1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết rễ người của đoàn hữu nam

130 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT RỄ NGƯỜI CỦA ĐOÀN HỮU NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên- 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT RỄ NGƯỜI CỦA ĐOÀN HỮU NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh Thái Nguyên- 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Liên ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Rễ người Đồn Hữu Nam, đến chúng tơi hoàn thành phép bảo vệ luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin cảm ơn thầy giáo khoa Ngơn ngữ, văn hóa văn học, trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Với biết ơn chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Đức Hạnh- người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Xin cảm ơn nhà văn Đoàn Hữu Nam tạo điều kiện giúp đỡ tư liệu để tơi hồn thành phần nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa học Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Liên iii MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………….…………… ii MỤC LỤC ……………………………………………………………………………iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn CHƯƠNG .7 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ TIỂU THUYẾT ĐOÀN HỮU NAM 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.1.2 Đặc trưng tiểu thuyết 1.1.3 Khái niệm giới nghệ thuật……………………… ………………… …10 1.1.4 Nhân vật, không gian, thời gian, ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết … 101 1.2 Tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam 133 1.2.1 Vài nét tiểu sử nhà văn Đoàn Hữu Nam 133 1.2.2 Quan niệm sáng tác nhà văn Đoàn Hữu Nam 20 1.2.3 Tiểu thuyết Rễ người Đoàn Hữu Nam văn xuôi đương đại đề tài dân tộc miền núi… 211 CHƯƠNG NHÂN VẬT VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT RỄ NGƯỜI 30 2.1 Khái lược giớí nhân vật tiểu thuyết Rễ người Đoàn Hữu Nam 30 2.2 Nhân vật đa diện- loại nhân vật tiểu thuyết đại 333 iv 2.2.1 Đặc điểm kiểu nhân vật tích cực nhân vật Phù 374 2.2.2 Đặc điểm kiểu nhân vật tha hóa nhân vật Phù 42 2.2.3 Đặc điểm kiểu nhân vật sám hối- tự ý thức nhân vật Phù 342 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam 544 2.3.1 Qua ngoại hình 555 2.3.2 Qua ngôn ngữ hành động nhân vật 60 2.3.3 Qua miêu tả giới nội tâm nhân vật 65 CHƯƠNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT RỄ NGƯỜI CỦA ĐỒN HỮU NAM 78 3.1 Khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Rễ người Đoàn Hữu Nam 78 3.1.1 Không gian thiên nhiên với hai sắc thái thẩm mĩ tương phản 78 3.1.2 Khơng gian làng miền núi dịng hồi ức gắn với hoài niệm nhân vật 85 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Rễ người Đoàn Hữu Nam 90 3.2.1 Ngôn ngữ giàu chất thơ 90 3.2.2 Ngôn ngữ mang phong cách giao tiếp đồng bào miền núi 96 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 108 3.3.1 Giọng trữ tình hồi niệm, sâu lắng 108 3.3.2 Giọng điệu triết luận sâu sắc 111 3.3.3 Giọng mỉa mai, phê phán 114 PHẦN KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đề tài viết dân tộc miền núi đề tài lớn văn xi Việt Nam đại nói chung, văn xi Việt Nam đương đại nói riêng Có nhiều nhà văn người Kinh, người dân tộc thiểu số sáng tác thành công đề tài này: Ma Văn Kháng với Đồng bạc trắng hoa xòe, Rừng biên ải; Vi Hồng với Tháng năm biết nói, Người ống; Ma Trường Nguyên với Mũi tên ám khói; Phượng Vũ với Hoa hậu xứ Mường; Cao Duy Sơn với Đàn trời… Gần xuất gương mặt Đoàn Hữu Nam với Thổ phỉ Rễ người Nhà văn đóng góp hai tiểu thuyết đặc sắc vào thành tựu chung văn xuôi Việt Nam đề tài dân tộc miền núi Tiểu thuyết Rễ người xuất giải thưởng thi viết đề tài Vì an ninh Tổ Quốc bình n sống Bộ Cơng an phát động Việc nghiên cứu tiểu thuyết Rễ người Đoàn Hữu Nam khơng góp phần khẳng định giá trị tác phẩm, đóng góp nhà văn mà cịn làm đầy đặn cho mảng nghiên cứu- phê bình văn học đề tài dân tộc thiểu số vốn chưa quan tâm xứng đáng với giá trị tầm vóc 1.2 