1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương diện nghệ thuật trong tiểu thuyết chương hồi hoàng lê nhất thống chí

65 1,6K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐẶNG THỊ QUYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐẶNG THỊ QUYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Phượng SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành dựa hướng dẫn khoa học cô giáo, TS Ngô Thị Phượng Nhân dịp đề tài công bố em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo, TS Ngơ Thị Phượng người tận tình đạo, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phịng Khảo thí kiểm định chất lượng đào tạo Đại học, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thư viện Trường Đại học Tây Bắc tập thể lớp K53 ĐHSP Ngữ văn A Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2016 Người thực Đặng Thị Quyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Dự kiến cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tiểu thuyết chương hồi tiểu thuyết chương hồi Việt Nam 1.1.1 Tiểu thuyết chương hồi 1.1.2 Đặc điểm tiểu thuyết chương hồi Việt Nam 10 1.2 Ngơ gia văn phái Hồng Lê thống chí 13 1.2.1 Ngơ gia văn phái 14 1.2.2 Hồng Lê thống chí 15 1.3 Một số vấn đề lí luận chung 18 1.3.1 Kết cấu cốt truyện 18 1.3.2 Nhân vật văn học 20 1.3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 22 1.3.4 Không gian thời gian nghệ thuật 23 1.3.5 Thể loại 25 CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ 27 2.1 Kết cấu, cốt truyện 27 2.2 Nhân vật Hoàng Lê thống chí 30 2.2.1 Số lượng nhân vật 30 2.2.2 Các tầng lớp nhân vật 31 2.2.3 Nhân vật diện nhân vật phản diện 35 2.3 Ngôn ngữ bút pháp trào phúng Hồng Lê thống chí 42 2.3.1 Ngơn ngữ Hồng Lê thống chí 42 2.3.1.1 Ngôn ngữ nhân vật 42 2.3.1.2 Ngôn ngữ tác giả 44 2.3.2 Bút pháp trào phúng 46 2.4 Không gian thời gian 51 2.5 Thể loại 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đất nước ta vào kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX có tượng lịch sử đặc biệt Đó sụp đổ ba tập đồn phong kiến Trịnh - Lê - Tây Sơn thiết lập quyền phong kiến nhà Nguyễn Đây thời kì chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vơ điêu đứng cực khổ, báo hiệu suy vong cứu vãn ý thức hệ Nho giáo Mặc dù tình hình trị, xã hội đất nước bất ổn văn học lại phát triển cách rực rỡ có nhiều thành tựu Có thể khẳng định lịch sử văn học trung đại chưa văn học lại phát triển mạnh mẽ thu nhiều thành tựu giai đoạn xét hai phương diện nội dung hình thức 1.2 Tiểu thuyết chương hồi thể loại bật văn học trung đại, đời kết biến động xã hội năm cuối kỉ XVIII Từ ngoại nhập văn học Trung Hoa, tiểu thuyết chương hồi làm nên thành tựu đặc sắc tác phẩm tiêu biểu Là tác phẩm viết chữ Hán tiêu biểu giai đoạn văn học Hồng Lê thống chí Ngơ Gia văn phái vẽ nên tranh toàn diện xã hội phong kiến Nếu Thượng Kinh kí ghi lại tâm trạng người bất mãn với xã hội đương thời, cảm thấy chẳng khác người tù, tác phẩm phơi bày cho người đọc thấy cảnh chúa Trịnh suốt ngày ăn chơi xa hoa trụy lạc, mạng sống người dân bị coi rẻ hết mức, Vũ Trung tùy bút đánh giá tranh thu nhỏ xã hội phong kiến Việt Nam, Phạm Đình Hổ vẽ nên rõ sống đối lập giai cấp thống trị tầng lớp bị trị xã hội Hồng Lê thống chí dựng lên tranh rộng lớn, phức tạp chân thực xã hội nước ta khoảng 30 năm cuối kỉ XVIII năm đầu kỉ XIX Đây giai đoạn khủng hoảng trầm trọng, đen tối, bế tắc xã hội Việt Nam phong kiến, đồng thời giai đoạn có nhiều biến động lớn lao nhiều thay đổi long trời lở đất Tiểu thuyết Hồng Lê thống chí vừa hội tụ tinh hoa văn xuôi tự Việt Nam, vừa bộc lộ mâu thuẫn quan điểm văn chương tác giả nói riêng, tiểu thuyết gia Việt Nam trung đại Với dung lượng 17 hồi, Ngô gia văn phái làm bật hai mảng thực xã hội lúc Thứ nhất, mặt thối nát, mục rỗng dẫn đến sụp đổ tập đoàn phong kiến Thứ hai, sức mạnh chiến công lừng lẫy phong trào Tây Sơn Những thành công phương diện nội dung thể ngôn ngữ bút pháp nghệ thuật độc đáo Từ kết cấu, cốt truyện đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, không gian thời gian tác phẩm nhóm tác giả thể thành cơng làm nên giá trị đích thực tác phẩm kí viết hình thức tiểu thuyết chương hồi 1.3 Sự đời Hồng Lê thống chí vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, xem tác phẩm giữ vai trò quan trọng dịng tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam Vì vậy, tác phẩm giảng dạy chương trình Đại học Ngữ văn (với số lượng ba tiết) Với thực tế giảng dạy học tập tác phẩm với số lượng lớn việc nghiên cứu tiểu thuyết chương hồi tác phẩm Hoàng Lê thống chí cơng cụ góp phần quan trọng việc tìm hiểu sinh viên Vì lí trên, chúng tơi tiến hành thực đề tài tìm hiểu nghệ thuật góp phần làm nên vẻ đẹp văn chương tác phẩm Hoàng Lê thống chí với nhan đề Một số phương diện nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lê thống chí Ngơ gia văn phái Lịch sử vấn đề Bàn nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi Hồng Lê thống chí có số ý kiến nhận xét, đánh giá cơng trình nghiên cứu sau: 2.1 Bàn thể loại: Trong Lịch sử Văn học Việt Nam kỉ XVIII đầu kỉ XIX, xuất năm 1980 có tìm hiểu nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lê thống chí tác giả Phạm Luận Về thể tài, ông cho rằng: "Cuốn truyện viết theo lối diễn nghĩa, lối tiểu thuyết xưa văn học Trung Hoa" [11; 237] Tác giả Hà Minh Đức, Lí luận văn học,(1998) cho rằng: "Hình thức ký có từ lâu văn học Việt Nam Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, số kí Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Hồng Lê thống chí thiên ký lịch sử có giá trị Tính xác thực lịch sử kiện tôn trọng Tác phẩm dựng lại rõ đầy đủ mặt chung thời đại qua tranh miêu tả sinh động" [3; 288] Vào năm 1999, Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, bàn Hoàng Lê thơng chí sau: "Hồng Lê thống chí kí lịch sử Có thể nói thành cơng tác phẩm nhà văn kết hợp tương đối hài hòa chân lí lịch sử chân lí nghệ thuật" [10; 252] Trong Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (tập 2), (2007), tác giả Trần Quang Minh nhận định: "Với nhan đề Hồng Lê thống chí, họ Ngơ khẳng định tác phẩm sử, lẽ, chí ba lối viết sử Song, ta đọc, ta không khỏi ngạc nhiên nhận thấy, tác phẩm khơng thuộc loại hình lịch sử Chẳng thế, tác phẩm văn chương đặc sắc" [17; 84] Như vây, hầu kiến cho rằng, Hồng Lê thống chí tác phẩm kí lịch sử viết theo lối tiểu thuyết chương hồi 2.2 Bàn kết cấu, cốt truyện: Trong Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam (năm 1999), Trần Đình Sử cho rằng: "Do vụ việc kể chuyện lập sơ đồ, kể lai lịch nhân vật đầu đuôi việc tác phẩm kết cấu cách xâu chuỗi liên tục kiện, nhân vật Mỗi kiện lại trần thuật theo ngun tắc cảm thụ tồn vẹn, đầu đầy đủ, nghĩa thời gian khép kín việc" [20; 322] 2.3 Bàn nghệ thuật xây dựng nhân vật: Tác giả Phạm Luận ý vào nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết: "Hoàng Lê thống chí khơng phải tiểu thuyết tâm lí, ngịi bút ơng tỏ thông thạo việc thể giới bên nhân vật, nhiên tâm lí nhân vật thường không phát triển tới cùng" [11; 241] Trong Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam (1999), Trần Đình Sử khẳng định: "Tiểu thuyết chương hồi Hồng Lê thống chí nhân vật đa dạng mảnh khảm lớn nhỏ toàn cảnh tranh xã hội Không nhân vật chi phối tồn cốt truyện" [20; 307] Điều hợp lí, tác phẩm tầm cỡ Hoàng Lê thống chí phản ánh đất nước khoảng thời giân dài khơng gian rộng lớn khơng thể có một vài nhân vật xuất mà khoảng không nhiều nhân vật với diện mạo khác Ngô gia văn phái mà làm bật hết tất nhân vật Trong sách có nhan đề Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, (2006), tác giả Nguyễn Đăng Na ý đến phương diện nhân vật, ông xem nhân vật yếu nhân lịch sử: "Lịch sử người tạo ra, yếu nhân lịch sử giữ vai trò gần định Trong Hồng Lê thống chí, nhân vật quan trọng hai phía: nhân dân phong kiến, dân tộc ngoại xâm, yêu nước bán nước, nghĩa phi nghĩa, góp phần tái diện mạo xã hội Việt Nam năm cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX" [15; 504] Từ đó, ông đặt nhân vật mối quan hệ tổng hòa với hoàn cảnh lịch sử nhân vật xuất làm bật tính cách nhân vật mối quan hệ với hồn cảnh 2.4 Bàn ngôn ngữ: Cũng Lịch sử Văn học Việt Nam kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX, (1980), ý đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, tác giả Phạm Luận cịn ý đến ngơn ngữ chất trào phúng tiểu thuyết: "Bằng nghệ thuật châm biếm độc đáo, sâu sắc kín đáo, tác giả chôn vùi cảnh tượng, người lố lăng xã hội suy tàn cách vui vẻ cay đắng" [11; 247] Từ việc lớn lao, cố gắng Trịnh Lệ, Trịnh Bồng thay diễn lại đoạn tuồng lên chúa chuyện nhỏ nhặt Thị Huệ khóc ngất, cắt tóc thề bồi bên cạnh lúc chúa Trịnh Sâm lâm nguy, Đinh Tích Nhưỡng khóc lóc để tỏ lịng trung thành với vua Thơng qua ngịi bút trào phúng tạo nên giá trị phê phán sâu sắc cho tác phẩm Ngoài ra, tác giả Nguyễn Đăng Na trọng đến ngôn ngữ tác phẩm, đặc biệt ngôn ngữ trào phúng, hài hước "lần tác phẩm sử thi hoành tráng lại chứa đựng đậm chất hài" [15; 510] 2.5 Bàn nghệ thuật không gian thời gian: Trong Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, Nguyễn Lộc nhận định: "Tất người, kiện, năm tháng có thực, xác, tác giả có ý ghi chép trung thực mà khơng bịa đặt điều Trật tự thời gian tuân thủ cách chặt chẽ" [10; 241] Qua việc khảo sát cơng trình nghiên cứu trình bày chúng tơi thấy cơng trình chủ yếu đưa nhìn có tính chất đề xuất vào nghiên cứu khía cạnh nhỏ Mặc dù cơng trình, ý kiến, nhận định thực đáng quý, đáng trân trọng giúp ích cho tơi nhiều q trình thực đề tài Chắc chắn khung, điểm tựa vững tạo sở định hướng cho nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phương diện nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lê thống chí Và lấy dịch Nguyễn Đức Vân Kiều Thu Hoạch, nhà xuất Văn học in lần thứ tư có chỉnh sửa Theo phần giới thiệu văn bản, có 12 dị Hồng Lê thống chí dạng viết tay: Sáu thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, mang kí hiệu: - A 22/1-2 Tiêu đề Hồng Lê thống chí Học Tốn Cơng trứ, Trưng Phủ Cơng tục - A.883 Tiêu đề Lê quý ngoại sứ, in ảnh giấy tây Sơn Nam Thanh Oai huyện Tả Thanh Oai Thiêm thư Ngơ Thì Thuyến soạn, Long phi Kỷ Hợi niên (1899) hạ lục nguyệt thập ngũ nhật Hàn lâm viện Thị độc sung Bắc kỳ Thống sứ phủ thực thụ đệ ngũ hạng Lục Nguyễn Hữu Thường phụng lục - Vhv.1542/1-2 Tiêu đề An Nam thống chí, loại với văn Nguyễn Hữu Thường chép - Vhv 1296 Tiêu đề Hoàng Lê thơng chí việc nước , qn lính hộ vệ vài chục người" Tác giả Hoàng Lê thống chí viết: “ nước Nam ta từ có đế, có vương tới nay, chưa thấy có ơng vua luồn cúi đê hèn Tiếng làm vua, niên hiệu viết Càn Long, việc viên Tổng đốc, có khác phụ thuộc vào Trung Quốc” [23; 344] Có lời bình luận tác giả xen vào kể việc “Vả nhà có chức quyền trọng yếu thường nghe lời nói chuyện thái bình mà khơng nghe lời nói chuyện nguy biến Việc muốn mạnh bạo tiến tới, khơng biết ngoảnh nhìn mối lo sau Họ muốn có mưu kế sâu sắc, lời bàn bạc kín đáo, mà việc cần kíp thứ đè nén bọn kiêu binh” [23; 57] Trong tác phẩm tác giả xen kẽ lời bình luận vào lối kể chuyện làm cho tiểu thuyết lịch sử trở nên không khô khan mà sinh động, hấp dẫn người đọc Dịng văn xi tự lịch sử Việt Nam từ Lí Tế Xuyên (nửa đầu kỉ XIV), Trần Thế Pháp (nửa cuối kỉ XIV), Nguyễn Hãng (nửa đầu kỉ XVI) đến Nguyễn Khoa Chiêm (cuối kỉ XVII – đầu kỉ XVIII), Gia Cát Thị (nửa sau kỉ XVIII) chủ yếu viết hùng, bi tráng, ca ngợi giọng điệu chủ yếu Nhưng bước vào cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX, xã hội Việt Nam khơng có hào hùng, bi mà tồn cái hài bi xen lẫn hài Xã hội vào tác phẩm Ngô gia Bởi vậy, Hồng Lê thống chí, có hào hùng, bi tráng hài hước Hai giọng điệu ngợi ca trào lộng dường song hành hỗ trợ cho tạo thành tiếng nói riêng vừa vừa độc đáo cho Hoàng Lê thống chí 2.3.2 Bút pháp trào phúng Trong lịch sử văn học Việt Nam thuật ngữ trào phúng sử dụng nhiều Xuất loạt từ có ý nghĩa trào phúng như: trào lộng, khôi hài, châm biếm nói chung việc sử dụng cử hay lời nói, trước tiên để tạo tiếng cười, tiếng cười mỉa mai, châm biếm, đả kích Khi sử dụng bút pháp này, thực không phê phán trực tiếp mà thông qua tiếng cười để nói lên sai xã hội 46 Trào phúng "là loại đặc biệt sáng tạo văn học đồng thời nguyên tắc phản ánh nghệ thuật yếu tố tiếng cười mỉa mai, châm biếm, phóng đại sử dụng để chế nhạo, trích, tố cáo, phản kháng tiêu cực xã hội" [5; 306] Trào phúng nghệ thuật gây tiếng cười mang ý nghĩa phê phán, châm biếm, đả kích xã hội người xã hội Để gây tiếng cười trào phúng, điều quan trọng phải gây tình mâu thuẫn thơng qua việc xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu tạo tình bất ngờ Lần tác phẩm tiểu thuyết lịch sử lại chứa đựng đậm chất hài Cái giỏi người cầm bút tạo cho người đọc cảm giác rằng, đứng Với thái độ sức mạnh tiếng cười châm biếm nhân đôi Các nhà văn phát chất hài từ mặt mâu thuẫn, lỗi thời, cổ hủ, tính tốn dớ dẩn đầy rẫy xã hội lúc đó, nên tiếng cười họ có tính tư tưởng chất trí tuệ Dường nhân vật tác phẩm bị tác giả đưa đùa cợt tiếng cười thường pha chút nước mắt cay đắng Dưới ví dụ: phút lâm chung chúa Trịnh Sâm "Thánh mẫu nức nở, sụt sùi, ngập ngừng hồi lâu, ý muốn nói đến ngơi Thế tử, có Thị Huệ nên khó răng, dùng dằng chưa Chúa thấy lại hỏi: - Mẹ thương khơng nỡ dứt tình mà Con trơng thấy mẹ đau lịng khơng thể nhắm mắt Vậy cúi xin mẹ ngự giá cung Thánh mẫu ứa nước mắt trở Thị Huệ nấc lên khắc, ả cắt tóc thề rằng: - Chúa thượng chẳng thương thiếp, nỡ bỏ thiếp vò võ Thiếp xin liều thân mà chết theo chúa Thờ phụng Thánh mẫu có hai cơng chúa, giúp rập tự vương có quan đại thần, chúa đừng giao việc cho thiếp Chúa quay sang Thùy Trung hầu nói: - Sau ta qua đời, phải nên khuyên giải cung cho khéo, chở có để nàng liều Vạn khơng can ngăn ý chí nàng 47 để nàng chung thuyền với ta mà đưa đi, cho nàng hầu hạ ta nơi lăng tẩm [23; 29-30] Màn kịch không dài, diễn với ba nhân vật: Trịnh Sâm, Thánh mẫu, Thị Huệ, mối quan hệ chúa - tôi, mẹ - con, vợ - chồng Cả ba khóc, có Trịnh Sâm khóc thật Sâm khóc “nghĩ đến đạo hiếu chưa tròn”, kiếp “duyên sắt cầm” dang dở Con chim lìa tổ kêu tiếng bi thương, người lìa đời nói lời chân thật Nhưng Sâm nói điều chân thật hài kịch bị đẩy tới cao trào nhiêu Thấy mẹ “nức nở, sụt sùi”, ơng tưởng bà q thương mình; thấy mẹ “ngập ngừng” lại tưởng bà “khơng nỡ dứt tình mà đi” Thực ra, bà đến đâu phải để vĩnh biệt đứa trai ruột thịt ? Bà dùng dằng chưa “muốn nói đến ngơi tử, có Thị Huệ nên khó răng” Cho dù Sâm có “ruột gan đau cắt”, chết “không thể nhắm mắt” hai lần vật nài “xin mẹ ngự giá cung” mặc, Thánh mẫu mục đích chuyến viếng thăm chưa đạt được! Thị Huệ vậy! Dù ả có cắt tóc thề bồi, “nấc lên đến khắc” “xin liều thân mà chết theo chúa” tất đóng kịch, ả sợ “khơng dự tính đến lúc tình khẩn cấp bị người khác cướp ngôi” tử Vậy mà chúa Trịnh Sâm lại tưởng ả nghĩa tính với tới mức sẵn sàng liều chết, trước trút thở cuối quay sang dặn Thùy Trung hầu rằng: “Sau ta qua đời, phải nên khuyên giải cung cho khéo, để nàng liều mình” Cho đến lúc qua đời chúa mang hiểu lầm với đất trời Thật tội nghiệp! Đọc đến chẳng biết nên khóc hay nên cười ? Những mẫu hài kịch Hoàng Lê thống chí nhiều Ta kể đến số cảnh Chẳng hạn, cảnh Lí Trần Quán tự tử tác giả miêu tả: “Quán sai đào huyệt vườn sau nơi nhà ở, đặt sẵn quan tài xuống Lại lấy vải trắng xé làm khăn đội đầu dây thắt lưng Sau đó, đội mũ mặc áo chỉnh tề, hướng phía nam lạy hai lạy Tấm ván vừa đặt lên, Quán áo quan nói vọng ra: 48 - Hãy thiếu câu nữa, phải nói hết Chủ nhà lại mở nắp Quán liền đọc hai câu rằng: Tam niên chi hiếu dĩ hoàn Thập phần chi trung vị tận Rồi Quán bảo với chủ nhà: - Phiền ông đem câu dặn lại ta, bảo sau dán nhà thờ mà thơ ta” [23; 107] Rồi Lí Trần Quán từ biệt ông chủ nhà mà Sự cách Quán khiến chẳng biết nên buồn thương hay buồn cười Còn đoạn vua Chiêu Thống chạy loạn: “Dứt lời, Chỉnh nhớn nhác đảo mắt ngó quanh lượt Vua cung Trên đường thấy dân chúng dắt díu chạy Bọn vơ lại thừa cướp giật, tiếng khóc oai ối Có kẻ giữ lấy vua, sờ nắn lưng khơng có cho tha Vua vội vàng phía cửa Chu Tước, vào cửa Tả Khúc Vừa tới nơi nghe Thái hậu phi tần tìm nhà vua khơng thấy nhà vua gọi thị vệ, mười bảy, mười tám người, cịn lẩn trốn” [23; 268] Lê Chiêu Thống đường đường ông vua, mà thời thay đổi, dốt nát, hèn hạ mà phải chạy nạn bao người khác, bị dân chúng coi thường, sờ nắn, người cận thần thường đàn đúm, ăn chơi hưởng lạc đâu Có lẽ ấn tượng cảnh Thế Tử Trịnh Tông lên Sau giết chết anh em Quận Huy, qn lính vui mừng reo hị sấm Họ kéo đến nhà Tả xuyên phò Thế tử Tông lên phủ đường Họ kiệu Thế tử Tông lên vai, đứng xúm lại chung quanh, gào lên vui sướng Tác giả Hồng Lê thống chí miêu tả: “Trong lúc vội khơng có kỉ sập, họ phải dùng tạm mâm bày cỗ lộc làm ghế, đặt Thế tử ngồi lên tám người kề vai vào khiêng Chốc chốc họ lại nâng bổng mâm lên mà đội đầu Cứ lên lên, xuống xuống y người ta giỡn cầu rước tượng Phật Mỗi lần Thế tử nhô lên cao, qn lính lại hị reo vang lên chặp Những kẻ buôn bán phố phường, chợ búa tranh kéo đến phủ chúa xem, sân đông vui họp 49 chợ” [23; 46] Nhờ đám kiêu binh mà Thế tử Tông lên làm chúa nối đời Thịnh Vương Trịnh Sâm Vì vội vã mà làm trò cười cho thiên hạ, chúa ngồi lên mâm cho quân lính khiêng người ta tung hứng “quả cầu” hay “pho tượng” bù nhìn mà thơi Cách miêu tả dường báo trước cho người đọc vận mệnh số phận vị chúa Ngồi cịn nhiều cảnh hài kịch Chẳng hạn, Nguyễn Cảnh Thước “phò” Chiêu Thống qua sơng, Phan Huy Ích trận, Đinh Tích Nhưỡng lập chúa, Dương Trọng Tế vào cũi kinh, Trịnh Bồng tu, Tôn Sĩ Nghị vượt cầu phao, Hữu Chỉnh bị bỏ rơi, Trần Công Xán sứ, Nguyễn Khản bàn giết kiêu binh Tiếng cười Ngô gia thâm trầm – tiếng cười thỏa mãn trí tuệ Khi tiếng cười bộc lộ tình huống, lúc lại thể qua lời nói cử nhân vật Đơi khi, phải thông qua chuỗi kiện, người đọc khám phá tiếng cười Dưới ví dụ: Khi Thị Huệ có mang Trịnh Cán, tác giả kể: “Chúa liền sai người lễ khắp trăm thần để cầu sinh thánh” Cán đời, “chúa yêu mến, lúc đầy trăm ngày, chúa lấy tên lúc nhỏ Cán đặt cho để tỏ giống Khoa thi Hương năm ấy, chúa lấy hai câu “sơn duyên anh dục, hà hải tú chung” (nghĩa khí thiêng sơng núi tụ lại, tốt đẹp biển hồ đúc nên) làm đề thi Các quan văn võ nhiều kẻ lấy chữ “tinh huy hải nhuận” (nghĩa “sao sáng biển hòa” – điềm sinh thánh nhân) làm câu chúc mừng Tóm lại Trịnh Cán “con thánh”, nịi đích Trịnh Sâm - “nó giống mình”, anh tú núi sông hồ biển tụ lại đúc nên, điềm sáng biển hòa Người đọc hồi hộp chờ đợi đấng “thánh nhân” xuất Nhưng rồi, họ Ngô cho xuất Cán quái thai: “bụng to, lồi rốn, da nhợt, gân xanh, chân tay gầy khẳng khiu” đến tiếng cười bật ra, hội tụ tinh hoa sông biển núi rừng mà lại này!; “chúa Sâm phải sai người tìm danh y khắp bốn phương chữa cho Cán”, phải sai người “lễ bái khắp đền đài có tiếng linh thiêng” “thiết lập đàn tràng cung để ngày đêm đèn nhang cầu khấn” mặc “Thị Huệ làm chay làm bùa cúng lễ” Song, danh y chữa bệnh họ Trịnh? Thần thánh cứu đặng Trịnh Vương? Sau binh biến, 50 chúa Cán “vì q sợ hãi khơng ăn uống , lâu sau qua đời” Người đọc vừa thương thay cho số phận Cán vừa cười nhạo thay tinh hoa đất trời nhà Trịnh 2.4 Không gian thời gian Nguyễn Xuân Kính, tác giả Thi pháp ca dao khẳng định: “thời gian không gian nghệ thuật mặt thực khách quan, phản ánh tác phẩm tạo thành giới nghệ thuật tác phẩm Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật mặt thuộc phương diện đề tài, mặt khác thể nguyên tắc việc tổ chức tác phẩm tác giả, thể loại, hệ thống nghệ thuật” [8; 287] Hoàng Lê thống chí dựng lên tranh rộng lớn, phức tạp chân thực xã hội nước ta khoảng 30 năm cuối kỉ XVIII năm đầu kỉ XIX Nền chung tiểu thuyết Hồng Lê thống chí lịch sử xã hội Việt Nam từ chúa Trịnh Sâm say mê cô thị tỳ họ Đặng Tiệp dư (năm 1776) đến vua Gia Long đánh bại phong trào Tây Sơn (1802) Trong vịng ¼ kỉ ấy, tác giả lại tập trung vào khoảng bảy, tám năm chủ chốt nhất: từ năm 1782 Trịnh Sâm qua đời, kiêu binh dậy giết chết Quận Huy, truất vương tử Cán, đưa Trịnh Tông lên thay, nhân phê truất ngơi Đơng cung Duy Cận, phị Duy Kì làm hồng tử tơn lúc Nguyễn Bình đem qn Bắc dẹp họ Trịnh năm 1786, sau năm 1789 Bắc thứ hai quét tập đoàn Lê Chiêu Thống 20 vạn quân Thanh thừa sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ lên ngôi, triều đại Tây Sơn qua ngắn ngủi, sau vua Quang Trung nội Tây Sơn bị chia rẽ, suy yếu Nguyễn Ánh nhờ lực ngoại viên trở lại công, lật đổ triều đại nhà Tây Sơn Thời gian bắt đầu Hồng Lê thống chí ngẫu nhiên mà tác phẩm mở câu chuyện Trịnh Sâm mê Đặng Thị Huệ, bỏ trưởng lập thứ, gây bè đảng phủ chúa, sau mâu thuẫn lan dần thành mâu thuẫn triều đình, mâu thuẫn vua Lê chúa Trịnh để cuối bão táp dội thời đại khởi nghĩa phong trào Tây 51 Sơn quét tất Trịnh Sâm thực tế người có quyền hành cao nhất, quyền phong kiến giai đoạn vừa có vua vừa có chúa Vua ngồi làm vì, tất quyền bính tập trung tay chúa Cách mở đầu giống với tác phẩm Thủy Thi Nại Am, mở đầu cảnh hỗn loạn triều đình Tống Vi Tơn, sau mở rộng dần kết thúc cảnh “bức thượng Lương Sơn” Có thể nói, dụng ý tác giả muốn nhấn mạnh mối loạn từ lên mà từ xuống, tức thối nát tập đoàn phong kiến lúc Trong khoảng thời gian mà Ngô gia tập trung miêu tả tác phẩm, biến cố lịch sử lớn lao mang ý nghĩa thời đại dồn dập mở diễn ra: tập đoàn phong kiến thống trị đương thời Nguyễn – Trịnh – Lê nối tiếp sụp đổ, đấu tranh nhân dân mà kết tinh người anh hùng Nguyễn Huệ lúc đập tan lực nước Trên bối cảnh đổ nát triều đình Lê – Trịnh, trước bất mãn quần chúng nhân dân, tác giả Hồng Lê thống chí miêu tả khởi nghĩa Tây Sơn sức mạnh phi thường lực lượng nghĩa chiến thắng lực phi nghĩa tàn bạo Nhưng Tây Sơn vào suy tàn Ngô gia văn phái thành công việc lựa chọn thời điểm bùng nổ xung đột gay gắt nhất, thời điểm nóng bỏng xảy biến cố định bước ngoặt lịch sử để đưa vào tác phẩm Sở dĩ vậy, Ngơ gia thực người có tài năng, kế thừa truyền thống kể chuyện lịch sử từ Lí Tế Xuyên nửa đầu kỉ XIV đến Nguyễn Khoa Chiêm đầu kỉ XVIII họ may mắn hệ trước đắm lốc lịch sử thời đại Ngô gia văn phái cho thấy khả cô cất thực cách đọng nhất, đậm đặc Hơn nữa, Hồng Lê thống chí tác phẩm khơng muốn nói độc vô nhị phản ánh phản ánh cách tuyệt vời phong trào Tây Sơn lúc tiến hành thắng lợi hai cách mạng: lật đổ tập đoàn phong kiến thống trị đương thời nước đánh đuổi giặc ngoại xâm 52 Trong tiểu thuyết Hồng Lê thống chí, thời gian nhân vật thường vịng khép kín, từ lúc xuất đến biến cố cuối tiêu vong Chẳng hạn nhân vật chúa Trịnh Sâm, mở đầu tác giả Hồng Lê thống chí miêu tả ông vua sau: “Truyền đến đời Hiển Tơng Vĩnh Hồng đế, niên hiệu Cảnh Hưng (1740 - 1786), Thánh Tổ Thịnh Vương chuyên quyền cậy thế, làm oai làm phúc; vua Lê biết chắp tay rủ áo mà thôi” Rồi tiếp đến việc làm chúa, từ ngày chúa say mê Đặng Thị Huệ, việc nghe theo Thị Huệ Đến ngày ả có mang sinh vương tử Trịnh Cán chúa Trịnh Sâm có ý định phế truất Trịnh Tông đưa Cán lên làm Thế tử, từ nhỏ Cán đứa trẻ yếu ớt, mắc chứng, chạy chữa hết năm đến năm khác không khỏi Đến Thế tử Tơng mắc tội bệnh Vương tử Cán đỡ, nên chúa sai người làm tờ tâu lên vua Lê để Vương tử Cán làm tử Đến lúc bệnh chúa lại nguy kịch chẳng sau chúa qua đời: “Bữa nhằm ngày 13 tháng năm Nhâm Dần (1782) Chúa thọ 44 tuổi, làm chúa 16 năm” [23; 31] Thời gian tiểu thuyết Hồng Lê thống chí miêu tả chi tiết, có thời gian, địa điểm cụ thể, rõ ràng làm cho người đọc thấy bước lịch sử, không bị rối việc nhận diện kiện lịch sử tác phẩm Chẳng hạn, “truyền đến đời Hiển Tơng Vĩnh Hồng đế, niên hiệu Cảnh Hưng, Thánh Tổ Thịnh Vương chuyên quyền, cậy làm oai làm phúc ” ; vua Tây Sơn kéo quân Bắc nhằm ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân”, “ngày 29 đến Nghệ An” , kết thúc cảnh nhà Tây Sơn sụp đổ “mùa xuân năm Nhâm Tuất (1802), quân nhà Nguyễn qua sông Gianh tiến đánh hạ đồn Tâm Hiệp thuộc châu Bố Chánh Quân Tây Sơn tan vỡ, chạy doanh Hà Trung kì hạt Kỳ Anh Tháng năm mùa hè năm (1802), chúa Nguyễn hạ chiếu đổi niên hiệu Gia Long, ban tờ dụ cho quân Nam Hà, Bắc Hà biết” [23; 399] Đồng thời với việc lựa chọn thời điểm nóng bỏng lịch sử, xung đột gay gắt dân tộc, họ Ngô đưa vào tác phẩm không gian nghệ thuật rộng lớn 53 Lần văn xuôi tự xuất tác phẩm phản ánh thực bề mặt không gian rộng lớn Hồng Lê thống chí mở rộng trước mắt người đọc không gian rộng lớn, bao la, trải dài khắp đất nước, từ Bình Định, Phú Xuân đến Thăng Long, Kinh Bắc, Cao Bằng vượt khỏi biên giới hàng trăm dặm phía Bắc, lên tận Nhiệt Hà, Bắc Kinh Trung Hoa Với khơng gian thực ấy, người cầm bút có điều kiện tung hồnh, thâu tóm, lựa chọn kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, tính cách người vừa liên quan đến vận mệnh dân tộc, vừa tiêu biểu cho thời đại Và thật, họ Ngô làm tốt việc Hầu hết kiện lịch sử quan trọng giai đoạn Hồng Lê thống chí thu nạp Nội phong trào Tây Sơn hai tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh nội triều đình nhà Thanh tái tác giả người Lật dở trang tiểu thuyết xem thước phim lịch sử đồ sộ, sống động, với không gian rộng lớn, khơng bị bó hẹp, thời gian giai đoạn lịch sử đầy phong ba bão táp Cuốn phim ghi lại cách trung thành sâu sắc biến cố có ý nghĩa thời đại, với vô số việc với hàng trăm người thuộc nhiều tầng lớp xã hội khác Các tác giả làm quan cho nhà Lê, có cảm tình với nhà Lê Mặc dù vậy, tình cảm thiên kiến giai cấp khơng che lấp nhìn thực tỉnh táo họ Nhất trước vấn đề sống cịn dân tộc, trước nạn ngoại xâm lập trường dân tộc lại làm cho nhìn họ thêm đắn sắc sảo 2.5 Thể loại Có thể nói từ đời Hồng Lê thống chí có nhiều cơng trình nghiên cứu bình diện văn học sử học Trong xem xét thể loại tác phẩm Hồng Lê thống chí, nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc gọi tác phẩm kí lịch sử Nguyễn Lộc khai thác tổng quan mặt tác phẩm, từ tác giả, tác phẩm nội dung phản ánh nghệ thuật thể hiện, đồng thời điểm qua vài nhân vật thấy tranh xã hội 54 thời điểm Hồng Lê thống chí tác phẩm kí lịch sử có giá trị to lớn mặt sử học lẫn văn học nghệ thuật Hoàng Lê thơng chí viết kiện lịch sử, lại chịu ảnh hưởng lối tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc, nên nhiều nhà nghiên cứu hay nhầm lẫn, cho tiểu thuyết lịch sử giống Tam quốc diễn nghĩa, Thủy văn học Trung Quốc Nhưng sâu vào đặc trưng kết cấu nó, khơng thể gọi Hồng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử được, mà phải gọi tác phẩm kí Vấn đề quan trọng nhà tiểu thuyết lịch sử chỗ hư cấu để khơng phá vỡ tính lơgic lịch sử, mà trái lại, làm cho thêm rõ nét, thêm sinh động Người viết tiểu thuyết lịch sử không bắt buộc phải trung thành với lịch sử chi tiết nhỏ nó, mà địi hỏi họ phải phản ánh trung thực chất lịch sử, q trình phát triển khách quan Các tác giả Hồng Lê thống chí viết kiện lịch sử vừa xảy kiện xa xưa Viết khứ lịch sử, người cầm bút có số thuận lợi đáng kể Một là, kiện lịch sử ổn định, trắng đen phải trái rõ ràng Cái đáng lụi tàn lụi tàn, phải chiến thắng chiến thắng Hai là, nhân vật lịch sử công luận thừa nhận, bị phê phán, ngợi ca Phản ánh kiện vận động khác Khi đó, lịch sử diễn ra, xu xã hội đan xen nhau, thời chất dễ lẫn lộn Sáng tạo nhà văn nhiều việc bộn bề biết lựa chọn tiêu biểu, độc đáo miêu tả cách sinh động hấp dẫn Các tác giả Hoàng Lê thống chí làm điều Tác phẩm xứng đáng đại diện tiêu biểu thể kí trung đại Việt Nam 55 Tiểu kết chương Như biết tác phẩm văn học luôn tồn hai mặt nội dung nghệ thuật, hai phương diện tồn bổ sung cho làm nên thành công sản phẩm nghệ thuật ngơn từ Đọc xong Hồng Lê thống chí cho ta thấy tài nhóm tác giả Ngơ gia, cơng nhận giá trị nội dung mà tác giả mang lại, họ phản ánh chân thực sinh động tranh xã hội Việt Nam năm cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, đối lập sống ăn chơi xa xỉ, tranh giành quyền lực vua chúa đời sống khổ cực, chịu chiến tranh, cướp bóc liên miên mà nội chiến gây Và hết, tiểu thuyết lịch sử đạt thành công đóng góp khơng nhỏ phương diện nghệ thuật Tài Ngô gia bộc lộ phương diện nghệ thuật lựa chọn kết cấu cốt truyện phù hợp, xây dựng nhân vật nhiều bình diện khác nhau, họ biết kết hợp không gian rộng lớn thời gian dài với xuất gần 200 nhân vật lịch sử, họ lại, đối thoại sinh động với Bức tranh xã hội làm cho yếu nhân lịch sử, qua ngôn ngữ kể chuyện tác giả, qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật, ta thấy nhân vật lên không giống ai, tác giả miêu tả dù nét lướt qua hay miêu tả tỉ mỉ đến vài trang giấy làm cho người đọc ấn tượng sâu sắc 56 KẾT LUẬN Tiểu thuyết chương hồi thể loại thuộc văn học trung đại, du nhập từ văn học Trung Hoa gồm có nhiều đề tài văn học Việt Nam chọn lấy đề tài lịch sử để phản ánh, lúc với thay đổi, biến động lịch sử dân tộc đề tài lịch sử phù hợp Tiểu thuyết chương hồi góp vào dịng chảy dịng văn học đổi mới, đem lại màu sắc cho văn học Chúng ta ghi nhận thể loại với tất kết mà đạt được, từ tác phẩm Nguyễn Khoa Chiêm đỉnh cao tác phẩm Hoàng Lê thống chí Ngơ gia văn phái cuối tác phẩm buổi xế chiều Hoàng Việt long hưng chí Việt Lam tiểu sử Tất góp phần đưa thể loại tiểu thuyết chương hồi phát triển Đỉnh cao thể loại tiểu thuyết chương hồi Việt Nam tác phẩm Hồng Lê thống chí Ngô gia văn phái Tác phẩm đời vào thời kì xã hội Việt Nam xảy nhiều biến động lớn, nhiều thay đổi long trời lở đất, nên nội dung phản ánh tác phẩm vơ phong phú, thực xã hội năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Nổi bật lên xã hội mặt thối nát, suy tàn tập đoàn phong kiến Điều cho thấy rằng, suy thối đạo đức sống hưởng lạc ích kỉ tầng lớp thống trị phong kiến, khơng đường chơn vùi mà cịn tàn phá đất nước, gây đau thương cho nhân dân Nội dung phản ánh thứ hai là, sức mạnh chiến công lừng lẫy phong tào Tây Sơn người anh hùng Nguyễn Huệ Trên trang sách viết Tây Sơn, đại phá quân Thanh, người đọc nhận rõ thái độ khâm phục, kính trọng tác giả tài đức lỗi lạc Nguyễn Huệ sức mạnh vô địch đội quân "áo vải cờ đào" Hoàng Lê thống chí thành cơng phương diện nghệ thuật, Ngơ gia cho người đọc thấy khả sử dụng ngịi bút thực Tác phẩm thu hút người đọc kết cấu chương hồi, hồi thể nội dung tương đối độc lập có liên quan chặt chẽ với nhau, tạo nên liên kết kiện, người đọc không cảm thấy rời 57 rạc Nhân vật lịch sử đặt mối quan hệ với hoàn cảnh mối quan hệ đối lập, tương phản với nhân vật khác để tạo ấn tượng, để tái nội dung thực làm bật nhân vật tác giả sử dụng ngơn ngữ thành cơng có hiệu quả, ngồi việc sử dụng ngơn ngữ trần thuật cịn có ngơn ngữ trào phúng xem nét đặc sắc tác phẩm nói tính văn học đậm nét tác phẩm ngịi bút miêu tả việc, trận đánh, dựng cảnh, khắc họa nhân vật đặc sắc, hấp dẫn tạo nên bước chuyển mạnh mẽ dịng văn xi tự nước nhà Bên cạnh việc lựa chọn thời gian khơng gian thích hợp để nhân vật kiện xuất hiện, làm cho người đọc cảm thấy hấp dẫn tác giả đưa khắp nơi từ đồng đến miền núi, từ nông thôn đến thành thị, tác phẩm đưa người đọc vượt khỏi biên giới đất nước Có thể nói, kết cấu, bố cục, nhân vật ngôn ngữ tác phẩm thể phương thức phù hợp, Hồng Lê thống chí xem tác phẩm kí lịch sử mang đậm giá trị lịch sử lẫn văn học giai đoạn văn học trung đại Việt Nam Như vậy, qua việc tìm hiểu phần hình thức nghệ thuật tác phẩm Hồng Lê thống chí đề tài hi vọng mang đến cách tiếp cận mẻ cho độc giả, sâu vào nghiên cứu phương diện tác phẩm; cung cấp kiến thức cho sinh viên khoa Ngữ văn, tài liệu phục vụ việc học tập tác phẩm Đề tài mở hướng nghiên cứu cho cá nhân: đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, In lần thứ hai, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngơ Giáp Đậu, Hồng Việt long hưng chí, Ngơ Đức Thọ - Mai Đức Thọ Nguyễn Văn Nguyên dịch, Nxb Hồng Bàng, 2013 Hà Minh Đức, Lí luận văn học (1998), Nxb Giáo dục, Hà Tây Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục tái bản, Hà Nội Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, In lần thứ ba, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Đình Hổ (1972), Vũ trung tùy bút, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Trọng Kim(2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Giáo dục Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2000), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục 11 Huỳnh Lý (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Phương Lựu, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Na (2000), Tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2: Ký, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2006), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 59 17 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng trung tâm Từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng 19 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Lịch sử văn học Trung Quốc (2002), Nxb Sư phạm 20 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Hữu Trác (1989), Thượng kinh kí sự, Phan Vũ dịch, Nxb Thơng tin 23 Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch (dịch) (2006), Hoàng Lê thống chí, Nxb Văn học 60

Ngày đăng: 20/09/2016, 10:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, In lần thứ hai, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
2. Ngô Giáp Đậu, Hoàng Việt long hưng chí, Ngô Đức Thọ - Mai Đức Thọ - Nguyễn Văn Nguyên dịch, Nxb Hồng Bàng, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt long hưng chí
Nhà XB: Nxb Hồng Bàng
3. Hà Minh Đức, Lí luận văn học (1998), Nxb Giáo dục, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức, Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
4. Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục tái bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Năm: 1951
5. Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, In lần thứ ba, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
6. Phạm Đình Hổ (1972), Vũ trung tùy bút, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ trung tùy bút
Tác giả: Phạm Đình Hổ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1972
7. Trần Trọng Kim(2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
8. Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
9. Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2000), Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII
Tác giả: Đinh Gia Khánh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
10. Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII – đến hết thế kỉ XIX, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII – đến hết thế kỉ XIX
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
11. Huỳnh Lý (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Lý
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1980
12. Phương Lựu, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
13. Nguyễn Đăng Na (2000), Tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
14. Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, tập 2: Ký, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
15. Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
16. Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2006), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Na (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
17. Nguyễn Đăng Na (chủ biên), (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Na (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2007
18. Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng trung tâm Từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng trung tâm Từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng
Năm: 2005
19. Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Lịch sử văn học Trung Quốc (2002), Nxb Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Lịch sử văn học Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Sư phạm
Năm: 2002
20. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w