Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết nguyễn bình phương

110 5 1
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết nguyễn bình phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ NGỌC SANG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ NGỌC SANG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM TIẾN BÌNH DƯƠNG – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, TS Nguyễn Thị Kim Tiến – giảng viên Trường Đại học Thủ Dầu Một hướng dẫn Các kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính xác, khách quan cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Bình Dương, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Sang ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kim Tiến – người trực tiếp hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giáo Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Phòng Sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ để học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Tôi xin cảm ơn người thân gia đình động viên tạo điều kiện tốt để tơi tập trung hồn thành đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Sang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 10 NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT VỚI TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG ĐẶT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 10 1.1 Nghệ thuật trần thuật - hướng tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam đương đại 10 1.1.1 Lý thuyết nghệ thuật trần thuật 10 1.1.2 Những cách tân nghệ thuật trần thuật qua tiểu thuyết Việt Nam đương đại 13 1.2 Dấu ấn Nguyễn Bình Phương qua cách tân nghệ thuật trần thuật 21 1.2.1 Từ nỗ lực đổi nghệ thuật trần thuật 21 1.2.2 Đến giải mã hình thức từ trần thuật 23 CHƯƠNG 31 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI TRẦN THUẬT 31 TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 31 2.1 Người trần thuật 31 2.1.1 Người kể hạn tri nhìn từ ngơi thứ ba 31 2.1.2 Người kể tự bạch nhìn từ ngơi thứ 39 2.2 Điểm nhìn người trần thuật 47 2.2.1 Điểm nhìn bên gắn với tâm trạng, cảm giác 47 2.2.2 Điểm nhìn bên ngồi gắn với hành động, lời nói 51 CHƯƠNG 57 PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT 57 NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 57 3.1 Thời gian trần thuật 57 3.1.1 Thời gian đảo thuật, dự thuật, đồng 57 3.1.2 Thời gian trùng lặp, kéo dài 62 iv 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 64 3.2.1 Ngôn ngữ vô âm sắc 64 3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại 68 3.3 Giọng điệu trần thuật 71 3.3.1 Giọng điệu giễu nhại hài hước, châm biếm 71 3.3.2 Giọng điệu trữ tình, chiêm nghiệm, suy tư, triết lí 74 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam kỉ XXI phát triển theo xu hướng dân chủ hóa mặt, theo đó, mang đến nở rộ phong cách, bút pháp, bộc lộ cá tính sáng tạo nhà văn Họ khơng ngừng sức tìm kiếm, sáng tạo nhiều hình thức thủ pháp thể mới, kể tiếp thu vận dụng yếu tố trường phái nghệ thuật đại hậu đại giới Thế kỉ XXI đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ văn học đại với đời nhiều lý thuyết văn học Tự học với yếu tố trần thuật xem nhánh lý thuyết có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình vận động phát triển văn học đại giới nói chung tiểu thuyết đương đại Việt Nam nói riêng Có thể nói, lý thuyết quan trọng góp phần làm nên diện mạo văn học hậu đại Việt Nam Yếu tố trần thuật mở cách nhìn cho việc sáng tạo tiếp nhận tác phẩm văn học phương diện đa chiều, đa tầng nghĩa, đa thể loại đa Nó vừa giúp nhà văn nỗ lực sáng tạo vừa giúp người đọc khám phá sáng tạo nhà văn Có thể nói, tiểu thuyết thể loại văn học phát triển rực rỡ nhất, đánh dấu cách tân mẻ hình thức tự đại Nó cho thấy đổi táo bạo, độc đáo phương thức trần thuật Vì vậy, muốn thấy đổi thực tiểu thuyết Việt Nam đương đại so với giai đoạn trước, nhà nghiên cứu không quan tâm đến vấn đề trần thuật Yếu tố trần thuật giúp người đọc sâu khai thác tư sáng tạo nhà tiểu thuyết Lẽ bởi, tiếp nhận văn học đại không đơn đọc tác phẩm hiểu tầng ý nghĩa sâu bên mà phải vừa đọc vừa đồng sáng tạo, vừa lí giải, vừa chiêm nghiệm thẩm thấu tư tưởng nhà văn 1.2 Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỉ XXI tiếp tục thể quan niệm chủ nghĩa sinh văn học Các nhân vật Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Danh Lam,… ln dấn thân hành trình tìm giá trị đích thực thể kết cục tích chết Họ dù biết điều mà tìm kiếm khơng có câu trả lời, hay đích đến hư vơ, miễn khỏi đeo bám, ám ảnh thực tha hóa Trong dịng chảy đó, Nguyễn Bình Phương bút riêng lẻ với trang văn vừa thực vừa kì bí Nhà văn phơi bày đầy đủ “khuôn mặt” người đại quan niệm sâu sắc người văn chương Với trang viết đậm chất đời tư kỹ thuật viết điêu luyện, Nguyễn Bình Phương tên khơng cịn xa lạ với cách tân mẻ mơ hình tự theo lý thuyết ứng dụng tự học đại Việt Nam Với tiểu thuyết đời nối tiếp cho thấy tư nghệ thuật sáng tạo nhà văn, tạo nên hấp dẫn chờ đợi nơi bạn đọc Gần nhất, hai tiểu thuyết đời, Mình họ, Kể xong nhà văn trở thành tượng đặc biệt văn học đương đại Việt Nam lực viết đầy sáng tạo, phá vỡ mơ hình tự tiểu thuyết truyền thống Nhà văn đưa người đọc vào câu chuyện cách lạ lùng, đầy bí hiểm dấn thân vào giới nghệ thuật bị xáo trộn mơ hồ Từ đó, câu chuyện giúp người đọc khám phá nhiều tầng ý nghĩa sống đại qua cách kể đứt nối, không xác định khoảng trống mù mịt tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chính lối trần thuật học mang đến bứt phá, sáng tạo cho tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Từ người kể chuyện đến ngơi kể, điểm nhìn, ngơn ngữ giọng điệu, thời gian trần thuật thể vai trò cách tân việc “khai phóng” cho người đọc đường tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.3 Từ hai lí trên, chúng tơi nhận thấy yếu tố trần thuật có vai trò quan trọng chi phối mạnh mẽ cách tân thể loại tiểu