1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã nghĩa an, thị xã nghĩa lộ, tỉnh yên bái

60 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 193,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HOÀNG ĐỨC TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA CÁC HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở XÃ NGHĨA AN THỊ XÃ NGHĨA LỘ TỈNH N BÁI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Lớp: Kinh Tế Nông Nghiệp K48 - KTNN Khoa: Kinh Tế Và Phát Triển Nơng Thơn 2016 - 2020 Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Xuân Luận Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trải qua năm học tập rèn luyện trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên làm đề tài khóa luận tốt nghiệp thực vinh dự lớn thân em Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua để hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ từ ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn với hướng dẫn tận tình TS Đỗ Xuân Luận Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên thầy giáo, cô giáo khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn tạo điều kiện giúp đỡ để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình TS Đỗ Xuân Luận suốt trình em thực tập, bận rộn công việc thầy ln nhiệt tình dành thời gian trao đổi, góp ý giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND, hộ kinh doanh du lịch cộng đồng địa bàn xã Nghĩa An, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Hoàng Đức DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ DLCĐ Du lịch cộng đồng UBND Ủy ban nhân dân NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NN & PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn TNDL Tài nguyên du lịch DLST Du lịch sinh thái CNH - HĐH Công nghiệp hóa đại hóa DLBV Du lịch bền vững HĐDL Hoạt động du lịch DTTS Dân tộc thiểu số THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở MỤC LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Du lịch cộng đồng xuất nhu cầu tất yếu nhằm hạn chế tác động tiêu cực du lịch, góp phần đảm bảo cho phát triển bền vững hoạt động phát triển du lịch trước thực chủ yếu với mục đích đơn phát triển kinh tế đe doạ đến môi trường sinh thái giá trị văn hoá địa Ở nhiều nước giới, DLCĐ hình thành vào thập kỷ 80 90 kỷ XX Hình thức du lịch khởi phát thông qua tổ chức phi phủ, hội bảo tồn thiên nhiên giới Hiện nay, DLCĐ ngày lan rộng có sức hấp dẫn nước vùng lãnh thổ khu vực Châu Á Philipin, Thái Lan, Ấn Độ, Nepal, Đài Loan, Đó nơi có văn hóa độc đáo, đa dạng giữ nguyên sắc văn hóa địa Tại Việt Nam, DLCĐ xuất vào đầu năm 90 kỷ XX, Lác Mai Châu (Hịa Bình) nơi khu vực miền Bắc xây dựng mơ hình DLCĐ Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam thiên nhiên ưu đãi tài nguyên thiên nhiên (núi, rừng, biển, sông nước), hệ thực vật, động vật phong phú điều kiện thuận lợi cho phát triển loại hình DLCĐ, DLST Ở số địa phương có nhiều loại hình DLCĐ phát triển thành công, đặc biệt vùng miền núi nơi có đồng bào DTTS sinh sống, mơ hình mang lại nhiều hiệu thiết thực là: phát huy mạnh văn hóa, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thêm thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân địa phương Xuất phát từ thực tế trên, với mục đích góp phần nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ DTTS xây dựng phát triển DLCĐ, em tiến hành thực đề tài “Tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ dân tộc thiểu số phát triển du lịch cộng đồng xã Nghĩa An, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá nhu cầu, mức độ tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng hộ dân tộc thiểu số - Phân tích rào cản tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ DTTS phát triển DLCĐ thơng qua q trình nghiên cứu đánh giá thực trạng, rào cản việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ DTTS Từ lựa chọn đề xuất giải pháp phù hợp giúp cho hộ DTTS tiếp cận với dịch vụ ngân hàng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá thực trạng, tiềm thách thức trình giúp hộ DTTS tiếp cận với dịch vụ ngân hàng, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ ngân hàng hộ DTTS phát triển DLCĐ 1.4 Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục phụ lục, khóa luận trình bày theo bố cục sau: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Phần 3: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Phần 4: Kết nghiên cứu thảo luận Phần 5: Kết luận kiến nghị PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Về sở lý luận 2.1.1 Cộng đồng 2.1.1.1 Khái niệm cộng đồng Cộng đồng khái niệm tổ chức xã hội nhiều nhà nghiên cứu đưa cơng trình khoa học với nhiều định nghĩa khác Theo từ điển bách khoa Việt Nam, cộng đồng hiểu tập đồn người rộng lớn, có dấu hiệu chung thành phần giai cấp, nghề nghiệp, địa điểm cư trú Cũng có cộng đồng xã hội bao gồm dòng giống, dân tộc, sắc tộc [23] Theo Bùi Hải Yến DLCĐ, cộng đồng hiểu nhóm dân cư sinh sống lãnh thổ định gọi tên như: làng, xã, có dấu hiệu chung thành phần giai cấp, truyền thống văn hóa, đặc điểm kinh tế [2] Theo PGS.TS Phạm Trung Lương, cộng đồng người sống chung thơn xóm, làng, xã, quốc gia, họ chia sẻ với mảnh đất sinh sống gọi cộng đồng thể Cộng đồng người không sống chung lại có sở thích, nhu cầu chung coi cộng đồng tính [20] Tùy theo góc độ nghiên cứu khác tác giả lại có định nghĩa khác cộng đồng, nói tóm lại cộng đồng hình thành ba nhân tố yếu tố kinh tế, văn hoá khu vực lưu trú 2.1.1.2 Bản chất phân loại cộng đồng * Bản chất cộng đồng nhìn nhận qua ba phương diện sau: - Đồn kết xã hội: Đồn kết xã hội đặc tính đứng đầu cộng đồng quan niệm ý chí tình cảm chung q trình chung sống có mối quan hệ mặt huyết tộc hay quan hệ láng giềng - Tương quan xã hội: Cộng đồng coi tiến trình xã hội, hình thức tương quan người với người có tính cách kết hợp, theo người gần phối hợp chặt chẽ với - Cơ cấu xã hội: Cộng đồng coi cấu xã hội, đoàn thể người có giá trị, chuẩn mực, khn mẫu với tương quan xã hội vai trò tổ chức thành cấu Điều phù hợp với định nghĩa tổng quát đoàn thể xã hội coi tập thể người có tương quan hỗ trợ với Khơng có giá trị chung nghĩa khơng có số định hướng để quy tụ với chí có nơi lại khơng có quy tắc ứng xử quy định hành vi ứng xử thành viên cộng đồng khơng có sở cho hình thành phát cộng đồng [15] * Phân loại cộng đồng: - Cộng đồng địa lý: Bao gồm người dân cư trú địa bàn có chung đặc điểm văn hóa xã hội có mối quan hệ ràng buộc lẫn Ví dụ: Cộng đồng người Thái Mường Lò, Cộng đồng người Tày Ba Bể, cộng đồng người Ê Đê Tây Nguyên, - Cộng đồng chức năng: Gồm cá thể cư trú gần khơng gần có chung lợi ích Họ liên kết với sở nghề nghiệp, sở thích, hợp tác hay hiệp hội có tổ chức Ví dụ: Cộng đồng kinh tế Châu Âu, cộng đồng du học sinh Việt Nam Nhật Bản, 2.1.2 Dân tộc thiểu số 2.1.2.1 Khái niệm dân tộc thiểu số DTTS khái niệm khoa học sử dụng phổ biến với nhiều định nghĩa khác Theo đại từ điển tiếng Việt, DTTS dân tộc có số dân ít, cư trú cộng đồng quốc gia nhiều dân tộc (có dân tộc đa số) sống vùng hẻo lánh, ngoại vi, vùng phát triển kinh tế xã hội [26] Theo nghị định 05/2011/NĐ phủ cơng tác dân tộc khái niệm DTTS định nghĩa sau, DTTS dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam [5] Ở nước ta, DTTS xác định người có quốc tịch, sinh sống nước ta có khác biệt định ngôn ngữ, phong tục tập quán đặc thù văn hoá với dân tộc kinh 2.1.2.2 Đặc trưng dân tộc thiểu số nước ta - Về đoàn kết dân tộc: Các DTTS nước ta trải qua trình lịch sử trình đấu tranh để bảo vệ bờ cõi, xây dựng đất nước thống nhất, có 10 nhiều dân tộc chênh lệch số lượng lãnh thổ quốc gia, dân tộc có điều kiện sống, phong tục tập quán riêng biệt dân tộc nước ta có chung truyền thống đồn kết, gắn bó, tương trợ lẫn - Về sắc văn hoá: Các DTTS nước ta có nét riêng biệt văn hố, tạo nên đa dạng phong phú văn hoá cho đất nước, DTTS nước ta có ngơn ngữ riêng, có văn hố truyền thống mang sắc riêng thể nếp sinh hoạt hàng ngày thông qua lễ hội, trang phục dân tộc - Về địa bàn cư chú: DTTS nước ta phân bố không đồng đều, tập trung số vùng không cư trú thành khu vực riêng biệt mà xen kẽ với DTTS khác Chính xen kẽ dân tộc tạo điều kiện để dân tộc có điều kiện tăng cường hiểu biết, gắn bó với nhờ mà dân tộc có điều kiện học hỏi tri thức mới, bước thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển dân tộc 2.1.3 Du lịch cộng đồng 2.1.3.1 Khái niệm du lịch cộng đồng Cộng đồng có mối quan hệ mật thiết vấn đề sử dụng khai thác TNDL đặc biệt loại hình TNDL văn hóa Vì xem xét phân tích giá trị, khả xây dựng hình thành sản phẩm du lịch khơng thể khơng nhìn nhận vai trị chức cộng đồng địa phương Hiện nay, xem xét hệ thống lý thuyết phát triển du lịch có tham gia cộng đồng, giới hạn đề tài tập trung làm rõ hai thuật ngữ có liên quan sau: Bảng 2.1: Thuật ngữ liên quan đến du lịch có tham gia cộng đồng Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt Community - Based Tourism Du lịch dựa vào cộng đồng Community - Participation in Tourism Du lịch có tham gia cộng đồng Nguồn: Võ Quế, 2006 - Tại Thái Lan thuật ngữ Community - Based Tourism - Du lịch dựa vào cộng đồng định nghĩa sau: “Du lịch cộng đồng (DLCĐ) loại hình du lịch 46 vay cao so với hộ lại cần phải có tài sản chấp với mức lãi suất khoảng 1,08%/tháng, lại số hộ vay vốn từ NHCSXH nhận lượng vốn vay cố định theo sách với mức lãi suất 0,66%/tháng thực thơng qua hình thức tín chấp với vai trị ủy thác hội nông dân, hội phụ nữ Trước ngân hàng, sau bắt thời đầu gian kinh từ doanh trình DLCĐ kinh hộ vay DLCĐ hộ nhuận tạo thu được từ doanh trình thu kinh lợi doanh nhuận DLCĐ Phần đem doanh lại thu giúp lợi đình, hộ đồng cải thiện thời giúp mức sống cho phát hộ hoàn triển trả kinh tế nguồn hộ gia vốn vay nguồn từ doanh ngân hàng thu Ngoài lợi nhuận qua đạt trình kinh hộ doanh có DLCĐ thể từ huy động nên chưa có nguồn nhu vốn cầu sẵn vay có vốn để từ nâng ngân cấp, hàng, xây dựng mơ hình vịng DLCĐ 3cho thời năm trở điểm lại hộ số hộ bắt vay đầu vốn kinh từ ngân doanh hàng DLCĐ (Bảng 4.9) so với STT Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (hộ) (%) Tổng số hộ khảo sát 100 Số hộ vay vốn 40 Vay từ ngân hàng NN&PTNT 20 Vay từ NHCSXH 20 Số hộ không vay 60 Hộ không vay khơng có nhu cầu 60 Nguồn: Tác giả tính tốn dựa số liệu khảo sát năm 2020 Bảng 4.10 cung cấp thông tin đặc điểm khoản vốn vay Lượng vốn vay bình quân gấp khoảng lần thu nhập bình quân hộ khảo sát, thực tế từ trình khảo sát cho thấy lượng vốn vay bình quân từ ngân hàng NN&PTNT khoảng 100 triệu đồng lượng vốn vay bình quân từ NHCSXH 50 triệu đồng Các khoản vay chủ yếu sử dụng cho mục đích đầu tư phát triển DLCĐ, việc sử dụng vốn vay có hiệu vấn đề khơng đặt cho người vay mà ngân hàng Đối với hộ kinh doanh DLCĐ việc sử dụng vốn có hiệu làm tăng thêm thu nhập cho hộ đồng thời góp phần quan trọng q trình phát triển DLCĐ sở để hộ hoàn trả lại lượng vốn vay Tuy nhiên lúc việc sử dụng vốn vay thuận lợi sử dụng vốn vay vào mục đích phát triển DLCĐ phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố thời tiết, lượng khách du lịch, giá thị trường, Do hộ kinh doanh DLCĐ cần phải có chiến lược giải pháp kinh doanh cụ thể để sử dụng hiệu nguồn vốn vay giảm thiểu rủi ro 47 STT Đơn vị tính • Chỉ tiêu Lượng vốn vay từ ngân hàng NN&PTNT Lượng vốn vay bình quân từ NHCSXH trị J Triệu đồng Triệu đồng 100 50 % 100 % rp • /V Lượng vốn vay sử dụng cho DLCĐ Giá A Lượng vốn vay sử dụng cho nông nghiệp, buôn bán Nguồn: Tác giả tính tốn dựa số liệu khảo sát năm 2020 Việc sử dụng tài khoản ngân hàng ngày phổ biến, ngân hàng có hỗ trợ giúp khách hàng thuận tiện việc sở hữu tài khoản ngân hàng Qua trình khảo sát cho thấy, tỷ lệ số hộ khảo sát có tài khoản ngân hàng 100%, số hộ sử dụng tài khoản ngân hàng để tiết kiệm chiếm 60%, tỷ lệ số hộ sử dụng tài khoản ngân hàng cho mục đích tốn, chuyển khoản chiếm 40%, việc sử dụng tài khoản ngân hàng giúp cho hộ tiết kiệm thời gian chi phí giao dịch đồng thời giúp hộ tăng lực quản lý tài chính, tăng hiệu kinh doanh DLCĐ (Bảng 4.11) STT Bảng 4.11: Thực trạng sử dụng tài khoản ngân hàng Số hộ Tỷ trọng Chỉ Tiêu tổng số (%) (Hộ) Số hộ có tài khoản ngân hàng 100 Số hộ sử dụng tài khoản ngân hàng để tiết 60% kiệm Số hộ sử dụng tài khoản ngân hàng để 40% tốn, chuyển khoản Nguồn: Tác giả tính tốn dựa số liệu khảo sát năm 2020 Hiện cận với dịch vụnày ngân ngày phổ gian biến, khácviệc tiếp nhau, hộ tiếp cận trung ngân gian hàng qua có nhiều vaihàng trị kênh trung tích cực việc kết nốikênh cácvới hộ với ngân hàng Đến trực tiếp trụ sở ngân hàng Tỷ trọng tổng số (%) 40 Liên hệ với hội phụ nữ 20 STT Kênh liên hệ Số hộ (hộ) 48 Liên hệ với hội nông dân 20 Liên hệ với lãnh đạo UBND xã 40 Nguồn: Tác giả tính tốn dựa số liệu khảo sát năm 2020 Kết khảo sát cho thấy số hộ liên hệ với ngân hàng việc đến trực tiếp trụ sở ngân hàng chiếm 40%, thực tế cho thấy hộ đến trực tiếp ngân hàng vay vốn trình lập xét duyệt hồ sơ thời gian thủ tục rườm rà Số hộ liên hệ với ngân hàng thông qua hội phụ nữ (20%) số hộ liên hệ với ngân hàng thông qua hội nông dân (20%), hộ kết nối với ngân hàng thông qua hội phụ nữ, hội nơng dân việc tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng trở nên dễ dàng tổ chức hội nơng dân, hội phụ nữ có vai trị tích cực kết nối cung cầu tín dụng Ngồi có 40% số hộ kết nối với ngân hàng thông qua việc liên hệ với lãnh đạo UBND, lãnh đạo UBND xã người có uy tín địa phương nên liên hệ với ngân hàng thơng qua lãnh đạo UBND xã hộ tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận với khoản vốn vay ngân hàng hướng dẫn cách sử dụng nguồn cách hợp lý, đồng thời làm tăng tin tưởng ngân hàng với hộ (Bảng 4.12) Hiện việc tiếp cận với tín dụng có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân, xây dựng sở hạ tầng, cung cấp nguồn vốn phục vụ cho trình xây dựng phát triển loại hình DLCĐ Ngồi vai trò quan mặt lý luận mà tiếp cận tín dụng đem lại thực tế, tiếp cận tín dụng có tác động thiết thực đến đời sống, trình kinh doanh DLCĐ hộ r rr r STT -> *? J Ầ_r Tác động tiếp cận tín dụng ngân hàng Đáp ứng đủ nhu cầu vốn đầu tư Số hộ trả Tỷ trọng lời tổng số(%) 100 Tăng lực quản lý tài 100 Tăng hiệu kinh doanh DLCĐ 100 Tăng thu nhập 60 Tăng tiết kiệm 80 49 Tăng tài sản Tăng tự tin Mở rộng mối quan hệ 40 100 40 Nguồn: Tác giả tính tốn dựa số liệu khảo sát năm 2020 Kết khảo sát cho thấy, nhìn chung tất hộ khảo sát khẳng định việc tiếp cận tín dụng ngân hàng giúp cho hộ đáp ứng đủ nhu cầu vốn đầu tư, tăng lực quản lý tài chính, tăng tự tin, tăng hiệu kinh doanh DLCĐ Ngoài đa số hộ cho việc tiếp cận tín dụng ngân hàng làm tăng thêm thu nhập, tăng tiếp kiệm Còn lại số hộ lại cho việc tiếp cận tín dụng ngân hàng làm tăng thêm tài sản mở rộng mối quan hệ Những nghiên cứu trước cho thấy tác động quan trọng tín dụng ngân hàng, nghiên cứu Quách Mạnh Hào (2005) tiếp cận tín dụng giảm nghèo cho tín dụng trợ cấp có tác động đến giảm nghèo Ngoài nghiên cứu tác giả Phan Thị Nữ (2012) đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nông thôn Việt Nam cho thấy, việc tiếp cận tín dụng có tác động tích cực lên phúc lợi hộ nghèo thông qua việc làm tăng chi tiêu cho đời sống họ Tóm lại từ nghiên cứu nghiên cứu đời q tín trình dụng ngân hàng có tác kinh doanh động rấtcác quan hộ, trọng đến việc tiếpsống, cậnra tín dụng làsản rấtxuất, cầntrước thiết 50 4.3 Những khó khăn hộ gặp phải trình kinh doanh DLCĐ Trong trình kinh doanh du lịch cộng đồng, bên cạnh lợi mà hộ hưởng để xây dựng phát triển DLCĐ hộ gặp khó khăn xuất phát từ nhiều yếu tố khác gây cản trở đến trình kinh doanh phát triển DLCĐ Bảng 4.14: Những khó khăn trình kinh doanh du lịch cộng đồng STT Yếu tố Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Thiếu vốn đầu tư 100 Thiếu kiến thức, kinh nghiệm 100 Lượng khách bấp bênh 80 Giao thơng khó khăn Internet phát triển 60 40 Nguy dịch bệnh (Covid-19,.) Khó gìn giữ văn hóa truyền thống 5 100 Thiếu hỗ trợ nhà nước 100 100 Nguồn: Tác giả tính tốn dựa số liệu khảo sát năm 2020 Kết khảo sát cho thấy, nhìn chung khó khăn mà hộ gặp phải kinh doanh DLCĐ, tất hộ khảo sát gặp phải khó khăn vốn đầu tư, kiến thức kinh nghiệm, nguy dịch bệnh (Covid-19, ), gìn giữ văn hoá truyền thống, thiếu hỗ trợ nhà nuớc kinh doanh DLCĐ Vốn đầu tư có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến việc triển khai phát triển DLCĐ, có vốn đầu tư hộ xây dựng, mở rộng nâng cao chất lượng DLCĐ Nếu hộ có kiến thức kinh nghiệm để kinh doanh DLCĐ việc đầu tư, phát triển, kinh doanh thuận lợi không gặp phải rủi đồng thời đem lại nguồn lợi nhuận cho hộ Hiện nuớc ta dịch bệnh Covid-19 có diễn biến ngày phức tạp, điều làm ảnh hưỏng nhiều đến đời sống, sinh hoạt ngưòi dân, đặc biệt hộ kinh doanh có hộ kinh doanh DLCĐ gặp phải nhiều khó khăn 51 phải cách ly xã hội nên hầu hết sở kinh doanh DLCĐ phải đóng cửa tạm thời làm giảm doanh thu từ kinh doanh DLCĐ đồng thời ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế hộ kinh doanh DLCĐ Văn hố truyền thống dân tộc hình thành xuyên suốt theo chiều dài lịch sử, trải qua hàng ngàn năm văn hiến, văn hoá truyền thống đuợc coi nguồn sức mạnh xây dựng nên khối đại đoàn kết dân tộc, đồng thời tạo nên nét đặc trưng độc đáo riêng dân tộc Sự đa dạng, phong phú văn hoá truyền thống không lợi để phát triển loại hình DLCĐ mà cịn giá trị riêng dân tộc Do việc giữ gìn văn hố truyền thống địi hỏi phải có biện pháp cụ thể Yếu tố giao thơng khó khăn ảnh hưởng đến việc du khách tìm đến với điểm du lịch cộng đồng, ngồi cịn ảnh hưởng đến việc tiếp cận liên kết với công ty lữ hành, đồng thời ảnh hưởng phần đến việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng (hầu hết hộ đuợc khảo sát vay vốn từ ngân hàng đến trực tiếp chi nhánh ngân hàng để thực giao dịch, toán) Việc sử dụng tiếp cận internet giúp hộ tiếp cận với thông tin (kinh nghiệm phát triển DLCĐ địa phương, sách vốn cho hộ DTTS, ), đồng thời việc sử dụng internet giúp cho hộ thuận lợi việc kinh doanh DLCĐ (chia sẻ hình ảnh DLCĐ hộ lên trang mạng xã hội cho người biết đến,.) Từ khó khăn q trình kinh doanh DLCĐ hộ cho thấy ngồi khó khăn điều kiện tự nhiên (Dịch Bệnh Covid,.) diễn biến phức tạp, khó khắc phục để khắc phục khó khăn cịn lại (Vốn, giao thơng,.) việc tiếp cận với dịch vụ ngân hàng cần thiết Để giúp hộ tiếp cận với dịch vụ ngân hàng cần phải có biện pháp cụ thể với tham gia bên liên quan (Chính quyền địa phương, Ngân hàng,.) 4.4 Nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến Trong sống việc áp dụng công nghệ 4.0 ngày phổ biến, ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng thơng qua hình thức trực tuyến, việc tiếp nhận thơng tin nhu cầu sẵn lòng sử dụng dịch vụ ngân 52 hàng trực tuyến từ phía khách hàng cần thiết Bảng 4.15: Nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến Các dịch vụ trực tuyến ngân hàng Số hộ Tỷ trọng STT (%) Dịch vụ vay vốn trực tuyến 80 Dịch vụ ngân hàng tốn hóa đơn Chuyển khoản trực tuyến 60 Nguồn: Tác giả tính toán dựa số liệu khảo sát năm 2020 80 Kếtdụng khảo dịch sát vụ cho ngân thấy, hàng trực hộ tuyến có Trong nhu cầu số sẵn khảo lịng sát sử có vơn 80% trực số tuyến hộvọng có từ nhu ngân cầu hàng, sẵn ngồi lịng 60% sử sốcầu dụng có dịch nhu vụ cầu vay sử dụng cầu sử dịch dụng vụ dịch ngân vụ hàng chuyển khoản tốn trực hóa đơn tuyến 80% Việc số sử hộ dụng có nhu dịch vụ thủ ngân tục hàng rườm trực rà đồng tuyến thời giúp giảm giúp thiểu cho thời hộ gian dễ tiếp cận sử dịch với vụ ngân dịch hàng vụ ngân trực hàng tuyến Nhu hộ tạo sẵn lòng tiềm năng, triển phát triển cho loại hình dịch vụ PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu sử dụng số liệu vấn trực tiếp hộ DTTS kinh doanh DLCĐ địa bàn xã Nghĩa An, ngồi nghiên cứu cịn vấn bên liên quan lãnh đạo UBND xã, cán văn hóa xã nhằm đánh giá nhu cầu, mức độ tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng phát triển DLCĐ, phân tích rào cản tiếp cận dịch vụ ngân hàng sau đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho hộ DTTS kinh doanh DLCĐ Kết nghiên cứu phần lớn hộ khảo sát vay vốn để phục vụ cho mục đích kinh doanh, phát triển DLCĐ Tuy nhiên, lượng vốn vay từ ngân hàng chưa đáp ứng đủ nhu cầu hộ kinh doanh DLCĐ Hầu hết hộ vay vốn từ NHCSXH nhận lượng vốn vay cố định theo sách nhà nước, hộ vay vốn từ ngân hàng NN&PTNT nhận lượng vốn vay cao cần phải có tài sản chấp, ngồi hộ chưa vay vốn chủ yếu nguyên nhân khơng có nhu cầu vay Việc liên kết hộ với ngân hàng trở nên dễ dàng hộ nhờ đến giúp đỡ hội nông dân, hội phụ nữ lãnh đạo UBND xã địa phương Nghiên cứu phần lớn hộ có nhu cầu sẵn lòng sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến Những hộ thành viên tổ chức đoàn thể (hội phụ nữ, ), hộ có họ hàng, người thân công tác UBND xã hộ có tài sản chấp thuận lợi việc tiếp cận với dịch vụ ngân hàng Một phát khác nghiên cứu việc sử hữu điện thoại thông minh, tham gia lớp tập huấn DLCĐ có ảnh hưởng tích cực đến việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng Trong yếu tố phân tích tài sản chấp cho yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay hộ, hộ có tài sản chấp vay lượng vốn cao so với hộ vay vốn theo sách Nhằm giúp cho hộ DTTS xã Nghĩa An tiếp cận với dịch vụ ngân hàng phát triển DLCĐ, nghiên cứu đề xuất cần tăng cường cung ứng dịch vụ ngân hàng thông qua tổ chức đoàn thể địa phương (hội phụ nữ, ) tăng cường tập huấn cho hộ kinh doanh DLCĐ kinh nghiệm phát triển DLCĐ kiến thức dịch vụ ngân hàng để giúp hộ nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn sử dụng nguồn vốn cách hiệu Ngoài ra, ngân hàng cần giảm thiểu quy trình xét duyệt vay vốn có ưu tiên tăng lượng vốn vay cho hộ DTTS kinh doanh DLCĐ vay vốn để giúp hộ dễ dàng việc tiếp cận tín dụng ngân hàng có đủ lượng vốn để phát triển DLCĐ Bên cạnh đó, vai trị nhà nước quan trọng việc đưa sách hỗ trợ tăng cường nguồn vốn cho NHCSXH để kịp thời giúp đỡ hộ DTTS trình kinh doanh DLCĐ 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Về phía Nhà nước cần tăng cường lượng vốn cho ngân hàng trọng tâm NHCSXH Thông qua tổ chức tín dụng lượng vốn vay giải ngân đến với hộ DTTS kinh doanh DLCĐ, đồng thời lượng vốn vay cần nâng lên mức vốn vay thời hạn cho vay 5.2.2 Đối với tổ chức đồn thể, quyền địa phương Đối với đoàn thể địa phương cần chủ động hướng dẫn hộ dân tộc thiểu số tiếp cận thông tin dịch vụ ngân hàng hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn; đồng thời tăng cường việc giám sát, kiểm soát việc sử dụng vốn mục đích Hàng năm, tổ chức đồn thể cần trì cơng tác tổng kết, đánh giá cơng tác tiếp cận vốn vay hộ DTTS kinh doanh DLCĐ để từ rút kinh nghiệm cần thiết đồng thời tìm giải pháp hữu ích để nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ DTTS trình kinh doanh, phát triển DLCĐ 5.2.3 Đối với hộ Các hộ vay vốn cần đầu tư, sử dụng nguồn vốn vay mục đích, khơng sử dụng vốn vay vào mục đích khơng cần thiết Để vay vốn hoạt động có hiệu hồn trả nguồn vốn vay hộ nên tham khảo kinh nghiệm phát triển DLCĐ hộ khác để đưa định hướng phát DLCĐ phù hợp với lợi hộ Ngoài trước định đầu tư cần có hỗ trợ, tham vấn người có kinh nghiệm, hộ cần chủ động tìm hiểu, linh hoạt việc tiếp cận va sử dụng dịch vụ ngân hàng góp phần nâng cao hiệu kinh doanh phát triển DLCĐ 5.2.4 Đối với ngân hàng Trong trình cung ứng dịch vụ ngân hàng, ngân hàng cần chủ động linh hoạt để kịp thời xử lý rủi như: lỗi hệ thống, rị rỉ thơng tin khách hàng, Ngoài ngân hàng cần tăng thêm hiệu hoạt động thông qua việc ủy thác nguồn vốn vay đến tổ chức đoàn thể địa phương để hộ có nhu cầu vay vốn thuận tiện việc tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng nên thường chủ động tiếp xúc với hộ để tiếp nhận thông tin, ý kiến trình hộ tiếp cận với dịch vụ ngân hàng thường gặp phải rào cản nào, thơng tin sở giúp cho ngân hàng đưa giải pháp giúp hộ tiếp cận với dịch vụ ngân hàng góp phần làm tăng chất lượng hoạt động cho dịch vụ ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO _ r I , Tài liệu tiếng Việt Bộ văn hóa thể thao du lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo Dục Việt Nam Bùi Thị Lan Hương (2010), Du lịch nông nghiệp du lịch nông thôn, Trường cán quản lý NN&PTNT II Các Mác, Ph.anggen (1994), toàn tập, NXB Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định 05/2011/NĐ ngày 14 tháng 01 năm 2011 phủ cơng tác dân tộc David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Chính trị quốc gia Đỗ Văn Hải (2018), “Agri-tourism”: Du lịch nông nghiệp, Khoa Nông Lâm, Phân Hiệu Đại học Thái Nguyên tỉnh Lào Cai Đỗ Thanh Hoa (2007), Phát huy vai trò cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững, Tạp chí du lịch Việt Nam, (4) Đỗ Xuân Luận Đỗ Thu Dung (2018), Tiếp cận tín dụng thức phát triển chuỗi giá trị nông sản: Động lực cho trình tái cấu nơng nghiệp khu vực Tây Bắc, Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế kinh doanh Châu Á, 29(10), 05-27 10 Hàn Khánh Linh, Đại từ điển kinh tế thị trường 11 Hồ Văn Mộc, Điêu Quốc Tín (1994), Chú giải thuật ngữ kế toán Mỹ, NXB Đồng Nai 12 Lê Văn Tề (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Giáo Dục Việt Nam 14 Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu (2002), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hồng Đào (2014), Mơ hình định chi tiêu khách du lịch nội địa, Tạp chí phát triển kinh tế, (281) 17 Nguyễn Thị Oanh (2010), Giáo trình tài tiền tệ, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 18 Penguin Refence (1995), Từ điển kinh tế, Phạm Đăng Bình Nguyễn Văn Lập dịch, NXB Giáo Dục Hà Nội 19 Phan Thị Nữ (2012), Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nơng thơn Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 72(3) 20 Phạm Trung Lương (2003), Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên với tham gia cộng đồng, Viện nghiên cứu phát triển du lịch 21 Phạm Hồng Long, Bài giảng Du lịch cộng đồng, Trường Đại học Xã hội Nhân văn 22 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật du lịch 2017 23 Từ điển bách khoa Việt Nam (2000), NXB Khoa học kỹ thuật 24 Trần Thị Mai (2005), Du lịch cộng đồng - du lịch sinh thái: Định nghĩa, đặc trưng quan điểm phát triển, Trường Trung cấp nghiệp vụ du lịch Huế 25 Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng: Lý thuyết vận dụng Tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật 26 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng II, Tài liệu tiếng Anh Hill.N.,& Alexander, J (2006), Handbook of Customer Satisfaction and Loyalty Measurement, Aldershot, Hampshire, England: Gower Publishing, ltd UNWTO (2008), Understanding Tourism: Basic Glossary Quách Mạnh Hào (2005), Access to finance and poverty reduction: an application to rural Viet Nam, University of Birmingham III, Tài Liệu Internet Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng số địa phương: http://itdr.org.vn/xay-dung-mo-hinh-du-lich-cong-dong-trong-phat-trien-cuadia- phuong-va-kinh-nghiem-phat-trien-du-lich-cong-dong-o-mot-so-diaphuong Kinh nghiệm cung ứng dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng: https://baotintuc.vn/doanh-nghiep-doanh-nhan/agribank-giup-mocchau-phat- trien-du-lich Điểm sáng du lịch cộng đồng Mai Châu: http://nhasanmaichau.com/diem-sang-du-lich-cong-dong-o-mai-chau Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng bền vững: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/29437 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng Mộc Châu - Sơn La: https://dantocmiennui.vn/du-lich/moc-chau-phat-trien-du-lich-cong dong/167026.html PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Mơ hình du lịch cộng đồng xã Nghĩa An Mơ hình du lịch cộng đồng xã Nghĩa An ... khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ DTTS xây dựng phát triển DLCĐ, em tiến hành thực đề tài ? ?Tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ dân tộc thiểu số phát triển du lịch cộng đồng xã Nghĩa An, thị xã Nghĩa Lộ,. .. dịch vụ ngân hàng hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng 1.3 Ý nghĩa khoa... Lộ, tỉnh Yên Bái ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá nhu cầu, mức độ tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng hộ dân tộc thiểu số - Phân tích rào cản tiếp cận dịch vụ ngân

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB. ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Hữu Nhân
Nhà XB: NXB. ĐHQG Hà Nội
Năm: 2004
16. Nguyễn Thị Hồng Đào (2014), Mô hình quyết định chi tiêu của khách du lịch nội địa, Tạp chí phát triển kinh tế, (281) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình quyết định chi tiêu của khách du lịchnội địa
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Đào
Năm: 2014
17. Nguyễn Thị Oanh (2010), Giáo trình tài chính tiền tệ, NXB. Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính tiền tệ
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Nhà XB: NXB. Khoa học kỹthuật Hà Nội
Năm: 2010
18. Penguin Refence (1995), Từ điển kinh tế, do Phạm Đăng Bình và Nguyễn Văn Lập dịch, NXB. Giáo Dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển kinh tế
Tác giả: Penguin Refence
Nhà XB: NXB. Giáo Dục Hà Nội
Năm: 1995
19. Phan Thị Nữ (2012), Đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 72(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ởnông thôn Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Nữ
Năm: 2012
20. Phạm Trung Lương (2003), Phát triển du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên với sự tham gia của cộng đồng, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia,khu bảo tồn thiên nhiên với sự tham gia của cộng đồng
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 2003
21. Phạm Hồng Long, Bài giảng về Du lịch cộng đồng, Trường Đại học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về Du lịch cộng đồng
22. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật du lịch 2017 23. Từ điển bách khoa Việt Nam (2000), NXB. Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật du lịch 2017
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật du lịch 2017 23. Từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB. Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
3. Quách Mạnh Hào (2005), Access to finance and poverty reduction: an application to rural Viet Nam, University of BirminghamIII, Tài Liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Access to finance and poverty reduction: anapplication to rural Viet Nam
Tác giả: Quách Mạnh Hào
Năm: 2005
2. Kinh nghiệm cung ứng các dịch vụ ngân hàng trong phát triển du lịch cộng đồng: https://baotintuc.vn/doanh-nghiep-doanh-nhan/agribank-giup-moc-chau-phat- trien-du-lich Link
3. Điểm sáng về du lịch cộng đồng ở Mai Châu: http://nhasanmaichau.com/diem-sang-du-lich-cong-dong-o-mai-chau5. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng bền vững:http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/29437 Link
6. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng tại Mộc Châu - Sơn La: https://dantocmiennui.vn/du-lich/moc-chau-phat-trien-du-lich-cong dong/167026.html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w