1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn truyện kể bác ba phi di sản văn hóa phi vật thể của tỉnh cà mau

94 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn Chương 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 11 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận luận văn 16 1.2 Tổng quan vùng đất Cà Mau 18 1.2.1 Vị trí địa lý, mơi trường đặc điểm cư trú 18 1.2.2 Các hoạt động kinh tế, văn hoá – xã hội 21 Tiểu kết chương 28 Chương 29 BÁC BA PHI VÀ HỆ THỐNG TRUYỆN KỂ BÁC BA PHI 29 2.1 Nhân vật bác Ba Phi 29 2.2 Diện mạo Truyện kể bác Ba Phi 32 2.2.1 Bối cảnh Truyện kể bác Ba Phi 32 2.2.2 Hệ thống Truyện kể bác Ba Phi 54 Tiểu kết chương 65 Chương 66 GIÁ TRỊ VÀ SỨC SỐNG CỦA TRUYỆN KỂ BÁC BA PHI 66 3.1 Giá trị Truyện kể bác Ba Phi 66 3.1.1 Giá trị lịch sử 66 3.1.2 Giá trị văn hóa 70 3.1.3 Giá trị xã hội 75 3.2 Sức sống Truyện kể bác Ba Phi 78 3.2.1 Trong văn học dân gian Nam 78 3.2.2 Trong đời sống người dân Cà Mau 79 3.3 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 80 3.3.1 Cơ sở pháp lý Đảng Nhà nước 80 3.3.2 Nỗ lực địa phương 82 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di sản văn hóa chứng xác thực hùng hồn đặc trưng văn hóa dân tộc, quốc gia giai đoạn lịch sử định Di sản văn hóa tài sản vô giá, thể giá trị, nét văn hóa đặc trưng dân tộc, cộng đồng “Truyện trạng” sản phẩm vô giá, loại hình văn hóa dân gian, giữ vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Việt Trong suốt trình khai hoang, người dân vùng đất cuối trời Tổ quốc - vùng đất Cà Mau đương đầu với thử thách đầy gian khổ, nhằm ổn định sống vùng đất Bên cạnh phát triển kinh tế, người dân nơi sáng tạo giá trị văn hóa dân gian đầy màu sắc lạ, góp phần vào đặc trưng văn hóa dân gian vùng Tây Nam Trong đó, “Truyện kể bác Ba Phi” sáng tạo cư dân vùng đất cực Tây trở thành tượng hệ thống truyện trạng nước, đậm nét màu sắc địa phương Trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam, truyện trạng tập trung nghiên cứu, sưu tầm chủ yếu miền Bắc miền Trung Truyện trạng dân gian Tây Nam nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng chưa trọng khai thác Là người sinh trưởng thành vùng đất Cà Mau, cảm nhận giá trị thực hữu ích truyện trạng nói chung truyện kể bác Ba Phi nói riêng vùng đất này, nên thiết tha muốn góp phần vào việc sưu tầm nghiên cứu truyện trạng Tây Nam Bộ để làm giàu thêm kho tàng truyện trạng Việt Nam Việc nghiên cứu Truyện kể bác Ba Phi góc độ văn hóa học khơng có ý nghĩa mặt tư liệu cho kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam, mà cịn góp phần khẳng định giá trị văn hóa truyện kể bác Ba Phi tỉnh Cà Mau Đây lý tác giả chọn đề tài “Truyện kể bác Ba Phi – Di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Cà Mau” làm đề tài cho Luận văn Cao học chuyên ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm lý giải giá trị văn hóa ẩn chứa bên cốt truyện hệ thống Truyện kể bác Ba Phi, nhận diện nét đặc sắc truyện kể từ nhân vật, hệ thống truyện, vai trò mẫu truyện kể đời sống người dân Bên cạnh đó, Luận văn nêu lên nét riêng Truyện kể bác Ba Phi diện mạo truyện trạng dân gian Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống truyện kể, nhân thân bác Ba Phi - Phạm vi nghiên cứu: Vùng đất Cà Mau - khu rừng U Minh nguồn cảm hứng sáng tác tác phẩm Truyện kể bác Ba Phi - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1909 đến Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: - Dấu ấn môi trường tự nhiên người thể diện mạo Truyện bác Ba Phi nào? - Những giá trị kết tinh hệ thống Truyện kể bác Ba Phi? - Ảnh hưởng Truyện kể bác Ba Phi đời sống cư dân Tây Nam nói chung người dân Cà Mau nói riêng nào? Giả thuyết nghiên cứu: Truyện kể bác Ba Phi tạo nên dấu ấn mạnh mẽ vào đời sống người dân vùng đất Cà Mau từ trước đến Chính mà thiên nhiên thực rừng U Minh người vùng đất cuối trời tổ quốc, tạo nên nét riêng biệt độc đáo Truyện kể bác Ba Phi Từng câu chuyện khắc họa cho người đọc, người nghe hình ảnh người dân lao động buổi đầu khai hoang Có nhìn thân thiện cao quý với thiên nhiên cưu mang mình Sau câu chuyện tiếng cười vui vẻ, hòa quyện với đất trời thiên nhiên, tạo nên phút giây thư giãn người dân lao động Tiếng cười tự do, phóng khống, yêu đời tiếp sức cho người lao động nơi có “sức mạnh” tinh thần vơ giá để sinh tồn phát triển quê hương đất nước Loại hình văn hóa dân gian vừa phát huy giá trị vốn có, vừa có thích nghi biến đổi phù hợp với thực xã hội, tạo nên giá trị phi vật thể điển hình địa phương Qua đó, ta thấy giá trị mặt lịch sử, văn hóa giải trí kết tinh thông qua Truyện kể bác Ba Phi Đem lại giá trị văn hóa - xã hội vơ quý giá cho người dân vùng đất Cà Mau nói riêng người dân Tây Nam nói chung, tạo tảng vững cho phát triển toàn diện địa phương sau Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 5.1 Phương pháp thu thập phân tích tài liệu: Thu thập tài liệu liên quan đến đề tài công bố, tài liệu Trung ương địa phương, tài liệu Truyện kể bác Ba Phi huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Kế thừa công trình tác giả trước để phân tích, nhận định, so sánh đánh giá 5.2 Phương pháp quan sát tham dự: Vừa quan sát, vừa tham dự hoạt động hội thi, công bố sách viết tác phẩm người bác Ba Phi Tìm hiểu giá trị văn hóa Truyện kể bác Ba Phi thông qua: tác phẩm Truyện kể bác Ba Phi, người thân gia đình bác, người dân địa phường nhớ câu truyện bác Ba Phi 5.3 Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn người thân cháu bác Ba Phi sinh sống huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Phỏng vấn người dân lớn tuổi vùng đất Cà Mau nhớ bác Ba Phi câu truyện kể bác Phỏng vấn hệ trẻ vùng đất Cà Mau bác Ba Phi câu chuyện bác đời sống đại - Phỏng vấn người quản lý, đối tượng khác để thấy suy nghĩ, trăn trở họ giữ gìn Truyện kế bác Ba Phi thời đại hội nhập Tổng quan tình hình nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu chung thể loại Truyện trạng Việt Nam Tác giả Nguyễn Chí Bền nhận định sách Thử xác định đặc điểm thể loại truyện trạng văn học dân gian Việt Nam viết cách phân loại truyện Ba Phi không gian khác biệt với tác phẩm truyện trạng “Khơng gian truyện trạng có hai loại: không gian xã hội (như truyện Trạng Quỳnh) không gian tự nhiên (như truyện Ba Phi)” Vậy khơng gian tự nhiên tác giả nói đến khơng gian nào? Mà tạo nên điểm khác biệt đậm nét vùng đất Nam Bộ vậy? Từ đó, tơi có suy nghĩ tìm câu trả lời cho câu hỏi lớn Ai cơng nhận truyện bác Ba Phi không sáng tác vùng đất Cà Mau khơng tồn vùng đất được, tính chất địa phương tạo nên nét chấm phá riêng biệt cho tác phẩm chuyện kể bác Trong truyện bác Ba Phi, hình ảnh người nơng dân khẩn hoang vùng đất mới, không lùi bước trước gian nguy hiểm hoạ nơi “rừng thiêng nước độc” Chất trẻ trung, tươi tự tin chiếm lĩnh thiên nhiên đem đến cho hệ thống truyện kể sức sống Truyện bác Ba Phi cịn có sức sống mãnh liệt đời sống tinh thần nhân dân, cán chiến sĩ miền Tây Nam Trong suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, chẵng Tây Nam lại kể truyện bác Ba Phi, có người nghe trực tiếp, có người truyền miệng kể lại Cứ thế, theo thời gian truyện bác Ba Phi tồn ngày phong phú thấm đậm nét văn hoá dân gian Nam Bộ Tiếp theo không nhắc đến công trình nghiên cứu bác Ba Phi đầy đam mê tác giả Bùi Mạnh Nhị Tác phẩm in báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh tạp chí Văn hóa dân gian số – 1985 Đến năm 1989, tác giả có nghiên cứu tác phẩm Truyện cười dân gian Nam Bộ nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Trong tác phẩm tác giả có miêu tả khái quát truyện kể bác Ba Phi, so sánh truyện trạng Bắc Bộ truyện trạng Nam Bộ sinh động Nếu truyện trạng nơi khác người đỗ đạt, tài giỏi xuất chúng, Nam Bộ "khơng phải ông Trạng tài ba thông thái thi thố đỗ đạt, mà người bình dân chân đất có đầu óc thơng minh, sáng suốt lạ thường", nhận xét sâu sắc ông khắc họa lên phần tính chất truyện cười Nam Bộ Cuốn sách Tìm hiểu truyện trạng Việt Nam, tác giả Tô Ngọc Thanh chủ biên, NXB sân khấu, xuất năm 2016 Ở tác giả điểm khác biệt truyện Ba Phi tác phẩm truyện trạng khác Vì chúng không đồng kiểu dạng văn thể loại, nên tách để xét riêng [tr 69] Sự khác biệt sáng lên tình yêu thương thiên nhiên, tự hào sản vật địa phương Khơng phải trích hay hạ bệ đối tượng nhân vật cả, tình cảm quê hương mà bác khéo kéo với thủ pháp phóng đại tài tình làm cho khung cảnh thiên nhiên trở nên có hồn, có sắc, tạo nên sóng tình cảm Do mà tác giả kết luận “Truyện Ba Phi khơng nhóm (hay loại) với truyện Trạng Quỳnh, truyện Xiển Bột, truyện Thủ Thiệm, truyện Ơng Ĩ, tức khơng thuộc truyện trạng, mà nhóm với truyện làng cười nói trạng, nói khốc, nói phét (thuộc phận truyện làng cười, thể loại truyện cười)” Tác giả Vũ Ngọc Khánh có xác định phân tích truyện trạng cách tổng quát tác phẩm Từ ông trạng đến kho tàng truyện trạng Việt Nam trích Truyện trạng Việt Nam, Nxb Thanh Hóa, 1988 “Truyện trạng, khởi đầu phải truyện ông trạng nguyên, người có tài uyên bác, siêu việt Đó truyện “người thật việc thật”: truyện tiểu sử đặc sắc, truyện học hành công phu, truyện ứng xuwe tài tình, linh hoạt ngoại giao, sự” [tr5] Hay phân biệt cách nói trạng kể truyện trạng “Nói trạng nói vui, nói tếu, nói trời đất, nói cợt nói trêu Khi ta bảo người hay người tay trạng, anh chàng nói trạng… ta cơng nhận cụ thể biến hóa này, pha trộn, nhào nặn, thể nhập nhiều yếu tố để tạo nên nội hàm truyện trạng Cái tiên tri nói khốc, un bác thiên hồ địa hĩ, tài tình hóm hỉnh nghịch ngợm tục tằn… truyện trạng có đủ cả” [tr6] Trong tài liệu Truyện cười giai thoại: truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn, truyện Ơng Ĩ,… tác giả Lê Chí Quế trích Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Tác giả phân tích truyện cười giai thoại với phận tìm hiểu riêng “Gọi truyện Trạng Quỳnh loại truyện giai thoại truyện xây dựng sở chất liệu thực tế Nguyễn Quỳnh làng Bột Thượng (và sau sống Thăng Long) Nhưng quần chúng nhân dân hệ hư cấu Trạng gần gũi với nhân vật thiện thơng minh truyện cổ tích nhwung khác kết cục Trạng không lên vua” [tr146] 6.2 Nghiên cứu Truyện kể bác Ba Phi Tác giả Hà Châu công bố Giới thiệu nguồn văn học dân gian vào năm 1976 báo Nhân Dân số ngày 30/6/1976 Đây xem bước đầu mở thời kì nghiên cứu đề tài tác phẩm người bác Ba Phi Đến năm 1977, tác giả công bố phần nghiên cứu hội nghị khoa học Viện Dân tộc học Chuyện kể Bác Ba Phi sản phẩm văn hóa đặc sắc Tác giả khái quát người bác Ba Phi vùng đất nơi ơng sinh sống Bên cạnh đó, tác giả phân tích mối quan hệ phương thức sinh hoạt sản xuất với nguồn truyện người nghệ sĩ sáng tác Tác giả cịn giới thiệu phân tích chi tiết người bác Ba Phi làm bật lên tính cách người nơng dân đơn hậu mà đậm nghĩa tình Tác giả Nguyễn Thị Nhung có nghiên cứu tổng hợp truyện bác Ba Phi Tìm hiểu truyện Ba Phi vùng Tây Nam Cà Mau từ góc nhìn văn hóa Nam Bộ Đây xem cơng trình nghiên cứu tổng hợp truyện bác Ba Phi đặc điểm nội dung đặt điểm nghệ thuật truyện Tác giả có nhìn đối chiếu hệ thống truyện bác Ba Phi với truyện trạng khác Như đối chiếu với truyện Đồng Sài, Văn Lang truyện trạng Vĩnh Hoàng tác giả có nhận định sau: “Đều ca ngợi tài nguyên sản vật quê hương, ngợi ca thông minh sáng tạo người trình lao động sản xuất bộc lộ ước mơ cơng cải tạo tự nhiên với tinh thần lạc quan, yêu đời Tuy nhiên xét mặt chất nội dung phản ánh ta thấy: thực phản ánh truyện Ba Phi thực gần gũi với thực có thật ngồi sống tác giả cường điệu thêm, thực miêu tả truyện Đồng Sài, truyện trạng Vĩnh Hoàng truyện Văn Lang thực ước mơ.” [tr92] Từ so sánh cụ thể hóa vậy, tác giả làm bật nghệ thuật sử dụng truyện, tạo nên nét đặc sắc riêng, đậm chất địa phương Tại Cà Mau, quê hương bác Ba Phi có quan tâm kêu gọi nhà khoa học vào để bảo vệ phát huy di sản văn hóa đặc sắc địa phương Năm 2002, hội thảo khoa học truyện bác Ba Phi văn hóa dân gian Nam Bộ tổ chức Cà Mau Các nhà nghiên cứu khoa học nước có tranh luận, ý kiến cá nhân vào việc nhận định nhìn đề tài mẽ Các nhà nghiên cứu khoa học có luận ý nghĩa nêu lên vị trí truyện kể bác Ba Phi nhìn tổng quát truyện trạng nước Cùng năm 2002, tác giả Huỳnh Khánh có luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Văn hóa trường Đại học Văn hóa Hà Nội Truyện Ba Phi, di sản văn hóa phi vật thể Cà Mau Đã làm phòng phú thêm tự liệu giá trị phi vật thể truyện bác Ba Phi quê hương Cà Mau Đó tiền đề cho buổi lễ mắt sách Bác Ba Phi người tác phẩm vào ngày 18 tháng năm 2018, xem tài liệu tổng hợp nghiên cứu, sưu tầm truyện kể bác Ba Phi Cuốn sách với phối hợp Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Cà Mau, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Cà Mau, với Ủy ban nhân dân huyện Trần Văn Thời Một ấn phẩm với 303 trang gói gọn giá trị nghệ thuật đời bác Ba Phi Với phần cụ thể, tác giả cho ta thấy nhiều góc nhìn khách quan giá trị mà truyện kể bác Ba Phi đem lại sống văn học Ấn phẩm tập hợp viết, luận góc nhìn khác bác Ba Phi truyện kể bác, 78 cỏ, động vật, giống việc bạn sống mà khơng có mặt trời, thứ tối đen mờ mịt Hãy yêu thiên nhiên yêu sống bạn! 3.2 Sức sống Truyện kể bác Ba Phi 3.2.1 Trong văn học dân gian Nam Truyện kể bác Ba Phi góp phần vào truyện trạng sưu tầm Tây Nam nói chung vùng đất Cà Mau nói riêng Làm phong phú thêm kho tàng văn học dân gian Việt Nam Truyện kể bác Ba Phi nằm dòng chảy truyện trạng từ Bắc vào Nam, xét không gian, cuối nguồn hệ thống truyện trạng dân gian Nam bộ, xét thời gian thì mẫu truyện kể người nông dân buổi đầu khai hoang vùng đất Nam Truyện kể bác Ba Phi xem thể loại truyện trạng kết chuỗi, chuỗi truyện giới nghệ thuật thống đặc điểm , nội dung hình thức Dù có khác biệt kiểu dạng văn thể loại truyện nên thống yếu tố quy định hoàn cảnh đời, cảm hứng sáng tác, môi trường diễn xướng nghệ thuật câu chuyện có khác biệt “Truyện Trạng Quỳnh, Xiển Bột, Thủ Thiệm, Ơng Ĩ có khác biệt rõ với truyện trạng Ba Phi tính chất trạng phương thức trạng Truyện Ba Phi Khơng đả kích, giỡn vua chúa, quan lại; khơng hướng tiếng cười vào thói tật loại người xã hội; không dùng thủ pháp gâu cười, châm biếm mẹo lừa, “chơi khăm”, câu đối, kiểu chơi chữ,…” [35,209] Hay tài liệu “Thử xác định đặc điểm thể loại truyện trạng văn học dân gian Việt Nam” [1] nhận khác biệt “Đại phận truyện trạng vẽ không gian xã hội, gắn liền với chặng đời nhận vật trung tâm hệ thống truyện: từ lúc nhỏ quê nhà, lớn lên thi sống kinh kì, già chết Truyện Trạng Quỳnh thể rõ 79 đặc điểm không gian nghệ thuật truyện trạng Chỉ có hệ thống truyện Ba Phi hướng sang hướng khác Không gian nghệ thuật truyện trạng Ba Phi không gian nghệt huật vùng Cà Mau với chìm nổi” [1,421] Như xuất hệ thống truyện kể bác Ba Phi vào khoảng kỷ vùng đất U Minh bổ sung tất yếu có diện mạo văn học dân gian Nam nói riêng hệ thống truyện trạng nước nói chung Nội dung câu chuyện phản ánh thực chân thực, gần gũi với người dân lao động buổi đầu khai hoang Tạo nên tiếng cười tự phóng khống đất trời hùng vĩ, phá vỡ quy luật sáng tác quy cũ, mở đường cho kho tàng văn học dân gian Những câu truyện kể bác Ba Phi góp phần làm phong phú “món ăn tinh thần” người vùng Tây Nam nói chung người vùng đất Cà Mau nói riêng Và chưa biết từ người truyền tai mẫu chuyện thú vị ấy, làm cho mệt mõi, lo sợ trước vùng đất tan biến Nếu người vùng đất Cà Mau kể lại câu chuyện bác Ba Phi cho người miền khác nghe, dù rõ ràng câu, chữ với mơ-típ “phóng đại” bác giống Vì câu chuyện từ lâu vào tiềm thức người dân vùng đất Cà Mau từ bao đời 3.2.2 Trong đời sống người dân Cà Mau Ngày nay, người dân vùng Cà Mau thường xuyên truyền câu chuyện bác Ba Phi Họ kể cho nghe dịp vui chơi, hội hè Người lớn gia đình kể cho cháu nghe với tình yêu quê hương đất nước Dù không cịn khơng khí cộng đồng xưa, tạo nên tiếp nối hệ Những câu chuyện bác thay lời dặn dò, lời dạy, lời răn đe cháu 80 phải sức bảo vệ thiên nhiên, vì thiên niên tạo nên sống hữu Chính sức hút vơ hình mà gần 100 năm tồn tại, câu truyện tưởng chừng “nhỏ bé ấy” lại có sức sống mãnh liệt tâm hồn người dân Cà Mau Nhưng để lưu truyền giúp câu truyện kể bác Ba Phi có sức sống đến tương lai lại vấn đề cần quan tâm Vì dịng chảy thời gian ln làm bào mịn giá trị văn hóa tảng, nằm yên chổ câu truyện kể bác Ba Phi cịn kí ức, hồi tưởng lớp người trước mà thôi! Sự phát triển công nghệ số dần thay câu chuyện cười vui nhộn bác Ba Phi Trẻ xem tivi, điện thoại khơng cịn hứng thú với câu chun kể ơng bà, cha mẹ Vậy điều đặt thay đổi việc đưa truyện bác Ba Phi tiếp cận giới trẻ ngày Tiếp cận hình thức chuyển thể từ truyện tranh sang phim truyện hoạt hình, cao tính ứng biến giá trị văn hóa Giúp cho giới trẻ có nhận thức giá trị văn hóa địa phương Những giá trị văn hóa thay đổi, phát triển theo thời đại Vì giá trị khơng cịn theo kịp thời đại bị đào thải Do phải có cách nhìn đi, thay đổi tư nhận diện giá trị văn hóa dân gian, giúp giá trị trở nên sinh động hơn, bắt kịp xu thời đại công nghệ số Nếu có thay đổi mẻ vậy, giới trẻ dần tiếp nhận cịn phát triển giá trị văn hóa dân gian tầm cao – tầm cao thời đại hội nhập phát triển 3.3 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 3.3.1 Cơ sở pháp lý Đảng Nhà nước Bảo tồn trình tất yếu, bắt nguồn từ nhu cầu sống người Vì địa điểm, di tích hay hoạt động 81 mang giá trị văn hóa dù loại hình nào, dù công nhận hay chưa công nhận phải chịu quản lý Nhà nước Vì thế, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di sản văn hóa tồn lãnh thổ Việt Nam nhiều văn như: Sắc lệnh, Chỉ thị, Nghị quyết…phù hợp với địa phương, vùng miền, cụ thể: Ngay sau Cách mạng Tháng thành công, ngày 23/11/1945 Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 65 việc “bảo tồn cổ tích phạm vi nước”, điều Sắc lệnh có nêu “Cấm phá hủy đình, chùa, đền miếu nơi thờ tự khác cung điện thành quách lăng mộ chưa bảo tồn Cấm phá hủy bia ký đồ vật, chiếu sắc, văn bản, giấy má, sách có tính cách tơn giáo hay khơng, có ích cho lịch sử mà chưa bảo tồn” Đây xem văn có tính chất pháp lý đầu tiên nước ta việc bảo vệ di sản văn hóa quốc gia Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, mở cửa phát triển, văn hóa xem mục tiêu phát triển, tảng tinh thần xã hội, giá trị di sản văn hóa phải giữ gìn phát huy Quốc hội đề cập chương III, điều 34 Hiến pháp ta ngày 15/4/1992, “Nhà nước xã hội bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, chăm lo cho công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo vệ phát huy tác dụng di tích lịch sử cách mạng, di sản văn hóa, cơng trình nghệ thuật, danh lam thắng cảnh Nghiêm cấm hành động xâm phạm đến di tích lịch sử, cách mạng, văn hóa, cơng trình nghệ thuật danh lam thắng cảnh” (Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội) Ngày 29/6/2001 Quốc hội ban hành Luật Di sản văn hóa, với chương, 74 điều, xem văn luật cao nhất, đầy đủ việc điều chỉnh hoạt động người việc bảo vệ phát huy 82 giá trị di sản văn hóa nước ta việc đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao tồn dân Tại điều 24: Nhà nước có sách khuyến khích việc trì, phục hồi phát triển nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu; nghiên cứu ứng dụng tri thức y, dược học cổ truyền; trì phát huy giá trị văn hoá ẩm thực, giá trị trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Bên cạnh đó, điều 20: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, ngăn chặn nguy làm sai lệch, bị mai thất truyền Phát huy giá trị văn hóa cơng tác ln quan tâm Công tác phát huy thực theo chủ trương, sách Đảng nhà nước, thực theo nhiều hình thức khác nhau, chủ yếu hình thức tuyên truyền, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, lồng ghép vào chương trình học lịch sử trường đại học, trường phổ thông địa bàn tỉnh – buổi học thực tế di tích nhằm trang bị cho em học sinh kiến thức văn hóa lịch sử địa phương chương trình bảo vệ phát huy giá trị văn hóa ngày bền vững phát triển Các văn thể quan tâm Đảng Nhà nước ta công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản dân tộc Việt Nam nói chung, tỉnh Cà Mau nói riêng 3.3.2 Nỗ lực địa phương Công tác sưu tầm, bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, ngành văn hóa thơng tin tỉnh Cà Mau trọng Cơng tác sưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu phát huy di sản văn hóa phi vật thể: truyện kể bác Ba Phi quan tâm đáng kể - Từ năm 1978, nhà văn Anh Động (Nguyễn Văn Tăng) sưu tầm, biên soạn giới thiệu truyện Ba Phi báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh - Năm 1979, hội Văn nghệ Minh Hải xuất tập Chuyện vui Ba Phi Đây lời văn hóa đầu tiên truyện Ba Phi với 36 truyện 83 - Hiện tại, Sở Văn hóa- thể thao du lịch tỉnh Cà Mau sưu tầm, biên soạn lại có 58 truyện Ba Phi Tuy nhiên, công trình chưa công bố với bạn đọc Đồng thời ngành tổ chức nhiều thi kể truyện theo sách truyện bác Ba Phi Việc làm có tác dụng thúc đẩy q trình cộng đồng hóa sáng tạo Ba Phi làm cho truyện bác Ba Phi vào đời sống xã hội nhiều hơn, gắn bó với tâm thức người nhiều Sở Văn hóa thể thao du lịch tổ chức ghi hình ảnh qua tiếp xúc với dâu, con, cháu nội bác Ba Phi vấn đề có liên quan đến đời nghiệp bác Ba Phi, kể truyện bác Ba Phi người nông dân thời thân quen với bác Ba Phi Khu mộ bác Ba Phi phần đất mà ông sinh sống tu bổ tương đối khang trang Mặt khác, ngành văn hóa thể thao du lịch Cà Mau xây dựng số chương trình văn nghệ với chủ đề bác Ba Phi, sáng tác, sản xuất đĩa tiếng, băng đĩa hình từ mẫu chuyện kể bác Ba Phi Đồng thời, ngành phát động phong trào xây dựng gia đình văn hóa, ấp văn hóa ấp Lung Tràm Tổ chức hội thảo truyện bác Ba Phi với tham gia nhà khoa học khác vào tháng 11/2002 Cà Mau Nhìn lại công việc trên, dễ dàng nhận thấy mặt mạnh sau: + Di sản văn hóa phi vật thể truyện bác Ba Phi sưu tầm, bào tồn lưu giữ văn hóa ngôn từ, đĩa hình, đĩa tiếng Việc làm đảm bảo cho tồn di sản văn hóa phi vật thể + Di sản văn hóa phi vật thể tái loại hình văn hóa nghệ thuật khác Tuy nhiên, q trình số hạn chế sau: 84 + Chưa hoàn chỉnh văn định vị tác phẩm truyện bác Ba Phi để xuất cách toàn diện, tổng thể + Việc nghiên cứu chưa tiến hành cách cặn kẽ đầy đủ, chưa có chuyên luận khoa học truyện bác Ba Phi + Chưa đẩy mạnh việc đưa truyện bác Ba Phi vào giảng dạy cho giáo viên, học sinh phổ thông Việc tìm hiểu truyện bác Ba Phi chưa phát huy diện rộng môi trường giáo dục địa phương 85 Tiểu kết chương Hệ thống truyện kể bác Ba Phi kết tinh giá trị văn hóa – xã hội quý báu người dân vùng đất Cà Mau Theo dòng chảy thời gian giá trị lịch sử sức sống mãnh liệt, hình ảnh chân thực tổ tiên vùng đất Cà Mau nói riêng vùng Tây Nam nói chung cho hệ sau Những người khơng ngại khó khăn, nguy hiểm để vươn lên chiếm lĩnh tự nhiên, cải tạo tự nhiên theo cách Từ tạo nên nét độc đáo mang tính đặc thù vùng sơng nước, kết hợp với nghệ thuật gây cười tài tình người nghệ sĩ Hình ảnh thiên nhiên huyền bí ẩn mẫu chuyện tạo nên tiếng cười mộc mạc người nông dân Tây Nam Những người vượt ngàn khó khăn đến vùng đất mới, vùng đất đầy nguy hiểm để trì sống rừng thiên nước độc Họ tự tìm niềm vui giải trí sau lao động mệt mõi để giải tỏ, để tận hưởng sống Chính nhu cầu cần thiết mà sức sống truyện kể bác Ba Phi ln có nguồn sống bất diệt với người nơng dân xứ rừng Cà Mau Và cịn lan truyền rộng rãi đến vùng lân cận “tiếng tâm” bác Ba Phi Từ đặt câu hỏi lớn vấn đề bảo tồn phát huy truyện kể bác Ba Phi vùng đất Cà Mau Dù gặp nhiều khó khăn việc sưu tầm câu chuyện gốc bác, điểm sáng để thấy tác phẩm truyện kể quan tâm nhân rộng Nhưng với nỗ lực nhà nghiên cứu trước quyền địa phương, phục dựng di tích liên quan đến bác Ba Phi điểm bảo tồn giá trị văn hóa địa phương đến bạn bè khắp nơi nước 86 KẾT LUẬN Truyện kể bác Ba Phi tượng văn học dân gian độc đáo văn học dân gian Tây Nam nói chung, vùng đất Cà Mau nói riêng Khơng độc đáo mặt nghệ thuật, mà lạ mặt nội dung tạo nên màu sắc riêng biệt, góp phần làm phong phú tiến trình phát triển thể loại thuộc văn học dân gian Nét riêng biệt lại mang thở “vùng đất mới” - vùng đất cuối trời Tổ quốc Trong câu chuyện tranh đời sống sinh hoạt thường ngày người nông dân bình dị, sống chan hịa với thiên nhiên, tận hưởng tài nguyên sản vật phong phú thiên nhiên ban tặng, họ không quên “đáp trả” tương xứng Thiên nhiên truyện kể bác Ba Phi không đối tượng khai thác người lao động, mà cịn nguồn cảm hứng bất tận người nghệ sĩ “đa tài” Những khung cảnh đáng sợ “khu rừng” tâm thức người Việt khắc họa lại, qua mắt người nông dân yêu thiên nhiên, yêu quê hương Dù lớp người đầu tiên khai hoang vùng đất người nông dân không yếu đuối, sợ hãi, mà tự trang bị cho kinh nghiệm tích lũy qua nhiều hệ, để có nhìn thân thiện cao quý thiên nhiên cưu mang, đùm bọc Những người tự do, phóng khống phá vỡ định kiến rừng, tạo nên tảng văn hóa rừng tâm thức người dân Việt Luôn đối mặt với thay đổi mơi trường sống, ln vươn chinh phục, cải tạo tự nhiên theo hướng tích cực Giúp người tự nhiên dung hòa lẫn nhau, tạo nên chổ dựa vững cho Truyện kể mở giới động vật sinh động bối cảnh thiên nhiên rừng U Minh, từ trở thành thực cho sáng tạo đặc trưng hệ thống truyện kể bác Ba Phi Những câu chuyện phát họa hoạt động sinh hoạt thường ngày người dân xứ rừng đầy tính hồn nhiên, trẻ trung 87 trước thiên nhiên bao la rừng sâu, nơi mà người nông dân trải qua khó khăn, khổ ải thời khai hoang lập ấp Họ tự trang bị cho kinh nghiệm tích lũy qua nhiều hệ, để có nhìn thân thiện cao quý thiên nhiên cưu mang, đùm bọc Bác Ba Phi vừa sáng tạo, vừa kể chuyện đồng thời nhân vật câu chuyện Tuy đồng bác Ba Phi – người thật đời với nhân vật Ba Phi mẫu truyện, cho ta thấy nghệ thuật tài tình người nghệ sĩ dân gian Từ người nơng dân bình dị, chất phác, ln phóng khống, nhân hậu mạnh mẽ vào câu chuyện trở nên “vĩ đại” Hệ thống truyện bác Ba Phi cho ta nhìn mẽ văn hóa rừng tâm thức người dân vùng đất Cà Mau buổi đầu khai hoang Đó khơng gì khác lối ứng xử thích nghi, dung hịa với thiên nhiên, cao tâm văn hóa ứng xử với thiên nhiên cộng đồng dân cư, mà bác Ba Phi cư dân điển hình Trong thời đại công nghiệp số nay, giới trẻ khơng cịn nhiều hừng thú đến với câu chuyện dân gian nhiều Nên cần có định hướng thích hợp giúp giới trẻ địa phương có trải nghiệm khơng sách vở, mà trải nghiệm thực tế văn hóa dân gian địa phương Đó kiến thức tảng vơ giá việc nhìn nhận hiểu biết giá trị văn hóa địa phương, tăng thêm tình yêu quê hương, đất nước Đây xem tiền đề nghiên cứu sau thân tác giả Nếu có điều kiện nghiên cứu vấn đề chuyên sâu hơn, tác giả tìm hiểu văn hóa ứng xử với rừng người dân Tây Nam truyện kể bác Ba Phi, từ có nhìn đối chiếu với văn hóa ứng xử với rừng người dân Việt Nam hệ thống truyện trạng Qua có đúc kết đến cách ứng xử rừng người nay, suy thói thiên nhiên đáng báo động 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Bền (2004), Thơng báo văn hóa dân gian 2003 – Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Viện Nghiên cứu Văn hóa tổ chức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2002), Di sản văn hóa phi vật thể từ nghiên cứu sưu tầm đến bảo tồn, phát huy, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số Hà Châu, (1978), Về nguồn truyện kể Tây Nam tổ quốc, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hội VHDG số Nguyễn Giao Cư (2001) Kho tàng truyện dân gian, giai thoại truyện trạng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Giao Cư, Phạm Diên Sỹ, Sơn Hà (1998), Kho tàng văn học dân gian Việt Nam, NXB Đà Nẵng Hồng Điệp tuyển chọn (2000), Bác Ba Phi heo kéo cày, NXB Thanh niên Anh Động (1998), Ông cháu Ba Phi, NXB Tổng hợp Sông Bé Nhiều tác giả, (2002), Kỷ yếu Hội thảo chuyện Ba Phi, Sở VHTTDL Cà Mau Nhiều tác giả (2018), Bác Ba Phi người tác phẩm, UBND Huyện Trần Văn Thời, NXB Văn hóa – Văn nghệ 10 Nhiều tác giả (2002), Nam xưa nay, NXB TP.Hồ Chí Minh – Tạp chí Xưa Nay 11 Nhiều tác giả (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 12 Nhiều tác giả (2002), Từ điển Bách khoa toàn thư tập II, NXB Từ điển Bách khoa Toàn thư Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1982), Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14.Vương Trung Hiếu (2001), Kho tàng truyện trạng Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau 89 15 Lý Tùng Hiếu (2019), Văn hóa Việt Nam tiếp cận hệ thống-liên ngành, NXB Văn hóa-Văn nghệ 16 Lý Tùng Hiếu Nguyễn Văn Huệ (2014), Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngơn ngữ, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số (81) 17 Lý Tùng Hiếu (2012), Ngơn ngữ - Văn hóa vùng đất Sài Gòn Nam Bộ, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 18 Luật Di sản văn hóa hướng dẫn (2004, 2010, 2013), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 19 Huỳnh Khánh (2002), Truyện Ba Phi di sản văn hóa phi vật thể Cà Mau, Luận văn thạc sỹ khoa học văn hóa, Trường đại học Văn hóa Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2000), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 21 Ngô Thị Phương Lan (2016), Thuyết sinh thái văn hoá nghiên cứu văn hoá Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội, số 22 Huỳnh Lứa (1985), Lịch sử khai phá đồng sông Cửu Long, NXB TP Hồ Chí Minh 23.Vưu Nghị Lực (2000), Sắc thái văn hóa Cà Mau, đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh 24 Nghê Văn Lương (1968), Cà Mau xưa An Xuyên nay, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục Sài Gòn 25 Hồ Xuân Mai (2016), Tiếng việt phát triển văn hóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 26 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tập 27 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 28 Sơn Nam (1997), Cá tính miền Nam, tái bản, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 29 Sơn Nam (1992), Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa, NXB Trẻ 90 30 Sơn Nam (1994), Đình miếu lễ hội dân gian, tái bản, NXB Đồng Tháp 31 Nguyễn Thị Nhung (2017), Tìm hiểu truyện Ba Phi vùng Tây Nam Cà Mau từ góc nhìn văn hóa Nam Bộ, NXB Mỹ Thuật, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Na (1998), Truyện trạng, NXB giáo dục 33 Bùi Mạnh Nhị (1985), Truyện Ba Phi, tượng văn học dân gian độc đáo, Tạp chí văn hóa dân gian, số 34 Bùi Mạnh Nhị, Trần Tấn Vĩnh, Nguyễn Tấn Phát (1988), Truyện cười dân gian Nam Bộ, NXB TP Hồ Chí Minh 35 Bùi Mạnh Nhị (2004), Truyện Ba Phi văn hóa dân gian Nam Bộ; trong: Nhiều tác giả, Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa, văn nghệ dân gian Nam Bộ (Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Trường Đại học Cần Thơ tổ chức), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Triều Nguyên (2016), Tìm hiểu truyện trạng Việt Nam, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, NXB Sân khấu, Hà Nội 37 Hoàng Oanh tuyển chọn (2000), Bác Ba Phi bắt tên ăn trộm, NXB Thanh niên, Hà Nội 38 Hoàng Oanh tuyển chọn (2000), Bác Ba Phi đánh giặc, NXB Thanh niên, Hà Nội 39 Hoàng Oanh tuyển chọn (2000), Bác Ba Phi chó ham ăn, NXB Thanh niên, Hà Nội 40 Hoàng Oanh tuyển chọn (2000), Bác Ba Phi heo kéo cày, NXB Thanh niên, Hà Nội 41 E.B.Tylor,Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 42.Tơ Ngọc Thanh (chủ biên) (2016), Tìm hiểu truyện trạng Việt Nam, NXB Sân khấu 91 43 Ngô Đức Thịnh (2006), Ngày xuân bàn lễ hội cổ truyền, Tạp chí Cộng sản 44 Lưu Trần Tiêu (2000), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, Thơng báo khoa học số 1, Viện Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật 45 Nguyễn Việt Tùng (1979), Chuyện vui Ba Phi, NXB Văn nghệ Minh Hải 46 Phan Anh Tuấn (1990), Những câu chuyện lý thú bác Ba Phi, NXB TP Hồ Chí Minh 47.Trần Quốc Vượng (2002), Đề tài nghiên cứu khoa học: Lịch sử văn hóa Việt Nam, Tp.HCM 48 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, NXB Văn hóa Thể thao 92 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w