Hư cấu và sáng tạo trong hoàng lê nhất thống chí của ngô gia văn phái

106 203 0
Hư cấu và sáng tạo trong hoàng lê nhất thống chí của ngô gia văn phái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN BÙI KHƯƠNG THỊNH HƯ CẤU VÀ SÁNG TẠO TRONG HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ CỦA NGƠ GIA VĂN PHÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Quang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn Bùi Khương Thịnh MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn 10 Chương HƯ CẤU, SÁNG TẠO VÀ HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ TRONG DỊNG CHẢY VĂN HỌC VIỆT NAM 11 1.1 Một số vấn đề lí luận chung 11 1.1.1 Khái niệm hư cấu, sáng tạo 11 1.1.2 Đề tài, chủ đề tư tưởng, cảm hứng 14 1.1.3 Kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ 18 1.2 Tiểu thuyết chương hồi tiểu thuyết chương hồi Việt Nam 21 1.2.1 Tiểu thuyết chương hồi 21 1.2.2 Tiểu thuyết chương hồi Việt Nam 21 1.3 Hoàng Lê thống chí, thành tựu tiêu biểu tiểu thuyết lịch sử 24 1.3.1 Vài nét tác giả - tác phẩm 24 1.3.2 Vấn đề thể loại tác phẩm 27 1.3.3 Vị trí tác phẩm văn học trung đại Việt Nam 32 Tiểu kết 32 Chương HƯ CẤU VÀ SÁNG TẠO TRONG HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 34 2.1 Đề tài 34 2.1.1 Hồng Lê thống chí phản ánh sụp đổ toàn cấu triều đại Lê – Trịnh 34 2.1.2 Phong trào nông dân Tây Sơn với quy mơ hồnh tráng, khí hào hùng 42 2.2 Chủ đề, tư tưởng 44 2.2.1 Cách nhìn nhận, đánh giá khách quan tác giả Ngô gia giai cấp thống trị phong trào Tây Sơn 44 2.2.2 Vượt lên thiên kiến chủ quan để có nhìn đắn phong trào Tây Sơn 51 2.3 Cảm hứng 54 2.3.1 Cảm hứng phê phán thực 55 2.3.2 Cảm hứng yêu nước 62 Tiểu kết chương 2: 67 Chương HƯ CẤU VÀ SÁNG TẠO TRONG HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 69 3.1 Nghệ thuật xây dựng kết cấu 70 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .75 3.2.1 Nhân vật vua chúa độc ác, bất tài, vô dụng .76 3.2.2 Khanh tướng, quan lại kẻ bất tài, vụ lợi, hội, hết nhân cách 83 3.2.3 Nguyễn Huệ - anh hùng dân tộc .86 3.2.4 Nhân vật đám đông 90 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 91 Tiểu kết chương 3: 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chế độ phong kiến Việt Nam có dấu hiệu khủng hoảng từ kỷ XVI đến kỷ XVIII thực sụp đổ kỷ XIX Sự khủng hoảng trầm trọng ảnh hưởng lên tất phương diện đời sống, từ kinh tế, trị giá trị tinh thần Phát triển điều kiện xã hội thế, văn học trung đại Việt Nam giai đoạn vừa kế thừa di sản văn học dân tộc kỷ trước, vừa có chuyển biến mạnh mẽ Những tác phẩm văn xuôi chữ Hán xuất nhiều với nội dung phong phú Trong số phải kể đến Hồng Lê thống chí, tác phẩm xuất sắc Ngô gia văn phái Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái lên kiệt tác, “tập đại thành văn xuôi chữ Hán Việt Nam” Tác phẩm tái diện mạo thời kỳ bão táp lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam - giai đoạn cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Đó thời kỳ đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc diễn gay gắt, liệt Chưa tập đoàn phong kiến thống trị bộc lộ hết chất thối nát, tàn bạo phản động lúc Đó sở làm nảy sinh đấu tranh quần chúng nhân dân mà đỉnh cao phong trào Tây Sơn Hồng Lê thống chí tiểu thuyết chương hồi có qui mơ sử thi Với nội dung thực kết hợp với bút pháp nghệ thuật sinh động, hấp dẫn, Hồng Lê thống chí xứng đáng coi tiểu thuyết độc đáo hai phương diện: lịch sử văn học Bởi vậy, có nhiều ý kiến cho rằng, nên gọi tác phẩm văn học, hay sử học Nhiều lập luận đưa ra, có người cịn tự ý thay đổi bố cục tiểu thuyết dịch từ chữ Hán sang chữ Việt Nam đại Tất không ngồi mục đích phân định rõ ràng đặc trưng thể loại cho Hồng Lê thống chí Tác phẩm hội tụ Văn, Sử Triết học Chính đan xen, kết hợp làm nên sức hấp dẫn cho Hoàng Lê thống chí Từ trước đến nay, xung quanh tác phẩm Hồng Lê thống chí có nhiều cơng trình với hướng nghiên cứu khác Nhưng, phần lớn nhà nghiên cứu thường hướng vào phân tích tác phẩm, so sánh