Với tác phẩm viết đề tài dân tộc miền núi Đồn Hữu Nam, chúng tơi nhận thấy có vận động phát triển nghệ thuật tự nhà văn với nhiều đóng góp mẻ Đặc biệt, tiểu thuyết Rễ người đem đến cho người đọc bất ngờ, thú vị tình truyện, nghệ thuật xây dựng không gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật đa diện, kiểu nhân vật mang đặc điểm tiểu thuyết đại Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu giới nghệ thuật tiểu thuyết Rễ người Đoàn Hữu Nam Vì vậy, việc nghiên cứu tiểu thuyết Rễ người Đồn Hữu Nam việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn khoa học, góp phần nhận diện khẳng định vận động thi pháp thể loại tiểu thuyết đại nói chung, Đồn Hữu Nam nói riêng đề tài dân tộc miền núi Qua đó, giúp người đọc thấy hành trình vận động nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam đương đại đề tài dân tộc thiểu số 1.3 Là giáo viên dạy môn Ngữ văn trường THPT miền núi, việc nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi có thêm tư liệu để vừa giảng dạy tốt phần văn học Việt Nam đại nhà trường, vừa thêm yêu quý, tự hào phận văn học địa phương giàu thành tựu tỉnh miền núi phía Bắc Lịch sử vấn đề Cùng với nhà văn đương đại viết đề tài dân tộc miền núi Cao Duy Sơn, Tống Ngọc Hân, Đỗ Bích Thúy… Đồn Hữu Nam tên bật Ông bật văn đàn tiểu thuyết Thổ phỉ ( 2010) đạt giải thưởng cao- Giải A Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Bằng hiểu biết, tư nghệ thuật, hình tượng văn học nhà văn xây dựng thực lịch sử sống động, mang ý nghĩa khái quát cao, gây ấn tượng mạnh mẽ thực đời sống văn hóa tộc người Tây Bắc Tác phẩm cho người đọc cảm nhận đầy đủ sinh động chất, hoạt động, hành trạng đối tượng Đồng thời, nhà văn lột tả sống tối tăm, cực nhục người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc tàn độc bọn thổ phỉ Đã có nhiều báo, lời giới thiệu ý kiến nhận xét Thổ phỉ: Tiểu thuyết Thổ phỉ - Vài cảm nhận - Đoàn Minh Tâm ( Tạp chí văn nghệ quân đội) đánh giá cao tác phẩm: “ Và nghĩ nhọc Đồn Hữu Nam suốt thời thai nghén tác phẩm đền đáp xứng đáng Thổ phỉ tiểu thuyết đủ hấp dẫn để bạn đọc theo dõi từ trang dòng cuối cùng”[ 44] Trong viết Thổ phỉ - Từ góc nhìn nhỏ, giáo sư Lâm Tiến đánh giá cao đóng góp nhà văn đề tài thổ phỉ: “ Đoàn Hữu Nam xâu chuỗi kiện nhân vật tạo nên tranh đầy đủ, sâu sắc, sinh động thổ phỉ Chưa có tiểu thuyết viết thổ phỉ lại tập trung đến vậy” [ 49] Nhà văn quân đội Sương Nguyệt Minh cảm nhận sâu sắc giới nghệ thuật Đoàn Hữu Nam qua viết Thế giới nghệ thuật Đoàn Hữu Nam tiểu thuyết Thổ phỉ ( cuốn: Một kỷ thơ văn Lào Cai, Nxb Hội Nhà văn 2010)- Sương Nguyệt Minh [20,2003] Bài viết đánh giá cao nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật khắc họa khơng gian nghệ thuật ngịi bút tài Đồn Hữu Nam Ngồi cịn phải kể đến viết như: Thổ phỉ thực văn chương - Văn Công Hùng Thổ phỉ - Tiểu thuyết đậm nét đặc trưng thể loại - Lộc Bích Kiệm Thổ phỉ - Làm đề tài ( Đọc tiểu thuyết Thổ phỉ nhà văn Đoàn Hữu Nam, NXB Hội Nhà văn, 2010- Giải A Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 2010) - Phạm Duy Nghĩa Thử vào khu rừng “ Thổ phỉ”- Công ThếHội Văn học Nghệ thuật tỉnh Lào Cai- 2018 … Các viết đánh giá cao giá trị tiểu thuyết Thổ phỉ nhiều phương diện khác Từ khẳng định tài nhà văn Đoàn Hữu Nam đề tài viết dân tộc miền núi Bên cạnh thành công tiểu thuyết Thổ phỉ, Đoàn Hữu Nam thuyết phục bạn đọc tiểu thuyết tiếng khác như: Trên đỉnh đèo giơng bão, Tình rừng… với báo, lời nhận xét tác giả khác: Trên đỉnh đèo giơng bão- tiểu thuyết có văn ( cuốn: Một kỷ thơ văn Lào Cai, Nxb Hội Nhà văn 2010- Phạm Duy Nghĩa) Các cơng trình ghi nhận đóng góp Đồn Hữu Nam đề tài dân tộc miền núi Đã có luận văn nghiên cứu nhà văn Đồn Hữu Nam như: Ngơ Quốc Tuấn ( 2013), Tiểu thuyết Đồn Hữu Nam, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Luận văn nghiên cứu đặc điểm giới nghệ thuật tiểu thuyết Đồn Hữu Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình khai thác giới nghệ thuật tiểu thuyết Rễ người Trên tinh