1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết

86 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điểm Nhìn Trần Thuật Trong Tiểu Thuyết Thoạt Kỳ Thủy Của Nguyễn Bình Phương
Tác giả Lưu Kiều Phương Dung
Người hướng dẫn TS. Quách Thị Bình Thọ
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Lí Luận Văn Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 803,87 KB

Nội dung

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG LƢU KIỀU PHƢƠNG DUNG ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT THOẠT KỲ THỦY CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 PHÚ THỌ, 2018 UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG LƢU KIỀU PHƢƠNG DUNG ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT THOẠT KỲ THỦY CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Quách Thị Bình Thọ PHÚ THỌ, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả Lƣu Kiều Phƣơng Dung ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Trung tâm đào tạo sau đại học, Khoa, Phòng Trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cơ giáo TS Qch Thị Bình Thọ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp học viên lớp động viên, giúp đỡ tác giả trình thực đề tài nghiên cứu Trong trình thực luận văn này, thân tơi cố gắng song khơng tránh khỏi sai sót định Kính mong ý kiến đóng góp tất thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả Lƣu Kiều Phƣơng Dung iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Điểm nhìn điểm nhìn trần thuật 1.1.1 Những quan niệm điểm nhìn 1.1.2 Quan niệm điểm nhìn trần thuật luận văn 14 1.2 Ngôn ngữ kể chuyện 21 1.2.1 Phương thức kể chuyện (PTKC) 21 1.2.2 Ngôn ngữ người kể chuyện 22 1.2.3 Ngôn ngữ nhân vật 23 1.3 Vấn đề lời nói nghệ thuật 25 1.3.1 Lời nói nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật 25 1.3.2 Phạm vi hoạt động chức lời nói nghệ thuật 25 1.3.3 Các thành phần đặc trưng lời nói nghệ thuật tiểu thuyết 26 1.4 Mối quan hệ điểm nhìn trần thuật với đặc điểm sử dụng ngơn ngữ phương thức kể kết cấu lời nói nghệ thuật 28 1.4.1 Điểm nhìn đặc điểm sử dụng ngơn ngữ phương thức kể 29 1.4.2 Điểm nhìn kết cấu lời nói nghệ thuật 30 Tiểu kết chương 31 iv Chƣơng CÁC LOẠI ĐIỂM NHÌN TRONG THOẠT KỲ THỦY CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 32 2.1 Điểm nhìn người kể chuyện 32 2.1.1 Người kể chuyện ngơi thứ ba: điểm nhìn khách quan giới 32 2.1.2 Sự đan cài điểm nhìn qua người kể chuyện 38 2.2 Điểm nhìn nhân vật 40 2.2.1 Điểm nhìn bên 40 2.2.2 Điểm nhìn bên 42 2.2.3 Sự vận động điểm nhìn trần thuật 43 2.3 Những chiều kích khơng - thời gian Thoạt kỳ thủy 49 2.3.1 Không gian nghệ thuật điểm nhìn khơng gian 50 2.3.2 Điểm nhìn thời gian nghệ thuật 52 2.3.3 Sự đan xen điểm nhìn khơng - thời gian 54 Tiểu kết chương 55 Chƣơng PHƢƠNG THỨC TỔ CHỨC ĐIỂM NHÌN TRONG THOẠT KỲ THỦY CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 56 3.1 Phương thức kể chuyện tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy 56 3.2 Các thành phần lời nói nghệ thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy 61 3.3 Giọng điệu kể chuyện tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy 66 3.4 Đặc điểm sử dụng ngôn từ phương thức kể Thoạt kỳ thủy 68 3.5 Mối quan hệ tương tác thành phần cấu trúc lời nói nghệ thuật với điểm nhìn, giọng điệu Thoạt kỳ thủy 70 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 v BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐN: Điểm nhìn NKC: Người kể chuyện NTĐH: Người tiêu điểm hóa NTĐTĐH: Nhân tố tiêu điểm hóa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong thực tế, lời nói biểu điểm nhìn Điểm nhìn