với tiểu thuyết chương hồi văn học dân tộc, với văn học Trung Quốc , mà quan tâm đến vấn đề hư cấu sáng tạo tác phẩm Nghiên cứu vấn đề hư cấu sáng tạo Hoàng Lê thống chí sâu khám phá nhìn tinh tế, sâu sắc, đầy sáng tạo tác giả dịng họ Ngơ Thì hai phương diện: nội dung nghệ thuật tác phẩm Việc tìm hiểu vấn đề hư cấu sáng tạo giúp ta không thấy tổ chức tác phẩm, không giới hạn tiếp nối bề mặt, tương quan bên ngồi phận chương đoạn, mà cịn hiểu liên kết bên bao gồm: kiện, chi tiết, nhân vật, ngôn ngữ, đề tài, chủ đề tư tưởng, cảm hứng Hư cấu sáng tạo Hồng Lê thống chí cịn cho ta thấy tài phong cách độc đáo Ngơ gia văn phái Đó lí chọn đề tài Hư cấu sáng tạo Hồng Lê thống chí để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Trong tác phẩm văn xuôi chữ Hán thời trung đại văn học Việt Nam, Hồng Lê thống chí đạt thành công xuất sắc mà không tác phẩm có Viết Hồng Lê thống chí có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu đời Mỗi người cách nghĩ, cách cảm nhận, đánh giá, nhận xét khác Nhưng dù góc độ nào, cơng trình đánh giá cao thành cơng tác phẩm Hồng Lê thống chí mặt liệu lịch sử giá trị nghệ thuật Đồng thời nhà nghiên cứu khẳng định đóng góp Hồng Lê thống chí văn xi Việt Nam thời trung đại Các nhà sử học tìm thấy tư liệu lịch sử quí giá giai đoạn lịch sử cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Các nhà nghiên cứu văn học tìm thấy tác phẩm chứng trưởng thành văn xi Việt Nam nói chung tiểu thuyết chương hồi nói riêng Chúng ta thấy điều qua số cơng trình nghiên cứu đây: Trên tạp chí Nghiên cứu văn học (số - 1961), viết có nhan đề “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Đặng Thai Mai cho rằng: “Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng Nho học sâu sắc Nhưng thi sĩ, văn sĩ nước ta tiếp thu yếu tố lành mạnh tư tưởng Trung Quốc, phát huy tinh thần dân tộc, chủ nghĩa nhân đạo, tính nhân dân tác phẩm chữ Hán họ Văn thơ họ, viết tiếng nước ngồi, có giá trị rõ rệt nội dung hình thức” [20, 8] Trong viết này, nhận xét nhà văn cổ điển Việt Nam, Đặng Thai Mai cho rằng: “Các nhà văn cổ điển nước ta có cố gắng để viết truyện ngắn, truyện dài Lối viết truyện ngắn theo thể “truyền kỳ” thành hẳn truyền thống Một tập ký Hoàng Lê thống chí tập sáng tác có ý nghĩa tiểu thuyết lịch sử viết theo tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa Văn tự, văn thể Trung Quốc nội dung Việt Nam” [20, 10] Với viết trên, Đặng Thai Mai đề cập đến ảnh hưởng văn học Trung Quốc tới Hồng Lê thống chí, đặc biệt mặt hình thức, vấn đề đặt tìm hiểu xem Hồng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử, ký lịch sử? Trên tạp chí Văn học (số 11- 1966), hai ơng Mai Quốc Liên Kiều Thu Hoạch, với: “Tìm hiểu giá trị thực “Hồng Lê thống chí”, tác phẩm văn xuôi cổ điển tiêu biểu” bàn đến giá trị thực tác phẩm Hồng Lê thống chí Các tác giả khẳng định: “Hồng Lê thống chí tác phẩm có quy mô, phản ánh thực thời đại vừa đau thương vừa hùng tráng lịch sử nước ta Bằng kết hợp tài tình bút pháp lịch sử nghệ thuật mô tả sinh động làm cho tác phẩm có chiều sâu, lẫn chiều rộng phản ánh thực Tác phẩm Hồng Lê thống chí chứng trưởng thành chất sử thi văn học Việt Nam trung đại, đồng thời cho thấy nhìn nhận văn xuôi cha ông ta truyền thống trọng văn vần văn xuôi Thực ra, văn xi nước ta có tác phẩm có giá trị như: Lĩnh Nam chích qi, Việt điện u linh tập, Truyền kỳ mạn lục, Thượng kinh ký sự, Tang thương ngẫu lục, Vũ trung tùy bút… so với tác phẩm Hồng Lê thống chí chưa thể sánh quy mô giá trị nghệ thuật” [10, 27] Trong viết này, hai tác giả Mai Quốc Liên Kiều Thu Hoạch bàn đến tính thực tác phẩm Hồng Lê thống chí; đồng thời so sánh tính thực sáng tác thời với Hoàng Lê thống chí Tuy nhiên, để khẳng định tài Ngô gia văn phái việc phản ánh cách sinh động, hấp dẫn thực xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX, Mai Quốc Liên Kiều Thu Hoạch chưa bàn kỹ Trên tạp chí Văn học, số - 1974, Vũ Đức Phúc có viết nhan đề “Hồng Lê thống chí thực lịch sử chung quanh