Cách mang tháng Tám

“Thời gian trước Cách mạng tháng Tám, sau khi tốt nghiệp Cao ding

tiểu học ở Vinh, t ằu tập viết văn, dịch

ích, sắng tác truyện ngắn, làm thơ Về sau, Bai Hiển thôi dạy tư chuyển qua đọc những tác giả về quê dạy tơ Nhà vẫn bit làm thầy kí tại Vĩnh Trong quảng thời gian này, tc giả

phẩm của Nguyên Hồng Nam Cao, Xuân Di

de, S Maugham Tai dy, nhà văn vẫn say mê viết lách, trả mạch nguồn là cảm húng là từ cuộc sống nghèo của người dân làng chải

, Huy Cận, các truyện ngắn

Trang 20

“quê mình và cuộc sống khốn khổ của đời sống viên chức Ông cộng tác với nhiều báo như Agày nạy, Trung Bắc chủ nhật, Tiếu thuyắt thứ bảy, Thanh nghị, Hà Nội tân văn, Bạn đường, Chủ nhật Truyện ngắn đầu tiên Bùi Hiển gửi đăng báo Phong hóa là truyện /ñương tink vio năm 1940 Tuy nhiên truyện này không để lại dấu ấn nhiều bởi chưa có chiều sâu và chưa đạt đến độ chính của một tác phẩm văn học thực sự Đến năm 1941, Bùi Hiển mới được chú ý bởi truyện ngắn Nễm vợ đăng trên báo Ngậy nay VỀ sau, nhà in “Đổi Nay cho xuất bản tập truyện ngắn cing tên với tác phẩm đầu tay: Ném va Thành công cia Bui Hiển thời gian nảy chính là truyện ngắn Trước cách mạng tháng Tám, sáng tác của nhà văn xoay quanh bai để tải: đời sống, cdân chải và đời sống tiểu tư sản tí thức, viên chức ngho

Vé đề tài người dân chải, Bùi Hiển đi sâu vào cuộc sống của chính người dân vùng chải ven biển quê hương nhà văn Quê hương tác giả thuộc vũng biển miễn Trung với những điều kiện sinh sống, phong tục tập quản riêng không trộn lẫn với các vùng quê khác Chính vì thế mà đời sống người din qué trong truyện ngắn Bủi Hiển khác với đời sống sống người dân làng

quê trong truyền ngắn của Ngô Tắt Tổ, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Tơ

Hồi, Kim Lân Nỗi bật trong giai đoạn này tập truyện ngắn ắẳm vợ (báo

“Ngày nay, 1941), Nằm vạ khắc họa rõ nét cuộc sống, phong tục tập quan, sinh hoạt của người dân miền Trung Đại đa số nhân vật trong tập truyện này đều

lấy nguyên mẫu từ bà con họ hàng, hàng xóm làm nghề đánh cá của tác giả “Tập truyện thể “Cách viết nhẹ nhàng, di dom, pha chit tr tinh đem đến cho người đọc những in ci nhìn tính ế, mới mẻ cũng cách viết gián dị, chân thật ác hiện thực Tập truyện Ni vự cũng đã tập trung miêu tả cuộc sống

Trang 21

những ghỉ chép của nhà văn Không chỉ đau thương, lo ắng cuộc sống người

dân mà nhà văn còn đồng cảm với cuộc đời cơ cực của họ Bùi Hiển xót

thương cho những cuộc đời bắt hạnh, những kẻ chết vô thừa nhận, một lão ăn

mày ghé lở, một cụ giả lang thang đói bụng nằm leo lắt trong đêm sương, một

châu bé chất đuổi ở bờ sông Tắt cả hiện lên chỉ tt trong Chiểu sương, Một trận bảo cuỗi năm, Chuyên ông Ba Bị dân chải, Thằng Xin, Nhà xác Tuy

nhiên tập truyện ngắn Nửi

‘ving néng thôn miễn biển Nó cũng chưa có cị

vự chưa phản ánh được cuộc đấu tranh giai cấp nhìn bao quát xã hội, “chưa có cấi căm giản, cái tỉnh táo, sắc sảo như Ngô Tắt Tổ, Nguyễn Công Hoan, 'Vũ Trọng Phụng khi đập phá cái xã hội người bóc lột người, khi lột mặt nạ từng tên ti to mặt lớn trong tẳng lớp thượng lưu lúc bay gid” [7, tr 15]

Viết về đề tải đời sống tiểu tr sản thành thị và viên chức nghèo Bùi

Hiển không đi sâu vào khai thác tắn bi kịch cũng như đời sống nội tâm của

họ Nhân vật trí thức trong sắng tác của Nam Cao thưởng là những nhân vật có sự giẳng xé nội tâm và hay rơi vào bí kịch vỡ mộng như Hộ trong Bat dita “Thứ trong Trang sng Bai Hiễn ít khi tự đặt mình vào tâm trang của nhân vật Những nhân vật trong tập Mm vợ được nhà văn miêu tả xoay quanh đời

sống hằng ngày, với những khó khăn thường trực và không có những diễn biển

tâm trạng phức tạp Tác giả viết về nhân vật của mình với thái độ cảm thông pha lẫn chút châm biểm nhẹ nhàng, cũng có khi là sự đùa vui hóm hình Bùi

Hiển ít khi đặt nhân vật của minh rơi vào tâm trang bi quan, tuyệt vọng Điều

này thể hiện rõ rong Cái déng hd, Những nỗi lòng, Hai anh học trỏ có vợ, Ác cảm Truyện ngắn Bùi Hiển trước Cách mang tháng Tám đôi khi nhà văn

Trang 22

Thời gi

sau Cách mang thing Tm, nha vin tgp tục công tác văn

hóa văn nghệ, viết văn, viết báo phục vụ cách mạng và kháng chiến Truyện ngắn Bủi Hiển khai thác xung quanh hai cuộc dầu tranh của dân tộc Nhà văn cdắn thân trên trân, chiến trường đi sâu vào quần chúng nhân dân

Một số truyện ngắn tiêu biểu như Đánh mrán giặc lúa (1951), Gặp gỡ (1953)

Sau 1954, Bùi Hiển bám sát hiện thực cuộc chiến của đắt nước, cuộc sống của nhân dân để đi vào miều tả, phản ánh công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân miền Bắc và cuộc chiến tranh chống Mỹ của nhân dân vũng tuyển lửa Nỗi bật là tác phẩm Trong gió cát (1965) Nếu trước Cách mạng tháng Tám, nhà văn thành công với tập Nằm vợ thì thời gian này Bai Hiển khá gây ấn tượng bởi tập Ánh mắt .Ảnh mắt tập hợp những truyện ngắn viét trong mười năm từ năm 1951- 1961 Tập truyện thể hiện vốn sống phong,

phú cũng như những tình cảm sâu sắc của nhà văn về chiến trường Bình-Trị-

“Thiên Những trang văn khắc họa sinh động, chân thực cảnh cướp bốc, cản cquết, bắn giết người già, trẻ em, hãm hiếp phụ nữ, làng xóm ngập chìm trong

bụi lửa ở hâu phương, và cảnh đối rét, bệnh tất, dau đớn, hi sinh & et trường Tác phẩm tập trung migu tả những còn người mới từ những chiến sĩ

trẻ cằm súng (nh đội viên mới), những đứa bé dũng cảm dùng mưu sống giặt

(Cái sẹo), những bà mẹ, những người vợ những cần bộ vùng địch hậu (Gap sỡ, Một tắm lòng, Một câu chuyện trong chiến tranh) Bên cạnh đó, Bùi Hiển tập trung ca ngợi hình ảnh người phụ nữ Đó là những cô gái, người chị, bà mẹ bình thường nhưng khi chiến tranh đến họ là cô du kích, là chiến sĩ, là cần bộ đầy trách nhiệm và giàu lòng hi sinh Nhân vật nữ trong Gặp gỡ, Người vợ vừa mang phẩm chất kiên cường của người chiến sĩ vừa mang đậm tinh cách của người phụ nữ truyền thống Tập truyện đánh dấu sự chuyển biến từ chủ nghĩa hiện thực phê phán sang chủ nghĩa hiện thưc xã hội chủ nghĩa Tập

Trang 23

huống điển hình của chiến tranh Tập truyện cũng tập trung miêu tả quá trình hình thành và lớn lên những phẩm chất mới của con người trong kháng chiến “Truyện ngắn Đợi, Chiếc lá phản ánh số hận cơn ngời hông qua tíh cách nhân vật Nếu như trước Cách mạng

‘va chưa phân ánh được hiện thực xã hội thì những truyện ngắn về sau của tác giả đã đi sâu vào miêu tả tính cách, tâm trạng nhân vật Bùi Hiển đặt ra những vấn đề có ý nghĩa khái quát thu hút sự quan tâm của bạn đọc Nhà văn chú ý ‘theo doi những diễn biến tâm lý từ ánh mắt, đến hành động,

nhân vật Bùi Hiễn phát hiện bên trong người con gái Đợi (truyện ngắn Đợi)

nói của từng

là cả một tâm hồn phong phú, là cả nghị lực sống khát khao được sống, mong muốn được góp chút công sức bé nhé cia mình cho xã hội Khi đứng trước đám bèo hoa dâu phát triển, nhà văn nhận ra *Người con gái giả, thể xác đã bị thui tẹt tung như ngạc nhiên- cái ngạc nhiên vui sướng- trước sự sinh sôi ky diệu của cái giống cây hạ đẳng, bé tí xíu, xôm xốp, mỏng manh, bồng bềnh trên mặt nước kia” [7, tứ 392] Truyên ngắn Chiếc lá cũng đề cập đến một số phận bắt hạnh khác Cô gái tên Lựu không may bị mủ từ năm lên bốn và sống

mặc cảm với uy m

tr 413] Thời gian chữa bệnh tại bệnh viện, Lựu ấp ủ hi vọng có thể chữa lành

mắt nhưng không may cô bị chết trong một trận ném bom của giặc Cái chết

‘Cai ld tre rụng ngoài ngõ còn có tác dụng hơn tôi” [7,

của Lựu gây xúc động lớn trong lòng tác giả: "Đối với tôi, em mãi mãi là chiếc lá xanh non căng nhựa, một hi vong hoa thơm và quả ngọt, một khát vong đẹp tươi không bao giờ tắt, không gì có thể phai mờ” [7, tr 413] Chiée Id mang một ý nghĩa tố cáo khá sâu sắc về tội ác hèn hạ của để quốc Mĩ đã "hủy diệt mọi sư sống kể cả những người không có khả năng tự vệ Không chỉ

số Chiếc lá, Đợi mà nhiều tnyyện ngắn khác tong giai đoạn này cũng Khơi

Trang 24

Trong cuộc kháng chiến chẳng Pháp, Bủi Hiển còn để lại cho đời một số tác phẩm có tính chất cắm mốc chuyển từ chủ nghĩa hiện thực phê phán la hiện thực xã hội chủ nghĩa như Lé lita, Địa ngục, Đối mắt,

sang chi nj

miễn Bắc, nhà

Truyện Tây Bắc Trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nại

‘vin cing có những đồng góp nhiệt tình Thông qua truyện ngắn của mình, tác giả phần nào miều tả được không khí, đời sống bà con trong công cuộc xây dung đắt nước Trong gié edt, Ngày công đâu tiên của cự Tí, Chị Mẫn là

truyện ngắn phản ánh được cái tính thần đó

một trong nỈ

“Theo nhận xét của Vương Trí Nhân về văn chương Bùi Hiển trong giai đoạn chống Mỹ thì “Nói cho đúng ra, thời kỳ chống Mỹ là thời gian Bửi Hiển hoạt động rắt khoẻ” [58] Quả

loại truyện ngắn mà còn thành công ở thể loại ký Thời gian này nhà văn có

mặt ở vùng tuyến lửa ngay từ những ngày đầu giặc Mỹ diên cuồng bắn phá

tật vậy, nhà văn không chỉ thành công ở thể

miễn Bắc Ông sống và viết về cuộc chiến dấu anh hùng của các chiến sĩ và

bà con từ Nghệ An đến Hà Tĩnh, Quảng Bình, Vĩnh Linh Chính những năm

tháng sống và gắn bó với vũng đất này, Bùi Hiển đã có địp quan sát, ghỉ chép,

tái hiện biểu đương tình cảm giữa con người với con người trong thời chiến “Tắt cả hiện diện trong Ky nigm về người con đi xa, Những con số mội, Ý nghĩa

ban mai Nỗi bật là truyện ngắn Ký niệm vẻ người con đi xa- tác phẩm được trưng cầu ý kiến của độc giả đánh giá là truyện ngắn xuất sắc trong số các truyện đăng trên tuẫn báo Văn nghệ năm 1910, Kỷ niệm về người con di xa ‘dung lên vấn đề hai thé hệ: cha và con Dù cha và con thuộc hai thể hệ khác nhau nhưng cùng đứng chung trên chiến trường chống Mỹ Tình cảm của cha ‘con hoa Hin véi tink ding chi, tinh đồng đội, cùng chung một chí hướng, lý tưởng cách mạng

"Những truyện ngắn trong thời kì này có khi lặng lẽ đôi theo số phận

Trang 25

Mỹ, cổ khi miêu tả những tổn thất, mắt mút, hì sinh Bên cạnh đó, nhiễu tác phim cũng được tác giả viết với niễm tin yêu về vẻ đẹp lý tưởng và những chỉ

công mà họ đã dạt được Đó là những con người trong Niững đêm, Chuyện làng, Giản dị, Nhớ về một mùa thị chín và những ta lạc, Một cu

đời, Mai đây những buôn lòng đẹp Tác phẩm gh lại quá trình khám phá, tìm hiểu vẻ đẹp tâm hồn của thể hệ trẻ như: Những riắng hát hậu phương, Hoa và Thép hay Nhí, Cái mũ, Hạt vàng Trong đó, Cái mũ như báo hiệu sự xuất

hiện một loạt truyền ngắn đi sâu vào thể giới bên trong ít nhiều có mâu sắc tr

cduy, chiêm nghiệm những truyện ngắn sau này

Sau ngày miễn Nam được giải phóng năm 1975, Bùi Hiển đã có tuổi nhưng ông vẫn là cây bút xông xáo trên nhiều chiến trường Hòa bình lập lại, tác giả có nhiều thời gian để ngao du, trải nghiệm trên nhiều miễn Nhà văn trải lồng mình với những vùng đất mới như U Minh Thượng, U Minh hạ, Tây

Nguyên Đề tải về người phụ nữ là để tải được Bai Hign quan tâm khá nhiều Sáng tác thể hiện sự thành công của nhà văn ở đ tài này đó là: Mt cưộc đời "Mai đây những buân làng đẹp, Gặp gỡ ở Ba Trí, Lên đường may mắn `

Sau 1975, truyện ngắn Bùi Hiển tiếp tục đã sâu vào nội tâm con người

'Nhiễu truyện của ông mang tính chất là những “truyện ngắn luận đề” Hai tập

truyện nỗi bật thời kì này là Ý ngấĩ ban mai (1980) và Tâm sướng (1985) Nếu như trong hai cuộc chiến tranh, truyện ngắn của Bùi Hiển nặng về khuynh hướng "hướng ngoại” thì trong những nim gin day ngồi bút của nhà văn lại

thiên về “hướng nội”, nghiêng về khuynh hướng có tính luận để, Nhà văn thường đưa ra một kiểu người đại diện cho một cách sống, một sự lựa chọn từ .đ6 nâng lên một vấn đề có ý nghĩa khái quát Nỗi bật trong hai tập truyện này là sự chiêm nghiệm của nhà văn trước những vấn đề cuộc sống: mỗi quan hệ cá nhân- công đồng, sự đấu tranh bên trong mỗi con người trước những phúc

Trang 26

truyện có tính phê phán ra đời Truyện ngắn Cái bóng cọc mỡ đầu cho những, truyện ngắn mang âm hưởng phê phán sau 1975 Còn Những con số một lại đặt ra mỗi quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng Trong các truyện mang âm hưởng phê phán như Cái bóng cọc, Hòa Hiệp thì Anh bạn Kinh của tôi phản ánh trực tiếp những vấn đề xã hội thời đó như chuyện kéo bè kéo cánh, "về chuyện tranh giành địa vị ở một số cơ quan, chuyện đục khoát tải sản công, chèn ép người hiển lành vô tội

“Trong suốt thời gian hoạt động nghệ thuật, nhà văn đã để lại cho nền văn học nước nhà khoảng 16 tập truyện ngin Lang say mê công việc và ý thức trách nhiệm của người cầm bút đã giúp nhà văn ngày cảng thành công hơn trong sự nghiệp

“Trong sự nghiệp văn chương của mình, Bài Hiển thành công nhất với

thể loại truyện ngắn Đó là những truyện: Những riếng hát hộu

phương (1910), Hoa và thép (1972), Một cuộc đời (1976), Ý nghi ban mai (1980), Tâm tưởng (1985), Ngơ ngắn mùa xuân (1993), Hai mươi lãm truyện ngắn 1940 1995 (1996), Tuyển tập Bùi Hiển (ấp I, 1987; Tập II, 1997)

Do yêu cầu của nền văn nghệ cách mang, Bai Hiển còn mở rộng sắng túc thêm ở nhiều thể loại khác như bút ký, truyện ký: 7yong gió cái (1965), Đường lớn (1966), Cao Bá Tuyết và đồng đội (1967), Người mẹ trẻ (1967),Những mẫu truyện vỀ một bệnh viện anh hùng (1968), Một cuộc đời (1916), Mai đây những buôn làng dep (1978),

sách như: Bước

vide rng: kinh nghiệm viết mẫu truyện và truyện ngắn được xuất bản nim 1960; Hiedng VỀ đâu văn học (tiễu luận, 1996); Bạn bè một thud (1999),

Ngoài rũ nhà văn còn viết nhiề

Bùi Hiển còn dịch nhiều tác phẩm khác: Viết muyền ngắt (Antônổp, Liên Xô) (1956), Đi cận về Thanh niên (A.Phađ&‡p, Liên Xô) (1960), Những

Trang 27

Hon (1957), Guylive dén meée không lồ (1951), Những người yêu nữ biển, nhiều tác giả (1993), Bản dĩ chúc Pháp, Andrei Makine (1998), Những truyện ngắn phương Déng, Marguerite Yourcenar (1996)

Không ch dừng lại ở đó, nhà văn còn viết sách cho thiểu nhĩ Nỗi lên là những tác phẩm như: Bền đổn địch (1962), Quỳnh xóm cháy (1965), Nhớ về một mùa thị chín (1983)

"Nhìn lại cuộc đời sáng tác văn chương của Bùi Hiển ta có thể thấy nhà văn là người có khả năng sáng tác trên nhiều thể loại Ở thể loại nào nhà văn cũng tim cho mình những lỗi viết thích hợp Và dù là những sắng tác trước “Cách mang tháng Tám hay sau Cách mạng tháng Tám thi văn chương Bùi Hiển bao giờ cũng bình dị, súc tích, ngắn gọn, thấm dẫm xúc cảm Nó chất chứa nhiều nỗi lòng của nhà văn trên từng lời văn, mẫu chuyện

1.2 VỊ TRÍ CỦA BÙI HIỆN TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM 1.2.1 Nhà văn có quan niệm nghệ thuật riêng biệt, độc đáo

“Trong quá trình sáng tác Bủi Hiễn luôn tỉ mi, cd thin trong từng vẫn đề nhỏ Ông là một trong ít nhà văn viết riêng sách nói về kính nghiệm viết

mẫu truyện và truyện ngắn Ngay từ thưở đầu ông đã tự tạo dựng cho mình

một quan niệm nghệ thuật riêng Nhà văn nhắn mạnh đến: “Chất sống” trong

‘van chong, văn chương phải “thật hơn sự thật”, và văn chương phải có "tính thiện”