vấn đề quan trọng nói giao tiếp hàng ngày giao tiếp nghệ thuật, đặc biệt tác phẩm văn chương Nó thể khả trình bày kĩ thuật kể chuyện nhà văn Điểm nhìn biểu qua ngôn ngữ, cách sử dụng ngôn ngữ tác phẩm, có vai trị quan trọng hành vi kể chuyện, phương thức kể chuyện, tiếp nhận người nghe – người đọc Cho nên, điểm nhìn giúp cho việc hiểu lý giải phát ngôn, văn tự thấu đáo Điểm nhìn dễ cảm nhận lý thuyết điểm nhìn văn học ngôn ngữ học lại vấn đề phức tạp, khó đưa định nghĩa phân định cách rạch ròi Xác định rõ khái niệm điểm nhìn thơng qua biểu mặt ngơn từ xác định rõ mặt ngôn ngữ, ngôn ngữ loại truyện kể lại phản ánh đặc điểm điểm nhìn loại truyện kể Trong vận động khơng ngừng tiểu thuyết, điểm nhìn trần thuật phương diện bộc lộ đổi tư tưởng nhà văn tác phẩm Bởi tiểu thuyết xem thể loại ưu việt cách khám phá thực đời sống nhiều mặt, nhiều tầng bậc Vì thế, tiểu thuyết mảnh đất nghệ thuật mà nhà văn thể rõ nét điểm nhìn thơng qua tác phẩm Nguyễn Bình Phương bút có nhiều ý thức cách tân sáng tạo tiểu thuyết Ở sáng tác nhà văn này, người ta nhận thấy vận động mạnh mẽ vô thức, ý thức ngã ý thức nghiêm ngặt sống Tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy thể nghiệm ban đầu tạo nhiều dấu ấn bối cảnh chung tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Điểm bật tiểu thuyết tác giả thiết lập điểm nhìn đa dạng, khơng đơn kiện vị trí khác nhau, góp phần quan trọng vào nghệ thuật trần thuật, đặc biệt cách tân cách viết Vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, song chủ yếu tập trung mô tả đặc điểm điểm nhìn mà chưa gắn với phương thức trần thuật, đặc biệt chưa lí giải nguyên lí việc tổ chức điểm nhìn Do nghiên cứu điểm nhìn tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, không cho ta thấy rõ cố gắng cách tân nghệ thuật tác giả, mà nhìn nhận vận động tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nói riêng, trường hợp để nhận diện khái quát vận động tiểu thuyết Việt Nam thời kì sau Đổi Nghiên cứu Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương hướng tới thao tác nghiên cứu sâu chủ đề, nhìn nhận mối tương quan với ý thức sáng tạo quan niệm thẩm mĩ nhà văn; nhìn nhận tác phẩm mối quan hệ với đời sống, văn hóa Việt vốn có nhiều biến động phức tạp Tổng quan vấn đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu điểm nhìn trần thuật ngôn ngữ học văn học giới thực năm đầu kỷ XX cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Chẳng hạn M.Bakhtin với Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Doxtoiepxki [4] Những vấn đề Lí luận thi pháp tiểu thuyết [3]; Ju.Lotman với Cấu trúc văn nghệ thuật [19] … Những cơng trình có đề cập đến điểm nhìn trần thuật vấn đề thi pháp học, nhiên khái niệm điểm nhìn chưa xác định cách thống Ở Việt Nam, có số cơng trình đề cập đến điểm nhìn trần thuật nghiên cứu mức độ khái quát, khái niệm điểm nhìn trần thuật chưa thực cụ thể quán Trong Đại cương ngôn ngữ học, tập [6] tác giả Đỗ Hữu Châu; Logic tiếng việt [7] tác giả Nguyễn Đức Dân đưa kiến giải quan trọng ngôn ngữ sử dụng giao tiếp Đề cập đến điểm nhìn truyện kể văn xi tự từ góc độ thi pháp có Những vấn đề thi pháp truyện [14] tác giả Nguyễn Thái Hịa; Giáo trình dẫn luận thi pháp học [27] tác giả Trần Đình Sử…Các cơng trình giúp cho người viết có định hướng việc tìm hiểu thực đề tài Những năm gần đây, nhà phê bình, nghiên cứu quan tâm đến Nguyễn Bình Phương tác phẩm ông Nhưng với nhiều độc giả tên Nguyễn Bình Phương cịn xa lạ Nguyễn Bình Phương sinh năm 1965, Thái Nguyên Ông học trường viết văn Nguyễn Du năm 1989 biên tập viên NXB Qn Đội Có thể nói, Nguyễn Bình Phương coi nhà văn, nhà thơ để lại nhiều dấu ấn đặc biệt văn học Việt Nam đương đại Sáng tác từ trẻ, với hai thể loại tiểu thuyết thơ, tác giả có đóng góp riêng đáng ghi nhận Trình làng từ năm 1991 với tiểu thuyết Bả giời, Nguyễn Bình Phương khiến cơng chúng khơng ngừng ngẫm ngợi nhân sinh thái Đặc biệt Những đứa trẻ chết già (1994), Người vắng (1999), Trí nhớ suy tàn (2000) gần Thoạt kỳ thủy (2005), Ngồi (2006) Ngồi ra, nhiều truyện ngắn cịn tác giả đăng báo, trang web văn học Những thử nghiệm lạ mặt hình thức, trộn hòa nhiều luồng tư tác phẩm xác định phong cách riêng biệt Nguyễn Bình Phương Đã có nhiều nhà phê bình nghiên cứu quan tâm đến tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Các nghiên cứu chun luận, luận văn, báo… với phạm vi quan tâm rộng: kiểu tư (Một lối riêng Nguyễn Bình Phương - Hồng Ngun Vũ; Tiểu thuyết đại - Sự hội ngộ tư tiểu thuyết đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương - Nguyễn Phước Bảo Nhân); đặc trưng nghệ thuật yếu tố kì ảo, nghệ thuật tự (tác giả Ngọc Anh với Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương; Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương - Hồng Thị Thùy Linh)… 65 ơng Phùng Bản thân Tính, kẻ nửa điên, nửa mộng tác giả ý quan sát biểu tâm lí anh thấy trăng, thấy máu tiếng la hét Nếu ngơn ngữ đối thoại cho ta thấy tính chất tách biệt cá thể, làm thành giới đổ vỡ, rời rạc ngơn ngữ độc thoại lại làm bật cô độc đến rợn ngợp nhân vật khung cảnh câu chuyện Thông thường, độc thoại dẫn đến tư tưởng đó, đây, độc thoại cụ thể hoá bấn loạn tâm lí, nghịch cảnh trớ trêu Lần văn học Việt Nam, người ta có cảm nhận rõ nét nhân vật điên Lần người bình thường cảm nhận người điên có suy nghĩ cảm giác Cái điên không nhìn từ bên ngồi, hình dạng, hành động nhân vật mà soi chiếu từ bên Nguyễn Bình Phương xây dựng lời câm Tính thứ ngơn ngữ siêu lơgic, gắn với mạch liên tưởng đứt đoạn nhân vật “Chúng ngủ Lợn ngủ Hiền về Nghe người lục bục lắm, có lẽ trăng vỡ Mắt chó vàng trăng Nó giàn giụa sáng Mẹ ạ, phải làm Kiến thơi, xọc nhát dao vào cổ thành lợn Mẹ biết máu chảy từ chỗ khơng? Mỗi hịn đá bị vỡ máu túa ra…”[50; 34] Độc thoại thể hình thức đối thoại chiều Mẹ, Hiền, Hưng, ông Phùng… cớ để Tính tự nói với “Hiền đỏ máu Đỏ đĩa xơi gấc Búa tạ đập vỡ lị nhà ông Quyên cho sướng Nát tay chẳng chơi Ai bảo ăn cắp thịt? Thằng Chanh Linh Mắt chó vàng trăng…” [50; 60] Sở dĩ kiểu độc thoại vơ thức lời thoại bắt nguồn từ ẩn ức nhân vật Trong lời câm Tính, cặp hình ảnh trăng máu thường xuyên xuất Tính sợ trăng hay sợ lạnh lẽo cõi nhân tình Cảm giác lạnh đầu đời dự báo đời cô đơn, tự chôn vùi giới riêng biệt Tính 66 Lời câm thể ám ảnh bạo lực người Tính Ngay từ bụng mẹ nạn nhân bạo lực Lớn lên ông Điện Hưng dạy cho học giết chóc, Tính trở thành kẻ hiếu sát từ tiềm thức Sự bất thường tư tâm lý thu Tính vào ốc đảo riêng biệt Những ẩn ức tích tụ từ thủa nhỏ khiến Tính khơng thể sống người bình thường Lời câm Tính thực chất thứ ngôn ngữ điên rời rạc, đứt đoạn, phá hủy lôgic ngữ pháp ngữ nghĩa Hoặc câu phát hồn tồn vơ nghĩa “chuối mọc từ cổ lợn” câu có nghĩa đặt cạnh lại khơng nhằm chuyển tải nội dung ý nghĩa nào: “Anh Hưng bảo thấy đen Đen! Buồn cười nhỉ, Con rắn cạp nong trôi qua người tao anh lấy chị Hiền nhỉ, Cần chọc tiết Hiền kêu eng éc làm với đá run lên” [50; 78 ] Trong lời Tính, hầu hết vật dáng vẻ tự nhiên, nguyên Vẫn trăng, đá, cơng cống, Hiền , dường đến từ giới khác Trăng đen, trăng xanh, trăng vàng, trăng xanh đen, rỗ chi chít; hịn đá bị vỡ túa máu, đá mỏng manh; Hiền đỏ máu… Lời câm khơng có máu, có trăng, có bạo lực mà cịn chất chứa mn màu sắc khác Tính điên kẻ hủy diệt điên nghệ sỹ Tác phẩm chủ yếu dòng độc thoại nội tâm khơng đầu khơng cuối Nói hơn, dịng lảm nhảm nhân vật Tính Đây thực phát riêng Nguyễn Bình Phương việc thể ngơn ngữ nội tâm nhân vật điên Trong trình dung hợp độc thoại nội tâm, dòng ý thức điểm nhìn bên trong, Nguyễn Bình Phương gợi dậy phát huy khả tiềm ẩn ngôn ngữ nhân vật việc biểu đạt sâu sắc, tinh tế đời sống tâm linh cịn nhiều bí ẩn người 3.3 Giọng điệu kể chuyện tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Giọng điệu hiểu thái độ chủ thể lời nói (ở người kể chuyện, nhân vật tác giả) Bất kì tác phẩm thể một vài giọng điệu định Đó giọng trữ tình sâu lắng, hay giọng hào 67 hùng, ngợi ca, hay giọng suy tư giàu chất triết lí Tuy nhiên với tiểu thuyết đại, việc kết hợp kiểu giọng khác tác phẩm tạo nên tính đa thanh, đa giọng cho câu chuyện, làm cho câu chuyện trở nên đậm chất đối thoại Trong Thoạt kỳ thuỷ, Nguyễn Bình Phương kết hợp chất giọng khác để đồng thời thực điểm nhìn khác Từ việc day dứt, đau đáu đời q trình lớn lên Tính, đến trăn trở, lo lắng xuất ngày nhiều người điên, hay chế giễu nhẹ nhàng với nhà văn Phùng ảo tưởng vào phần thưởng cho sáng tác dở dang - “Tính hết việc khoanh tay nhìn Ơng Điện vốc nước vỗ vỗ vào cổ lợn vỗ đến ba lần, ơng Điện cua dao, hơ Tính cầm chậu hứng, xọc cụt dao vào cổ lợn Tính nghe tiếng dao sừn sựt Ông Điện vặn nghiêng dao, tiết phun đỏ rực Tính ngửa cổ sau tránh tiết lợn bắn vào thấy mặt ông Điện thản nhiên khơng Tay giữ dao, tay thị xuống, ơng Điện khoắng liên tục, tiết vỗ vào chậu óc ách” [50; 21 - 22] - “Ông Phước uống nước vối xng, uất khí, chửi Bà liên khâu áo hỏi; chửi gì? Ơng Phước qt cho sướng mồm, đời toàn quân lừa đảo Lời qua tiếng lại, hai người quặc Ơng Phước túm vợ đánh Tính đứng ngồi hơ: chọc tiết” [50; 43] Chúng tơi trích nguyên văn số đoạn tiểu thuyết để thấy rõ tính chất dạng giọng điệu nghệ thuật Nguyễn Bình Phương Trong đa dạng ấy, người đọc nhận thấy giọng bật, bao trùm sáng tác Nguyễn Bình Phương, giọng khách quan, lạnh lùng Nhà văn trao toàn quyền cho người kể chuyện, đến lượt người kể chuyện lại tái hiện thực cách khách quan nhất, diễn trước mắt người Đọc Thoạt kỳ thuỷ, người ta không thấy dấu vết người kể chuyện mà chủ yếu kiện liên tục xuất đan xen, theo thời gian Làm 68 điều trình nghĩ sâu, nhìn sâu vào sống vấn đề liên quan đến số phận người, vấn đề nhân tính 3.4 Đặc điểm sử dụng ngôn từ phƣơng thức kể Thoạt kỳ thủy Bằng nhạy cảm sống, Nguyễn Bình Phương đưa vào sáng tác ngơn từ đậm chất đời sống, từ tưởng ngôn ngữ nói, lời ăn, tiếng nói ngày nhận vật Điểm nhìn phù hợp tạo điều kiện để tác giả lột tả góc độ liên quan đến người: ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, suy tư Mặt khác, Nguyễn Bình Phương ngôn ngữ người kể chuyện thực cách tự nhiên, đan xen với ngôn ngữ nhân vật, làm cho câu chuyện diễn trước mắt người đọc Đây đặc điểm tiểu thuyết đại : “Người đàn ông què chống gậy chui từ bè ra, đến phía sau vạch quần đái Tiếng nước chạm dai dẳng, xen với tiếng ho khan”[50; 11], “Về qua bờ rào nhà Hồng rỗ, ngó trước ngó sau khơng thấy ai, Hiền thụp xuống đái” [50; 80] Hay ngơn từ trần tục gặp văn chương: "khơng có rượu cơm thành cứt", "thiếu đếch gì, cịn khối", "tổ cụ thằng Mĩ, ăn hĩm bà", "phim ảnh gì, xéo", "tết đến đít rồi", "phét lác" Đặc biệt, tính suồng sã, Nguyễn Bình Phương cịn đưa vào tác phẩm ngơn ngữ nhục thể, quan sát gần, tỉ mỉ nhân vật: “Hai người ngã nhà Tóc Thương vướng vào mồm Hưng, mắt dim lại, cặp môi dày Hưng dụi mặt từ cổ đến đùi Thương sau chồm lên sóng đơi Khi Hưng vào, Thương nấc lên Hưng lập cập hỏi : Đau ? ”, “Một lúc, Hưng trợn ngược mắt, lăn sang bên”[50; 81] Không cần mĩ từ, không cần từ sang trọng, đặc biệt Thoạt kỳ thuỷ từ Hán Việt xuất Nguyễn Bình Phương làm cho chữ đời sống hình tác phẩm, làm cho thể người - thể diễn cách chân thực nhất, sinh động Trong nhiều dấu hiệu để nhận biết phong cách nhà văn ngơn ngữ báo quan trọng Nó khơng thể đặc điểm tư mà hết, 69 cịn thái độ với sống, khả thâm nhập vào sống nhà văn Trong tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy bên cạnh thứ ngôn từ trần tục, người đọc nhận thứ ngôn ngữ giàu chất thơ nhà văn chắt chiu sử dụng Một giới khác mở ra, giới bay bổng giấc mơ, máu trăng : “Trôi đụn khói, lấn vào Tất mờ Trăng khơng xuống tóc, lư lửng đầu Trăng cười nở mãi, nở đụn khói đặc quánh” [50; 33], “mặt trăng nằm cỏ, võng làm cỏ run lên Run lên Run lên.” [50; 38], “Cây sợ run bần bật Nhiều trăng nhé, mẹ Thích nhỉ, mẹ ” [50; 60], “Trăng đen, trăng đen, mày dập dềnh trôi không hết” [50; 78], “Rừng bạch đàn dịch lại Đã nhìn thấy thân xù xì theo chiều dọc Lá ngơ non chạm vào xào xạc Những cỏ xanh lấp lánh ánh sáng màu hung” [50; 76] Những câu văn ngắn, với kết cấu linh hoạt, uyển chuyển làm cho tiểu thuyết bớt chút xác sơ, tiêu điều Tuy nhiên tranh thiên nhiên không đủ để làm cân sống hay đủ để làm đẹp lên tâm hồn người nơi Điều thú vị từ Thoạt kỳ thuỷ tiếp tục tạo nên tách biệt nữa, tách biệt thiên nhiên sống người Hai giới trái ngược nhau, đấu tranh loại trừ nhau, có lúc thiên nhiên kích thích tâm lí làm cho người có hành động điên loạn, hành động giết chết ông Khoa tự kết liễu Tính Ở phương diện này, Nguyễn Bình Phương tiếp tục cho thấy khả quan sát chắp nối mối quan hệ xung quanh đời sống người Khơng có gọi nền, mà thiên nhiên đối lực vừa khiêu khích, vừa ám ảnh, vừa xúi giục người Vì thế, nói, chất thơ ngơn ngữ làm thay đổi cảm giác định, tập trung làm cho khung cảnh câu chuyện trở nên huyền bí hơn, ảo giác sử dụng nhiều 70 3.5 Mối quan hệ tƣơng tác thành phần cấu trúc lời nói nghệ thuật với điểm nhìn, giọng điệu Thoạt kỳ thủy V.I.Chiupa nhận định: “Với tư cách “sự kiện kể chuyện”, diễn ngôn trần thuật bổ sung qua lại hai hệ thống: không cấu hình điểm nhìn, mà cịn cấu hình giọng nói” Chiupa, V.I (2014), Tự học phân tích diễn ngơn trần thuật (Lã Ngun dịch), http://phebinhvanhoc.com.vn Như thấy, tác phẩm văn học, thành phần cấu trúc nghệ thuật điểm nhìn, giọng điệu nghệ thuật có mối quan hệ tương tác với Muốn nhận diện giọng điệu, điểm nhìn nghệ thuật phải thơng qua đường phân tích ngơn từ, ngơn từ hình thức thể giọng điệu Hay nói cách khác văn nghệ thuật tác phẩm tiểu thuyết thảm ngơn từ Đó “cấu trúc ngôn từ động”, thường tiểu thuyết tạo lập trạng thái tinh thần phức tạp, đầy hưng phấn mẫn cảm Việc tết dệt, đan bện đơn vị trần thuật, thành phần diễn ngôn khác thành văn nghệ thuật hồn chỉnh, rõ ràng, ln ln gắn liền với dụng tâm Với Thoạt kỳ thủy, độc giả dễ dàng nhận mối quan hệ tương tác, qua lại, hỗ trợ, phức hợp thành phần cấu trúc lời nói nghệ thuật với điểm nhìn, giọng điệu nghệ thuật Trong tác phẩm, nhà văn Nguyễn Bình Phương trao cho Tính hai vai trị cốt yếu, đóng vai nhân vật chủ thể lời nói Ngơn ngữ Tính - ngơn ngữ điên chuyển tải vô số chuỗi từ câm Trong chuỗi từ câm ấy, nhìn thuộc Tính, kẻ xưng “tôi”, hay “tao”: “Hiền chọc tiết, Hiền Tôi thích lắm”, “Sau tao nấp vào đám cơi” Như vậy, điên sống từ bên trong, kinh nghiệm người điên Hay có lúc, chuỗi từ câm trở thành dòng độc thoại nội tâm Ở ngôn ngữ độc thoại nội tâm phương tiện yếu để nhà văn khắc họa chiều sâu nội cảm người mà trở thành đối tượng miêu tả Nhà văn lúc đóng vai trị người kể lại 71 diễn biến tâm lí nhân vật Trong q trình dung hợp độc thoại nội tâm với kĩ thuật dòng ý thức điểm nhìn bên trong, Nguyễn Bình Phương gợi dậy phát huy khả tiềm ẩn ngôn ngữ nhân vật việc biểu đạt sâu sắc, tinh tế đời sống tâm linh cịn nhiều bí ẩn người Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng linh hoạt ngôn ngữ độc thoại đối thoại, với điểm nhìn bên bên ngồi để tái giới mà người họ sống khơng trịn trịa, thân người khơng hồn thiện họ tưởng Hiện thực đời sống Thoạt kỳ thuỷ hình ảnh giới bị thái nhỏ, nhàu nát, chắp nối cách vơ thức, người sống với ẩn ức riêng Điều thể từ cách dựng hội thoại Những lời thoại tác phẩm hầu hết thiếu ăn nhập, phi logic Đối thoại mà khơng nhằm mục đích giao tiếp hay thiết lập quan hệ Điều dễ nhận hội thoại Tính Hiền (hai kẻ thành vợ chồng): “- Em nhé? - Mắt chó vàng trăng Tính lẩm bẩm Hiền hất tóc sau, mắt sẫm lại: - Sao anh lại với em? - Bố em xọc dao vào cổ lợn thích thật Hiền có giữ dao khơng? - Em đây” [50; 33] Những lời thoại tác giả tổ chức thành câu văn ngắn kết hợp với nhịp điệu nhanh, gấp giống nhịp sống đại xã hội thời đổi xô bồ Phối hợp nhuần nhuyễn với lời đối thoại giọng điệu lạnh tanh, không cảm xúc, không đánh giá, để mặc cho bạn đọc cảm nhận nhân vật đánh giá họ Thứ giọng vô âm sắc người kể chuyện cố ý bẻ vụn câu văn kìm nén âm giọng góp phần làm rõ thực phân rã, vỡ vụn, qua nói lên trạng thái đơn người 72 Miêu tả thực, Nguyễn Bình Phương dùng thứ ngôn ngữ cô đọng, chọn lọc, không thừa chữ, đủ nêu kiện, theo kiểu “dùng tiếng nói để bịt miệng người” Mỗi câu văn Thoạt kỳ thủy thường câu đơn câu ghép chẻ thành nhiều vế ngắn, rời rạc, đứt đoạn đến “khó chịu” Chúng tồn độc lập, đơn cơi ốc đảo, giới riêng: “Tính bĩu mơi đứng dậy Hiền níu lại, nhìn quanh, cầm tay chồng đặt lên ngực Tính chụm ngón tay thành hình dao nhọn chạm vào cổ vợ Hiền nấc lên tuyệt vọng, Tính nheo mắt, mơi giật giật muỗi đốt Hiền phanh áo, cúi gập người xuống, cà mạnh ngực vào tảng đá Vú Hiền xây xước, rớm máu Tính quệt tay vào máu đá, thè lưỡi nhấm, mặt bừng sáng.” [50; 96-97] Lối hành văn độc đáo tạo nên giới ngổn ngang vật, kiện, giới tan rã thành mn mảnh, người đơn tuyệt đối Tiểu kết chƣơng Qua việc phân tích phương thức kể chuyện, thành phần lời nói, giọng điệu đặc điểm sử dụng ngôn từ phương thức kể Thoạt kỳ thuỷ, mối quan hệ tương tác thành phần cấu trúc lời nói nghệ thuật với điểm nhìn, giọng điệu tác phẩm Sự thể nghiệm Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết khơng bộc lộ khả khai thác sống góc cạnh khác nhau, ý thức cách tân nghệ thuật tiểu thuyết mà quan trọng hơn, tác giả cho thấy nhìn nghiêm ngặt vấn đề đời sống người, mối quan hệ người với hoàn cảnh, hoàn cảnh xã hội Những đóng góp Nguyễn Bình Phương phương diện nghệ thuật tiểu thuyết khẳng định Qua nghiên cứu này, muốn nhấn mạnh đến đóng góp nhà văn việc phản ánh sống nhìn nhận người bối cảnh hố vốn có nhiều phức tạp 73 KẾT LUẬN Nghiên cứu “Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương”, chúng tơi đến kết luận sau đây: Trình bày số vấn đề lí thuyết để nghiên cứu đặc điểm điểm nhìn trần thuật Theo đó, khái niệm điểm nhìn điểm nhìn trần thuật, quan niệm điểm nhìn từ cách tiếp cận khác trình bày cụ thể Trên sở đó, luận văn tiếp thu sử dụng lí thuyết điểm nhìn trần thuật theo quan điểm cơng trình nghiên cứu trước để vận dụng nghiên cứu điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương Bên cạnh đó, chúng tơi tập trung trình bày rõ khái niệm liên quan đến điểm nhìn: người tiêu điểm hóa, người kể chuyện, đặc điểm loại điểm nhìn tồn tri, điểm nhìn khơng gian, thời gian; điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi, ngơn ngữ, phong cách phương thức kể chuyện Những nội dung trình bày xác lập khung lí thuyết phù hợp với đối tượng nghiên cứu luận văn Qua đó, chúng tơi thấu hiểu thêm vai trị điểm nhìn sáng tạo nghệ thuật, tiểu thuyết Với tính mình, tiểu thuyết chứa đựng nhiều kiện, nhiều nhân vật, xác định điểm nhìn phù hợp có ý nghĩa quan trọng việc vận hành câu chuyện, thể tư tưởng tác phẩm Trên sở miêu tả, phân tích đặc điểm loại điểm nhìn kĩ thuật xây dựng điểm nhìn trần thuật nhà văn sử dụng tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy, luận văn đặc sắc cách sử dụng điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn khơng gian, điểm nhìn thời gian người kể chuyện nhân vật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nhà văn Nguyễn Bình Phương khéo léo việc kết hợp điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi, kết hợp nhuần nhuyễn điểm nhìn khác không gian, thời gian thực câu chuyện Việc đa 74 dạng hóa điểm nhìn cho thấy tính sáng tạo độc đáo ý thức dân chủ nhìn sống mà Nguyễn Bình Phương thể tác phẩm Mặt khác, kĩ thuật cho thấy tính đại tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy khơng có ý nghĩa nội dung, tư tưởng mà minh chứng cho khả đổi cách viết tiểu thuyết, đưa tiểu thuyết đến tới hạn tiểu thuyết đại, vươn tới hậu đại, xu hướng tất yếu văn chương đại giới Từ nhìn khái qt loại điểm nhìn, chúng tơi cố gắng tìm lí giải mối quan hệ chúng Chúng tơi nhận thấy phương thức kể chuyện, kiểu lời nói, giọng điệu cách sử dụng ngơn từ mắt xích quan trọng để kết nối điểm nhìn, tạo thành mạng lưới quan sát Thoạt kỳ thủy Đặc điểm làm cho tác phẩm vừa có sức khái quát, vừa cụ thể sinh động, vừa thể tinh thần đối thoại sâu sắc Tất khẳng định tài tâm huyết bút chuyên tâm với nghệ thuật Tiếp cận Thoạt kỳ thủy từ góc độ điểm nhìn trần thuật sở để tìm hiểu ý đồ nghệ thuật tư tưởng nhà văn Trong cách phân tích luận văn này, bên cạnh tri thức thi pháp, tự chúng tơi cố gắng cắt nghĩa, lí giải tượng văn học tri thức văn hóa sinh thái, nhấn mạnh mối quan hệ môi trường sinh tồn nhân cách người Các kiện văn học tác phẩm cho thấy tác động mạnh mẽ, ghê gớm hoàn cảnh sống nhân vật, làm cho tha hóa, tự đánh năng, ý thức Do đó, Thoạt kỳ thủy gửi gắm thông điệp việc thay đổi môi trường sống để tạo điều kiện tốt cho việc hình thành phát triển nhân cách Mặt khác, ý thức ngã có ý nghĩa định phát triển người Khi hai yếu tố đảm bảo, hội để phát triển cá nhân, phát triển cộng đồng Đây ý nghĩa nhân sinh sâu sắc mà Nguyễn Bình Phương muốn gửi gắm tới bạn đọc 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2001), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Diệp Quang Ban (2015), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bakhtin (1992), Những vấn đề lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Doxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1945 -19975, Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu ( 2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1987), Logic tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Hà Minh Đức ( 1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (Chủ biên) – Phạm Thành Hưng – Đỗ Văn Khang – Phạm Quang Long – Nguyễn Văn Nam – Đoàn Đức Phương – Trần Khánh Thành – Lý Hoài Thu (2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 76 15 Nguyễn Thái Hịa (2003), Điểm nhìn lời nói giao tiếp điểm nhìn nghệ thuật truyện, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Đỗ Việt Hùng - Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2002), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Phương Lựu (Chủ biên) (2006), Giáo trình Lý luận văn học, Nxb Hà Nội 19 Iu.M Lotman (2009), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc vương, Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đỗ Hải Phong (2004), Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Lưu Thị Lan Phương (2007), Đặc trưng phong cách cấu trúc lời nói nghệ thuật Cỏ lau Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kì thủy, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Vũ Thị Phương (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Đào Cư Phú (2011), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ,Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Lê Hồ Quang (2011), Đọc thơ Nguyễn Bình Phương, tạp chí Thơ số 8, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 26 Nguyễn Ngọc Quân (2009), Đến “Ngồi”– hành trình bền bỉ cách tân tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 28 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD&ĐT 30 Trần Đình Sử (2004), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thu Thủy (2000), Người kể truyện ngắn, Liên hiệp hội khoa học kĩ thuật Việt Nam, Hội NNHVN, Nxb Nghệ An 33 Nguyễn Thị Thu Thủy (2002), Về khái niệm nhân tố điểm nhìn, Báo cáo tham dự Hội nghị nhà khoa học Ngữ văn trẻ, ĐHSP Hà Nội 34 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 35 Văn Bảy (2013), “Ngồi” Nguyễn Bình Phương, tiểu thuyết “hướng nội” hoi Việt Nam, http://thethaovanhoa.vn/, 29/12/2013 36 Nông Hồng Diệu (2005), Nguyễn Bình Phương, Văn học mênh mơng sống, http://chuyentrang.tuoitre.vn, 18/11/2005 37 Nơng Hồng Diệu (2013), Nguyễn Bình Phương – Sống bình thường viết khơng bình thường, http://www.tienphong.vn/van-nghe/, 11/08/2013 38 Lam Điền, Nhà văn Nguyễn Bình Phương, khơng thể tẩy xóa lịch sử giữ nước, http://m.tuoitre.vn/ 39 Thu Hà (2004), Nguyễn Bình Phương với thói quen quan sát người điên, http://giaitri.vnexpress.net/, 05/08/2014 40 Nguyễn Chí Hoan (2004), Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kỳ thủy Báo Người Hà Nội, số 33, 13/08/2004 41 Nguyễn Quang Huy, Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archétype), http://tapchisonghuong.com.vn/, 23/07/2012 78 42 Nguyễn Quang Huy, Những mộng tưởng Thoạt kỳ thủy, http://tapchisonghuong.com.vn/, 19/12/2011 43 Thụy Khuê (2003), Thoạt kì thủy vùng đất Cậm cam hoang vu Nguyễn Bình Phương, Talawas TÁC PHẨM 44 Nguyễn Bình Phương (1991), Vào cõi, Nxb Thanh niên 45 Nguyễn Bình Phương (1991), Bả giời, Nxb Quân đội nhân dân 46 Nguyễn Bình Phương (1994), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học 47 Nguyễn Bình Phương (1999), Người vắng, Nxb Văn học 48 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên 49 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng 50 Nguyễn Bình Phương (2014), Thoạt kì thủy, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 79 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN CAO HỌC TS Quách Thị Bình Thọ Lƣu Kiều Phƣơng Dung CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ PGS.TS NGÔ VĂN GIÁ ... lí thuyết cho luận văn Đó lí thuyết điểm nhìn trần thuật, điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết - Nghiên cứu loại điểm nhìn trần thuật Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, nét độc đáo tổ chức điểm nhìn. .. liên quan đến điểm nhìn tiểu thuyết đa dạng hóa loại điểm nhìn đem lại ý nghĩa cho tác phẩm? Mối quan hệ vận động loại điểm nhìn biểu nào? Điểm nhìn có ý nghĩa nghệ thuật trần thuật truyện…?... văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Điểm nhìn điểm nhìn trần thuật 1.1.1 Những quan niệm điểm nhìn 1.1.2 Quan niệm điểm nhìn trần thuật luận văn 14 1.2 Ngôn

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w