1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ

86 114 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH NGUYỄN ĐĂNG ĐẠT KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ “THỰC HÀNH TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TAM PHỦ CỦA NGƯỜI VIỆT” PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG Ở TỈNH PHÚ THỌ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Quản trị DVDL&LH Phú Thọ, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH NGUYỄN ĐĂNG ĐẠT KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ “THỰC HÀNH TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TAM PHỦ CỦA NGƯỜI VIỆT” PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG Ở TỈNH PHÚ THỌ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Quản trị DVDL&LH Người hướng dẫn khoa học: Th.S Chu Thị Thanh Hiền Phú Thọ - 2021 i LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm đạo đức học thuật Tôi cam kết nghiên cứu thực đảm bảo trung thực không vi phạm yêu cầu đạo đức học thuật Phú thọ, ngày… tháng… năm 2021 Sinh viên thực ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Khai thác giá trị di sản văn hố phi vật thể “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” phục vụ phát triển du lịch tơn giáo tín ngưỡng” tỉnh Phú Thọ” nội dung em chọn để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp sau năm theo học chương trình Đai học, chuyên ngành quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường Đại học Hùng Vương Để hoàn thành hồn thiện đề tài khố luận này, lời em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Th.S Chu Thị Thanh Hiền thuộc khoa KHXH&VHDL Trường Đại học Hùng Vương tận tình bảo hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu để kiến thức em ngày hoàn thiện Ngoài ra, xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa KHXH&VHDL đóng góp ý kiến quý báu cho làm em Em xin cảm ơn khoa KHXH&VHDL, trường Đại học Hùng Vương, anh chị công tác sở VHTT&DL Phú Thọ, cô BQL di tích tạo điều kiện cho em trong suốt trình nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn người thân, bạn bè bên, động viên giúp em hồn thành khóa học luận văn Trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Đăng Đạt iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm loại hình du lịch tơn giáo tín ngưỡng 10 1.1.1 Khái niệm tơn giáo tín ngưỡng du lịch tơn giáo tín ngưỡng 10 1.1.2 Đặc điểm du lịch tơn giáo tín ngưỡng 16 1.2 Lịch sử hình thành điều kiện phát triển du lịch tơn giáo tín ngưỡng 18 1.2.1 Lịch sử hình thành du lịch tơn giáo tín ngưỡng 18 1.2.2 Điều kiện để phát triển du lịch tơn giáo tín ngưỡng 19 1.3 Vị trí vai trị du lịch tơn giáo tín ngưỡng giai đoạn 20 1.3.1 Vị trí du lịch tơn giáo tín ngưỡng 20 1.3.2 Vai trò ý nghĩa du lịch tơn giáo tín ngưỡng 21 1.4 Xu hướng phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng 22 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN VĂN HỐ PHI VẬT THỂ “THỰC HÀNH TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TAM PHỦ CỦA NGƯỜI VIỆT” 27 2.1 Khái quát di sản văn hoá phi vật “Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ người Việt” 27 2.1.1 Khái quát Tín ngưỡng thờ Mẫu 27 2.1.2 Khái quát thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu 29 2.1.3 Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Phú Thọ 35 2.2 Các giá trị di sản “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” 36 iv 2.2.1 Giá trị văn hoá 36 2.2.2 Giá trị nghệ thuật 40 2.2.3 Giá trị lịch sử - kiến trúc mỹ thuật 43 2.2.4 Giá trị tâm linh 45 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG GIẢI PHÁP KHAI THÁC DI SẢN THỰC HÀNH TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TAM PHỦ CỦA NGƯỜI VIỆT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ 49 3.1 Thực trạng phát triển du lịch tơn giáo tín ngưỡng điểm thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ tỉnh Phú thọ 49 3.1.1 Đối tượng khách 49 3.1.2 Doanh thu lượt khách tham quan 49 3.1.3 Tiềm yếu tố thúc đẩy phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng điểm thực hành tín ngưỡng tam phủ 51 3.1.4 Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ cho việc phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng điểm thực hành tín ngưỡng tam phủ 52 3.1.5 Nguồn nhân lực 53 3.1.6 Các dịch vụ bổ trợ 54 3.1.7 Đánh giá chung 54 3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát triển di sản phục vụ cho phát triển du lịch tơn giáo tín ngưỡng tỉnh Phú Thọ 56 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý 56 3.2.2 Tuyên truyền quảng bá 58 3.2.3 Tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người dân 58 3.2.4 Áp dụng thành tựu khoa học cơng tác bảo tồn phát triển di tích 60 3.2.5 Giải pháp nguồn lực 60 3.2.6 Nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm du lịch 61 3.2.7 Xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng 62 3.2.8 Giải pháp nâng cao sẵn sàng đón tiếp du khách 65 Tiểu kết chương 66 v KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Di sản phận cấu thành văn hố, di sản thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt phận cấu thành quan trọng văn hố dân tộc nói chung văn hố tín ngưỡng tâm linh người Việt nói riêng Phú thọ nơi sớm xuất tục thờ nữ thần, Mẫu thần văn hoá cổ truyền Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu - tín ngưỡng tích hợp, kế thừa phát triển tục thờ nữ thần mang yếu tố nội sinh mà phát triển thành tín ngưỡng thờ Mẫu Từ đây, tín ngưỡng thờ mẫu tiếp tục hỗn dung với tôn giáo khác để nâng cấp trở thành hệ thống thờ Mẫu Tam phủ đời sống tâm linh Việt Nam Trong q trình phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng dần hồn thiện tạo giá trị riêng có đời sống tâm linh Việt Nam Những giá trị theo thời gian ảnh hưởng, tác động đến đời sống văn hoá cộng đồng Việt Nam nói chung Phú Thọ nói riêng Chính việc nghiên cứu đánh giá giá trị có tác động đời sống văn hoá cộng đồng cần thiết, đặc biệt bối cảnh Nhất là, hoàn cảnh thực tế đời sống tâm linh đặt nhiều vấn đề cho đời sống văn hoá đương đại Đặc biệt là, lĩnh vực quản lí văn hố, tác động đến đời sống, kinh tế, trị xã hội Trong năm gần đây, nước ta chuyển sang thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Chính sách kinh tế mở cửa đẩy mạnh phát triển, kinh tế nông nghiệp lạc hậu dần thay kinh tế công nghiệp đại, đặc biệt kinh tế dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn kinh tế quốc dân Với đặc điểm ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, ngành du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn Với nhiều loại hình du lịch khác nhau, ngành du lịch ngày phát triển mạnh mẽ Du lịch tơn giáo tín ngưỡng loại hình du lịch có ý đặc biệt quan trọng, góp phần lưu giữ bảo tồn phong tục tập quán, nếp sống sinh hoạt, di tích lịch sử, di sản văn hóa, hướng người đến Chân – Thiện – Mỹ thông qua sản phẩm du lịch Phú Thọ mảnh đất cội nguồn dân tộc, lưu dấu nhiều di tích lịch sử Với tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, Phú Thọ trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút đông đảo lượng khách nước quốc tế So với tỉnh, thành phố khác Việt Nam, Phú Thọ tỉnh có nhiều tiềm để phát triển du lịch Cùng với cơng trình kiến trúc, Phú Thọ cịn sở hữu số lượng lớn di sản văn hoá - nghệ thuật Phú Thọ có nhiều lợi việc giới thiệu văn hố Việt Nam với du khách nước ngồi thơng qua di tích di sản, khu di tích lịch sử đền Hùng gắn với di sản văn hố phi vật thể đại diện nhân loại “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương”, di sản văn hoá phi vật thể “Hát Xoan Phú Thọ”, làng nghề truyền thống,… Là vùng đất tổ có lịch sử lâu đời, truyền thống văn hoá đa dạng giàu sắc, Phú Thọ thực điểm du lịch lớn Việt Nam Phú Thọ địa điểm thu hút nhiều khách du lịch nội địa quốc tế.Theo thống kê (2018), Phú Thọ bảo tồn, phát huy giá trị 1372 di tích lịch sử: 161 di tích khảo cổ học, 262 chùa, cịn lại di tích kiến trúc nghệ thuật dấu vết kiến trúc di tích lịch sử cách mạng kháng chiến Trong số có di tích lịch sử Đền Hùng xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đặc biệt; 73 di tích xếp hạng quốc gia, 12 di tích lịch sử; 207 di tích kiến trúc nghệ thuật xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Cùng với giá trị văn hóa vật chất hệ thống di tích đình, chùa, đền, miếu di tích khảo cổ học, Phú Thọ cịn có di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc tín ngưỡng, lễ hội, nghệ thuật trình diễn, dân ca, truyện kể, thơ ca dân gian, mỹ thuật, nghề thủ công truyền thống mang đậm sắc thái cội nguồn dân tộc Theo thống kê (2018), Phú Thọ có 260 lễ hội loại, có 223 lễ hội dân gian, 32 lễ hội lịch sử Cách mạng, lễ hội tôn giáo, lễ hội quy mô cấp quốc gia Hiện có 92 lễ hội bảo tồn, lưu giữ hoàn chỉnh phần lễ - hội - trò diễn địa phương; 43 lễ hội tổ chức thường xuyên hàng năm trở thành nét văn hóa đặc sắc vùng Đất Tổ Nhiều lễ hội trở thành biểu tượng văn hóa tâm linh, độc đáo như: Lễ hội Đền Hùng, Lễ hội Đền Mẫu Âu Cơ, hội Trò Trám Tứ Xã, hội Phết Hiền quan, hội Bơi chải Bạch Hạc, hội Xoan Kim Đức, Phượng Lâu, hội rước voi Đào Xá, hội giã bánh dầy Mộ Chu Hạ, hội nấu cơm thi Gia Dụ… Trong đó, có nhiều lễ hội mà tầm ảnh hưởng lan tỏa vùng rộng lớn Lễ hội Đền Hùng mang tính nước kết tinh từ nét đẹp hội làng vùng Đất Tổ Bên cạnh đó, Phú Thọ cịn có loại hình di sản văn hóa phi vật thể tiếng khác như: Xoan, Ghẹo, Trống quân, Trình nghề, Chàm thau, Đâm đuống, múa Tùng dí, múa Mỡi, múa Chng đồng bào dân tộc Về ẩm thực có ăn đặc sắc dân tộc như: Xôi ngũ sắc, lợn thui, cá đốt, bánh tai, bánh chưng, bánh giầy khẳng định thêm lần dấu tích văn hóa, tín ngưỡng, sống, phong tục tập quán vô phong phú dân tộc anh em sinh sống địa bàn tỉnh Chính mà Phú Thọ mạnh đủ điều kiện để phát triển du lịch văn hoá, tơn giáo tín ngướng, tâm linh Một di sản tiếng Việt Nam nói chung Phú Thọ nói riêng mang đậm dấu ấn văn hố tâm linh, tơn giáo tín ngưỡng di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ khái niệm xuất dân gian để tín ngưỡng thờ nữ thần thờ mẹ Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ lưu giữ tâm thức người Việt nói chung người Phú Thọ nói riêng khơng mang ý nghĩa tâm linh mà cịn mang giá trị văn hố lịch sử sâu sắc Tuy nhiên trạng bảo tồn khai thác phục vụ du lịch di sản cịn nhiều hạn chế Vì lí trên, em chọn đề tài: “Khai thác giá trị di sản văn hố “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ người Việt”, phục vụ phát triển du lịch tơn giáo tín ngưỡng tỉnh Phú Thọ”, làm đề tài khố luận Tổng quan vấn đề nghiên cứu Để có nhìn tổng quan vấn nghiên cứu tơi tìm hiểu số cơng trình ngiên cứu số nhà khoa học trước Đó báo khoa học, sách chun khảo có tính chất lý luận, lý thuyết tạo tảng 65 3.2.8 Giải pháp nâng cao sẵn sàng đón tiếp du khách Trước tiên, để tiềm du lịch di sản cơng trình khơng bị lãng phí phải khai thác tối đa lợi ích mà mang lại cho hoạt động du lịch Tuy nhiên, để hoạt động du lịch mang lại tối đa nguồn lợi nhuận cho nhà kinh doanh chất lượng dịch vụ phải đáp ứng tối đa nhu cầu khách du lịch Tại điểm khai thác, sở hạ tầng cần thường xuyên nâng cấp, chỉnh sửa Đặc biệt với hệ thống giao thông, cần nghiên cứu xây dựng đường giao thông chiều xung quanh điểm du lịch tránh ùn tắc, bãi xe rộng, khơng q gần điểm ảnh hưởng đến cảnh quan không xa bất tiện cho việc đón trả khách Đối với sở vật chất kỹ thuật, quan chức cần giám sát, quản lý chặt chẽ sở ăn uống, lưu trú bình dân dân địa phương tổ chức kinh doanh để đảm bảo chất lượng Cần quan tâm đầu tư, xây dựng thêm sở lưu trú, ăn uống chất lượng cao điểm du lịch xa trung tâm để thu hút thêm khách du lịch có khả chi trả cao du khách nước ngồi Cần đa dạng hóa phương tiện vận chuyển vừa tránh tắc nghẽn tuyến đường vừa giúp du khách thuận tiện tiết kiệm thời gian di chuyển Về dịch vụ, hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ dân địa phương điểm nên đưa vào quản lý quan chức năng, nên có biện pháp xóa bỏ triệt để tình trạng chèo kéo, chèn ép khách, tự ý nâng giá mặt hàng tùy thời vụ, trừng phạt nghiêm khắc tượng ăn xin, ăn bám, móc túi, trộm cắp Tại điểm cần tổ chức trung tâm thơng tin văn hóa, phát hành ấn phẩm điểm du lịch tạo mạnh quảng bá, cung cấp hướng dẫn viên điểm trang thiết bị cần thiết phục vụ cho tour tuyến du khách Đối với công ty du lịch, cần thu hút khách du lịch ngồi thời vụ chương trình quảng bá, sách giảm giá,… Đối với ban quản lí di tích, ln sẵn sàng phục vụ hỗ trợ tạo điều kiện người thực hành tín ngưỡng, khách hành hương, khách du lịch Ln có thái độ niềm nở khách tới di tích, khơng gây khó khăn cho khách tới đền 66 Tiểu kết chương Dựa vào xu phát triển ngành du lịch nước giới nói chung ngành du lịch Phú Thọ nói riêng Trên sở khai thác giá trị di sản “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” Phú Thọ để trở thành tiềm khai thác phát triển du lịch thể chương 2, chương tác giả giới thiệu thực trạng ngành du lịch Phú Thọ đưa số giải pháp mang tính khả thi góp sức vào việc bảo vệ di sản đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế du lịch tỉnh nhà Các giải pháp đề xuất bao gồm: Tăng cường công tác quản lí bảo vệ di sản di tích, tuyên truyền quảng bá di sản đến nhiều đối tượng, tuyên truyền giáo dục ý thức cho người dân, áp dụng thành tựu khoa học công tác bảo tồn phát triển di sản di tích, giải pháp nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, giải pháp nâng cao sẵn sàng đón tiếp khách Mỗi giải pháp có vai trị to lớn, thực tốt góp phần làm thay đổi mặt văn hoá tỉnh, nâng cao đời sống người dân địa phương, khẳng định tầm quan trọng ngành du lịch nói chung du lịch tơn giáo tín ngưỡng nói riêng Cần tận dụng hội tham gia vào hội nghị hội thảo hội chợ du lịch quốc tế để có điều kiện tuyên truyền di sản tiếp thị sản phẩm du lịch đặc sắc tỉnh 67 KẾT LUẬN Nghiên cứu giá trị thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tới phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng Phú Thọ việc làm thiết thực cấp bách bối cảnh Việt Nam Những nghiên cứu tác giả trước trở thành tảng khoa học quan trọng vừa mang tính khoa học quan trọng vừa mang tính lí luận vừa mang tĩnh thực tiễn cao Những nghiên cứu khơng cung cấp tảng lí luận, phương pháp nghiên cứu,… mà cung cấp khối lượng kiến thức quan điểm nghiên cứu cho em đề tài Các khái niệm du lịch, du lịch tơn giáo tín ngưỡng,… Trên sở hệ thống khái niệm lí thuyết này, xây dựng khung lí thuyết nhân tố tác động điều kiện phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ định hình sở tín ngưỡng thờ Nữ thần Mẫu thần dân gian Việt Nam truyền thống Trải qua thời gian với phát triển xã hội, tục thờ thần Mẫu tích hợp tư tưởng tôn giáo đương thời (Phật, Đạo, Nho) mà hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ Đến kỷ XVI, thần điện tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ xuất vị thần chủ Liễu Hạnh trở nên hệ thống, chặt chẽ Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu kết tinh, biểu rõ nét tín ngưỡng thờ Mẫu tới đời sống tâm linh cộng đồng Di sản “thực hành Tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ người Việt” tạo giá trị hệ thống giá trị đới với đời sống văn hoá cộng đồng nói chung với ngành du lịch nói riêng Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu với giá trị loại hình sinh hoạt tâm linh thể cách rõ ràng Trong đó, bật lên giá trị giá trị văn hoá, giá trị nghệ thật, giá trị lịch sử- kiến trúc mỹ thuật,… Mỗi giá trị đóng vai trị chức khác đời sống văn hoá cộng đồng cư dân Nhưng tựu chung lại giá trị thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu kết tinh từ nhu cầu, mong muốn, nhận thức chuẩn mực cộng đồng cư dân Việt Nam nói chung Phú Thọ nói riêng 68 Nhận diện phát triển ngành du lịch hướng khai thác giá trị di sản cần thiết Từ đưa giải pháp bảo tồn, khai thác phát triển bối cảnh đương đại Có thể nhận thấy rằng: xu phát triển, biến đổi hầu đồng chịu chi phối giá trị truyền thống yếu tố, quan niệm bối cảnh thời đại Xu vận động thích ứng với bối cảnh đại ln diễn trở thành tất yếu sinh hoạt văn hố nói chung hoạt động hầu đồng nói riêng Trên sở khai thác giá trị di sản kết hợp với tài sẵn có tỉnh để tạo thành hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng Đi đôi với khai thác cần biện pháp bảo vệ di sản, biện pháp bảo tồn phát triển di sản cần phải có tham gia góp sức chung tay toàn cộng đồng, nhiều lĩnh vực, phương diện khác đời sống xã hội Trong bật lên tham gia ba nhóm: nhà quản lí, người thực hành người dân Đặc biệt cần sử dụng nguồn nhân lực: sức người, sức dựa sở quy chế thoả thuận rõ ràng Khi có quy chế vận hành dựa sở đồng thuận toàn cộng đồng, việc quản lí, tổ chức khai thác di sản vào hoạt động du lịch hiệu quả, bền vững đóng góp giá trị tích cực cho cộng đồng xã hội 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thuý Anh (2011), Du lịch văn hoá vấn đề lý luận nghiệp vụ, Nxb giáo dục Việt Nam Ngô Bạch (2010), Nghi lễ thờ Mẫu – Văn hoá & Tập tục, NXB Thời Đại Nguyễn Đăng Duy (2009), Văn Hóa Tâm Linh, Nxb Văn Hóa Thơng Tin Nguyễn Phạm Hùng, Văn hoá du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (2008), Tục thờ Đức Mẫu Liễu Hạnh - Đức Thánh Trần, NXB văn hố thơng tin Lê Ngọc Lân (2012) Đề tài cấp Bộ: “Mối quan hệ người cao tuổi cháu gia đình Việt Nam, thực trạng vấn đề cần quan tâm”, Viện nghiên cứu Gia đình Giới Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm (2008), Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Thế giới Lê Hồng Lý (2011), Quản lí di sản văn hố với phát triển du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Ngọc Thêm (2011), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 10 Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam 1,2, NXB Tôn Giáo 11 Ngô Đức Thịnh, Lịch sử hình thành, biến đổi giá trị Đạo Mẫu Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn Văn hố Tín ngưỡng Việt Nam 12 Ngơ Đức Thịnh (2010), Lên Đồng hành trình thần linh thân phận, NXB Thế Giới 13 Ngô Đức Thịnh (2004),Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam châu Á, Nxb Khoa học xã hội 14 Ngơ Đức Thịnh (2013), Văn hóa thờ nữ thần - Mẫu Việt Nam châu Á, sắc giá trị, Nxb Thế giới 15 Vũ Hồng Vận, Phạm Duy Hồng (2018), Tín ngưỡng thờ Mẫu sinh hoạt tinh thần người Việt Nam, Nxb công an nhân dân 16 Nguyễn Khắc Xương (2016), Tổng tập nghiên cứu văn hoá, văn nghệ dân gian 1, Nxb Hội nhà văn 70 17 Website btgcp.gov.vn 18 Website dsvh.gov.vn 19 Website svhttdl.phutho.gov.vn PHỤ LỤC Một số hình ảnh đền thờ Tam Tứ phủ Phú Thọ hình ảnh thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Hình 1: Tranh thờ tứ vị Vua cha tứ vị thánh Mẫu [Nguồn:Website oancotam.com] Hình 2: Tranh thờ tam vị Vua cha tam thánh Mẫu [Nguồn:Website hoangthanhthanglong.vn] Hình 3: Tranh thờ cơng đồng[Nguồn: Website baoquankhu1.vn] Hình 4: Ban công đồng lăng Mẫu Liễu Hạnh [Nguồn: Website phnhan.vncgarden.com] Hình 5: Đền chúa đá ong (Thanh Sơn – Phú Thọ) [Nguồn:Website tuphuthanhmau.blogspot.com] Hình 6: Đền Đá Thờ (Yên Lập – Phú Thọ) [Nguồn:Website vtv6] Hình 7: Đền Chúa Lâm Thao - Đền Nhà Bà (Lâm Thao – Phú Thọ) Hình 8:Đền Tam Giang (Việt Trì – Phú Thọ [Nguồn:Website thuexedulichhanoi.com ] Hình 9: Đền Chầu Bát (Việt Trì – Phú Thọ) [Nguồn: Website baophutho.vn] Hình10: Giá đồng Chúa Lâm Thao Hình 11Giá đồng quan lớn đệ Nhất Hình 12: Giá đồng quan lớn đệ nhị Hình 13: Giá đồng quan lớn đệ Tam Hình 14: Giá đồng quan lớn đệ Tứ Hình 16: Giá đồng Chầu đệ Nhi Thượng Ngàn Hình 15:Giá đồng quan lớn đề Ngũ Tuần Tranh Hình 17:Giá đồng Chầu Lục Cung Hình 18: Giá đồng chầu đệ Nhất Thượng thiên Hình 20: Giá đồng Chầu đệ Tam Thoải Phủ Hình 19: Giá đồng chầu đệ Tứ Hình 21: Giá đồng Chầu Bát Nàn Hình 22: Giá đồng Chầu Bé Bắc Lệ Hình 23: Giá đồng Chúa Thác Bờ Hình 24:Giá đồng ơng Hồng Bảy Bảo Hà Hình 25: Giá đồng ơng Hồng Mười Hình 26:Giá đồng Cơ Bơ Thoải Hình 27: Giá đồng Cơ Chín Sịng Sơn Hình 28: Giá đồng Cơ Bé Thượng Ngàn Hình 29:Giá đồng Cậu Bé Đồi Ngang ... VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH NGUYỄN ĐĂNG ĐẠT KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ “THỰC HÀNH TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TAM PHỦ CỦA NGƯỜI VIỆT” PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG Ở TỈNH PHÚ... NGƯỜI VIỆT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ 49 3.1 Thực trạng phát triển du lịch tơn giáo tín ngưỡng điểm thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ tỉnh Phú thọ ... tồn khai thác phục vụ du lịch di sản cịn nhiều hạn chế Vì lí trên, em chọn đề tài: ? ?Khai thác giá trị di sản văn hố “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ người Việt”, phục vụ phát triển du lịch

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số hình ảnh các đền thờ Tam Tứ phủ tại Phú Thọ và hình ảnh thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu  - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
t số hình ảnh các đền thờ Tam Tứ phủ tại Phú Thọ và hình ảnh thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu (Trang 78)
Hình 1: Tranh thờ tứ vị Vua cha và tứ vị thánh Mẫu [Nguồn:Website oancotam.com] - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 1 Tranh thờ tứ vị Vua cha và tứ vị thánh Mẫu [Nguồn:Website oancotam.com] (Trang 78)
Hình 4: Ban công đồng tại lăng Mẫu Liễu Hạnh [Nguồn: Website phnhan.vncgarden.com]  - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 4 Ban công đồng tại lăng Mẫu Liễu Hạnh [Nguồn: Website phnhan.vncgarden.com] (Trang 79)
Hình 3: Tranh thờ công đồng[Nguồn: Website baoquankhu1.vn] - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 3 Tranh thờ công đồng[Nguồn: Website baoquankhu1.vn] (Trang 79)
Hình 5: Đền chúa đá ong (Thanh Sơn – Phú Thọ) [Nguồn:Website tuphuthanhmau.blogspot.com]  - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 5 Đền chúa đá ong (Thanh Sơn – Phú Thọ) [Nguồn:Website tuphuthanhmau.blogspot.com] (Trang 80)
Hình 6: Đền Đá Thờ (Yên Lập – Phú Thọ) [Nguồn:Website vtv6] - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 6 Đền Đá Thờ (Yên Lập – Phú Thọ) [Nguồn:Website vtv6] (Trang 80)
Hình 7: Đền Chúa Lâm Thao - Đền Nhà Bà (Lâm Thao – Phú Thọ) - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 7 Đền Chúa Lâm Thao - Đền Nhà Bà (Lâm Thao – Phú Thọ) (Trang 81)
Hình 8:Đền Tam Giang (Việt Trì – Phú Thọ [Nguồn:Website thuexedulichhanoi.com ]  - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 8 Đền Tam Giang (Việt Trì – Phú Thọ [Nguồn:Website thuexedulichhanoi.com ] (Trang 81)
Hình10: Giá đồng Chúa Lâm Thao Hình 11Giá đồng quan lớn đệ Nhất - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 10 Giá đồng Chúa Lâm Thao Hình 11Giá đồng quan lớn đệ Nhất (Trang 82)
Hình 12: Giá đồng quan lớn đệ nhị Hình 13: Giá đồng quan lớn đệ Tam - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 12 Giá đồng quan lớn đệ nhị Hình 13: Giá đồng quan lớn đệ Tam (Trang 82)
Hình 14: Giá đồng quan lớn đệ Tứ Hình 15:Giá đồng quan lớn đề Ngũ Tuần Tranh - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 14 Giá đồng quan lớn đệ Tứ Hình 15:Giá đồng quan lớn đề Ngũ Tuần Tranh (Trang 83)
Hình 16: Giá đồng Chầu đệ Nhi Thượng Ngàn Hình 17:Giá đồng Chầu Lục Cung - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 16 Giá đồng Chầu đệ Nhi Thượng Ngàn Hình 17:Giá đồng Chầu Lục Cung (Trang 83)
Hình 20: Giá đồng Chầu đệ Tam Thoải Phủ Hình 21: Giá đồng Chầu Bát Nàn - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 20 Giá đồng Chầu đệ Tam Thoải Phủ Hình 21: Giá đồng Chầu Bát Nàn (Trang 84)
Hình 18: Giá đồng chầu đệ Nhất Thượng thiên Hình 19: Giá đồng chầu đệ Tứ - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 18 Giá đồng chầu đệ Nhất Thượng thiên Hình 19: Giá đồng chầu đệ Tứ (Trang 84)
Hình 24:Giá đồng ông Hoàng Bảy Bảo Hà Hình 25: Giá đồng ông Hoàng Mười - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 24 Giá đồng ông Hoàng Bảy Bảo Hà Hình 25: Giá đồng ông Hoàng Mười (Trang 85)
Hình 22: Giá đồng Chầu Bé Bắc Lệ Hình 23: Giá đồng Chúa Thác Bờ - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 22 Giá đồng Chầu Bé Bắc Lệ Hình 23: Giá đồng Chúa Thác Bờ (Trang 85)
Hình 28: Giá đồng Cô Bé Thượng Ngàn Hình 29:Giá đồng Cậu Bé Đồi Ngang - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 28 Giá đồng Cô Bé Thượng Ngàn Hình 29:Giá đồng Cậu Bé Đồi Ngang (Trang 86)
Hình 26:Giá đồng Cô Bơ Thoải Hình 27: Giá đồng Cô Chín Sòng Sơn - Khai thác giá trị của di sản văn hoá “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt”, phục vụ phát triển du lịch tôn giáo tín ngưỡng ở tỉnh phú thọ
Hình 26 Giá đồng Cô Bơ Thoải Hình 27: Giá đồng Cô Chín Sòng Sơn (Trang 86)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w