Bùi Hiển luôn để cao “chất sống” trong văn chương Ông cho rằng văn

chương phải bắt nguồn từ bơi thờ cuộc sống và gắn chất với biện thực đời sống "Chất sông” chính là một trong những quan điểm nghệ thuật tiêu biểu “của nhà văn Có thể nói quan điểm này đã chỉ phối khá đến cách tạo ra những

sắng ác của nhà văn Ông quan niệm *

Trang 28

tác phẩm nhanh hay châm là do sự nh

nhà văn quyết định, tác phẩm của nhà văn hay hay dở, thành hay bại là do nhuyễn đến đâu của ch ng trong

mức độ nhuằn nhị của vốn sống nhà văn, và rồi, tác phẩm ấy có lợi hay có hại là do chất sống "8, tr 549] ‘Vin d8 “chit sing” theo quan niệm của Bủi Hiễn chính là hiện thực đời sống lä nhuằn thắm đến đâu vào con người nhà

dang diễn ra, là những cảnh đời đang trải Tác giả vì thể viết bằng cả cảm nhận, bằng sự trải nghiệm của chính bản thân Ơng ln viết về những gì mình đã có địp quan sắt, chứng kiến và nhập cuộc Chính tính thật rong từng câu chuyện, lời văn cùng với sự cảm nhận trải nghiệm của bản thân người cẳm bút sẽ làm văn chương có “chất sống” hơn Tập truyện ngắn đầu tay của Bai I n da thé hiện rất rõ cái "chất sống” ấy Sự am hiểu về phong tục, tập

cquán, sinh hoạt, công việc làm ăn, cuộc sống của những người dân chải đã

giúp Bùi Hiển bắt sâu hơn vào cái mạch quần chúng Hiện thực đời sống khi

dura vào tác phẩm, được gọt đĩa qua câu chữ của tác giả vô tỉnh trở thành “chit sng” nuôi dưỡng tác phẩm Những nhân vật trong tập truyện phần lớn có nguyên mẫu từ những người thân của nhà văn Nằm vợ hầu như đã đưa cuộc sống của người dân chải vào trong từng câu chuyện Mỗi truyện ngắn là

mỗi câu chuyện khác nhau Tắt cá rất thật và sinh động Không những tả cảnh

vật lộn của ngư dân với biển cả trong những lần đánh bắt cá xa bờ nhà văn ccàn có những nhận xét tỉnh tế về nghề câu cá, đánh cá, những kinh nghiệm

xem thời tiết của người dân chải Những câu văn miêu tả sóng biển ngoài khơi

thật đến nỗi khiến người tan liên tưởng, tưởng tượng ngay đến khung cảnh hãi hùng đó như đang ra trước mắt mình: “Sóng dâng cao, xô đẩy nhau nháo

nhác Biển phình hẳn lên, sùi bọt trắng Phía phương nam mây đen kéo nghĩ, thoáng cái đã tới định đầu chúng tôi và thả xuống mot lin nude no rat Rồi lại

một đám rải nữa, mọc lên không biết từ đâu; một trận mưa nữa tiếp liền

Trang 29

chốch về phía tay phải, cứ thể mà đi như người làm xiếc”- Bám biển [1, tr 22] Bên trong nét đẹp về một miền quê với những con người chất phác, hiển

lành, yêu đời lạc quan th vẫn có một số xấu khác Tác giả miêu tả cả một số tập tục cổ hủ, mê in ngay trong chính người dân Đó nỗi sợ hãi về sự

"huyền bí của biễn cả, trước sự hoành hành của dịch tễ và mọi thiên tai của trời

đất Đó là nỗi ám ảnh về ma đậu, ma biển, thần trùng, quan ôn (Ma đậu, Chiều sương) Cuộc sống nghèo khó, túng quẫn đôi khi đẩy họ đến những,

"hành động néng nay, liều lĩnh, cục cin (Thang Xin)

“Chất sống” trong truyện ngắn Bùi Hiển còn là sự chú ý, quan sắt cả những chỉ tit, sự việc nhỏ bé trong cuộc sống Những tình tiết tưởng chừng, nhỏ bế đơn giản ấy khi đưa vào văn chương qua cái nhìn tỉnh tế của nhà văn lại có sức lay động lòng người Không chỉ có Nằm vợ thể hiện "chất sống” mà

về sau tập Anh mdr cling thé hiện cái “chất sống" rắt rõ nét Ánh mắt là tập

truyện thể hiện tình cảm thiết tha, cảm phục của nhà văn đổi với nhân dân Binh Trị Thiên trong năm kháng chiến gian khổ Nhiều truyện ngắn trong tập, truyện đã đi sâu miễu tả kĩ lưỡng từng khía cạnh, từng con người trong trần chiến Đôi khi nhà văn đi sâu vào tỉnh cảm, tỉnh huồng điễn bình trong chiến tranh Đó là cuộc gặp gỡ của đôi vợ chồng trẻ trên đường đi công tác, là sự ựa chọn đầu tranh giữa một bên là tỉnh cảm riêng và một bên là trách nhiệm đổi với công việc, trách nhiệm nghĩa vụ đối với nhân dân Truyện ngắn Gặp aỡ khiến không ít người bùi ngồi xúc động, xót thương Tác giả đi sâu vào cđiễn biến tâm lý cũng như những trăn trở của hai vợ chẳng Miễn- Đương: “Hồi chiều em thấy thẳng Chuyên con chị Hoàng hắn chơi ngó dễ ghét quá Đôi khi cũng có một đứa con nít mà bằng Nhưng mà trở ngại công tác lắm “Thôi, chờ khhi nào kháng chiến thành công đã [7, tr 277]

"hing câu chuyện riêng tư của đối vợ chẳng được nhà vin migu tả qua

Trang 30

mmà quên đi tỉnh riêng cá nhân Những chỉ tết nhỏ tưởng chủng vụn vặt ít

người để ý lại chính là *chất sống” cho một tác phẩm văn học

côn từ việc người viết phá biết cách di vào tâm hỗn những

con người bắt hạnh để miêu tả cuộc sống của họ, Nhà văn đi từ sự đồng cảm

với một số hồn cảnh khơng may trong cuộc sống Từ sự đồng cảm, chia sẻ

nỗi đau của những người bắt hạnh, độc giả có thêm cái nhìn cảm mới thông

hơn trước số phân cuộc đời của từng nhân vật Chất sống chính là từ sự đồng

cảm, đồng điệu đó Chc lá đề cập đến số phận của cô gái mù tên Lựu từ nhỏ Mặc cảm bản thân, Lựu luôn có suy nghĩ: "Tôi giữ thì thủ phân, cốt sao đỡ gánh nặng cho xã hội là may rồi Cái lá tre rụng ngoài ngõ còn có tác dụng hơn tôi” [7, tr 441] Dù có suy ngĩ như vậy nhưng bên trong cô gái

tiềm tảng niềm khát khao sống mãnh liệt Bị mù nhưng Lựu vẫn tham gia

những đêm tát nước ngoài đồng Dăm Phe cùng tốp thanh niên trong làng Cô

vẫn nuôi niềm hĩ vọng chữa lành mắt để có cuộc sống mới, sống có ích, lâm

nhiều việc cho đời hơn Cơ hội đến, nhưng thật không may, Lựu hỉ sinh trong

lần đánh bom của giặc Mỹ xâm lược Sự ra di của cô không chỉ khiến tác giả bùi ngủi xúc động mà còn khiến bạn độc xót xa, thương cảm Đối với Bài Hiển thì nhân vật Lựu "chưa bao giờ chịu đành phận làm một chiếc lá thui chất hoặc tần úa, dính lỏng Iéo trên cảnh Em muốn góp phần chuyển chút

nhựa làm nên hoa trái của cuộc đời Đối với tôi, em mãi mãi là chiếc lá xanh non căng nhựa, một hỉ vọng hoa thơm và quả ngọt, một khát vọng đẹp tươi không bao giờ tắt, không gì có thể phai mờ” [, tr 462] Cái chết của Lựu đã

mang một ý nghĩa tổ cáo tội ác giặc Mỹ sâu sắc Không chí đồng cảm với số

Trang 31

nét đẹp trong tâm bổn của hai nhân vật này đã làm cho tác phẩm có sức sống hơn trong lòng độc giả bao thể hệ

“Chất sống” trong văn chương của Bài Hiển không chỉ tập trung migu êu khía

tả những con người với những phẩm chất đẹp mà con miêu tả nhỉ canh Tác phẩm Bùi Hiển vi thé mà rất thật, y như những gì cuộc sống dang diễn ra

Suy ngẫm về văn chương, Bủi Hiển cho rằng văn chương phải "thật hơn sự thật" Nhà văn luôn chú trọng đt

hiện thục trong sáng tác ‘Ong cho rằng “phải biết vận dụng kha năng sáng tạo của ngồi bút để làm nên một thứ văn mà ông gọi là 'hật hơn cá sự thật ” đề “nâng chắt thật và thường, lên thành chắt cũng vẫn thật nhưng cao hơn thường” (8, tr 549] Trong nhiều tác phẩm của mình, nhà văn miêu tả những chỉ tiết, sự việc thực ngoài

đời bằng lối viết tinh tế khéo léo Tất cả hiện lên như thật, người đọc như tận

mắt chứng kiến cái hiện thực cuộc sống đó qua mỗi trang văn Bùi Hiển hiểu rð sự gắn kết khăng khít giữa hiện thực đời sống và văn học Văn học phải bắt

rễ sâu vào cuộc sống Nếu nhỗ cái rễ ấy khỏi đời sống thực tế thì văn học sẽ

chết Nhà văn là người phải hiểu rõ, sức sống cho mỗi tác phẩm chính là khới

nguồn từ hiện thực đời sống Không khoa trương, không bịa đặt chủ quan

sáng tạo mã là phân ánh đúng hiện thực Trong bài viết Ngẻ nghiệp tuyên

ngắn ông cũng đã khẳng định rằng: “Nói chung những nhân vật chủ yếu của

tôi đều có nguyên mẫu trong đời sống Đó là những con người mả tôi quen

biết, tôi hiểu họ đến một mức nào đó khiến có thẻ dựng, không những c‡

bề ngoài mà cái tâm lý cốt yếu bên trong và khi đặt họ vào một tình huống, mới do mình tưởng tượng, thì sao 37, tr19] "Vấn đề "thật hơn sự thốt” trong văn Bủi Hiễn được thể hiện qua việc nết

¡ có thể đoán biết họ sẽ ăn nói sit xy ra

Trang 32

Chuyện ông Ba Bj dan chai, Bai Hiễn đã phản ánh sinh động vẫn đề cuộc sống nghèo khó nên thiếu thốn nhiều thứ, người dân chưa ý thức giữ gìn vệ sinh trong ăn ống, sinh hoạt Trong truyện ngắn Bac miéu ta q

thịt cầy rất

thô sơ ở chợ phủ của một mụ giả: -hén cầu bin

Hồng ngày mụ bán cho khách những “đĩa thật cầy, trông đen đen hơi bản” [47, tr 8] Khi khách đến ăn thì “Mụ hàng lanh lẹn lấy thêm rượu, đặt thêm một đôi đũa và một cái chén mà mụ đã thỏ ngón tay ngoáy cho bớt bản” [47, tr 9], Tat ca nhimg chi tiét, hanh déng hiện lên rất thật Cái cảm giác hơi ghê cứ hiện lên trong đầu những ai đọc ngang qua Còn trong Chuyện éng Ba Bi

lòng,

L rượu, và

cđân chài thì thẳng Còi- con chị Ngò bị mọc mụn ghẻ lở được Bùi Hiển miêu tả khá chỉ tiết “ Thẳng bế bị lỡ lõi: những nốt lớ mưng mủ lâm một vòng vàng vàng, xanh xanh quanh cái vảy tròn nâu thẳm; khi tắm, nốt lờ bị cọ loét để lộ

những chấm thịt hing” [7, tr 93] Cuộc sống nghèo khó, vấn đề vệ sinh chưa

(được người dân coi trọng Không chỉ quan sát mô tả vẫn đề sinh hoạt ăn uống của người dân, Bùi Hiển còn chú ý tới những nguyên nhân làm nảy sinh tính

cách

của con người Cuộc sắng khốn khó không chỉ ảnh hưởng đến cái

ăn, cải mặc mã còn làm này sinh một số tính xâu như tham lam, độc áe, ấn

cấp, nóng nây, bạo lực Nhan vat Xin trong Thiing Xin la mot vi dy điển

hình Vì thiểu thốn nó có thể nhẫn nại ngồi rinh dé béc trém một nắm cá trong rổ của người dân chải Nhưng bao nhiêu bực tức, ấm ức, tửi nhục nó lại gắt lên với người mẹ giả Không chấp nhận được cuộc sống thực tại thẳng Xin có những hành động chống đối lại hiện thực “Mỗi khi ăn không đủ no, hắn đã phất niêu cơm rồng, vừa chửi đồng vừa nhìn mẹ hắn và mắy đứa em gái đông, lit nhít bằng cái nhìn thắm thía Mùa đông, những đêm quá rết, không ngũ được hắn xế toạc cả những chăn bi vứt lung tung,

chổi hoặc giật ranh mái

nhà đốt ngồi sưởi”[7, tr 102] Nhưng đỉnh điểm của sự chồng đối lại cuộc

Trang 33

im Chột lấy trộm tiền

thương cảm cho Xin khi trước cái chết của đồng loại thì y vẫn bình tĩnh như jém của mình Người đọc không khỏi xót xa

không có vẫn đề gi Điễu y quan tầm nhất vẫn là "ngồi đề lên hom tiễn như sợ

mắt cắp lượt nữa” [7, tr 106] Sống trong cảnh thiểu thốn, thẳng Xim muốn

được làm một chân phụ ở thuyền đánh cá Hắn đã để dành được một chút ít tiền và ước ao được hầu hạ bạn chài, được thôi cơm tát nước, dành dụm tiền

8 hỏi cưới vợ Ước mơ nào có xấu xa, ước mơ được tự tay lao động và tận tưởng từ công sức lao động Nhưng thật xót xa Bùi Hiễn tổ ra cảm thông và đồng cảm với những nỗi buồn, những mơ ước của từng người dân

“Truyện ngắn của Bủi Hiễn đã khám phá được những nét rất thường của

cuộc sống người dân ao động Mỗi truyện ngắn của nhà văn đều thể hiện một khía cạnh đáng quan tâm trong cuộc sống Nhũng vấn đề mà ông để cập đến

kì thực rất nhỏ bé, vẫn dang hiện hữu xung quanh cuộc sống hằng ngày của

người dân quê hương ông Tắt cả đều hiện lên qua cái nhìn đầy tình tế, cảm nhận sâu lắng và đầy trải nghiệm của chính nhà văn

Không chỉ miều tả sự thay đổi rong bản tính con người, Bùi Hiễn còn miêu tả rất thực cuộc vật lộn gay go quyết lệt của ngư dân trước biển cả Đường như đã quá quen với cảnh hoành hành của bão nên người dân nơi đây tắt bình tĩnh khi bão ấp tới bắt ngờ Nhà văn migu tả khá kĩ lưỡng sự nỗi giản “của biển cả trong nhiều truyện ngắn khác nhau như Chiéu swomg, Bam Biển, Một trận bão cuối năm "Quá nữa đêm, gió cảng lên mạnh Ngoài kia bể ẻo sôi, sự náo động của những sức mạnh phi thưởng, bởi diễn trong bóng tối đầy, cảng rợn một sự dọa mạt ghê sợ Làng đã tỉnh dậy, bỗng rộn hẳn lên

ếng người gọi nhau, gié mua at mang di Ngồi sơng, một giọng còn ngái

ngủ la hét hốt hoàng: có chỉ

Trang 34

Sương mù, mưa to, gió lớn, bão tổ thiên tai với vô vàn tỉnh huồng rất dễ sp nạn giữa biển khơi Có khi sự chóng choi đó nguyên đêm Thuyền nào cũng sũng nước Lạnh và đói nhưng nỗi lo sợ nhất vẫn là nỗi sợ không được sống sói trở về đất lito

Viết về nỗi khổ đi biển của người dân quê, Bùi Hiển da migu tả khá chỉ

tiết, cận cảnh những vẫn đề mà người din phải gánh chịu Không mâu mẻ, tô trái, không dùng những câu từ mỹ miều, ác giả diễn tả đúng như những gì nó dang din ra Cling với việc sử dụng từ ngữ địa phương đã làm cho truyện ngắn của Bùi Hiễn rất thật như đúng những gì mà nó dang mang Tác giả đã có sự linh hoạt chọn lọc để biến thứ ngôn ngữ đời thường của người dân quê

thành ngôn ngữ của van chương Tầng lớp ngôn ngữ đó đi vào trang sáchrất dỗi tự nhiên, rắt thật và lấy được sự đồng cảm, thích thú của nhiều độc giả

hơn Viết về cuộc sống người dân chai, nha văn đã tỏ ra rất am hiểu và cảm

thông sâu sắc trước khó khăn, nguy hiểm mã người dân phải phải gánh chịu Đổi với Bùi Hiển, văn chương phải phản ánh sự thật nhưng như vậy không có nghĩa là đưa nguyên xi hiện thực vào trong trang văn Hiện thực đời

sống phải được "tái tạo”, cách điệu qua lãng kính của nhà văn Để có được sự cách điệu hóa này đôi hỏi nhà văn phải có sự trải nghiệm tỉnh tế Người viết ‘qua vige quan sắt cuộc sống, tự cảm nhận, tạo cho mình một thế giới quan hoàn chính để truyền tải cái ý nghĩa của cuộc sắng qua từng câu chữ lời văn Van chương có khả năng nhận thức vô cùng to lớn trên nhiều bình diện của

n phải là người giúp người đọc nhận thức cuộc sống và hiện thực qua những khám phá

hiện thực đời sống về tự nhiên cũng như về xã hội Hơn hẾt, nh

‘va sing tạo của nhà văn Khi miêu tả hiện thực đời sống, nhà van cho ring

“người viết phải bằng con mắt bên ong, thấy biểu hiện lên đổi tượng mình

Trang 35

ti mi, rườm rà Đôi ba nét phic hoe, gly được dn tượng có thé thay cho một đoạn tả dai” [37, tr 21] Văn chương không thể hoi hợt, bởi néu hoi hot, thoáng qua hoặc xa rời hiện thực thì không còn là văn chương nữa Có thể thấy Bùi Hiển đòi hỏi khá

-ao sự nhạy bén cũng như khả năng quan sát, cảm nhận, làm chủ ngồi bút của người cằm viết

Không những quan niệm về “chất sống" và hiện thực trong văn chương, Bùi Hiễn còn quan niệm văn chương phải có "tính thiện” Quan niệm này cũng chính là điểm gặp gỡ chung của những nhà văn chân chính Bài

Hiển luôn mong muốn mỗi tác phẩm văn chương phải khơi dây những

dep, long tric dn bên trong mỗi con người Nó làm cho con người gần nhau hơn Những câu chuyện trong tác phẩm của nhà văn dơn giản chỉ là tái hiện hiện thực đời sống của những con người với những số phận, những mảnh đời

khác nhau Người ta nhìn vào đó, đồng cảm, thấu hiểu để rồi từ đó tự hoàn

chỉnh bản thân mình, Xét cho cùng “tinh ;hiển ” cũng chính là một phương cdiện của chủ nghĩa nhân đạo của văn học Giá trị nhân đạo dựa trên niềm cảm thương sâu sắc của nhà văn đối với số phận nhân vật Nhà văn từ lông thương

người mà lên án tổ cáo những thể lực đã chả dạp lên quyền sống của con

người Cũng từ lòng nhân đạo, nhà văn cũng phát hiện, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của con người và kêu gọi giải phóng cá nhân ra khỏi những khổ

dau và bắt hạnh

“Trong các tác phẩm của mình, Bùi Hiển luôn thể hiện edi “rink thign” 46 qua sự đồng cảm, cảm thông xót xa trước những số phận và những kiếp người bắt hạnh Đó là những con người khốn khó với nghề đi biễn, là cuộc sống té nhạt, nhẫn nhục, mòn mỗi của viên chức, dân nghèo thành thị

Viết về người dân đi biển, Bùi Hiển nhìn thấy những đau thương, mắt mát sau mỗi trận bão ngoài khơi xa Trong Chiểu sương, bạn chải tìm thấy

Trang 36

cap chit trong nách một cái chèo ngắn, mặt anh ta ti nhg, mit lắm nghin, hai hàm răng cắn khít ” [7, tr 71] Những người bạn chải của anh Hoe “Chước thì bị sóng quật

lên đá đến rã xương Rồi có những lúc, giữa đêm trên biển, ngư dân gặp phải những con thuyền ma, thuyền đụng phải khối núi đá, sóng biển Rắt nhiều mối nguy hiểm rình rập khiến con người ta lúc nào cũng lo âu hoang mang Nhưng vì bát cơm manh áo, vì cuộc sống gia đình mà người dân vẫn phải ra biển đánh bắt cá kiếm sống dù có phải đánh đổi bằng cả

tin mang cia minh, Biét bao gia dinh din chải phải chịu cảnh tang tóc, thể

lương Ching chi Ngô bỏ mang trong một trận

Xin thì bị cá mập nuốt "bác Xin lặn xuống gờ lưới, hồi lâu, bỗng một bong, ôi lên vỡ bùng trên mặt nước: thể là hết” [7, tr 102] Cảm hứng

đã hai năm nay Chống mụ bóng ất lớn

nhân đạo hiện rõ trong tập truyện Nằm va qua những tác phẩm như Nïỏ xác,

Những nỗi lòng, Một tận bảo cuối năm và về sau là Đợi, chếc lá, và các bút ký Nợ máu

“Còn trong những truyện ngắn viết về người viên chúc và dân nghèo thành thị, Bùi Hiễn cho rằng họ khổ vì họ nhu nhược, hèn yếu không đấm hành động để thốt khỏi hồn cảnh nghèo khó đó Người viên chức luôn phải sống tong sự dẫn vật, trăn trở vì đã lùa đối mọi người và tự lừa đỗi cả bản thân Họ đau khổ vì không dám nhìn thẳng vào sự thật vin đỀ, sự việc đó

Truyện ngắn Người chồng, viết về anh công chức làm ở buồng sở Lục Lô ~ thông Bản Công việc buồng sở tẻ nhạt, đơn điệu, thời gian dư giả khá nhiều khiển cho thông Cần, thông Chu, ông Chánh nói chuyên vat, chim chọc, chế

giễu lẫn nhau Nhân vật thông Bân khá hiển, kém ăn nói nên là mục tiêu trêu

ghẹo của bạn bè nơi công sở “Bản bị giễu, mặt đỏ bùng, rồi ti đi, đôi mỗi

Trang 37

niềm nhẫn nhục chua xót và đè nén” [7, tr 122] Thông Ban có thể phản kháng để chấm dứt mọi sự trêu nghọo của bạn bè nhưng y đã chọn cho mình

con đường nhẫn nhịn đề nén nỗi tức

h để rồi về nhà trút tức giận, ra về oai

nghiêm trước người vợ tội nghiệp Nhưng một ngày, bất ngờ vợ y phản kháng, một cách mạnh mẽ Trạng thái chống đối của vợ làm thông Bân ngạc nhiên xen lẫn nề phục Từ đây anh chấp nhân phục tùng vợ y như mình đã từng cam chịu phục ông chủ và bạn đồng nghiệp nơi công sở *Người chồng thấy nẫy nở trong lông một tỉnh cảm mới gần như sự kính n, Anh cảm thấy trước mình sẽ chịu phục tông vợ, như bao lâu nay anh đã cam chịu phục tùng ông chánh và bọn đồng nghiệp trên sở lam” [7,t 130] Thông Bân muốn quên đi 4p luc nơi công sé thi quay về hạch sách vợ, nhưng cuối cũng cũng phải phục tùng vợ Nếu như anh chịu phản kháng, đối đáng lại như vợ thì chắc hẳn

những trò đùa nghịch, khích kháy của bạn bè ở buồng sở Lục Lộ sẽ không

ccôn Kết thúc câu chuyện là sự nễ phục kính nễ vợ và nhẫn nhục chấp nhận sự trêu đùa đồng nghi

cảnh Hoàn cảnh của thông Bn khiến người ta cảm thấy y vừa đáng trách vừa

p chứ chưa có hành động phản kháng để thoát khỏi hoàn

đáng thương Những người viên chức công việc nhằm chan noi công vô bổ: uống rượu, hát ä đảo, hút thuốc

phiện Thể nhưng, sau những giờ phút say sưa, trụy lạc họ phải trở về với sở, lại tìm đến các thú tiêu khiể

cuộc sống đời thường và cảng cảm thấy ngột ngại, chắn nản hơn Nhà văn

không đi sâu vào miêu tả diễn biến tâm lý, những dẫn vặt bản thân của nhân

vật, mà chỉ đi vào miêu tả cuộc sống của nhân vật để rồi từ đó cảm thương họ “Cách xây dựng nhân vật của Bùi Hiển có nét khác với những nhà văn cùng thời như Nam Cao và Thạch Lam Nam Cao là nhà van thường đi vào miêu tả bi kịch tinh thin, bi kịch vỡ mộng của nhân v

nhân vật để gián tiếp lên án, phê phán xã hội Nhân vật Hộ trong truyện ngắn

Trang 38

tác phẩm học "chứa đựng một cái gì đó vừa lớn la vừa mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phẩn khởi Nó ca tụng tình thương lòng bác ái, sự công bình Nó lâm cho người gần người hơn” (Đôi dhữu) Hộ luôn có sự đẫn vặt

giữa ước mơ, hoài bão và hiện thực Nam Cao di vào diễn biến tâm trang

nhân vật Hộ hết sức chỉ tiết Với truyện ngắn Đói, nhà văn Thạch Lam đã kể

về cuộc sống nghèo khổ, tủ túng, đau khổ vi đối của viên chức Sinh Thông cqua tác phẩm, nhà văn cũng đã gián tiếp lên án sự khốc liệt của xã hội đương thời Một nhà văn nữa cũng viết về viên chức thành thị đó là Tô Hoài Với

truyện Giữa thành phổ, Tơ Hồi giúp chúng ta hiểu cuộc sống ngột ngạt, tù túng của người viên chức “Chú dẫn cháu vào một cửa hàng tap hoá nhỏ xíu “Cái cửa hàng 46 ở giữa một giữa một phố cụt, lúc nhúc những nhà hẹp và tối, rong bằng bề ngang của những bao diém dé cạnh nhau Hai người ngồi

trong cái gác thì vừa vặn Những tiếng lắc rắc chuyển động xung quanh cái

mộng vẫn nghe đều đều vui tai nhưng sao cứ cảm như mảnh vẫn bập bềnh có ấp xuống như một cái cạm chuột, lúc nào không biết chung” (Giữa thành -Tơ Hồi) Khi viế

về người viên chức, Bùi Hiễn không chủ trọng đến việc miều

tả đời sống vật chất, miêu tả bi kịch vỡ mộng mà lại đi vào cuộc sống tủ túng,

chắn nản của họ Thậm ch, đôi chỗ nhà văn còn bóc trần cái th6i diện, giả

tạo cổ che đây cái nghèo khổ của ng lớp này Tắt cả đều hết sức bình dị, nhẹ

nhàng nhưng cảng ngẫm cảng thấy hay và tỉnh túy Anh viên chức hoạ dé sở

đạc điền trong truyện ngắn Cái đồng hồ của Bùi Hiển chỉ vì một thú vui muốn mua cho mình một cái đồng hồ mà đã trở thành kẻ nô lệ, phục tùng cho nó 'Nhân vật anh viên chức trong truyện ngắn Cúi đẳng hỏ dã dễ lại trong lòng người đọc một tỉnh cảm xót xa

Bùi Hiển cảm thông, đáng thương với nhiều kiếp người với những

Trang 39

của những người phụ nữ Cuộc sống tạm bợ của các cô gái ä đào cũng được nhà văn đề cập Nhìn cuộc sống bên ngồi của những cơ gái ä đào cảnh trí thật trang nhã, thể nhưng kì thực bên trong thì nhàu nát, cũ kĩ Những người thân của họ cũng sống chung dung trong những gian budng do bin, chat hep:

“Đi sâu chút nữa cảnh nghèo nàn phơi bẩy; chiếc ghế khập khiểng, cánh cửa

sé sim hai 6 kinh, tim chăn bông nâu sỉn vứt đồng bia bãi, trên giường trải chiếc chiếu sờn rách đệch deo Người ta sống chung lộn xen kẽ đến kỳ lạ người bổ, người mẹ, ba đứa con vừa trai vừa gái cỡ trên dưới mười tuổi "[47,

tr.22] Trong Những nổi lông, Bài Hiển để cập đến cuộc sống khá tế nhạt của

bai cô "nhị kiều” Hai cô trọ ở một căn gác thấp, ẩm ướt, rẻ tiền Cứ thể, họ

sống ngày này sang ngày khác, không hẻ quan tâm đến ai, ít tiếp xúc bên ngoài "Họ chuyên nghề đánh suốt Ống Họ sống trong bóng mờ của căn nhà

thấp bé và ấm ướt, nom xanh xao ẻo lá như những cây mềm thiếu ánh sáng,

thiểu khí trời Họ it ra ngoài 140]

“rong những tác phẩm của Bùi Hiễn ít nhiều truyện mang tính chất phê

việc chợ búa do một vũ già trông nom 7,

phán Nhưng với Bùi Hiển, phê phán là để xây dựng, để vươn tới, để cổ gắng sống tốt hơn Nhiều truyện ngắn người đọc tự soi chiếu bản thân mình tự rút

ra những bi học có ích hơn trong cuộc sống Cũng có những tác phẩm mang

tính chất ca ngợi cốt để đưa đến cho người đọc những tắm gương nhằm mục đích hướng tới sống một cuộc sống thiết thực hơn Dường như trách nhiệm, ý thức của người cằm bút luôn thường trực sẵn rong con người nhà văn Chính

vì thể mà nhiều tác phẩm của ông luôn thắm đượm cái *ính thiện” và "lòng

Bùi Hiển là nhà văn có quan niệm nghệ thuật khá rõ rằng

nhất quán

trong suốt cuộc đời sáng tác Đó là phẩm chất của một nhà văn có trách nhiệm

Trang 40

viết về cuộc đời Chính điều đó làm cho nhà cũng như những sáng tác của công mãi về sau vẫn dành được sự quan tâm của nhiều người

1

[Bai Hign va sy phat trién của truyện ngắn Việt Nam

Trên sáu mươi năm hoạt động nghệ thuật, Bùi Hiển tạo dựng cho mình một sự nghiệp văn học riêng không lẫn vào đầu được Ơng thành cơng, với khá nhiều thể loại nhưng truyện ngắn vẫn là thể loại đặc sắc và gất hái nhiều thành công nhất Bi Hiển được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá khá cao

"Nguyễn Đăng Mạnh trong cuồn Từ đi rác gía rác phẩm văn học Việt Nam

khẳng định: “Cho đến nay ông vẫn là một trong những cây truyện ngắn tiêu biểu của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại” [30, tr 30] Trong suốt những năm

gắn bó với văn chương, Bủi Hiển đã chứng tô được sự tin tụy của một nhà

văn có trách nhiệm với nghề và với xã hội Tác giả có cái nhìn nhạy bén, một trái tỉm ngập trần tình yêu thương con người Hoàng Minh Châu cho rằng dù

về ai, vẫn đỀ gì đã chăng nữa thì "chỉ bằng tỉnh tit ngôn ngữ của nhân

vật thoảng qua cũng gợi nhớ

ñ nhân vật chính là tác giả, một người muốn muôi sống hòa hợp với tự nhiên, với “đạo trời như anh tâm sự” [6,t 13]

Ngôi bút của Bùi Hiển đã thể hiện được tài quan sát tỉnh tế, cặn kế những vấn để xung quanh cuộc sống Nếu trước Cách mạng thing Tim nhà

‘van tip trung di vào miêu tả cuộc sống người dân chải ven biển thì sau Cách

mạng thắng Tám nhà văn đi sâu vào một số hình ảnh con người mang tính

chất điển hình, Lần dầu tiên người đọc được biết đến hình ảnh con người

Ngày đăng: 31/08/2022, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN