1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của người xtiêng (nghiên cứu trường hợp người xtiêng bù đek ở lộc ninh)

106 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Bố cục luận văn 12 Chương 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI XTIÊNG 13 BÙ ĐEK Ở LỘC NINH 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Khái niệm văn hóa phi vật thể 13 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 16 1.2 Môi trường tự nhiên xã hội huyện Lộc Ninh 21 1.2.1 Môi trường địa lý tự nhiên 21 1.2.2 Môi trường xã hội dân cư 23 1.3 Tổng quan người Xtiêng Bù Dek 25 1.3.1 Tộc danh lịch sử tộc người 25 1.3.2 Hoạt động kinh tế 29 1.3.3 Tổ chức xã hội người Xtiêng Bù Đek 31 Tiểu kết 34 Chương 36 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY 36 VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NGƯỜI XTIÊNG BÙ ĐEK 36 Ở HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC 36 2.1 Các loại hình văn hóa phi vật thể người Xtiêng Bù Đek 36 2.1.1 Tiếng nói, chữ viết 36 2.1.2 Ngữ văn truyền miệng 39 2.1.3 Nghệ thuật trình diễn dân gian 41 2.1.4 Tập quán xã hội tín ngưỡng 43 2.1.5 Lễ hội truyền thống 47 2.1.6 Tri thức dân gian 51 2.1.7 Nghề thủ công truyền thống 53 2.2 Thực trạng công tác bảo tồn văn hóa phi vật thể người Xtiêng 54 2.3 Thực trạng công tác phát huy giá trị văn hóa phi vật thể người Xtiêng 60 Tiểu kết 63 Chương 66 NHỮNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NGƯỜI XTIÊNG BÙ ĐEK Ở LỘC NINH, CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NGƯỜI XTIÊNG 66 3.1 Bối cảnh xã hội 66 3.1.1 Các sách Đảng nhà nước Trung ương địa phương 66 3.1.2 Sự phát triển kinh tế 70 3.1.3 Sự biến đổi xã hội, giáo dục, y tế 71 3.1.4 Sự phát triển khoa học công nghệ 73 3.2 Những biến đổi văn hóa phi vật thể người Xtiêng 74 3.2.1 Tiếng nói, chữ viết 74 3.2.2 Ngữ văn truyền miệng 76 3.2.3 Nghệ thuật trình diễn dân gian 76 3.2.4 Tập quán xã hội tín ngưỡng 78 3.2.5 Lễ hội truyền thống 79 3.2.6 Tri thức dân gian 80 3.2.7 Nghề thủ công truyền thống 81 3.3 Một số nhận định đánh giá 82 3.3.1 Về mặt tích cực 83 3.3.2 Về mặt hạn chế 86 3.4 Các nhóm giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh 87 3.4.1 Nhóm giải pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng cơng nghệ87 3.4.2 Nhóm giải pháp chun mơn, nghiệp vụ văn hóa 88 3.4.3 Giải pháp nhân 89 3.4.4 Nhóm giải pháp sách 89 3.4.5 Nhóm giải pháp tài 91 3.4.6 Nhóm giải pháp giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức 92 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lộc Ninh huyện phía Tây tỉnh Bình Phước, địa phương tiếp giáp với tỉnh khu vực Đông Nam Bộ nước bạn Campuchia Huyện Lộc Ninh có diện tích 109km2 với 15 xã thị trấn Đây địa phương có vị trí địa lý thuận lợi, giao thương với huyện, tỉnh nước (đi Bình Dương, Tây Ninh, tây nam bộ) quốc tế (đi Campuchia, Lào) Do đó, lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm công xây dựng phát triển nay, Lộc Ninh có vị trí vai trị quan trọng Dân số huyện Lộc Ninh đông với thành phần cư dân đa dạng, tồn huyện có 13 thành phần dân tộc sinh sống, người Khmer, Xtiêng Kinh dân tộc sinh sống lâu đời vùng đất Quá trình cộng cư, cộng đồng cư dân sáng tạo nhiều loại hình văn hóa có giá trị tiêu biểu, phản ánh đặc trưng văn hóa cư dân vùng cực nam dãy trường sơn Người Xtiêng Lộc Ninh thuộc nhánh Xtiêng Bù Đek (sinh sống vùng thấp) với dân số 11.000 người, phân bố địa bàn 16/16 xã, thị trấn huyện(1) Trong trình hoạt động thực tiễn, trình tương tác với môi trường tự nhiên xã hội, người Xtiêng Lộc Ninh sáng tạo nhiều loại hình văn hóa có giá trị Đồng thời, q trình cộng cư với cộng đồng cư dân khác, họ tiếp thu tiếp biến văn hóa cộng đồng cư dân khác làm cho văn hóa truyền thống họ đa dạng, giàu sắc Do nhiều tác động, di sản văn hóa người Xtiêng (trong có di sản văn hóa phi vật thể) có nguy mai cộng đồng Vì vậy, thời gian qua cấp, ngành tỉnh huyện Lộc Ninh triển Số liệu Phòng VHTT huyện Lộc Ninh cung cấp tháng năm 2014 khai hoạt động nhằm kịp thời bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng cư dân Qua đó, góp phần xây dựng phát triển kinh tế xã hội địa phương quốc gia Quá trình tổ chức thực hiện, công tác đạt thành tựu đáng kể, nhiều di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng cư dân bảo tồn, đồng thời di sản văn hóa nói giới thiệu quảng bá để cơng chúng có điều kiện nghiên cứu tìm hiểu Xuất phát từ niềm đam mê nghiên cứu di sản văn hóa dân gian, đồng thời sở thực tiễn công tác thân thời gian qua có nhiều cơng việc có liên quan đến việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa (trong có bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa người Xtiêng Lộc Ninh), tơi chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng (nghiên cứu trường hợp người Xtiêng Bù Đek Lộc Ninh)” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Đề tài mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh Qua đề tài đưa nhận định, đánh giá đề xuất giải pháp nhằm thực tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng cư dân thời gian tới Mục đích nghiên cứu + Đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng (nghiên cứu trường hợp người Xtiêng Bù Đek Lộc Ninh)” với mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá kết trình tổ chức hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng cư dân thời gian qua Trên sở đó, đề giải pháp để nâng cao hiệu công tác thời gian tới + Phân tích, đánh giá giá trị tiêu biểu, đặc trưng văn hóa truyền thống người Xtiêng Lộc Ninh + Phân tích, đánh giá sách Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đồng tộc người, có người Xtiêng Lộc Ninh để tìm mặt tích cực, vấn đề cịn tồn hạn chế đề xuất giải pháp điều chỉnh bổ sung cho phù hợp + Phân tích, đánh giá kết thực công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Bù Đek Lộc Ninh thời gian qua Đồng thời xem xét đánh giá tồn hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Bù Đek Lộc Ninh thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối với việc nghiên cứu người Xtiêng Việt Nam nói chung, Lộc Ninh nói riêng thời gian qua có nhiều nhà nghiên cứu nước quốc tế thực hiện, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố rộng rãi Đó là: + Tác phẩm “Vấn đề dân tộc Sông Bé” Giáo sư Mạc Đường, trình bày vấn đề liên quan đến lịch sử tộc người, đặc trưng văn hóa người Xtiêng Sông Bé + Hai tác giả Vũ Hồng Thịnh Bùi Lẫm cơng bố cơng trình Nghệ thuật cồng chiêng dân tộc Xtiêng tỉnh Sông Bé, Sở VHTT tỉnh Sông Bé phối hợp với Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Tp.HCM xuất năm 1995 Cơng trình nghiên cứu nghệ thuật cồng chiêng người Xtiêng Sơng Bé nói chung, có Bình Phước ngày + Tác giả Nguyễn Thành Đức nghiên cứu cơng bố cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật múa dân gian người Xtiêng, người Mạ, Chơ ro vùng Đông Nam Bộ, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội xuất năm 2004 + Báo cáo “Tổng điều tra di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Bình Phước” Bảo tàng tỉnh Bình Phước thực phạm vi tồn tỉnh, có người Xtiêng Lộc Ninh Cơng trình khảo sát tồn diện giá trị, thực trạng di sản văn hóa người Xtiêng địa bàn toàn tỉnh + Báo cáo khoa học dự án phục dựng lễ hội “Cầu mưa” lễ hội “Mừng lúa mới” tổ chức xã Lộc Thiện, huyện Lộc Ninh hai năm 2008 2009 Báo cáo mô tả chi tiết lễ hội truyền thống với đầy đủ quy trình tổ chức, nội dung diễn biến lễ hội, giá trị lễ hội, + Báo cáo khoa học Dự án “Ứng xử với môi trường tự nhiên người Xtiêng Bình Phước – truyền thống tại” Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh chủ trì thực năm 2011 Nghiên cứu văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên người Xtiêng truyền thống tại, có người Xtiêng Lộc Ninh + Luận văn thạc sỹ “Ứng xử với mơi trường rừng người Xtiêng Bình Phước học viên cao học Hoàng Thị Lan, trường đại học Nông Lâm Tp.HCM, nghiên cứu ứng xử với môi trường rừng người Xtiêng Bình Phước + Luận văn thạc sỹ “Ứng xử với môi trường tự nhiên người Xtiêng Bình Phước” học viên cao học Trần Thanh Tùng, Bảo tàng tỉnh Bình Phước, trình bày văn hóa ứng xử người Xtiêng môi trường tự nhiên + Luận văn thạc sỹ Dân tộc học Chu Phạm Minh Hằng “Vai trò người phụ nữ Xtiêng truyền thống biến đổi nghiên cứu trường hợp người Xtiêng Bù dek”, Khoa Nhân học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM + Về dân ca người Xtiêng, tác giả Hoàng Lâm ngun tổng biên tập Báo Bình Phước có đề tài “Sưu tầm tổn văn học dân gian người Xtiêng Bình Phước” Đề tài nghiên cứu loại hình văn học dân gian người Xtiêng Bình Phước + Liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng, tác giả Từ Thị Thơ có cơng trình “Khảo sát văn học dân gian người Xtiêng” nghiên cứu văn hóa dân gian người Xtiêng Luận văn thạc sỹ học viên cao học ngành sư phạm + Tác giả Trần Văn Ánh có đề tài “Đời sống văn hóa người Xtiêng Bình Phước” Tác giả trình bày nhiều vấn đề liên quan đến đời sống văn hóa người Xtiêng Bình Phước Trong đó, tác giả dành chương (chương 1) để trình bày vấn đề lịch sử hình thành tộc người, văn hóa truyền thống người Xtiêng Bình Phước Trong số cơng trình nghiên cứu cơng bố, cơng trình nghiên cứu “Hệ thống xã hội tộc người người Xtiêng Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 1975” tác giả Phan An thực năm 1996 xuất năm 2007 đầy đủ Tác giả nghiên cứu lịch sử hình thành tộc người, nghiên cứu văn hóa truyền thống, nghiên cứu lịch sử đấu tranh cộng đồng cư dân Xtiêng Việt Nam, có người Xtiêng Bình Phước Liên quan đến nội dung luận văn nay, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Bù Đek Lộc Ninh vấn đề chưa có nhà nghiên cứu thực hiện, chưa có cơng trình nghiên cứu, cơng bố - Ngoài nước Ngay từ xa xưa, vùng đất nơi người Xtiêng sinh sống Bình Phước thu hút quan tâm học giả nghiên cứu nước, chủ yếu học giả người Pháp + Từ đầu kỷ XIX số nhà truyền giáo đến vùng đất nơi người Xtiêng sinh sống để thám hiểm, truyền đạo Trong đó, nhắc đến Taber, khảo sát bước đầu vùng đất ngời Xtiêng sinh sống ông gọi xứ Xương Tinh Thành (có thích nước Xtiêng) [2,tr5] + Năm 1887, H Azémar xuất tác phẩm từ điển tiếng Xtiêng có tên “Dictionnaire Xtiêng” gồm khoảng 2500 từ Xtiêng dịch tiếng Pháp Đây không cơng trình viết dân tộc Xtiêng, mà cịn cơng trình sớm người Pháp viết dân tộc người Tây Nguyên Tác giả ghi lại nhiều tư liệu phong tục, cảnh quan, người Xtiêng vùng Xtiêng vào khoảng cuối kỷ trước [2,tr5] + Năm 1952, T Gerber công bố cơng trình “Coutumier Stieng” (Luật tục Xtiêng) Ơng người có viết có nhiều giá trị người Xtiêng Tác giả T Gerber vốn làm đại diện hành Bù Đốp (Dé-Légué administratif Budop) vùng có nhiều người Xtiêng sinh sống, ơng biết tường tận luật tục tập quán người Xtiêng địa phương Tác phẩm “Coutumier Stieng” có khoảng 40 trang cung cấp cho người đọc số thông tin luật tục tư xã hội người Xtiêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng người Xtiêng - Khách thể nghiên cứu: loại hình di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh; Vấn đề quản lý di sản văn hóa tỉnh Bình Phước, thành đạt tồn hạn chế thời gian qua 4.2 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Bù Đek huyện Lộc Ninh - Một địa phương có đơng người Xtiêng sinh sống  Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Bù Đek Lộc Ninh giai đoạn từ 1998 đến 2013 Đây giai đoạn 15 năm thực Nghị Trung ương V khóa VIII Đảng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 4.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng văn hóa phi vật thể người Xtiêng nhóm Bù Đek huyện Lộc Ninh bao gồm loại hình gì? Hoạt động bảo tồn phát huy văn hóa phi vật thể diễn nào? - Giả thuyết nghiên cứu + Các loại hình văn hóa phi vật thể người Xtiêng bị mai nhiều Tuy nhiên, giá trị văn hóa truyền thống cịn trì đời sống hàng ngày cộng đồng + Các giá trị văn hóa xuất nhiều đời sống hàng ngày nhiều đóng vai trị định + Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể cộng đồng người Xtiêng cấp quyền quan tâm, đầu tư Tuy nhiên, việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa diễn chưa đồng bộ, chưa khoa học nên hiệu chưa cao Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp khảo sát định lượng: Điều tra bảng hỏi thu thập số liệu, loại hình văn hóa phi vật thể người Xtiêng; - Phương pháp khảo sát định tính: Phỏng vấn sâu, vấn nhóm, vấn chiến lược nhà quản lý văn hóa, phương pháp quan sát tham dự, để có nhìn so sánh, đối chiếu khách quan vấn đề nghiên cứu 10 - Phương pháp tiếp cận liên ngành: văn hóa học, dân tộc học, lơgíc học, lịch sử, địa lý, nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu cộng đồng cư dân lịch sử hình thành phát triển cộng đồng cư dân; nghiên cứu tâm lý tộc người, văn hóa tộc người nói chung, văn hóa cộng đồng tộc người người Xtiêng nói riêng (trong có người Xtiêng Bù Đek Lộc Ninh); tiếp cận vấn đề liên quan đến văn hóa, liên quan đến di sản văn hóa liên quan đến bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Bù Đek Lộc Ninh - Quá trình nghiên cứu đề tài, ngồi phương pháp khoa học nói trên, tác giải cịn sử dụng thao tác khoa học khác để giải vấn đề luận văn Đó là: - Thao tác so sánh: So sánh giá trị loại hình di sản văn hóa phi vật thể, so sánh hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh - Thao tác tổng hợp: Tác giả đề tài tổng hợp thông tin thu thập qua điều tra khảo sát, điều tra xã hội học thực địa Sau tiến hành xử lý thông tin điều tra khảo sát Bên cạnh đó, tác giả cịn kết hợp với tài liệu thành văn cơng bố để hình thành thông tin thống vấn đề cần nghiên cứu Đề tài sử dụng tài liệu từ cơng trình nghiên cứu cơng bố nhà nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài để tổng hợp thông tin cách đầy đủ, phục vụ tốt trình nghiên cứu luận văn - Thao tác phân tích: Bao gồm có phân tích định tính phân tích định lượng Từ nguồn liệu có được, tác giả tiến hành phân tích để làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến nội dung cần nghiên cứu Trong đó, tác giả tiến hành song song đồng thời phân tích định tính phân tích định lượng sở xử lý thông tin tư liệu thu thập liên quan đến nội dung đề tài 92 phương triển khai thực Ở cấp địa phương, ngành cấp cần tăng thêm nguồn kinh phí cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa địa phương, đặc biệt cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa xã, thị trấn Đây đơn vị sở có nhiều điều kiện thực tốt hoạt động bảo tồn di sản văn hóa cộng đồng cư dân Hiện nay, kinh phí năm cấp cho lĩnh vực văn hóa cấp xã nhằm thực cơng tác văn hóa ít, cơng tác bảo tồn di sản khơng có Đây vấn đề bất cập cần điều chỉnh thời gian tới + Tăng cường công tác xã hội hóa Xã hội hóa chủ trương Đảng Nhà nước việc huy động nguồn nhân lực xã hội vào việc xây dựng phát triển đất nước, có bảo tồn di sản văn hóa Tuy nhiên, thời gian qua, cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa người Xtiêng Lộc Ninh chưa đạt kết cao, chưa đồng Hoạt động xã hội hóa thực có hiệu quyền địa phương cấp xã, thị trấn thực tốt hoạt động liên hoan văn hóa dân tộc thiểu số huyện tổ chức Trong đó, lĩnh vực khác có hai xã triển khai hiệu bước đầu Lộc Thiện Lộc Thuận Ở cấp độ cao hơn, cấp ngành địa phương tỉnh hoạt động xã hội hóa cịn khiêm tốn Hầu chưa có hoạt động thật mang lại kết đáng kể 3.4.6 Nhóm giải pháp giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức Như phân tích phần trên, bảo tồn phát huy hai phạm trù có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn Thực tốt công tác bảo tồn tạo tiền đề tốt để hoạt động phát huy giá trị ngược lại, hoạt động phát huy giá trị di sản văn hóa thực tốt hiệu góp phần vào việc nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn di sản văn hóa Do đó, song song với hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh, cơng tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng cư dân cần quan tâm, thực 93 +Xây dựng tổ chức hoạt động lưu truyền: Một nguyên nhân làm thất truyền dẫn đến mai di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh thiếu phương thức lưu truyền Theo kết khảo sát dự án “Nghiên cứu, khảo sát định dạng âm nhạc người Xtiêng Bình Phước”, 100% địa điểm hỏi trả lời họ phương pháp lưu truyền cho hệ di sản âm nhạc truyền thống Công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể khác tình trạng tương tự Do đó, cần phải xây dựng thực dự án, hoạt động lưu truyền (gìn giữ trao truyền) di sản văn hóa phi vật thể cho hệ trẻ Đây việc làm cần thiết phù hợp để bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể cách bền vững, lâu dài cộng đồng Việc trao truyền thực dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa năm, xây dựng kế hoạch phạm vi nhỏ quy mô rộng rãi để di sản văn hóa bảo tồn đồng kịp thời + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Đây hoạt động mang tính hoạt động phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, văn hóa phi vật thể người Xtiêng nói riêng Ngày nay, phương tiện thông tin đại chúng phát triển đa dạng, phong phú Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận nguồn thơng tin cách dễ dàng, thuận lợi nhanh chóng Trình độ dân trí người dân ngày nâng cao điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin giới thông qua phương tiện thơng tin đại chúng Thời gian qua, sách Đảng Nhà nước phát triển truyền thông đến vùng sâu vùng xa đạt thành tựu đáng kể 100% xã phường, thị trấn có phương tiện truyền thanh, truyền hình phủ sóng toàn tỉnh, báo viết hệ thống phân phối vươn đến tận vùng nông thôn, vùng sâu,… Do đó, việc tăng cường cơng tác tun truyền phương tiện thông tin đại chúng hoạt động phù hợp đạt kết cao Việc thực công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng cần thực đồng 94 phương pháp, đa dạng nội dung phong phú hình thức Có tránh trùng lắp, đơn điệu dẫn đến nhàm chán cho người xem, giảm hiệu + Xây dựng mơ hình tun truyền trực tiếp Mơ hình tun truyền trực tiếp đội nhóm hoạt động lĩnh vực đó, câu lạc sinh hoạt cộng đồng nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Qua đó, câu lạc bộ, đội nhóm trình diễn để giới thiệu di sản văn hóa người Xtiêng Lộc Ninh, qua tuyên truyền để người dân nâng cao nhận thức vai trò họ việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đồng Hiện nay, Lộc Ninh có số địa phương xây dựng số mơ hình phát huy giá trị di sản văn hóa như: Câu lạc âm nhạc dân tộc xã Lộc Thiện, mơ hình Câu lạc cồng chiêng xã Lộc Thuận Việc xây dựng mơ hình có vai trị quan trọng Bảo tàng, đặc biệt bảo tàng tỉnh Bình Phước Trên sở di sản văn hóa lưu giữ đơn vị, Bảo tàng cần tiến hành xây dựng mơ hình hoạt động để nghệ nhân thực hoạt động trình diễn di sản văn hóa cộng đồng Đây hoạt động xây dựng số bảo tàng địa phương khác, số bảo tàng chuyên ngành Việc trình diễn trực tiếp nghệ nhân có nhiều tác động tích cực mang lại hiệu cao + Đẩy mạnh hoạt động trưng bày bảo tàng Trưng bày bảo tàng hoạt động thiếu hoạt động phát huy giá trị di sản văn hóa người Xtiêng Lộc Ninh Thông qua trưng bày bảo tàng (trưng bày lưu động, trưng bày cố định), di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng giới thiệu đến công chúng, giới thiệu đến người dân có nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu Việc trưng bày thường xuyên giúp cho người dân có điều kiện nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng cư dân cách toàn diện, khoa học 95 + Tổ chức thi, phong trào tìm hiểu di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh Hằng năm, quan có liên quan như: Bảo tàng tỉnh, Thư viện tỉnh, Phịng văn hóa thông tin huyện, thị xã cần tổ chức thi tìm hiểu di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng nói chung, người Xtiêng Lộc Ninh nói riêng Điều tạo điều kiện để người dân tiếp cận với thông tin liên quan đến văn hóa truyền thống họ, qua quảng bá giá trị di sản + Xây dựng trang web Các ngành cấp cần xây dựng trang Web để tuyên truyền, bảo tồn di sản văn hóa người Xtiêng nói chung, người Xtiêng Lộc Ninh nói riêng Thơng qua kênh thơng tin này, cấp ngành có liên quan cung cấp thông tin khoa học di sản văn hóa người Xtiêng Lộc Ninh Đây kênh thơng tin giúp cho người dân tìm hiểu di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng cách thuận lợi, dễ dàng Đồng thời, thơng qua trang Web tạo diễn đàn để nhà nghiên cứu, người yêu thích di sản văn hóa phi vật thể nói chung, di sản văn hóa người Xtiêng Lộc Ninh nói riêng có điều kiện trao đổi, điều hiểu biết di sản văn hóa, lưu truyền di sản văn hóa cho cộng đồng cư dân khác Trong điều kiện thông tin điện tử (internet) phát triển mạnh nay, hình thức mang lại hiệu cao tổ chức tốt Tiểu kết Quá trình hội nhập mạnh mẽ giai đoạn có tác động đến di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh Sự tác động diễn hai mặt tích cực tiêu cực, làm biến đổi di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng cư dân Sự biến đổi giúp di sản văn hóa thích ứng với thời đại xã hội làm cho di sản có nguy mai ngày cao Bối cảnh địi hỏi nhà quản lý cấp cần xây dựng sách để kịp thời bảo tồn di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Việt 96 Nam, có người Xtiêng Lộc Ninh Sau Nghị Trung ương V khóa VIII đời, cấp ngành bàn hành sách cụ thể nhằm thực tốt cơng tác bảo tồn di sản văn hóa cộng đồng cư dân sinh sống lãnh thổ Việt Nam Từ năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, phê duyệt đề án bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Thực sách Chính phủ, cấp ngành Bình Phước nói chung, Lộc Ninh nói riêng tiến hành giải pháp phù hợp nhằm triển khai dự án bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa người Xtiêng Lộc Ninh Tuy nhiên, cần có nghiên cứu khảo sát tiếp tục xây dựng triển khai giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa người Xtiêng Lộc Ninh cho phù hợp với vận động, thay đổi phát triển thời Việc xây dựng giải pháp cần ý đến việc giải hài hòa bảo tồn phát triển, đảm bảo lợi ích bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế Đồng thời cần phải tiến hành đồng giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, cần tiến hành song song hai công việc bảo tồn phát huy để công tác đạt hiệu cao 97 KẾT LUẬN Thực đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa người Xtiêng Bù Đek (nghiên cứu trường hợp người Xtiêng Bù Đek Lộc Ninh)” luận văn nghiên cứu, đúc kết số vấn đề Vùng đất Lộc Ninh nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội địa phương Là nơi có địa hình phẳng, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, phù hợp cho hoạt động sản xuất người dân Vị trí địa lý có nhiều thuận lợi, nơi tiếp giáp trực tiếp gián tiếp với địa phương tỉnh, ngồi nước (với nước Đơng Dương Đơng Nam Á) Do đó, nơi mạnh việc giao thương với khu vực nói Cộng đồng người Xtiêng Lộc Ninh thuộc nhóm cư dân Xtiêng Bù Đek, dân số khoảng 11.000 người, sinh sống địa bàn 16 xã, thị trấn Đây cộng đồng cư dân sinh sống lâu đời vùng đất Họ có nét văn hóa vừa mang đặc trưng cộng đồng Xtiêng, vừa mang đặc trưng người Xtiêng sinh sống vùng thấp Cho đến có nhiều ý kiến khác nhà khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử hình thành cộng đồng tộc người người Xtiêng tỉnh Bình Phước Đơng Nam Bộ Có ý kiến cho vào việc phát di thành đất đắp dạng tròn Bình Phước người Xtiêng xuất vùng đất từ thời kỳ tiền sử , có ý kiến khác cho người Xtiêng xuất vùng đất nam Tây Nguyên từ đầu công nguyên Tài liệu Lịch sử Đảng tỉnh Bình Phước có ghi “Bộ lạc S’tiêng người có cơng khai phá vùng đất từ núi Bà Đen đến thượng nguồn ông Sài Gòn, vùng núi Bà Rá vùng hữu ngạn sông Đồng Nai Tác giả Phan An, từ kỉ II đến kỉ III sau công nguyên, người Xtiêng mở rộng vùng cư trú đến vùng cực Nam Tây Nguyên, tức vùng bắc đông bắc đơng Nam Bộ - có Bình Phước ngày [1, tr48] Như vậy, dù có nhiều ý kiến khác xuất người Xtiêng Bình Phước đơng Nam Bộ có người Xtiêng Lộc Ninh 98 Nhưng tất có điểm chung chứng minh người Xtiêng diện sớm khu vực Người Xtiêng Lộc Ninh nói riêng, Bình Phước nói chung cộng đồng cư dân có văn hóa phong phú, đa dạng Văn hóa họ phản ánh đặc trưng cộng đồng sinh sống vùng cao, nơi cuối dãy trường sơn tây nguyên Trong đó, văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh thể lĩnh vực sau: - Tiếng nói, chữ viết - Nghề truyền thống - Tri thức dân gian - Nghệ thuật trình diễn dân gian - Tập quán tín ngưỡng dân gian - Lễ hội truyền thống - Ngữ văn dân gian Các loại hình di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh hình thành phát triển lâu đời Tuy nhiên qua trình giao lưu tiếp biến với cộng đồng cư dân khác, văn hóa phi vật thể người Xtiêng có tiếp thu văn hóa cộng đồng cư dân khác, làm cho văn hóa họ thêm đa dạng, giàu sắc Tuy nhiên, tác động trình hội nhập phát triển, văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh có biến đổi định Trong đó, có biến đổi mang tính tích cực có biến đổi mang tính tiêu cực, hạn chế làm cho văn hóa phi vật thể cộng đồng cư dân có nguy mai Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội nay, văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh phát triển theo nhiều chiều hướng khác Nhiều loại hình di sản văn hóa có điều kiện để bảo tồn, phát huy giá trị đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa cộng đồng Đó việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào việc bảo tồn phát triển di sản văn hóa, việc giao thoa tiếp 99 biến văn hóa diễn mạnh mẽ nâng cao giá trị di sản văn hóa cộng đồng cư dân Ngược lại, trình hội nhập phát triển có tác động làm ảnh hưởng đến tồn phát triển di sản văn hóa người Xiêng Lộc Ninh Đó mai loại hình di sản văn hóa khơng cịn khơng gian tồn (một số lễ hội truyền thống, phong tục tập quán); hay lệch chuẩn số loại hình di sản tiếp thu văn hóa từ bên vào thiếu chọn lọc Trước thực trạng đó, cấp ngành trung ương địa phương có sách nhằm bảo tồn, quản lý phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh Do tác động trình hội nhập phát triển, di sản văn hóa người Xtiêng Lộc Ninh có biến đổi định theo hai chiều hướng khác - Về mặt tích cực: tác động trình hội nhập phát triển góp phần nâng cao giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh Một số loại hình di sản văn hóa có điều kiện để phát triển bền vững cộng đồng xã hội Sự phát triển sở ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào việc bảo tồn phát triển di sản văn hóa, giao thoa tiếp biến văn hóa diễn văn hóa cộng đồng cư dân, Do đó, giá trị truyền thống di sản văn hóa phi vật thể ngày nâng cao - Về mặt hạn chế: Sự phát triển nhanh xã hội có tác động làm cho di sản văn hóa phi vật thể bị ảnh hưởng Một số di sản văn hóa bị biến đổi, bị mai nhiều nguyên nhân khác Trước tác động trình hội nhập phát triển làm mai di sản văn hóa, có di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh, Đảng, Nhà nước có sách bảo tồn di sản văn hóa cộng đồng dân tộc nói chung, có người Xtiêng Lộc Ninh 100 Ở cấp Trung ương, Đảng ta ban hành Nghị TW V khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tiếp đó, Chính phủ ban hành Quyết định 125/QĐ-TTg, Quyết định 1211/QĐTTg việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa; Quyết định 1270/QĐ-TTg việc Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số đến năm 2020 Ở cấp địa phương, năm tỉnh Bình Phước phê duyệt định việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, có dự án liên quan đến người Xtiêng Lộc Ninh Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, cấp ngành tỉnh có việc làm cụ thể để thực Trong trình triển khai, lên số địa phương như: Xã Lộc Hòa, Xã Lộc An, Xã Lộc Thuận, Nhìn chung, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh thời gian qua đạt kết tích cực Các di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh bảo tồn, kịp thời ngăn chặn tình trạng nguy mai Nhận thức người dân giá trị di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng nâng lên rõ rệt Các tổ chức xã hội đóng vai trị to lớn q trình triển khai thực Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, vấn đề đạt công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa người Xtiêng Lộc Ninh cịn tồn tại, hạn chế Đó thiếu đồng việc lựa chọn triển khai dự án bảo tồn, phát huy Một số địa phương chưa thực tốt công tác Một phận nhân dân cịn có thái độ thiếu tích cực tham gia dự án bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng Để thực tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Xtiêng Lộc Ninh, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể, phù hợp với thực tiễn Trong giải pháp đó, cần trọng thực 101 song song, đồng bảo tồn phát huy, không nên trọng xem nhẹ giải pháp Bởi có thực đồng hiệu công tác bảo tồn phát huy thực đạt kết cao Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể vấn đề bao hàm nhiều nội dung có phạm vi quy mơ lớn Đây vấn đề nhận quan tâm cấp, ngành, nhà nghiên cứu nước Tuy nhiên, phạm vi luận văn dừng lại phạm vi địa phương, cộng đồng cư dân nên chưa có điều kiện so sánh đánh giá nhằm đưa kết luận mang tính tổng qt Do đó, có điều kiện, tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề với nội dung bao quát hơn, rộng Có thể nghiên cứu địa bàn rộng, với phạm vi mở rộng cộng đồng cư dân khác tỉnh khu vực 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (2007), Hệ thống xã hội tộc người người Stiêng Việt Nam (từ kỷ XIX đến năm 1975), NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Ánh (2011), Đời sống văn hóa người Xtiêng Bình Phước, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đặng Văn Bài (2007), Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ cách nhìn tồn cầu hóa, tạp chí Di sản văn hóa số 21 Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII, Nghị Trung ương 5, Khóa VIII Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Phước (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Phước 1930-1975 Ban chấp hành Đảng huyện Lộc Ninh (2000), Lộc Ninh – Lịch sử truyền thống Bảo tàng Bình Phước (2009), Báo cáo khoa học dự án “Tổng điều tra di sản văn hóa phi vật thể người S’Tiêng Bình Phước Bảo tàng Bình Phước (2011), Báo cáo khoa học dự án “Ứng xử với môi trường tự nhiên người S’Tiêng Bình Phước, truyền thống Bảo tàng Bình Phước (2012), Báo cáo khoa học dự án “Phục dựng lễ hội lập làng người S’tiêng Bình Phước” 10 Bảo tàng Bình Phước (2009), Báo cáo khoa học dự án “Phục dựng lễ hội Mừng Lúa người Xtiêng Bình Phước 11 Bảo tàng Bình Phước (2009), Báo cáo khoa học dự án “Phục dựng lễ hội Cầu mưa người Xtiêng Bình Phước 12 Bộ Văn hóa Thơng tin (2001), Văn Đảng Nhà nước công tác văn hóa dân tộc thiểu số miền núi, Cơng ty In văn hóa phẩm 103 13 Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hóa Đơng Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa, tập 15 Hồ Tiến Duật (2010), nghi lễ nông nghiệp truyền thống người S’Tiêng Bình Phước, thơng báo phát dân tộc 16 Nguyễn Duy Đồi (2007), Văn hóa quản lý xã hội cộng đồng người S’Tiêng Bình Phước, luận văn thạc sỹ 17 Trình Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, NXB Tổng hợp Đồng Nai 18 Nguyễn Thành Đức (2003), Múa dân gian dân tộc Mạ, Chro, Xtiêng vùng Đông Nam Bộ, luận án tiến sỹ 19 Mạc Đường (1985), Vấn đề dân tộc Sông Bé, XNB Tổng Hợp Sơng Bé 20 Chu Phạm Minh Hằng (2013), “Vai trị phụ nữ Xtiêng: truyền thống biến đổi”, luận văn thạc sỹ nhân học 21 Phạm Hữu Hiến (2012), Lễ hội truyền thống người Xtiêng tác động hội nhập phát triển, tham luận Hội thảo khoa học Việt Nam học lần thứ IV 22 Kiều Thu Hoạch (2012), Lễ hội nhìn từ luận thuyết giới Folklore Đông Nam Á Châu Âu, Di sản văn hóa, số (38) 23 Học Viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2010),Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị hành – 24 Hội Dân tộc học (2006), Dân tộc học vấn đề xã hội học đại, NXB KHXH 25 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2010), Tổng kiểm kê di sản văn hóa văn nghệ dân gian 54 dân tộc Việt Nam – thực kế hoạch tầm nhìn 2010, tập 1, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 26 Bùi Thị Huệ (2012), Tỉnh Bình Phước thời Pháp thuộc, NXB Từ Điển Bách Khoa 104 27 Trương Thị Mỹ Huệ (2013), Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống dân tộc tỉnh Bình Phước, Thơng tin Nghiệp vụ Văn hóa Miền Đông Nam Bộ 28 Nguyễn Văn Huyên (1944,) Văn minh Việt Nam, NXB Hội Nhà văn 29 Vũ Thị Hương (2009), Văn hóa nghi lễ vịng đời người người S’Tiêng Việt Nam, luận văn thạc sỹ Văn hóa học 30 Hoàng Lâm (2012), Sưu tầm văn học dân gian người S’tiêng Bình Phước giải pháp bảo tồn, phát triển, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp tỉnh 31 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật di sản văn hóa 32 Hồng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc việt nam khu vực phía bắc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 33 Phạm Đức Mạnh (2007), Đàn Đá tiền sử Lộc Ninh, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 34 Nhiều tác giả, (2013), Văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 35 Nguyễn Tri Nguyên (2011), Văn hoá học phương diện liên ngành ứng dụng, NXB Đại học cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 36 Nghị định số 62/201/NĐ-CP ngày 25/6/2014 quy định xét tặng danh hiệu “nghệ nhân nhân dân”, “nghệ nhân ưu tú” lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể 37 Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính Phủ việc hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật di sản văn hóa 38 Lê Văn Quang (2012 ), Phát huy giá trị ứng xử với môi trường tự nhiên người S’Tiêng Bình Phước hội nhập phát triển bền vững, tham luận Hội thảo Việt Nam học lần thứ IV 105 39 Quyết định Số: 125/2007/QĐ-TTg ngày 31/7/2007 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá giai đoạn 2006 – 2010 40 Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 Thủ tướng phủ việc Phê duyệt đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” 41 Quyết định số 1211/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 Thủ tướng phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012 – 2015 42 Điểu Huỳnh Sang, Phong tục chọn đất lập làng người Stiêng, http//vhttdlbinhphuoc.gov.vn, truy cập ngày 18/8/2014 43 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Phước (2013), Báo cáo Tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 44 Bùi Hoài Sơn (năm 2011), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ nhìn từ văn quản lý từ sau đổi đến nay, Di sản văn hóa, số (34) 45 Bùi Hồi Sơn (2011), Quản lý lễ hội truyền thống châu thổ bắc qua văn quản lý từ năm 1945 đến năm 1986, Di sản văn hóa số (34) 46 Trần Kim Thạch (1985), Địa chí Sơng Bé, NXB Tổng Hợp Sơng Bé 47 Nguyễn Đình Thanh (chủ biên) (2008), Di sản văn hóa, bảo tồn phát triển, NXB Tổng hợp TP.HCM 48 Lê Dũng Tiến (2011), Văn hóa Cội nguồn sức mạnh Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin 49 Từ Thị Thơ (2012), Khảo sát văn học dân gian người Xtiêng Bình Phước, luận văn thạc sỹ 106 50 Nguyễn Hữu Thức (2012), Một số lệch chuẩn tổ chức quản lý lễ hội thời gian qua, Di sản văn hóa số (38) 51 Nguyễn Hữu Thức (2012), Một số vấn đề đặt quản lý tổ chức lễ hội nay, Di sản văn hóa số (39) 52 UBND huyện Lộc Ninh (2014), Báo cáo cơng tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể huyện Lộc Ninh 53 Vụ Văn hóa dân tộc (2012), Sổ tay cơng tác văn hóa, thể thao, du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi, NXB Văn hóa-Thơng tin 54 Vụ Dân tộc (2007), Bảo tồn lễ hội dân gian dân tộc thiểu số thời kỳ đổi (kỉ yếu hội thảo)

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w