việc Quang Trung đại phá quân Thanh” để giới thiệu số nhân vật quan trọng triều đại nhà Lê nghĩa quân Tây Sơn Trong viết này, Vũ Đức Phúc cịn có tranh luận với Lê Sỹ Thắng vấn đề liên quan đến tác phẩm Hồng Lê thống chí Ơng cho rằng: “Khơng phủ nhận Hồng Lê thống chí kiệt tác văn học, đồng thời sách xây dựng thực lịch sử Đó có nhiều kiện lịch sử xác, nhà sử học phải coi trọng Tuy nhiên hoảng thấy người ta tin vào Hoàng Lê thống chí trích dẫn lan tràn cho nhiều đoạn trái với thật Chúng ta khơng thể qn Hồng Lê thống chí dù cịn nhiều tính chất tiểu thuyết kiểu Tam quốc chí” [28, 107] Qua ý kiến đây, Vũ Đức Phúc muốn nói tới mức độ xác kiện, nhân vật lịch sử phản ánh tác phẩm Và qua tranh luận ơng Phúc ơng Thắng, thấy tầm quan trọng tính trung thực lịch sử tác phẩm văn học Trên Tạp chí Văn học, số 2, năm 1984, nhà nghiên cứu B L Riptin có “Hồng Lê thống chí truyền thống tiểu thuyết Viễn Đơng” Ơng cho rằng, tiểu thuyết có tính chất lịch sử, lịch sử đương đại tác giả Trước vào phân tích thành cơng Hồng Lê thống chí, B L Riptin nêu nhận định khái quát nét giống đường phát triển văn học thành văn khu vực Viễn Đông Đồng thời, tác giả báo nhận định tính chất thể loại loại hình tiểu thuyết mối quan hệ thể loại tên gọi tác phẩm Về việc xác định thể loại cách gọi tên Hồng Lê thống chí, tác giả báo xác định: “Có lẽ hợp dùng thuật ngữ tiểu thuyết - biên niên sử để giải thích chất thể loại tác phẩm này, thuật ngữ có nghĩa ghi chép kiện sống đương thời diễn trước mắt tác giả” [2, 40] Nhưng ông khẳng định tác phẩm Hoàng Lê thống chí khơng phải ghi chép có tính chất biên niên tác phẩm ký sự, mà tiểu thuyết tác giả họ Ngơ viết kiện mà họ người chứng kiến tham gia vào Theo Phạm Thế Ngũ, soạn giả cơng trình Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Nhà xuất Đồng Tháp (1996), “Tác giả (họ Ngơ Thì) chủ trương chép lại câu chuyện vua Lê thống đất nước Nhất thống có nghĩa thu quyền hành mối Nguyên từ trung hưng Thanh Hóa Thăng Long, nhà Lê làm vua song có hư vị, chúa Trịnh lập phủ riêng để xét đoán việc quốc gia Trong nước ta thời có vua lại có chúa, quyền bính khơng thống Sau Trịnh Sâm mất, kiêu binh làm loạn, nhà chúa suy vi Rồi Tây Sơn Bắc, Nguyễn Huệ lật đổ chúa đem quyền trị nước mà họ Trịnh đoạt, trả lại cho vua Lê Đó ý nghĩa tựa đề Hồng Lê thống chí Truyện khơi lên từ năm cuối đời Trịnh Sâm trải cho đến khoảng đầu triều Nguyễn di hài vua Lê Chiêu Thống từ Trung Hoa đưa nước Tuy chép theo sát thật lịch sử, song muốn cho hấp dẫn, tác giả trình bày lối tiểu thuyết, chia làm 17 hồi, hồi đầu có hai câu thơ làm mào, cuối có hai câu thơ kết thúc Tự có đoạn mạch, liên lạc, trước sau hồi cố, tình tiết lại ly kỳ, đọc qua thấy phong vị tiểu thuyết Tàu, tức Tam quốc chí diễn nghĩa vậy” [21, 227 ] Trong Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, Nhà xuất Thuận Hóa, 1998, Nguyễn Xuân Hòa đề cập đến sở xã hội, thời đại, quan niệm thẩm mỹ giao lưu; ảnh hưởng phương diện nội dung (tư tưởng; hình tượng nhân vật; đề tài chủ đề, cốt truyện; điển tích, điển cố) nghệ thuật (thể loại, kết cấu, xây dựng nhân vật) Theo Nguyễn Xuân Hòa, “xét mặt nghệ thuật Hồng Lê thống chí chịu ảnh hưởng thể loại tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc” [11;53] Trong lời giới thiệu dịch Hoàng Lê thống chí, Ngơ Tất Tố có nhận xét xác: “Thể tài theo lối diễn nghĩa, hồi khởi hai câu mào đầu kết thúc hai câu thơ, giống tiểu thuyết Tàu nội dung truyện chí, chép tồn thật, khơng bịa đặt, khơng tây vị” [11;53] 88 vua Lê Tuy nhiên, lập trường dân tộc, tác giả vượt qua thiên kiến giai cấp, đứng phía Tây Sơn, đặc biệt công đánh thắng quân xâm lược Mãn Thanh bảo vệ độc lập dân tộc Chính lập trường dân tộc, tác giả phê phán nặng nề, gay gắt Lê Chiêu Thống, kẻ bán nước quỵ lụy, đê hèn hết lời ca ngợi Nguyễn Huệ người anh hùng dân tộc Với nhân vật này, tác giả vừa có nhìn thống, vừa có nhìn phi thống Với cách nhìn thống, tác giả khai thác chi tiết nói đến nguồn gốc xuất thân thấp hèn anh em nhà Tây Sơn