1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thác giá trị dân ca huế phục vụ phát triển du lịch

90 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đề tài: KHAI THÁC GIÁ TRỊ DÂN CA HUẾ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp Người hướng dẫn : Trần Thị Thiên Thu : Việt Nam học : 12CVNH : PGS.TS Lưu Trang Đà Nẵng, 05/2016 LỜI MỞ ĐẦU Trải qua trình thu thập tài liệu, tìm hiểu, gặp phải số khó khăn đến khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành Để có thành hơm nay, ngồi nổ lực thân, nhận giúp đỡ từ nhiều cá nhân, đơn vị Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến thầy PGS.TS Lưu Trang – người trực tiếp hướng dẫn, theo sát tơi q trình để hồn thành khóa luận Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy chủ nhiệm khoa Lịch sử, phòng học liệu, thầy cô giáo môn khoa tận tình bảo tơi tránh sai sót có bổ sung cho khóa luận thêm hồn chỉnh Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cô chú, anh chị công tác sở văn hóa thơng tin, thể thao du lịch thành phố Huế, phịng văn hóa thơng tin huyện Thanh Tồn tạo điều kiện thuận lợi cho trình tìm kiếm, thu thập tài liệu phục vụ cho khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè nguồn động viên, ủng hộ lớn nhiều mặt suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp trình độ khả hạn chế, nguồn tài liệu, số liệu chưa thật đầy đủ thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu người tham khảo Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy bạn bè để khóa luận tơi hồn thiện hơn, thêm phần phong phú đạt kết cao thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Thiên Thu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DÂN CA HUẾ 10 1.1 Huế: vùng đất, người .10 1.1.1 vị trí địa lí điều kiện tự nhiên .10 1.1.2 Sơ lược lịch sử hình hình Huế: .12 1.1.3 Văn hóa – người: .16 1.1.4 Danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử: 21 1.2 Dân ca Huế 30 1.2.1 Một vài khái niệm 30 1.2.2 Các thể loại dân ca Huế 32 1.2.2.1 Hò Huế 32 1.2.2.2 Điệu lý 51 1.2.2.2 Vè 56 1.3 Các giá trị dân ca Huế 58 1.3.1 Gía trị nội dung 58 1.3.2 Gía trị nghệ thuật .59 1.3.3 Vai trò, ý nghĩa dân ca Huế đời sống tinh thần người dân Huế62 TIỂU KẾT CHƯƠNG .65 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ DÂN CA HUẾ ĐỂ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 67 2.1 Thực trạng khai thác giá trị dân ca Huế để phục vụ phát triển du lịch67 2.1.1 Công tác tổ chức, quản lí khai thác giá trị dân ca Huế để phục vụ phát triển du lịch 67 2.1.2 Thực trạng thị trường khách du lịch 68 2.1.3 Công tác xúc tiến du lịch 68 2.1.4 Công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ dân ca Huế .69 2.1.4 Công tác đầu tư cho dân ca Huế .70 2.1.6 Thực trạng việc bảo tồn giá trị dân ca Huế 71 2.1.7 Đánh giá 72 2.1.7.1 Những kết đạt 72 2.1.7.2 Những vấn đề tồn 74 2.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu khai thác dân ca Huế phục vụ phát triển du lịch 76 2.2.1 Tổ chức quản lí: .76 2.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực 77 2.2.3 Đầu tư cho dân ca Huế .78 2.2.4 Thị trường khách du lịch, đối tượng du khách hướng đến chương trình du lịch 79 2.2.5 Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch 79 2.2.6 Bảo tồn phát huy giá trị dân ca Huế 80 2.2.7 Xúc tiến du lịch dân ca Huế .81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC .88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia có tài nguyên du lịch phong phú mang nét tương đồng với nhiều quốc gia Đông Nam Á khác – phát triển văn minh nơng nghiệp lúa nước có nét khác biệt mang đặc trưng riêng minh chứng cho thống đa dạng quốc gia Đơng Nam Á Vì vậy, với lợi du lịch ngành trọng điểm mà Việt Nam trọng phát triển nghiêp hóa, đại hóa đất nước Để du lịch Việt Nam hấp dẫn du khách điều quan trọng phải biết tận dụng, phát huy nét khác biệt văn hóa, sắc dân tộc để khai thác, xây dựng loại hình du lịch, sản phẩm du lịch đặc trưng, độc đáo Đây coi mạnh định sức cạnh tranh du lịch quốc gia Du lịch trở thành mũi nhọn chiến lược sách phát triển kinh tế xã hội nước ta Với truyền thống văn hóa hàng ngàn năm lịch sử, giàu sắc dân tộc, hàng ngàn di tích, danh lam thắng cảnh tiếng, có mười di sản UNESCO cơng nhận di sản giới, Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch theo hướng du lịch văn hóa Đóng góp vào thành cơng chung du lịch Việt Nam, cần phải nhắc đến vai trị trung tâm văn hóa - du lịch lớn nước, cố đô Huế Với tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, vùng đất giàu văn hóa, Huế có đầy đủ điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch văn hóa, nghỉ mát, du lịch biển, du lịch sinh thái Năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân khách du lịch đến Huế tăng 2025%/năm, doanh thu từ du lịch đạt 1.130 tỷ đồng Đến với Huế đến với thành phố Festival, thành phố lễ hội; đến với Huế du khách thỏa mãn nhu cầu hiểu biết giá trị văn hóa, giá trị lịch sử lâu đời chốn cố đô thâm nghiêm Huế không tiếng với di tích lịch sử, văn hóa UNESCO cơng nhận mà dân ca loại hình âm nhạc dân gian hấp dẫn du khách quan tâm thích thú Những hị, điệu lí Huế ngày nhiều du khách thích thú giai điệu nhẹ nhàng, chất chứa nhiều tâm tư tình cảm đơi lứa, tình yêu quê hương đất nước Các thể loại hò, lý, vè dân gian dường khắp đất nước ta nơi đâu có, điệu hị, lý Huế đời sớm mang màu sắc riêng, nhẹ nhàng mà xao xuyến Vì âm nhạc dân ca Huế có tiềm lớn cho phát triển du lịch thành phố, chưa khai thác xứng tầm Vì chọn đề tài: “ Khai thác giá trị dân ca Huế để phục vụ phát triển du lịch” Hi vọng với đề tài này, dân ca Huế ngày phát triển nữa, du khách thích thú, tạo sản phẩm du lịch để góp phần làm đa dạng loại hình du lịch Huế nói riêng Việt Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với bề dày lịch sử truyền thống văn hóa, vùng đất sông Hương - núi Ngự nơi hội tụ nhiều dòng nhạc mang đậm sắc Huế dòng nhạc cung đình bác học, dịng nhạc dân gian, dịng nhạc tín ngưỡng tơn giáo, với tảng thơ văn, mỹ thuật, lễ hội dân gian làng nghề thủ cơng truyền thống góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Huế xưa Nếu nói gốc gác lịch sử, có lẽ khơng phủ nhận nhạc Huế khởi hình thành từ cội nguồn nhạc Bắc Những liệu lịch sử từ thời Nguyễn Hoàng vào xã Ái Tử (Quảng Trị) hay câu chuyện Đào Duy Từ , cho thấy: đà mở nước vào phía Nam, văn học nghệ thuật nơi đất Tổ lưu vực sông Hồng từ kỷ vượt qua sông Gianh Bến Hải Lại lấy chứng cớ khác thân nhạc Huế: "bản Bắc", mang tên có ý nghĩa "bản Ngự", với tính chất thành phần sở nhạc Huế, vừa nói lên xuất xứ mối quan hệ khăng khít với nhạc Bắc Do hồn cảnh địa lý, với bãi biển, với sông Hương núi Ngự dễ để người tức cảnh sinh tình, hay sống lao động sinh tồn, để giảm bớt khó khăn vất vả, nhọc nhằn lao động sản xuất, điệu hị câu ví loại hình nghệ thuật dân gian hình thành ngày phong phú Nói cách khác, điều kiện kinh tế khắc nghiệt nhiều thuận lợi, buộc người, cách, kể cách dùng phương tiện nghệ thuật, vươn lên chống chọi với thiên nhiên, kiếm tìm sống ấm no Do dấu giọng đặc thù tiếng nói, uyển chuyển tinh vi, "tiểu dị" thực đáng yêu "đại đồng" tiếng nói chung dân tộc, đây, nơi tiếp xúc với văn hóa nghệ thuật, dân tộc Chăm hình thành âm điệu, giọng điệu, thể loại mẻ so với vốn cổ truyền từ Bắc đem vào, tạo nét đặc trưng riêng thường gọi phong cách "Huế", phong cách "miền Trung", hay nói gọn "nhạc Huế" "nhạc Huế" với tư cách phận truyền thống thường xem gồm ba thành phần yếu: Nhạc Lễ (bao gồm nhạc Cung đình nhạc Rõi bóng), Dân ca (bao gồm điệu hị, lý, kể vè ), Ca Huế Trong dân ca Huế đời sớm có vai trị lớn đời sống tinh thần người dân Huế Trong “Dân ca Việt Nam” đăng Nguyệt san Văn Hữu năm 1960 Phạm Duy, sau đề cập sơ san định dân ca, phần chủ yếu giới thiệu điệu hò Trị-Thiên như: Hị ru con, Hị hụi, Hị ơ, Hị mái nhì, mái xấp v.v… Tác giả viết đưa số nhận xét bước đầu loại Hò đáng lưu ý, chẳng hạn: “Hò mái xấp Hò mái nhì quy định rõ ràng người Hị Con phải Xô hai lần Lớp Mái (Chữ “xấp” nghĩa “xấp đơi, xấp hai” ; chữ “nhì” nghĩa “hai” ; “hị mái xấp” “hị mái nhì” nghĩa “hai lần lớp mái”); và: “Hò Đưa Linh đóng vai trị trung gian hai loại dân ca lễ ca miền Trung…phần Nam cịn lưu luyến hương vị Hị, phần Bắc bị ảnh hưởng Nhạc Cúng, Nhạc Lễ, Nhạc Lên Đồng, mang đủ hai tính cách âm dương nhạc miền Trung… Có vấn đề lại đầy tính khẳng định, chủ quan: Nét nhạc xây dựng âm giai lơ lớ người Chàm đem từ Nam Dương vào miền Trung Tiến sĩ Tơn Thất Bình, người có nhiều nghiên cứu thể loại này, như: “Hị đối đáp nam nữ Bình Trị Thiên”, “Thử tìm hiểu nguồn gốc điệu Hị mái nhì” “Tìm hiểu Hị Bình Trị Thiên” Mặc dù khảo cứu văn hóa dân gian viện dẫn đến nhiều nhận xét nhà âm nhạc học Trần Văn Khê thang âm Hị mái nhì, mái đẩy, Phạm Duy thang âm “hơi nam giọng ai” có nguồn gốc Chàm hầu hết điệu Hị Bình-Trị-Thiên Dương Bích Hà Nét đặc sắc điệu dân ca Huế thể loại đặc sắc dân ca Bình-Trị-Thiên Hị Lý; hệ thống Hị Trị-Thiên tiêu biểu Hị mái nhì Bởi trước hết, tính chất giai điệu gợi lên khơng gian thiên nhiên đặc hữu Huế, Núi Ngự Sông Hương bóng dáng đị lững lờ xi dịng với đầm phá mênh mơng Giai điệu Hị mái nhì trầm bổng mượt mà, với nhịp điệu dàn trải, chậm rãi khoan thai phóng khống vút lên lan tỏa mênh mang sóng nước, bng lơi bước phản hồi êm ái, chùng xuống chìm vào tâm tư, tự Mặc dù khơng phân tích cụ thể âm nhạc tác giả nhận xét “cấu trúc âm nhạc Hị mái nhì hồn chỉnh bố cục thể thơ song thất lục bát, mà câu bảy vế dẫn gợi mở để vào vế câu sáu tám mang nội dung hị, nơi ký thác tâm sự, ân tình” đến năm 1997 thể loại nghiên cứu cách chuyên sâu Kết cấu thể thức âm nhạc Lý Huế Nét đặc sắc điệu dân ca Huế Dương Bích Hà Tác giả giới thiệu số cấu trúc độc đáo số điệu lý tiêu biểu Huế qua phương thức sáng tạo điệu truyền thống dân gian Bài nghiên cứu Âm nhạc dân gian Xứ Huế, đặc điểm lịch sử q trình hình thành , Dương Bích Hà phần giải thích biến thái phát triển đột biến thể loại dân ca có lề lối thủ tục, có mơi trường diễn xướng đặc hữu miền Bắc cội nguồn vùng đất châu Ô, châu Rí xưa Đó thể loại, lối hát đặc trưng phát triển nhiều từ Trị-Thiên trở vào, thể Lý lối hát, hò tín ngưỡng cư dân vùng duyên hải: hát Bả trạo, hị Đưa linh v.v… Có nhiều sách báo, viết khác dân ca Huế, nhìn chung hầu hết tác phẩm tập trung khai thác lĩnh vực lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng chưa đánh giá tiềm dân ca huế lĩnh vực du lịch Vì vậy,với việc nghiên cứu đề tài này, hi vọng phần đóng góp ý tưởng cho kế hoạch phát triển du lịch thành phố thời gian tới Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài sở đánh giá vai trò dân ca Huế tài nguyên du lịch văn hóa, đánh giá thực trạng khai thác dân ca Huế cho hoạt động du lịch Huế nay, đề xuất số giải pháp việc tổ chức, khai thác hoạt động cách hợp lí, bền vững tạo hiệu kinh tế du lịch cao, đồng thời góp phần vào nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị dân ca Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các điệu dân ca Huế với tư cách nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dân ca Huế yếu tố ảnh hưởng khác việc khai thác dân ca Huế để phục vụ phát triển du lịch Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu du lịch gắn liền với dân ca Huế Huế Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, em sử dụng nhiều nguồn tư liệu, tài liệu khác trang điện tử Đồng thời, em tham khảo sách báo, viết có liên quan thể loại dân ca Huế, khóa luận anh chị trước tài liệu phương tiện truyền thông, internet - Tư liệu thành văn: + Sách chuyên ngành + Khóa luận tốt nghiệp + Các viết, nghiên cứu sách báo - Tư liệu điền dã: Đây nguồn tài liệu đặc biệt quan trọng , góp phần tạo nên thành cơng đề tài - Các trang thông tin điện tử: Trong đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Là phương pháp sử dụng đề tài Trên sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác có liên quan tới đề tài nghiên cứu, ngƣời viết xử lý, chọn lọc để có kết luận cần thiết, có tầm nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu Phương pháp thực địa: Quá trình thực địa giúp sưu tầm thu thập tài liệu, nhằm nhận thông tin xác thực cần thiết để thành lập ngân hàng số liệu cho việc hoàn thiện đề tài Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp: Phương pháp giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan, phát yếu tố ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động du lịch đề tài nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin số liệu mang lại cho đề tài sở việc thực mục tiêu dự báo, chương trình phát triển, định hướng, chiến lược giải pháp phát triển du lịch phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Đề tài đánh giá tiềm dân ca Huế việc khai thác du lịch đồng thời giải pháp quan trọng việc khai thác dân ca Huế hoạt động du lịch Trên sở phân tích thực trạng du lịch gắn với dân ca, hị Huế đưa đánh giá, nhận xét hạn chế mặt làm việc phát triển du lịch gắn với dân ca Huế Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo đề tài bao gồm chương Chương 1: Tổng quan dân ca Huế Chương 2: Thực trạng giải pháp khai thác dân ca Huế phục vụ phát triển du lịch Thứ hai, huy động nguồn lực tham gia đầu tư phát triển du lịch Ngoài việc sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, cần có chế, sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức, nhân dân tham gia đầu tư bảo tồn di sản như: Hỗ trợ cho nghệ nhân tham gia truyền dạy loại hình di sản văn hóa phi vật thể, đầu tư trang thiết bị âm thanh, trang phục biểu diễn… Thứ ba, tổ chức tuyên truyền, vận động, giáo dục người dân địa phương việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị đồng thời tham gia vào hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch để nâng cao đời sống Khi cộng đồng xác định chủ thể di sản họ có ý thức giữ gìn, bo tồn di sản để khai thác phục vụ khách du lịch Cùng với đó, chu đáo, lịng nhiệt h mến khách cộng đồng dân cư địa phương góp phần quan trọng tạo ấn tượng tốt di sản Tóm lại, việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng gắn với thể loại dân ca cần thiết chiến lược phát triển du lịch tỉnh năm Một mặt phát triển du lịch làm đa dạng hóa hoạt động du lịch Huế, mặt khác mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho cộng đồng dân cư địa phương góp phần giữ gìn âm nhạc truyền thống dân tộc Việt Nam 2.2.6 Bảo tồn phát huy giá trị dân ca Huế Nước ta thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa, dân ca Huế nói riêng nước ta nói chung với hị, điệu lý dường vắng bóng mà nhường chỗ cho nhạc trẻ, băng đĩa xập xình kiểu , đặc biết với hệ trẻ Vì vậy, dân ca Huế khai thác du lịch hợp lý góp phần bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống nước ta Để lưu giữ, phát huy giá trị dân ca cần bảo tồn điệu hát nguyên gốc, phục hồi hình thức diễn xướng cộng đồng, trọng hoạt động biểu diễn để dân ca Huế giữ nét đặc sắc vốn có; bên cạnh đó, nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ tài liệu dân ca, có chế độ khuyến khích nghệ nhân, hỗ trợ câu lạc dân ca Tuyên truyền, đưa giải pháp để giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị dân ca Huế Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt dân ca làng, xã sinh hoạt dân ca thực cách tự nguyện, niềm say mê, hào hứng hút lòng 80 80 người Nếu cần thiết ta đưa môn giáo dục âm nhạc dân ca vào chương trình giáo dục mơn học tự chọn để hệ trẻ có đam mê tìm hiểu học hỏi có hội tiếp cận cách thiết thực Tăng cường việc dạy hát đàn ca Huế dân ca, lớp trẻ trường học Việc có làm cần ý Tuy nhiên, có kinh nghiệm vấn đề đưa sân khấu vào trường học Cần in nhiều sách dạy học, giới thiệu ca Huế, dân ca Huế Hỗ trợ cộng đồng xây dựng nội dung truyền dạy dân ca Huế gia đình, lớp dạy dân ca cộng đồng theo địa bàn làng xã Giúp cộng đồng nâng cao nhận thức giá trị di sản thông qua việc xuất cung cấp cho cộng đồng sản phẩm văn hóa quan họ, dân ca hình thức: đĩa CD, VCD, DVD, sách, tờ gấp v.v… Tạo điều kiện để cộng đồng trình diễn/giao lưu dân ca với cộng đồng khác nước nước Phối hợp ngành du lịch để khai thác phát huy giá trị dân ca Huế cách bền vững 2.2.7 Xúc tiến du lịch dân ca Huế Ngoài tiềm năng, mạnh du lịch sẵn có, Huế cần làm tốt cơng tác quảng bá phương tiện thông tin đại chúng ( báo nói, báo viết, báo hình…), đặc biệt với thể loại dân ca, loại hình du lịch xa lạ khách, để qua đó, du khách hiểu vùng đất, người âm nhạc dân ca truyền thống thành phố Huế Cùng với việc giới thiệu tiềm du lịch, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh vốn hấp dẫn huế như: cố đô Huế, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, sơng Hương, biển Cảnh Dương…cũng nên lồng ghép vào dân ca để tạo ấn tượng cho khách ý đến Tạo video, hình ảnh dân ca Huế đăng trang mạng internet, tivi để đưa dân ca Huế đến gần du khách Tổ chức lễ hội, chương trình giao lưu âm nhạc dân gian với vùng miền lân 81 81 cận Để thu hút nhiều khách tham quan, tìm hiểu dân ca Huế quan ban nghành tổ chức, công ty kinh doanh cần cố thị trường du lịch tỉnh, mở rộng thị trường Băc, Nam, tiến tới phát triển thị trường khách quốc tế, tập trung khai thác đối tượng khách có thu nhập cao Phát triển loại hình du lịch nhân văn thông qua biểu tượng tiêu đề du lịch, triển khai chiến dịch quảng cáo thiết kế ấn phẩm quảng cáo cho dân ca Huế cách chuyên nghiệp, độc đáo, tạo tò mò, hấp dẫn cho du khách Các quan chức năng, sở kinh doanh, công ty du lịch thành phố cần có kết hợp chặt chẽ với để đưa dân ca Huế thành sản phẩm du lịch, kết hợp tour du lịch cho khách tham quan Biên soạn, sản xuất ấn phẩm liên quan đến du lịch –dân ca Huế, như: tranh ảnh, sách báo, băng đĩa sản phẩm khác (in ấn công phu, đẹp) phổ biến, quảng bá tuor du lịch, điểm du lịch đồng thời với việc tạo sản phẩm, sản vật địa phương phục vụ nhu cầu du khách Xây dựng website dân ca Huế Phối hợp đồng bộ, chặt chẽ quan quản lý, điều hành, tổ chức, doanh nghiệp du lịch với câu lạc dân ca, nhà trường (nhất trường đào tạo dân ca) với đoàn nghệ thuật tỉnh để quảng bá dân ca Huế tổ chức trình diễn dân ca hoạt động du lịch Để giá trị quý giá dân ca Huế bảo tồn phát huy cần phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trong đề cao vai trị người dân, tình yêu, tự hào truyền thống dân tộc tạo động lực lưu giữ, nuôi dưỡng phát triển cộng đồng, lớp lớp hệ sau, cốt lõi để giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc giữ gìn phát huy 82 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa thực trạng việc bảo tồn khai thác dân ca Huế để phát triển du lịch thời gian qua, nhận dân ca Huế nhận quan tâm thành phố để khai thác vào hoạt động du lịch thu hút khách du lịch Với việc khai thác dân ca vào du lịch Huế đứng trước thách thức bảo tồn để âm nhạc dân gian khơng bị ngoại lai trước phát triển đất nước, vậy, giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị dân ca Huế vô quan trọng Tuy nhiên nay, dân ca Huế xa lạ du khách, đặc biệt khách nước ngoài, để dân ca Huế ngày phát triển nhiều khách du lịch thích thú bây giờ, thành phố cần thực giải pháp cụ thể, thiết thực từ khâu công tác tổ chức, tìm kiếm nguồn khách tiềm đầu tư cho dân ca, đào tạo nguồn nhân lực chế độ ưu đãi cho nghệ nhân, đặc biệt công tác quảng bá, xúc tiến du lịch cho ca Huế Việc khai thác giá trị dân ca Huế vào chương trình du lịch góp phần to lớn việc quảng bá hình ảnh dân tộc Việt Nam đến bạn bè quốc tế Tuy cịn có khó khăn định tin tưởng với nỗ lực không ngừng, tương lai không xa du lịch Việt Nam đông đảo bạn bè giới biết đến nhờ giá trị đặc sắc loại hình nghệ thuật dân tộc mà tiêu biểu nghệ 83 83 thuật dân ca Huế KẾT LUẬN Đối với hoạt động du lịch, thời đại cạnh tranh, du lịch “mọc lên nấm” nay, để hoạt động du lịch đơn vị, địa phương đứng vững, giành phần “thắng” mặt phải tuân thủ làm tốt nguyên tắc yêu cầu nghiệp vụ kỹ trị du lịch, mặt khác phải tìm độc đáo, riêng có, ấn tượng để đáp ứng nhu cầu “thượng đế” cách tốt nhất! Nhiều du khách, khách nước ngồi, người ta có xu hướng thích tìm hiểu, khám phá tự nhiên (du lịch sinh thái), trở với nguồn cội, cổ xưa tâm linh (du lịch nhân văn) Cho nên, sản phẩm thuộc đặc sản, sắc địa phương có khả thu hút, lơi khách du lịch lớn Cùng với việc khai thác giá trị cảnh quan tự nhiên (biển, sông, núi, hang động) giá trị sáng tạo vật chất nhân tạo (đền, chùa, lăng tẩm, nhà hàng, khách sạn, sản vật, thời trang, ẩm thực) phục vụ cho hoạt động du lịch, ngày nay, ngành du lịch, địa phương tích cực khai thác giá trị văn hoá truyền thống (như: múa rối nước, trang phục, nhạc cụ, lễ hội, phong tục dân tộc thiểu số) vào tour du lịch, điểm tham quan, du lịch Dân ca vùng miền theo hướng nhiều loại hình dân ca khai thác thành cơng Vùng miền nào, địa phương tổ chức dịch vụ tốt, biết khai thác đặc sản, vốn liếng du lịch vùng có hội phát triển, thu hút du khách Tuy nhiên, bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế mạnh mẽ nay, nhiều loại hình dân ca khác địa phương Việt Nam giới, dân ca Huế đứng trước thách thức không nhỏ việc bảo tồn phát huy kết hợp với việc khai thác vào hoạt động phát triển du lịch cách hợp lí.Điều địi hỏi cần có kết hợp quan chức năng, quan lữ hành, người dân địa khách du lịch Trên lợi tiềm tự nhiên người, xứ Huế cịn có đặc sản độc đáo, riêng có, như: phong tục, ẩm thực, sản vật xứ Huế, với dân ca Huế, dân ca… Tất phải châu tuần lại, tạo thành nguồn lực mạnh, thương hiệu hấp dẫn, đủ sức thu hút đầu tư du khách để góp phần thật rõ rệt vào việc đưa xứ Huế bứt tốc nhanh kinh tế- văn hóa- xã hội chặng đường phía trước Dân ca Huế với đặc trưng đặc sắc riêng nó, khai thác hợp lí để 84 84 đưa vào hoạt động du lịch chắn tương lai không xa ta thấy dân ca Huế sản phâm du lịch mới, hấp dẫn, làm đa dạng sản phẩm du lịch thành phồ Huế nói riêng Việt Nam nói chung để nhắc đến Huế du khách nghĩ đến âm nhạc Huế với thể loại dân ca nơi với nhã nhạc cung đình Huế 85 85 ca Huế sông Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Tơn Thất Bình (1996), Hị đối đáp nam nữ Bình Trị Thiên, Thử tìm hiểu nguồn gốc điệu Hị mái nhì Tìm hiểu Hị Bình Trị Thiên, NXB Thuận Hóa Lê Văn Cần (2007), Ý kiến ca nhạc Huế, ghi chép riêng Lê Văn Chưởng (2004), Dân ca Việt Nam- thành tố chỉnh thể nguyên hợp, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hoá văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn Nghệ T.P Hồ Chí Minh Phạm Duy (1960), Dân ca Việt Nam, NXB Thuận Hóa Phạm Duy (1995), Văn nghệ dân gian Huế, Sở Văn hóa & Thể thao Huế nhà xuất Thông Tấn Nguyễn Quý Đại (2005), Quảng Nam qua dân ca, Văn hóa Việt, Sưu tầm ca dao, tục ngữ Cao Huy Đình (1987), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội Lê Văn Hảo (1987), Một vốn quý kho tàng âm nhạc Việt Nam cổ truyền, Tạp chí âm nhạc số 3, tr.67 – 72 10 Lê Văn Hảo (1997), Góp phần tìm hiểu ca nhạc Huế, Văn Nghệ Bình Trị Thiên, Nxb Thuận Hóa 11 Dương Bích Hà (2001), Nét đặc sắc điệu dân ca Huế, nxb Bến Tre 12 Dương Bích Hà (2004), Kết cấu thể thức âm nhạc Lý Huế, NXB Bến Tre 13 GS Trần Quang Hải, Sơ lược dân ca Việt Nam 14 Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tùy bút, dịch Đông Châu N Nguyễn Hữu Tiến, NXB Văn Nghệ TP.HCM 15 Ngô Huỳnh (1977), Dân ca Nam Bộ, kho tàng âm điệu dân gian phong phú Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật 16 Đào Việt Hưng,(2010), Tìm hiểu dân ca Bắc Trung Bộ, Nxb Âm nhạc 86 86 17 Trần Văn Khê (1996), Vài ý kiến thất cung thiên nhiên comma, Nghiên Cứu Việt Nam, Tạp chí Huế, số tr.3- 13 18 Trần Văn Khê (1962), La musique vietnamienne traditionnelle, PUF, Paris 19 Trần Văn Lang (2011) Sự phong phú đa dạng ca nhạc Huế nhà nghiên cứu, NXB Thông Tấn 20 Thụy Loan (1993), Lịch sử âm nhạc Việt Nam Nhạc viện Hà Nội – NXB Âm nhạc 21 Minh Lương (1968), Tìm hiểu âm giai ngũ cung, Sài Gịn, ronéo 22 Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 23 Tú Ngọc (1994), Dân ca người Việt, Nxb Âm nhạc 24 Vĩnh Phan (1996), Hơi nhạc cổ truyền Huế, Nghiên Cứu Việt Nam, Tạp chí Huế, số 25 Vĩnh Phúc (2011), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam qua báo chí nửa sau TKXX, NXB Thuận Hóa 26 Sở văn hóa thơng tin Bình Trị Thiên, (1989) Tìm hiểu dân ca Huế dân ca Bình Trị Thiên, NXB Thơng Tấn 27 Nguyễn Trọng Tạo (1995), Tính đặc sắc âm nhạc truyền thống Huế Tập san Văn hóa – Thơng tin, Sở VHTT Thừa Thiên – Huế 28 Văn Thanh (1989), Tìm hiểu ca Huế dân ca Bình Trị Thiên, Sở Văn hóa - thơng tin Bình Trị Thiên 29 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử âm nhạc Việt Nam, NXB TP.HCM 30 Vũ Nhật Thăng (1993), Thanh niên với việc bảo tồn âm nhạc dân tộc, Tạp chí Văn hóa Dân gian, tr,24 – 38 31 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 32 Kim Thêm Những thể điệu dân ca xứ Huế (2011) nxb Thông 33 Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam văn hóa lịch sử, NXB Thơng Tấn 34 Nguyễn Hữu Viên (2011), Những đặc trưng hò Huế, Nxb Thuận Hóa 35 Trần Quốc Vượng (1994) Bản sắc dân tộc qua sắc thái Huế 36 Lê Yên (1994), Những vấn đề âm nhạc Tuồng,Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 87 87 PHỤ LỤC Hội đánh tới ngồi chịi tranh cầu ngói Thanh Tồn (Huế) Nguồn: Phịng văn hóa thơng tin huyện Thanh Toàn Một cảnh lại du khách trúng thưởng Nguồn: Sở văn hóa thể thao & du lịch Huế 88 88 Hò đối đáp – biểu diễn hò Huế sơng Hương Nguồn: Sở văn hóa thể thao & du lịch Huế Liên hoan dân ca Bình – Trị - Thiên Nguồn: Sở văn hóa thể thao & du lịch Huế 89 89 ... KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ DÂN CA HUẾ ĐỂ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 67 2.1 Thực trạng khai thác giá trị dân ca Huế để phục vụ phát triển du lịch6 7 2.1.1 Cơng tác tổ chức, quản lí khai thác giá. .. tơi chọn đề tài: “ Khai thác giá trị dân ca Huế để phục vụ phát triển du lịch? ?? Hi vọng với đề tài này, dân ca Huế ngày phát triển nữa, du khách thích thú, tạo sản phẩm du lịch để góp phần làm... Nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dân ca Huế yếu tố ảnh hưởng khác việc khai thác dân ca Huế để phục vụ phát triển du lịch Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu du lịch gắn liền với dân ca

Ngày đăng: 09/05/2021, 20:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w