1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khai thác giá trị nghệ thuật tuồng xứ quảng trong phát triển du lịch thành phố đà nẵng 1

26 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH LÊ NGỌC OANH KHAI THÁC GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TUỒNG XỨ QUẢNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành Việt Nam học Mã số 8310630 TÓM TẮT LUẬN VĂN[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐINH LÊ NGỌC OANH KHAI THÁC GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TUỒNG XỨ QUẢNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 8310630 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Mai An Phản biện 1: TS Nguyễn Xuân Hồng Phản biện 2: TS Lê Thị Thu Hiền Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ngành Việt Nam học họp Trường Đai học Sư phạm ngày 19 tháng 12 năm 2021 Có thể tìm luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuồng loại hình nghệ thuật thường kể lại tích truyện lịch sử, danh tướng, biến cố triều đại Nghệ nhân Tuồng trang điểm bật, “cá tính hóa” với màu sắc để phân biệt vai diễn: màu đỏ trung thần, xám nịnh thần, xanh lục hồn ma đen người thật Cách nhá chữ, ngắt chữ, lên, xuống giọng cho phù hợp với tính cách nhân vật tạo nên nhiều lối nói khác bóp, ai, đạp, xuân nữ hòa chung với điệu nhạc Tuồng Trong xu hội nhập toàn cầu, giao lưu phát triển du lịch nay, việc khai thác loại hình nghệ thuật dân gian nói chung để trở thành sản phẩm du lịch đáp ứng thị hiếu du khách xu hướng phổ biến Đà Nẵng thành phố du lịch động, có lợi hệ thống sở hạ tầng khang trang, đồng bộ, đại; với cảng biển, sân bay quốc tế; cửa ngõ thứ nước đồng thời điểm cuối biển Đông tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây Cạnh đó, Đà Nẵng cịn trung điểm di sản giới Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, nên thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch nhân văn Vì vậy, năm qua, thành phố có xu hướng lồng ghép nghệ thuật truyền thống vào chương trình du lịch để khai thác sản phẩm du lịch, tạo nét độc đáo riêng thu hút du khách Thực tế, việc gắn kết du lịch loại hình nghệ thuật dân gian mối quan hệ tương hỗ: du lịch nhờ loại hình nghệ thuật để thu hút thêm du khách, loại hình nghệ thuật nhờ du lịch mà nhiều người biết đến, có thêm nguồn kinh phí để tiếp tục bảo tồn, phát huy cải thiện đời sống nghệ sĩ Với tranh nghệ thuật Tuồng Đà Nẵng, việc khai thác giá trị loại hình nghệ thuật để phục vụ hoạt động du lịch thành phố chưa tương xứng với tiềm có: cơng tác quảng bá tổ chức biểu diễn nhiều bất cập; sở vật chất chưa đầu tư mức Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài: Khai thác giá trị nghệ thuật Tuồng xứ Quảng phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với hy vọng đóng góp cơng sức thêm số ý tưởng cho việc nâng cao sức hấp dẫn cho việc khai thác giá trị nghệ thuật Tuồng hoạt động du lịch Đà Nẵng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Đề tài: Khai thác giá trị nghệ thuật Tuồng xứ Quảng phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng nhằm mục đích tìm hiểu giá trị nghệ thuật Tuồng xứ Quảng Đà Nẵng khai thác giá trị phát triển du lịch Thành phố 2.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu nghệ thuật Tuồng xứ Quảng - Tìm hiểu giá trị nghệ thuật Tuồng phục vụ cho hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sức hấp dẫn hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng dựa việc khai thác giá trị nghệ thuật Tuồng xứ Quảng 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Luận văn nghiên cứu loại hình nghệ thuật Tuồng xứ Quảng, giá trị nghệ thuật Tuồng phục vụ hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Nghệ thuật Tuồng xứ Quảng Đà Nẵng hoạt động khai thác nghệ thuật du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng - Thời gian: năm 2020 – 2021 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp sưu tầm nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp thống kê 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 4.4 Phương pháp khảo sát bảng hỏi 4.5 Phương pháp vấn sâu Lịch sử nghiên cứu Nghệ thuật truyền thống nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, nghệ thuật Tuồng, đặc biệt Tuồng Đà Nẵng chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Về nghệ thuật Tuồng có tác giả Mịch Quang nghiên cứu từ sớm với cơng trình “Đặc trưng nghệ thuật Tuồng” (1998) trình bày khái quát đặc trưng môn nghệ thuật từ điệu, nghệ thuật trang điểm đến đặc điểm nhân vật… Công trình “Tổng quan nguồn gốc hình thành nghệ thuật sân khấu Tuồng Việt Nam” Trần Thanh Trung năm 2011 đề cập nguồn gốc, lịch sử nghệ thuật Tuồng Việt Nam Ngoài ra, nghệ thuật Tuồng cịn đề cập khái qt khóa luận tốt nghiệp như: “Tìm hiểu sách bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu Tuồng nhà hát Tuồng Việt Nam” sinh viên Trần Thị Huyền, Đại học KHXH & NV Hà Nội (2010); “Đặc trưng nghệ thuật kịch Tuồng cung đình Huế” Trường Trọng Bình (2015); “Nghệ thuật Tuồng Đà Tấn hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Quy Nhơn” Hà Thị Thanh Xuân Nhìn chung, đề tài nghiên cứu trình bày khái quát khía cạnh khác nghệ thuật Tuồng, chưa đề cập đến việc khai thác giá trị cho hoạt động du lịch địa phương Chính vậy, luận văn này, tác giả muốn nghiên cứu sâu giá trị nghệ thuật Tuồng đề xuất giải pháp phát triển nghệ thuật Tuồng nâng cao hiệu khai thác nghệ thuật Tuồng phục vụ phát triển du lịch Thành phố Đóng góp luận văn - Luận văn tài liệu tham khảo nghệ thuật Tuồng xứ Quảng, giá trị đặc sắc nghệ thuật Tuồng - Đánh giá thực trạng khai thác giá trị nghệ thuật Tuồng hoạt động du lịch Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu khai thác giá trị nghệ thuật Tuồng phát triển du lịch Đà Nẵng Bố cục luận văn Gồm có chương chính: Chương Tổng quan Tuồng xứ Quảng địa bàn nghiên cứu Chương Tiềm thực trạng khai thác giá trị nghệ thuật Tuồng hoạt động du lịch Đà Nẵng Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu khai thác giá trị nghệ thuật Tuồng hoạt động du lịch B NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TUỒNG XỨ QUẢNG VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Tuồng xứ Quảng 1.1.1 Khái niệm Tuồng Tuồng hay hát bội, hát loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống dân tộc ta mang đậm âm hưởng hùng tráng với gương tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học đạo lý, khí tiết người anh hùng hồn cảnh đầy mâu thuẫn xung đột Năm 1958, Bộ Văn hóa có văn thống tên gọi hát bội Tuồng Vì thế, loại hình nghệ thuật sân khấu có tên gọi khác Nhà hát Tuồng Trung ương, Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiền Dĩnh, Nhà hát Tuồng Đào Tấn, Nhà hát Tuồng Khánh Hịa thành phố Hồ Chí Minh gọi Nhà hát nghệ thuật Hát bội 1.1.2 Nguồn gốc hình thành lịch sử phát triển Tuồng xứ Quảng Nguồn gốc lịch sử phát triển nghệ thuật Tuồng nghệ thuật sân khấu cổ đại Việt Nam nói chung cịn vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu lâu dài Vẫn nhiều ý kiến tranh luận khác thời điểm đời loại hình nghệ thuật sân khấu 1.1.3 Những yếu tố cấu thành nghệ thuật Tuồng 1.1.3.1 Đề tài phản ánh 1.1.3.2 Kịch Tuồng 1.1.3.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật 1.1.3.4 Hóa trang 1.1.3.5 Đạo cụ, phục trang 1.1.3.6 Nhạc Tuồng 1.1.3.7 Cách hát, múa, diễn 1.1.3.8 Không gian diễn xướng 1.1.4 Các đặc trưng nghệ thuật Tuồng 1.1.4.1 Tuồng thuộc loại kịch hát tự -bi hùng-bạo liệt 1.1.4.2 Tuồng thuộc loại sân mô tả - ước lệ - tượng trưng 1.1.4.3 Tuồng thuộc loại sân cường điệu - đặc tả ấn tượng 1.2 Khái quát thành phố Đà Nẵng 1.2.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý 1.2.1.2 Địa hình 1.2.1.3 Khí hậu 1.2.1.4 Thủy văn 1.2.2 Điều kiện lịch sử, dân cư 1.2.2.1 Lịch sử 1.2.2.2 Dân cư 1.2.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.2.3.1 Kinh tế 1.2.3.2 Thương mại 1.2.3.3 Tài 1.2.3.4 Hạ tầng giao thông 1.2.4 Vài nét hoạt động du lịch TIỂU KẾT CHƯƠNG Đà Nẵng du khách đánh giá điểm đến du lịch uy tín nhiều năm qua với nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc du lịch biển, nghỉ dưỡng vui chơi giải trí Cơ sở vật chất hạ tầng đầu tư đồng đại với sản phẩm du lịch mang tính sáng tạo lễ hội pháo hoa quốc tế, cơng trình kiến trúc mang tính thương hiệu cầu Cổng Vàng…và kiện quốc tế lớn chọn tổ chức Đà Nẵng ngày khẳng định vị Thành phố nâng cao tính hấp dẫn du khách ngồi nước Bên cạnh đó, sản phẩm du lịch văn hóa nghệ thuật truyền thống mạnh Đà Nẵng chưa khai thác triệt để hiệu quả, có nghệ thuật Tuồng Tuồng xứ Quảng có nguồn gốc hình thành lâu đời, có đầy đủ đặc trưng nghệ thuật dân tộc yếu tố thuận lợi để phát triển thành sản phẩm du lịch đặc trưng, tạo hài hịa sánh đơi sản phẩm du lịch đại Đà Nẵng CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHAI THÁC NGHỆ THUẬT TUỒNG XỨ QUẢNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐÀ NẴNG 2.1 Các giá trị nghệ thuật Tuồng xứ Quảng 2.1.1 Giá trị giải trí Tuồng hay loại hình nghệ thuật trước hết hoạt động giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí người thể chất, trí tuệ mĩ học Tuồng Đà Nẵng nội dung mang nặng trăn trở, tự sự, bi hùng, mãnh liệt góp phần làm đời sống văn hóa tinh thần người dân phong phú hơn, đa dạng Một Tuồng diễn trước công chúng kết hợp nhiều yếu tố nghệ thuật kịch bản, âm nhạc, múa, Nhạc hát Tuồng có điệu hát như: nói lối, hát nam, hát khách, điệu không nhịp điệu có nhịp Nói lối viết theo văn biền ngẫu từ đến từ quy định vế trống, vế mái; câu đầu vế trống, câu thứ hai vế mái; vế trống thường vần trắc, nói cao giọng; vế mái gieo vần bằng, nói hạ giọng Hát nam diễn tình cảm nhân vật lên tới cao trào tình kịch, thơng thường có câu gọi sắp: câu câu trống gồm vế theo thể song thất lục bát, câu câu mái thể lục bát Tùy vào tính kịch mà hát nam có điệu: nam xuân, nam dựng, nam ai, nam chạy, nam biệt, nam xuân nữ Hát khách dùng tự sự, đối thoại, phân binh trận, dạo chơi, nghệ thuật hóa trang phục trang Sự đắm chìm vào số phận nhân vật, thưởng thức, cảm nhận động tác điệu múa đến lời ca vớ diễn người xem với nghệ sĩ ủng hộ viên mãn cho tồn kịch Tuồng Chính vậy, 10 2.1.3 Giá trị lịch sử Tuồng Đà Nẵng nằm dòng chảy Tuồng miền Trung - Tuồng xứ Quảng, loại hình sân khấu cổ truyền Việt Nam, nên thân loại hình mang giá trị lịch sử vùng đất miền Trung - Đà Nẵng Có thể thấy kịch tuồng Đà Nẵng phong phú, phản ánh vấn đề trị xã hội thời kỳ phản ánh giá trị lịch sử giai đoạn nhiêu Chất sử, giá trị sử tuồng thể rõ nét đặc thù không gian, thời gian, dấu ấn lịch sử, kiện lịch sử, giai đoạn lịch sử hay tiến trình lịch sử đời sống văn hóa xã hội dân tộc Việt Và giá trị sử tuồng giúp đề cao lịng tự tơn dân tộc, giáo dục người tinh thần yêu nước từ suy nghĩ, cảm nhận đến hành động, động lực, tinh thần giúp nhân dân đứng lên chống lại kẻ thù bảo vệ xây dựng đất nước phát triển 2.1.4 Giá trị thực Cũng giống loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống Chèo, Cải lương Kịch, giá trị thực Tuồng phản ánh diễn Và tùy vào ý đồ sáng tạo kịch người nghệ sĩ mà tính thực đồng với thực sống có khúc xạ nhữmg mức độ khác Mỗi chủ đề diễn nghệ thuật Tuồng giai đoạn thời kỳ có giá trị thực biểu nghệ thuật trình diễn Tuồng Từ hóa trang, phục trang đến đạo cụ, động tác, tổ hợp động tác vũ đạo, lời nói, tất có ý nghĩa phản ánh thực xã hội sâu sắc Trang phục sân khấu Tuồng mang tính thực, mô theo trang phục nhân vật sống Nhìn vào trang phục diễn viên sân 11 khấu, khán giả phần nhận thân phận, giai cấp, nhân phẩm họ Ngồi ra, trang phục Tuồng cịn khắc họa rõ tính cách nhân vật, làm bật tuyến nhân vật mà diễn hướng đến 2.1.5 Giá trị nhân văn Cho dù đề tài quân quốc đậm nét với gương trung thần mẫu mực, trung, hiếu, tiết, nghĩa hay đề tài quan hệ gia đình, xã hội cấu trúc kịch Tuồng ln xây dựng với giằng xé tốt xấu cách bạo liệt, để nhằm tạo nên lựa chọn hướng tới chuẩn mực đạo đức xã hội, xây dựng hình tượng nhân vật với giá trị đạo đức cao đẹp 2.2 Thực trạng khai thác nghệ thuật Tuồng hoạt động du lịch Đà Nẵng 2.2.1 Cơng tác tổ chức quản lí Trong đề án phát triển du lịch thể rõ quan tâm Thành phố đến loại hình biểu diễn nghệ thuật truyền thống nói chung nghệ thuật Tuồng nói chung Hằng năm, Thành phố đầu tư kinh phí khoảng tỷ đồng cho Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh nhằm tăng cường sở vật chất phát triển đội ngũ, nâng cao chất lượng diễn trọng đào tạo diễn viên Những sách bắt đầu thể hiệu thơng qua quan tâm cộng đồng du khách chương trình đưa Tuồng xuống phố đưa Tuồng vào trường học Tuy nhiên, bên cạnh cịn khơng khó khăn kinh phí đầu tư đủ để bảo dưỡng vài thiết bị, khó đầu tư đại đồng Nguồn thu từ hoạt động biểu diễn không đủ để trang trải đời sống nên nhiều nghệ nhân phải làm đến cơng việc để có tiền theo đuổi đam mê với nghệ thuật Tuồng Công tác quảng bá thực hiệu trước chủ yếu thu hút 12 số lượng không lớn khác Tây Âu, Đơng Bắc Á… số quốc gia có văn hóa tương đồng 2.2.2 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch nghệ thuật Tuồng 2.2.2.1 Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh tọa lạc trung tâm Thành phố Đà Nẵng số 155 đường Phan Châu Trinh Đây xem nôi nghệ thuật Tuồng Quảng Nam Đà Nẵng, điểm đến nhiều du khách muốn tìm hiểu nghệ thuật truyền thống Thành phố Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh vinh dự mang tên danh nhân Nguyễn Hiển Dĩnh, bậc thầy nghệ thuật Tuồng cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Nhà hát Tuồng đầu tư đại với khu hành khang trang, khu vực biểu diễn với khoảng 300 ghế ngồi có bảo tàng trưng bày kỷ vật lịch sử nhà hát, quầy lưu niệm bán mơ hình Tuồng nhân vật, đạo cụ, hình ảnh, postcard… Mặt nạ Tuồng xem nét đặc sắc nghệ thuật Tuồng đưa vào khai thác sản phẩm lưu niệm đặc trưng Tuy nhiên, sau 02 năm triển khai, Nhà hát bỏ khu vực trưng bày bán mặt nạ khơng hiệu Theo ơng Nguyễn Thế Hiển (Kế toán Trưởng Nhà hát) “Sản phẩm mặt nạ Tuồng gây ý du khách tham quan khu lưu niệm, dường khách du lịch mua giá bán cao sản phẩm cịn thiếu chút tinh tế mang tính thị trường” 2.2.2.2 Các điểm biểu diễn khác Bên cạnh Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, nhóm nghệ sĩ Tuồng biểu diễn lưu động khu du lịch theo dạng kiện Furama, Hiatt, lễ hội tín ngưỡng Lễ hội Quán Thế 13 Âm số điểm cố định khu vực đường Bạch Đằng Đơng vào mùa hè theo chương trình đưa Tuồng xuống phố Sở Du lịch Đà Nẵng Bên cạnh đó, vào tháng tháng 10 năm, Đoàn Tuồng tổ chức buổi biểu diễn nhỏ theo dạng giới thiệu nghệ thuật cho Trường học địa bàn thành phố 2.2.3 Thị hiếu du khách Đối với nghệ thuật Tuồng, đa phần khách du lịch có hứng thú với nghệ thuật Tuồng khách du lịch quốc tế, du khách Châu Âu, Châu Mĩ,… phận du khách Châu Á Họ thường tò mò muốn khám phá văn hóa, nghệ thuật người Việt Nam Phần lớn du khách đến tổ chức theo đoàn với mức giá vé 150.000đ/người (bằng ½ giá vé cơng bố) để kích cầu cơng ty lữ hành (Tư liệu điền dã tháng 01/2020) Qua đó, thấy có phận du khách ham thích với nghệ thuật truyền thống Việt Nam mà cụ thể nghệ thuật Tuồng Đà Nẵng, nhiên nhiều thiếu sót cơng tác truyền thơng, tương quan đầu tư mong muốn phát triển nghệ thuật Nhà nước dẫn đến lượng lớn du khách người dân chưa tiếp cận chưa có hội tiếp cận với nghệ thuật Tuồng truyền thống 2.2.4 Kết khai thác nghệ thuật Tuồng hoạt động du lịch Trong năm qua, nghệ thuật Tuồng Đà Nẵng đạt nhiều bước tiến quan trọng, xây dựng nhiều trích đoạn, mở rộng điểm biểu diễn thông qua hợp đồng với doanh nghiệp chương trình đưa Tuồng xuống phố, hay Tuồng vào học đường Tiêu biểu nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển 14 Dĩnh 03 năm từ 2017-2019 xây dựng nhiều diễn dàn dựng trích đoạn Tuồng như: Bảng 2.1 Các trích đoạn từ năm 2017-2019 Năm 2017 2018 2019 19 04 01 - Quy mô lớn 01 Sơn Hậu 01 Hoạn Lộ - Quy mô nhỏ 03 vở: Lâm 01 Ngọn lửa 01 Dàn Sanh-Xuân hồng sơn dựng Tổng diễn, trích đoạn Trong đó: Nương; Lâm chương Trọng Hồng trình sân quốc trạng; Rực khấu hóa lửa hồng cung nghệ thuật Tuồng kết hợp với dân ca Bài Chòi Các đoạn trích 15 02 gồm: Trần Hưng Đạo Hội nghị Bình Than (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao thành phố Đà Nẵng) Ngoài ra, nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh liên kết với công ty du lịch lữ hành để tổ chức bán vé buổi biển diễn 15 Nhà hát tổ chức biểu diễn trích đoạn Tuồng miễn phí cho tất người dân khách du lịch vào buổi tối cuối tuần Quảng trường phía Đơng Bắc cầu Sơng Hàn Quảng trường phía Tây cầu Rồng (theo đạo UBND thành phố Đà Nẵng) Bảng 2.2 Số buổi biểu diễn Nghệ thuật Tuồng giai đoạn 2017-2019 (Đơn vị: buổi) Năm 2017 2018 2019 Biểu diễn nghệ 09 11 11 24 26 24 84 61 111 30 30 30 thuật Tuồng Biểu diễn Tuồng xuống phố Biểu diễn Show du lịch Giới thiệu Tuồng vào học đường (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao thành phố Đà Nẵng) Có thể thấy buổi biểu diễn phục vụ cho du lịch tương đối nhiều Đặc biệt năm 2019 lên tới 111 buổi biểu diễn Bên cạnh đó, số lượt người xem buổi biểu diễn lưu động Nhà hát tăng cao qua năm, dấu hiệu tốt cho thấy quan tâm cộng đồng du khách loại hình nghệ thuật truyền thống Thành phố 16 Bảng 2.3 Số lượt người xem giai đoạn 2017-2019 (Đơn vị: lượt người) Năm 2017 2018 2019 Tổng lượt người 117.000 103.000 103.000 32.000 18.000 11.000 85.000 85.000 91.000 xem Tại nhà hát Ngoài nhà hát (lưu động) (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao thành phố Đà Nẵng) Doanh thu bình quân Nhà hát giao động từ 800 triệu đến 1,1 tỷ đồng năm, doanh thu từ hoạt động biểu diễn nhà hát tăng cao chứng minh động đội ngũ quản lí Nhà hát việc tìm kiếm hợp đồng biểu diễn bên ngoài, đồng thời dấu hiệu cho thấy quan tâm tổ chức bên dành cho nghệ thuật Tuồng Bảng 2.4 Thống kê doanh thu nhà hát (Đơn vị: đồng) Năm 2017 2018 2019 Tổng doanh thu: 984.338.000 794.743.200 847.494.000 - Hoạt động biểu diễn 718.808.000 508.051.200 602.514.000 - Bán vé rạp 68.880.000 80.592.000 38.880.000 196.650.000 206.100.000 206.100.000 - Dịch vụ khác (đạo cụ, sân khấu, phục trang…) (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao thành phố Đà Nẵng) 17 2.2.5 Hoạt động quảng bá nghệ thuật Tuồng Trong năm gần đây, thành phố Đà Nẵng trọng đầu tư vào tạo điều kiện cho nghệ thuật Tuồng phát triển nhằm bảo tồn phát huy giá trị đặc sắc nghệ thuật Tuồng, tôn vinh giá trị truyền thống người xứ Quảng, phục vụ cho du lịch thành phố 2.2.6 Nhân lực phục vụ du lịch Nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động khai thác nghệ thuật Tuồng phát triển du lịch phân chia thành lực lượng chuyên nghiệp (nhà hát, đơn vị nghệ thuật) lực lượng không chuyên (các câu lạc bộ) Bảng 2.5 Cán viên chức - người lao động Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh giai đoạn 2017-2019 (Đơn vị: người) Năm 2017 2018 2019 58 64 64 Công chức 35 58 58 Hợp đồng 19 02 02 Nhà hát tự trả lương 03 04 04 Tổng lao động Trong đó: (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao thành phố Đà Nẵng) Nhìn chung nguồn nhân lực cịn mỏng cho thấy tín hiệu tốt quan tâm cấp lãnh đạo, người dân, du khách đặc biệt bạn trẻ dành cho nghệ thuật Tuồng 18 2.3 Nhận xét thực trạng khai thác nghệ thuật Tuồng hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng 2.3.1 Những mặt tích cực Nhìn chung, nghệ thuật Tuồng xứ Quảng lãnh đạo Thành phố Sở, Ban, Ngành tạo điều kiện để đầu tư, phát triển bước đầu tạo dấu ấn tích cực lòng phận du khách người dân Đà Nẵng Cụ thể: - Về công tác dàn dựng trích đoạn, diễn - Về chất lượng nội dung trích đoạn, diễn - Về nguồn nhân lực - Về kinh phí 2.3.2 Những mặt hạn chế Bên cạnh thuận lợi cịn khơng khó khăn để đưa nghệ thuật Tuồng trở thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng, thu hút đông đảo quan tâm khán giả Đầu tiên, công tác dàn dựng trích đoạn, diễn có nhiều khởi sắc đội ngũ biên kịch Tuồng ngày lớn tuổi Thứ hai, nguồn nhân lực phục vụ biểu diễn loại hình nghề thuật truyền thống gặp nhiều khó khăn, đặc biệt mơn Tuồng Thứ ba, mặt kinh phí đầu tư cho hoạt động phát triển nghệ thuật Tuồng nâng cao đời sống đội ngũ có nhiều cố gắng chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Thứ tư, hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch sản phẩm nghệ thuật Tuồng gặp nhiều khó khăn khơng cạnh tranh lại với nhiều loại hình nghệ thuật đa dạng, mang tính thời đại kênh thơng tin điện tử mạng xã hội ... việc khai thác giá trị nghệ thuật Tuồng hoạt động du lịch Đà Nẵng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2 .1 Mục đích Đề tài: Khai thác giá trị nghệ thuật Tuồng xứ Quảng phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng. .. đích tìm hiểu giá trị nghệ thuật Tuồng xứ Quảng Đà Nẵng khai thác giá trị phát triển du lịch Thành phố 2.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu nghệ thuật Tuồng xứ Quảng - Tìm hiểu giá trị nghệ thuật Tuồng phục... sắc nghệ thuật Tuồng - Đánh giá thực trạng khai thác giá trị nghệ thuật Tuồng hoạt động du lịch Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu khai thác giá trị nghệ thuật Tuồng phát triển du lịch Đà

Ngày đăng: 06/01/2023, 13:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN