1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm dân tộc hóa của thơ nôm đường luật nửa sau thế kỷ xix (luận văn thạc sĩ)

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 289,95 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình thơ Nơm Đường luật (TNĐL) Việt Nam, nửa sau kỷ XIX giai đoạn kết thúc dòng thơ tiếng Việt Ở giai đoạn này, tầm khái quát nghệ thuật TNĐL vừa mở rộng vừa nâng cao Chức phản ánh xã hội thể loại khơng dừng mức “trữ tình sự”, “tư sự” mà vươn tới chỗ phản ánh xã hội với chi tiết thực sinh động, phong phú, Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến hai tác giả tiêu biểu Với hai tác giả trên, “người ta nói tới xã hội thực dân phong kiến thành thị thơ Tú Xương, nông thôn thơ Nguyễn Khuyến, với nhiều hạng người, nhiều màu sắc sinh hoạt chân thực, sinh động Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến nhà thơ để lại phong cách tác giả TNĐL” [67; 50] 1.2 Nghiên cứu tiến trình TNĐL, thấy xuất hai khuynh hướng vận động gần trái chiều: Vừa hướng tới “đồng tâm” với tính quy phạm, ước lệ thơ Đường luật, thơ trung đại, vừa hướng tới “li tâm” phá vỡ tính ước lệ, quy phạm theo tinh thần dân tộc, tư tưởng thời đại tình cảm nhân dân TNĐL cuối kỷ XIX khơng nằm ngồi xu hướng vận động mang tính đặc thù dịng thơ tiếng Việt, khuynh hướng “ly tâm” theo xu hướng dân tộc hóa thể loại xem thành tựu, đóng góp bật Vì lựa chọn đề tài “Đặc điểm dân tộc hóa thể loại thơ Nôm Đường luật nửa sau kỷ XIX” làm đối tượng tiếp cận cho luận văn hướng nghiên cứu vừa mang ý nghĩa khoa học vừa mang ý nghĩa thực tiễn Tuy nhiên khả nghiên cứu dung lượng luận văn quy định, chọn đề tài Đặc điểm dân tộc hóa thể loại thơ Nôm Đường luật nửa sau kỷ XIX làm đối tượng nghiên cứu, giới hạn thơ Nôm hai tác giả: Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến 2 1.3 TNĐL cuối kỷ XIX, đặc biệt hai tác giả Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến nghiên cứu giảng dạy bậc sau Đại học, Đại học ngành Ngữ văn cấp học phổ thơng Vì thế, nghiên cứu đề tài “Đặc điểm dân tộc hóa thể loại thơ Nôm Đường luật nửa sau kỷ XIX” góp phần giúp thêm cho người nghiên cứu giảng dạy có định hướng tiếp cận, đánh giá giảng dạy TNĐL nửa cuối kỷ XIX tiến trình TNĐL 1.4 Luận văn hồn thành góp thêm tài liệu tham khảo cho sinh viên Ngữ văn trường Đại học, thêm tư liệu cho quan tâm tìm hiểu TNĐL nói chung TNĐL nửa cuối kỷ XIX nói riêng Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu đặc điểm dân tộc hóa TNĐL Nguyễn Khuyến Chúng tơi lựa chọn cơng trình nghiên cứu tiêu biểu viết xu hướng dân tộc hóa thể loại TNĐL Nguyễn Khuyến như: Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo Dục, Hà Nội; Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội; Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (2 tập), Nxb Văn học; Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại; Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX; Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam; Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam; Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam; Nhiều tác giả (1988), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam; Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa; Nhiều tác giả (2012), Nguyễn Khuyến: Thơ đời; Văn học nhà trường (2010), Nguyễn Khuyến: Thơ; Tác phẩm văn học nhà trường (2011), Nguyễn Khuyến: Tác phẩm & Lời bình, v,v Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến đặc điểm thơ Nôm Nguyễn Khuyến hai phương diện: nội dung nghệ thuật; có nhấn mạnh đến yếu tố dân tộc cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Tam Nguyên Yên Đổ 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu đặc điểm dân tộc hóa thơ Nôm Đường luật Trần Tế Xương Chúng lựa chọn cơng trình nghiên cứu tiêu biểu viết xu hướng dân tộc hóa thể loại TNĐL Trần Tế Xương như: Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (2 tập); Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại; Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX; Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam; Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam; Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam; Nhiều tác giả (1988), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam; Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa; Nhiều tác giả (2012), Trần Tế Xương: Thơ đời; Văn học nhà trường (2010), Trần Tế Xương: Thơ văn, v,v Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến đặc điểm thơ Nôm Trần Tế Xương hai phương diện: nội dung nghệ thuật; có nhấn mạnh đến yếu tố dân tộc cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Trần Tế Xương Đây sở để lựa chọn đề tài làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm dân tộc hóa thể loại TNĐL nửa sau kỷ XIX 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Thơ Nôm Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu 4 3.1.2 Thơ Nôm Trần Tế Xương Trần Tế Xương tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội – 2007 Vũ Văn Sĩ – Đinh Minh Hằng – Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu 3.1.3 Một số tác phẩm TNĐL tiêu biểu khác Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng tới nghiên cứu cách hệ thống toàn xu hướng dân tộc hóa thể loại thơ Nơm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương hai phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể Chỉ điểm tương đồng khác biệt thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương; góp phần làm rõ đặc điểm TNĐL nửa sau kỷ XIX tiến trình TNĐL Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài “Đặc điểm dân tộc hóa thể loại thơ Nơm Đường luật nửa sau kỷ XIX”, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Được sử dụng để thống kê, phân loại bài, nhóm thơ theo hệ thống đề tài, chủ đề thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương 5.2 Phương pháp đối chiếu, so sánh Được sử dụng để đối chiếu, so sánh hệ thống chủ đề, đề tài phương diện hình thức nghệ thuật thơ Nơm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương 5.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Được sử dụng để nghiên cứu vấn đề lịch sử - xã hội, văn hoá tư tưởng làm xuất TNĐL nửa cuối kỷ XIX nói chung thơ Nơm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương nói riêng 5.4 Phương pháp phân tích, thẩm bình Được sử dụng phân tích, đánh giá, thẩm bình đề tài chủ đề, thơ, chùm thơ cụ thể; làm sáng rõ luận điểm mục luận văn 5 5.5 Phương pháp cấu trúc – hệ thống Xem thơ Nôm đường luật nửa sau kỉ XIX hệ thống bao gồm nhiều yếu tố có mối quan hệ với đặc điểm dân tộc, đặc điểm có quan hệ mật thiết với tồn hệ thống Đóng góp luận văn - Chỉ điểm mới, điểm khác biệt thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương theo xu hướng dân tộc hóa thể loại hai phương diện: nội dung phản ánh nghệ thuật thể - Khẳng định thành tựu, đóng góp Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương nhà thơ Nôm nửa sau kỉ XIX việc nâng cao hoàn thiện diện mạo TNĐL - Kết nghiên cứu luận văn góp thêm tài liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạy TNĐL nửa sau kỷ XIX nhà trường bậc học phổ thơng Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu, kết luận danh mục Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Những vấn đề chung TNĐL nửa sau kỷ XIX Chương Đặc điểm dân tộc hóa thể loại TNĐL nửa sau kỷ XIX nhìn từ phương diện nội dung Chương Đặc điểm dân tộc hóa thể loại TNĐL nửa sau kỷ XIX nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật 6 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT NỬA SAU THẾ KỶ XIX Ở chương này, luận văn hướng tới nghiên cứu nội dung: Khái niệm “Đường luật”; thơ Nôm Đường luật; khái niệm “dân tộc hóa”; Khái qt tiến trình TNĐL 1.1 Khái niệm “Thơ Đƣờng luật” - Về thể thơ Đường luật theo Từ điển thuật ngữ Văn học: “Thơ Đường luật gọi thơ cận thể, thể thơ cách luật ngũ ngôn thất ngôn đặt từ thời Đường Trung Quốc” [21; 265] - Theo Từ điển văn học Việt Nam: Đường luật “một thể thơ tiếng Việt mà cách luật mô thi luật Trung Hoa” [1; 56] Hiểu cách phổ quát nhất: Thơ Đường luật gọi Thơ luật Đường thể thơ Đường cách luật xuất từ đời nhà Đường (Trung Quốc) Thơ Đường luật gọi thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể, không theo cách luật 1.2 Khái niệm “Thơ Nôm Đƣờng luật” - Tác giả Lã Nhâm Thìn Bình giảng thơ Nôm Đường luật viết: “Thơ Nôm Đường luật bao hàm thơ viết chữ Nôm theo luật Đường hoàn chỉnh viết theo thể luật Đường phá cách, có xen câu ngũ ngôn, lục ngôn, lục ngôn vào thơ thất ngôn” [66; 9] - Bản chất TNĐL kết hợp hài hịa hai yếu tố Nơm Đường luật Hai yếu tố vừa tác động nhau, xuyên thấm vào nhau, vừa có tính độc lập tương đối, tách để nhận diện đặc điểm thể loại 1.3 Khái niệm “dân tộc hóa” - Theo Từ điển Tiếng Việt (Hồng Phê chủ biên) “dân tộc hóa” là: “Làm cho hấp thụ dân tộc khác trở thành phù hợp với tính chất dân tộc mình” [52; 247] - Có nghĩa: q trình cải biến “ngoại lai” trở thành “nội địa”, biến vốn khơng phải dân tộc thành mang đặc điểm, tính chất dân tộc phù hợp với cảm quan dân tộc 1.4 Khái quát tiến trình vận động TNĐL 1.4.1 Giai đoạn hình thành thử nghiệm thành cơng 1.4.1.1 Từ hình thành… Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu TNĐL chưa xác định xác thời điểm chữ Nơm ứng dụng vào sáng tác thơ Đường luật từ nào, tức thời điểm đời TNĐL Tất dựa vào ghi chép cổ sử đoán nhà nghiên cứu: vào khoảng nửa sau kỷ XIII đời Trần xuất văn học viết chữ Nôm với tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Sĩ Cố, Chu An, Trần Nhân Tông, Hàn Thuyên 1.4.1.2 … đến thử nghiệm thành công - Văn chữ viết cổ TNĐL lưu giữ Quốc âm thi tập (QÂTT) Nguyễn Trãi Sự xuất QÂTT vào nửa đầu kỷ XV chấm dứt thời kỳ phát triển đơn phương văn học chữ Hán, bắt đầu thời kỳ phát triển song phương hai dòng văn học chữ Hán chữ Nơm Vì thế, QÂTT xem “cột mốc” vòi vọi, sừng sững đứng chặng đầu dòng thơ tiếng Việt (TNĐL) 1.4.2 Giai đoạn phát triển chững lại 1.4.2.1 Thời kỳ phát triển Sau QÂTT với thử nghiệm mở hướng thành công, TNĐL bước vào giai đoạn phát triển (từ nửa sau kỷ XV đến hết kỷ XVI) với hai đỉnh cao Hồng Đức quốc âm thi tập (HĐQÂTT) Lê Thánh Tông - Hội Tao đàn Bạch Vân quốc ngữ thi tập (BVQNTT) Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong đối sánh với QÂTT HĐQÂTT, xu hướng vận động TNĐL đến BVQNTT nâng lên bước cao tư nghệ thuật - “tư sự” “Ở trí tuệ tâm hồn dân tộc tiến đến trình độ khái quát tư nghệ thuật cao hơn: Văn học tiếp cận bình diện sống, mâu thuẫn nội dân tộc qua vần thơ trữ tình có giá trị tự thuật cá tính tự xã hội sinh động, cụ thể” [36; 111] 1.4.2.2 Thời kỳ chững lại Là thời kỳ sau thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm đến trước xuất thơ Nôm Hồ Xuân Hương Thật thời kỳ này, số tác giả làm thơ Nôm số lượng thơ, tập thơ Nôm không thua kỷ XV, XVI Chỉ riêng thơ Nôm chúa Trịnh tượng đáng ý Có điều, số lượng nhiều chất lượng khơng cao: “Ngay hay chưa thể đọ với thơ Nôm bậc đại gia trước vài kỷ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm…” [64; 164] 1.4.3 Giai đoạn đột khởi với thành tựu nghệ thuật xuất sắc Ở chặng (từ nửa sau kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX) dịng thơ tiếng Việt có bước phát triển đột khởi phương diện nội dung hình thức nghệ thuật so với chặng đầu (từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XVIII): khuynh hướng dân tộc hóa, xã hội hóa thể loại khẳng định chuyển dần sang khuynh hướng dân chủ hóa thể loại; giảm dần đề tài, chủ đề mang nặng tư tưởng Nho giáo thay vấn đề sống đời thường, thông tục, khát vọng trần người, đồng thời xuất phong cách tác giả số tác gia lớn (Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Công Trứ) 1.4.4 Giai đoạn kết thúc Giai đoạn kết thúc tiến trình TNĐL tính từ nửa sau kỷ XIX đến đầu kỷ XX chữ Nôm chấm dứt sinh mệnh lịch sử đời sống xã hội sáng tác văn học Trong vận động chung văn học dân tộc, TNĐL vào chặng chuyển dần từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học cận - đại, với tác giả tiêu biểu: Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương 9 Nhìn chung, thể loại có nguồn gốc ngoại nhập, trình phát triển, TNĐL tự “lột xác” để trở thành thể loại dân tộc, thực sinh mệnh nghệ thuật mới: “Điều quan trọng thơ Nôm Đường luật mang chức văn học mới, chức thẩm mỹ mới, khẳng định tồn thay thể loại lịch sử văn học Việt Nam” [67; 51] * Tiểu kết chương 1: Ở chương 1, luận văn hướng tới giải thích nội hàm khái niệm: “Thơ Đường luật; thơ Nôm Đường luật; khái niệm dân tộc hóa; Khái qt tiến trình TNĐL Đây sở, tiền đề quan trọng để triển khai nghiên cứu vấn đề trọng tâm luận chương chương 10 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC HÓA THỂ LOẠI CỦA THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT NỬA SAU THẾ KỶ XIX TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG Ở chương luận văn hướng tới nghiên cứu đặc điểm (thông qua hệ thống đề tài, chủ đề) xu hướng dân tộc hóa TNĐL nửa sau kỷ XIX, qua thơ Nôm hai tác giả Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến 2.1 Thống kê, phân loại thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xƣơng thành đề tài, chủ đề 2.1.1 Tiêu chí thống kê, phân loại Thống kê, phân loại thơ Nơm theo xu hướng dân tộc hóa Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương phương diện đề tài, chủ đề, chúng tơi dựa hai tiêu chí: Khái niệm đề tài, chủ đề tác phẩm văn học [69; 96] Khái niệm cảm hứng chủ đạo tác phẩm văn học [69; 52-53] 2.1.2 Kết phân loại Căn tiêu chí nêu, chúng tơi phân loại hệ thống đề tài, chủ đề thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương theo xu hướng dân tộc hóa thành ba hệ thống đề tài, chủ đề chủ yếu (xem bảng 2.1): Bảng 2.1 Phân loại hệ thống đề tài, chủ đề thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương Tên tác phẩm Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm Trần Tế Xương tác gia tác phẩm Tổng số thơ Đề tài, chủ đề thiên nhiên, phong vật Số lƣợng Tỷ lệ % 168 107 63,7% 136 37 27,2% Đề tài, chủ đề sống, xã hội ngƣời Số Tỷ lệ lƣợng % 43 75 26% 55% Đề tài, chủ để tâm tác giả Số lƣợng Tỷ lệ % 18 11% 24 17,6% 11 * Nhận xét: - Nhìn vào bảng phân loại dễ thấy: Đề tài, chủ đề thiên nhiên, phong vật thơ Nôm Nguyễn Khuyến chiếm tỷ lệ cao: 107/168 bài, chiếm tỉ lệ 63,7%., đó, đề tài, chủ đề thơ Nơm Trần Tế Xương thấp: 37/136 bài, chiếm tỉ lệ 27,2% Số liệu tỉ lệ đề tài, chủ đề thiên nhiên, phong vật thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương góp phần lí giải hồn cảnh sống quan niệm thẩm mỹ có phần khác hai nhà thơ - Đề tài sống, xã hội người chiếm vị trí quan trọng thơ Nơm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương (Nguyễn Khuyến 43/168 bài, chiếm tỷ lệ 26%; Trần Tế Xương 75/136 chiếm tỉ lệ 55%) Bức tranh sống, xã hội người thành thị với “Tây”, “Ta” lẫn lộn, láo nháo, ô hợp nửa sau kỷ XIX đề tài lớn, thơ Trần Tế Xương Còn với Nguyễn Khuyến chủ yếu lại tái tranh làng cảnh Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ - Đề tài, chủ đề tâm tác giả (viết người thân mình, gia đình mình, nỗi niềm tâm mình) thể khuynh hướng hướng nội cảm xúc tác giả Tuy chiếm tỷ lệ không cao (Nguyễn Khuyến: 18/168, chiếm tỉ lệ 11%; Trần Tế Xương 24/136, chiếm tỉ lệ 17,6%) khuynh hướng tiếp cận thực mới, chức nghệ thuật TNĐL giai đoạn cuối 2.2 Những đặc điểm xu hƣớng dân tộc hóa phƣơng diện nội dung thơ Nơm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xƣơng 2.2.1 Một tranh thiên nhiên dân dã, bình dị - Có thể nhìn thấy: Đặc điểm đề tài, chủ đề thiên nhiên thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương tái tranh thiên nhiên thôn quê vừa mang vẻ đẹp dân dã, bình dị, đậm màu sắc dân tộc, vừa mang dấu ấn thời đại dấu ấn phong cách nhà thơ Đây xu hướng “ly tâm” Đường luật Nôm tương quan với Đường luật Hán - Thiên nhiên miêu tả theo mùa: Xuân, hạ, thu, đông Mỗi mùa cảnh sắc riêng, vẻ đẹp riêng, nét hấp dẫn riêng 12 - Thiên nhiên miêu tả theo bút pháp “tả cảnh ngụ tình” đặc điểm bật thơ trung đại, mở nỗi niềm riêng, tâm thầm kín riêng nhà thơ 2.2.2 Một tranh sống, xã hội người vừa đa dang, phong phú, vừa sinh động hấp dẫn Theo tiến trình văn học dân tộc, xu hướng dân tộc hóa thể loại TNĐL đề tài chủ đề sống, xã hội người tiếp tục khẳng định thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Công Trứ, đặc biệt hai tác giả nửa sau kỷ XIX: Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến Đúng hơn, với Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, xu hướng dân tộc hóa TNĐL tiếp cận đến khuynh hướng tố cáo thực vừa trào phúng vừa trữ tình 2.2.2.1 Bức tranh sống, xã hội thành thị “thực dân hóa” láo nháo, hợp, giả dối, vô luân Thơ Trần Tế Xương xem kí họa chân thực xã hội thực dân phong kiến thành thị Ở ta vừa thấy tính chất, đặc điểm, vừa thấy thật cụ thể diện mạo xã hội có biến đổi lớn mà nét bật láo nháo, ô hợp - láo nháo, ô hợp từ quan hệ gia đình đến mối quan hệ xã hội mà lối sống “Tây” công vào “tam cương ngũ thường” nấn sang phá hủy truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Trong xã hội láo nháo, ô hợp bật lên chân dung biếm họa thuộc đủ hạng người, đủ thành phần: “Trần Tế Xương có la liệt hành lang treo tranh bày tượng, tranh tượng kẻ rởm đời, người gian xấu, danh giá hão, giá trị vật vờ” [12; 52] Có thể tìm thấy tranh tượng kẻ rởm đời, kẻ gian xấu, danh giá hão qua viên cẩm cò, viên tri phủ bịp bợm, giả dối sân khấu trị lúc giờ, tham quan, ông đốc học, tay bợm bịp, người buôn, v.v… Khác với Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương nhà nho thi làm quan Bây nhà, thực xấu xa ghi trí nhớ ông, trước hết thực giới quan lại Nguyễn Khuyến thấy rõ quan lại thời buổi hỗn loạn khơng làm cho 13 dân, cho nước, ông gọi chúng “Phỗng đá” Và Trần Tế Xương, không đề cập đến bọn quan lại nói chung mà bám sát tượng cụ thể, lôi tên để đả kích Vẫn cịn dè dặt để nới chủ nghĩa thực sáng tác Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương Tuy nhiên điều phủ nhận nhà thơ biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu, điển hình phản ánh thực 2.2.2.2 Một tranh thơn q bình dị, dân dã Gọi Nguyễn Khuyến nhà thơ nông thôn, trước hết khơng phải ơng viết nhiều chủ đề nơng thơn, mà ơng viết với tình cảm, với trăn trở lo âu người nông thôn thực sự, mà chủ yếu người nông dân Nếu khơng trải lịng với nỗi vui buồn quê hương lam lũ nhà thơ thấy cảnh mùa khổ với thu chi nhà nơng, cảnh lụt lội mùa, đói Bức tranh thơn q Nguyễn Khuyến ngồi lo toan, làm lụng cịn có niềm vui thầm lặng ngày giáp tế mùa, người rủ gói bánh chưng chung thịt lợn: “Trong nhà rộn rịp gói bánh chưng - Ngồi cửa bi bơ rủ chung thịt” Đặc biệt, Nguyễn Khuyến đưa phong tục, tập quán trở thành nếp sống tinh thần lâu đời người Việt: đón tết, vui xuân, mừng làm nhà mới, mừng dựng nhà tế đường thờ tổ tiên, khai bút đón xuân, mừng lên lão…Tất cảnh sinh hoạt văn hóa tinh thần Nguyễn Khuyến đưa vào thơ cách tự nhiên, bình dị mà đầy thi vị, khơi lên lịng mối tình q hương tha thiết Như vậy, thời gian đầy biến động nước nhà, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương người chiếm lĩnh không gian Nếu ông Tú thành Nam sống môi trường phố thị, với khác lạ, lạ đời, lạ người từ suy nghĩ đến hành vi thị dân mà nhà thơ vẽ lại chân dung gửi vào nụ cười tạt thẳng vào mặt bọn kệch cỡm, rởm đời Nguyễn Khuyến sống chốn quê, yên ả, bình, thiên nhiên người tạo nên phong vị quê hương thơ ông 14 2.2.3 Những nỗi niềm tâm nhà thơ theo khuynh hướng đời tư Hướng tới giới vĩ mô, mở rộng phạm vi phản ánh, thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương đồng thời hướng tới giới vi mô thể đời sống riêng tư tác giả viết người thân, gia đình mình, thân “Có q sớm nói đến chủ đề đời tư sáng tác hai tác giả, Trần Tế Xương có đến mười ba thơ viết bà Tú, Nguyễn Khuyến viết tình bạn cụ thể, chân thực cảm động cỡ Khóc Dương Khuê? [67; 122] - Trong nỗi niềm tâm của Trần Tế Xương người thân mình, gia đình BàTú đối tượng chi phối xúc cảm nhà thơ nhiều Theo thống kê, Trần Tế Xương có đến 13 thơ viết vợ, tiêu biểu “Thương vợ” Ở người vợ có vai trị quan trọng việc thu vén cơng việc gia đình chăm lo nghiệp, danh vị chồng, với đức tính chịu thương chịu khó, tần tảo sớm khuya, thầm lặng hi sinh không chút kêu ca, phàn nàn Viết vợ, với Trần Tế Xương đồng thời bộc lộ tâm trạng bất lực bi kịch tinh thần người trí thức: trở thành người thừa gia đình Bên cạnh hình ảnh người vợ mình, giọng điệu trữ tình thiết tha Trần Tế Xương cịn dành nhiều cho người phụ nữ đức hậu, đoan trang chẳng may đoản mệnh Đó bà Cử Phịng - vợ người bạn nhà thơ, em gái đoản mệnh, người thân, bạn hữu Đặc biệt, Trần Tế Xương cịn “Tự cười mình” tự đánh giá mình: “Ta chẳng chi” Cũng có nghĩa nhà thơ tự đối diện với mình, lấy làm đối tượng để bộc lộ cảm xúc Đây biểu người cá nhân nhà thơ Cũng Trần Tế Xương, nói đến tình cảm riêng tư Nguyễn Khuyến thơ văn, trước hết phải nói đến dịng cảm xúc chan chứa nhà thơ dành cho người vợ lúc cịn sống lúc Nhà thơ khóc vợ Hai nơi đất khách nhà thơ khơng kịp gặp mặt, khóc Tư chết trẻ khơng khóc bà Cả năm mươi năm gánh vác việc nhà Ở thơ ấy, nhà thơ đau buồn, tình 15 cảm ông chân thật, sâu sắc Tình cảm Đây khơng phải tình cảm người cha người nào, mà tình cảm riêng Nguyễn Khuyến ông, đặc biệt Nguyễn Hoan, người trai mà nhà thơ yêu mến Hoặc “Khóc Dương Kh” nói lên tình cảm đau xót nhà thơ chết bạn Có thể nói, đặc sắc Nguyễn Khuyến tình cảm ơng giữ ngun vẹn tính chất cá thể, cụ thể mà khơng tan biến vào chung; cá thể, cụ thể lại có tính cách rõ rệt Cũng khuynh hướng viết đời tư, Nguyễn Khuyến “phát hiện” thực khác nhỏ bi đát khơng kém, thân Nguyễn Khuyến cười cười sản phẩm đặc chủng xã hội Tây - Ta lẫn lộn, cũ nhập nhằng Nguyễn Khuyến yêu nước bất lực Sự bất lực Nguyễn Khuyến trước thời tiêu biểu cho bất lực tầng lớp Nho sĩ yêu nước cuối kỉ XIX: “Ý thức bất lực, vô nghĩa cá nhân thời ý thức cá nhân Ý thức cá nhân Nguyễn Khuyến góp phần đánh dấu chấm dứt vai trị mơ hình nhân cách truyền thống” [49; tr 188] * Tiểu kết chương Như vậy, đặc điểm dân tộc hóa phương diện nội dung TNĐL giai đoạn thể nhiều bình diện: Từ tranh thiên nhiên mang màu sắc dân dã bình dị, tranh sống, xã hội người mang đậm phong vị tình quê, cảnh quê tranh xã hội thành thị buổi giao thời láo nháo, ô hợp, giả dối, vơ ln; từ nỗi niềm kín đáo nhà thơ tình yêu quê hương, đất nước tâm riêng tư nhà thơ gia đình, bạn hữu thân Chính thành tựu phương diện nội dung phản ánh tạo cho TNĐL nửa sau kỷ XIX diện mạo tiến trình TNĐL 16 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC HÓA THỂ LOẠI CỦA THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT NỨA SAU THẾ KỶ XIX TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT Nghiên cứu đặc điểm dân tộc hóa TNĐL nửa sau kỷ XIX phương diện hình thức nghệ thuật, luận văn hướng tới tìm hiểu phương diện chủ yếu: Ngơn ngữ nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật bút pháp nghệ thuật (thông qua việc khảo sát, đánh giá thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương) 3.1 Ngôn ngữ dân tộc 3.1.1 Sử dụng với tỉ lệ cao từ Việt Theo kết thống kê tác giả Lã Nhâm Thìn: Trong 40 thơ Nơm Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến khảo sát, có tỉ lệ sau: Tên tác phẩm Thơ Trần Tế Xương Thơ Nguyễn Khuyến Tổng số thơ khảo sát 40 49 Tổng số chữ 1876 2212 Số từ Việt 1812 2168 Tỷ lệ % 96.5 98 Qua khảo sát tìm hiểu lớp từ Việt thơ Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến, chúng tơi nhận thấy có số đặc điểm sau đây: - Những nhãn tự, từ đắt phần lớn thuộc lớp từ Việt Đó từ dùng xác, cụ thể, lại cô đúc, đồng thời lột tả hồn vật - Sử dụng từ Việt với tỷ lệ cao điều đồng nghĩa với việc khẳng định chức biểu đạt từ Việt phong phú đa dạng - Trong lớp từ Việt, đóng góp bật Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương việc sử dụng nhiều từ láy sáng tạo từ láy Chúng khảo sát 41 thơ Nôm Nguyễn Khuyến có 56 từ láy sử dụng Trong phạm vi 89 thơ Trần Tế Xương có 37 từ láy Hệ thống từ láy TNĐL Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương thực chức tham gia vào trình tạo nghĩa để 17 đưa đến ảnh hưởng trực tiếp đối tượng, làm cho đối tượng miêu tả trở nên sống động hơn, cụ thể 3.1.2 Sử dụng thành công ngôn ngữ văn học dân gian Khảo sát ngôn ngữ thơ Nôm Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến, cịn thấy xuất phận ngơn ngữ văn học dân gian (thành ngữ, tục ngữ, ca dao) Ý thức tìm ngơn ngữ văn học dân gian, Trần Tế Xương sáng tạo nhiều câu thơ có dáng vẻ câu ca dao, câu tục ngữ hay thành ngữ: "Nào có chi phường khố lụa / Âu tủi kiếp hồng nhan", "Sáng vác ô tối vác về", "Sáng rượu sâm banh tối sữa bò", "Không dày mặt phấn quan không hỏi/ Chẳng đủ phù trang gái chẳng về"… Bên cạnh việc sử dụng tục ngữ, thành ngữ vào mục đích trào phúng, Trần Tế Xương cịn vận dụng thục mơ típ, ca dao để tạo nên âm hưởng trữ tình sâu lắng cho thơ Nôm Đường luật Với Nguyễn Khuyến, việc vận dụng ngôn ngữ văn học dân gian trở thành " phong cách dân gian" thơ ông, thể nhìn nghệ thuật nhà thơ phương diện sống, thái nhân tình Như vậy, từ Nguyễn Trãi đến Hồ Xuân Hương, Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến trình tiếp thu, sáng tạo ngơn ngữ văn học dân gian : từ chỗ tiếng nói chung dân tộc, cộng đồng, ngôn ngữ văn học dân gian trở thành phận ngơn ngữ nhà văn, góp phần tạo nên phong cách tác giả 3.1.3 Vận dụng có hiệu nghệ thuật ngôn ngữ đời sống Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến đưa ngôn ngữ đời sống vào TNĐL thời kì cuối văn học trung đại, lúc mà tác giả khơng cịn bỡ ngỡ, dè dặt sử dụng lớp từ vựng ngữ sáng tác văn chương Trong thơ Trần Tế Xương, lớp từ ngữ liên kết với chức trào phúng, nhiều "ngang ngược", coi thường luật công thức lại tuân theo luật tự nhiên cảm xúc, tâm trạng, để tỏ thái độ với bọn tham quan ngu dốt, nói hết bực, uất, đau lịng mình, làm cho giọng điệu lời than đời 18 nhà thơ sâu lắng nồng nàn tiếng chửi đời tự chửi qua tơi cay độc ngoa ngoắt nhiêu Trong thơ Nguyễn Khuyến, ngôn ngữ đời sống mang phong cách trào phúng chủ yếu, nhiều mang phong cách trữ tình Do lớp từ vựng ngữ phong phú, đa dạng hơn, góp phần làm cho TNĐL nửa sau kỷ XIX có gương mặt giản dị, hồn nhiên, chất phác Tóm lại, phương diện ngơn ngữ nghệ thuật, đặc điểm dân tộc hóa thể loại thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương thể việc nhà thơ sử dụng áp đảo hệ thống lớp từ Việt, sử dụng có nghệ thuật lớp từ lấp láy, ngôn ngữ văn học dân gian ngôn ngữ đời sống, tạo đà cho bước phát triển ngôn ngữ dân tộc giai đoạn sau 3.2 Hình tƣợng nghệ thuật 3.2.1 Hệ thống hình tượng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống dân dã, bình dị Hình tượng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Khuyến phản ánh cách cụ thể, sinh động tranh sinh hoạt hàng ngày làng q Khơng đứng bên ngồi hay bên để quan sát, Tam Nguyên Yên Đổ người có mặt thật sự, diện thường trực sống hàng ngày, tắm khơng khí Và tất nhiên, ơng tiếp xúc, trị chuyện, trao đổi thư từ, tặng thơ hay lắng nghe âm sống rộn rã mà người đa dạng thôn quê tạo nên, như: anh em làng xóm; sư cụ chùa Đọi; người bạn người làng; ông anh vợ; ông lão hàng thịt; tên trộm bị trộm; ông thầy đồ ve gái góa; vợ chồng anh phường chèo; gái lấy chồng Tây: từ bà quan đến thằng bé anh chị nam nữ tú; bà thôn ấp cãi nhau; bác hàng xóm góa vợ ngổn ngang tâm tình; bé chăn trâu; người làm đồng tay cầm giỏ cua; bà hàng đem biếu mâm vải chín; ơng thợ cày bán mớ cá tươi; phụ nữ chạy lúa trời mưa, v.v 19 Cũng giống Nguyễn Khuyến, hình tượng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống đời thường vào thơ Nôm Trần Tế Xương nguyên sơ, mộc mạc Đó ngày đại hạn: " Trâu mừng ruộng nẻ không cày - Cá sợ ao khô vượt ; ngày lụt lội : " Trâu bị buộc cẳng coi buồn Tơm tép văng sướng chưa ?" ; bày tỏ tình cảm việc kết hợp hình tượng nghệ thuật văn học dân gian với sáng tạo riêng : "Lặn lội thân cị nơi qng vắng - Eo sèo mặt nước buổi đị đơng", v.v Nhưng khác với Nguyễn Khuyến, hình tượng nghệ thuật thơ Trần Tế Xương nhà thơ lựa chọn trực tiếp từ tượng, chất xã hội thực dân phong kiến thành thị nửa sau kỷ XIX nhốn nháo, ô hợp, nửa tây, nửa ta nh: quan sứ, mụ đầm, ông cò, viên chøc Ph¸p, người vợ chửi chồng, ơng chồng bị vợ dọa bỏ Sức “công phá”, bút lực trào phúng mạnh mẽ, mãnh liệt Trần Tế Xương rõ nét qua việc dụng “kiểu”, “loại” hình tượng 3.2.2 Hệ thống hình tượng nghệ thuật mang tính ẩn dụ Bên cạnh hệ thống hình tượng vốn ước lệ nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống, thơ Nôm Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến sáng tạo hệ thống hình tượng mang tính ẩn dụ Đây loại hình tượng mang tính đa nghĩa, vừa miêu tả cụ thể, trực tiếp đối tượng, vừa mang nghĩa ẩn dụ, tạo trường liên tưởng phong phú người đọc như: hình tượng: “Tiến sĩ giấy”, “Ơng phỗng sành”, “Cô Cáy chợ Rồng”, “Thằng Ngô - Chú Lái”, “Hồn Thục Đế”, “Tượng tượng - xe xe”, “Sĩ đen - sĩ đỏ”, “Liễu - đào, mai trúc”, v.v Tóm lại, xét phương diện hình tượng nghệ thuật, thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương sử dụng đồng hai loại: Loại hình tượng bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống loại hình tượng vừa miêu tả trực tiếp đối tượng vừa mang tính ẩn dụ Đặc điểm dân tộc hóa thể loại TNĐL nửa sau kỷ XIX thể rõ nhà thơ sử dụng thành công sáng tạo hai loại hình tượng nghệ thuật 20 3.3 Bút pháp nghệ thuật 3.3.1 Bút pháp trữ tình Bút pháp trữ tình Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương thể rõ qua thơ viết tình cảm với gia đình, vợ con, anh em, hữu, tình làng nghĩa xóm với thái độ biết ơn, trân trọng, đồng cảm, sẻ chia; viết thiên nhiên, phong vật làng quê, đất nước tình u lịng tự hào xen nỗi ưu tư; viết tâm trạng với trải nghiệm, su tư, trăn trở 3.3.2 Bút pháp trào phúng Nguyễn Khuyến, trước tiên nhà thơ trữ tình Tuy nhiên hồn cảnh xã hội rối ren động lực để nhà thơ thực trỗi dậy ông Phải thấy đối tượng trào phúng thơ Yên Đổ phong phú, đa dạng Ông cười bọn quan lại tham quan vơ vét hại dân, cười bọn hạnh tiến nhố nhăng, cười bi hài Hán học cuối ngày tận số, cười vua, Tây cười Sắc thái đậm nét tiếng cười Nguyễn Khuyến cười nước mắt, cười với giọng nhẹ nhàng mà không phần chua cay Tiếng cười để dùa vui mà để phê phán, tố cáo thực xã hội Bút pháp trào phúng bút pháp tạo tiếng cười mang ý nghĩa đả kích, lên án, vạch trần chất xấu xa đối tượng, trào phúng nghệ thuật gây tiếng cười mang ý nghĩa phê phán xã hội Tiếng cười xuất phát mâu thuẫn trái với tự nhiên phóng đại lên để gây cười Về phương diện nói, nghệ thuật trào phúng Trần Tế Xương đạt đến đỉnh cao Cụ thể hơn, với Trần Tế Xương, tiếng cười khơng phải trị chơi chữ, khơng phải thứ nói nhại mà trước hết toát từ thân vật Những người, tượng Trần Tế Xương nêu lên để châm biếm, đả kích chứa đựng mâu thuẫn có yếu tố hài hước, đẻ chủ nghĩa thực dân lúc 21 3.3.3 Bút pháp tả thực Bên cạnh bút pháp trào phúng trữ tình, thơ Nơm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương xuất bút pháp tả thực, sử dụng hạn định ở việc miêu tả người cụ thể tên tuổi, chức sắc, địa vị, quê quán như: Đáo, ông Từ, quan tuần phủ Trần Đích cướp, ơng Đốc học Ngũ Sơn, ông Đốc học Hà Nam, bà Hậu Cầm, Đào Sen bị " bóng đè", ơng Thiếu khanh Cổ Pháp dùng tiền mua chức Thiếu khanh, ơng Thanh tri họ Hồng, ơng huyện Trực Định, ông thương biện Xuân Trường dũng thoái, ông Sử qn Bích Khê Hồng Sư Cát, ơng bạn Hiến Đình, ông Án sát Duy Tiên bạn đồng khoa họ Vũ Bài Nhiễm, bạn đồng học họ Lê Lương Xá, bạn đồng khoa họ Dương Khắc Kiệm, bạn Đồng Tốn, ông hương sinh họ Nguyễn, bác Nguyễn Đài sứ, học trò Định sứ quân Như Bạch, tiên sinh họ Khiếu Hà Nội, bạn học ông tú Lê Xá, tú tài xã Vũ Quang Phú, quan thị độc họ Trần, Đốc học Nam Định họ Dương, bác Trần Đài xã Vụ Bả, bạn học Lê Sĩ Nhân Chi Long, tú tài Hồng Mạnh Trí (con Hồng Cao Khải), ông (trong thơ Nguyễn Khuyến); ông ấm Điềm, ông tri phủ Xn Trường, ơng phó Huyền, ơng thủ khoa Phan, cô Ký, ông ấm Mốc, ông cử Ba, ông Hàn, cô Cáy chợ Rồng (trong thơ Trần Tế Xương) Tuy xuất yếu tố bên cạnh cảm hứng trào phúng trữ tình, xuất bút pháp tả thực thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương góp phần tạo tranh chân thực, cụ thể sống, xã hội người cuối kỷ XIX xã hội Việt Nam Đây biểu xu hướng dân tộc hóa TNĐL giai đoạn cuối * Tiểu kết chương Thành tựu nghệ thuật TNĐL nửa sau kỷ XIX (qua thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương) theo xu hướng dân tộc hóa thể loại luận văn triển khai phương diện chủ yếu: Ngơn ngữ dân tộc, hình tượng nghệ thuật bút pháp nghệ thuật 22 Xét phương diện ngôn ngữ dân tộc, đặc điểm dân tộc hóa thể qua việc nhà thơ sử dụng với tỷ lệ cao lớp từ Việt, vận dụng thành công khẳng định giá trị biểu đạt ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống, tạo nét khu biệt Đường luật Nôm Đường luật Hán Trên phương diện hình tượng nghệ thuật, đóng góp quan trọng Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương sáng tạo hệ thống hình tượng bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống, sống đời thường dân dã, làm mờ hóa tính ước lệ, điển phạm thể Đường luật, phản ánh q trình phát triển Đường luật Nơm theo xu hướng dân tộc hóa, dân chủ hóa thể loại Về bút pháp nghệ thuật, nhà thơ kết hợp thành cơng bút pháp trào phúng, trữ tình tả thực chỉnh thể thơ, tạo tính đa nghĩa cho hình tượng thơ cảm xúc thơ, tiếp cận dần với chủ nghĩa thực sáng tác sau 23 KẾT LUẬN Trong tiến trình phát triển TNĐL (từ Hàn Thuyên kỷ XIII kết thúc với Nguyễn Khuyến đầu kỷ XX), dòng thơ tiếng Việt thu nhiều thành tựu rực rỡ nghệ thuật phản ánh, tạo lập diện mạo riêng, mang đậm sắc dân tộc tương quan với Đường luật Hán Đặc biệt, giai đoạn nửa sau kỷ XIX, với hai tác giả tiêu biểu Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, tầm khái quát TNĐL vừa mở rộng, vừa nâng cao, có khả phản ánh đa dạng sinh động thực đa dạng, phong phú sống, xã hội người dân tộc Việt theo xu hướng dân tộc hóa, dân chủ hóa Trên phương diện nội dung, với việc tiếp thu, kế thừa thành tựu trước TNĐL, vào giai đoạn nửa sau kỷ XIX, bình diện thực xã hội tái thành công thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, từ thiên nhiên, phong vật sống người, vừa cụ thể, chân thực, vừa có khả khái quát chất mang tính quy luật xã hội Việt Nam buổi giao thời chuyển từ phong kiến sang thực dân nửa phong kiến Người đọc vừa bắt gặp tranh làng cảnh Việt Nam dân dã, mộc mạc, bình dị đầy “chất thơ” thẫm đẫm tình người q Việt qua thơ Nơm Nguyễn Khuyến, tranh xã hội thành thị láo nháo, ô hợp, nửa ta nửa Tây thơ Nôm Trần Tế Xương Vì thế, giá trị thực sống động TNĐL giai đoạn tăng cường, xu hướng dân tộc hóa khẳng định Đây tiền đề quan trọng cho xuất chủ nghĩa thực nhân đạo văn học dân tộc giai đoạn sau Trên phương diện hình thức nghệ thuật, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương tác giả tích cực Việt hóa phận ngôn ngữ Hán học làm phong phú thêm kho từ vựng tiến Việt, sử dụng áp đảo phận ngôn ngữ dân tộc, khẳng định chức biểu đạt - biểu cảm thành phần ngôn ngữ đời sống vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ văn học dân 24 gian, sáng tạo hệ thống hình tượng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống, giàu sắc dân tộc, vừa mang dấu ấn thời đại vừa thể phong cách nghệ thuật tác giả Đặc điểm dân tộc hóa, dân chủ hóa TNĐL nửa sau kỷ XIX, xét phương diện nghệ thuật khẳng định từ thành tựu to lớn Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Với thành tựu lớn lao phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể hiện, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương xứng đáng tác giả đứng vị trí hàng đầu tiến trình TNĐL người kết thúc vẻ vang lịch sử dòng thơ tiếng Việt thời trung đại, đồng thời tạo điền đề quan trọng cho xuất văn học dân tộc Đúng nhận xét: “Ở hai nhà thơ cuối văn học trung đại Việt Nam ta thấy dấu nối với kỉ văn học trước đồng thời thấy đơi ba tín hiệu văn học đại sửa đời” [67, tr 50]

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w