thuyết đương đại Việt Nam Đối với độc giả yêu thích văn học đam mê khám phá cách tân nghệ thuật tác phẩm, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương q có giá trị dành cho bạn đọc Việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật tìm kiếm, khám phá tư nghệ thuật nhà văn đương đại Việt Nam Ví văn chương hạt ngọc ẩn mài giũa sáng lên lấp lánh, tính khơng ngừng sáng tạo theo quy luật vận động phát triển văn học Do vậy, định chọn đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm đối tượng nghiên cứu Nhưng phạm vi nghiên cứu giới hạn hai tiểu thuyết Mình họ, Kể xong hai tiểu thuyết có lối trần thuật độc đáo thể việc sử dụng linh hoạt ngơi kể thứ nhất; tạo ranh giới nhịe mờ, khó phân biệt điểm nhìn, ngơi kể thời gian trần thuật Thêm vào đó, hai tiểu thuyết cịn tổ chức điểm nhìn đặc biệt điểm nhìn từ linh hồn điểm nhìn từ chết tạo độ tin cậy nơi người đọc Bằng thời gian trần thuật đứt – nối hai tiểu thuyết, đưa người đọc khứ lại khứ tiếp diễn với bạo lực chiến tranh, với sống chết gần gũi với đời sống người đương đại Khơng khí ma mị tiểu thuyết trước sặc sụa mùi máu, trăng, bãi tha ma,… đến với Mình họ, Kể xong người đọc trải nghiệm nhiều mảng không gian thời gian khác câu chuyện khơng dừng lại phản ánh địa điểm nào, mà hành trình khám phá giới bên ngồi hành trình thức tỉnh ý thức bên nhân vật kể chuyện Nhiều kiện, nhiều điểm nhìn, nhiều ngơi kể tạo nên tính đa giọng điệu lời trần thuật khiến cho người đọc thật rối rắm với lối viết nhà văn Nhưng để tiểu thuyết khơng cịn lối trần thuật khuôn sáo, dễ đọc dễ hiểu mà phải thật với thể loại tiểu thuyết đa kết cấu, đa (ngôn ngữ đa thanh), đa giọng điệu, đa điểm nhìn ngơi kể hai tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đáp ứng điều Đó điểm mẻ lối trần thuật hai tiểu thuyết Mình họ, Kể xong Nguyễn Bình Phương Thực đề tài này, chúng tơi hi vọng có đóng góp định việc phân tích, đánh giá nghệ thuật trần thuật khẳng định giá trị sáng tác Nguyễn Bình Phương văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Nguyễn Bình Phương bút có lực viết sáng tạo văn học Việt Nam đương đại Nhưng, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cơng bố phổ biến với số lượng nhiều qua báo, luận văn Thạc sĩ, luận văn Tiến sĩ Do đó, với đề tài nghiên cứu: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, chúng tơi xin điểm đánh giá số nghiên cứu có liên quan tới đề tài luận văn Thụy Khuê người nghiên cứu dành nhiều quan tâm cho tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Với viết, Thụy Khuê đặc trưng riêng, cho thấy tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng Nguyễn Bình Phương qua tiểu thuyết Nhưng, nhà nghiên cứu chủ yếu đánh giá vấn đề trần thuật sáng tác nhà văn từ góc độ cấu trúc tự qua viết như: Những yếu tố tiểu thuyết Trí nhớ suy tàn; Từ góc độ cấu trúc tự yếu tố “thoạt kỳ thủy” văn chương tiểu thuyết tên Bên cạnh cịn có báo đăng tạp chí viết vấn đề trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đáng ý Đó Nguyễn Phước Bảo Nhân (2008) với Tiểu thuyết đại hội ngộ tư tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, nói kỹ thuật viết tiểu thuyết hậu đại Nguyễn Bình Phương dịch chuyển liên tục điểm nhìn, lối kể nhảy cóc, đa âm; lời thoại rời rạc, phi logic nêu khái quát vấn đề đổi lối viết nhà văn năm tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy, Ngồi, Người vắng, Những đứa trẻ chết già, Trí nhớ suy tàn Trong đó, Một cách nhìn tiểu thuyết hậu đại Việt Nam, Hoàng Cẩm Giang - Lý Hồi Thu (2011) có nghiên cứu mang tính chất tổng quan chủ yếu nói khác biệt hình thức thể loại tiểu thuyết truyền thống đại Trong số đó, Nguyễn Bình Phương hai tác giả nhắc đến nhiều với tác phẩm tiêu biểu cho xu hướng cách tân lạ, sáng tạo Thoạt kỳ thủy, Ngồi, Người vắng, Những đứa trẻ chết già, Trí nhớ suy tàn Nghệ thuật tự Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Văn Hùng (2015) thuộc Khoa Ngữ văn trường Đại học Khoa học Huế chủ yếu nói đặc điểm hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Mình họ, chủ yếu tự đa chủ thể, hành trình tìm lại thời gian nghệ thuật dịch chuyển điểm nhìn tự nguyên tắc luận giải, đối thoại Qua đó, tác giả cho thấy tính đa âm tiểu thuyết đương đại với đan xen nhiều điểm nhìn trần thuật Lối kết cấu từ khứ đến kết nối, soi rọi luận giải mối quan hệ khơng có ranh giới, khơng rõ xác định họ Đó nguyên hệ lụy bạo lực, chất di chứng chiến tranh, tính văn hóa tộc người, mình/ dân tộc tương quan với họ/ dân tộc họ không phân biệt kiểu trần thuật kĩ xảo nhà văn Có thể cập ngày 08/03/2019 từ https://text.123doc.org/document/3040475-diemnhin-nghe-thuat-trong-tieu-thuyet-nguyen-binh-phuong.htm 90 Nguyễn Phước Bảo Nhân (2008) Tiểu thuyết đại hội ngộ tư tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Truy cập ngày 08/03/2019 từ http://www.hopluu.net 91 Đỗ Hải Ninh (2018) Âm vọng chiến tranh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Qua trường hợp Mình họ, Kể xong đi), Truy cập ngày 09/09/2019 từ http://vanvn.net/ong-kinh-phe-binh/am-vong-chien-tranh- trong-tieu-thuyet-nguyen-binh-phuong/1614 92 Ngô Thị Nhiên (2015) Nghệ thuật trần thuật tác phẩm Người vắng Nguyễn Bình Phương, Truy cập ngày 15/04/2019 từ https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/khoa-luan-tot-nghiep-nghe-thuat-tranthuat-trong-tac-pham-nguoi-di-vang-cua-nguyen-binh-phuong-118941.html 93 Vũ Thị Phương (2008) Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Truy cập ngày 11/03/2019 từ https://text.xemtailieu.com/tailieu/nhung-cach-tan-nghe-thuat-trong-tieu-thuyet-cua-nguyen-binh-phuong314433.html 94 Phạm Xuân Thạch (2006) Tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống, Truy cập ngày 19/03/2019 từ http://www.vietstudies.info/PXThach_doc_NBPhuong.htm 95 Đoàn Cầm Thi (2005) Sáng tạo văn học mơ điên (Đọc Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương), Truy cập ngày 04/07/2019 từ http://giaitri.vnexpress.net 96 Đoàn Cầm Thi (2006) Người đàn bà nằm: từ “Thiếu nữ ngủ ngày”, đọc Người vắng Nguyễn Bình Phương, Truy cập ngày 04/07/2019 từ http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork& artworkId=4785 97 Đoàn Cầm Thi (2015) Bạo lực mỹ cảm: Đọc Mình họ Nguyễn Bình Phương, Truy cập ngày 09/07/2019 từ http:// www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&art workId=18968 90 98 Nguyễn Đức Toàn (2015) Biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Truy cập ngày 17/07/2019 từ http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/22756/19457 99 Nguyễn Đức Tồn (2017) Yếu tố vơ thức vài tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Truy cập ngày 19/07/2019 từ http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/yeu-to-vo-thuc-trong-motvai-tieu-thuyet-viet-nam-duong-dai-10098_6461.html 100 Lê Hương Thủy (2012) Thiên Sứ Phạm Thị Hồi: Tiếp nhận từ lý thuyết trị chơi, Truy cập ngày 19/07/2019 từ http://vanhoanghean.vn/chuyenmuc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/thien-su-cua-pham-thi-hoaitiep-nhan-tu-ly-thuyet-tro-choi 101 Hoàng Nguyên Vũ (2006) Một lối riêng Nguyễn Bình Phương, Truy cập ngày 19/07/2019 từ http://nld.com.vn/169477p0c1020/mot-loi-di-riengcua-nguyen-binhphuong.htm 102 Từ Triệu Nữ Vương (2006) Nguyễn Bình Phương: “Ngồi” nhân vật muốn ngồi sao!, Truy http://www.vietnam.net.vn 91 cập ngày 19/08/2019 từ PHỤ LỤC PHỤ LỤC NGÔI KỂ THỨ BA VỚI CÁC ĐIỂM NHÌN KHÁC NHAU VỀ CÁI CHẾT Những hình ảnh, âm Tần số xuất nguyên nhân (lần) Ngữ liệu Điểm nhìn trần thuật dẫn đến chết - “Đại tá bng bút, nhìn tớ lạ, sau nhúc nhích tay hiệu cất bảng trước ho dài, long sòng sọc kéo đến khiến bác thở dốc, mặt rực lên thành hồng chín” (Nguyễn Bình Phương, 2017) “lá hồng khô” - “Trong khoảng lặng tớ (cây hồng, với Hồnh, tự dưng có mùi hồng hồng lơ lắc hạ xuống bậc khô): héo thềm ” (Nguyễn Bình khơ, mỏng Phương, 2017) manh - “Trên sân cịn sót lại, hồng đỏ ói lay động, rung rảy khơng chịu n, lúc trịn, lúc méo, lúc lại trồi lên, lúc chìm xuống” (Nguyễn Bình Phương, 2017) - “Đó mùi hồng ủng, nồng nồng, ngằn ngặt” a Điểm nhìn bên chết Cái chết có hương vị “nồng nồng”, “ngòn ngọt” đầy sức quyến rũ mùi hồng chín mộng “Tớ” ngửi mùi vị chết (Nguyễn Bình Phương, 2017) - “Cậu biết không, hôm sau tớ bứt hồng chín tầm với để ăn, tớ nuốt lấy nuốt để vào mồm nuốt cục than đượm” (Nguyễn Bình Phương, 2017) - “Rồi mẹ với em gái tớ dắt díu tới, hai người hai hồng, họ không dừng lại chỗ tớ mà lãng đãng trơi qua phía xa, để lại phía sau vụn phấn hạt đỏ nhạt li ti khơng khí” (Nguyễn Bình Phương, 2017) - “Hơi thở tớ khị khè, nóng rực, người tỏa mùi hồng, ngịn ngọt, nồng nồng” (Nguyễn Bình Phương, 2017) - “Tớ lúng túng chẳng biết làm đành nhấc chén khỏi khay đựng, lấy giẻ lau khay, lau kỹ càng, cẩn trọng sợ kết thúc việc hình ảnh hồng trĩu trịt, ối đỏ bên hốc mắt trái tớ tan biến” (Nguyễn Bình Phương, 2017) - “Mùi hồng khơ ngập tràn nang mũi tớ tuồng thứ nhảy múa b hân hoan theo lưỡi mềm mại, lộng lẫy kia” (Nguyễn Bình Phương, 2017) - Những kí tự thực bí ẩn, Phốc Triệu thời về, sau đọc thành tiếng tớ chết lặng vào chuỗi âm “triệu thời vừa phát từ miệng về”: âm mình” (Nguyễn Bình Phương, gọi người 2017) - “Một lửa nhen lên chết vòm họng tớ tớ đọc thành tiếng chữ Triệu thời về” (Nguyễn Bình Phương, 2017) Điểm nhìn bên chết Cái chết vang lên âm rùng rợn để gọi hồn với cõi âm phủ - “Đám mây bắt đầu tỏa mùi lửa, cậu đâu, có ngửi thấy khơng?” (Nguyễn Bình Phương, 2017) - “Cậu hỏi dồn tớ xem mùi lửa Nghĩ Hoành quên nên tớ tả cho cậu “mùi lửa”: mùi chết giống mùi hồng khơ” (Nguyễn Bình Phương, 2017) - “Mặt trời ngồi máy bay hồng chín, khơng trịn mà khn khn, gợi cảm Một hồng lênh đênh” (Nguyễn Bình Phương, 2017) - “Lúc mặt Liệt c Điểm nhìn bên chết Cái chết có mùi lửa cháy giống với hương vị mùi hồng hồng thối, áo công nhân anh cho thẫm vệt ngực Đó máu mồm chảy xuống” (Nguyễn Bình Phương, 2017) - “Sau lưng bước tường bị ẩm đường ống thoát nước mưa vỡ, loang lổ đốm vân xanh viền trắng đủ kích cỡ, hình thù hệt đám mây cuống cuồng vần vũ” (Nguyễn Bình Phương, 2017) - “Hịa ậm miệng khơng muốn đáp, lúc sau, nhìn đăm đăm cửa “những đám sổ bé tí hin, nơi mây trắng mây”: lướt qua không ngừng, mỏng manh; lại hạ giọng với tớ vụ đó” hư vơ dễ (Nguyễn Bình Phương, 2017) tan biến - “Có đám mây quây tròn lấy người, kể tớ cậu ạ, đám mây xám có đường vân nhạt vàng, lễnh lỗng” (Nguyễn Bình Phương, 2017) - “Nhìn xem, mây dồn lại đầu bọn ngày nhiều Phốc Phốc, tớ với Đại tá cạnh đám mây ấy, lẫn vào chúng, vượt lên cao chúng” d Điểm nhìn bên chết bao phủ lên người sống (Nguyễn Bình Phương, 2017) - “Cây hải đường trĩu hoa, hoa cứng quèo, “những Điểm nhìn Phương, 2017) bên - “Tớ muốn trả thù nên chết ngồi nhịm vào bơng hải Cái chết đường để tìm ong khơng thích bị soi mói người lịng hoa vắng ngắt, vụn phấn dây rớt lên cánh hoa hoa sớm lử lả, bơ phờ” (Nguyễn Bình nở tối tàn, Phương, 2017) - “Tớ sàng đặt hoa hải hoa hải đường” (lá hải rừng rực” (Nguyễn Bình đường): đẹp mỏng manh đường xuống cạnh Đại tá, thầm với bác ấy, mở mắt, hoa mở mắt, xem cháu mang để lại tới này” (Nguyễn Bình hương Phương, 2017) thơm - “Giờ Đại tá đời, mà có cánh hoa tàn Cả Ngọ lại để cánh hoa tàn lại mùi úa Giờ tớ cịn nhận bơng tàn héo hoa nở bên vành tai tớ dạo hon hoa hải đường” (Nguyễn khơng phải Bình Phương, 2017) có - “Bỗng dưng chết hải đường run rẩy đỏ vinh ánh sáng nhập nhoàng quang nắng đập mạnh vào trí não tớ” (Nguyễn Bình Phương, 2017) “bãi tha ma”: - “Từ xa bãi tha ma giống e Điểm nhìn nơi chứa đựng thở cũ kỹ, thoi thóp, bên xác người đến gần rời rạc, tàn tạ” chết chết, nghĩa địa (Nguyễn Bình Phương, 2017) Khơng - “Quẩn quanh hồi mà gian bãi chẳng thấy chỗ đất đèm tha ma đẹp cho Đại tá nằm, tớ chuồn nơi gặp gỡ khỏi bãi tha ma” (Nguyễn Bình Phương, 2017) người gợi - “Con bé nhăn trán, lên khơng cố gắng lục lọi trí nhớ, khí âm u lục lọi cách kịch liệt rùng rợn lắc đầu, mái tóc cũn cỡn văng vẩy sang hai bên chết Nó Nó lâm vào tình cảnh nơi ngắt ngứ y tớ lúc bãi để “tớ” tha ma” (Nguyễn Bình nhìn ngắm Phương, 2017) linh - “Cậu lại nhảy cẫng thêm hồn vật vờ lần nữa, hỏi tớ gặp đâu giới - Ở bãi tha ma” (Nguyễn Bình bên Phương, 2017) - “Cậu tưởng tượng không, hóa phần đất Hịa chọn cho Đại tá nằm rìa bãi tha ma, gần chỗ nhội” (Nguyễn Bình Phương, 2017) - “Tớ hỏi lấy vợ chưa Liệt gật đầu, tớ lại hỏi có giơ ba ngón, sau quàng tay qua vai tớ hồ hởi kéo góc bãi tha ma” (Nguyễn Bình Phương, 2017) f - “Một tối, anh em nhà kéo bãi tha ma ” (Nguyễn Bình Phương, 2017) - “Những chim đen chấp chới lên xuống nhội già Tớ thấy người xiêu điêu đường mòn sát với bãi tha ma, vừa vừa khạc nhổ” (Nguyễn Bình Phương, 2017) Cái chết đánh “Chú Khoa chết đánh với tay Voong người Hoa” (Nguyễn Bình Phương, 2017) Điểm nhìn bên ngồi “Nhưng tớ chưa kịp mang bi tới thằng Tuấn chết Nó chết lúc lũ từ mạn ngược Cái chết lũ lụt tràn dìm lút vùng Tuyệt Điểm nhìn Sơn, phải chờ tới ba hơm, bên ngồi nước rút hết đem chơn được” (Nguyễn Bình Phương, 2017) “Mẹ Xiển bị tai nạn va chạm với xe cơng nơng, phải Cái chết tai nạn giao thông nằm bán thân bất toại, Điểm nhìn nhà túng bấn, rồi, bên ngồi hợp lí” (Nguyễn Bình Phương, 2017) “Chỉ biết người ăn mày từ chốn khác dạt tới Cái chết không rõ nguyên nhân Tuyệt Sơn, ngày khắp nơi xin ăn, đêm ngủ gốc sấu cổ thụ cạnh sơng g Điểm nhìn bên Tuyệt Người chết, mối đùn lên vây lấy xác thành nấm mộ nhỏ miếu dựng nơi gị mối đùn ấy” (Nguyễn Bình Phương, 2017) “Nửa tháng sau Tuyệt Sơn bị ném bom rải thảm, quân dân mang xác người quấn Cái chết trúng bom manh chiếu chôn Điểm nhìn Mọi người tị mị hỏi bên ngồi trả lời người chết đường, khơng rõ tên tuổi” (Nguyễn Bình Phương, 2017) “Người đàn bà đẩy riu xuất đoạn sông khu sơ tán thuở nguyên xưa Cái chết bí ẩn, huyền bí Chẳng rõ người đàn bà Điểm nhìn đâu, biết bà ta bên xuất hiện, với riu, lầm lũi cày xới đoạn sông này, sau bỏ lặng lẽ đến” (Nguyễn Bình Phương, 2017) “Lần ơng Trinh đến nhà chơi, tớ có nghe ơng kể với Cái chết đau buồn, hối hận trước tội Đại tá Và ơng Trinh chết sau khoảng tuần, chết đêm, thầm lặng, chẳng lỗi gây Điểm nhìn bên ngồi phiền ai” (Nguyễn Bình Phương, 2017) Cái chết “Ông Trần biến Theo cậu h Điểm nhìn khơng rõ ơng ta nhà nguyên nhân ngã ba Túc Duyên với Âm Hồn, lang thang chỗ khác?” (Nguyễn Bình Phương, 2017) i bên PHỤ LỤC SỰ ĐA DẠNG VÀ CHUYỂN HĨA LINH HOẠT ĐIỂM NHÌN VÀ NGƠI KỂ GẮN VỚI NGƯỜI TRẦN THUẬT Người trần thuật Câu chuyện Ngơi kể Điểm nhìn Câu chuyện chết Vân Ly: “Vân Ly vùng vẫy, quật quã mà khơng vang lên tiếng thét nào” (Nguyễn Bình Phương, Ngơi thứ ba (“mình” cịn sống) Điểm nhìn bên 2015) Câu chuyện chết Vân Ly: “Đến nghĩ Vân Ly nói đúng, Vân Ly bị oan thực sự” (Nguyễn Bình Phương, Ngơi thứ (“mình” chết) Điểm nhìn bên 2015) Mình Câu chuyện chết bị khai quật: “Mình nhìn thấy bên hiên nhà có gối vải đặt ghế băng Đó xác chết bị khai quật Tự dưng bị buồn nơn ghê gớm” (Nguyễn Bình Phương, 2015) Ngơi thứ ba (“mình” cịn sống): phần chữ in đậm, ngơi thứ (“mình” cịn sống): phần chữ in thường Câu chuyện nói màu đỏ Ngơi thứ ba dịng sơng: “Lái xe lắc (“mình” cịn cổ, xương kêu rơm rốp, đủng sống) j Điểm nhìn bên ngồi (phần chữ in đậm) đan xen với điểm nhìn bên (phần chữ in thường) Điểm nhìn bên ngồi đỉnh bảo: - Bảy chín sơng lại đỏ” (Nguyễn Bình Phương, 2015) Câu chuyện nói màu đỏ dịng sơng: “Mình nhớ lúc nhớ cậu nói với Ngơi thứ Bảy chín (“mình” sơng Bằng đỏ lừ máu” chết) Điểm nhìn bên (Nguyễn Bình Phương, 2015) Câu chuyện dự cảm chết với hình ảnh bơng hoa giấy khơ: “Hồnh chẳng bảo thêm gì, mặt mày thản nhiên chúng Ngơi thứ ba tớ, tức tớ với Sửu với Rồ (phần chữ in chồng, hoa đậm), giấy khơ thứ Tớ soi mặt vào ly cà (phần chữ in phê, ly cà phê xa lạ, thấy thường) khn mặt nâu Tớ Điểm nhìn bên ngồi (phần chữ in đậm) đan xen với điểm nhìn bên (phần chữ in thường) trầm bơng hoa giấy khơ” (Nguyễn Bình Phương, 2017) Câu chuyện vấn đề sinh con: “Rồ vợ trước làm Ngôi thứ ba nhân viên trông thư viện (phần chữ in thành phố, sinh đậm), ngơi ngồi kế hoạch nên thứ quan bắt phải việc (phần chữ in Nếu khơng triệt sản có thường) chị ta cịn đẻ thêm k Điểm nhìn bên ngồi (phần chữ in đậm) đan xen với điểm nhìn bên (phần chữ in thường) lô lốc Chả bù cho Lĩnh, khiến gia đình ơng Văn hóng mà cuối chẳng có Tự dưng tớ nhớ Lĩnh thể” (Nguyễn Bình Phương, 2017) Câu chuyện “lửa”: “Khi leo lên nghĩa trang nằm đỉnh đồi, tớ thấy luồng gió rờn rợn quấn siết dọc hai cánh tay Hịa bóc thẻ hương, châm lửa trao bó cho Đại tá, sau đứng lùi lại Tớ muốn bốc cháy, khơng phải tớ khác cháy tiếp Ngôi thứ ba (phần chữ in đậm), thứ (phần chữ in thường) Điểm nhìn bên ngồi (phần chữ in đậm) đan xen với điểm nhìn bên (phần chữ in thường) được, to thích, to nhà tớ thích” (Nguyễn Bình Phương, 2017) Câu chuyện màu “lửa”: “Ánh nắng xối xuống nhuốm tồn nhà Ngơi thứ ba cửa, cối màu đỏ (phần chữ in hực Ơ tơ, xe máy, đậm), người khỏi lò, thứ rừng rực, bỏng cháy (phần chữ in đường Tớ khoái thường) khoái, tớ muốn cháy, muốn cháy phải phi thật l Điểm nhìn bên ngồi (phần chữ in đậm) đan xen với điểm nhìn bên (phần chữ in thường) nhanh để bùng lên ” (Nguyễn Bình Phương, 2017) m ... đề trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đáng ý Đó Nguyễn Phước Bảo Nhân (2008) với Tiểu thuyết đại hội ngộ tư tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, nói kỹ thuật viết tiểu thuyết hậu đại Nguyễn Bình. .. sống đại 1.2 Dấu ấn Nguyễn Bình Phương qua cách tân nghệ thuật trần thuật 1.2.1 Từ nỗ lực đổi nghệ thuật trần thuật Cho đến Nguyễn Bình Phương có chín tiểu thuyết Sự đời tiểu thuyết cho thấy mối... gian trần thuật Dưới góc nhìn trần thuật học đại, nghệ thuật trần thuật có đặc điểm khác biệt so với nghệ thuật trần thuật văn tự theo quan niệm truyền thống Trần thuật phương thức nghệ thuật

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan