1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thác các giá trị văn hoá làng bhơ hôồng, xã sông kôn, huyện đông giang, tỉnh quảng nam để phát triển du lịch

79 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA LÀNG BHƠ HƠỒNG, XÃ SƠNG KƠN, HUYỆN ĐƠNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hạnh Chuyên ngành : Việt Nam học Lớp : 12CVNH Người hướng dẫn : TS Trần Thị Mai An Đà Nẵng, tháng 05/2016 Lời cảm ơn A – PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi, đối tượng mục tiêu nghiên cứu .8 3.1 Phạm vi, đối tượng 3.2 Mục tiêu Đóng góp đề tài 4.1 Về mặt thực tiễn .8 4.2 Về mặt khoa học Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài B – PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG BHƠ HÔỒNG, XÃ SÔNG KÔN, HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Khái niệm du lịch 10 1.1.2 Quan niệm văn hóa 12 1.1.3 Quan niệm văn hóa làng 14 1.2 Tổng quan làng Bhơ Hôồng, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 21 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .21 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .22 1.2.3 Lịch sử hình thành làng 23 1.2.4 Đặc điểm dân cư làng 23 CHƯƠNG 2: CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG BHƠ HƠỒNG CĨ THỂ KHAI THÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 25 2.1 Văn hóa vật chất 25 2.1.1 Ẩm thực .25 2.1.2 Trang phục 37 2.1.3 Cư trú 41 2.2 Văn hóa tinh thần 44 2.2.1 Văn học, nghệ thuật dân gian .44 2.2.2 Lễ hội 48 2.2.3 Phong tục 51 2.3 Khai thác giá trị văn hóa làng Bhơ Hôồng để phát triển du lịch .52 2.3.1 Khai thác giá trị văn hóa vật chất 52 2.3.2 Khai thác giá trị văn hóa tinh thần 53 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LÀNG BHƠ HÔỒNG THÀNH ĐIỂM DU LỊCH VĂN HÓA 55 3.1 Tài nguyên du lịch làng Bhơ Hôồng, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 55 3.2 Thực trạng việc khai thác bảo tồn giá trị văn hóa làng Bhơ Hơồng để phát triển du lịch 56 3.3 Định hướng giải pháp khai thác, bảo tồn giá trị văn hóa làng Bhơ Hôồng để phát triển du lịch 60 3.3.1 Định hướng phát triển du lịch văn hóa làng Bhơ Hơồng 60 3.3.2 Giải pháp khai thác gắn với bảo tồn, phát triển nhằm xây dựng làng Bhơ Hôồng thành điểm du lịch hấp dẫn .63 3.4 Những kiến nghị, đề xuất việc khai thác giá trị văn hóa làng Bhơ Hôồng .66 C PHẦN KẾT LUẬN 68 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 Lời cảm ơn Sau khoảng thời gian tìm hiểu, xâm nhập thực tế nghiên cứu, xử lý tài liệu Mặc dù gặp nhiều khó khăn đến đề tài khóa luận tơi hoàn thành Bên cạnh nổ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ từ nhiều nơi Trước tiên, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn – TS Trần Thị Mai An, người tận tình hướng dẫn theo sát tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Nhân xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo môn, ban chủ nhiệm khoa Lịch Sử trường ĐHSP Đà Nẵng tận tình bảo góp ý để khóa luận có hướng tránh nhiều thiếu sót Cuối tơi xin gởi lời cảm ơn đến quan địa phương tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi tìm kiếm tư liệu Do thời gian có hạn, nguồn tư liệu chưa thật đầy đủ nên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận góp ý thầy bạn để khóa luận hoàn chỉnh Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh A – PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành du lịch Việt Nam ngày phát triển, bước khẳng định vị trí quan trọng cấu kinh tế Thời gian qua không doanh nghiệp kinh doanh du lịch mà người dân với quyền ban ngành ln cố gắn để đa dạng hóa sản phẩm, nâng cấp chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng cao du khách Du lịch Việt Nam thời gian qua đem lại nguồn lợi thu