1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng dân tộc thiểu số tại xã mường hoa, thị xã sa pa, tỉnh lào cai

71 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SÙNG A GIẢ Tên đê tai: TIÉP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA CÁC HỘ DÂN TỘC THIẺU SỐ TRONG PHÁT TRIẺN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở XÃ MƯỜNG HOA, THỊ XÃ SA PA, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : Chính Hệ quyđào tạo : HướngĐịnh nghiên cứu đề tài hướng : Phát triển nôngngành thôn Chuyên : Kinh tếKhoa PTNT : 2016- 2020 Khóa học Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SÙNG A GIẢ Tên đề tài: TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA CÁC Hộ DÂN TỘC THIỀU SỐ TRONG PHÁT TRIỀN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở XÃ MƯỜNG HOA, THỊ XÃ SA PA, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa :Kinh tế PTNT Khóa học : 2016- 2020 Giảng viên hướng dẫn : ThS Bùi Thị Minh Hà Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi - Sùng A Giả sinh viên khóa 2016- 2020, khoa KT PTNT, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa KT PTNT, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên liệu thu thập xác Sinh viên Giả Sùng A Giả LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô khoa KT PTNT, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên sau năm tháng thực tập em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp “Tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ kinh doanh du lịch cộng đồng dân tộc thiểu số xã Mường Hoa, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai” Để hoàn thành nhiệm vụ giao, nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy cơ, chú, anh chị địa phương em thực tập Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô giáo - ThS Bùi Thị Minh Hà TS Đỗ Xuân Luận người hướng dẫn cho em suốt thời gian thực tập Mặc dù thầy cô bận công tác không ngần ngại dẫn em, định hướng cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Một lần em chân thành cảm ơn thầy cô chúc thầy cô dồi sức khoẻ Xin cảm ơn tất bạn bè, UBND xã Mường Hoa giúp đỡ, dìu dắt em suốt thời gian qua Tất người nhiệt tình giúp đỡ, đặc biệt UBND xã Mường Hoa, số lượng công việc xã ngày tăng lên xã dành thời gian để hướng dẫn nhiệt tình Trong trình nghiên cứu thực tập kiến thức chun mơn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy toàn thể cán để báo cáo hoàn thiện Một lần xin gửi đến thầy cô, bạn bè cô chú, anh chị cô UBND xã Mường Hoa lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Bố cục khóa luận PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Du lịch cộng đồng 2.1.2 Vai trò dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng 2.1.3 Mối quan hệ Ngân hàng Du lịch cộng đồng 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Một số du lịch cộng đồng 14 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 24 3.4 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.4.1 Địa điểm nghiên cứu: xã Mường Hoa thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai 24 3.4.2 Thời gian tiến hành: 15/01/2020 đến 10/5/2020 24 3.5 Các tiêu dùng phân tích 24 3.5.1 Chỉ tiêu thực trạng kinh doanh du lịch cộng đồng 24 3.5.2 Chỉ tiêu thực trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng 24 PHẦN KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu 25 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 28 4.1.3 Mô tả đặc điểm du lịch cộng đồng xã 30 4.2 Thực trạng kinh doanh du lịch hộ điều tra 34 4.2.1 Đặc điểm hộ khảo sát 34 4.2.3 Tình hình phát triển du lịch cộng đồng hộ khảo sát xã Mường Hoa 37 4.3 Giải pháp tăng cường tiếp cận dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn nghiên cứu 53 4.3.1 Đối với hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng 53 4.3.2 Đối với ngân hàng địa bàn 54 4.3.3 Đối với quyền địa phương 54 PHẦN KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.1.1 Nhu cầu, mức độ tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng hộ dân tộc thiểu số 55 5.1.2 Những rào cản tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ gia đình dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng 55 5.2 Kiế n nghị 55 5.2.1 Đối với hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng 55 5.2.2 Đối với ngân hàng địa bàn 56 5.2.3 Đối với quyền địa phương 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Dự kiến số hộ dân tộc thiểu số vấn trực tiếp xã Mường Hoa 23 Bảng 1: Các tiêu dân số, lao động xã nghiên cứu năm 2019 28 Bảng 2: Các tiêu kinh tế-xã hội xã nghiên cứu năm 2019 29 Bảng 3:Đặc điểm người vấn 34 Bảng 4: Đặc điểm hộ gia đình vấn 36 Bảng 5: Tình hình sở hữu tài sản hộ vấn 41 Bảng Thực trạng tham gia khóa tập huấn du lịch 43 Bảng Nội dung tập huấn du lịch 43 Bảng Theo anh/chị du khách quan tâm đến vấn đề gì? 44 Bảng 9: Các tiêu phản ánh mức độ sử dụng công cụ số kinh doanh 45 Bảng 10: Kết kinh doanh du lịch 47 Bảng 11: Tiếp cận dịch vụ vốn vay (tín dụng) 48 Bảng 12: Những kênh hộ liên hệ vói ngân hàng 49 Bảng 13: Nguyên nhân hộ không vay vốn 50 Bảng 14: Thực trạng sở hữu tài khoản ngân hàng hộ vấn 51 Bảng 15: Những mong muốn hỗ trợ nhà nước để phát triển du lịch cộng đồng 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản Cat Cat khu du lịch cộng đồng dân tộc H'mông 15 Hình 2.2 Lợn cắp nách dân tộc H'mơng .17 Hình 2.3 Du lịch cộng đồng xã Bản Hon huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu 18 Hình 4.1 Bản đồ du lịch, vị trí địa lí xã Mường Hoa 26 Hình 4.2 Thung lũng Mường Hoa 28 Hình 4.3 Thung lũng Mường Hoa mùa lúa chín 30 Hình 4.4 Bịt mắt bắt Dê- lễ hội Gầu Tào Hình 4.5 Đám ma khô dân tộc H'mông 32 Hình 4.6 Hình vẽ cầu kì Bãi đá cổ xã Mường Hoa 33 Hình 4.7 Du lịch cộng đồng xã Mường Hoa 39 Hình 4.8 Du khách trải nghiệm gặt lúa người dân DANH MỤC VIÉT TẮT CĐĐP : Cộng đồng địa phương DLCĐ : Du lịch cộng đồng GNP : Gross National Product TNDL : Tài nguyên du lịch UBND UNWTO : Ủy ban nhân dân : United Nation World Tourism Organisation - Tổ chức Du lịch giới VHTT & DL: Văn hóa Thể thao Du lịch Số hộ khơng có tài khoản ngân hàng Ngun nhân khơng có tài khoản ngân hàng - Không biết cách mở tài khoản - Mức thu nhập thấp nên khơng có nhu cầu - Thủ tục mở tài khoản phức tạp - Ngại rủi ro toán qua khoảng 13 43 0 30 0 Nguồn: Tổng hợp liệu điều tra, năm 2020 T' - J— — -~~—T _ „ _ „ Từ bảng 4.14 cho ta thấy tình hình sở hữu tài khoản hộ tham gia làm DLCĐ địa phương, có 17 hộ sở hữu tài khoảng Ngân hàng Nguyên nhân dẫn đến hộ không mở tài khoảng chủ yếu mức thu nhập thấp nên khơng có nhu cầu mở Bên cạnh trình độ dân trí thấp nên ngại rủi ro mở tài khoảng gửi tiền vào tài khoảng gặp nhiều trở ngại Như có thấy nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng hộ kinh doanh du lịch cao, điểm tốt sử dụng tài khoảng ngân hàng đem lại nhiều lợi ích mang lại an tồn khơng sợ trộn cắt, tiền gửi bảo mật tuyệt đối có chủ tài khoản biết Linh hoạt rút tiền chuyển tiền nhận tiền nào, đâu Có thể dùng số tiền tài khoảng để toán hóa đơn Khơng q trình làm du lịch du khách tốn trực tuyến qua thẻ mà không cần phải qua tiền mặt Như đảm bảo cho an toàn hai bên không lo lắng du lịch xa phải mang theo tiền mặt Đó điểm tốt cần phải tuyên truyền, chia sẻ cho hộ kinh doanh DLCĐ học hỏi Bảng 15: Những mong muốn hỗ trợ nhà nước để phát triển du lịch _ /V _ cộng đông STT Những mong muốn Số hộ (Hộ) (n=30) 30 Điểm xếp hạng 124 Được vay vố ngân hàng Nâng cao kĩ giao tiếp 30 123 Nâng cao kĩ trang trí nhà Nâng cao kĩ nấu ăn 30 30 119 118 7 Được liên kết nhiều với doanh 30 110 nghiệp du lịch để đưa du khách đến thăm Môi trường cần 30 108 Hệ thống giao thông cần cải 30 100 thiện để thuận tiện lại An ninh, an toàn cho du khách cần 30 100 đảm bảo Internet cần cải thiện 30 96 Nguồn: Tổng hợp liệu điều tra, năm 2020 T' - J— — -~~—T _ „ _ „ Từ bảng 4.15 ta thấy mong muốn hộ làm DLCĐ để hỗ trợ nhà nước để phát triển du lịch Trong mong muốn vay vốn có số điểm cao nhất, sau đến kĩ giao tiếp, kĩ trang trí nhà đặc biệt liên kết nhiều với doanh nghiệp di lịch để đưa du khách đến tham quan Nghề du lịch nói chung DLCĐ nói riêng cần nhiều vốn để khởi điểm hay mở rộng quy mô, thông qua nghiên cứu bảng 4.15 ta thấy mong muốn hộ kinh doanh du lịch, vốn đóng vị trí quang trọng kinh doanh nghề du lịch Bên cạnh kĩ giao tiếp quang trọng, chìa khóa thành cơng hộ làm DLCĐ giao tiếp tốt thành thạo Tiếng Anh cách mà ta chia sẻ với du khách quốc tế cách hiệu địa phương, văn hóa Bên cạnh việc lượng khách bấp bênh dẫn lo ngại tương lai không dám vay vốn để mở rộng quy mô, đồng thời lượng du khách lên dẫn đến môi trường bị ô nhiễm xử lí rác thải khơng tốt Vậy nên mơi trường số lượng khách thách thức hộ làm du lịch cộng đồng xã Mường Hoa nói riêng ngành du lịch nói chung Làm để du lịch phát triển mà lại đảm bảo mặt môi trường cảnh quang thiên nhiên văn hóa giữ vững thách thức lớn Vậy nên quyền địa phương cần có sách hợp lí quy hoạch thúc đẩy phát triển du lịch nơi kết nối để giúp hộ làm du lịch tiếp cận dịch vụ ngân hàng cách tốt 4.3 Giải pháp tăng cường tiếp cận dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn nghiên cứu 4.3.1 Đổi với hộ dân tộc thiểu sổ kinh doanh du lịch cộng đồng Cần nâng cao chất lượng chuyến du lịch thăm quan du khách, yêu mến khách cải tạo kĩ trang trí nấu ăn Nâng cao trình độ nhận thức hộ làm DLCĐ không phát triển du lịch cộng đồng mà cịn cách nhìn nhận môi trường, văn hoa Cần giữ nguyên sắc văn hóa dân tộc vốn có nơi như: Lễ hội, phong tục tập quán, di sản văn hóa cảnh quan nơi Đặc biệt cần bảo vệ môi trường xung quanh xã Mường Hoa cách sẽ, cấm làm nhà khu ruộng bậc thang, giữ nguyên nhà sàn làm gỗ hạn chế việc xây dựng nhiều bê tông, bảo tồn di sản văn hóa như: Bãi cổ, làng cổ truyền, Cầu Mây Vừa du nhập văn hóa phương Tây để giữ nguyên văn hóa người dân tộc H'mơng nơi Giữ nguyên phong tục tập quán, vẻ đẹp giản dị vốn có người đồng bào nơi Đó lợi lớn mà khách du lịch yêu quý thăm quan làng nơi đây, nên ta cần phải gìn giữ Các hộ làm DLCĐ người dân nơi cần phải tích cực việc học hỏi nâng cao trình độ dân trí, ln thể thái độ tốt chủ động công việc làm du lịch xã hội 4.3.2 Đổi với ngân hàng địa bàn Có sách hỗ trợ, ưu đãi cho hộ làm du lịch cộng đồng địa bàn hạ mức lãi suất Đồng thời cần mắt ứng dụng hỗ trợ việc toán chuyển khoảng khách nước hộ làm du lịch cộng đồng Các ứng dụng giúp toán tiền điện tiền nước, chuyển khoảng trực tuyến với điều kiện ứng dụng phải đơn giản, dễ hiểu để người dân dễ dàng việc sử dụng phù hợp với trình độ người dân hộ làm DLCĐ 4.3.3 Đổi với quyền địa phương UBND xã Mường Hoa cần thường xuyên kiểm tra, rà soát, nắm bắt tình hình hoạt động hộ làm DLCĐ để đưa quy định phù hợp cho nhóm chức năng, người dân địa phương khách du lịch; chịu trách nhiệm quản lý hoạt động chung mơ hình cầu nối mơ hình DLCĐ với cá nhân, tổ chức bên ngồi Đặc biệt hỗ trợ cho hộ làm DLCĐ địa phương vay vốn ngân hàng, cầu nối hộ dân làm DLCĐ xã Mường Hoa ngân hàng thị xã Sa Pa Ngoài cần trọng giúp đỡ hộ làm DLCĐ việc liên kết với công ty lữ hành, góp phần giúp tăng số lượng khách du lịch đến thăm quan nâng cao chất lượng giáo dục, tập huấn cho người dân kiến thức thực tiễn DLCĐ UBND xã Mường Hoa cần có sách hỗ trợ, quan tâm đến hộ làm DLCĐ người dân xã Mường Hoa việc nâng cao dân trí, giáo dục Bên cạnh cần thành lập nhóm thuộc đồn niên nhằm tăng cường công tác bảo vệ môi trường để cảnh quan môi trường tuyên truyền bà việc bảo vệ môi trường, tránh xây nhà hay homestay ruộng bậc thang để cảnh quan hạn chế bị phá Quản lí chặt chẽ khu di tích danh lam thắng cảnh như: Thác Ngựa Bay, Cầu Mây, Bãi đá cổ PHẦN KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Nhu cầu, mức độ tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng hộ dân tộc thiểu sổ Qua nghiên cứu cho thấy người dân làm du lịch cộng đồng xã Mường Hoa có nhu cầu lớn việc vay vốn sử dụng dịch vụ phát triển DLCĐ, có 21/30 hộ nghiên cứu vay vốn ngân hàng 100% số vốn vay dùng phát triển DLCĐ chủ yếu xây dựng, chỉnh sửa homestay để phụ vụ du khách Trong 30 hộ vấn có 15 hộ chiếm 50% số hộ vấn có tài khoảng ngân hàng Như thấy nhu cầu vay vốn để nhằm cải thiện, chỉnh sửa nhà cửa phù hợp với nhu cầu để phát triển DLCĐ cao Đồng thời mong muốn sử dụng dịch vụ ngân hàng người dân làm DLCĐ cao chiếm 50% 5.1.2 Những rào cản tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ gia đình dân tộc thiểu sổ kinh doanh du lịch cộng đồng Khó khăn hộ dân tiếp cận dịch vụ ngân hàng trình độ dân trí hộ kinh doanh DLCĐ cịn thấp nên việc vay vốn gây nhiều khó khăn Ngồi cịn nhu cầu muốn vay nhiều mà lại lo sợ trả lãi suất cộng với tiền gốc nỗi lo sợ, rào cản việc tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng Đặc biệt khó khăn lớn hộ dân nơi làm DLCĐ số lượng khách bấp bênh không liên kết với doanh nghiệp lữ hành Qua dẫn đến nguồn thu nhập thấp nên nhu cầu vay vốn để chỉnh sửa nhà mở rộng quy mô bị giảm 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đổi với hộ dân tộc thiểu sổ kinh doanh du lịch cộng đồng Cần nâng cao chất lượng chuyến du lịch thăm quan du khách, yêu mến khách cải tạo kĩ trang trí nấu ăn Nâng cao trình độ nhận thức hộ làm DLCĐ không phát triển du lịch cộng đồng mà cách nhìn nhận mơi trường, văn hoa Cần giữ nguyên sắc văn hóa dân tộc vốn có nơi như: Lễ hội, phong tục tập quán, di sản văn hóa cảnh quan nơi Đặc biệt cần bảo vệ môi trường xung quanh xã Mường Hoa cách sẽ, cấm làm nhà khu ruộng bậc thang, giữ nguyên nhà sàn làm gỗ hạn chế việc xây dựng nhiều bê tơng, bảo tồn di sản văn hóa như: Bãi cổ, làng cổ truyền, Cầu Mây Vừa du nhập văn hóa phương Tây để giữ nguyên văn hóa người dân tộc H'mông nơi Giữ nguyên phong tục tập quán, vẻ đẹp giản dị vốn có người đồng bào nơi Đó lợi lớn mà khách du lịch yêu quý thăm quan làng nơi đây, nên ta cần phải gìn giữ Các hộ làm DLCĐ người dân nơi cần phải tích cực việc học hỏi nâng cao trình độ dân trí, ln thể thái độ tốt chủ động công việc làm du lịch xã hội Từ số lượng khách du lịch đến thăm quan ngày nhiều, ta có nhu cầu xây dựng thêm homestay nhu cầu giải trí cho du khách Khi liên kết với ngân hàng thỏa thuận với ngân hàng để tạo ứng dụng tốt cho khách du lịch quốc tế nước Đồng thời có dịch vụ phù hợp với trình độ dân trí người đồng bào nơi Đó điểm nhấn quan trọng phát triển DLCĐ nơi Thông qua nghiên cứu cho thấy năm tới mà có dịch vụ trả tiền nước, mạng.thơng qua internet người làm DLCĐ hứng thú quan tâm Có khoảng 98% số hộ vấn quan tâm có mong muốn sử dụng 5.2.2 Đổi với ngân hàng địa bàn Có sách hỗ trợ, ưu đãi cho hộ làm du lịch cộng đồng địa bàn hạ mức lãi suất.Đồng thời cần mắt ứng dụng hỗ trợ việc toán chuyển khoảng khách nước hộ làm du lịch cộng đồng Các ứng dụng giúp toán tiền điện tiền nước, chuyển khoảng trực tuyến với điều kiện ứng dụng phải đơn giản, dễ hiểu để người dân dễ dàng việc sử dụng phù hợp với trình độ người dân hộ làm DLCĐ 5.2.3 Đổi với quyền địa phương UBND xã Mường Hoa cần thường xuyên kiểm tra, rà soát, nắm bắt tình hình hoạt động hộ làm DLCĐ để đưa quy định phù hợp cho nhóm chức năng, người dân địa phương khách du lịch; chịu trách nhiệm quản lý hoạt động chung mô hình cầu nối mơ hình DLCĐ với cá nhân, tổ chức bên Đặc biệt hỗ trợ cho hộ làm DLCĐ địa phương vay vốn ngân hàng, cầu nối hộ dân làm DLCĐ xã Mường Hoa ngân hàng thị xã Sa Pa Ngoài cần trọng giúp đỡ hộ làm DLCĐ việc liên kết với cơng ty lữ hành, góp phần giúp tăng số lượng khách du lịch đến thăm quan nâng cao chất lượng giáo dục, tập huấn cho người dân kiến thức thực tiễn DLCĐ UBND xã Mường Hoa cần có sách hỗ trợ, quan tâm đến hộ làm DLCĐ người dân xã Mường Hoa việc nâng cao dân trí, giáo dục Bên cạnh cần thành lập nhóm thuộc đồn niên nhằm tăng cường cơng tác bảo vệ môi trường để cảnh quan môi trường tuyên truyền bà việc bảo vệ môi trường, tránh xây nhà hay homestay ruộng bậc thang để cảnh quan hạn chế bị phá Quản lí chặt chẽ khu di tích danh lam thắng cảnh như: Thác Ngựa Bay, Cầu Mây, Bãi đá cổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Lan Anh (2020), Vốn tín dụng Ngân hàng đòn bẩy tạo điều kiện cho phát triển Du lịch [1] Nguyễn Thị Hường (2011), Du lịch cộng đồng miền núi phía Bắc Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Sả Séng, Tả Phìn, Sapa, Lào Cai Lác, Chiềng Châu, Mai Châu, Hịa Bình), Luận văn thạc sỹ ngành Dân tộc học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [2] Bùi Thị Hải (chủ biên), 2012, Du lịch cộng đồng, NXB Giáo Dục Việt Nam [3] Nguyễn Thị Hồng Nhung (2018), Du lịch cộng đồng - Con đường phát triển bền vững [4] Thu Hường- Minh Dũng (2018), Năm 2018 Sa Pa đón triệu khách du lịch [5] Phạm Trung Lương cộng (2002), Nghiên cứu xây dựng bảo vệ môi trường du lịch với tham gia cộng đồng góp phần phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà - Hải Phịng, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Thu Nhàn (2010), Phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sapa theo hướng phát triển bền vững, Luận văn thạc sỹ ngành Du lịch học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [7] Võ Quế (2010), Du lịch cộng đồng- Lý thuyết vận dụng, NXB KHKT [8] Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn Khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [9] 10 Trần Văn Thông (2006), Tổng quan Du lịch, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [10] 11 Hồng Thanh (14/02/2020), Khách du lịch quốc tế toàn cầu tang trưởng chậm lại [11] 12 Chu Mạnh Trinh (2011), Xây dựng mơ hình đồng quản lý tài ngun mơi trường Khu bảo tồn biển Cù lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ Môi trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM [12] 13 Tổng cục Du lịch (Báo cáo TSA 2013- 2015), Tổng thu từ du lịch giai đoạn 2008- 2018 [13] 14 UBND huyện Sa Pa (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Sa Pa đến năm 2020, Sa Pa [14] 15 UBND huyện Sa Pa (2010), Chương trình phát triển du lịch bền vững giai đoạn 2010 - 2015, Sa Pa [15] 16 UBND huyện Sa Pa (2010), Báo cáo tình hình phát triển du lịch, dịch vụ giai đoạn 2005 - 2010 phương hướng phát triển du lịch huyện Sa Pa đến năm 2015, Sa Pa [16] 17 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, UBND tỉnh Vĩnh Long (2007), Hội thảo “Đồng Bằng Sơng Cửu Long với cơng xố đói giảm nghèo thơng qua phát triển du lịch cộng đồng”, Vĩnh Long [ 17] 18 Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Dak Lak, Đề án phát triển du lịch DakLak giai đoạn 2003 - 2005 đến năm 2010 [18] II Tiếng Anh 19 UNWTO (2008), Tourism and Community Development - Asian Practices 20 WTO (2003), Sustainable Development of Eco-Tourism 21 SNV (2007), Pro-Poor Tourism Value Chain Program Design in Sapa, Lao Cai Province, Northwest Vietnam, SNV Netherlands Development Organization III, Nguồn từ INTERNET 22 https://bit.ly/2Yts5p0 23 https://bit.ly/2Nrbko1 24 https://bit.ly/3hZHgOp 25 https://bit.ly/31g9yhE 26 https://bit.ly/2VdPpVO 27 https://bit.ly/3fWr9PU 28 https://bit.ly/2Ns1eTV 29 https://bit.ly/2CFmZgX 30 https://bit.ly/3ezDN71 31 https://bit.ly/3i6v4vt PHỤC LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DLCĐ VÀ PHIẾU KHẢO SÁT TẠI XÃ MƯỜNGHOA r Hình Uống rượu với khách du lịch đám cưới Bức ảnh tác giả chụp đám cưới tác giả Cô gái Tây đến từ Australia, thích mặc áo dân tộc H'mơng Sở thích giúp đỡ đứa trẻ mồi có hồn cảnh khó khăn Hình Bữa cơm gia đình Giả với hai du khách đến từ Australia Bức ảnh tác giả chụp nhà tác giả, hai bạn khách nước đến từ Australia Hai bạn đến thăm quan Sa Pa vào nhà tác nghỉ đêm có ngày tour Hình Đi tours khu du lịch Mường Hoa Bức ảnh hướng dẫn viên người H'mông xã Mường Hoa chụp lại tours Ngoài việc du khách thưởng thức ăn đặc sản, văn hóa nơi du khách trải nghiệm vẻ đẹp tự nhiên với người dẫn khách (hướng dẫn viên) để tham quan Hình Homestay xã Mường Hoa Những nhà sàn nơi làm gỗ pơ mu- loại gỗ quý có núi cao cao Bức ảnh chụp nhà anh Páo, hộ làm du lịch cộng đồng xã Mường Hoa Hình Paul (khách du lịch) Sự vui mừng trẻ em nơi du khách tặng quà Hình Chụp ảnh du khách sau bữa ăn xã Mường Hoa MỘT SƠ HÌNH ẢNH DU KHÁCH MẶC ÁO DÂN TỘC H'MƠNG ... độ tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng hộ dân tộc thiểu số 55 5.1.2 Những rào cản tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ gia đình dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng. .. thành Khóa luận tốt nghiệp ? ?Tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ kinh doanh du lịch cộng đồng dân tộc thiểu số xã Mường Hoa, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai? ?? Để hoàn thành nhiệm vụ giao, nỗ lực học hỏi thân... NÔNG LÂM SÙNG A GIẢ Tên đề tài: TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA CÁC Hộ DÂN TỘC THIỀU SỐ TRONG PHÁT TRIỀN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở XÃ MƯỜNG HOA, THỊ XÃ SA PA, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Vĩnh Long (2007), Hội thảo “Đồng Bằng Sông Cửu Long với công cuộc xoá đói giảm nghèo thông qua phát triển du lịch cộng đồng”, Vĩnh Long. [ 17] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng Bằng Sông Cửu Long với công cuộc xoá đói giảm nghèo thông quaphát triển du lịch cộng đồng
Tác giả: Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Vĩnh Long
Năm: 2007
13. Tổng cục Du lịch (Báo cáo TSA 2013- 2015), Tổng thu từ du lịch giai đoạn 2008- 2018 [13] Khác
14. UBND huyện Sa Pa (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Sa Pa đến năm 2020, Sa Pa [14] Khác
15. UBND huyện Sa Pa (2010), Chương trình phát triển du lịch bền vững giai đoạn 2010 - 2015, Sa Pa [15] Khác
16. UBND huyện Sa Pa (2010), Báo cáo tình hình phát triển du lịch, dịch vụ giai đoạn 2005 - 2010 và phương hướng phát triển du lịch huyện Sa Pa đến năm 2015, Sa Pa [16] Khác
18. Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Dak Lak, Đề án phát triển du lịch DakLak giai đoạn 2003 - 2005 và đến năm 2010 [18]II. Tiếng Anh Khác
19. UNWTO (2008), Tourism and Community Development - Asian Practices Khác
21. SNV (2007), Pro-Poor Tourism Value Chain Program Design in Sapa, Lao Cai Province, Northwest Vietnam, SNV Netherlands DevelopmentOrganization Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w