thần kế thừa tiếp thu cơng trình nghiên cứu có giá trị nêu trên, luận văn sâu vào nghiên cứu đề tài: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Rễ người Đoàn Hữu Nam với mong muốn khám phá nét đặc sắc giới nghệ thuật tiểu thuyết Rễ người Từ đó, thấy nét đặc sắc nghệ thuật tự ngịi bút Đồn Hữu Nam, đồng thời khẳng định đóng góp nhà văn thể loại tiểu thuyết đương đại, đặc biệt mảng đề tài dân tộc miền núi Đối tượng mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Một số phương diện giới nghệ thuật tiểu thuyết Rễ người như: loại nhân vật đa diện, không gian nghệ thuật, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật 3.2 Mục đích nghiên cứu Triển khai đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Rễ người Đồn Hữu Nam nhằm hướng tới mục đích sau: - Nghiên cứu, phân tích đánh giá nét đặc sắc, bật giới nghệ thuật tiểu thuyết Rễ người Đoàn Hữu Nam - Từ khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm; quan niệm nghệ thuật, vùng thẩm mĩ độc đáo đóng góp quan trọng nhà văn với trình đổi thi pháp thể loại tiểu thuyết tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích lí giải nét đặc sắc giới nghệ thuật tiểu thuyết Rễ người Chỉ điểm độc đáo, bật giới nghệ thuật tiểu thuyết Rễ người nói riêng, tiểu thuyết Đồn Hữu Nam nói chung Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật đa diện- loại nhân vật tiểu thuyết đại 110 Khi nhận phẩm chất tốt đẹp May, Phù cảm kích: “Rồi biết hay khơng biết May nhanh chóng trở thành người vợ ngoan hiền, người dâu thảo May khéo léo, bền bỉ May lặng lẽ làm, lặng lẽ ăn, lặng lẽ chiều lòng người May mở mắt lo cho người, ruộng nương, tay lợn tay ngựa May làm lụng, giữ phận làm dâu …” [35, 107] Phù biết ơn May ln làm trịn bổn phận người vợ, u thương chồng vun vén cho gia đình “… thấy May đánh vật với cối đá xay ngô đại rì rì ăn sức Rồi ruộng Rồi nương Rồi củi lửa Rồi việc đòi thêm chân thêm tay…” [35, 240- 241] Giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng toát lên trước hết từ lịng biết ơn sâu nặng người bố mẹ, người chồng vợ Tấm lòng giãi bày qua hệ thống từ ngữ, hình ảnh câu văn hài hồ dòng cảm xúc tươi nguyên Nhà văn huy động lượng ngơn từ giàu tính biểu cảm, minh chứng cụ thể hy sinh vô bờ người thân gia đình, để tạo nên đoạn văn thấm đẫm tình người Giọng điệu trữ tình cịn thể từ cảm xúc sâu lắng, chân thành nhân vật Phù thể niềm xót xa, thương cảm với người khuất Người đọc thực xúc động chứng kiến lúc Phù tự hịa khơng gian núi rừng hoang vắng Khi anh thả hồn vào kỷ niệm đẹp đẽ tuổi trẻ yêu, tình cha cha dạy thuở lớn, tình vợ chồng hai hướng tình cảm cho nhau, tình cảm cha nhận Sáng làm ni Cung bậc trữ tình thiết tha sâu lắng tiểu thuyết Rễ người có lẽ thể sâu sắc nhất, nhà văn để nhân vật Phù tự kể chuyện, tái lại năm tháng đời anh từ lớn lên, đến lúc học, gặp Tuyết, bỏ học nhà lấy vợ, sinh sống bao người khác Hồng Thu Thơng thường, phức tạp, phong phú chiều sâu tâm hồn người bị che kín “con người bên ngồi” Chỉ tình căng thẳng, người phải đứng trước lựa chọn, đối diện với - mất, vinhnhục, sống- chết, ý nghĩ sâu kín, nơi khuất nẻo tâm hồn phơi mở 111 tự nhiên, chân thực trọn vẹn nhất, chất người bộc lộ đầy đủ Với giọng điệu trữ tình sâu lắng, nhà văn khám phá đa cung bậc nội tâm nhân vật đóng góp thêm nét đặc sắc vào mảng đề tài viết đề tài dân tộc thiểu số Đoàn Hữu Nam mang đến cho người đọc hiểu biết mới, nhìn đắn chân thật đời sống người miền núi 3.3.2 Giọng điệu triết luận sâu sắc Sáng tác tiểu thuyết công việc khắc khổ nhà văn Một nhà văn đích thực khơng vững tay nghề, viết biến hóa, làm chủ ngòi bút mà phải người giàu trí tưởng tượng Đồn Hữu Nam người giàu tưởng tượng có khả hư cấu nghệ thuật cao, giữ cảm xúc chân thực dạt chảy ngòi bút Đọc tiểu thuyết Rễ người, ta bắt gặp nhiều tầng nghĩa, suy nghĩ có tính triết lí giọng điệu triết luận ơng Rễ người có kết hợp nhuần nhuyễn triết lý dân gian với kiến thức học sách vở, học trải nghiệm đời Tác giả đưa vào tác phẩm nhiều câu, nhiều