nhập lớn cho quốc gia, dân tộc, tạo nhiều việc làm giúp người vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng, học hỏi hay thử thách với thân mình… Xuất phát từ nhu cầu người mà loại hình du lịch ngày đa dạng phong phú Từ loại hình du lịch thể thao mạo hiểm đến loại hình du lịch tham quan, chữa bệnh, nghỉ dưỡng… phát triển tạo hấp dẫn cho khách du lịch đến với Việt Nam Đối với Quảng Nam, vùng đất “Thánh nhân địa kiệt” hoạt động du lịch ngày phát triển Với hai di sản giới Thánh địa Mỹ Sơn Phố cổ Hội An thúc đẩy hoạt động du lịch tỉnh ngày mạnh với nhiều loại hình du lịch khác Đặc biệt năm gần đây, hoạt động du lịch với làng đồng bào dân tộc huyện miền núi để tìm hiểu, khám phá sắc văn hóa họ trọng đầu tư phát triển Hơn xu hướng giao lưu hội nhập đất nước ta vấn đề hướng cội nguồn, hướng văn hóa làng xã – nơi ni dưỡng văn hóa dân tộc việc tìm hiểu văn hóa truyền thống làng đồng bào dân tộc miền núi để bước bảo tồn tiến hành phục dựng giá trị văn hóa việc làm vơ cấp thiết Bên cạnh đó, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nhiều hạn chế điều kiện kinh tế, xã hội nhận thức người nhiều bất cập so với yêu cầu đặt Vì vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cần nghiên cứu bình diện lý luận lẫn thực tiễn Từ lí thiết yếu với mong muốn tìm hiểu thêm giá trị văn hóa đặc sắc làng chọn đề tài: “ Khai thác giá trị văn hố Làng Bhơ Hơồng, xã Sơng Kơn, huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam để phát triển du lịch” làm đề tài khóa luận hi vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu, khai thác giá trị văn hóa đây, góp thêm chút tư liệu nghiên cứu lịch sử - văn hóa Quảng Nam đặc biệt để phục vụ cho việc phát triển ngành du lịch ngày tạo hiệu kinh tế to lớn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, việc nghiên cứu văn hóa làng tiến hành sớm, gắn với đời, phát triển môn Dân tộc học Cịn Việt Nam, mơn Dân tộc học đời muộn so với giới, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu, tỉ mĩ văn hóa làng, cho ta nhiều cách tiếp cận khác từ công trình Có thể kể đến cơng trình như: “Việt Nam Phong Tục” Phan Kế Bính [11]; “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Quốc Vượng [12]; “Việt Nam văn hóa sử cương” tác giả Đào Duy Anh [3]; hay “Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử” Phan Đại Dỗn [13]… Đây xem cơng trình tiêu biểu, có đóng góp to lớn việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa làng người Việt Đồng thời, cơng trình đóng vai trị gợi mở, định hướng cho người nghiên cứu trình thực khóa luận Ở cơng trình trên, tác giả bàn văn hóa vật chất tinh thần làng xã Nhiều tác giả đề cập đến hội làng, nếp sống, phong tục, tôn giáo, sân khấu dân gian, văn hóa nghệ thuật dân gian…Một số chun luận khơng có ý kiến nhận xét di sản làng xã, mặt kinh tế - xã hội, văn hóa mà cịn nêu lên điểm tích cực tiêu cực làng xã trình dựng nước giữ nước Với làng xã miền núi Quảng Nam trình hình thành phát triển mình, người tạo cho vốn văn hóa truyền thống vơ đặc sắc, vừa mang tính tương đồng, vừa có điểm khác biệt so với đồng bào khác Việt Nam Đó nét văn hóa vơ phong phú đa dạng thể rõ đời sống văn hóa vật chất tinh thần Điều số nhà dân tộc học, văn hóa học, văn nghệ dân gian sâu tìm hiểu có nhiều cơng trình nghiên cứu tầm cỡ viết thành sách, công báo tạp chí, báo, chun luận khóa luận tốt nghiệp đại học như: “Lễ hội văn hóa dân gian xứ Quảng” tác giả Lê Duy Anh, nhà xuất Quân đội nhân dân, năm 2010 đề cập làm rõ số lễ hội, tập tục cưới hỏi dân tộc Cơ tu; hay cuốn: “Tiếp cận văn hóa nghệ thuật miền Trung”, Viện Văn hóa thơng tin, phân viện nghiên cứu văn hóa thơng tin Huế, Nhiều tác giả, năm 2004 đề cập đến hai vấn đề: “Về sắc dân tộc văn hóa”, tác giả Nguyễn Tri Nguyên “Việc bảo tồn phát huy giá trị kinh tế - văn hóa làng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Nam thời kì đại”, tác giả Nguyễn Tri Hùng…hay số viết báo, tạp chí (báo Quảng Nam, tạp chí Đất Quảng…)… Các tác giả trình bày đầy đủ mặt làng xã Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu hay hội thảo nghiên cứu, đề cập hết nét văn hóa đặc sắc, độc đáo làng bản, dân tộc miền núi Quảng Nam Tuy nhiên, với việc nghiên cứu loại hình giá trị văn hóa làng Bhơ Hôồng để phục vụ cho vấn đề phát triển du lịch hướng nghiên cứu đề tài chưa có cơng trình nghiên cứu cách kĩ lưỡng, sâu sắc Mà chủ yếu thể viết tạp chí, báo hay số video kênh truyền hình chủ đề kiến trúc, lễ hội, phong tục tập quán làng Chính vậy, việc nghiên cứu văn hóa làng phát triển du lịch địa bàn miền núi tỉnh Quảng Nam cách toàn diện sâu sắc nhằm định hướng cho việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lâu dài, đồng thời định hướng cho việc phát triển du lịch việc làm thiết Phạm vi, đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Phạm vi, đối tượng Giá trị văn hóa làng Bhơ Hôồng, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam khai thác để phát triển du lịch 3.2 Mục tiêu Tìm hiểu cách sâu sắc, tỉ mĩ tồn diện giá trị văn hóa làng đặc trưng phục vụ cho phát triển du lịch huyện Đơng Giang nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung, đặt tranh văn hóa chung dân tộc Đồng thời đưa giải pháp hợp lý cho việc khai thác bảo tồn giá trị cho vấn đề phát triển du lịch cách hiệu Đóng góp đề tài 4.1 Về mặt thực tiễn Góp phần tìm hiểu giá trị văn hóa làng Góp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu dân tộc, văn hóa Quảng Nam, vận dụng sách phát triển văn hóa vùng xâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số cách hợp lý, đặc biệt nguồn tư liệu cho nhà đầu tư, kinh doanh du lịch khai thác giá trị văn hóa đó, xây dựng nên tuyến du lịch Quảng Nam đặc sắc, hấp dẫn 4.2 Về mặt khoa học Nghiên cứu giá trị văn hóa làng Bhơ Hơồng, xã Sơng Kơn, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam phát triển du lịch để tìm hiểu luồng di dân, dân cư lịch sử, nắm thành phần tộc người, đặc biệt tìm hiểu cách sâu sắc nét văn hóa đặc sắc làng bản, góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lịch sử - văn hóa Quảng Nam Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu a Tư liệu thành văn: Các sách chuyên nghành, sách lý luận cơng trình nghiên cứu du lịch văn hóa làng Ngồi cịn có tạp chí, internet, khóa luận tốt nghiệp, văn bản… b Tư liệu thực địa: thực tế lên làng Bhơ Hôồng, vấn vị Già làng, trường thôn, đồng bào dân tộc địa phương 5.2 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp luận Nghiên cứu vấn đề này, Tôi đứng lập trường chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng nghiên cứu, xem xét vật, tượng b Phương pháp cụ thể Thu thập tài liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa theo u cầu đề tài…Đặc biệt qua cơng tác điền dã sử dụng phương pháp quan sát, vấn… Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan làng Bhơ Hôồng, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Chương 2: Các giá trị văn hóa làng Bhơ Hơồng khai thác để phát triển du lịch Chương 3: Định hướng giải pháp xây dựng làng Bhơ Hơồng thành điểm du lịch văn hóa B – PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG BHƠ HÔỒNG, XÃ SÔNG KÔN, HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến khơng nước phát triển mà cịn nước phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, nay, không nước ta, nhận thức nội dung du lịch chưa thống Do hoàn cảnh khác ( thời gian, khu vực), góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Đúng chuyên gia du lịch nhận định: “Đối với du lịch có tác giả nghiên cứu du lịch có nhiêu định nghĩa” Năm 1963 với mục đích quốc tế hóa, Hội nghị Liên Hợp Quốc du lịch họp Rome – Italia (21/8 – 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam (1966) tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Nghĩa thứ (đứng góc độ mục đích chuyến đi): du lịch dạng nghĩ dưỡng sức tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, cơng trình văn hóa, nghệ thuật, di tích lịch sử… Nghĩa thứ hai (đứng góc độ kinh tế): Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn: coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chổ Việc phân định rõ ràng hai nội dung khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Cho đến khơng người, chí 10 Thứ tư, đẩy mạnh phát triển dịch vụ cộng đồng Việc khánh thành đưa vào hoạt động du lịch cộng đồng làng Bhơ Hơồng góp phần tơn vinh giá trị văn hóa Quảng Nam nói chung đặc trưng văn hóa, truyền thống tiêu biểu đồng bào Cơ Tu Đơng Giang nói riêng đến với bạn bè nước quốc tế Qua nhằm thúc đẩy phát triển du lịch thu hút đầu tư tồn huyện Đơng Giang huyện miền núi dọc dãy Trường Sơn qua địa phận tỉnh Quảng Nam Đặc biệt góp phần nâng cao nhận thức cách làm du lịch, cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc Cơ Tu làng Bhơ Hơồng Bhơ Hơồng số làng người Cơ Tu vùng cao Đơng Giang cịn giữ nhiều nét đẹp truyền thống Nhân dịp Festival, làng du lịch cộng đồng Bhơ Hôồng đưa vào hoạt động với mơ hình du lịch homestay Du khách đến trải nghiệm qua đêm nhà sàn truyền thống với hệ thống phòng nghỉ nằm nhà Mool với đầy đủ tiện nghi khép kín, sang trọng khơng gian đầy thơ mộng, n bình bên dịng suối mát Song song với đó, hoạt động văn hóa lễ hội đâm trâu, điệu múa Tung Tung – Ya Yá, nghề dệt thổ cẩm, đan lát truyền thống với chương trình ẩm thực với ăn đặc sắc tái đầy đủ, sinh động Được biết, việc phát triển đưa vào hoạt động mơ hình du lịch cộng đồng làng Bhơ Hôồng, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam hoạt động nằm dự án: “Tăng cường hoạt động du lịch vùng sâu vùng xa đất liền tỉnh Quảng Nam” tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tỉnh Quảng Nam phối hợp thực với tài trợ phủ Luxembourg Theo đánh giá nhà tài trợ đối tác Dự án “Tăng cường hoạt động du lịch huyện sâu đất liền tỉnh Quảng Nam” thành công bước đầu việc giới thiệu xây dựng phương pháp tiếp cận nhằm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, khai thác tiềm du lịch, hướng đến giảm nghèo bền vững thông qua việc tạo công ăn việc làm chỗ cho người dân vùng dự án Thứ năm, cần có dự án xây dựng làng Bhơ Hơồng thành làng văn hóa du lịch bền vững Để thực dự án này, tất yếu tố cần thiết làng du lịch dựa vào cộng đồng ban quản lý, tổ dịch vụ, đối tác bên ngoài, loại hình nghệ thuật sắc văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc khôi phục xác lập làng Bhơ Hôồng Đồng bào vừa đối tượng chính, vừa người hưởng lợi trực tiếp từ dự án lựa chọn để tham gia 65 vào phần việc cụ thể tập huấn kĩ để tham gia vào mô hình du lịch dựa vào cộng đồng Các kiến thức kỹ phục vụ giao tiếp, buồng phòng để tiếp xúc với du khách lưu trú qua đêm, khóa đào tạo dịch vụ ẩm thực cho du khách nghỉ ngơi làng, khóa đào tạo hướng dẫn viên du lịch địa phương, câu chuyện dân gian, loại hình âm nhạc, nghệ thuật truyền thống… khơi dậy tổ chức cách hợp lý để cung cấp kỹ cho đồng bào nhằm phục vụ du khách cách tốt Về lâu dài, huyện Đông Giang cấp ban ngành tiến hành thực đề án bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa làng Bhơ Hơồng thành làng du lịch bền vững, góp phần phát huy vai trò già làng, trưởng bản, nghệ nhân việc lưu giữ truyền bá giá trị văn hóa đồng bào Cơ Tu làng, đồng thời hỗ trợ kinh phí vận động cộng đồng dân tộc địa phương khôi phục phát huy giá trị văn hóa đặc sắc làng, thơng qua hoạt động văn hóa văn nghệ cộng đồng dân cư… 3.4 Những kiến nghị, đề xuất việc khai thác giá trị văn hóa làng Bhơ Hôồng Với giải pháp bảo tồn, khai thác giá trị văn hóa dân tộc Cơ Tu làng Bhơ Hơồng để phát triển du lịch nói trên, thực tốt tương lai khơng xa, mà đồng bào làng mang lại cho hoạt động du lịch huyện Đơng Giang nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung vơ lớn lao, điều kiện để nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào cư dân làng Tuy nhiên, để khai thác tốt giá trị văn hóa đó, giải pháp chưa đủ Tơi xin đưa số kiến nghị, đề xuất cá nhân sau: Cần phải chắt lọc bảo tồn phát huy nét tinh hoa đời sống văn hoá người Cơ Tu làng, đồng thời cần loại bỏ hũ tục lạc hậu Dân tộc người Cơ Tu làng có nét văn hố địa quý lễ hội truyền thống đời sống văn hố nói chung người Cơ Tu Những lễ hội truyền thống cần thiết để xác định phát triển cho văn hoá dân tộc Cần bảo tồn phát huy Có thể xây dựng nhà trưng bày, trình diễn đám cưới, đám ma truyền thống; tổ chức buổi trình diễn văn nghệ với 66 hát, điệu múa dân tộc…; Bên cạnh việc xây dựng quầy hang lưu niệm sản phẩm tộc người Cần phải khôi phục lại ngành nghề truyền thống Để khơi phục được, trước tiên phải có sách ưu tiên, ưu đãi nghệ nhân, đồng thời, phải mở lớp truyền nghề để nghệ nhân truyền lại cho hệ trẻ Khi sản phẩm thủ công đời cần phải có liên hệ với nơi tiêu thụ Có thể tự rèn cơng cụ sản xuất chuyển sang rèn loại dụng cụ nhỏ xinh từ dệt trang phục mà sáng tạo nên sản phẩm có tính chất trưng bày dùng làm hàng lưu niệm mang nét đặc trưng riêng đồng bào Hiện số lần tổ chức lễ hội năm đồng bào Cơ Tu làng thưa thớt thiếu nguồn kinh phí tổ chức Để lễ hội diễn nhiều khơng lãng phí, cần phải có đầu tư cấp quyền để tạo điều kiện cho đồng bào tổ chức lễ hội mang màu sắc văn hóa tộc người để thu hút nhiều khách du lịch đến với làng Các buổi giao lưu văn hóa, liên hoan văn nghệ cần tổ chức thường xuyên Mở thêm buổi biễu diễn âm nhạc với loại nhạc cụ dân tộc Đây giải pháp để giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, sắc văn hóa làng Bhơ Hơồng Đối với việc trao truyền cho hệ trẻ, cần phải đầu tư việc mở lớp đào tạo cho cán văn hóa người dân tộc, đặc biệt tầng lớp niên Trang bị, đào tạo cho họ phương pháp hữu ích việc tuyên truyền cho đồng bào làng nhận thức giá trị văn hóa truyền thống cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị Cần phải tạo điều kiện cho em làng học hành đến nơi đến chốn trường học với em người Kinh để tiếp thu tinh hoa văn hóa ngoại sinh tiên tiến loại trừ hủ tục lạc hậu tồn dân làng Đối với việc khai thác giá trị văn hóa làng để phục vụ cho vấn đề phát triển du lịch cần phải tăng cường đầu tư vào việc xây dựng cơng trình công cộng: giao thông, thủy điện… sở vật chất kĩ thuật ngành du lịch, đặc biệt hệ thống sở lưu trú, nhà hàng đặc sản với kiến trúc riêng mang nét đặc trưng dân tộc phù hợp với cảnh quan thiên nhiên xung quanh Phải tăng cường giao lưu giưa du khách với cư dân địa phương để tạo mối quan hệ thân mật, giúp khách du lịch thực sống với 67 đồng bào giúp họ có cảm nhận trải nghiệm sâu sắc sau chuyến Các tranh ảnh, sách báo văn hóa đồng bào làng số vật hay sản phẩm văn hóa đặc trưng họ cần phải đưa đến trưng bày viện bảo tàng để người, đặc biệt khách du lịch hiểu giá trị văn hóa họ, từ thơi thúc họ đến với đồng bào, đến với làng để chiêm nghiệm, tìm hiểu thực mục đích chuyến 68 C PHẦN KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ nước ta, năm gần Các giá trị tài nguyên du lịch ngày tận dụng, khai