1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị phế tích kiến trúc pháp tại vườn quốc gia ba vì trong phát triển du lịch pdf

80 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 9,71 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ PHẾ TÍCH KIẾN TRÚC PHÁP TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Mã số: DTSV.03.2021 Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Thị Ngọc Hoan Lớp : 1905QLVA Cán hướng dẫn : Ths Nghiêm Xuân Mừng Hà Nội, tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ PHẾ TÍCH KIẾN TRÚC PHÁP TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Mã số: DTSV.03.2021 Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Thị Ngọc Hoan Thành viên tham gia : Phạm Thị Tú Anh Ngơ Hồi Linh Hà Mai Linh Lớp : 1905QLVA Cán hướng dẫn : Ths Nghiêm Xuân Mừng Hà Nội, tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan tất nội dung nghiên cứu khoa học công trình nghiên cứu nhóm chúng tơi hướng dẫn Ths Nghiêm Xuân Mừng Những số liệu, tư liệu đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị phế tích kiến trúc Pháp Vườn Quốc gia Ba Vì phát triển du lịch” hồn tồn có nguồn gốc, sở khoa học rõ ràng, trung thực chưa công bố hay chép cơng trình nghiên cứu trước Chúng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng có gian lận khơng trung thực thơng tin đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Ngọc Hoan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu khoa học xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô Khoa Quản lý xã hội, đặc biệt Ths Nghiêm Xuân Mừng, người hướng dẫn khoa học giúp đỡ chúng tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị phế tích kiến trúc Pháp Vườn Quốc gia Ba Vì phát triển du lịch” Chúng xin gửi lời cảm ơn đến Giám đốc VQG, Trung tâm du lịch Vườn Quốc gia Ba Vì, Phịng Văn hóa huyện Ba Vì, Hà Nội giúp đỡ tận tình tạo điều kiện, cung cấp thông tin cần thiết kiến thức để chúng tơi hồn thiện nghiên cứu khoa học Trong trình khảo sát nghiên cứu khoa học, đề tài nhiều thiếu sót nên chúng tơi mong muốn nhận góp ý từ thầy, giáo Trường Đại học Nội vụ Hà nội cán nghiên cứu liên quan đề tài để nghiên cứu khoa học hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Ngọc Hoan DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải thích VQG Vườn Quốc gia Nxb Nhà xuất DSVH Di sản Văn hóa NQ/TW Nghị quyết/ Trung ương GS TS KTS Giáo sư Tiến sĩ Kiến trúc TNHH Trách nhiệm hữu hạn NN&PTNN Nông nghiệp Phát triển nơng thơn VH-TT&DL Văn hóa-Thể thao Du lịch KTS Kiến trúc sư 10 TS.KTS Tiến sĩ Kiến trúc 11 ĐH Đại học MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài nghiên cứu khoa học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHẾ TÍCH KIẾN TRÚC PHÁP TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Di sản 1.1.2 Phế tích 1.1.3 Bảo tồn 1.1.3 Khai thác 10 1.2 Cơ sở bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch 11 1.2.1 Di sản văn hóa tạo động lực cho du lịch 11 1.2.2 Du lịch góp phần phát huy giá trị di sản văn hóa 13 1.3 Quan điểm bảo tồn di sản văn hóa nguyên tắc bảo tồn, trùng tu di tích 14 1.3.1 Quan điểm bảo tồn di sản văn hóa 14 2.2 Những nguyên tắc bảo tồn, trùng tu di tích 15 Khái quát VQG Ba Vì hệ thống phế tích kiến trúc Pháp VQG Ba Vì 16 2.1 Vườn Quốc gia Ba Vì 16 2.1.1 Vị trí địa lý tài nguyên động thực vật 16 2.1.2.Cơ cấu tổ chức hoạt động 17 2.2 Hệ thống phế tích kiến trúc Pháp VQG Ba Vì 19 2.2.1 Lịch sử xây dựng 19 2.2.2 Giá trị kiến trúc nghệ thuật 20 Tiểu kết 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ PHẾ TÍCH KIẾN TRÚC PHÁP PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ 21 2.1 Khái quát cơng trình kiến trúc Pháp VQG Ba Vì trạng phế tích 21 2.1.1 Khái qt cơng trình kiến trúc 21 2.1.1.1 Nhà thờ đổ 21 2.1.1.2 Trung tâm nghỉ mát quân đội 21 2.1.1.3 Dinh thự nhà đại tá 22 2.1.1.4 Trại Thanh niên 22 2.1.1.5 Nhà tù trị 23 2.1.2 Hiện trạng phế tích kiến trúc, cảnh quan 25 2.2 Hoạt động bảo tồn phế tích VQG Ba Vì 25 2.2.1 Kế hoạch bảo tồn 25 2.2.2 Quan điểm, nguyên tắc bảo tồn giá trị phế tích kiến trúc Pháp VQG Ba Vì 26 2.2.2.1 Quan điểm bảo tồn 26 2.2.2.2 Nguyên tắc bảo tồn 27 2.1.3 Kết bước đầu hoạt động bảo tồn 31 2.3 Hoạt động khai thác giá trị phế tích kiến trúc Pháp VQG Ba Vì phục vụ phát triển du lịch 32 2.3.1 Tổ chức cho khách tham quan, trải nghiệm 32 2.3.2 Giáo dục bảo vệ môi trường 33 2.3.3 Hoạt động tổ chức kiện 34 2.3.4 Hoạt động tuyên truyền quảng bá 35 Tiểu kết 36 CHƯƠNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC PHÁP TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ 37 3.1 Giải pháp chung 37 3.1.1 Đối với cấp lãnh đạo ngành chức 37 3.1.2 Đối với nhân dân cư dân quanh khu vực 38 3.2 Giải pháp cụ thể 38 3.2.1 Giải pháp hoạt động trùng tu tôn tạo 38 3.2.2 Giải pháp đào tạo người phục vụ du lịch chỗ 39 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền quảng bá cho du lịch 40 Tiểu kết 41 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách Hà Nội 60km, từ xưa, vùng văn hóa tâm linh Ba Vì ăn sâu tâm thức người Việt, vùng đất thiêng, mang kho huyền tích gắn với Đức Thánh Tản Viên, “Tứ bất tử” người dân Việt Nam Sự linh thiêng khiến vùng đất Ba Vì trường kỳ mang vẻ n bình Ở cịn có hệ thống cơng trình văn hóa như: Đền thờ Bác Hồ, Khu di tích K9, tháp Báo Thiên; thắng cảnh Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Tiên chân núi Đặc biệt, Vườn Quốc gia (VQG) Ba Vì (được quy hoạch bảo vệ từ năm 1991) kho báu vô giá thiên nhiên ban tặng, chứa đựng bề dày lịch sử, văn hóa, tâm linh, “hịn ngọc xanh” Thủ VQG Ba Vì khơng có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, huyền thoại linh thiêng thánh thần mà Ba Vì cịn tồn kho kiến trúc cổ thời Pháp bị vùi lấp cỏ cây, hoa lá, rêu phong Hệ thống kiến trúc Pháp xây dựng từ đầu kỷ XX, bao gồm biệt thự nghỉ dưỡng, nhà thờ, sân bay, trang trại, đồn điền quân người Pháp quy hoạch xây dựng khoa học, tỉ mỉ Mỗi cơng trình ẩn chứa câu chuyện lịch sử thú vị, tạo nên sức hấp dẫn vùng đất đặc biệt Tuy nhiên trải qua thời gian chiến tranh, cơng trình kiến trúc dần bị lãng quên bị bỏ hoang phế Gần đây, nhận thấy giá trị cơng trình, Nhà nước ta tổ chức phi phủ có chủ trương khơi phục cơng trình kiến trúc để phục vụ cho hoạt động phát triển du lịch Việc phát huy, khai thác đánh thức “một thị trấn ngủ quên” giá trị phế tích VQG Ba Vì để phục vụ cộng đồng tham quan, sống thời kỳ lịch sử trách nhiệm hệ hướng cần thiết Là sinh viên chuyên ngành Quản lý văn hóa, với mong muốn vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, qua tìm hiểu cơng tác trùng tu, tơn tạo phế tích thời Pháp VQG Ba Vì, nhóm sinh viên chúng tơi nhận thấy hoạt động bổ ích cần thiết để tìm sở khoa học cho việc bảo tồn, khai thác giá trị di sản kiến trúc, phục vụ cho phát triển du lịch để phục vụ cho chuyên ngành học tập Vì nhóm sinh viên chúng tơi định chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị phế tích kiến trúc Pháp Vườn Quốc gia Ba Vì phát triển du lịch” làm cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội năm 2021 Tổng quan tình hình nghiên cứu Khai thác giá trị di sản để phục vụ mục đích khác nhau, có phát triển du lịch đề tài bàn đến nhiều cơng trình nghiên cứu Cuốn Quản lý di sản văn hóa tác giả Nguyễn Thị Kim Loan, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội (2012) [7] giáo trình đề cập cách tồn diện hệ thống vấn đề liên quan đến di sản văn hóa dân tộc như: hệ thống di sản văn hóa Việt Nam; Vai trị di sản văn hóa đời sống xã hội đương đại; Nội dung quản lý Nhà nước di sản văn hóa dân tộc, có bàn đến việc khai thác giá trị di sản phục vụ cho phát triển du lịch Cuốn sách Di sản văn hóa Việt Nam xã hội đương đại, Nxb Tri thức, Hà Nội (2014) [9] tập hợp nghiên cứu đa dạng loại hình di sản văn hóa vật thể phi vật thể người Việt tộc người thiểu số ba miền Bắc, Trung, Nam Cơng trình hợp tác có hiệu nhiều nhà nghiên cứu để khảo sát nhiều di sản văn hóa nhiều địa bàn khác nước nhìn vấn đề có tính chất chung bao qt cho di sản văn hóa Việt Nam nay, nhằm mục đích làm cho di sản phát huy giá trị sống Trực tiếp đề cập đến bảo tồn cơng trình kiến trúc Pháp Hà Nội, từ năm 1985, kiến trúc sư Đặng Thái Hoàng cho mắt sách Kiến trúc Hà Nội kỷ XIX kỷ XX Cuốn sách khảo tả chi tiết cơng trình kiến trúc người Pháp xây dựng từ cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX Hà Nội với giai đoạn trường phái kiến trúc khác nhau, làm rõ trường phái, phong cách kiến trúc, ý nghĩa giá trị công trình Từ làm sở khoa học cho việc nhận diện kế thừa tinh hoa kiến trúc phương Tây Việt Nam.[3] Nhận dạng di sản kiến trúc thuộc địa Pháp Hà Nội giải pháp bảo tồn Biệt thự Melia phục dựng phục vụ khách du khách nghỉ dưỡng Bể bơi Melia 58 BẢNG SO SÁNH QUY HOẠCH THỜI PHÁP VÀ QUY HOẠCH HIỆN NAY Hình 1: Bản đồ quy hoạch thời Pháp Ba Vì (1914 – 1951), vẽ lại dựa theo tư liệu thời 59 Hình 2: Quy hoạch chi tiết cốt 600 thời Pháp 60 Hình Quy hoạch tổng mặt cốt 600, 700, 800m thuộc phân khu hành dịch vụ 1, vườn Quốc gia Ba Vì 61 MƠ HÌNH PHÁC THẢO DI TÍCH KIẾN TRÚC PHÁP Phác thảo sân bay trực thăng cốt 600 VQG Ba Vì Trạm nghỉ mát quân đội cốt 600 thời Pháp 62 SƠ ĐỒ QUY HOẠCH THỜI PHÁP 63 SƠ ĐỒ QUY HOẠCH MELIA 64 DI TÍCH KIẾN TRÚC PHÁP THEO PHỐI CẢNH 3D Dinh thự nhà đại tá 65 Nhà thờ đổ 66 MỘT SỐ BẢN ĐỒ NHÓM SƯU TẦM THÊM Bản đồ vị trí cơng trình thời Pháp 67 Bản thiết kế di tích kiến trúc Pháp 68 Bản đồ cốt 400 69 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC 70 71 72 ... hiệu bảo tồn khai thác giá trị phế tích kiến trúc Pháp phục vụ phát triển du lịch Vườn Quốc gia Ba Vì CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHẾ TÍCH KIẾN TRÚC PHÁP TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ Cơ... khái quát phế tích kiến trúc Pháp Vườn Quốc gia Ba Vì Chương 2: Thực trạng bảo tồn khai thác giá trị phế tích kiến trúc Pháp phục vụ phát triển du lịch Vườn Quốc gia Ba Vì Chương 3: Giải pháp nâng... ? ?Bảo tồn phát huy giá trị phế tích kiến trúc Pháp Vườn Quốc gia Ba Vì phát triển du lịch? ?? Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến Giám đốc VQG, Trung tâm du lịch Vườn Quốc gia Ba Vì, Phịng Văn hóa huy? ??n

Ngày đăng: 10/12/2021, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w