đoạn triết lý nhân sinh với tần suất dày đặc Triết lí nhân sinh mộc mạc mà sâu sắc người dân H’Mơng nói riêng, đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao nói chung Nhân vật tiểu thuyết Rễ người Đoàn Hữu Nam đa dạng, gồm nhân vật trí tuệ Phù, Tuyết; nhân vật khác công an, quân nhân… Với nhiều tuyến nhân vật khác nhau, nhà văn sử dụng kết hợp nhiều giọng điệu khác Bên cạnh việc sử dụng giọng điệu trữ tình hồi niệm, ơng cịn sử dụng giọng điệu triết luận sâu sắc Giọng điệu nhà văn sử dụng đậm đặc có hiệu trang tiểu thuyết Sắc thái giọng điệu sử dụng nhà văn đề cập đến vấn đề phức tạp sống; nhân vật tìm giá trị tinh thần đích thực; ơng bày tỏ suy tư tình người, tình đời phân tích lý giải, khái qt tượng sống 112 Nhà văn triết lý về kiếp người, thân phận người phụ nữ Mông chế độ cũ thật đau thương xác Thân phận người phụ nữ Mông miêu tả giọng điệu triết luận sâu sắc Người phụ nữ Mông May phải kết hôn áp đặt cha mẹ Khi người vợ gia đình, phải có trách nhiệm vun vén chăm lo cho chồng: “ May mở mắt lo cho người, ruộng nương, tay lợn tay ngựa May làm lụng, giữ phận làm dâu đến mức nhà ngại”[35, 239], “ Phù có cảm tưởng từ bé tới lớn bàn chân May chưa dẫm lên bóng Phù có cảm tưởng đôi mắt phủ sương mây cam chịu May chưa dám ngước mắt nhìn mặt người lấy lần” [35, 240] May mang phẩm chất số phận người phụ nữ Mông May chăm chỉ, tần tảo, chịu thương chịu khó Nhà văn mượn hình ảnh thật tinh tế, gần gũi vời đời sống hàng ngày đồng bào dân tộc để gửi gắm suy tư trăn trở Triết lý khơng thể qua việc sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ để đúc kết kinh nghiệm sống người vùng núi mà thể qua suy nghĩ, tâm trạng nhân vật Kinh nghiệm sống tồn thiên nhiên là: “có nước có cá, có người, vạn năm trước thế, vạn năm sau thế” [35, 47] Kinh nghiệm đúc rút từ tiến trình lịch sử lồi người Hai bên bờ sơng nơi người hội tụ sinh sống Vì vậy, Phù theo dịng sơng tức gặp nguy hiểm Tác giả thể quan niệm vũ trụ nhân sinh người Mông giọng điệu triết lý: “Bố bảo giới người Mơng có ba tầng Tầng trời chứa đựng thứ nhìn thấy được, khơng nhìn thấy Tầng mặt đất, mặt nước, người, vật, cỏ Tầng âm địa ngục, ma thiêng quỷ dữ” [235, 156] Tác phẩm đưa triết lý nhân sinh sống, quyền sống: “Bốn chết không hợp lẽ giời, bốn gương nhỡn tiền ám ảnh, ám ảnh người Thu Phố đến bao giờ” [35, 354] Cái chết lão Khin, ông lão cô độc hang đá rừng già; chết Giảng, Thào Seo 113 Sùng, thằng On,… Đến lúc anh nhận ra, sống chết cần phải đàng hồng tử tế, phạm lỗi phải chịu phạt trốn tránh Phù thấm thía, sống phải cho sống, chết nguyên vẹn giống “Sống phải thấy người, chết phải thấy xác”, “…bao nhiêu người phải trơng đợi, tìm kiếm anh đến …Anh mẹ cha, dòng dõi họ Giàng, ông giời bà đất, anh sinh khổ mẹ khổ cha, khổ giời khổ đất, anh chết phải theo lý lối tổ tiên, lẽ giời cho giời nhận anh khơng quay lại làm khổ người” [35, 155] Lý trí Phù giá phải quay trở về: “Không! tội anh chưa phải đầy xuống địa ngục, … Anh phải sống, anh phải gặp người, nói cho người biết có sống có lỗi lầm, người biết nghĩ đến lỗi lầm mà sửa cịn người … khỏi hang chưa gặp người chết, chết gặp người, đằng chết liều mạng lần xem sao” [35, 156] Đã kiếp nhân sinh, rễ ngắn rễ người dài, người tiếp nhận, cho dù chịu phạt phải quay với dân làng, với Hồng Thu Trong tác phẩm, triết lý khơng thể qua việc sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ để đúc kết kinh nghiệm sống người vùng núi mà thể qua suy nghĩ, tâm trạng nhân vật Đọc tiểu thuyết Đồn Hữu Nam, bắt gặp khơng câu triết lý gửi gắm qua suy tư nhân vật: “Biết chập chững biết leo dốc Biết săn bắn biết rừng sâu núi thẳm Leo trèo để thấy trời cao vực sâu Leo trèo để biết biết người ” [35, 51] Triết lí bắt nguồn từ q khứ đau thương người Mơng Vì bị người Hán tận diệt nên họ tứ tán khắp nơi, muốn tìm phải lên cao mà nhìn, phải lên cao có ni sống Đó lời nhắc nhở người Mông sống phải coi trọng nghĩa tình, thận trọng sống Phải nói rằng, lựa chọn giọng điệu triết lý suy tư tiểu thuyết Rễ người sáng tạo đặc sắc Đồn Hữu Nam Chính sắc thái giọng điệu viết lên trang tiểu thuyết có chiều sâu trí tuệ, đưa người đọc tới 114 cảm nhận sâu sắc thấm thía nhiều điều từ sống người nơi miền biên ải xa xôi 3.3.3 Giọng mỉa mai, phê phán Như biết, đất nước công xây dựng sống văn minh, tiến góc khuất tàn dư xã hội cũ hai khơng thể xố bỏ Điều tạo kẽ hở, tạo hội cho xấu ác phát triển Tiêu biểu tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam tệ nạn nghiện rượu, nghiện thuốc phiện, trồng thuốc phiện, buôn bán ma túy,… Viết thói hư tật xấu ấy, nhà văn thể giọng điệu mỉa mai, châm biếm, phẫn uất Những nhân vật nhà văn miêu tả giọng điệu phê phán mỉa mai thằng Páo: “Về nhà, chán nản, bất mãn Páo lao vào rượu chè lại bị bắt bn thuốc phiện …; Páo bất cần, không đợi chủ nhà dọn mâm nhặt lấy bát, đôi đũa, chén kéo ghế ngồi đối diện với Phù…” [35, 99] Nhà văn miêu tả thằng Páo với thái độ ngênh ngang, sa vào tệ nạn rượu chè thuốc phiện mà u mê Thằng Páo đại điện số lớp niên trẻ khơng có hồi bão ước mơ, khơng có chí hướng Đặc biệt nhà văn phê phán vào niên gan lỳ, cố chấp bất chấp luật pháp, cố tình làm điều sai trái: “Thế nào, hút thuốc phiện có tội, khơng có tội sâu rượu ông … choảng vỡ đầu cánh nghiện rượu ông”[ 35, 225] Giọng điệu châm biếm lột tả thực người tha hóa: “Páo mày học mà chẳng nên người…, gai mắt người, đập bỏ tảng đá chắn nước, nhổ gai mắt người việc phải làm, mày hận tao ” [35, 101] Thằng Páo điển hình số niên không chịu lao động, không sợ pháp luật, liều lĩnh làm việc xấu: “Páo nhổ nước bọt cười ruồi: Một cân chết, trăm cân chết, đằng chết cả, tao tiếc bọn cấp hàng khơng có trăm cân giao cho tao thôi” [35, 102] 115 Hiện thực góc tối số làng miền núi, cịn có người tiền, mưu sinh mà cố tình làm sai, cố tình bn bán trồng thuốc phiện: “Những kẻ nghiện hút trông thấy đội quân hăng hái vội lủi chuột.” [35, tr.102] Truyện đề cập đến lão già Lão Củng với tệ nạn ma túy hữu: “Khi ngang qua nhà lão Củng nghiện anh phát mùi khói thuốc phiện nhà ọp ẹp bay ra…” [35, 133] Lão Củng ranh ma, mặt ăn năn hối lỗi thực tâm muốn qua mặt cán bộ, muốn tiếp tục thực hành vi sai trái: “Tôi biết tội tôi, trồng, hút thuốc phiện, nương thuốc cán phá, bàn đèn đập, tơi muốn làm người bình thường, muốn kết nghĩa anh em với trưởng Giọng nói mía lùi bát rượu rót mãi, rót vào cổ họng Phù…” [35, 110] Tệ nạn ma túy nỗi lo tồn xã hội, mà Phù có trách tinh thần trách nhiệm, kiên trừ nó: “mày hút thuốc phiện, thuốc thuốc phiện thổ phỉ chúng mày phải vào tù, vào tù…, hiểu chưa…” [35, 117] Với trách nhiệm bút chân chính, nhà văn nhìn xã hội người với nhìn thực sắc bén nghiêm ngặt Trong tiểu thuyết Rễ người, tác giả vừa miêu tả sống tươi đẹp nhiều vất vả làng, vừa sâu khám phá nhân vật Phù nhiều góc độ khác Để phê phán tượng tiêu cực ấy, nhà văn lựa chọn phương tiện thật hữu hiệu: Đó giọng điệu hài hước mang sắc thái mỉa mai phê phán Dưới nhìn nhà văn, điều bất ổn trước hết việc làm kinh tế thiếu giải pháp khoa học dẫn đến thất bại, thiếu kinh nghiệm nên khơng có kết Tác giả đề cập đến chủ trương giọng điệu châm biếm: “ Mồm cán không mồm ăn mồm uống mà mồm tàu bay, tên lửa” [35, 187] Nhà văn gửi gắm trăn trở qua suy ngẫm nhân vật Phù “ Ở Thu Phố, mở đầu người mang đến no ấm đến vùng rừng mồm dự án phiêu lưu, lãng mạn” [35, 187] Những dự án kinh tế cán triển khai, người dân háo hức làm theo: “ Bắt đầu dự án cán bảo dân phá rừng trồng lai [35, 187] …Dự án 116 lai tối tăm mù mịt đến dự án chè Nào chè tuyết san thành hàng hóa cho thu hoạch gấp năm gấp mười trồng ngô trồng lúa, xe máy, tivi ở đâu chưa lên bị trâu quần ngựa xéo lợn ủi đến cỏ lau cịn khơng mọc nói đến chè ”[35, 188] Hết trồng trọt lại đến chăn nuôi “ Cán bảo huyện định coi dê chọn mũi nhọn, khơng ăn lương thực…Và nhà nhà nuôi dê, bản nuôi dê, cuối đàn dê đến đâu tàn phá lũ quét…” [ 35, 188- 189] Rất nhiều thí điểm xảy tàn phá vùng cao, kéo theo đói khổ đồng bào Nhờ sắc thái giọng điệu mà nhà văn phản ánh thật tinh tế tâm trạng phức tạp nhiều biến động nhân vật Phù người xung quanh Với lão Khin giọng bất cần: “Thuốc làm tinh nứa đấy, hút không dễ đâu”[35, 61] Rõ ràng nhờ sắc thái giọng điệu mà tác giả thể thái độ lão Khin bắt chước lão đưa lão dễ dàng Sắc thái giọng điệu hài hước mỉa mai sắc thái giọng điệu Đồn Hữu Nam sử dụng có hiệu tiểu thuyết Là nhà văn chân chính, Đoàn Hữu Nam lên án phần tử xấu xa, hội đê hèn qua nhân vật Lý Vần Vương, Lão Củng, thằng Páo, thằng Pùa,… Bằng cách sử dụng hiệu giọng điệu mỉa mai, châm biếm, nhà văn lật tẩy, tố cáo người cố tình phạm pháp xã hội bn ma túy để kiếm sống Qua giọng điệu đặc sắc, nhà văn khắc họa thành công chân dung kẻ tha hóa xã hội cách chân thực sắc nét Họ giống chỗ lười lao động, trình độ văn hóa thấp, có biến chất nhân cách… Với nhìn sắc sảo, tác giả phơi bày tệ nạn tồn sống người dân miền biên ải Ơng cịn nhận rằng, tượng chẳng riêng mảnh đất mà trở thành vấn nạn chung toàn xã hội, tỉnh miền núi Với trách nhiệm nhà văn có tâm có tài, Đồn Hữu Nam ln khao khát góp phần xây dựng sống ấm no, hạnh phúc làng vùng cao biên giới 117 TIỂU KẾT CHƯƠNG Tiểu thuyết Rễ người thành công phương diện nghệ thuật tự sự, nghệ thuật xây dựng kiểu loại nhân vật; không gian nghệ thuật gắn với miêu tả số phận giới nội tâm nhân vật Mỗi nhân vật cảnh ngộ riêng, nỗi niềm riêng, nhà văn Đoàn Hữu Nam lựa chọn bối cảnh phù hợp với tâm trạng cảnh ngộ Qua cách tạo dựng nhà văn, không gian nghệ thuật khơng gian thiên nhiên, khơng gian làng miền núi, không gian tâm tưởng xuất theo dòng hồi ức nhân vật Về phương diện ngơn ngữ nghệ thuật, Đồn Hữu Nam tạo nên phong cách riêng sử dụng phong phú thủ pháp so sánh với ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu hình ảnh, đan xen nhiều câu ca dao người Mơng, văn hóa dân gian theo lối nói người miền núi Trong toàn tác phẩm, nhà văn dùng giọng điệu trữ tình sâu lắng, hay lời văn đậm tính triết lý lại lãng mạn, phiêu bồng Cịn nói tiêu cực nhà văn cịn dùng giọng điệu phê phán mỉa mai Rễ người xây dựng giới nghệ thuật riêng biệt, không trộn lẫn với tác phẩm tác giả thời Chính tâm huyết thái độ tha thiết với đời, với người Đoàn Hữu Nam tạo nên sức sống cho tác phẩm ông 118 PHẦN KẾT LUẬN Văn xuôi đề tài dân tộc thiểu số miền núi có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Đó tiếng nói nghệ thuật nhà văn ( người dân tộc thiểu số người Kinh) sống lao động, đời sống văn hóa giới tâm hồn đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng “ phên dậu” đất nước cịn nhiều gian khó Đồn Hữu Nam nhà văn xuất sắc văn xuôi Việt Nam đương đại sáng tác đề tài kể Các tác phẩm Thổ phỉ, Rễ người minh chứng cho tài năng, tâm huyết đóng góp bút cho đất người vùng biên ải Bởi vậy, việc nghiên cứu giới nghệ thuật tiểu thuyết Rễ người Đoàn Hữu Nam có ý nghĩa lí luận thực tiễn Chương luận văn thực hai nhiệm vụ khoa học Thứ nhất, khái lược sở lí luận đề tài, tập trung vào số đặc trưng tiểu thuyết Thứ hai, khái quát tiểu sử, quan niệm sáng tác, nghiệp sáng tác Đoàn Hữu Nam, tiểu thuyết Rễ người Đoàn Hữu Nam phận văn xuôi đề tài dân tộc thiểu số miền núi đương đại Những khái niệm cơng cụ phần sở lí luận đề tài nhìn khoa học nhà văn Đồn Hữu Nam tiểu thuyết ơng tiền đề quan trọng, giúp thực mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu hai chương Chương tập trung nghiên cứu hai phương diện quan trọng giới nghệ thuật tiểu thuyết Rễ người: hình tượng nhân vật trung tâm nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm nhà văn Hình tượng người, số phận người trước biến thiên lịch sử, bi kịch đời tư vấn đề trọng tâm tác phẩm văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng Các phương diện khác nội dung hình thức tác phẩm văn học ln xoay quanh, phương tiện để nhà văn xây dựng hình tượng người- tức nhân vật, nơi gửi gắm thông điệp nghệ thuật nhà văn Trong tiểu thuyết Rễ người, với nhân vật Phù, Đoàn Hữu 119 Nam số nhà văn viết đề tài dân tộc miền núi, xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật đa diện - loại nhân vật đích thực tiểu thuyết đại Trong tiểu thuyết Người ống Vi Hồng, Rừng động Mạc Phi, Đồng bạc trắng hoa xòe Ma Văn Kháng, gặp nhân vật đơn diện xây dựng theo nguyên tắc tương phản, quy phạm, với hai tuyến nhân vật diện, phản diện có phẩm chất bất biến Nhưng với nhân vật Phù, gặp nhiều phẩm chất khác trộn hòa, xoắn bện bên anh ta: - Các kiểu nhân vật tha hóa, kiểu nhân vật sám hối- tự ý thức, kiểu nhân vật tích cực có mặt nhân cách, số phận nhân vật Nguyễn tắc xây dựng nhân vật đa diện khiến nhân vật Phù Đoàn Hữu Nam thật “ Người” Bởi sống, người có hoàn toàn tốt đẹp hay xấu xa? Đây sáng tạo đặc sắc, đóng góp to lớn Đoàn Hữu Nam phương diện đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết viết đề tài dân tộc miền núi Việt Nam đương đại Về nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Rễ người, bên cạnh việc khắc họa nhân vật từ ngoại hình, hành động, nhà văn gia tăng miêu tả đời sống nội tâm nhân vật, điều khiến nhân vật tác phẩm ơng có chiều sâu tư tưởng, tránh bệnh sơ lược mà nhiều tác phẩm viết đề tài hay mắc phải Chương tập trung nghiên cứu ba phương diện quan trọng khác góp phần xây dựng nên giới nghệ thuật Tiểu thuyết Rễ người: không gian thiên nhiên với hai sắc thái thẩm mĩ tương phản; không gian làng hồi ức, gắn với bao kỉ niệm buồn vui nhân vật Đó ngơn ngữ nghệ thuật có hai đặc điểm: - Ngôn ngữ giàu chất thơ; Ngôn ngữ mang phong cách giao tiếp đồng bào miền núi Đó giọng điệu nghệ thuật đặc sắc với ba sắc thái thẩm mĩ: - Giọng điệu trữ tình hồi niệm sâu lắng; Giọng điệu triết luận sâu sắc; Giọng điệu mỉa mai phê phán Tất phương diện nghệ thuật tự kể gắn bó lấy văn hóa Mơng nói riêng, văn hóa miền núi nói chung làm chất liệu sáng tác, tạo “ hương vị” lạ cho tiểu thuyết Đoàn 120 Hữu Nam Sâu thẳm cá tính sáng tạo độc đáo nhà văn- dấu hiệu tài đích thực Tiểu thuyết Rễ người nối tiếp thành cơng trước Đồn Hữu Nam, miêu tả chân thực, sống động sống vận động nhọc nhằn để tới hạnh phúc ấm no, số phận đồng bào vùng cao qua bao khó khăn, thử thách để tự hoàn thiện nhân cách Từ đó, xây dựng sống Xã hội Chủ nghĩa vùng biên ải cịn ngập tràn gian nan Chính giá trị kể khẳng định thành công Tiểu thuyết Rễ người, đóng góp Đồn Hữu Nam vào thành tựu chung văn xuôi Việt Nam đương đại 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995 - Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ma Thị Ngọc Bích (2004), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Vi Hồng‟, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Bakhtin ( 1975) Những vấn đề văn học mĩ học, Nxb Văn học nghệ thuật, Matxcơva M.Bakhtin ( 1999), Ngôn ngữ tiểu thuyết- Nxb Giáo dục Hà Bắc M.Bakhtin (1992), “Lý luận thi pháp tiểu thuyết”, (Phạm Cư tuyển chọn dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nơng Quốc Chấn (1999), Văn hóa dân tộc từ diễn đàn, Nxb Văn hóa dân tộc Gia Dũng (2010), Một kỷ văn thơ Lào Cai, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Đặng Anh Đào ( 1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 11 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12 Tơ Hồi (1994), “Văn học dân tộc thiểu số - Thực trạng vấn đề”, Tạp chí Văn học, (số 9) 13 Nguyễn Thái Hòa ( 2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 14 Vi Hồng (1980), “Bước phát triển văn học dân tộc người Việt Nam: đường từ văn xuôi đến thơ, kịch bản”, Tạp chí Văn học, số 15 Văn Cơng Hùng, “ Thổ phỉ” thực văn chương - Tạp chí Văn học 16 Lộc Bích Kiệm “ Thổ phỉ” - Tiểu thuyết đậm nét đặc trưng thể loại – Diễn đàn văn nghệ Việt Nam 17 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển 122 văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 18 Phong Lê (1998) - Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại - Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Phong Lê (2009), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Phong Lê (1998), “Nhà Văn dân tộc thiểu số Văn Học đại”, Nxb Văn Hóa Dân Tộc 21 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phương Lựu chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb GD, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn ( Đồng chủ biên - 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Phương Liên, Vẻ đẹp bút vùng cao, ww.evan.com.vn 25 Mai Liễu (2000), Văn học thiểu số trước thềm kỉ XXI, TC Văn hóa dân tộc, (số 3) 26 Thạch Linh (2006), Đàn trời - Tiểu thuyết Cao Duy Sơn, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 27 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục 28 Sương Nguyệt Minh ( 2010) Thế giới nghệ thuật Đoàn Hữu Nam tiểu thuyết Thổ phỉ ( cuốn: Một kỷ thơ văn Lào Cai)- Nxb Hội Nhà văn 29 Đoàn Hữu Nam ( 1994), Đêm khơng em - Nxb Văn hóa dân tộc 30 Đồn Hữu Nam (2000), Tình rừng - Tiểu thuyết - Nxb Quân đội nhân dân 31 Đoàn Hữu Nam (2001), Dốc người - Tiểu thuyết - Nxb Công an nhân dân 32 Đoàn Hữu Nam, Trên đỉnh đèo giông bão - Tiểu thuyết - Nxb Quân đội nhân dân - 2004, NXB Lao động tái năm 2010 33 Đoàn Hữu Nam ( 2007), Quả vườn nhà, Tạp chí Văn nghệ Lào Cai - số năm 2007) 34 Đoàn Hữu Nam (2010), Thổ phỉ - Tiểu thuyết - Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 123 35 Đoàn Hữu Nam ( 2020), Rễ người- Tiểu thuyết- Nxb Công an Nhân dân- Hà Nội 36 Phạm Duy Nghĩa ( 2010), Trên đỉnh đèo giông bão- tiểu thuyết có văn (trong cuốn: Một kỷ thơ văn Lào Cai)- Nxb Hội Nhà văn 2010 37 Phạm Duy Nghĩa Thổ phỉ - Làm đề tài ( 2012) ( Đọc tiểu thuyết Thổ phỉ nhà văn Đoàn Hữu Nam, NXB Hội Nhà văn, 2010- Giải A Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 2010) ( In tạp chí: Khoa học tổ quốc số tháng 7/2012) 38 Nhiều tác giả (1988), “Nhà văn dân tộc thiểu số việt Nam đại”, Nxb Văn hoá Dân tộc 39 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, NXB Hội nhà văn - Hà Nội 40 Hồng Việt Qn (2002), Lịch trình Văn hóa văn nghệ tỉnh Lào Cai - Nxb Văn hóa dân tộc 41 Trần Đình Sử ( 2021), Lí luận văn học, NXB ĐH Sư Phạm, Hà Nội 42 Vũ Minh Tâm (1972), Văn xuôi miền núi, Một thắng lợi văn học dân tộc thiểu số, Tạp chí văn học, số 43 Đoàn Minh Tâm Tiểu thuyết Thổ phỉ - Vài cảm nhận - ( Tạp chí văn nghệ quân đội) 44 Dương Thuấn (1999), Nét văn học dân tộc miền núi, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 1+2 45 Dương Thuấn (2004), Nâng cao chất lượng văn học viết dân tộc miền núi nhiệm vụ quan trọng nay, Tạp chí Văn hóa dân tộc, (số 6) 46 Dương Thuấn (2007), Nhìn nhận văn học dân tộc thiểu số cho đầy đủ, Báo văn nghệ 47 Lâm Tiến, Cách thể người, sống miền núi tác phẩm Cao Duy Sơn, Tạp chí Non nước Cao Bằng 48 Lâm Tiến Thổ phỉ - Từ góc nhìn nhỏ 49 Lâm Tiến (1991), Vấn đề truyền thống đại văn học thiểu số Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 50 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại - NXB 124 Văn hóa dân tộc 51 Lâm Tiến (1997), Văn học dân tộc thiểu số - NXB Văn hóa dân tộc 52 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, NXB Văn học dân tộc 53 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc 54 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số - NXB Văn hóa - Thơng tin 55 Lâm Tiến ( 1995), “Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, NXB Văn hóa Dân tộc 56 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi", NXB Văn hóa dân tộc 57 Lâm Tiến (2007), "Cách viết tiểu thuyết nhà văn Vi Hồng", báo VNTN số 13,14 58 Nguyễn Văn Toại (1981), “Về vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi”, Tạp chí văn học, số 59 Nguyễn Văn Tông ( 2018), Từ “phu đường” đến nhà văn, Tạp chí văn hóa văn nghệ Lào Cai 60 Ngơ Quốc Tuấn ( 2013), Tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên; 61 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, Nxb ĐH Thái Nguyên 62 Cao Thị Hồng Vân (2012), Con người văn xuôi miền núi tác giả trẻ đương đại (Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thuý, Phạm Duy Nghĩa), luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên

Ngày đăng: 28/06/2023, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w