thác cách triệt để phục vụ cho ngành cơng nghiệp khơng khói ngày có đóng góp to lớn cho kinh tế nước nhà Quảng Nam địa phương Ngày nay, người ta biết đến du lịch Quảng Nam di sản tiếng giới: Phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn mà nhiều tài nguyên tự nhiên, nhân văn khác Riêng với huyện miền núi Quảng Nam, tài nguyên du lịch vô hấp dẫn Và huyện có cố gắn để khai thác có hiệu tài nguyên du lịch Và nét độc đáo, đồng thời nguồn tài nguyên du lịch vô mẽ, hấp dẫn địa bàn huyện miền núi, làng dân tộc Bhơ Hơồng với giá trị văn hóa đậm đà sắc từ văn hóa vật chất văn hóa tinh thần mà đến đồng bào gìn giữ Sự có mặt đồng bào Cơ Tu làng tạo nên nét riêng từ ăn uống, trang phục cư trú, lễ hội…đang ngày thu hút quan tâm, ý nhiều du khách Tuy nhiên nay, thu nhập yếu tố ngoại sinh, yếu tố ngoại lai phản giá trị tràn vào, làng văn hóa Bhơ Hơồng dần giá trị đặc trưng văn hóa đứng trước nguy mờ phai sắc dân tộc Đó thực trạng khơng thể tránh khỏi làng Bhơ Hôồng phát triển du lịch Để cứu vãn tình đó, năm gần đây, quyền cấp có cố gắng để bảo tồn, phát huy, khai thác có hiệu giá trị văn hóa Tuy vậy, giải pháp thực chưa đồng bộ, chưa có kế hoạch cụ thể, rõ ràng nên hiệu mang lại cơng tác thật chưa cao Chính vậy, Quảng Nam nói chung, cấp quản lý nói riêng cần có giải pháp tích cực, khả thi để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa có giá trị lớn lao Riêng với ngành du lịch, cần phải có đầu tư thích đáng có giải pháp phù hợp để khai thác triệt để giá trị văn hóa độc đáo Đó việc làm thiết thực nhằm bảo tồn, phát huy di sản văn hóa đồng bào Cơ Tu làng Bhơ Hồông, nâng cao chất lượng sống họ, đồng thời đưa kinh tế huyện Đông Giang ngày phát triển lên 69 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (2001), Nếp cũ làng xã Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 2.Trần Thị Mai An (2014), Tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb Chính trị quốc gia Huỳnh Thanh Ân (1997), Ý kiến trao đổi công tác xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb hà Nội Ngọc Anh (1960), Sơ lược giới thiệu dân tộc Ka-Tu, Tập san Dân tộc, số 16 Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lê Duy Anh (2010), Lễ hội văn hóa dân gian xứ Quảng, Nxb Quân đội nhân dân Đà Nẵng Toan Ánh (1992), Hương ước hồn quê, Nxb Thanh niên Toan Ánh (2005), Nếp cũ làng xã Việt Nam, Nxb Trẻ Trần Văn Bính (chủ biên) (1996), Văn hóa dân tộc q trình mở cõi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Khổng Diễn (1984), “Dân tộc Cơ Tu” Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia 12 Tạ Đức (2002), Tìm hiểu văn hóa Katu, Nxb Thuận Hóa, Huế 13 Nhiều tác giả (2005), Vài nét văn hóa làng, Nxb Văn hóa dân tộc 14 Nhiều tác giả (2008), Văn hóa dân gian Quảng Nam – Đằ Nẵng, Nxb Đà Nẵng 15 Đình Hồng Hải (2006), Nhà Gươl người Cơ tu, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Phạm Quang Hoan (1979), Về quan hệ hôn nhân gia đình người Cơ Tu, Tạp chí Dân tộc học, số 70 17 Võ Văn Hòe (2006), Tập tục xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng 18 Nguyễn Xuân Hồng (2003), Phong tục – tập quán – lễ hội Quảng Nam, sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam 19 Nguyễn Xuân Hồng, Bùi Trúc Linh (2011), Tổ chức xã hội Cơ tu truyền thống từ góc nhìn lý thuyết xã hội dân sự, Tạp chí Dân tộc học, số 20 Nguyễn Văn Huy (2005), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục 21 Lưu Hùng (1992), Xã hội truyền thống người Cơ tu, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 22 Nguyễn Tri Hùng (2004), “Việc bảo tồn phát huy giá trị kinh tế - văn hóa làng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Nam thời kì đại” Tiếp cận văn hóa nghệ thuật miền Trung, Phân viện Văn hóa Thơng tin Huế 23 Lưu Hùng (2005), Xã hội truyền thống người Cơ tu, Ban dân tộc Quảng Nam 24 Lưu Hùng (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơ tu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Vũ Ngọc Khánh (2001), Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh niên 27 Bh’ríu Liếc (2009), Văn hóa người C’Tu, Nxb Đà Nẵng 28 Sở văn hóa thơng tin Quảng Nam – Đà Nẵng (1986), Văn nghệ dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng, tập 2, Nxb sở văn hóa thơng tin Quảng Nam – Đà Nẵng 29 năm tạp chí văn hóa Quảng Nam (2002), Văn hóa Quảng Nam, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam 30 Nguyên Ngọc (2005), Tìm hiểu người xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng 71 31 Le Pichon (1938), Những kẻ săn máu, (Tạ Đức dịch), Nxb Thế giới Hà Nội, 2010 32 Lê Anh Tuấn (2007), “Tìm hiểu dịng họ Katu qua câu chuyện nguồn gốc tín ngưỡng”, Thơng tin Khoa học, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Thơng tin Huế, số tháng 33 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt Cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 34 Bùi Quang Thanh (2009), Nghiên cứu luật tục, phong tục dân tộc thiểu số Quảng Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Quang Thắng (2001), Quảng Nam đất nước nhân vật, Nxb Văn hóa thơng tin 36 Nguyễn Hữu Thơng, Đình Hằng, Bảo Đàn, Anh Tuấn, Khánh Trang, Đức Sáng, Thanh Hoàng, Ái Hoa, Thăng Long, Minh Tuân (2004), Tiếp cận văn hóa nghệ thuật miền Trung, Viện văn hóa thong tin, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Thơng tin Huế 37 Nguyễn Hữu Thông (chủ biên) (2005), Katu – kẻ sống đầu nước, Nxb Thuận Hóa, Huế 38 Nguyễn Hữu Thơng (2005), Văn hóa làng miền núi Trung Bộ Việt Nam: Giá trị truyền thống bước chuyển lịch sử (dẫn liệu từ miền núi Quảng Nam), Nxb Thuận Hóa, Huế 39 Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam văn hóa du lịch, Nxb Thơng 40 Ban Nông nghiệp Trung ương (1991), Kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam nay, tập 3, Nxb Tư tưởng văn hóa, Hà Nội 41 Đặng Nghiêm Vạn (2004), “Mấy suy nghĩ đặc trưng tộc người thiểu số tiểu vùng miền núi Trung Bộ” Tiếp cận văn hóa nghệ thuật miền Trung, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Thơng tin Huế 42 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Tìm hiểu người miền núi Quảng Nam, Quảng Nam 72 43 Trần Tấn Vinh (2007), Hương sắc làng, Nxb Văn hóa dân tộc 44 Trần Tấn Vinh (2009), Người Cơ tu Việt Nam, Nxb Thông Tấn 45 Phạm Trung Việt (2003), Non nước xứ Quảng, Nxb Thanh Niên 46 Dân ca Cơ Tu 47 Tài liệu điền dã, khóa luận, vấn Các website: - http://vi.wikipedia.org http://baoquangnam.com.vn http://www.tuoitredatquang.com www.vietnamtourism.com http://www.vaetravel.com.vn 73 Cổng vào làng Bhơ Hôồng Nhà Gươl làng 74 Lễ hội đâm trâu Đan lát dệt thổ cẩm 75 Nướng cơm Lam 76 Ngôi nhà Mồ 77 Điệu múa Tung Tung – Ya Yá 78 Nhà homestay cho khách du lịch Trang phục Nam Nữ Cơ Tu 79 ... quan làng Bhơ Hôồng, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Chương 2: Các giá trị văn hóa làng Bhơ Hơồng khai thác để phát triển du lịch Chương 3: Định hướng giải pháp xây dựng làng Bhơ. .. việc phát triển du lịch việc làm thiết Phạm vi, đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Phạm vi, đối tượng Giá trị văn hóa làng Bhơ Hôồng, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam khai thác để phát. .. Phong tục 51 2.3 Khai thác giá trị văn hóa làng Bhơ Hôồng để phát triển du lịch .52 2.3.1 Khai thác giá trị văn hóa vật chất 52 2.3.2 Khai thác giá trị văn hóa tinh thần 53

Ngày đăng: 09/05/2021, 20:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w