1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nguy cơ tai biến trượt, đổ lở một số đảo đá vôi trong vịnh hạ long phục vụ bảo tồn và phát triển du lịch

94 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 5,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Trung Kiên ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN TRƯỢT, ĐỔ LỞ MỘT SỐ ĐẢO ĐÁ VÔI TRONG VỊNH HẠ LONG PHỤC VỤ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Trung Kiên ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN TRƯỢT, ĐỔ LỞ MỘT SỐ ĐẢO ĐÁ VÔI TRONG VỊNH HẠ LONG PHỤC VỤ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số: 8850101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Đặng Văn Bào NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phí Trường Thành TS Ngô Văn Liêm HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm sâu sắc đến thầy, cô Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy nhiều kiến thức hữu ích cần thiết suốt năm học vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Phí Trường Thành TS Ngơ Văn Liêm, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ giảng dạy tận tình để em hồn thành Luận văn thạc sĩ khoa học Học viên xin cảm ơn nhiệm vụ “Nghiên cứu, đánh giá mức độ ổn định hệ thống hang động vịnh Hạ Long phục vụ công tác quản lý, phát huy hiệu giá trị hang động cho phát triển du lịch” PGS.TS Nguyễn Hiệu làm chủ nhiệm, hỗ trợ em trình khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, sở liệu hoàn thiện luận văn Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp khơng ngừng động viên, chia sẻ hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Mặc dù cố gắng, Luận văn thạc sĩ khoa học khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận quan tâm, góp ý thầy, bạn Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Trung Kiên i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cơ sở tài liệu .3 CHƯƠNG .5 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu tai biến trượt, đổ lở cho công tác bảo tồn phát triển du lịch .5 1.1.1 Một số khái niệm trượt lở đổ lở 1.1.2 Phân loại trượt lở 1.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trượt đá 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu tai biến trượt, đổ lở giới 1.2.2 Khái quát tình hình nghiên cứu tai biến trượt, đổ lở Việt Nam 11 1.2.3 Tình hình nghiên cứu liên quan đến tai biến trượt, đổ lở khu vực vịnh Hạ Long 14 1.3 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 15 1.3.1 Quan điểm tiếp cận 15 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu .16 ii CHƯƠNG 23 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI BIẾN TRƯỢT, ĐỔ LỞ CÁC ĐẢO ĐÁ VÔI KHU VỰC VỊNH HẠ LONG 23 2.1 Các nhân tố tự nhiên 23 2.1.1 Vị trí địa lý 23 2.1.2 Đặc điểm địa chất .23 2.1.3 Đặc điểm địa hình - địa mạo vịnh Hạ Long 27 2.1.4 Đặc điểm khí hậu 29 2.1.5 Đặc điểm dòng chảy mặt chế độ thuỷ - hải văn 30 2.1.6 Đặc điểm thảm thực vật .30 2.1.7 Tai biến thiên nhiên 31 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .31 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRƯỢT, ĐỔ LỞ MỘT SỐ ĐẢO ĐÁ VÔI KHU VỰC VỊNH HẠ LONG 36 3.1 Đánh giá nguy trượt, đổ lở số đảo điển hình .36 3.1.1 Nguy trượt lở đá núi Bài Thơ .38 3.1.2 Nguy trượt lở Mặt Quỷ 41 3.1.3 Nguy trượt lở đá vị trí HL-03-1 47 3.1.4 Nguy trượt lở đá vị trí HL-04-1 50 3.1.5 Nguy trượt lở đá vị trí HL - 05 53 3.1.6 Nguy trượt lở đá vị trí HL-06-1 55 3.1.7 Nguy trượt lở đá vị trí HL-07-1 57 3.1.8 Nguy trượt lở đá vị trí hịn Đỉnh Hương 59 3.1.9 Nguy trượt lở đá vị trí hịn Gà Chọi 60 iii 3.1.10 Nguy trượt lở đá vị trí Hịn Bút 61 3.1.11 Nguy trượt lở đá vị trí Hịn Thiên Nga 62 3.2 Nhận xét 65 3.3 Một số giải pháp giảm thiểu thiệt hại nguy trợt lở đá khu vực đảo vịnh Hạ Long 67 3.4 Định hướng bảo tồn gắn với phát triển du lịch khu vực vịnh Hạ Long .71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .72 Kết luận 72 Kiến nghị .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC .78 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình minh họa yếu tố khối trượt Hình 1.2 Phân loại kiểu trượt, lở Hình 1.3 Hình minh họa tính chất lý đá tác động đến kiểu trượt lở Hình 1.4 Các kiểu trượt bề mặt mái dốc đá Hình 1.5 a) Trượt phẳng, b) Trượt nêm, c) Đổ lở Hình 1.6 Hình học trượt phẳng mái dốc: a) Khe nứt tách phía mái dốc; b) Khe nứt tách bề mặt mái dốc Hình 2.1 Bản đồ địa chất vịnh Hạ Long lân cận Hình 2.2 Kiểu sườn có bề mặt karren với khe rãnh sâu Hình 3.1 Đo vẽ nằm khe nứt điểm khảo sát núi Bài Thơ Hình 3.2 Sơ đồ vị trí điểm khảo sát khu vực vịnh Hạ Long Hình 3.3 Ảnh mặt trượt điểm khảo sát núi Bài Thơ Hình 3.4 Mặt cắt thạch học cấu trúc điểm khảo sát núi Bài Thơ Hình 3.5 Kết phân tích nằm mặt lớp 0200600 với bề mặt mái dốc 3000750 Hình 3.6 Mơ hình ba chiều khối trượt điểm khảo sát núi Bài Thơ Hình 3.7 Ảnh mặt trượt điểm khảo sát hịn Mặt Quỷ - 01 Hình 3.8 Mặt cắt thạch học cấu trúc điểm khảo sát hịn Mặt Quỷ - 01 Hình 3.9 Kết phân tích trượt phẳng nằm mặt lớp 1700500 bề mặt mái dốc 1650850 Hình 3.10 Mơ hình ba chiều khối trượt hịn Mặt Quỷ - 01 Hình 3.11 Ảnh mặt trượt điểm khảo sát hịn Mặt Quỷ - 02 Hình 3.12 Mặt cắt thạch học cấu trúc điểm khảo sát Mặt Quỷ - 02 v Hình 3.13 Kết phân tích trượt phẳng nằm mặt lớp 2500400 bề mặt mái dốc 2300750 Hình 3.14 Mơ hình ba chiều khối trượt hịn Mặt Quỷ - 02 Hình 3.15 Ảnh mặt trượt điểm khảo sát hịn Mặt Quỷ - 03 Hình 3.16 Mặt cắt thạch học cấu trúc điểm khảo sát Mặt Quỷ - 03 Hình 3.17 Kết phân tích trượt phẳng nằm mặt lớp 2400 bề mặt mái dốc 2500 Hình 3.18 Mơ hình ba chiều khối trượt hịn Mặt Quỷ - 03 Hình 3.19 Hình ảnh mặt trượt điểm khảo sát HL - 03 Hình 3.20 Mặt cắt thạch học, cấu trúc điểm khảo sát HL - 03 Hình 3.21 Kết phân tích trượt phẳng nằm mặt lớp 2200với bề mặt mái dốc 2450 Hình 3.22 Mơ hình ba chiều khối trượt HL - 03 Hình 3.23 Hình ảnh mặt trượt điểm khảo sát HL - 04 (Hòn HL - 04a: trái; Hịn HL 04b: phải) Hình 3.24 Mặt cắt thạch học cấu trúc điểm khảo sát HL - 04 Hình 3.25 Kết phân tích trượt phẳng nằm mặt lớp 2850300 với bề mặt mái dốc 3000600 (HL - 04a) Hình 3.26 Kết phân tích trượt phẳng nằm mặt lớp 3000250 với bề mặt mái dốc 3000450 (HL - 04b) Hình 3.27 Mơ hình ba chiều khối trượt điểm khảo sát HL – 04 Hình 3.28 Hình ảnh mặt trượt điểm khảo sát HL – 05 Hình 3.29 Mặt cắt thạch học cấu trúc điểm khảo sát HL – 05 vi Hình 3.30 Kết phân tích trượt phẳng nằm mặt lớp 2850300 với bề mặt mái dốc 310075 - 800 Hình 3.31 Mơ hình ba chiều khối trượt điểm khảo sát HL - 05 Hình 3.32 Hình ảnh mặt trượt điểm khảo sát HL – 06 Hình 3.33 Mặt cắt thạch học cấu trúc điểm khảo sát HL - 06 Hình 3.34 Kết phân tích trượt phẳng nằm mặt lớp 1200300 bề mặt mái dốc 120075 - 800 Hình 3.35 Mơ hình ba chiều khối trượt điểm khảo sát HL – 06 Hình 3.36 Hình ảnh mặt trượt điểm khảo sát HL - 07 Hình 3.37 Mặt cắt thạch học cấu trúc điểm khảo sát HL - 07 Hình 3.38 Kết phân tích trượt phẳng nằm mặt lớp 3550400 bề mặt mái dốc 3600500 Hình 3.39 Mơ hình ba chiều khối trượt điểm khảo sát HL - 07 Hình 3.40 Trượt phẳng xảy bề mặt nằm khe nứt 1950600, 2000400 nằm mái dốc 205085 - 900 Hình 3.40 Mơ hình ba chiều khối đá vôi nguy xảy trượt phẳng vị trí khảo sát HL-03 Hình 3.41 Mơ hình ba chiều khối đá vơi nguy xảy trượt phẳng vị trí khảo sát hịn Đỉnh Hương Hình 3.42 Nguy xảy trượt phẳng bề mặt khe nứt nằm 1750450, 1850300, 2000450 nằm mái dốc 190085 - 900 Hình 3.43 Mơ hình ba chiều khối đá vôi nguy xảy trượt phẳng vị trí khảo sát hịn Gà Chọi vii Hình 3.44 Trượt phẳng xảy bề mặt khe nứt 2050400 bề mặt mái dốc 200085 - 900 Hình 3.45 Mơ hình ba chiều khối đá vơi nguy xảy trượt phẳng vị trí khảo sát Hịn Bút Hình 3.46 Nguy xảy trượt phẳng bề mặt khe nứt nằm 0750700 bề mặt mái dốc nằm 230085 - 900 Hình 3.47 Mơ hình ba chiều khối đá vôi nguy xảy trượt phẳng vị trí khảo sát hịn Thiên Nga Hình 3.48 Hòn Thiên Nga bị cụt đầu trượt phẳng xảy bề mặt nằm khe nứt 2350400 Hình 3.49 Mơ hình khối trượt bề mặt khe nứt nằm 2000400 hịn Đỉnh Hương trường hợp có khe nứt tách Hình 3.50 Mơ hình khối trượt bề mặt khe nứt nằm 1950500 hịn Đỉnh Hương trường hợp khơng có khe nứt tách Hình 3.51 Mơ hình khối trượt bề mặt khe nứt nằm 2300350 hịn Thiên Nga trường hợp khơng có khe nứt tách Hình 3.52 Kiến tạo xơ húc hình thành khu vực Đơng Nam Á Hình 3.53 Hịn Tháp (a) hịn Gà Chọi (b) bị gặm mịn sóng biển ăn mịn hóa học Hình 3.54 Cảm biến đo chuyển vị khe nứt để phát chuyển động mặt khe nứt có nguy trượt, đổ lở viii mảng/khối đất đá sạt - trượt với khối ổn định, chống trượt sâu Việc thiết kế cọc phụ thuộc vào nhiều yếu tố chuyển động trượt đất đá, vị trí đào cọc, thiết kế lỗ, nguyên nhân trượt, độ dày đới trượt, tính chất khối đất đá ổn định đới trượt, mối tương tác giữ lớp đất đá với cọc Thường cọc bố trí mái/sườn dốc nhằm tạo thành tường chắn dạng hàng so le 3.3.2.3 Thoát nước Nguyên nhân khiến tượng sạt - trượt xảy chịu sức nặng nước bề mặt, nước giải pháp để loại bỏ nguyên nhân 3.3.2.4 Đề xuất phương án quan trắc dịch chuyển hệ thống khe nứt Tiêu chí lựa chọn vị trí quan trắc khe nứt, đứt gãy khối đá vôi đảo vịnh Hạ Long, yếu tố cần quan trắc tốc độ dịch chuyển hệ thống khe nứt, đứt gãy Sau xác định khối có nguy trượt cao mặt trượt cần có quan trắc dịch chuyển hệ thống khe nứt qua có cảnh báo kịp thời Để quan trắc chuyển dịch tương đối khối đá sử dụng loại cảm biến đo chuyển vị khe nứt (Crackmeter) đo độ chuyển dịch 100mm với độ xác +/ - 0,5mm, lắp đặt khớp nối tiếp xúc khối đá Các đầu đo biến dạng kéo nén đặt hành lang kiểm tra nối với mốc cố định (nằm phạm vi ảnh hưởng khối có nguy trượt) cần đo làm thép cứng khơng rỉ 70 Hình 3.54 Cảm biến đo chuyển vị khe nứt để phát chuyển động mặt khe nứt có nguy trượt, đổ lở 3.4 Định hướng bảo tồn gắn với phát triển du lịch khu vực vịnh Hạ Long Ban Quản lý vịnh cần tiếp tục tập trung đầu tư nguồn lực để triển khai đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, cấp tỉnh cho đánh giá trạng sạt lở, đổ lở xói lở hệ thống đảo làm sở cho việc quản lý, bảo tồn khai thác hợp lý giá trị di sản phục vụ phát triển du lịch khu vực vịnh Hạ Long Bên cạnh đó, cần có gắn kết nghiên cứu khoa học với triển khai ứng dụng thực tiễn tiến khoa học công nghệ vào công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản; trì cơng tác quan trắc, giám sát, đánh giá định kỳ trạng địa mạo, cảnh quan cho bảo tồn giá trị di sản; tiếp tục tăng cường hoạt động nhằm thu hút nguồn tài trợ đóng góp tổ chức, cá nhân hoạt động bảo tồn di sản vịnh Hạ Long Song song với đó, cần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, bước tạo sản phẩm riêng đặc sắc vịnh Hạ Long, đáp ứng nhu cầu khách tham quan du lịch; xây dựng lộ trình bảo tồn phát huy giá trị thẩm mỹ, giá trị địa chất - địa mạo UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường cảnh quan địa chất - địa mạo, tạo hấp dẫn du khách, làm gia tăng phí đóng góp vào ngân sách Nhà nước, tạo nguồn lực cho công tác bảo tồn, tu, bảo dưỡng, phát huy giá trị di sản địa chất - địa mạo phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long Tiếp tục trì mở rộng mối quan hệ với tổ chức quốc tế, quốc gia khu vực, giới phục vụ công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản vịnh Hạ Long 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết phân tích, xử lý thống kê tài liệu thu thập với số liệu khảo sát khu vực vịnh Hạ Long xác định được: 1) Hầu hết khối đá vôi khu vực vịnh Hạ Long bị phong hóa, nứt nẻ mạnh, có khả xảy trượt lở đe dọa đến tính mạng cải vật chất người dân Hiện tại, nhiều khối núi đá vơi bị trượt đổ lở cịn dấu vết chân 2) Các hệ thống khe nứt dài phát triển theo phương: Tây Bắc - Đông Nam, Đông Bắc - Tây Nam, kinh tuyến vĩ tuyến cắt đảo đá vôi nguy tiềm tàng tạo thành khối trượt lớn 3) Hầu hết chân khối núi đá vôi bị ăn mịn hóa học đến 1m có nhiều khe nứt dài cắt qua theo phương khác chia khối núi đá vôi thành khối kích thước nhỏ hơn, có nguy trượt, đổ lở cao 4) Các kết phân tích được, nằm khe nứt đảo đá vôi gây kiểu trượt phẳng chủ yếu, số đổ lở chưa quan sát thấy trượt nêm hay cung trịn 5) Các mơ hình ba chiều mơ trượt lở số khối đá vơi điển hình như: hịn Đỉnh Hương, hịn Gà Chọi, Bút, Thiên Nga thể rõ nguy trượt lở cao Đặc biệt, mô hình ba chiều vẽ khối trượt phẳng đỉnh hịn Thiên Nga nằm 2300350 Kết tính tốn hệ số an tồn khối trượt theo Hoek and Bray cho thấy chúng nằm khả nguy trượt lở cao Tuy nhiên, kết phân tích ban đầu Để kết đưa đánh giá xác phục vụ quy hoạch, phát triển bền vững bảo tồn Di sản vịnh Hạ long cần phải tiếp tục có nghiên cứu có kết hợp phương pháp nghiên cứu khác chi tiết đầy đủ 72 Kiến nghị Để định hướng cho phát triển du lịch vịnh thời gian tới, công việc cần tiến hành, triển khai: 1) Tăng cường nghiên cứu, kịp thời phát khối đá vơi có nguy trượt lở để đưa giải pháp phù hợp nhằm bảo vệ di sản 2) Xác định khối có nguy trượt theo kiểu trượt phẳng, trượt nêm, đổ lở hay cung tròn làm sở thiết kế giải pháp phòng tránh, phương án neo, cố định, ngăn chặn nguy ăn mòn nước biển chân bề mặt khối đá vôi 3) Đánh giá, phân vùng kiểu trượt lở phục vụ quy hoạch dân cư hợp lý, xây dựng kế hoạch phát triển du lịch, kinh tế - xã hội phù hợp để bảo tồn giá trị cảnh quan, giá trị thẩm mỹ giá trị địa chất - địa mạo Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long 4) Cần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, bước tạo sản phẩm riêng đặc sắc vịnh Hạ Long, đáp ứng nhu cầu khách tham quan du lịch; xây dựng lộ trình bảo tồn phát huy giá trị thẩm mỹ, giá trị địa chất địa mạo UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới 5) Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường cảnh quan địa chất - địa mạo, tạo hấp dẫn du khách, làm gia tăng phí đóng góp vào ngân sách Nhà nước, tạo nguồn lực cho công tác bảo tồn, tu, bảo dưỡng, phát huy giá trị di sản địa chất - địa mạo phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long 6) Duy trì mở rộng mối quan hệ với tổ chức quốc tế, quốc gia khu vực, giới phục vụ công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản vịnh Hạ Long 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Văn Chinh (2000), Các pha phát triển Tân kiến tạo chế đứt gãy Cao Bằng - Tiên Yên,Các Khoa học Trái đất, tr 181 - 187 Trần Minh Đản (1994), Bài giảng ổn định bờ mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Phạm Hồng Hà (2018), Nghiên cứu đánh giá trạng sạt lở, đổ lở xói lở bờ hệ thống đảm bảo làm sở cho việc quản lý, bảo tồn khai thác hợp lý giá trị di sản phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực vịnh Hạ Long bái Tử Long, Viện Khoa học Địa chất khoáng sản, 328 tr Nguyễn Thị Hiền (2001), Nghiên cứu tính ảnh hưởng nứt nẻ đến đặc trưng tính chất cơng trình khối đá, lấy ví dụ số khối đá Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Dương Mạnh Hùng (2016), Nghiên cứu Lý thuyết khối (Block Theory) phương pháp đánh giá chất lượng khối đá để phân tích ổn định khối đá sườn dốc, mái dốc, Viện Khoa học Địa chất khống sản, 144 tr Phí Văn Lịch (1997), Bài giảng Cơ học khối đá, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Phí Văn Lịch, Võ Trọng Hùng (1994), Cơ học khối đá phương pháp đánh giá ổn định cơng trình ngầm, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Trần Mạnh Liểu, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Thị Khang, Hồng Đình Thiện, Bùi Bảo Trung (2013), Dự báo nguy cường độ phát triển trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng số 3+4 Lomtadze V.D (1982), Địa chất động lực công trình NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 10 Trương Phước Minh, Nguyễn Thị Diệu, Trần Thị Ân, Nguyễn Văn Nam (2011), Ứng dụng GIS viễn thám nghiên cứu trượt lở đất thành phố Đà nẵng Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2011 74 11 Phùng Văn Phách, Nguyễn Trọng Yêm, Vũ Văn Chinh (1996), Hoàn cảnh địa động lực Tân kiến tạo - đại lãnh thổ Việt Nam, Địa chất Tài nguyên, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, tr 101 - 111 12 Nguyễn Quang Phích (2000), Lý thuyết học khối đá nguyên khối nứt nẻ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 13 Nguyễn Thám, Nguyễn Đăng Độ, ng Đình Khanh (2012), Xây dựng đồ nguy trượt lở đất tỉnh Quảng Trị phương pháp tích hợp mơ hình phân tích thứ bậc (AHP) vào GIS Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, tr 143 - 155 14 Trần Đức Thạnh, Trần Văn Trị, Lê Đức An, Lại Huy Anh, Waltham Tony (2004), Hạ Long di sản địa chất địa mạo giới Di sản Văn Hóa, số 8, tr.81 - 84 15 Trần Văn Trị, Trần Đức Thạnh, Waltham Tony, Lê Đức An, Lại Huy Anh (2003), The Ha Long Bay world heritage: outstanding geological values, J.Geology, Series B, No.22, Hà Nội,tr.1 - 18 16 Trần Tân Văn (2012), Nghiên cứu trình địa chất, địa động lực đại phục vụ quan trắc biến động hang động đảo vịnh Hạ Long, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, 246 tr 17 Nguyễn Giang Vũ (2003), Những vấn đề tiens trình phát triển cấu tạo Lơ 102 106 bể Sông Hồng liên quan đến tiềm dầu khí, Hội nghị Khoa học – Cơng nghệ 25 năm xây dựng trưởng thành, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 284 - 309 18 Nguyễn Trọng Yêm (1991), Đặc điểm chủ yếu địa động lực đại lãnh thổ miền bắc - Việt Nam, Địa chất Tài nguyên, NXB KHKT, Hà Nội Tiếng Anh 19 Athanasious - Grivas D (1980), A reliability approach to the design of geotechnical systems, Rensselaer Polytechnic Institute Research paper, Transportation research broard conference, Washington, D.C 20 Freitas M.H and Waters R.J (1973), Some field examples of toppling failure, Geotechnique, 23 (4), 495 - 514 75 21 Goodman R E., Shi G H (1985), Block Theory and its application to rock engineering Prentice - Hall, INC: 337 22 Goodman R.E (1964), The resolution of stresses in rock using stereographic projection, Int, J Rock Mech Mining Sci, 93 - 103 23 Haines A and Terbrugge P.J (1991), Preliminary estimate of rock stability using rock mass classification 7th Cong Int Soc of Rock Mech., Aachen, Germany, 887 - 892 24 Hoek E and Bray J (1977), Rock slope engineering, st end; IMM, London 25 Hoek, E and Bray, J (2004) Rock slope engineering, 4th IMM, London: 431 26 Hofmann H (1972), Kinematische Modellstudienzum Boschungs problem in regalmassiggeklufteten Medien, Veroffentlichungen des Institutes fur Bodenmechanik und Felsmechanik, Kalsruhe; Hetf 54 27 Markland J.T (1972), A use technique for estimating the stability of rock slopes where the rigid wedge sliding type of failure is expected,Imperial college rock mechanics researchreport No 19, 10 28 Muller L (1968), New considerations of the Vaion slide felsmechanik und engenieurgeologie, (1), - 91 29 Phillips E.C (1971), The use of stereographic projections in structural geology, Edward Arnold, London, UK, 90 30 Priest S.D and Hudson J.A (1976), Discontinutyspcing in rock, Int J Rock Mech, Min Sci, Geomech, Abstr, 13, 135 - 148 31 Rangin, C., Klein M., Roques, D., Le Pishon, X., Trong, L.V (1995), The Red River Fault System in the Tonkin Gulf, Vietnam Tectonophysics 243: 209 222 32 Stauffer M.R (1966), An empirical - statistical study or three - dimentional fabric diagrams as used in structural analysis, Can j Earth Sci, 3, 472 - 98 33 Tapponnier, P., Peltzer G., Armijo, R (1986), On the mechanics of the collision between India and Asia, In: Coward, M.P., Ries, A.C (Eds.), Collision Tectonics Geological Society of London, Special Publication 19: 115 - 157 76 34 Wyllie D.C (1980), Toppling rock slope failure, examples of analysis and stabilization, Rock Mech, 13, 89 - 98 Trang điện tử 35 https://docplayer.biz.tr/49041704-Kutle-hareketlerd-ve-onlemler-hareketleridoc-dr-yasar-eren.html 36 https://opengeology.org/textbook/10-mass-wasting/ 37 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%8Bnh_H%E1%BA%A1_Long 77 PHỤ LỤC Điểm khảo sát HL-01-2 Hình a) Hình ảnh điểm khảo sát HL01-2; b) Kết phân tích trượt phẳng nằm mặt lớp 0050550 bề mặt sườn dốc 0030600 Trên Hình 1a, khe nứt nằm chung 0050550, phát triển thành hệ thống, song song với phân khối đá thành lớp mỏng với chiều dày – m.Tại điểm khảo sát này, q trình phong hóa vật lý hóa học gây tượng sạt lở, đổ lở rõ, vùi lấp chân khối đá Trên Hình 1b, kết phân tích tính ổn định khối đá từ số liệu khảo sát xác định xảy trượt phẳng bề mặt khe nứt có nằm mặt lớp 0050550 bề mặt sườn dốc 0030 Điểm khảo sát HL-02-2 Trên Hình 2a, khối đá bị khe nứt cắt, tạo thành bề mặt lớp, phát triển theo phương gần song song với Thế nằm mặt lớp đo có giá trị 0200600 Tại điểm khảo sát điểm HL - 08, trình phong hóa vật lý hóa học gây tượng sạt lở, đổ lở rõ, vùi lấp chân khối núi đá vơi.Kết phân tích khe nứt với bề mặt sườn dốc 0100xác định xảy tượng trượt phẳng (Hình 2b) 78 Hình a) Hình ảnh điểm khảo sát HL02-2; b) Kết phân tích trượt phẳng nằm mặt lớp 0200600 bề mặt sườn dốc 0100700 Điểm khảo sát HL-04-2 Hình a) Hình ảnh điểm khảo sát HL04-2; b) Kết phân tích trượt phẳng 02 nằm mặt lớp 1600600 bề mặt sườn dốc 1850850c) 0400550 nằm bề mặt mái dốc 0100600 Trên Hình 4a, hệ thống khe nứt phát triển mạnh, phân chia khối đá thành mặt lớp song song với nhau, nằm theo phương Tây Bắc - Đông Nam (0400550) Khoảng cách bề mặt lớp thay đổi từ - m Hoạt động dòng chảy với tác động phong hóa lý học hóa học làm cho khối đá 79 bị dập vỡ đưa xuống chân đảo Trên hai cánh trái phải khối đá xảy trượt phẳng Kết phân tích kiểu trượt xác định 02 số đo nằm bề mặt khe nứt xảy trượt phẳng rõ (Hình a, b c) Điểm khảo sát HL-06-2 Hình a) Hình ảnh điểm khảo sát HL-06-2; b) Kết phân tích trượt phẳng nằm mặt lớp 3300300, nằm bề mặt mái dốc 3400450 Trên Hình 4a, hệ thống khe nứt phát triển mạnh mẽ có xu hướng mở rộng, phân tách khối đá thành nhiều lớp có bề dày khác Thế nằm chung chúng có phương Tây Bắc - Đơng Nam.Tại vị trí khảo sát này, học viên phát sạt lở bề mặt khối đá.Kết phân tích trượt phẳng nằm mặt lớp 3300300, nằm bề mặt mái dốc 3400đã xác định chúng xảy trượt phẳng (Hình 4b) Điểm khảo sát HL-07-2 80 Vị trí khảo sát Hình quan sát khối đá bị nứt vỡ mạnh, phân thành khối đá có kích thước khác nhau, mặt trượt có kích thước lớn (giới hạn đường bao màu vàng) Kết phân tích xác định xảy trượt phẳng bề mặt nứt nằm 0200500 Hình Hỉnh ảnh điểm khảo sát HL-07-2 Điểm khảo sát HL-08-2 Tại vị trí khảo sát này, hệ thống khe nứt phát triển mạnh, phân chia khối đá vôi thành lớp song song với Ngồi ra, cịn phát thấy nhiều mặt trượt rõ phạm vi giới hạn đường bao màu vàng Cũng điểm khảo sát trước, q trình phong hóa hóa học phong hóa lý học xảy mạnh mẽ, làm cho đá bị nứt nẻ bào mòn chân khối đá Hình Hình ảnh điểm khảo sát HL-08-2 Điểm khảo sát HL-09-2 Do tác dụng q trình phong hóa vật lý hóa học mà khối đá vôi bị nứt nẻ, phân tách thành khối có kích thước khác Điểm khảo sát này, quan sát số điểm sạt lở bề mặt Hình Hình ảnh điểm khảo sát HL-09-2 81 Điểm khảo sát HL-11-2 Tại vị trí khảo sát này, khối đá vôi bị nứt nẻ mạnh mẽ tạo thành nhiều khe nứt phát triển theo phương khác Ở đây, học viên phát 01 điểm sạt bao đường giới hạn màu vàng Tại điểm xảy đổ lở bên trái điểm khảo sát Hình Hình ảnh điểm khảo sát HL-11-2 Điểm khảo sát HL-12-2 Hình a) Hình ảnh điểm khảo sát HL-12-2; b) Kết phân tích trượt phẳng 02 nằm mặt lớp 0400600 bề mặt sườn dốc 0500850 Tại vị trí khảo sát này,khối đá vơi bị hai hệ thống khe nứt cắt nhau, phát triển theo phương Tây Bắc - Đông Nam Đông Bắc - Tây Nam Hệ thống khe nứt phương Tây Bắc - Đông Nam phân tách khối đá thành lớp có chiều dày thay đổi từ - m Trong thời gian khảo sát, học viên xác định 02 điểm sạt lở rõ (giới hạn đường bao màu vàng) (Hình 9a) Bên cạnh đó, kết phân tích số đo nằm bề mặt khe nứt 040000 nằm bề mặt mái dốc 050085cũng khối đá xảy trượt phẳng (Hình 9b) 82 10 Điểm khảo sát HL-13-2 Hình 10 a) Hình ảnh điểm khảo sát HL-13-2; b) Kết phân tích trượt phẳng 02 nằm mặt lớp 0150450và bề mặt sườn dốc 0600850 Trên Hình 10a, khối đá bị hai hệ thống khe nứt (0500450 2460600) cắt qua Hệ thống khe nứt nằm 0500450 chia khối đá thành mặt song song với nhau, bề dày thay đổi – m Kết phân tích nằm hệ thống khe nứt 0500450 gây trượt phẳng (Hình 10b) hệ khe nứt 2100300 gây đổ lở 11 Điểm khảo sát HL-14-2 Cũng điểm khảo sát khác, q trình phong hóa lý hóa học làm cho khối đá bị nứt nẻ bào mòn mạnh mẽ Các khe nứt điểm khảo sát hầu hết có góc dốc lớn Tại đây, học viên quan sát thấy 03 điểm sạt lở rõ (giới hạn đường bao màu vàng) Kết phân tích số đo nằm khe nứt vị trí xác định khối đá xảy đổ lở (Hình 11) 83 Hình 11 a) Hình ảnh điểm khảo sát HL-14-2; b) Kết phân tích đổ lở nằm mặt lớp 3300750và bề mặt sườn dốc 1500700 12 Điểm khảo sát HL-15-2 Hình 12 a) Hình ảnh điểm khảo sát HL15-2; b) Kết phân tích trượt phẳng nằm mặt lớp 1050300 bề mặt sườn dốc 1000450 Tại vị trí khảo sát, học viên quan sát hai hệ thống khe nứt giao với nằm 1050300 0600570 Trong đó, hệ thống khe nứt phương Tây Bắc - Đông Nam phân tách khối đá vơi thành lớp có bề dày từ - m,cùng với hệ thống khe nứt phương Đông Bắc - Tây Nam cắt vng góc với lớp đất đá làm cho chúng có nguy xảy trượt lở cao Dấu vết sạt lở khối đá khác vẽ bao đường màu vàng (Hình 12a) Bên cạnh đó, kết phân tích nằm khe nứt xác định xảy trượt phẳng bề mặt khe nứt nằm 1050300Hình 12b) 84 ... 2019, BQL vịnh Hạ Long) 35 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRƯỢT, ĐỔ LỞ MỘT SỐ ĐẢO ĐÁ VÔI KHU VỰC VỊNH HẠ LONG 3.1 Đánh giá nguy trượt, đổ lở số đảo điển hình Việc đánh giá nguy trượt, đổ lở tiến hành... - - Nguy? ??n Trung Kiên ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN TRƯỢT, ĐỔ LỞ MỘT SỐ ĐẢO ĐÁ VÔI TRONG VỊNH HẠ LONG PHỤC VỤ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUY? ?N VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số: 8850101.01... CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRƯỢT, ĐỔ LỞ MỘT SỐ ĐẢO ĐÁ VÔI KHU VỰC VỊNH HẠ LONG 36 3.1 Đánh giá nguy trượt, đổ lở số đảo điển hình .36 3.1.1 Nguy trượt lở đá núi Bài Thơ .38 3.1.2 Nguy

Ngày đăng: 20/10/2020, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w