nhằm hạ thấp Nguyễn Huệ Tuy nhiên, với nhìn phi thống, tác giả lại miêu tả Nguyễn Huệ thần nhân xuất chúng Có lẽ văn học Việt Nam trung đại chưa có tác phẩm mà đó, hình tượng anh hùng Nguyễn Huệ mang tầm vóc lớn lao Hồng Lê thống chí Vậy mà người đọc thấy Nguyễn Huệ có nét thân quen, bình dị Ơng thần thánh giáng sinh, khơng có trợ giúp phật tiên, ma quỷ Như hàng ngàn người khác, Nguyễn Huệ dân nghèo, gốc Nghệ An, tổ tiên bị bắt vào khẩn hoang miền đất Tây Sơn Ở Nguyễn Huệ có nhược điểm, nét tính cách người nơng dân nơi rừng núi hẻo lánh Có lúc thấy “kẻ chinh phu xa nhà, tình kh phịng cần thiết”[30, 147], có lúc “kiêu căng”[30, 151], “nhơn nhơn tự đắc”[30, 159], có lúc hậm hực phong tước cơng mà “nếu khơng nhận e hồng thượng bảo kiêu căng Song nhận mà khơng nói gì, người nước lại bảo rợ”[30, 146] Có chàng giận dỗi người ta làm việc trọng đại – khâm liệm vua Cảnh Hưng – mà khơng báo cho biết; đơi thích nịnh Nghe cơng chúa Ngọc Hân ca tụng rằng, nàng có dun lấy chàng, “ví hạt mưa, bụi ngọc bay trời, sa vào chốn lâu đài ” chàng lấy làm “thích thú lắm”[30, 151] Có lúc chàng lại tỏ vụng quê kệch Hôm mắt vua Lê Cảnh Hưng điện Vạn Thọ, trước 89 mặt văn võ bá quan triều đình, nhà vua mời ngồi, lúc đầu chàng “khơng dám ngồi”, sau “hồng thượng phải hai ba lần dụ” chàng “mới ngồi ghé vào góc chiếu cuối sập, chân bỏ thõng xuống đất”[30, 141] Bên cạnh người chân chất, mộc mạc, đời thường Nguyễn Huệ có sức mạnh phi thường, trí tuệ siêu việt, dám tuốt gươm đứng lên san phẳng bất bình, “Quang Trung xem vị vua Alexandre đại đế” [17, 347] Tài khí phách Nguyễn Huệ biểu qua lời kể người đương thời tiếp xúc trực tiếp, có lời nhận xét đối thủ Ngay Nguyễn Hữu Chỉnh, kẻ kiêu căng, tự phụ đất Bắc Hà mà phải thừa nhận Nguyễn Huệ “Bắc Bình vương anh hùng hào kiệt miền Nam” Nguyễn Đình Giản nói: “Bắc Bình Vương người hiểm sâu khó lường” Hay vua Cảnh Hưng lúc hấp hối dặn dò Hồng tự tơn: “sau ta nhắm mắt, việc nối ngơi việc trọng đại, chuyện phải bẩm qua với ông ấy, không khinh suất” [30, 156] Nguyễn Huệ thể qua lời cung nhân triều Lê: “Nguyễn Huệ tay anh hùng lão luyện, dũng mãnh có tài cầm quân Xem Bắc vào Nam, ẩn quỷ thần, khơng lường biết Hắn bắt Hữu Chỉnh bắt trẻ con, giết Văn Nhậm giết lợn, khơng người dám nhìn thẳng vào mặt Thấy trỏ tay, đưa mắt, phách lạc hồn xiêu, sợ sợ sấm sét” [30, 430 – 431] Như tác giả đặt nhân vật mối quan hệ nhiều chiều, có lời bình luận, nhận xét dành cho nhân vật phía tuyến, đối tuyến Các tác giả Ngơ gia văn phái ln nhìn nhân vật tình động Chính sống thời đại bão táp khởi nghĩa nơng dân mà tác giả có nhìn chân thực tầm vóc lớn lao hình tượng nhân dân, có Nguyễn Huệ Đọc tác phẩm thấy nghệ thuật thể nhân vật độc đáo Trong Đại Nam thực lục ghi chép khách quan việc Nguyễn Huệ hành quân Bắc thắng lợi 90 ơng mà nói tới sống riêng tư giấu tâm trạng nhân vật [24, 239-240] Cịn Hồng Lê thống chí với hệ thống kiện, tác giả dành nhiều trang viết để thể thái độ, tâm trạng, tài nhân vật đế vương việc quốc gia đời thường Ở Hồng Lê thống chí, tác giả thể nhân vật khía cạnh người ý thức mình, biết vùng lên đấu tranh Nếu bậc vua chúa Tam quốc diễn nghĩa nhìn nhận góc độ anh hùng, thực lí tưởng trung quân mà thiếu yếu tố đời thường Hồng Lê thống chí nhà văn đưa vào nhiều hình ảnh liên quan đến sống thường ngày Chính thế, đọc Hồng Lê thống chí, ta thấy giới nhân vật sinh động, mẻ 3.2.4 Nhân vật đám đông Nhân vật Hồng Lê thống chí đa dạng, bên cạnh nhân vật vua chúa, quan lại nhân vật đám đơng (nơng dân, binh lính) Sự kiện quan trọng, gây ấn tượng mạnh mẽ tác phẩm kiện kiêu binh loạn Sự kiện thể vai trị đám đơng việc thay đổi sơn hà Kiêu binh nhóm quân lính, bị kích động vài kẻ hiếu triều đình, khơng có thủ lĩnh, khơng có kế hoạch, khơng có chuẩn bị Chỉ có vài kẻ làm “chân Biện lại” Bằng Vũ “viên ngoại lang” Bùi Bật Trực, Trần Hữu Cầu Người có tước vị cao đám kiêu binh Quận Hoàn, lão thần phủ Trịnh Cách tập hợp binh sĩ, bàn bạc kế hoạch cướp đám kiêu binh thật đơn giản chóng vánh, bữa đánh chén “uống máu ăn thề” Hiệu lệnh khởi hịch Ba qn phị soạn tên có tính hiếu ba hồi chín tiếng trống… Vậy mà chốc lát, triều đình với đầy đủ ban bệ, rường cột chốc bị sụp đổ Đám quân lại nhanh chóng chiếm phủ chúa, giết chết Quận Huy, Hoàng Lương, phá tan dinh Quận Huy bè đảng Việc thốn ngơi đoạt vị diễn nhanh chóng triều 91 đình q mục ruỗng, cần đám kiêu binh lật đổ Tuy nhiên, đám kiêu binh xuất Hồng Lê thống chí lại ung nhọt triều đình, cặn bã xã hội Chúng dựng vua lập chúa, chẳng qua để dễ bề hồnh hành cướp bóc Nước cịn hay mất, nhân dân sống hay chết, làm vua, làm chúa chúng Đối với chúng, tụ họp để lật đổ triều việc làm giải xúc ban đầu mà Sự vô tổ chức đám kiêu binh biến đảo thành hài kịch Trong buổi lễ đăng quang vị chúa, đám kiêu binh reo hò ầm ĩ, gào lên sung sướng: “Xin ngồi cao để thấy mặt rồng…” [30, 59] Sau đạt mục đích, chúng trở thành lũ cậy quyền chúa Trịnh để cướp bóc, làm rối ren thêm giang sơn xã tắc để lịng dân ốn giận Với ngịi bút tự xuất sắc, nhà văn họ Ngô mô tả chân thực hành động đám kiêu binh để góp phần làm rõ tranh tồn cảnh xã hội đương thời - xã hội mục ruỗng không cứu vãn Như vậy, tác giả Ngơ gia văn phái xây dựng thành công hệ thống nhân vật đa dạng sinh động Chưa lịch sử văn học dân tộc lại có tác phẩm với số lượng nhân vật đông đảo Thế giới nhân vật tác phẩm lên đầy đủ, rõ nét, có lai lịch, có hành động, có tính cách nhiều nhân vật đạt đến độ điển hình, họ khơng cịn nhân vật lịch sử đơn mà thực trở thành nhân vật văn học Có thể nói, điều đặc sắc Hồng Lê thống chí việc thể nhân vật thuộc tầng lớp phong kiến thống trị Tất họ sản phẩm lịch sử, sản phẩm giai đoạn suy vong sụp đổ triều đại phong kiến Lê Trịnh trước công mạnh mẽ phong trào khởi nghĩa nông dân nước xâm lược lực phong kiến nước 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ 92 Nhân vật tiểu thuyết Hồng Lê thống chí xây dựng chủ yếu dựa bút pháp tượng trưng, ước lệ, ngôn ngữ nhân vật chịu ảnh hưởng bút pháp Mặc dù Hồng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử phản ánh thực, tác giả Ngơ gia ghi chép có phần trung thực nhân vật lịch sử có thật giai đoạn Tuy nhiên, họ tác giả Ngơ gia sáng tạo thành nhân vật có hành động, tính cách, ngơn ngữ sống động khơng phải đóng khung lịch sử cách trung thực, cứng nhắc Thơng qua ngơn ngữ, suy nghĩ, tính cách, phẩm chất họ lên rõ nét Trong Hồng Lê thống chí, nhân vật sử dụng ngôn ngữ suồng sã, thô tục để đối thoại, tiêu biểu có Đặng Mậu Lân Trong Tang thương ngẫu lục: nhân vật tác giả ghi lại chi tiết mà khơng có ngơn ngữ nhân vật [16, 49-50] Trong Nhất thống chí, Lân lên tên ‘hung bạo”, dâm đãng, “người thiên hạ sợ Lân sợ beo sói” [30, 31] Chúa Trịnh Sâm gả Ngọc Lan cho Lân “mà bụng có ý thương tiếc Chúa nghĩ cơng chúa người yếu ớt, mảnh khảnh, không chịu tên đàn ông cường bạo chúa sai quan a bảo nhiều thị nữ theo để hộ vệ công chúa chúa lại phái thêm viên nội sai Sử trung hầu làm giám chế, không cho Lân xâm phạm công chúa”[30, 31] Khi bị Sử trung hầu ngăn cản Lân nói: “Mày thử hỏi chúa, xem chúa địa vị tao liệu chúa có nhịn khơng?” [30, 33] hay “À, mày đem chúa để dọa tao phỏng? Chúa quái gì?”[30, 33] tuốt gươm chém Sử Trung hầu chết chỗ Qua đoạn trích trên, tác giả lột tả rõ nét chất, mặt thật nhân vật Với ngôn từ suồng sã, thơ tục y, chí xem chúa ngang hàng với mình, thấy đối lập địa vị cao sang “em vợ - rể” chúa với hành động, lời nói lồi cầm thú, loại lưu manh quyền lực che chở 93 Bên cạnh ngôn từ suồng sã, thô tục, ngôn từ trang trọng chứa đựng nghịch lý góp phần khơng nhỏ vào việc bộc lộ tính cách nhân vật Người đọc quên triết lý Tuần huyện Trang: “sợ thầy chưa sợ giặc, yêu chúa chưa yêu thân mình” [30; 131] Những từ “chúa”, “giặc” đọc lên nghe to tát, tơn nghiêm (“chúa”) nội dung câu nói lại đáng cười, đáng mỉa mai Đối với y, nghĩa vua - tơi, tình thầy - trị, giá trị đạo đức khác nghĩa lý so với quyền lợi ích kỉ thân Mọi chuẩn mực bị đảo lộn xã hội bát nháo, thời kì khói lửa dân tộc Cả câu so sánh liên tiếp khôi hài “thầy” “chúa” khơng đặt ngang hàng mà cịn lép vế hẳn so với “giặc”, “bản thân mình” quan niệm sống, tôn sống viên quan đương triều Hai chữ “chưa bằng” lặp lại tô đậm thêm sắc thái tiếng cười Sự phi lý lập luận để làm bật phi lí xã hội Phi lí, ngược đời lại thật - thật tàn nhẫn đáng lên án, phê phán Chính triết lý mà tuần huyện Trang bắt chúa Đoan Nam Vương đem nộp cho Tây Sơn Cách xưng hô bậc quân vương binh lính có qui định nghiêm ngặt, biểu quan hệ vua Trong Khâm định Việt sử thông giám cương mục, nói bọn kiêu binh lộng hành có chép: “ Từ đấy, quyền bính tay quân sĩ, chúng uy hiếp, áp bọn quan lại, động tí dọa phá nhà, giết chết Thậm chí đến việc thay đổi tướng tá văn ban, võ ban miệng quân sĩ nói xong, công việc nước xoay xở được” [22, 960], Sử sách không chép lời xưng hô kiêu binh nhà chúa, đặc biệt lời lẽ xấc xược, phàm tục, trống khơng Cịn Hồng Lê thống chí tác giả ghi lại lời xưng hơ Điển hình kiêu 94 binh xơng vào phủ chúa, nói với chúa thứ ngôn ngữ xấc xược, phàm tục, trống không: “Tưởng muốn làm chúa nên lập, cịn khơng có ép?”[30, 85], chí họ cịn lệnh, bắt bẻ, qt tháo chúa: “Bẻm mép thế, thôi, xuống khỏi bệ đi” khiến cho “chúa hoảng sợ khơng dám ho he nữa” [30, 86] Những tưởng lối đối đáp đầu đường ngồi chợ khơng cịn đối đáp quan hệ quân - thần Đây xem bi kịch triều đình phong kiến thời Lê mạt Một người đứng ngang hàng nói cao vua Lê chúa Trịnh, có thực quyền lấn át nhà vua, lực nghiêng triều chính, lại thất bại chốc lát tay nhóm lính hầu Đám qn lính lên kẻ lưu manh, côn đồ, đến chút nể với kẻ mà chúng lập làm chúa khơng có Đến đây, Trịnh Tơng đồ chơi, “pho tượng Phật”, “một cầu” tay chúng Các tác giả Ngơ gia cịn nhân vật phát ngơn lời nói, ngơn từ khơng phù hợp với ngữ cảnh Đó lời sử dụng nhân vật nghĩ đằng mà nói nẻo, nghĩ nhiều mà nói ít, nghĩ mà nói nhiều, vừa nói vừa giải thích ý nghĩ định nói, dùng lời nói để che đậy ý nghĩ Trong đối thoại Nguyễn Văn Bình Nguyễn Hữu Chỉnh, Khâm định Việt sử thông giám cương mục ghi lại đơn giản, việc Nguyễn Hữu Chỉnh khun Nguyễn Bình chiếm Bắc Hà, Bình cho phải kéo quân đánh chiếm Bắc Hà [22, 964 – 965], Hồng Lê thống chí đáp lại lời Chỉnh: “Người tài Bắc Hà có Chỉnh mà thôi! Nay nước trống rỗng, xin ngài nghi ngại’’[30, 117], Bình nhại lại lời Chỉnh bắt bẻ lại: “Không nghi ngại người khác, chả hóa có ơng đáng nghi ngại ư?”[30, 117] Thực Chỉnh muốn dùng lời lẽ để mượn tay Nguyễn Huệ dọn đường cho quay với nhà Lê sau chống lại nhà Tây Sơn Nhưng 95 câu lỡ miệng Chỉnh khiến Nguyễn Huệ thẳng thắn vạch trần chân tướng làm Chỉnh phải tái mặt sợ hãi Nhân vật dùng lời đùa để đối đáp nhằm che đậy suy nghĩ thực lịng Hoặc trường hợp Nguyễn Hữu Chỉnh bị quân Tây Sơn bỏ rơi, Khâm định Việt sử thông giám cương mục chép: “đến sáng Hữu Chỉnh biết, vội vàng, thi thố nào, vài chục thủ hạ cướp lấy thuyền buôn theo đuôi giặc” [22, 970] Thế nhưng, Nhất thống chí, biết việc trên, Hữu Chỉnh cịn giở giọng bơng đùa mà rằng: “Ta khắp bốn biển chín châu, trở xó bếp, lại bị chuột chù gặm chân ư? Khơng sợ! Không sợ! Ta xem sao” [30, 177] Thêm lần, tác giả nhân vật sử dụng lời khơng phù hợp, dùng lời nói để che giấu sợ hãi cao độ Người nhà Chỉnh nghe Chỉnh nói cảm thấy vững dạ, mà khơng biết Chỉnh bí mật cho người bến tìm thuyền để đuổi theo quân Tây Sơn Những hình ảnh ẩn dụ hài hước “xó bếp”, “chuột chù gặm chân” lời nói Chỉnh nhằm che đậy hoang mang y Tiểu kết chương 3: Một tác phẩm văn học luôn tồn hai mặt: nội dung nghệ thuật Hai phương diện bổ sung cho làm nên thành công sản phẩm nghệ thuật ngôn từ Đọc Hồng Lê thống chí, ta thấy tài nhóm tác giả Ngơ gia việc phản ánh chân thực sinh động tranh xã hội Việt Nam năm cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Đó đối lập sống ăn chơi xa xỉ, tranh giành quyền lực vua - chúa đời sống khổ cực, chịu chiến tranh, cướp bóc liên miên mà nội chiến gây Đối với tiểu thuyết lịch sử đạt thành cơng ngồi phương diện nội dung cịn có góp cơng khơng nhỏ phương diện 96 hình thức nghệ thuật Tài Ngô gia bộc lộ phương diện nghệ thuật lựa chọn kết cấu phù hợp, xây dựng nhân vật nhiều bình diện khác Bức tranh xã hội làm cho yếu nhân lịch sử, qua ngôn ngữ kể chuyện tác giả, qua ngôn ngữ đối thoại, nhân vật lên không giống Tác giả miêu tả dù nét lướt qua hay miêu tả tỉ mỉ đến vài trang giấy làm cho người đọc ấn tượng sâu sắc KẾT LUẬN 97 Hồng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử, viết theo lối chương hồi, số tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì nối tiếp sáng tác Trong luận văn này, đề cập đến Hư cấu sáng tạo tác phẩm, với nét đặc sắc độc đáo mà tác phẩm văn xi tự đương thời khơng có Đó hư cấu sáng tạo phương diện nội dung: đề tài, chủ đề tư tưởng, cảm hứng phương diện nghệ thuật: kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ… Tác phẩm phản ánh sụp đổ toàn cấu triều đại Lê – Trịnh bùng nổ dội phong trào nông dân khởi nghĩa mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn, với chiến công hiển hách tốn tập đồn thống trị lâu đời, thối nát nước, kết hợp với việc thực sứ mệnh lịch sử đánh thắng quân xâm lược Mãn Thanh bảo vệ độc lập dân tộc Về lịch sử đất nước giai đoạn này, sử đề cập đến, với kiện nhân vật lịch sử có thật Tuy nhiên, nhà sử học chủ yếu dừng lại thật nhiều trần trụi chen vào vài lời bình luận trữ tình ngoại đề Cùng viết giai đoạn lịch sử ấy, với người kiện với tư cách nghệ sĩ, tác giả Hoàng Lê thống chí miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, chi tiết dựng lên tranh sống động người xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Viết tập đoàn phong kiến thống trị, viết Tây Sơn, Các sử gia đứng lập trường thống lên tiếng xuyên tạc, mạt sát Tây Sơn Trong đó, tác giả Hồng Lê thống chí, với tư cách nhà nho chịu chi phối tư tưởng thống dành tình cảm cho nhà Lê chỗ ca ngợi, đề cao được, họ khơng bỏ sót ngược lại với Tây Sơn chỗ hạ thấp, phê phán khơng bỏ qua Tuy nhiên, khác với nhà sử học, với tư cách người nghệ sĩ, họ tôn trọng hiên 98 thực khách quan, họ có lời phê phán nặng nề Lê Trịnh lại có lúc hết lời ca ngợi Tây Sơn Trong trình phản ánh thực xã hội Việt Nam 30 năm cuối kỉ XVIII, tác giả Ngô gia vừa phê phán thực xã hội cách sâu sắc, vừa thể tinh thần yêu nước, thương dân Cùng với ca ngợi phong trào nông dân Tây Sơn với lãnh tụ xuất sắc Nguyễn Huệ, ơng lãnh đạo phong trào Tây Sơn lật đổ hoàn toàn tập đoàn thống trị Nguyễn, Lê – Trịnh làm nên chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa đập tan 20 vạn quân Thanh xâm lược Trong tác phẩm nhiều kiện có thật lịch sử sáng tác, tác giả Ngô gia xếp kiện theo chủ ý Ngồi họ cịn thêm thắt chi tiết mắt thấy tai nghe vào số kiện để vừa hấp dẫn người đọc, vừa làm bật vấn đề mà muốn thể Nhân vật tác phẩm ghi lại theo lối ghi chép lịch sử khô khan, thêm vài lời bình luận ngoại đề, mà mắt thấy tai nghe, nhân vật tác giả mô tả cụ thể, sinh động Một yếu tố góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm phương diện nghệ thuật ngôn ngữ Đó ngơn ngữ kể chuyện tác giả, ngôn ngữ đối thoại nhân vật Qua ngôn ngữ, ta thấy nhân vật lên không giống ai, tác giả miêu tả dù nét lướt qua hay miêu tả tỉ mỉ đến vài trang giấy làm cho người đọc ấn tượng sâu sắc nhân vật Hồng Lê thống chí tác phẩm xuất sắc, đạt tới trình độ “cổ điển” thể loại tiểu thuyết chương hồi, lịch sử văn học dân tộc Trong đó, hư cấu sáng tạo phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm góp phần đưa tác phẩm trở thành đỉnh cao văn xuôi Việt Nam thời trung đại 99 Là tác phẩm có giá trị cao thể hai phương diện nội dung hình thức, Hồng Lê thống chí đặt cho giới nghiên cứu văn học nhiều vấn đề cần quan tâm tìm hiểu Trong phạm vi luận văn này, giới hạn việc tìm hiểu vấn đề hư cấu sáng tạo tác phẩm hạn chế thời gian trình độ, không tránh khỏi khiếm khuyết Hy vọng với thời gian, vấn đề giải cách trọn vẹn 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2005), Từ điển văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [2] B L Riptin (1984), “Hoàng Lê thống chí truyền thống tiểu thuyết Viễn Đơng”, Tạp chí văn học, (2) [3] Phạm Tú Châu (1997), Hồng Lê thống chí, văn bản, tác giả nhân vật, NXB Khoa học xã hội Hà Nội [4] Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng Văn - Sử - Triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí văn học, (5) [5] Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí (tập 2), NXB Trẻ [6] Nguyễn Duy Chính, Lê Duy Kì – đáng thương hay đáng trách, 2011, Tạp chí nghiên cứu phát triển, số (89) [7] Quốc Chấn (2006) Những vua chúa Việt Nam hay chữ (tái bản), NXB Thanh Hóa [8] Trần Thị Hà Diệu (2010), Kết cấu Hồng Lê thống chí (Luận văn Thạc sĩ) Đại học Vinh [9] Hà Minh Đức (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Mai Quốc Liên, Kiều Thu Hoạch (1996), Tìm hiểu giá trị thực “Hồng Lê thống chí”, tác phẩm văn xi cổ điển tiêu biểu, Tạp chí Văn học, (11) [11] Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, NXB Thuận Hóa [12] Kiều Thu Hoạch (1998), “Lời giới thiệu” Hồng Lê thống chí, NXB Kim Đồng, Hà Nội [13] Vũ Thanh Hà, (2004), Tính nguyên hợp tác phẩm “Hồng Lê thống chí” (Luận văn Thạc sĩ) Đại học Vinh 101 [14] Vũ Thanh Hà (2005) “Hồng Lê thống chí thể loại thể loại tiểu thuyết chương hồi văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học (6) [15] Phạm Đình Hổ (2012), Vũ trung tùy bút, NXB Trẻ [16] Phạm Đình Hổ - Nguyễn Án (2012), Tang thương ngẫu lục, NXB Hồng Bàng [17] Vũ Ngọc Khánh (2004), Vua trẻ lịch sử Việt Nam, NXb Thanh niên, Hà Nội [18] Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [19] Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Đặng Thai Mai (1961), “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7) [21] Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Nhà xuất Đồng Tháp [22] Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Hà Nội [23] Quốc sử quán Triều Nguyễn (2006), Đại Nam liệt truyện , NXB Thuận Hóa [24] Quốc sử quán Triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, NXB Giáo dục Hà Nội [25] Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên – 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 [28] Vũ Đức Phúc (1974), “Hoàng Lê thống chí” thực lịch sử xung quanh việc Quang Trung đại phá quân Thanh, Tạp chí văn học (3) [29] Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [30] Ngô gia văn phái (2006), Hồng Lê thống chí, NXB Kim Đồng [31] Đặng Thị Quyên (2016), Một số phương diện nghệ thuật Hồng Lê thống chí, (Khóa luận tốt nghiệp đại học – Đại Học Tây Bắc [32] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [33] Nguyễn Thị Tâm (2010), Nghệ thuật tự “Hoàng Lê thống chí, (Luận văn cao học), Đại học Vinh [34] Nguyễn Thị Chung Thủy (2007), “Hồng Lê thống chí với lịch sử xã hội việt nam cuối kỷ XVIII” , Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại Học Vinh [35] Nguyễn Đình Thi (2005), “Về tác phẩm Hồng Lê thống chí”, Tạp chí văn học (6) [36] Nguyễn Khắc Thuần (2008), Danh tướng Việt Nam (tập 3), NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Tảo Trang (1973), “Bước đầu tìm hiểu số nhà văn Ngơ gia văn phái, Tạp chí văn học (5) [38] Lê Hữu Trác (2012), Thượng kinh kí sự, NXB Trẻ [39] Nguyễn Trãi (1976), Lam Sơn thục lục, Ty văn hóa Thanh Hóa xuất [40] Lê Trí Viễn (1978), Lời giới thiệu Hồng Lê thống chí (tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường), NXB Giáo dục, Hà Nội ... tạo Hồng Lê thống chí nhìn từ phương diện nội dung Chương Hư cấu sáng tạo Hồng Lê thống chí nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật 11 Chương HƯ CẤU, SÁNG TẠO VÀ HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ TRONG DỊNG... Thì Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương Hư cấu, sáng tạo Hồng Lê thống chí dịng chảy văn học Việt Nam Chương Hư cấu sáng tạo. .. cảm hứng Hư cấu sáng tạo Hồng Lê thống chí cịn cho ta thấy tài phong cách độc đáo Ngơ gia văn phái Đó lí chọn đề tài Hư cấu sáng tạo Hồng Lê thống chí để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan