1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH sắp xếp, bố TRÍ dân cư VÙNG dân tộc THIỂU số từ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN văn THẠC sĩ CHÍNH SÁCH CÔNG

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 628,57 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BHIRYU LONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SẮP XẾP, BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BHIRYU LONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SẮP XẾP, BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chun ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN MINH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng “Thực sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân với hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Minh Nội dung phản ánh luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Bhiryu Long LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn “Thực sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” hồn thành nhờ q trình nỗ lực học tập, nghiên cứu thân suốt năm qua với giúp đỡ quý thầy cô, quan, đơn vị, địa phương bạn học Để có kết ngày hơm nay, lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo: PGS TS Nguyễn Văn Minh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian, công sức đôn đốc, hướng dẫn q trình nghiên cứu để giúp tơi hồn thành luận văn Cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy, cô giáo Học viện Khoa học xã hội quý thầy cô công tác sở thành phố Đà Nẵng nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu trình học tập nghiên cứu đề tài Chân thành cảm ơn đến tập thể Ban Thường vụ Huyện ủy, UBND huyện, Phòng: NN&PTNT, Dân tộc, Nội vụ; Văn phòng HĐND&UBND huyện, Chi cục thống kê, UBND xã, thị trấn; đồng chí, đồng nghiệp giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình trình thu thập số liệu điều tra, minh chứng, tổng hợp, phân tích, đánh giá nội dung nghiên cứu có liên quan suốt trình thực luận văn Trong thời gian thực hoàn thành luận văn, có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, đặc biệt xác định nguyên nhân đề giải pháp giải vấn đề thời gian đến Kính mong q thầy, giáo tiếp tục chia sẻ, góp ý thêm để đề tài hoàn thiện tốt Một lần xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SẮP XẾP, BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Những vấn đề chung dân cư vùng dân tộc thiểu số .10 1.3 Quy trình sách xếp, bố trí dân cư .15 1.4 Yêu cầu yếu tố ảnh hưởng đến trình thực xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số .19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SẮP XẾP, BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 25 2.1 Khái quát chung huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 25 2.2 Đánh giá kết thực sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2013-2018 huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 36 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC THỰC HIỆN CĨ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH SẮP XẾP, PHÂN BỐ DÂN CƯ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG THỜI GIAN ĐẾN TẠI HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 48 3.1 Quan điểm, mục tiêu thực sách xếp, bố trí dân vùng dân tộc thiểu số huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam .48 3.2 Một số giải pháp trọng tâm 49 3.3 Những kiến nghị, đề xuất 60 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân UBMTTQVN Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam KT-XH Kinh tế - Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Việt Nam quốc gia bao gồm 54 dân tộc với ngôn ngữ, lối sống văn hoá đặc trưng dân tộc, vùng miền Người Kinh chiếm 86% tổng dân số, 53 dân tộc cịn lại có số dân lớn Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng, Mông Dao chiếm khoảng 10% tổng dân số Các nhóm dân tộc thiểu số, đặc biệt nhóm có dân số ít, tập trung chủ yếu vùng cao miền núi, hạn chế tiếp cận với sở hạ tầng, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục dịch vụ công Mặc dù tăng trưởng kinh tế cao hai thập kỷ qua, tỷ lệ đói nghèo cịn cao vùng núi vùng cao, nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Các dân tộc thiểu số chiếm khoảng gần 14% dân số Việt Nam có tới 50% dân số thuộc diện nghèo Đồng bào dân tộc anh em Việt nam sinh sống hàng ngàn năm trải qua bao thăng trầm với lịch sử dân tộc, bao biến cố son sắt bên lịng, dù văn hóa, địa lý có cách trở chân lý cộng đồng dân tộc Việt Nam khơng đổi Sự thủy chung giúp dân tộc tin tưởng, tôn trọng, giúp ngày gắn bó phát triển lên Vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống có vị trí, vai trị quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng quốc gia địa phương cụ thể Việc thực sách vùng tác động trực tiếp có ý nghĩa định đến chiến lược phát triển giai đoạn lịch sử dân tộc Trong nhiều năm qua Đảng, Nhà nước ta thực nhiều sách đắn vùng dân tộc tạo nên diện mạo định hướng phát triển chung vùng thành thị, trung du, miền núi Trong sách đó, sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số thực tiễn sinh động đáp ứng nhu cầu thiết thực chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng ổn định trị vùng dân tộc thiểu số hầu hết địa phương Trong năm qua, nhiều địa phương khác, huyện Đơng Giang diễn q trình xếp, bố trị lại dân cư phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước, xây dựng cơng trình thủy điện, đường giao thơng nhiều loại hình cơng trình phúc lợi xã hội khác Do vậy, nghiên cứu sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam nhằm khẳng định thêm tính đắn chiến lược phát triển quốc gia giúp huyện Đông Giang có thực tiễn cần thiết q trình xây dựng phát phát tương lai Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số dựa số liệu điều tra thực trạng kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số nhằm xây dựng tranh tổng thể dân tộc thiểu số Việt Nam với đầy đủ đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục,…Dựa phân tích này, đưa số khuyến nghị sách để giải vấn đề mà người dân tộc thiểu số gặp phải Dân tộc thiểu số Việt Nam có dân số khoảng 13,4 triệu người, phân bố rải rác tất tỉnh thành nước, có dân tộc có dân số đơng, triệu người dân tộc có vài trăm người Các dân tộc có cách biệt lớn tuổi thọ tỷ suất tử vong trẻ em Kết hôn sớm hôn nhân cận huyết thống hai vấn đề cộm dân tộc thiểu số Vấn đề xuất phát từ nhiều nguyên nhân trình độ phát triển thấp, địa bàn sinh sống biệt lập, hội giao lưu, trao đổi, hội nhập với xã hội bên ngồi, tập qn kết hơn, định kiến tộc người; hiểu biết chưa đầy đủ hậu tảo hôn kết hôn cận huyết thống Việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số chưa thực lưu tâm Tỷ lệ phụ nữ đến sở y tế để khám thai chưa cao chưa phổ biến số dân tộc, trung bình đạt 70,9% phụ nữ khám thai lần sở y tế Tập quán sinh nhà phổ biến dâm tộc thiểu số, có khoảng 64% ca sinh thực sở y tế có đến nửa lựa chọn phương pháp sinh nhà chủ yếu Sử dụng biện pháp tránh thai chưa phổ biến, có đến 23% phụ nữ có gia đình không sử dụng biện pháp tránh thai Cá biệt, nửa phụ nữ dân tộc Mảng không áp dụng biện pháp tránh thai Nữ giới nhìn chung thiệt thòi nam giới nhiều mặt, bao gồm tiếp cận giáo dục, lao động, việc làm Tỷ lệ nữ giới mù chữ cao nam giới, nữ giới có việc làm qua đào tạo thấp đáng kể Sự khác biệt không giống dân tộc Có 73,3% hộ dân tộc thiểu số tiếp cận đến nguồn nước hợp vệ sinh sinh hoạt hàng ngày Tuy nhiên, tỷ lệ hộ có nhà xí hợp vệ sinh thấp, trung bình có 27,9% Mặc dù tỷ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh cao, có nhiều dân tộc đại đa số hộ không tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh, Khơ Mú, Chứt, La Ha, La Chí, Lào, Pu Péo Việc tiếp cận sở hạ tầng, thơng tin liên lạc cịn hạn chế với dân tộc thiểu số Khoảng cách từ nhà đến chợ, trường học tương đối xa Tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất người dân tộc thiểu số sinh sống hầu hết địa phương nước phổ biến Về mặt tiếp cận thông tin, đa số hộ tiếp cận thông tin qua kênh tivi, tỷ lệ hộ có máy tính, Internet, điện thoại chưa nhiều Thu nhập bình qn đầu người nhóm dân tộc thiểu số khoảng nửa so với thu nhập bình quân đầu người nước Tỷ lệ hộ nghèo có phân hóa sâu sắc dân tộc, có dân tộc tỷ lệ hộ nghèo thấp Ngái, Hoa, Chu Ru có nhóm tỷ lệ nghèo cao Ơ Đu, Co, Khơ Mú Xinh Mun Về mặt giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tỷ lệ người dân tộc thiểu số biết tiếng mẹ đẻ cao (96%) số người biết đến hát truyền thống, điệu múa sử dụng nhạc cụ truyền thống dân tộc lại hạn chế Mai dần sắc văn hóa (pha tạp, biến đổi, biến thái văn hóa, dần ngôn ngữ mẹ đẻ…) truyền thống dân tộc thiểu số ngày diễn nhiều chiều cạnh khác nhau, 16 tộc người thiểu số người gồm: Si La, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Pu Péo, Cống, Mảng, Bố Y, Lơ Lơ, Cờ Lao, Ngái Việc phân tích đặc điểm dân tộc thiểu số theo khía cạnh nhân học, điều kiện sống, sinh kế, bình đẳng giới, tiếp cận y tế, giáo dục đào tạo, sở hạ tầng,… cho thấy khía cạnh có liên quan chặt chẽ đến nhau, dân tộc làm tốt số khía cạnh thường làm tốt khía cạnh khác Ngược lại, dân tộc gặp khó khăn số vấn đề thường gặp hạn chế vấn đề cịn lại Chính sách đất ở, nhà Đảng, nhà nước sớm quan tâm nhằm hạn chế tối đa tập quán du canh du cư, phát nương làm rẫy thời gian ngắn sau chuyển đến nơi để sinh sống dịch bệnh xảy gán cho ma quỷ xua đuổi làm bất ổn định đời sống vùng dân tộc thiểu số Mặt khác, nhằm ổn định đời sống, tập trung cho phát triển kinh tế, xã hội vùng miền, bảo vệ vững quốc phòng - an ninh thực thắng lợi khu vực phịng thủ cấp Vì vậy, việc triển khai thực xếp, ổn định dân cư thực liệt thơng qua chương trình 327/CP, 167/CP, 661/CP, Quyết định 135/CP, nhà 22/CP cho người có cơng với cách mạng nhiều sách địa phương, chương trình nhà tình nghĩa,…đã bước cải thiện đáng kể nhà cho vùng dân tộc thiểu số, khu dân cư hình mục tiêu định hướng Nhà nước 1.3.1 Xác định nhu cầu Nhu cầu vấn đề định đến kết thực sách Khi nhu cầu phát sinh xuất đòi hỏi cá nhân từ đối tượng hưởng lợi Vì vậy, nhu cầu phát thông qua hoạt động tổng kết, đánh giá, xem xét, kiến nghị từ đối tượng hưởng lợi quyền quan quản lý nhà nước trình hoạt động Quá trình lãnh đạo kinh tế, xã hội quyền sở nhận biết nhu cầu địa bàn để đề xuất quyền cấp nhu cầu cần để thực sách 1.3.2 Lập kế hoạch Sau phát nhu cầu, quyền quan quản lý nhà nước có trách nhiệm xem xét, xây dựng kế hoạch nhằm thực có hiệu địi hỏi từ đối tượng hưởng lợi Tổ chức triển khai họp dân để xác định xác nhu cầu cụ thể cho khu dân cư đối tượng thụ hưởng cụ thể 1.3.3 Thực kế hoạch Khi kế hoạch ban hành, quyền quan quản lý nhà nước có trách nhiệm chuẩn bị nguồn lực kinh tế, người điều kiện cần thiết khác để tiến hành thực kế hoạch Tổ chức kiểm tra, rà soát đối tượng sau tổ chức thực hiện, kiểm tra đôn đốc để kế hoạch thực đạt mục đích đề Thường xuyên đến gặp gỡ, tạo điều kiện để người thục sách thực tốt nhiệm vụ giao 1.3.4 Đánh giá, tổng kết Đây khâu quan trọng, chu đáo thực cách khách quan Là việc quyền, quan chức tiến hành tổng hợp, phân tích, thống kê kết triển khai thực kế hoạch đề ban đầu Việc đánh giá xác giúp cho cơng tác lãnh đạo, quản lý có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, kiến nghị đề xuất sách thực đắn Tổ chức 18 họp thành phần, đối tượng để đánh giá rút kinh nghiệm biểu dương khen thưởng cá nhân, tập thể thực tốt để nhân rộng điển hình 1.4 Yêu cầu yếu tố ảnh hưởng đến trình thực xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số 1.4.1 Yêu cầu trình thực xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số Sắp xếp, bố trí dân cư q trình phức tạp, địi hỏi có đánh giá, nhận định định tổ chức thực đắn nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến q trình vận dụng sách, phát huy nội lực, tiềm lợi đáp ứng yêu cầu tính ổn định lâu dài, bảo đảm cho phát triển KT-XH, Quốc phòng-An ninh, đặc biệt phù hợp quy hoạch văn hóa vùng miền Đáp ứng yêu cầu sách thực vào sống, bước cải thiện đời sống nhân dân, giảm dần khoảng cách vùng miền 1.4.1.1 Tính ổn định Vùng dân tộc thiểu số gắn liền tự nhiên với người, trình tồn phát triển lâu đời hình thành nên văn hóa đặc trưng vùng, miền Chính vậy, xác định tính ổn định cách bền vững vấn đề phức tạp, tính ổn định xác định tiêu chí văn hóa ổn định khơng xáo trộn, bảo đảm quốc phòng, an ninh, kinh tế, xã hội, môi trường phát triển bền vững đồng thời phải gắn liền với sản xuất ổn định 1.4.1.2 Bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội Bảo đảm phát triển kinh tế, xã hội đòi hỏi định chiến lược phát triển đất nước hay địa phương cụ thể Có thể trước thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nói cách khác từ mở cửa năm 1986 trước nhu cầu phát triển chưa phải tiêu chí quan trọng đến vấn đề phát triển ý thức đổi mới, phát triển 19 không lý luận đảng phái, nhà nước, tổ chức, tập thể, cá nhân cộng đồng mà vấn đề có tính quy luật xã hội loài người Bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội việc thể phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường Trong giai đoạn vùng dân cư thiểu số đáp ứng tiêu chí xây dựng nơng thơn mà biểu hạ tầng, dân cư, vùng sản xuất Các thành tố phải đáp ứng mức xem ổn định trình vận động phát triển thêm việc làm, thu nhập nhu cầu tự nhiên khác 1.4.1.3 Bảo đảm Quốc phòng - An ninh Dân cư vùng đồng bào dân tộc thiểu số có diện tích trải dài hầu hết vùng biên giới đất liền Tổ quốc Sự trải dài tạo thành tường rào quốc phòng che chắn vùng trung du, đồng nước Chính vị trí địa lý, tự nhiên tạo nên cho vùng quan trọng trận quốc phòng, an ninh Lịch sử hai kháng chiến chống thực dân pháp đế quốc mỹ chứng minh vị trí quan trọng nó, hoạt động cách mạng lấy địa bàn miền núi làm khu cách mạng, thành lũy hoạt động vững hai kháng chiến trường kỳ Thực dân pháp chọn Mường Thanh, đế quốc mỹ chọn Tây nguyên hay nhiều vùng miền khác nước Tuy nhiện, xuất phát từ vị trí địa lý cách trở, chia cắt cục nên kinh tế, văn hóa, xã hội chậm phát triển, hạ tầng lạc hậu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, giao thơng, giáo dục…Khó khăn, chậm phát triển trở nên yếu tố nhạy cảm trị, quốc phịng, an ninh nhu cầu đời sống cao, giáo dục yếu không đáp ứng dẫn đến dễ bị xúi dục, lôi kéo nhiều hình thức vùng khó khăn, có đạo, cơng tác lãnh đạo, quản lý khơng tốt Vì vậy, vùng phải quan tâm sách phát triển ổn định, chăm lo đời sống nhân dân mặt, đẩy mạnh dân trí, bảo văn hóa, xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh gắn với kinh tế ổn định, phát huy trận lòng dân 20 1.4.1.4 Sự phù hợp quy hoạch văn hóa vùng miền Tuy luật quy hoạch chưa đời lãnh đạo, quản lý Đảng, Nhà nước cấp ủy, quyền cấp trọng hình thành nên chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, phát triển ngành cho vùng miền nước cho phù hợp với đặc điểm tự nhiên, văn hóa vùng Trong cơng tác quản lý nhà nước nay, từ có luật quy hoạch đời việc thực quy hoạch trở nên bắt buộc, nguyên tắc chí xem quy luật khoa học quản lý Quy hoạch thực quy hoạch có mối quan hệ ràng buộc nhiều thành phần quy hoạch vùng với hạ tầng, hạ tầng với dân cư, vùng sản xuất, thành phần kinh tế ngành,…Vì vậy, phù hợp quy hoạch với văn hóa hay yếu tố khác phải đồng bộ, thống 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thực xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số 1.4.2.1 Yếu tố tự nhiên Địa bàn sinh sống đa số tộc người thiểu số có địa hình địa lý phức tạp, chia cắt mạnh sông, núi vùng Tây Bắc phía Tây Trung bộ, thời tiết vùng cực đoan, lũ quét, mưa đột xuất thường xuyên xuất Hạ tầng kinh tế, giao thông phát triển Khảo sát cho thấy địa bàn dân cư có độ dốc trung bình 15% phía Tây Trung bộ, 21% vùng Tây Bắc, khoảng 5% vùng Tây nguyên Nam thấp ngược lại sơng ngịi nhiều, thời tiết oi Tất yếu tố tác động lớn đến trình cấu, tái cấu dân cư khó khăn vị trí thích hợp, đủ lớn cho cộng đồng dân cư thường thôn, nhóm hộ, tộc họ, chi phí lớn cho san lấp mặt bằng, vận chuyển vật liệu xây dựng chi phí hình thành hạ tầng phục vụ dân sinh mà nhà nước phải thực nhân dân tham gia đối ứng 1.4.2.2 Yếu tố xã hội 21 Thực tế cho thấy cộng đồng dân tộc thiểu số gắn kết theo dịng tộc, huyết thống chính, gắn kết theo cộng đồng làng xã có hạn chế đa số dân tộc Có tộc người thích nghi với kiểu sinh sống, bố trí dân cư phải gắn liền với nương rẫy, địa bàn sản xuất, có tộc người khơng muốn giao lưu bên ngồi, kết hợp dân cư mở rộng đa đân tộc, đa địa phương Vì vậy, để kết hợp cộng đồng lại khó khăn, dễ mâu thuẫn q trình sản xuất, chăn ni, kết thực nghĩa vụ 1.4.2.3 Yếu tố văn hóa Sự đa dạng, phong phú văn hóa dân tộc thiểu số thể mặt tính thống ý chí vươn cao, sẵn sàng giao thoa để đón nhận tinh hoa văn hóa khác đan xen riêng Mặt khác, riêng có tộc người làm cho họ bảo thủ, đề cao riêng mà khơng chịu hịa nhập Khi thực sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số yếu tố văn hóa vấn đề quyền cần quan tâm, khi: có giao thoa, cởi mở thị việc thực sách dễ dàng, thuận lợi Và, ngược lại, cấu dân cư cho cộng đồng có đan xen tộc người nảy sinh việc xác định mơ hình, địa lý lập làng tránh né từ đầu phải chung sống với dân tộc khác trái ngược văn hóa, tập tục với 1.4.2.4 Yếu tố người Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội Từ khái niệm cho thấy người vốn phức tạp mối quan hệ người với người, người với quan hệ xã hội khác; quan hệ xuất phát từ văn hóa, ứng xử, quan hệ huyết thống, tổ chức sản xuất trình nhận thức Thơng thường, người có huyết thống dễ cảm nhận, chia sẻ; cộng đồng dân tộc, nhóm dân cư ln có đồn kết, tương trợ nên làm việc giúp đỡ lẫn Ngược lại, bảo thủ, đố kỵ việc khơng hưởng ứng… 22 Như vậy, vấn đề người yếu tố định nhiều yếu tố cịn lại; nhận thức ln qua rào cản, dù vấn đề khó khăn chung tay làm có khó đến thành cơng 1.4.2.5 Yếu tố chế, sách, pháp luật Khi đề cập đến kiến trúc thượng tầng đề cập đến hình thái xã hội phát triển, chế sách cơng khai, rõ ràng, minh bạch, xã hội thượng tôn pháp luật Đất nước ta từ thành lập năm 1945 đến trải qua lần sửa đổi hiến pháp; để phù hợp với tiến trình hội nhập phát triển hình thành nhiều luật, luật, văn quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội; với lực phát triển sách lĩnh vực ban hành qua giải đáng kể nhu cầu đời sống nhân dân phạm vi nước, hầu hết vùng miền Đặc biệt, từ luật Tổ chức Chính phủ, luật Tổ chức quyền địa phương luật ban hành văn quy phạm pháp luật đời phân cấp, phân quyền cách tương đối bản, cởi trói lực xã hội để nhiếu sách khơng cấp Trung ương mà địa phương ban hành để tự gải nhu cầu nội mà quốc gia giải đến mức cụ thể Chứng minh điều đó, ngồi sách chung từ trước đến Trung ương địa phương chủ động ban hành nhiều chủ trương, sách dành riêng cho miền núi, vùng đồng bào thiểu số chương trình 327/CP, 661/CP, chương trình 135/CP, 134/CP, nghị định 01/CP công tác dân tộc…Tại địa phương ban hành nhiều sách cụ thể hóa mục tiêu phát triển vùng miền, tỉnh Quảng Nam có nghị 05-NQ/TU, nghị 12/2017/NQ-HĐND HĐND tỉnh nhiều nghị quyết, định lãnh đạo, quản lý khác Trong q trình thực chế, sách, pháp luật tác động tích cực lên đời sống kinh tế, xã hội nhân dân vùng miền núi, dân tộc thiểu số lĩnh vực kinh tế, giáo dục, ổn định dân cư Tuy nhiên, 23 nguồn lực đánh giá khơng thấu đáo tình hình nên cịn có sách thực khó triển khai, không hiệu quả, nhân dân không hưởng ứng cao; chẳng hạn nhà nước thu hồi đất giao cho nhân dân trồng rừng dự án không hiệu số địa phương, việc hổ trợ làm nhà có mức thấp nên người dân ln quẩn vịng xóa nhà tạm khơng ly Từ thực tế cho thấy chế sách, pháp luật có nhiều ưu việt có mặt hạn chế chi phối lên q trình hình thành, phát triển dân cư Tiểu kết chương Thực việc ổn định dân cư có vai trị, vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng vấn đề an sinh khác quốc gia, dân tộc hay địa phương Trong năm qua với sách đắn Đảng, Nhà nước, sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số triển khai thực đồng liệt Các quan điểm dân tộc, sách phát triển vùng dân tộc thiểu số đánh giá, đổi đáp ứng nhu cầu phát triển tình hình mới; quan ngành từ Trung ương đến địa phương vận dụng, thực chủ trương, sách phát triển dân cư góp phần thực tốt cơng xóa đói, giảm nghèo bước cải thiện đời sống nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số Để thực thành cơng sách có nhiều vấn đề liên quan cần hiểu thấu đáo, đánh giá kết nghiên cứu có, vấn đề khái niệm lý luận, tình hình thực tiễn dân tộc thiểu số tác động đến trình thực sách cơng nói chung sách xếp, bố trị dân cư nói riêng Đây nội dung đề cập nội dung chương luận văn 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SẮP XẾP, BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái quát chung huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Vị trí địa lý Huyện Đơng Giang cách thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km, cách thành phố Tam Kỳ 145km phía Tây Bắc Huyện có đường Hồ Chí Minh nối từ huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên – Huế qua huyện Nam Giang Vị trí địa lý: + Phía Đơng giáp: huyện Hịa Vang – Thành phố Đà Nẵng + Phía Tây giáp: huyện Tây Giang – Tỉnh Quảng Nam + Phía Nam giáp: huyện Nam Giang huyện Đại Lộc – Tỉnh Quảng Nam + Phía Bắc giáp: huyện Nam Đơng, tỉnh Thừa Thiên Huế - Địa hình Địa hình huyện Đơng Giang phức tạp, phần lớn núi cao xen kẽ với thung lũng nhỏ hẹp, bị chia cắt hệ thống sông suối Độ chênh cao lớn, địa hình bị chia cắt nhiều dãy núi cao Cao độ bình qn 700m, Đơng Giang huyện có địa hình phức tạp Địa hình huyện miền núi chia thành vùng rõ rệt: + Vùng núi cao: Có độ cao trung bình > 1000m phân bố tập trung xã A Ting, Tà Lu, Kà Dăng, Zơ Ngây tổng diện tích khoảng 22.597,91 chiếm 27,81% tổng diện tích tự nhiên + Vùng núi có độ cao từ 500 đến 1000m phân bố xã Kà Dăng, Zơ Ngây, Mà Cooi, Tà Lu, Sông Kôn, Arooi thị trấn P’rao với tổng diện tích khoảng 38.400,61ha chiếm 47,25% tổng diện tích tự nhiên 25 + Vùng núi thấp có độ cao < 500m Phân bố xã: Ba, Tư, thị trấn Prao với diện tích chiếm khoảng 24,94% tổng diện tích tự nhiên Nhìn chung, với địa hình nói việc đầu tư hạ tầng, bố trí sản xuất nơng nghiệp, đất đai, cơng trình thủy lợi, khu dân cư nơng thơn tập trung, giao thơng…sẽ khó khăn tốn - Khí hậu Đơng Giang nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa thuộc khu vực Đông Trường Sơn, chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng dương lịch mùa khô từ tháng đến tháng dương lịch - Lượng mưa: Huyện Đông Giang mùa mưa thường kéo dài từ tháng đến tháng 02 dương lịch, lượng mưa lớn thường tập trung vào tháng 10, tháng 11, tháng 12 dương lịch chiếm 70 – 80% lượng mưa năm mùa mưa lũ - Gió: Trong mùa mưa xuất gió mùa Đơng Bắc tạo tiểu vùng khí hậu khác Do ảnh hưởng khơng khí lạnh từ vùng núi Bạch Mã vùng Bà Nà nên thời tiết huyện Đông Giang thường rét lạnh kéo dài, ảnh hưởng đến thời vụ sản xuất điều kiện sinh trưởng phát triển trồng Trong mùa khơ xuất gió mùa Tây Nam vào tháng đến tháng dương lịch (từ giai đoạn tiết Hạ chí đến Đại thử) thường hay có đợt gió khơ nóng từ Lào thổi qua Mức độ tác động gió Lào ảnh hưởng đến xã khác Khí hậu huyện Đơng Giang vùng khí hậu nhiệt đới có độ ẩm lớn, tạo điều kiện đa dạng với loại trồng, thuận lợi cho việc sinh trưởng phát triển trồng vật ni Tuy nhiên, khó khăn huyện lượng mưa lớn tập trung theo mùa, gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp sinh hoạt nhân dân Đặc biệt có tiểu vùng khí hậu khác 26 nên khó bố trí trồng, vật nuôi vùng khác Mưa lũ gây sạt lỡ, gây xói mịn đất, hư hỏng cơng trình thủy lợi, giao thông…xảy thường xuyên 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên * Tài nguyên đất Căn đồ thổ nhưỡng huyện Hiên (trước đây) tỷ lệ: 1/25.000 năm 1978, địa bàn huyện Đơng Giang có 09 nhóm đất chính, Tài nguyên đất phong phú với 09 nhóm đất chính, nhóm đất đỏ chiếm 69% tổng diện tích đất tự nhiên Các nhóm đất khác đất nâu tím đá sét (chiếm 15,21% diện tích tự nhiên), đất phù sa sơng suối (1,97%), đất vàng nhạt (4,80%) có thành phần giới chủ yếu thịt nhẹ đến trung bình, độ dốc lớn > 25% chiếm đa số, phù hợp với nhiều loại như: ăn quả, lúa, chuối, ngô, rau, đậu… * Đất sản xuất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp: 4.225,58 ha, chiếm 6,04% tổng diện tích đất nơng nghiệp huyện Trong đó: đất trồng năm 3.081,08 ha, chiếm 4,37% đất trồng lâu năm 1.174,50 ha, chiếm 1,67% Tổng diện tích gieo trồng năm: 2.352,75 ha, loại trồng không chủ động nguồn nước thuốc bảo vệ thực vật, kỹ thuật canh tác hạn chế nên suất sản lượng không cao - Đất lâm nghiệp có rừng: 66.175ha, chiếm 81,43% tổng diện tích tự nhiên + Đất rừng sản xuất: Diện tích 19.132,80 ha, phân bố hầu hết xã, tập trung nhiều xã Ba, Tư, Jơ Ngây Chia thành: đất có rừng tự nhiên sản xuất 9.180,94 ha, đất có rừng trồng sản xuất 3.960,71 ha, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất: 5.220,55 đất trồng rừng sản xuất 770,60 27 + Đất có rừng tự nhiên sản xuất: 9.180,94 ha, chiếm 13,87% diện tích đất nơng nghiệp Phân bố tập trung nhiều xã: Ba, A Ting, Mà Cooih, Prao, Za Hung, rừng có nhiều chủng loại động thực vật phong phú, có nhiều loại gỗ quý Kiền kiền, gõ, lim với trữ lượng gỗ lớn + Đất có rừng trồng sản xuất: 3.960,71 ha, chiếm 5,98% diện tích đất lâm nghiệp Phân bố hầu hết xã, tập trung nhiều xã Ba, Jơ Ngây, Tư, A Ting, trồng chủ yếu keo tràm, số nơi trồng quế + Đất khoanh nuôi phục hồi sản xuất: 5.220,55 ha, chiếm 7,88% diện tích đất lâm nghiệp, tập trung chủ yếu xã Jơ Ngây, Tư, Sông Kôn + Đất trồng rừng sản xuất: 770,60 ha, diện tích phân bố thị trấn Prao, xã Jơ Ngây Sông Kôn, trồng chủ yếu keo tràm + Đất rừng phịng hộ: Diện tích 36.820,70 ha, phân bố tập trung xã Mà Cooih, Kà Dăng, Tư rải rác xã cịn lại Trong đó: Đất có rừng tự nhiên phịng hộ 26.036,62 ha, đất khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ 10.784,08 + Đất có rừng tự nhiên phịng hộ: chiếm 39,33% diện tích đất lâm nghiệp tập trung nhiều xã Mà Cooih, Kà Dăng,Tư, thị trấn Prao: 123 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phịng hộ: chiếm 16,29% diện tích đất lâm nghiệp + Đất rừng đặc dụng: Diện tích 10.247,00 ha, chiếm 15,48% diện tích đất lâm nghiệp Đây diện tích thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà, vườn Quốc gia Bạch Mã khu bảo tồn thiên nhiên Sao La, phân bố xã Tà Lu, Sông Kơn, A Ting, Ba, Tư Trong đó: Đất có rừng tự nhiên đặc dụng 90.775,10 ha, đất có rừng trồng đặc dụng 147,20 ha, Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng 324,70 * Tài nguyên nước Nguồn nước mặt địa bàn từ sông, suối Nước mặt thay đổi theo 28 mùa Mùa mưa nguồn nước dồi dào, mùa khô nguồn nước thấp nên nước không ổn định Địa bàn Huyện có sơng như: sơng Vàng, sông Kôn, sông A Vương… Nguồn nước ngầm thay đổi theo cấp độ địa hình Nguồn nước chưa khai thác nhiều Người dân đa số sử dụng nước sinh hoạt từ nước tự chảy qua hệ thống bể lọc Trong tương lai nguồn nước ngầm khai thác, địa phương có nguồn nước dồi dào, đáp ứng cho sinh hoạt tưới tiêu cho trồng nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp * Tài nguyên rừng - Huyện nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió ẩm gió mùa, lượng mưa lớn nên rừng phát triển mạnh, thường xanh quanh năm có nhiều loại gỗ có giá trị kinh tế cao như: Chị, Giỗi, Lim, Sơn Đào, Kiền Kiền dược liệu quý Ba Kích lâm sản phụ song, mây loại động vật như: Nai, Mang, Heo rừng, Sơn Dương, Nhím Tỷ lệ che phủ rừng giữ vững có xu hướng tăng lên Tài nguyên rừng phong phú đa dạng số lượng chủng loài, nơi chứa nhiều nguồn gen động thực vật quý mang tính đa dạng sinh vật học có giá trị ý nghĩa phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học Nhìn chung, cơng tác quản lý thực hiện, tình trạng khai thác rừng diễn Các loại gỗ quý trữ lượng gỗ lớn, rừng nguyên sinh phát triển tốt Việc xây dựng số nhà máy thuỷ điện, đường dây điện, giao thơng sử dụng số diện tích đất rừng phịng hộ * Tài ngun khống sản Huyện Đơng Giang có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng chủng loại, đặc biệt có nhiều loại khống sản có tính năng, cơng dụng giá trị cao, phân bổ hầu hết xã huyện Các loại khoáng sản quý như: Vàng, vàng sa khoáng, than đá, đá xây dựng, thiếc, kaolin, sắt 29 tập trung xã: Ba, Tư, Sông Kơn, A Ting, Kà Dăng, Mà Cooih; nước khống Sông Kôn; nguyên liệu chịu lửa, nguyên liệu gốm sứ, vật liệu xây dựng thị trấn Prao… Hiện số điểm khoáng sản khai thác vàng Phu Nếp, số điểm khai thác lập hồ sơ trình UBND tỉnh cấp phép hoạt động 2.1.3 Dân số lao động ngành nông nghiệp 2.1.2.1 Dân số - Dân số 26.635 khẩu, 6.372 hộ (năm 2017), mật độ dân số 30 người/km2 Tốc độ tăng dân số 1,63% giai đoạn 2010-2015 Mật độ dân số cư trú cao so với huyện Nam Giang, Tây Giang… - Dân cư phân bố thưa, không đồng đều, tập trung đông thị trấn xã Ba hai khu vực buôn bán trao đổi hàng hóa lớn huyện - Nhà dân cư xây dựng dọc hai bên tuyến Quốc lộ 14G đoạn đường Hồ Chí Minh qua thị trấn, cịn lại điểm dân cư có quy mô nhỏ phân bố rãi rác thành cụm dân cư (thôn) xã - Tỷ lệ dân số phân bố khu vực nông thôn chiếm: 81,42%, dân số đô thị chiếm: 18,58% Như vậy, người dân chủ yếu sống nơng thơn gắn bó với ngành nông lâm nghiệp chủ yếu Tỷ lệ đô thị hóa theo thống kê Tải FULL (73 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Cơ cấu dân số theo thành phần dân tộc: có 06 dân tộc sinh sống, mức 18,58% đó: dân tộc Cơ tu chiếm 73,21%, dân tộc Kinh chiếm 26,39%, lại dân tộc Mường, Thái, Tày, Mnông, Hre, Cadong - Cơ cấu dân số theo độ tuổi: từ 15 - 49 tuổi: 12.446 người, nguồn nhân lực quan trọng cho trình phát triển kinh tế - xã hội huyện năm đến Độ tuổi trẻ em từ - 14 tuổi chiếm tỷ trọng lớn: 9.295 độ tuổi > 60 tuổi: 1.803 người 2.1.2.2 Lao động nông nghiệp 30 - Số người độ tuổi lao động toàn huyện năm 2017 16.774 người chiếm 63% dân số - Số lao động nông, lâm nghiệp thủy sản: 14.512 người chiếm 86,51% so với tổng lao động Theo kết điều tra lao động nơng nghiệp chủ yếu chưa qua đào tạo có trình độ tay nghề thấp 2.1.4 Tình hình kinh tế - xã hội Tải FULL (73 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Tăng trưởng kinh tế 2.1.3.1 Kinh tế + Là huyện có kinh tế xuất phát điểm thấp, giá trị sản xuất gần 777,5 tỷ Từ tách huyện vào năm 2003, giá trị sản xuất huyện liên tục tăng với tốc độ (chủ yếu công nghiệp điện) + Năm 2017 tốc độ tăng giá trị sản xuất toàn kinh tế thời kỳ đạt mức cao 12,64%/năm Trong đó: ngành cơng nghiệp chiếm tỷ trọng 61% cấu kinh tế, ngành chủ lực Ngành nông nghiệp tăng trưởng mức cao 28,55% chiếm tỷ lệ giảm dần cấu lao động lĩnh vực kinh tế qua năm Tổng mức bán lẽ hàng hóa dịch vụ tăng khá, chiếm 10,55% giá trị + Tăng trưởng kinh tế góp phần thúc đầy huyện góp phần thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, hồn thành tốt kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010 -2015 tiếp tục tạo đà tăng trưởng cho giai đoạn 2015-2020 xa + Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2015-2018 đạt 635 tỷ/năm + Mặc dù tỷ trọng công nghiệp cao ngành nông lâm nghiệp ngành chủ lực cấu kinh tế huyện góp phần giải việc làm thúc đẩy khu vực nông thôn phát triển - Chuyển dịch cấu kinh tế + Cơ cấu kinh tế nay: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Trong 31 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN SẮP XẾP, BỐ TRÍ DÂN CƯ HUYỆN ĐƠNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2013-2018 Đơn vị: Triệu đồng Nội dung hỗ trợ Nguồn vốn thực Khu tái định cư NQ 12/2017/ HĐND tỉnh 49 19 3.961,1 43 28 2.197,2 118 70 26 22 5.690,4 Jơ Ngây 82 44 30 5.785,2 Sông Kôn 72 46 15 11 3.631,2 Tà Lu 47 29 15 2.404 T.trấn Prao 69 51 16 3.977,4 Xã ZaHung 107 78 21 18.883 Xã ARooi 54 30 18 2.599,2 10 Xã Mà Cooih 66 36 19 11 3.091,2 11 Xã Kà Dăng 62 25 23 14 13.524 TC 11 40 792 486 211 95 67.000 Số TT Xã/ thị trấn Khu dân cư Xã Ba 72 Xã Tư 3 Ating Nhà QĐ Vốn 22/CP khác Nguồn: B/c KT-XH nhiệm kỳ Đ 6559290 Kinh phí ... tiếp tục thực sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SẮP XẾP, BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số khái niệm... 1: Cơ sở lý luận sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng thực sách xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp... BỐ DÂN CƯ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG THỜI GIAN ĐẾN TẠI HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 48 3.1 Quan điểm, mục tiêu thực sách xếp, bố trí dân vùng dân tộc thiểu số huyện Đông Giang,

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w