1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn khai thác giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong hoạt động du lịch của làng mộc kim bồng tại xã cẩm kim, thành phố hội an, tỉnh quảng nam

136 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Khai Thác Giá Trị Di Sản Văn Hóa Phi Vật Thể Trong Hoạt Động Du Lịch Của Làng Mộc Kim Bồng Tại Xã Cẩm Kim, Thành Phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Khoa Học Xã Hội
Thể loại luận văn
Thành phố Hội An
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 745,28 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.1 Khai thác giá trị làng nghề phát triển du lịch nước 3.2 Khai thác giá trị làng nghề phát triển du lịch Hội An Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp luận 13 5.1 Quan điểm tiếp cận 13 5.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 13 5.3 Phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 19 Bố cục luận văn 20 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21 1.1 Cơ sở lý luận 21 1.1.1 Khái niệm 21 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 33 1.1.3 Cơ sở pháp lý 35 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 42 1.2.1 Thành phố Hội An 42 1.2.2 Khái quát hoạt động du lịch thành phố Hội An 44 1.2.3 Tổng quan làng mộc Kim Bồng, xã Cẩm Kim, thành phố Hội An 49 Tiểu kết Chương 52 Chƣơng THỰC TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ LÀNG MỘC KIM BỒNG TRONG PHÁT TRIỂN 53 DU LỊCH 53 2.1 Giá trị di sản văn hoá làng mộc Kim Bồng 53 2.1.1 Giá trị di sản văn hoá vật thể 53 2.1.2 Giá trị di sản văn hoá phi vật thể 56 2.2 Hoạt động du lịch làng nghề 78 2.2.1 Cơ sở hạ tầng 78 2.2.2 Nhân 80 2.2.3 Sản phẩm du lịch làng nghề 81 2.2.4 Dự án phát triển du lịch cộng đồng làng nghề (2004 - 2014) 81 2.2.5 Đề án khôi phục hoạt động du lịch làng nghề 2016 82 2.3 Thực trạng khai thác giá trị di sản VHPVT làng mộc Kim Bồng hoạt động du lịch 84 2.3.1 Đánh giá việc khai thác giá trị di sản VHPVT làng mộc Kim Bồng hoạt động du lịch 84 2.3.2 Hoạt động kinh doanh làng nghề 89 2.3.3 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động du lịch làng nghề Kim Bồng thuận lợi thử thách 92 Tiểu kết chương 94 Chƣơng GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN 96 VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ CỦA LÀNG MỘC KIM BỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCHTHEO HƢỚNG BỀN VỮNG 96 3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp phát triển du lịch bền vững cho làng nghề 96 3.2 Phân tích đề xuất chiến lược phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tảng phân tích mơ hình SWOT 98 3.2.1 Phân tích giá trị di sản VHPVT làng mộc Kim Bồng theo mơ hình SWOT 98 3.2.2 Đề xuất chiến lược phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tảng phân tích mơ hình SWOT 100 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý văn hoá phát triển du lịch bền vững cho làng nghề 108 3.3.1 Nhóm giải pháp kinh tế 109 3.3.2 Nhóm giải pháp môi trường 113 3.3.3 Nhóm giải pháp xã hội 115 Tiểu kết chương 122 KIẾN NGHỊ 123 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 136 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau khu phố cổ Hội An UNESCO công nhận Di sản Văn hóa Thế giới năm 1999, quyền thành phố Hội An tận dụng tốt lợi để tạo nhiều sản phẩm du lịch đặc trưng làm điểm thu hút khách du lịch hiệu Nhưng năm đầu sau công nhận, Hội An tập trung khai thác khu phố cổ, vùng lân cận quyền quan tâm khai thác để đa dạng hóa loại hình du lịch làng nghề truyền thống có làng mộc Kim Bồng Đến năm 2004, có chương trình khuyến cơng, phịng kinh tế thành phố Hội An đề xuất lên tỉnh Quảng Nam định “Về phê duyệt lại dự án khôi phục phát triển làng nghề truyền thống mộc Kim Bồng gắn với hoạt động du lịch, giai đoạn 2004-2007” Nội dung đề án tập trung nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, quảng bá giới thiệu sản phẩm du lịch làng nghề để phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống cho nhân dân Cùng năm này, International Trade Centre (ITC) thơng qua chương trình Xố đói giảm nghèo Liên Hiệp Quốc tài trợ chọn làng mộc Kim Bồng hình thành nên mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng Yêu cầu ITC phải thành lập mơ hình hợp tác xã người dân làng nghề quản lý quyền tham mưu cho cộng đồng ITC tập trung thiết kế sản phẩm du lịch cho làng nghề với điểm dừng chân khu đóng tàu, ki-ốt bán hàng lưu niệm, đan thúng chai, tráng mì quảng, dệt chiếu, nhà thờ tộc, đình, chùa… tham gia hoạt động sinh hoạt đời thường người dân làng nghề Có thể thấy hai dự án triển khai làng mộc tập trung cải thiện sở hạ tầng, đời sống người dân khai thác giá trị di sản văn hóa vật thể làng nghề để phục vụ du lịch Xuất phát từ thực tế nghề mộc Kim Bồng Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công nhận di sản văn hóa phi vật thể (VHPVT) tiêu biểu quốc gia theo Quyết định số 4036/QĐ-BVHTTDL ngày 21/11/2016 Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch nên chúng tơi định chọn đề tài “Khai thác giá trị di sản văn hóa phi vật thể hoạt động du lịch làng mộc Kim Bồng xã Cẩm Kim, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” nhằm tìm hiểu xác định giá trị di sản VHPVT làng nghề khai thác du lịch để sở có hướng đề xuất chiến lược giải pháp quản lý văn hóa phát triển du lịch bền vững quyền địa phương cho làng nghề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định giá trị di sản VHPVT làng nghề Kim Bồng, sở hình thành chiến lược giải pháp quản lý văn hóa hoạt động du lịch làng nghề địa phương theo định hướng phát triển bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định giá trị di sản VHPVT lĩnh vực đời sống làng nghề Chỉ giá trị di sản VHPVT khai thác du lịch Đề xuất chiến lược phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Giải pháp phát triển du lịch bền vững cho làng nghề góc độ quản lý văn hóa Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề khai thác giá trị làng nghề phát triển du lịch Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu trước Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này, điểm luận số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nước thành phố Hội An đây: 3.1 Khai thác giá trị làng nghề phát triển du lịch nước Trong viết “Du lịch làng nghề Đồng sông Cửu Long - Một lợi văn hóa để phát triển du lịch” Nguyễn Phước Phú Quang Tạp chí Phát triển & Hội nhập số 10 (20) (2013), trang 62 - 66, tác giả nêu lên thực trạng du lịch làng nghề Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có nguồn nhân lực thiếu yếu; có làng nghề ăn nên làm phần lớn làng nghề khác rơi vào tình cảnh lay lắt Du lịch làng nghề khu vực chưa phát triển nguyên nhân chủ yếu thiếu phối hợp ngành liên quan xây dưng, quy hoạch du lịch làng nghề Và tác giả đề xuất kiến nghị số giải pháp trước mắt giáo dục đào tạo người dân đồng thời mở nhiều khoá học nâng cao tay nghề nghệ nhân; áp dụng công nghệ khoa học cao cho người dân phải giữ nét văn hóa đặc sắc để bảo tồn truyền thống, quảng bá làng nghề rộng rãi đến du khách nhà đầu tư; thu phí từ cơng ty lữ hành để phát triển làng nghề; người dân nên bán hàng ăn, uống làm sản phẩm kỉ niệm bán cho du khách; đưa điểm tham quan làng nghề vào tour du lịch Giải pháp lâu dài rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển làng nghề; hai hoàn thiện sản phẩm du lịch theo hướng bảo tồn phát triển sản phẩm làng nghề; ba đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá giúp cho làng nghề tiêu thụ sản phẩm; bốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển du lịch làng nghề Luận án tiến sĩ “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” Bạch Thị Lan Anh, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2010) gồm chương chương tác giả tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ngồi nước; chương vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững làng nghề truyền thống (LNTT) nêu lên quan niệm phát triển bền vững quan niệm phát triển bền vững Việt Nam, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững LNTT, cần thiết phát triển bền vững LNTT kinh nghiệm phát triển LNTT số nước; chương tác giả vào phân tích thực trạng phát triển bền vững LNTT vùng kinh tế trọng điểm Bắc nội dung nêu lên thực trạng phát triển bền vững LNTT địa bàn nghiên cứu gồm tình hình sản xuất kinh doanh, tác động xã hội phát triển làng nghề truyền thống môi trường làng nghề sau đánh giá chúng phát triển bền vững LNTT thành tựu, hạn chế, nguyên nhân; chương định hướng giải pháp phát triển bền vững LNTT vùng kinh tế trọng điểm Bắc tác giả nêu lên hội, thách thức xu hướng phát triển LNTT, quan điểm định hướng phát triển bền vững LNTT trình hội nhập kinh tế quốc tế giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững LNTT gồm phát triển ưu tiên theo nhóm ngành nghề, thị trường tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ vốn để thành lập doanh nghiệp vừa nhỏ làng nghề, quy hoạch gắn với bảo vệ môi trường đầu tư xây dựng sở hạ tầng làng nghề, đảo tạo nguồn nhân lực, phát triển LNTT gắn với du lịch, kết hợp “6 nhà”, xây dựng thương hiệu cho LNTT, tuyên truyền nâng cao nhận thức nghề thủ công LNTT “Làng nghề du lịch Việt Nam” Hoàng Văn Châu - Phạm Thị Hồng Yến - Lê Thị Thu Hà (2008) nội dung theo chương gồm chương giới thiệu mạng lưới làng nghề Việt Nam, chương phát triển bền vững làng nghề Việt Nam, chương xu hướng phát triển du lịch làng nghề giới, chương phát triển du lịch làng nghề Việt Nam, chương xây dựng mơ hình làng nghề Việt Nam Bài viết “Lợi truyền thống xây dựng thương hiệu làng nghề gắn với du lịch đồng sông Hồng” Vũ Trường Giang Kỷ yếu Làng nghề phát triển du lịch (2014), trang 448 - 456, tác giả đưa khái niệm làng nghề truyền thống, nghề thủ công truyền thống; sở nêu lên thực trạng làng nghề thủ công truyền thống đồng sông Hồng như: coi nghề thủ công nghề phụ, hai lấy nghề thủ cơng làm nghề sản xuất Tác giả khẳng định phát triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch hướng đắn phù hợp với Việt Nam nói chung đơng sơng Hồng nói riêng Gắn du lịch với việc bảo tồn phát triển làng nghề cần nhận thấy làng nghề làm du lịch Bài viết “Phát triển du lịch làng nghề Hà Nội - Trường hợp làng nghề gốm sứ Bát Tràng” Nguyễn Hồng Quang Kỷ yếu Làng nghề phát triển du lịch (2014), trang 373 - 383, tác giả nêu lên hạn chế khó khăn đưa số giải pháp để phát triển du lịch làng nghề Hà Nội tìm làng nghề có tiềm cho phát triển du lịch để đầu tư thí điểm nhân rộng mơ hình, phải có xã hội hóa, đáp ứng nhu cầu du khách đầu tư nghiên cứu thị trường để tạo sản phẩm phù hợp, đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến quảng bá, khuyến khích nghệ nhân dạy nghề, trình diễn nghề tham gia hội chợ nước, nâng cao chất lượng nhận thức đội ngũ người làm du lịch làng nghề người dân làng nghề Sau tác giả vào trường hợp cụ thể làng gốm sứ Bát Tràng với mơ hình du lịch làng nghề gồm: tổng quan làng gốm, thực trạng làng nghề nay, số dịch vụ du lịch, nêu lên hạn chế tìm hướng cho làng nghề, cuối tác giả đưa số giải pháp để pháp triển làng nghề gắn với phát triển du lịch bền vững như: nâng cao sở hạ tầng, thêm dịch vụ nghỉ qua đêm cho du khách, thành lập trung tâm thiết kế mẫu, hướng đến quy trình sản xuất theo mơ hình phát triển sản phẩm hướng đến bền vững, tăng cường thúc đẩy quảng cáo cho làng nghề Trong viết “Một số giải pháp phát triển làng hoa Sa Đéc -Đồng Tháp gắn với hoạt động du lịch” Đỗ Thị Tuyết Giang - Trần Minh Hường Kỷ yếu Làng nghề phát triển du lịch (2014), trang 419 - 430, nhóm tác giả tổng quan làng nghề hoa cảnh Sa Đéc, sau phân tích mơ hình SWOT phát triển du lịch làng hoa Sa Đéc với mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức, sau nhóm tác giả đưa giải pháp phát triển du lịch làng nghề hoa cảnh: nhóm giải pháp chế, sách, sở hạ tầng, vốn, nguồn nhân lực cụ thể nhóm giải pháp chiến lược truyền thơng thương hiệu xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu hoa Sa Đéc, tổ chức tham gia hội chợ, hội thảo… để xúc tiến quảng bá thương hiệu du lịch làng hoa Sa Đéc, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dân vai trò du lịch sinh thái cộng đồng để người dân hiểu du lịch cộng đồng; nhóm giải pháp mơ hình du lịch làng nghề gồm liên kết, tổ chức tour du lịch đến với làng nghề có kết hợp với dịch vụ du lịch homestay kết hợp với ẩm thực miệt vườn, xây dựng khu hoa viên; nhóm giải pháp loại hình dịch vụ sản phẩm du lịch xây dựng “nhà hàng thảo dược” xây dựng nhà hàng với ăn mang nét đặc trưng làng hoa Sa Đéc điểm nhấn cho hoạt động kinh doanh du lịch nơi đây, đa dạng hoá quà lưu niệm 3.2 Khai thác giá trị làng nghề phát triển du lịch Hội An Bài viết “Một số định hướng phát triển du lịch làng rau Trà Quế - Quảng Nam” Nguyễn Văn Thanh - Nguyễn Quang Vũ đăng Kỷ yếu Làng nghề phát triển du lịch, trang 385 - 392, nhóm tác giả nêu lên nghiên cứu chung làng nghề truyền thống gồm khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thống nghiên cứu vai trò làng nghề việc phát triển kinh tế - xã hội Sau vào vấn đề phát triển làng nghề gắn với hoạt động du lịch với giá trị truyền thống, sắc văn hóa cộng đồng địa phương điểm hấp dẫn cho việc khai thác hoạt động du lịch du lịch góp phần quảng bá giá trị văn hóa làng nghề, đem lại giá trị kinh tế cho cộng đồng địa phương Tiếp theo nhóm tác giả sâu vào phần nghiên cứu trạng phát triển du lịch làng rau Trà Quế - Quảng Nam đưa số định hướng phát triển du lịch làng nghề gồm: cần đẩy mạnh công tác quảng bá thương hiệu “rau Trà Quế” liên kết với công ty du lịch địa phương nước để làng nghề điểm đến chương trình tham quan; thứ hai, trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực; thứ ba, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đẩy mạnh loại hình homestay, chương trình xe đạp tham quan làng nghề, liên kết với làng nghề khác nhằm kéo dài ngày lưu trú nâng cao doanh thu từ hoạt động du lịch; thứ tư, phát triển sở hạ tầng - sở vật chất kỹ thuật; thứ năm, trọng công tác quản lý cấp quyền, thành lập quan chuyên trách quản lý hoạt động du lịch, đẩy mạnh liên kết ngành, liên kết vùng để nâng cao hiệu hoạt động du lịch; thứ sáu, nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống thông qua hoạt động du lịch; thứ bảy, cần thu hút vốn đầu tư phát 10 triển du lịch, quyền hỗ trợ theo hình thức áp dụng sách tín dụng ưu đãi, hợp tác xã hỗ trợ cho người dân việc vay vốn đầu tư Bài viết “Làng nghề Quảng Nam - lợi văn hóa để phát triển du lịch” Nguyễn Thuỵ Diễm Hương - Nguyễn Thị Thanh Tùng Kỷ yếuLàng nghề phát triển du lịch, trang 477 - 483, nhóm tác giả giới thiệu lợi văn hóa để phát triển du lịch Quảng Nam làng nghề làng gốm Thanh Hà, làng mộc Kim Bồng, làng rau Trà Quế, làng đúc đồng Phước Kiều… Nhưng thực trạng du lịch làng nghề Quảng Nam cịn nhiều tồn chế, sách hỗ trợ chưa cụ thể; chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp; nghệ nhân, thợ giỏi chưa tơn vinh mức… Trước thực trạng này, nhóm tác giả đưa số đề xuất kiến nghị cho địa phương như: cải tạo hạ tầng giao thông, hệ thống điện, hệ thống dịch vụ vệ sinh đường làng, xây dựng hạ tầng dịch vụ cho làng nghề; kêu gọi đầu tư; tiếp tục tổ chức khai thác hiệu nhà đón tiếp quảng bá trưng bày sản phẩm làng nghề có kết hợp trình diễn văn hố, văn nghệ thu hút du khách; có sách hỗ trợ làng nghề tham gia hội chợ, hội thi tay nghề tỉnh; tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật nguồn vốn từ dự án quốc tế để xây dựng khung cấu trúc phát triển nghề thủ công với phát triển làng nghề, xây dựng quản lý thương hiệu cho sản phẩm làng nghề Quảng; gắn kết phát triển làng nghề du lịch với tham gia cộng đồng hướng đến mục đích gắn lợi ích trách nhiệm người dân vào trình phát triển du lịch bền vững giải pháp tốt cho phát triển làng nghề Bền cạnh đó, viết “Làng rau truyền thống Trà Quế trình phát triển du lịch thành phố Hội An” Võ Thị Ánh Tuyết Kỷ yếu Làng nghề phát triển du lịch (2014), trang 495 - 503, trước tiên tác giả tổng quan làng rau Trà Quế Hội An, sau tác giả đặt làng rau Trà Quế bối cảnh phát triển du lịch thành phố Hội An với thuận lợi khó khăn Sau đó, tác giả vào phân tích: làng rau phát triển thịnh vượng hơn, điểm đến hấp dẫn với du khách, du khách chiêm ngưỡng 122 Trình độ ngoại ngữ giúp họ truyền đạt kiến thức cho du khách phục vụ nhu cầu mua - bán sản phẩm làng nghề Tăng cường công tác đào tạo ngắn hạn cho chủ sở sản xuất mộc kiến thức quản trị kinh doanh, nghệ thuật bán hàng, nghiệp vụ kế toán kiến thức xuất nhập khách hàng làng nghề chue yếu khách nước Đặc biệt phải mở nhiều đợt tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân tham gia hoạt động du lịch tinh thần tôn trọng môi trường sống, tránh tác động làm thay đổi diện mạo cảnh quan làng nghề, dựa vào sông nước để phát triển du lịch sinh thái làng nghề Tóm lại, cần nhận thức tầm quan trọng phát triển du lịch bền vững làm sở cho quy hoạch dự án du lịch gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hội An xã Cẩm Kim phù hợp với định hướng chung toàn tỉnh Quảng Nam Ngoài việc xem phát triển du lịch mang lại lợi ích mặt kinh tế cần tập trung cho vấn đề bảo tồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái mang lại lợi ích cho cộng đồng làng nghề tham gia du lịch Tiểu kết chƣơng Chính quyền tỉnh Quảng Nam sớm nhận tiềm du lịch dựa vào di sản văn hố tỉnh Ngồi việc trọng phát triển du lịch phố cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn làng nghề truyền thống loại di sản quyền định hướng bảo tồn toàn tỉnh Đặc biệt, thành phố Hội An nơi sản sinh nhiều làng nghề truyền thống tiếng nước mộc Kim Bồng, gốm Thanh Hà, rau Trà Quế, đúc đồng Phước Kiều… Vì vậy, chủ trương tỉnh Quảng Nam thành phố Hội An tận dụng làng nghề truyền thống sẵn có để trước tiên bảo tồn phát huy giá trị di sản làng nghề vào hoạt động du lịch nhằm đa dạng hoá sản phẩm du lịch 123 Trong nhiều năm qua, mục tiêu khôi phục phát triển làng nghề mộc Kim Bồng gắn với hoạt động du lịch đắn đạt nhiều kết khả quan Tuy nhiên, hoạt động phát triển du lịch làng nghề lâm vào nhiều khó khăn, bế tắc Chính để làng nghề vượt qua khó khăn phát triển du lịch ổn định trước cần thực đồng hai giải pháp quan trọng; mặt xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức làng nghề để đề xuất chiến lược cho cộng đồng nhằm ổn định hoạt động du lịch kinh doanh làng nghề ; mặt đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững cho làng nghề từ góc độ quản lý văn hố cho quyền địa phương, ngồi việc mang lại lợi ích kinh tế cịn phải quan tâm đến vấn đề mơi trường lợi ích đem lại cho cộng đồng địa phương Làm vậy, làng mộc Kim Bồng chắn có bước phát triển không giữ vững tên tuổi làng nghề truyền thống xứ Quảng mà cải thiện đời sống người dân nơi KIẾN NGHỊ Uỷ ban Nhân dân thành phố Hội An Nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo thành phố vai trò làng nghề hoạt động du lịch địa bàn Thường xuyên rà soát, kịp thời đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm tìm hướng cho làng nghề vượt qua thời điểm khó khăn Triển khai kế hoạch phát triển du lịch sinh thái - làng nghề gắn với phát triển kinh tế xã hội chúng toàn thành phố Xây dựng chế, sách đồng nhằm khơi phục phát triển làng nghề truyền thống cách cụ thể quan tâm đầu tư mức làng nghề thuộc lĩnh vực nông - lâm - thuỷ sản 124 Phân công nhân rõ ràng, tránh tình trạng trách nhiệm chồng chéo giữ phịng, ban Xúc tiến công tác quảng bá xây dựng thương hiệu làng nghề để nâng tầm làng nghề lên cấp cao với thương hiệu Nhà nước bảo hộ Kêu gọi nguồn vốn xã hội hoá chung tay khôi phục làng nghề để họ tham gia vào hoạt động du lịch làng nghề Thường xuyên đạo phòng, ban phải sưu tầm, thực nhiều đề án, đề tài nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá làng nghề phát triển du lịch Phòng kinh tế thành phố Hội An Thường xuyên tham mưu cho Uỷ ban Nhân dân thành phố Hội An sách kinh tế để giúp cho sản phẩm làng nghề có đầu ổn định Tăng cường công tác xúc tiến thương mại (hội chợ, giới thiệu sản phẩm, đăng ký nhãn hiệu độc quyền sản phẩm) Kiến nghị lên Uỷ ban Nhân dân thành phố Hội An để sớm có sách hỗ trợ cho nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề Thường xuyên mở lớp đào tạo nghề Có sách hỗ trợ cho niên tham gia học nghề người làng Hỗ trợ vay vốn mua trang thiết bị máy móc Đầu tư, xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng làng nghề Cải tạo môi trường cảnh quan xung quanh làng nghề Nâng cấp hệ thống xử lý môi trường, hệ thống điện chiếu sáng, nhà vệ sinh công cộng làng nghề Phòng Thƣơng mại Du lịch thành phố Hội An Tham mưu cho quyền thành phố triển khai đề án phát triển du lịch làng nghề hợp lý 125 Xây dựng đồ tập gấp giới thiệu làng nghề gắn với điểm, tuyến du lịch Đào tạo tập huấn cho cán xã, ban quản lý làng nghề công tác quản lý điều hành làng nghề Thường xuyên mở lớp ngoại ngữ để nâng cao trình độ cho người dân làng nghề Tạo lập trang website du lịch tỉnh thành phố làng nghề Xây dựng áp phích, pa nơ giới thiệu hình ảnh làng nghề đến khách sạn, cơng ty lữ hành Nhanh chóng triển khai dự án khôi phục lại làng nghề sau thời gian bị trì trệ Thường xuyên tham mưu cho ban quản lý làng nghề sách hợp lý để quản lý hoạt động kinh doanh điều hành tour du lịch làng nghề Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hoá Hội An Tham mưu cho Uỷ ban Nhân dân thành phố tầm quan trọng giá trị di sản VHPVT làng nghề Thường xuyên tham vấn cộng đồng, nghiên cứu bảo tồn giá trị di sản văn hoá vật thể VHPVT làng nghề Có cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử gắn với làng nghề Tổ chức nghiên cứu khoa học, sưu tầm, lưu trữ tư liệu, vật làng nghề Tham mưu cho Uỷ ban Nhân dân xã Cẩm Kim, cộng đồng ban quản lý làng nghề vấn đề khôi phục khơng gian văn hố làng nghề Thường xun tổ chức hội thảo quốc tế về di sản văn hố làng nghề để qua thu hút nhà nghiên cứu nước tham dự để đóng góp ý kiến nhằm bảo tồn phát huy tốt giá trị di sản văn hoá làng nghề địa phương Uỷ ban Nhân dân xã Cẩm Kim Lắng nghe tham mưu từ ban, ngành thành phố Hội An để quản lý tốt hoạt động kinh doanh phát triển du lịch làng nghề 126 Là cầu nối quan trọng thành phố Hội An cộng đồng làng nghề vấn đề triển khai dự án khôi phục phát triển làng nghề hoạt động du lịch Thường xuyên tham vấn cộng đồng để kịp thời phản ảnh lên thành phố Hội An vấn đề làng nghề 127 KẾT LUẬN Từ phân tích kết nghiên cứu đề tài, đạt kết nghiên cứu sau: Thông qua trình tiếp cận nguồn tư liệu thứ cấp, chương xem làng nghề thực thể tồn song song làng xã nông nghiệp từ thời cha ơng, kết hợp nông nghiệp nghề thủ công truyền thống gắn với sắc văn hóa quốc gia, vùng Làng nghề không nghề làm tăng thêm thu nhập, bên cạnh cịn phản ánh tri thức dân gian, văn hoá địa trao truyền cho hệ sau Việc bảo tồn làng nghề mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nước xem trọng thời gian qua yếu tố quan trọng giúp bảo tồn phát triển làng nghề phải có định hướng quy hoạch làng nghề theo hướng phát triển du lịch bền vững Với điều kiện tự nhiên đặc trưng, làng mộc Kim Bồng sớm hình thành tiếng Sau ngày giải phóng, làng nghề bị mai Sớm nhận tiềm du lịch làng nghề, quyền tỉnh Quảng Nam có nhiều sách để khơi phục phát huy làng nghề hoạt động du lịch Và ngành du lịch quyền thành phố Hội An xác định ngành kinh tế mũi nhọn với không gian du lịch khơng phố cổ mà cịn mở rộng đến vùng quê, làng nghề, biển đảo… nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách Cho đến năm 2020, Hội An trọng phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái, làng nghề gắn với sông nước đảm bảo phát triển hài hoà lợi ích kinh tế, môi trường tự nhiên xã hội Từ nguồn tài liệu thứ cấp, trình khảo sát thực địa, thực phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu sơ cấp, nội dung chương chúng tơi sâu vào phân tích giá trị VHPVT làng nghề: tri thức dân gian nghề, nghệ thuật kiến trúc tơn giáo - tín ngưỡng - nhà thờ tộc - nhà gỗ, lễ hội, phong tục tập quán văn chương truyền miệng người dân làng nơi lưu 128 giữ Tuy giá trị VHPVT làng nghề khó để bảo tồn tốt, kíp thợ người dân nơi ý thức cao Nhờ vậy, làng nghề lưu giữ nhiều giá trị di sản VHPVT mà cha ông để lại Theo định hướng thành phố Hội An tổ chức phi phủ ITC triển khai dự án phát triển du lịch cộng đồng xã Cẩm Kim từ năm 2004 Đến nay, mặt toàn xã thay đổi nhiều Nhưng giá trị di sản VHPVT làng nghề chưa quan tâm mức Dưới góc độ quản lý văn hố, chúng tơi nhận thấy du khách đến với làng nghề nơi có làng mộc Kim Bồng tiếng nhiều kỷ trước đến nay, với danh tiếng nghề cao, với kỹ thuật chạm trổ tinh xảo, với dãy nhà gỗ giúp cho Hội An trở thành Di sản Văn hoá Thế giới mà thợ Kim Bồng người xây dựng chính… gắn liền với nghề mộc, điểm để thu hút du khách mà giá trị VHPVT phần quan trọng góp phần hình thành nên nét đặc trưng nghề mộc Kim Bồng khác với nghề mộc nước Vì vậy, để du lịch làng mộc phát triển phải dựa vào giá trị di sản VHPVT sẵn có nghề mộc để có giải pháp thích hợp nhằm thu hút du khách, nâng cao nhận thức cộng đồng quyền địa phương để bảo tồn đắn, có sách quy hoạch làng nghề để phát triển du lịch bền vững mang lại lợi ích kinh tế ổn định bên cạnh việc bảo vệ môi trường cải thiện đời sống xã hội người dân nơi Từ tảng sở lý luận, phân tích thơng tin thu thập qua trình khảo sát thực địa, nội dung chương 3, nhận thấy quyền tỉnh Quảng Nam sớm nhận tiềm du lịch dựa vào di sản văn hoá tỉnh Đặc biệt, thành phố Hội An nơi sản sinh nhiều làng nghề truyền thống tiếng nước mộc Kim Bồng, gốm Thanh Hà, rau Trà Quế, đúc đồng Phước Kiều… Vì vậy, chủ trương tỉnh Quảng Nam thành phố Hội An tận dụng làng nghề truyền thống sẵn có để bảo tồn phát huy giá trị di sản làng nghề vào hoạt động du lịch nhằm đa dạng hoá sản phẩm du lịch Trong nhiều năm qua, mục tiêu khôi phục phát triển làng nghề mộc Kim Bồng gắn với hoạt động du lịch đắn Tuy 129 nhiên, hoạt động phát triển du lịch làng nghề lâm vào nhiều khó khăn, bế tắc Chính để làng nghề vượt qua khó khăn phát triển du lịch ổn định trước cần thực đồng hai giải pháp quan trọng; mặt xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức làng nghề để đề xuất chiến lược cho cộng đồng nhằm ổn định hoạt động du lịch kinh doanh làng nghề ; mặt đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững cho làng nghề từ góc độ quản lý văn hố cho quyền địa phương, ngồi việc mang lại lợi ích kinh tế cịn phải quan tâm đến vấn đề mơi trường lợi ích đem lại cho cộng đồng địa phương Làm vậy, làng mộc Kim Bồng chắn có bước phát triển khơng giữ vững tên tuổi làng nghề truyền thống xứ Quảng mà cải thiện đời sống người dân nơi Tóm lại: Một là, tiềm du lịch làng mộc Kim Bồng lớn, làng nghề có lịch sử hình thành lâu đời, mang nhiều giá trị di sản văn hố nhiều cơng trình kiến trúc tơn giáo - tín ngưỡng đẹp có khả thu hút khách du lịch Hai là, vấn đề khôi phục phát triển làng nghề phục vụ du lịch quyền thành phố hỗ trợ triển khai nhiều dự án để hình thành nên sản phẩm du lịch “Một thống Kim Bồng” thành cơng đổi sản phẩm du lịch “Lưu luyến Kim Bồng” có triển vọng, nhiên sản phẩm du lịch chưa khai thác nhiều giá trị di sản văn hoá làng nghề làm trọng tâm để thu hút khách du lịch Ba là, quyền cộng đồng địa phương ý thức đến công tác bảo tồn phát triển làng nghề Tuy quyền thành phố Hội An chủ trương phát triển du lịch bền vững hoạt động du lịch làng mộc chưa thể rõ theo chủ trương thành phố Và vai trò giá trị di sản VHPVT làng nghề chưa quyền cộng đồng xem trọng đưa vào khai thác du lịch làng mộc Kim Bồng đưa vào danh mục di sản VHPVT quốc gia cuối năm 2016 130 Bên cạnh kết thực được, đề tài cịn có hạn chế sau: Chỉ tập trung nghiên cứu sâu giá trị di sản VHPVT làng nghề để phục vụ du lịch chưa sâu tìm hiểu giá trị di sản vật thể làng nghề, đời sống cộng đồng, nguyên nhân hợp tác xã giải thể thực trạng kinh doanh làng nghề Từ trên, hướng nghiên cứu có liên quan đề xuất sau: Khai thác giá trị di sản văn hoá vật thể làng nghề hoạt động du lịch Xây dựng sản phẩm du lịch cộng đồng làng mộc Kim Bồng Kết hợp sản phẩm du lịch làng nghề lân cận để tạo thành tour du lịch khép kín chuyên làng nghề nông thôn xứ Quảng 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn, luận án: Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị, Đại học Kinh tế Quốc Dân Phan Văn Hiển (2012), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Kim Bồng, tỉnh Quảng Nam nay, luận văn thạc sĩ chun ngành Văn hố học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Phan Văn Tú (2011), Các giải pháp để phát triển làng nghề thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Sách: Trần Văn An (2011), Ghe bầu đời sống văn hoá Hội An - Quảng Nam, Nhà xuất Dân Trí, Hà Nội Hồng Văn Châu - Phạm Thị Hồng Yến - Lê Thị Thu Hà (2008), Làng nghề du lịch Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục Di sản Văn hoá, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch (2003), Cơng ước Bảo vệ Di sản Văn hoá phi vật thể, Văn phòng UNESCO Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hồ (2006), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội F Boas (1921) Primitive Minds (Trí óc người Nguyên Thuỷ), Ngô Phương Lan dịch 10 Hồ Chí Minh (1995) Tồn Tập, in lần 2, tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 132 11 Võ Văn Thành (2015), Tổng quan du lịch, Nhà xuất Văn hoá - Nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 13 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Nam - Thành ủy, UBND thành phố Đà Nẵng (2010), Địa chí Quảng Nam - Đà Nẵng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân Faifo - Hội An lịch sử, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 15 Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích (2008), Lễ lệ lễ hội HỘI AN, Nhà xuất Sở Thông tin Truyền thông Quảng Nam, Quảng Nam 16 Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An (2008), Nghề truyền thống Hội An, Nhà xuất Sở Văn hoá Thể thao Quảng Nam, Quảng Nam 17 Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hoá Hội An (2015), Thông tin nghiên cứu Kim Bồng - Cẩm Kim, Nhà xuất Sở Thông tin Truyền thông Quảng Nam, Quảng Nam 18 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Viện Nghiên cứu Văn hố Quốc tế Trường Đại học Nữ Chiêu Hồ (2006), Kiến trúc phố cổ Hội An Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 20 Viện Thống kê UNESCO (2009), Khung thống kê văn hoá UNESCO, Canada 21 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2009), Làng nghề - phố nghề Thăng Long - Hà Nội, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Bùi Thị Hải Yến (2013), Quy hoạch du lịch, NHà xuất Giáo dục Việt Nam, Thái Nguyên 133 Bài trích sách, tạp chí, kỷ yếu: 24 E.B.Tylor (2001) “Primitive Culture (Văn hố ngun thuỷ)”, Huyền Giang dịch, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật – Hà Nội, tr.13 25 Ngơ Thị Phương Lan (2016), “Thuyết sinh thái văn hoá nghiên cứu văn hố Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, (6), tr.57-73 26 Lê Thị Minh Lý (2003), “Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể”, Tạp chí Di sản văn hóa, (4), tr.68-71 27 Vũ Trường Giang (2014), “ Lợi truyền thống xây dựng thương hiệu làng nghề gắn với du lịch đồng sông Hồng”, Kỷ yếu Làng nghề phát triển du lịch, tr.448 - 456 28 Đỗ Thị Tuyết Giang - Trần Minh Hường (2014), “Một số giải pháp phát triển làng hoa Sa Đéc - Đồng Tháp gắn với hoạt động du lịch”, Kỷ yếu Làng nghề phát triển du lịch, tr.419-430 29 Nguyễn Thuỵ Diễm Hương - Nguyễn Thị Thanh Tùng (2014), “Làng nghề Quảng Nam - lợi văn hoá để phát triển du lịch”, Kỷ yếu Làng nghề phát triển du lịch, tr.477-483 30 Nguyễn Hồng Quang (2014), “Phát triển du lịch làng nghề Hà Nội”, Kỷ yếu Làng nghề phát triển du lịch, tr.373-383 31 Nguyễn Phước Phú Quang (2013), “Du lịch làng nghề Đồng sông Cửu Long lợi văn hoá để phát triển du lịch”, Phát triển & Hội nhập, số 10 (20), tr.62 - 66 32 Nguyễn Văn Thanh - Nguyễn Quang Vũ (2014), “Một số định hướng phát triển du lịch làng rau Trà Quế - Quảng Nam”, Kỷ yếu Làng nghề phát triển du lịch, tr.385392 33 Võ Thị Ánh Tuyết (2014), “Làng rau truyền thống Trà Quế trình phát triển du lịch thành phố Hội An”, Kỷ yếu Làng nghề phát triển du lịch, tr.495-503 Luật, Thông tƣ, báo cáo tổng kết: 134 34 Ban Chấp hành Đảng thị xã Hội An khóa XIV (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2005-2010 35 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/200)/NĐ-CP ngày 07/7/200) Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, Thông tư số 116/2006/TT-BNN, Hà Nội 36 Hội đồng Nhân dân thị xã Hội An khoá VI (1993), Nghị số 02/NQ-HĐ 37 Hội đồng Nhân dân thị xã Hội An khoá VII (1998), Nghị số 10/1998/NQ-HĐ 38 Đỗ Đình Phơ (2011), Báo cáo tình hình khơi phục phát triển làng nghề mộc Kim Bồng gắn với hoạt động du lịch thành phố Hội An, phòng Kinh tế thành phố Hội An, Hội An 39 Nguyễn Phùng (2013), Chuyên đề 10: Khảo sát chất lượng dịch vụ làng nghề mộc Kim Bồng, phòng Thương mại Du lịch Hội An, Hội An 40 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản Văn hoá, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản Văn hoá, Hà Nội 42 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Hà Nội 43 Nguyễn Chí Trung (1991), Lý lịch di tích nhà thờ tộc Phan Xuân, Ban Quản lý Di tích Hội An 44 Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hố Hội An (2005) Bộ thơng tin du lịch giới thiệu điểm đến làng mộc Kim Bồng Website: 45 Phịng Văn hố Thơng tin Hội An (2015) Tình hình dân cư Hội An từ năm 1975 đến nguồn http://hoian.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=12530 ngày truy cập 19/7/2016 135 46 UNESCO (1972), Công ước bảo vệ Di sản Văn hoá Thiên nhiên Thế giới nguồn http://www.bvhttdl.gov.vn/vn/vb-qly-nn/1/2868/index.html ngày truy cập 01/05/2017 Tiếng Anh: 47 Saskia Marx (2005), Export - led poverty reduction programme Kim Bồng village Quang Nam community - based tourism project, International Trade Centre UNCTAD/WTO 136 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN