1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Song tính trữ tình, tự sự trong thơ Nôm Đường luật thể kỷ XVIII-XIX

95 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 14,15 MB

Nội dung

Luận văn Song tính trữ tình, tự sự trong thơ Nôm Đường luật thể kỷ XVIII-XIX tiến hành nghiên cứu thơ Nôm Đường luật thể kỷ XVIII-XIX diện mạo và thành tựu, yếu tố trữ tình, tự sự trong thơ Nôm đường luật thể kỷ XVIII-XIX nhìn từ hệ đề tài và cái tôi trữ tình, yếu tố trữ tình, tự sự trong thơ Nôm đường luật thể kỷ XVIII-XIX nhìn từ phương thức thể hiện.

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ,

TRUONG DAI HQC SU’ PHAM

PHAN THỊ THANH THANH

SONG TÍNH TRỮ TÌNH, TỰ SỰ TRONG THƠ NƠM ĐƯỜNG LUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

HUE, NAM 2016

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ

TRUONG DAI HQC SU’ PHAM

PHAN THỊ THANH THANH

SONG TÍNH TRỮ TÌNH, TỰ SỰ TRONG THƠ NOM ĐƯỜNG LUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX

“Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60220121

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học:

TS NGƠ THỜI ĐƠN

Trang 3

MỤC LỤC Trang phụ bìa Tải cam đoạn Tơi cảm ơn MoDAU 1 Mue dich, ý nghĩa đề tà: 2 Lich sirvin để

3 Đổi lượng và phạm vi nhiên cứu, -4 Phương pháp nghiên cứu 5, Đơng gĩp của luận văn 6 Bồ ce luận văn NỘI DỤNG

'CHƯƠNG I THƠ NƠM ĐƯỜNG LUẬT THỀ KỈ XVIH - XIX - ĐIỆN MẠO 'VÀ THÀNH TỰU

1.1 Điện mạo thơ Nơm Đường luật thể kỉ XVHI-XIX 12 Thành tựu của thơ Nơm Đường luật thé ki XVIL-XIX

CHVONG 2 YÊU TƠ TRỮ TÌNH, TỰ SỰ TRONG THƠ NƠM ĐƯỜNG 7 7 12 LUẬT THÉ KỈ XVIII ~XIX NHÌN TỪ HỆ ĐÈ TÀI VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH 2.1 Hệ đề tài 2.1.1 ĐỀ tài tình yêu 2.12 Đề tài về thân phận người phụ nữ z3 2.14 Đề di thế sự

Trang 4

“CHƯƠNG 3 YEU TO TRU TINH, TY SỰ TRONG THƠ NƠM DƯỜNG LUẬT THÊ KỈ XVIH—XIX NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THÊ HIỆN

3.1 Ngơn ngữ

3.1.1 Ngơn ngữ dân tộc

3.12 Ngơn ngữ hiện thực kết "hợp với trảo phúng 3.1.3 Ngơn ngữ bộc lộ sắc thải cá nhân

Trang 5

MO DAI

sáng tác tong thoi trung đại được viết bằng chữ Hán và chữ Nơm, trong đồ bộ phận thơ chữ Nơm cảng về sau cảng cĩ nhiễu thành tưu, Thơ Nom Đường luật là một đình cao của văn học trung đại Việt Nam, Đây là một thể loại ngoại nhập và sảng to Ì

trung đại Trung Quốc và văn học trung đại Việt Nam Thơ Nơm Đường luật cĩ thể ta đồi vào khoảng thể kí XI, ừ đầu thể kỉ XIV ở đi nên văn học chữ Nơm

là hiện tượng giao lau, tgp biến văn hỏa vẫn học

chung và thơ chữ Nơm nối iêng mới phát iển đáng kẻ Thơ Nơm Đường luật tổn tại các thể gồm: thất ngơn bất cĩ, thất ngơn tứ tuyệt, ngũ ngơn bắt cũ, ng ngơn tứ tuyệt ngũ ngơn bài luật Thơ Nơm Đường luật là những bãi thơ được viết bằng chữ [Nam theo thể Đường luật (gồm cả những bài theo thé Đường luật hồn chỉnh và những bài theo thé đường luật phá cách ~ những bài cĩ xen câu lục ngơn vào thơ thất ngơn) Tuy nhiên để thường thức được cái hay, cái đẹp của những tác phẩm thơ Nơm Đường luật thể kỉ XVINI — XIX cần phải nắm rõ bản chất thơ Nơm Đường luật vỀ phương điên nội dung và cả hình thức nghệ thuật Một trong những yêu tổ tao nên cái hay của mỗi bài tho Nom Đường luật là sự kết hợp hải hịn giữa "yếu /ổ

sự ” và "yếu tổ trữ tình” Hai yêu tỗ này hịa quyện, đan xen vào nhau tạo nên giá

tr của mỗi ác phẩm thơ Nơm Đường luật Mỗi một yếu tổ cĩ những giá tị b dạ biểu cảm, giá tị thẳm mỹ khác nhau Cĩ th nồ

được vận dụng vào Việt Nam một cách cổ chọn lọ, t nhiễu thắm nhuẫn vào tr tưởng thơ ca Việt Nam lm phong phú thêm cho nên văn bọc Việt Nam và khiếp

ing tinh hoa Dường Thi da

nhân các nhà thơ Việt Nam đã chuyển nĩ thành của riêng mình phủ hợp với nén văn

‘hoa cia dan tộc

Nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn nbn xét:“‘Tho Nơm Đường luật là một thé loại độc đáo bậc nhất của văn học Việt Nam Một thể loại cĩ nguồn gắc ngoại li nhưng trong quá trình phát triển lại trở thành th loại văn học dân tộc Thơ Nim i mt ong những th loại cĩ hành tựu lớn vào bậc nhất cũa văn [Nam là tác gi tho Nom dinh cao giá tỉ của văn học đân tộc thuộc về thơ Nơm Đường

Trang 6

“Trong các loại hình văn học chữ Nơm của nền văn học trung đại Việt Nam,

thơ Nơm Đường luật cĩ vị tí vơ cũng quan trọng Vị tí Ấy được khẳng định dựa trên quá trình phát tiễn trong suốt bảy th kỹ từ th kỹ XII đến hết thể ki XU

12 Trong ti

rink phát triển của thơ Nơm Đườn luật trái qua nhiều thăng trim, én thể kỹ XV được đánh gá là thể kỹ của thơ Nơm Đường Luật, với sự xuất hiên hai cột mốc, đứng ở vị tí hàng đầu là Quốc âm thi tip của Nguyễn Trãi và “Hồng Đúc quốc âm th tập của Lê Thánh Tơng Từ đây dịng thơ Nơm Đường Luật chính thức tổn tại và phát triển với tự cách là một loại hình nghệ thuật dân tộc độc đáo Đến thé ki XVIII vi XIX thơ Nơm Đường luật phát triển mạnh với các nhà thơ như: Hồ Xuân Hương, Trần TẾ Xương, Nguyễn Đình Chu, Nguyễn Cơng Tr, “Nguyễn Khuyến lầm phong phú thêm và tạo bước khởi sắc cho thơ Nơm Đường luật giai đoạn văn học này

Năm rong hướng nghiên cứu từ gĩc độ song tính trữ tỉnh, tự sự, luận văn tập trùng nghiên cứu thơ Nơm Đường luật thế kỉ XVIIL- XIX, các tác giả têu biểu là

Hồ Xuân Hương, Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Trần

“Tế Xương mà điểm trọng yếu làm hi của 4 lác giả : Hồ Xuâ

Khuyến, Trin TẾ Xương Để tiến đến mục đích đĩ, luận văn cũng phát họa quả

trình phát triển, tái hiện lại diện mạo thơ Nơm Đường luật trong văn học trung đại

Việt Nam thé ki XVIII - XIX Thong qua vige khảo sắt các nhà thơ này, luận văn gốp phin chi ra méi quan hệ giữa yêu t tự sự và yêu tổ tr tỉnh tong thơ Nom và xác định những đặc điểm của nĩ về nội dụng ả nghệ thuật Hương Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn

"Đường luật giải đoạn này

Nghiên cứu thơ Nơm Đường luật từ gĩc độ yếu tổ tự sự và trữ tỉnh khơng phải là việc lâm mới, nhưng đứng ở th kỷ XXI, thế kỹ giao lưu và hội nhập tì việc

nhìn lại đi sản văn học đỉnh cao của dân tộc trong quá khứ để xem xét, đánh giá một

cách khoa học, khách quan là một việc lảm cĩ ý nghĩ I

dinh chọn đề tả: “Song dính trữ từnh, ạ sự tong thơ Nơm Đường uật thể Kỉ _XVIII-XIX” làm luận văn thác sĩ

1 Lịch sử vấn đề

quyết

Trang 7

cứu tìm tơi và Khám phá giá tị nội dung và nghệ thuật của nĩ Nhiễu cơng tình "nghiên cứu của ác tác giả rong nước đã quan tâm đến hiện tượng văn học này,

Năm 1943, cuỗn Việt Nam vẫn học sử yếu của Dương Quảng Hàm xuất hiện lần đầu Trong cơng trình này, ừ sự phân tích, tác giả đãrút ra kế luận quan trọng: "Van Nom của ta vẻ thé hy thứ XI, so với tước, tật cổ tiến bộ nhiễu ( ) các thể tho, hit noi, song that, lục bát đầu cĩ phần khởi sắc và các văn sĩ ta đã nhiều khi ‘thot ly eat ảnh lướng của thơ văn Tâu mà diễn đạt t tướng, tink tình một cách

thành thực để sảng tạo một nên văn đặc biệt của dân tộc ta” [ 1T, tr 399]

"Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử gọi đĩ là “vấn clương te th”, xem như một cách dối lập với “ăn chương tữ ni”, cách gọi đĩ đã hàm chứa và mặc nhiên thừa nhận sự ồn tại của yêu ổ tự sự, trữ tình trong những tác phẩm Muơn giải bày thd lộ tỉnh cảm khơng cĩ con đường nào khác ngồi vige phi ké ra, thật lại những sự

việc lên quan dén tinh cam Ay

Dựa vào quan dim thi php hoe eta Jakobson, Đỗ Đức Hiễu đã ìm hiểu ý nghĩa thơ Nơm Đường luật của Hỗ Xuân Hương từ cấu trú biểu đạt trong bài Thể giới thơ Nơm Hồ Xuân Hương và ơng kết luận "HÀ Xuân [lương sảng tạo một

phong cách thơ Đường luật mới” [20, tr 87]

Đặc bit, trong cuốn chuyên luận Thơ Nơm Đường lật, Lã Nhâm Thìn đã nhìn nhận, nghiên cứu về những diễu kiện cho sư hình thành và phát triển của thơ Nơm Đường luật Khái quất quá tình phát triển của thơ Nơm Đường luật trong lịch Sử văn học Việt Nam, Đồng thời, tác giả cũng để cập đến hệ thống chủ đề, đề tài,

ngơn ngữ

Sự xuất hiện văn học chữ Nơm nĩi chung và thơ Nơm Đường luật nồi riếng là bước phát triển mới thể hiện tính thẳn tự lấp, tự cường về mặt văn hĩa của dân

{Ge Viet trong trong quan với văn hĩa, văn học Trung Quốc Điều khẳng định này được thể hiện qua sự vân động và phát tiễn của đồng thơ Nơm Dưỡng luật tời trung đại theo hướng : Vita ké thira Dường luật Hán, vừa iẾp biển và sing tao theo

tinh thần dân tộc hĩa, dân chủ hĩa thể loại

Lã Nhâm Thìn cho rằng: “Thơ Nơm Dường luật là một hiện tượng va tiều biểu, vừa độc đáo, Tiêu biểu ở chỗ phân ánh những điều kí

Trang 8

phịng thể thơ ngoại lại nhưng lai cĩ vị tí xứng đáng bên cạnh các thể thơ dân tĩc" [49,tr21] [La Nhâm Thìn kết luận Cĩ thể hẤy bội số chung nhỏ nhất của các yêu dd nh thần tự do u thành thơ Nơm Đường luật à tinh chất đời thường, sự mi và xu hướng tâm trạng hĩa Nĩi một cách khái quát và ngắn gọn, mã của thơ Nơm 148, 142-143]

"Đường luật được xác định bởi tỉnh chất Nơm của th loi

“Trương Chính rong bải viết Cha dng ta đã vận đụng các thổ loại vấn học

Trung Quốc như thế nào vào thơ ơm nhận định: “Cha ơng ta khi chuyển sang sing

tác bằng chữ Nom, đồng thời cũng muỗn cởi xiỄng xích ra, bắt đầu từ Nguyễn “Thuyền Nếu Hàn luật là thứ thơ Nơm ta thấy thịnh bành ở thể kỉ XV, từ Nguyễn “Tri cho đến đời Hồng Đức thì nĩ khơng phất hồn tồn là thơ luật Đường †4, r3}

Trong quả trình nghiên cứu nhiều nhà nghiên cửu văn học nhận thấy thơ Nơm Đường luật khơng chỉ áp dụng luật Đường mà nĩ cịn là sự giao lưu, tiếp biến các thể loại của văn học Trung Quốc để tìm ra một lỗi riêng làm phong phú thêm, cho thơ ca Việt Nam,

* Thơ Nơm Dưỡng luật là sự kết hợp hài hỏa giữa "yêu tổ Nơm” và "yếu tổ Đường

tác phẩm thơ Nơm Dường luậ Mỗi một yếu tổ cĩ những giá t biểu đạt thẳm mỹ

khác nhau nhưng cũng cĩ tính độc lập tương dối, cĩ thể tách ra để nhận diện đặc

điểm của thể loại " [50 t.141] Tuy nhiền, tong một bài thơ Nơm Đường luật

Mai yếu tố này hỏa quyện, đan xen vào nhau tạo nên giá trị của mỗi

thường cĩ cả hai yêu tổ trên Tắt nhiền mức độ đậm nhạt khơng giống nhau trong từng bài thơ và từng tá giả thể hiện Đa số khi đến với thơ Nơm Đường luật người đọc đều thấy được giá tị biểu đại, giá trị biểu cảm, giá trị thẳm mữ của từng yếu ổ, đồng thời thấy được sự hịa quyên yêu t tự sự, trữ tỉnh rong thơ làm nên giá trì chung của thơ Nơm Đường luật

“Thơ Nơm Dường luật được hình thành khá sớm, cĩ thể bắtđầu từ thể kỉ XIV «qua Quốc Âm tải tấp của Nguyễn TH, tuy nhiên mãi đn thể kỉ XVI, XIX thời ki dinh cao của thơ Nơm Đường luật mới phát triển khi sắc tr li bởi hiện tượng thơ Hồ Xuân Hương Trần TẾ Xương, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Trần

Thanh Đạm nhận định: "Riêng thể thơ luật, tính từ Hỗ Xuân Hương, Bà huyện

Trang 9

Phan Văn Trị đến các tác phẩm của Nguyễn Khuyến, Tủ Xương về sau, chúng ta cũng chứng kiến một sự nở rộ, đa dạng về nghệ thuật [12, tr 13]

Nhiễu cơng trình nghiên cứu bản riêng về thành tựu tho Nom Đường luật của

các tác giả trong giai đoạn này, nhiều luận án Tiến sĩ, luận văn cao học viết về giả

trị của thơ Nơm Đường luật tong văn học trung đại Việt Nam nĩi chung và thơ Nơm Đường luật giải doan thé ky XVIII XIX, nhung hiém cĩ cơng trình nào quan tâm đến mỗi quan hệ giữa yếu ổ trữ tình và yếu tổ tự sự rong thơ Nơm Đường luật của chặng đường này

“rên cơ sở những tệp thụ thành tưu nghiên cứu của những người di trước và soi đây là những khám phá mangính chất tiên phong để định hướng cho việc tham, khảo và nghiên cứu, chúng tơi đ vào khảo sắt và nghiên cứu im hiễu song tính tự sự, tình rong thơ Nơm Đường luật thể kỉ XVIHI ~ XIX ( khảo sắt các nhà thơ Nơm tiêu biểu của thể ki XVIII ~ XIX như: Hồ Xuân Hương, Trần TẾ Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Cơng Trữ, Nguyễn Đỉnh Chiều Tuy nhiền, luận văn tập

trung chính vào 4 tác giả: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn khuyến,

“Trần TẾ Xương ) với mong muốn chỉ ra mỗi quan hệ về ính tự sự, trữ tỉnh trong thơ [Nom During lust thé ki XVII — XIX Trên cơ sở thẤy được vá trỏ và vị tí của các nhà thơ Nơm Dường luật thể kỉ XVIII — XIX trong tiến trình tiếp thu và Việt hĩa thơ ca dân tộc, tạo nên diện mạo thơ Nơm Dường luật giai doạn này

3, Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu Thơ Nơm Đường, luật thể kỷ XVIII- XIX Tuy nhiên, do yêu cầu của đề tải nên chỉ tập trung ở song tinh trữ tình, tự sự rong thơ Nơm Đường luật của các tác giả tiêu biểu: Hỗ Xuân Hương, Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Khuyến, Trân TẾ Xương,

3.2 Phạm vi nghiên

Luận văn giới hạn phạm vĩ nghiễn cứu song tính trữ tỉnh, tự sự của các nhà thơ Nơm tiêu biểu thể kỉ XVIHI~ XIX Các bình điện được chọn khảo sắt bao gồm: hệ thống để ti, cái ơi trữ tình, ngơn ngữ và giong điệu

4 Phuong pháp nghiên cứu

Để thực hiện luận văn, chúng tơi sử dụng phối hợp các phương pháp

Trang 10

= Phương pháp cu trúc - hệ thẳng: Nhìn các yêu tổ trong thơ Nơm Đường luật trong tính chính thể, bao gồm các yếu tổ tong hệ thống th loại

~ Phương pháp so sánh - đốt chu : đùng để nghiên cứu những nết tương đồng và iêng biệt ưong tư duy nghệ thuật, phương thức thể hiện của các nhà thơ

~ Ngồi ra luận văn cịn sử dụng các lý thuyết thi pháp học, văn hĩa học

khi trình bảy những vấn để cụ thể

= Vin dé sie dang vấn bản: Luận văn chủ yêu sử dụng những văn bản đã được phiên ăm và những văn bản này đã được nhiều người thửa nhận

5, Đồng gốp của luận văn

~ Đề tải “Song tính rữ tình, tự sự trong tho Nom Đường luật thể kỉ XVII- -XIX” bằng cách tiếp cân từ nội dung (hệ đề ải, cái

ï rữtình) và các phương diện ình thức như ngơn ngữ, giọng điệu Hy vọng sẽ chỉ ra được những đổi mới thơ Nơm Đường luật trên các bình điện chủ yêu gĩp phần dân tộc hĩa th thơ này, mỡ Tơng khả năng tiếp nhận của người đọc rong thời trung đại

Kết quả của Luân văn cũng gĩp phần khẳng định những thành tựu của văn

"học chữ Nơm nối chung và thơ Nơm Đường luật nĩi của văn học trung đại Việt Nam,

6 Bồ cục luận văn

"Ngồi phần Mỡ đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung chính gồm, 3 chương

“Chương 1: Thơ Nơm During lt thé ki XVII ~ XIX din mao va thành tú “Chương 2: Yêu tổ tình, tự sự trong thơ Nơm Đường lu thé ki XVI —

XIX ohn tr hg đỀ ải và cái tơi trữ tỉnh,

Trang 11

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

‘THO NOM DUONG LUAT

‘THE Ki XVIII — XIX - DIEN MAO VA THANH TUU,

L1 Điện mạo thơ Nơm Đường luật thể kỉ XVII-XIX

* «Thơ Nơm Đường luật là bao hàm những bãi thơ viết bằng chữ Nom theo

luật Đường hồn chỉnh cĩ cả những bải viết theo thơ luật Đường phá cách- những

bài cĩ chen câu ngũ ngơn,lục ngơn vào bài thơ thất ngơn ” [48,tr 141]

"Nhà nghiền cứu Lã Nhâm Thìn cho rằng : “ diện mạo thơ Nơm Đường luật là điện mạo đường như khơng cĩ ổi du thơ chập chững cũng như khơng cĩ tuổi già [49, tr 5]

Từ th kỉ XII đến thé kỉ XVI, thơ Nơm Đường luật khơng phải là khơng cĩ những thành tựu.“ Nhìn chung đĩ là năm thể kỉ phát tiển cĩ nhiễu thành tu của thơ Nơm Đường luật Tuy nhiên trong năm thế kỉ đĩ, thơ Nơm Đường luật đã qua

hai chặng cĩ những đặc điểm riêng khá rõ Giai đoạn Nguyễn Trãi đến Hồ Xuân

đoạn đi từ thể nghiệm đến ổn định

triển rực rỡ nh

Hương là của thể thơ này Giải đoạn sau Hỗ Xuân Hương là gi

te sự phát tiễn cia tho Nơm Dường hụt, thành tưu khơng bằng trước nhưng vẫn sõ những đồng gĩp to lớn " [ 49, tr.39]

Văn học Việt Nam thể kỉ XVIII - XIX vin gdm bai bộ phận văn học chữ Hin và văn hoe cht Nom, cả bai đều phát triển, tuy nhiễn giải đoạn này nên văn học chữ Nơm phát tiển rực rỡ hơn sau hơn một thể kỉ khơng cĩ gì đặc sắc Ngày nay nối đến thành tựu văn học Việt Nam thể kỉ XVIHI= XIX, chủ yêu nĩi đến văn học chữ Nơm, mặc dù văn học chữ Hán khơng phải là khơng cĩ những thành tựu

đáng kể

lên mạo cđa thơ Nơm Dường luật được khởi sắc là phải kể đến các tác giả tiêu biểu của thơ Nơm ường luật giải đoạn này như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chi, Nguyễn Cơng Trú, Nguyễn Khuyến, Trần TẾ Xương

Lã Nhâm Thìn nhận xét: * Hồ Xuân Hương gần như là trường hợp duy nhất khơng vit với bắt cứ một ánh sắng của học thuyết tơn

lo nào, khơng một học thuyết chính tr nào từ phía trên doi xuống, Hỗ Xuân Hương là sự gii ơa hồn tồn

Trang 12

Khải giáo điều phong kiến Với thơ Hồ Xuân Hương, thơ Đường luật khơng cịn ở địa vị “đẳng cắp trên” trong hệ thẳng th loại văn học trung đại, và với nhà thơ, thể thơ Đường luật đã xa phong cách trữ tỉnh trang nghiêm cao qúy đỂ đi vào cuộc sống đồi thường ” [49,r46]

Ho Xun Hương tổ cáo chế độ đa thể và nỗi đau thân phận của người phụ nữ

Bai tho “Lam fể ” của Hỗ Xuân Hương đã kích mạnh mẽ

o chế độ đa thể và là

tiếng nĩi đơi quyền sống, quyền hạnh phúc lứa đơi cho người phụ nữ Ke dip chin bang, ke lan King

CChém cha cái kiếp lấy chẳng chung "Năm thì mười họa hay chăng chớ `ột tháng đổi lần cĩ cũng khơng Cổ đắm ăn sơi, xối li hẳm

Ci bằng làm mướn, mướn khơng cơng, Thân này ví biết đường này nhĩ

“Thả trước thơi đành ở vậy xong

(Lam lẽ- Hồ Xuân Hương) “Với Hồ Xuân Hương, thơ Nơm Dường luật tiếp tục xu hướng dân tộc hĩa đồng thời chuyển nhanh trên con đường dân chủ hĩa nội dung và hình thức thể loi ‘Xu hung din chi héa thể thơ Đường luật là xu hướng manh mẽ nhất trong sắng tác của Hồ Xuân Hương Với Hồ Xuân Hương, thơ Nơm Đường luật khơng cịn địa vỉ ở đẳng cắp trên trong hệ thống thể loi văn học trung đại, và với nhà thơ, thể thơ "Đường luật đ rời xa phong cách trừ tỉnh trang nghiêm, cao quý dé di thẳng vào cuộc sống đời thường, đĩ là một cuộ cách tân đầy ý ngha" [49 r46]

Gop phần tạo nên điện mạo thơ Nơm Đường luật thể ki XIX là Nguyễn Cơng

“Tr, nha the thé hiện chí nam nhỉ, ảnh nghéo tho Nơm Nguyễn Cơng Trứ mang đâm dấu ấn tịi dai 1d nt, sing tie cia Nguyễn Cơng Trứ tồn thơ Nơm, chỉ cĩ một bài chữ Hán là bài Tự Trào, Cách diễn đạt của Nguyễn Cơng Trứ trong thơ 'Nơm bình dị, mộc mạc, ời thơ gần gũi với người dân, nhiề bải thơ mang dáng vĩc của bài ca dao, tục nữ

Trang 13

Mà tham con giếc tiếc con rơ

‘Trim điều đồ tội cho nhà ốn,

Nhiều si khơng ai đồng cửa chùa Khĩ bĩ

thơn cịn nĩi khéo,

ai cĩ quấy vẫy nên hồ

(Trồ Đời - Nguyễn Cơng Trừ) Đến giai đoạn nữa thể kỉ XIX đất nước cĩ những biến động lớn, thực din Pháp bắt Pháp, người cĩ tắm gương sáng về lịng yêu nước và trách nhiệm của người cằm lầu xâm lược nước ta Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ yêu nước chống bút rong ý thức sảng tác của mình

“Chờ bao nhiêu đạo thuyền khơng Khim ‘Bim miy thing gian bút chẳng tà

(Đương Từ - Hà Mậu)

Những bai tho Nơm của Nguyễn Đình Chiếu phản ánh kịp thời những sự kiến lớn của lch sử dân tộc, thể hiện tắm long yêu nước của các nghĩa sĨ, và người ning din yêu nước Tỉnh thần yêu nước, chống Pháp của Nguyễn Đình Chiễu vẫn

mãi là

cịn sắng mãi trong lơng người ‘Nei sao sing trén

bẩu trời Nam Bộ”

Một gương mặt tiêu biểu tạo nên diện mạo thơ Nơm Đường luật thập kỉ cuối

củng của thể kỉ XIX là Nguyễn Khuyến ~ Thơ Nguyễn Khuyến cĩ sự kết hợp gia trào phúng và trữ tình tạo nên những vẫn thơ mang diện mạo riêng:

"Đã bẫy lâu nay, bắc tối nhà Trẻ thời đi vắng, chợ thơi xa ‘Ao stu nue ea, kon chai cá

Nam Bộ ơng

‘Von rng ri thưa, Khĩ đuổi gà Cải chữa ra hoa, cả mới nụ

Bầu vừa rụng rồn, mướp đương hoa Đầu tị tiếp khách, tu khơng cĩ Đắc đến chơi đây ta với ta

Trang 14

"Nguyễn Khuyến là ở chỗ, ơng chiếm lĩnh được thơ Đường luật, chiếm lĩnh được trung hữu họa", chiếm lĩnh được khả năng diễn dat dén dinh cao 12,1283) lên cuối thế ky XIX, là nhà thơ ‘quan niệm “ trong khả năng gắn bĩ với quê hương đất nước Trần Tế Xươn sáng tác vào những thập, tiêu biểu trong dịng tho Nom Đường luật giai đoạn này Ơng tiếp tục xu hướng trào

phúng và trừ tình như Nguyễn Khuyến, trào phúng của Nguyễn Khuyến là trào

phúng ở nơng thơn, nhưng với Tả Xương là xã hội thực đần phong kiến ở thành thị "Nhà thơ Tả Xương khơng nhằm vào mục đích mgơn ch, đhuật hồi mà thể hiện sự túng dung tự tại của một nhà Nho trước một xã hội đảo điên và thể hiện cái ngơng

nghênh tự mãn của một con người thị dân:

phd Hang Nâu cĩ phống sành Mặt thời lơ láo, mắt thời xanh it râu inh vo, con bu nd (Quite mit khinh ds, ei b6 anh Bài bạc kiệu cỡ cao nhất xứ

Rượu ch trai gái đủ tam khoanh,

“Thế mà vẫn nghỉ rằng ta giồi “Cứ việc ăn chơi, chẳng học hành

(Tự cười mình- Trần TẾ Nương) “Tú Xương cĩ tỉnh thin dân tộc rất sâu sắc con người của Tú Xương là con người ưu thồi mẫn thé, mang tâm trang u ất của một kẻ mắt nước và hoa sen trong tim hồn luơn luơn bị vẫy bùn lên Trần tre, văn trở lình hồn cùng thân thé” I9.0246]

Thơ bắt nguồn từ chính cuộc sống, các nhà thơ khơng chỉ bằng lơng với việc «ling chi Hin sing tác mã ích cực sử dụng chữ Nơm, đồng ngơn ngữ dân tộc để sáng tác, do đĩ bộ phân văn học chữ Nơm ph

cũng là biểu hiện lịng tự hào về dân tộc, để

[Nom Đường luật th kỉ XVII — XIX chúng ta gặp những đề tài phổ biển của văn

triển mạnh mẽ Việc dùng char Nm ao tiếng nĩi của dân tộc Trong thể thơ

"học giai đoạn trước, đĩ là thể tài ịnh sử và vịnh thiên nhiên, nhưng giai đoạn này sắc nhà thơ khơng cịn ngụ ý của những bài học về đạo đúc Nhà thơ viết về thiên nhiên là để nối lên xúc cảm của mình trước những đối tượng ấy, đồng thời qua đĩ bộc lộ nhận thức của mình về những vẫn đề của cuộc sống ĐỀ tải cơ bản rong thơ

Trang 15

'Nơm Đường luật giả đoạn này chủ yêu là những vẫn để thiết yêu của cuộc sống, sắc nhà thơ viết vỀ chiến tranh phong kiến, những tải họa của nĩ như trong thơ Nơm Đường luật của Nguyễn Dinh Chiễu hay các nhà thơ viết về sự thối nát của

thống tị, về cuộc sống khổ cực của

“Xương Thơ Nơm Dưỡng luật đã bắt đầu thốt khơi loại tho Thi

h hiện thực đời sống đa dạng của con người Do,

giải cấp pho lần dân ong thơ Nguyễn

Khuyến, Trần

“ngơn chí đễ quay trở lại phản

thay đổi cảm quan thơ, nên mặc di sing tae bing thể thơ Đường luật, một thể thơ vốn cĩ nhiễu quy phạm chất chẽ, sẵn với quan niệm của nhà Nho, nhưng các nhà tho vit tho Nom Đường luật ở Việt nam

kể, đưa thơ về gần với cuộc sống hơn Đây cũng là quá tình dân tốc hĩa và dân chủ hĩa thể thơ Đường luật ở Việt Nam Thành tựu của thơ Việt Nam ở thời kỳ này cĩ những đồng gớp tích cực của các nhà thơ Nơm Đường luật như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Cơng Trữ, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương

“Chờ bao nhiều đạo thuyền khơng khẩm ‘am mấy thẳng gian bút chẳng tà

(Dương Từ - Hà Mậu, Nguyễn Đình Chiều)

TH câu thơ mang đến cho \ một quan niện văn chương thời tung đại, đồ là

quan niệm “săn di tai đạo” Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ mù ơng khơng thể cả

giáo và đánh gie thì ơng sẽ cằm bút để ấn cơng dịch trên mặt trận tư tưởng tính thần “Cĩ thể nồi rằng tính chất thời sư đã chỉ phối đời sống dân tộc và làm thay đổi diễn mạo thơ Nơm Đường luật th kả XIX, giai đoạn thế kỉ XVIHI thơ Nơm Đường luật thường hướng vào đồi sống riêng tư của con người như giải phĩng tỉnh cảm cá

nhân, khất vọng tỉnh yêu, quyền sống của con người và đu tranh chẳng lại các thể lực vài đập con người, tiêu biểu trong thơ Hồ Xuân Hương, hay cảm quan hồi cổ Long thơ Bà Huyện Thanh Quan nhưng ắt cả những nội dung trên buớc sing thé i XIX đường như biển mắt để nhường bước cho sự phát triển một chủ để mới cĩ

tính thời sự hơn, Đĩ là chủ để yêu nước trong thơ văn cụ th là văn chương yêu nước chống Pháp trong thơ Nguyễn Đình Chiếu Ơng đã thay đổi chủ để văn học cho thời ki này đĩ là Khơng để cập đến nội dung giáo huắn đạo đức chung chung

Trang 16

"manh nha sang thế kỉ XIX, nĩ đã trở thành một lân sĩng vơ cùng mạnh me đĩ là truyền thống yêu nước Dù tuyển thống này khơng phải là mới nhưng truyền thơng nay di vio tho Nom Đường luật của các nhà thơ Nơm tiêu biểu của th kỉ này một

diện mạo mới đĩ là văn học phục vụ chính trị và khi thơ Nơm Đường luật là cơng cụ đấu tranh chống xâm lược

Với Hồ Xuân Hương và Trị “TẾ Xương theo xu hướng dân tộc hĩa và thậm

chí tên con đường đi đến hiện đại hĩa văn học, đặc iệtlà Hỗ Xuân Hương theo xu "hướng dân chủ hĩa thể thơ Dưỡng luật một cách mạnh mẽ trong nỀn văn học trung đại Việt Nam

Trần TẾ Xương, Nguyễn Khuyến là hai ác giá đã chuyển thơ Nơm Đường luật từ văn học rung đại sang văn học cân ~ hiện đại Do sự phát triển của xã hội, 48 dp ứng nhu cầu phân ánh và nhu cầu thưởng thức mới, văn học dân tộc xuất hiên những thể loại khác thực hiện tốt chức năng xã hội và chức năng thắm mĩ mà "Đường luật Nơm khơng vươn tới Sỉnh mệnh nghệ thuật của thơ Nơm Đường luật chấm đứt khi chữ Nơm khơng cịn được dùng trong sing tác

“Thơ Nơm Đường Ì thế kỉ XIX cĩ thành tựu nỗi bật đồ là sự

»t giai đoạn cu

làm cho

kế thừa truyễn thống và cách lối điễn dạt bớt chung chung, ước lệ mà

thay vio đĩ các nhà thơ bám sắt đời sắng như thơ trào phúng của Trần Tế Xương và "Nguyễn Khuyến tổ cáo hiện thực, tao nề tiếng cười và chất sống của nĩ cĩ phần nỗi ð hơn trong thơ trữ tỉnh, các bài thơ ổ cáo hiện thự xã hội xuất phát từ hiện thực dồi sống để khi đọcthơ 1a cĩ thê hiểu được những vẫn đ cuộc sống dâng đặt ra

“Trong tho Nom Đường luật từ thể kỉ XVII ~ XIX, chúng ta thấy các nhà thơ đã kết hợp hải hịa các yêu tổ tư sự và tr tỉnh, làm cho trung đại Việt Nam thốt dần ra khơi loại thơ Tự tình để chuyển sang loại tha a tinh, da thơ về gần với đồi

"Đi

sống, cĩ khả năng biểu đạt những trạng thái đa dạng của tâm hồn người Vì

{quan trọng nhất là thơ Nơm Đường luật đã mang một chức năng văn học mới, chức năng thẳm mĩ mới, khẳng định sự tồn tri Khơng thể thay thể của th loại này trong, lịch sử văn học Việt Nam Cốt õi của qué tinh tho Nom Đường luật là quá trình tao thành chúc năng văn học, chức năng thẳm mĩ mối của thể loại [49 r51]

1.2, Thành tựu của thơ Nơm Đường luật thể kỉ XVIII-XIX

Văn học trung đại giai đoạn thé ki XVIII ~ XIX phat wién rự rỡ và đây được coi là giai đoạn phát triển mạnh của văn học trung đại Việt Nam, thành cơng,

Trang 17

cả về mặt nội dung, nghệ thuật và cả thể loại cũng như cĩ sự chuyển biến trong tw

tưởng sắng tác của các nhà thơ Bộ phận văn học chữ Nơm lúc này phát triển nhanh,

đặc biệt là thể thơ Nơm Đường luật, gĩp phần thể hiện phong phú những nội dung mã thơi đại đang đặt ra và cĩ những cách tấn đáng kế về mặt hình thức biễu hiện

Gĩp phần tạo nên thành tựu rực rỡ của thơ Nơm Đường luật giai đoạn này phải kể đến các tên tuổi tiêu biểu Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Đình

CChigu, Nguyễn Cơng Trú, Nguyễn Khuyến, Trần TẾ Xương

“Thơ Nơm Dường lut thường diễn tà tâm trang bay một cảm xúc nào đĩ của nhà thơ trước cuộc sống Dung lượng của thể loại hạn chế và cách luật chất chế Tuy nhỉ

pham của th loi, ìm cách phá vỡ quy phạm ở những phương diện cĩ thể thay đổi được để thể hiện khả năng sáng tạo dồi ào của họ và đưa thơ về gần với hiện thực sắc nhà thơ sẵng tác thơ Nơm Đường luật khơng chấp nhân những quy

đồi sống Nhiều nhà thơ đã cĩ những cách nhìn mới về hiện thực cuộc sống, về con người Cải nhìn đa dạng đã bắt đầu được khơi mỡ tao ra những biến đổi mới trong thể giới nghệ (huật thơ Dưới ngồi bit cia Bd chia tha Nom Hd Xun Huang, thơ [Nom Duong luit duge vn dung theo husng din we hia wigt dé trong Khusn Kh

thể tài cho phép, bả vận dụng những câu thơ đối nhau trong thê thơ Nơm Đường

luật để tạo ra những thể đối lập, tương phản ding vio mye dich chinh trào phúng và đã kích những bắt cơng, thối nát của xã hội Bà đã đưa một thể thơ vốn đãi ác, trang trong sang một nội dung thơng tục, hùng ngày của cuộc sơng vào văn học một

cách tự nhiên, bộc lộ khát vọng thành thực trong cuộc sống Thơ Nơm Dường luật của bà Huyện Thanh Quan lại xuất hiện dưới dạng cổ diễn, niềm luật chất chẽ, nội dụng trang nhã và âm hưởng thơ đồi dào, bắp dẫn Điều này tạo cho diện mạo thơ Nơm Đường luật một n£t riêng, độc đáo nhưng khơng kêm phần sâu sắc "Lã một

thể loại văn học, thơ Nơm Đường, luật cĩ *

“ Sinh mệnh nghệ thuật ” thơ Nơm Đường luật cỉ

được diing trong sáng tác " [491tr S1]

"Nhìn chung thơ Nơm Đường luật giai đoạn nay phát triển rục rỡ cả về số lượng lẫn chất lượng và đạt được nhiều thành tựu nghệ thuật đáng kế đánh đầu một "mốc son sing chĩi cho văn họ trung đại Việt Nam Lã Nhâm Thìn ch làm ba gi!

đoạn: giai đoạn hình thành, giai đoạn phát triển và giai đoạn cuối, phát triển trong

bây thế kí từ thể kỉ XHHL đến hết thể ki XIX Trong quá trình phát triển tho Nom

Trang 18

"Đường luật các nhà thơ trung đại khơng ngừng ếp thu những tỉnh hoa Đường luật cia Trung Quốc, họ biết Việt hĩa sáng tao chứ khơng hề rập khuơn sao chép một cách máy mĩc, điều này đã tạo dâu ấn riêng của con người, ắt nước và bản sắc văn hơn Việt

“Giai đoạn văn học Việt Nam thể kỉ XVIHI - XIX, các nhà thơ phản ảnh đời họ khơng bằng lịng với việc dùng chữ Hán để

hữ Nơm, văn tự ghỉ âm tiếng Việt để phủ hợp

c lẫn người tiếp nhận

CCĩ thể nĩi sự phát iển của tiếng Ví hát triển mạnh, đủ khả năng dé phản ánh các hiện tượng, su vat da dang trong đời sng Hệ thống chữ Nơm, cũng tương đổi hồn thiện, đủ khả năng để tho Nom cĩ những thành tựu Thình ign nim na mich qué, vẫn tần tại ở chăng đường trước đã được các nhà thơ vượt

với tư duy và cảm quan của người Việt, kể cả người sáng

ở giai đoạn này,

qua và chứng mình sức sống của loại hình văn học Nơm nĩi chúng va tho cha Nom nối riêng Trong bối cảnh đồ các nhà thơ sáng tác nhiều bài thơ Đường luật bằng chữ Nơm và được truyền tụng và được người đọc tiếp nhận rộng rãi Đây là điều Xiên cho thơ Nơm Dưỡng luật phát iển ở thé ky XVII thé kỹ XIX Nhiễu bình

lên của thơ Nơm Dường luật giai đoạn này đã cĩ những thay đổi đáng kể

* Hệ thống đề tài, chủ để trong Thơ Nơm Dường luật thé ki XVIII ~ XIX cơn thực

"hĩa thể loại Nĩi cách khác, phần cách tân, sáng tạo của Thơ Nơm Đường luật trong

lên quá trình cách tân và sing tạo theo xu hướng dân chủ hĩa, dân tộc

tương quan với sự vận động và phát triển cả nội dung và hình thức là kết quả của sự

trường thành của ý thức dân tộc Sự ra đời và quá tình vận đơng, phát tiển của đồng Thơ Nơm Đường luật từng bước khẳng định vị thể của mình với tư cách là một th loại văn học dân tộc ” [66]

Hiện tượng đưa yếu tổ dân gian vào thơ Nơm Đường luật, cũng như vấn đề

dân tộc hĩa, chủ hĩa trong thơ Nơm Đường luật đi thành một vấn đề phổ

biến trong thơ Nơm Dưỡng luật thé ki XVII - XIX Giai đoạn này địa vị văn học chit Nom và những thể loi văn học dân tộc như thơ Nơm vit theo thé Đường luật dạt đến đỉnh cao Trong văn học chữ Nơm thể kỉ XVIM = XIX ít cố văn xuơi nghệ thuật thơ vẫn là chủ yếu, thơ Nơm trữ tỉnh ở thời gian này chủ yếu được viết bằng thé Đường luật, bất nồi và song thất luc bát, cịn thơ tự sự được viết bằng th lục bất, Các nhà thơ Nơm: Đường luật đã biết vận dụng hài hỏa các yêu tổ ự sự và trữ

Trang 19

tinh vio trong thơ một cách nhuần nhuyễn, tạo ra kh năng da dạng cho thể loại, mở Tơng khả năng phân ánh thể giới hiện thực Dưới ngơi bút của Hồ Xuân Hương, Trần TẾ Xương, Bà Huyện Thanh Quan thơ Nơm Đường luật được vận dung theo hướng

hĩa triệt để trong khuơn khổ mã thể tài cho phép, iw hi

Qui cau no nho miếng

"Này của Xuân Hương mới quệtrồi

Cĩ phải đuyên nhau thì thắm lại

Đừng xanh như lá bạc như vơi

(Mơi trầu ~ Hồ Xuân Hương)

Bài tho Mot rdw vin trong khuơn khổ thơ thất ngơn tứ tuyệt, nhưng vĩc

dáng là chữ Nơm, một hồn thơ dân tộc Việt Nam Thứ chữ “ơm na mách qué” 46

đã tạo một cái nhìn mới đầy cá tính nganh ngạnh, điều này tạo nên hiện tượng thơ độc đáo Hồ Xuân Hương Tuy nhiên xã hội phong kiến thời bấy giờ chưa chấp nhân “ái tối "với lãi xung danh trự tiếp “Xuân Hương” như vậy Nhưng người phụ nữ bánh ở đây lại đấm tún vào chính mình và khẳng định cái tơi cá tính bướng bình,

ai gĩc đẩy bản lĩnh và cĩ phần cao ngạo với thĩi đời bạc bẽo Hành động “mới

cqut ” hết sức khiêm tốn, chân thành và thẳng thắn pha chút ngơng ngạo đã tạo nên

THồ Xuân Hương Miếng trầu cĩ thể khơng khéo léo tong cách têm, thâm chí là“ miếng mẫu hối", nhưng rên tắt cả là tắm chân tình đám nổi thẳng vào thụ tai và là lời mỗi chân thành nhất

`Ý thức về thân phân, rhương ưn, xĩt thân thâm thía nhất, đĩ là cách tự khẳng định mình Hay ý thức về “;lân phối” trong thơ Hồ Xuân Hương

(Ghế mắt trồng ngang thấy bảng treo Kia đền thi thú đứng chéo léo

"bản sắc riêng của con người cá í

`Ví đây đổi phận làm ai được Thỉ sựanh hùng bã bẫy nhiều!

(Đề đền Sằm Nghỉ Đẳng H Xuan Herne)

'Quan niệm về chừ “Tài” trong thơ Nguyễn Du

“Chữ tài chữ mệnh dỗi dào cả hai, C6 tai ma cậy chỉ tải,

“Chữ tài liền với chữ tai một vần

"Đã mang lấy nghiệp vào thân,

Trang 20

“Cũng đùng trích lẫn trời gần trời xa Thiện căn ở ti lồng ta,

“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ ti Lời quê chấp nhặt đơng

“Mua vui cũng được một vải tri

(Tmyện Kiều - Ngyễn Du)

tự sự, tữ tình trong thơ Nơm lý cảnh “Tiếng cười tự trảo thể hiện sự kết hợp gi Đường luật của Nguyễn Khuyến: “Cũng chẳng giảu mà cũng chẳng sang Chẳng gầy, chẳng béo chỉ làng nhàng, “Cử đương đỡ cuộc khơng cịn nước, Bạc chữa thâu canh đã chay làng `Mỡ miệng ni ra gần bát sách, Mềm mơi chén mãi ít cung thang Nghĩ mình lại sớm cho mình nhỉ “Thể cũng bia xanh, cũng bảng vàng

(Tự Trào ~ Nguyễn Khuyén)

“Trong những tác phẩm thơ Nơm Dường luật các nhà thơ thường phản ánh những vin dé vé tw tuéng, tỉnh cảm và những mỗi quan hệ xã hội cũng như phản nh đời sống tâm hồn của con người Việt Nam Trong văn hoe Vigt Nam thé ki XIX

sắc nhà thơ Nơm kế thừa truyền thống văn học dân tộc ở giả đoạn trước, sing tao trong một bỗi cảnh lịch sử mới * Ý thức dân tộc trước cuộc chiến đẫu chẳng "ngoại xâm chính là ngọn nguồn cho sự thẳng nhất và ý thức dân tộc cũng là ngọn nguồn cho sự phong phú của văn học giai đoạn này ” (32, 625}

Nhà thơ miền Nam Nguyễn Đình Chiều đã tạo được tiếng vang lớn với các

thơ phản ánh cuộc đầu tranh quyết liệt của nhân dân Nam Bộ chẳng Pháp, sự hy sinh của nghĩ

cho mang tho Nom Đường luật về để tải quê hương làng cảnh, dân tỉnh Việt Nam, nỗ ưu thời mẫn thể trước bì kịch của lịch sử và bỉ ịch của chính nhà Nho Thơ "ơm giải đoạn này khai thác các vấn để hướng vào con người, lim cho vin hoe gin

nghìn dân Nhà thơ Miễn Bắc Nguyễn Khuyến tạo được dẫu ấn

Trang 21

phong kiến mà đi sâu vào cuộc sống con người với những nỗi buồn vui, gắn bỏ với nỗi đau thương và cả hạnh phúc của con người

Tho Nơm Đường luật dù là thể loại ngoại la, th loại văn học tiếp thu từ nền văn học Trung Quốc, nhưng các nhà thơ Việt Nam trên cơ sở iếp thu và sáng tạo lại

"khiến thơ Nơm Đường luật Việt Nam mang sắc thái của dân tộc Việt Nam như câu

thơ bảy từ xen cầu su tử hoặc câu sâu ừ xe câu bảy từ “Quân thân chưa báo lơng canh cánh, Tình phụ cơm trời áo cha

(Ngơn Chí 7, Nguyễn Trãi) Bán lợi, buơn danh nào nhượng kể, “Chẳng nên mặc cả một đồi lời

(Chợ Trời, Hỗ Xuân Hương) “Chẳng phải Ngơ chẳng phải ta,

Đầu thì tre lốc, áo khơng tà

(Sư hỗ mang, Hỗ Xuân Hương)

“Thực tế này đã chứng tỏ cha ơng ta trên cơ sở vay mượn đã dần biến thành

cái mới tạo bản sắc riêng, đầu ấn riêng trong thơ 1m Dường luật Việt Nam Trong,

cquá tình kế thừa và phát rin tho Nom Dường luật, các nhà thơ cơn thực hiện quá trình cách tân và sáng tạo theo xu hướng hiện đại hĩa, dân chủ hĩa nhưng vẫn luơn

‘dam bao bản sắc của dân tộc, tạo nên thành tựu lớn cho văn học Việt Nam trung đại

“Thơ Nơm Đường luật ở chăng đường trước thường hướng đến các để ti, chủ đỀ mang tính ước lệ, uy pham như: vịnh năm canh, thiên nhiên: phong đoa, yết, "guyệt nhằm thể hiện thú hưởng ngoạn của một bậc trí nhân quân tứ đồng thời gắn ới tự tưởng sng cỗ và mục đích giáo huần chủ yếu theo tinh thin Nho giáo Thơ [Nom Đường luật giai đoạn th kỉ XVIII ~ XIX di di theo hướng chủ đề mới, khơng bi ring bude bởi những quy ắc cũ, nghĩa là các nhà thơ đã sử dụng các loại đ tả gÌn gũi với cuộc sing đời thường, bắt nguồn những vấn để từ thực tẾ cuộc sống, đặc biệt là thân phận người phụ nữ được nĩi đến nhiều nhất trong thơ Nơm Đường

luật giai đoạn văn học này Ho

những con người cĩ thân phận vơ cùng nhỏ bé,

Trang 22

hội VÌ vậy, những người phụ nữ cĩ ải như Hỗ Xuân Hương thường khơng được soi trong và luơn luơn chịu nhiễu bắt hạnh, tỉnh duyên lần dân

Thân em vừa trắng lại vừa trịn, Bảy nỗi, bạ chìm với nước non

lầu tay kẻ nặn

tm long son

(Bánh troi nude —Hé Xudn Heong)

Can khuya ving ving trồng cạnh dồn ‘Teo edi hồng nhan với nước non

(Te tinh UH Xuan Hương ) Kế đắp chăn bơng kẻ ạnh lùng

CChém cha cái iếp ấy chồng chung

'Năm thì mười họa hay chăng chớ,

‘Mt tháng đơi lần cĩ cũng khơng, “Cổ đấm in xơi, xơi lại hắm

“Cầm bằng làm mướn, mướn khơn

, (ầm lẽ HỖ Xin Heong)

“Thơ Tú Xương giai đoạn cịn phân ảnh đồi tơ, vết về người vợ thân yê của ình Tú Xương lấy vợ từ năm 16 tổi,bà là Phạm Thị Mẫn, sinh ra từ một đơng họ

lộng nhiều người đỗ dat Bà đã di vào thơ Tú Xương như một nhân vật điển hình của người phụ nữ Việt Nam tin tio, thủy chung Tú Xương đã phá vỡ quy phạm của văn học phong kiển, đưa vào thơ hình ảnh của người vợ đồi thường, thâm, chí làm thơ ca ngợi vợ và người ta cịn gọi là */áơ sống vợ'

“Quanh năm buơn bán ở mom sơng Thơi đủ năm con với một chẳng Ln lội thân cỏ khi quảng vắng Eo sto mgt muse bud dd dng

Một duyên hai nợ, âu đảnh phận

"Năm nắng mudi mưa, dám quản cơng Cha me thơi đời nở bạc

CCĩ chẳng hờ hng cũng như khơng

(Thương vợ, Trần Tế Xương)

Trang 23

Và cĩ kh Tú Xương tự nhân mình là người nịnh vợ: 6 phd Hang Nau cĩ phỗng sành Mặt thời lo io, mt th xan 'Vuốt râu nịnh vợ, con bù nĩ

'Quắc mắt khinh đời, cái bộ anh Bài bạc cỡ cao nhất xế: Rượu chè trai gái đủ tam khoanh “Thế mà vẫn nghĩ rằng ta giỏi “Cứ việc ăn chơi, chẳng học hành (Tự cười mình - Trần TẾ Nương)

Nhà thơ đã đưa vợ mình ra để tế sống, ơng ăn lương của vợ, làm thầy đồ dải lưng tổn vải ngay trong nhà mình, Đưa vợ ra đùa vui chính là cách để quên bớt đi cải nghèo, cái cơ cực của cuộc đồi nhà thơ; cũng chính là cách bảy tơ lịng yêu thương trần ưọng quý mến vợ, thể hiện tắm lịng chân thật nhất của một kẻ bắt đắc chí trong đời

Hg thing nga ngữ thơ mộc mạc giản dị, bình dân gần gũi với đời sống nhân dân và con người Việt Nam chứ khơng tuân thủ theo quy định ngơn ng, hình ảnh tước lệ, trang trọng như thơ ở chăng đường trước

“Quả cau nho nhỏ miếng trằu hồi Này của Xuân Hương mới quệt rồi “Cĩ phải đuyên nhau th thắm hà,

'Đừng xanh như lá bạc như vơi

(Mời trầu - Hỗ Xuân Hương) Bn cột khen ai khéo khéo trồng

"Người thì lê đánh, kẻ ngơi tơng Trai đụ gối hạc khom khom cật

vốn lưng ong ngữa ngửa lơng "ổn mảnh quần hồng bay phát phối "Hai hàng chân ngọc duỗi song song “Chi xuân aĩ bit xuân chăng tí

Cðt nhỏ di rồi, lỗ bồ khơng

(Đánh đụ- HỖ Xuân Hương)

Trang 24

Ngồi ra “tự rảo "cũng là nội dung thơ Nơm Đường luật giai đoạn này, đặc biệt của thể ki XIX, mie di trước đĩ vào thể kỉ XVIII đã xuất hiện ở thơ Nguyễn Binh Khiêm nhưng đĩ là nụ cười nhẹ nhàng, thâm thủy Ở đây tự rà, tự phú nhân như là đặc điểm quan trọng tạo dấu n riêng tong thơ Nơm Đường luật thé ki XIX, là giai đoạn cuối cũng của thơ Nơm Dường luật nhưng vẫn cĩ thình tựu rực rỡ với

"hai tác gia lớn cuối cùng : Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương Thơ tự trảo các nhà thơ

thưởng viết về cái nghèo, tự giều mình, than nợ, tiếp tục xu hướng trảo phúng của thơ Nơm Dường luật, kết hợp trào phúng với tữ tỉnh để tạo nên tiếng cười hớm hinh, chua cay, Đĩ là sự tự cảm nhân về sự bất ực của những con người cĩ ý hức, nhân cách lớn, tự trách mình quá kém cõi, tim thường trong hồn cảnh nước mắt nhà tan

CCĩ ai muốn biết tuổi tên gì, Vừa chẵn hai mươi, gọi chú LÌ Năm bây bài thơ ngâm lêu láo, Một vải câu kệ tụng a

“Tranh vờn sơn thủy mâu lem luốc, "Bầu giốc cản khơn giong bét be Miễn được ngày nào ngang đọc đã, Sống thì nuơi lấy, cht chơn đ!

(ự Trà- Phạm Thái) Cái khĩ theo nhau mãi thể thơi

C6 ai, hay chỉ một mình tơi? Bạc đầu ra niệng ma mong được?” “Tiền chữa vào ay đã hết

‘Van ng Kim hi tran nu

h thân thuở trước đi làm quách

Chạy ăn từng bữa tốt

Bi

“Chẳng kí, khơng thơng, cũng cậu, bồi

(Than nghèo- Trằn Tổ Xương) "Với Nguyễn Khuyến và Trần TẾ Xương, nghệ thuật của thơ Nơm Đường luật

được mở rộng và thơ Nơm đã trở thành chức năng phản ánh xã hội với những tình

sinh động phong phi chir king chi bo hep trong “it rink đi sự ” nên người

Trang 25

đọc thấy được xã hội thị dân trong thơ Tú Xương, chất mộc mạc làng quê trong thơ Nguyễn Khuyến Hai tác giả này đã gĩp phẩn cho thơ Nơm Đường luật giai doạn cuối cĩ được dấu ẫ iêng

“Thơ Nom Đường luật hình thành và phát triển từ khoảng th kí XI và kết thúc khoảng cuối thể kỉ XIX với các cây bút tiêu biểu như Nguyễn Khuyến, Trần TẾ Xương Từ khi hình thành và phát triển rải qua nhiều bước thăng trần Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Cơng Trứ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương đã nhưng phát triển đỉnh cao là ở chặng đường này Thơ Nơm Đường luật c

Trang 26

CHƯƠNG 2

YEU TO TRU TINH, TY SU TRONG THO NOM DUONG LUAT THE Ki XVIII -XIX NHIN TU HE DE TAI VA CAL

TOL TRO TINH 2.1 Hệ đề tài

“Từ điển thuật ngữ v hoc viet: “De tai là khái niệm chỉ các hiệt

sống được tmiễ tả, phân nh trc tp trong sng tác văn bọc, ĐỀ là phương điện Khách quan của nội dung tác phẩm I8, 96)

tượng đời

‘Tho trung dại Việt Nam chịu ảnh hưởng của thơ trung dại Trung Hoa về cả cquan niệm thơ và hình thúc thể loại Tuy vậy, trong qué tinh phat tiển các nhà thơ Việt Nam đã tìm céch sing tao lại cho phù hợp với quan niệm về đời sống, về chức năng của văn học, về hình thúc thể loại ĐỀ tải trong thơ cũng khơng phải là trường hợp ngoại lệ Trước đây, thơ Nơm Đường luật cịn chịu ảnh hướng của quan niệm Thí ngơn chỉ nên đỀ ải trong thơ tơ khả năng mỡ rơng, yêu tổ

ign phát tiễn, ti rong thơ Nơm Đường luật thé ki XVIII ~ XIX et phong phú

đa dang, các nhà thơ thường dé cập đắn những vấn dé dat nước, thời đại, con người

tình khĩ cĩ điều

Nĩi chung thơ Nơm Dường luật đề cập đến mọi phương diện của đời sống con

"người, kể cả những đỀ tài mangtính ịch sử, những đề tải gắn iễn với đồi sn tâm

tình cảm của con người vàcả đất nước xã hội 21 Dé tat tình yêu

Tinh yéu la d8 ti quen thuộc và là đỀ ải khơng th thiểu trong thơ đặc bit la thơ Việt Nam hiện đại, nhưng tình yêu tong văn học trung đại ít sỉ đề cập đến, trong thơ Nơm Đường luật thể kỉ XVIH để t

h yêu được thểhiện trong sing ti sửa Phạm Thi đặc biệt là thơ Hồ Xuân Hương với khát vọng nh cảm và hạnh phúc Ha đơi Nỗi đau của tỉnh duyên khơng trọn vợn rong thơ Hỗ Xuân Hương,

khát vọng hạnh phí

“Nỗi đau của tỉnh duyên khơng toại nguyện được Hỗ Xuân Hương khai thác nhiều tinh yêu qua chùm thơ 7ự Tình, Mới ¡nằu,Bảnh tối nước

nhất, Bài thơ tiêu biểu cho nỗi đau này là chùm thơ Tự rời, với Hỗ Xuân Hương hạnh phúc là con đường gian nan mà bà cũng như bao người phụ nữ khác kiểm tìm "một tỉnh yêu chân thành mãnh iệt

Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hồi

Trang 27

"Này của Xuân Hương mới quật rồi “Cĩ phải duyên nhau th thắm lại, Đừng xanh như lá, bạc như vi

(Mời tầu - HỖ Xuân Hương)

Hai câu đầu là yếu tố tự sự, nha thơ giới thiệu quả cau, miếng triu và mời trầu, hiện thực được tái hiện qua cảm xúc miêu tả miếng trằu Hai câu sau nhân vật

trữ tình bộc bạc

"hát tình yêu, hạnh phúc của người phụ nữ cũng được thể hiện một cách chân thành

nguyện vọng trong quan hệ tình cảm lứa đơi Những ước mơ, khao

đến nồng nàn cháy bơng Giữa cuộc đồi xanh như lá bạc như vơi, người phụ nữ chỉ sầu mong được hưởng những tỉnh cảm chân thành, im áp để cĩ thêm nguồn vui, "nguồn an ủ, Lời cảnh tính nhẹ nhàng mã thắm thía én chứa trong bải thơ cĩ sức lay động lịng người

“Xuất phát từ đời sống hiện thục các nhà thơ ở giai đoạn này đ viết nhiễu bãi thơ về đề ải tỉnh yêu, Hồ Xuân Hương là trường hợp tiê biểu Xut phát từ cuộc đồi thực của nữ sĩ họ Hỗ ta thấy ở bà điều đau khổ nhất lưu vết trong thơ Nơm của bà đầu cĩ “điền ngang mặt đất hay đơm toạc chan may” cũng cần một nơi nượng tựa nổi dau tinh duyên trắc trở, người phụ nữ dù cĩ mạnh mẽ cĩ ngang ngạnh đến

vé tinh thẫn đĩ là nh yêu, Hồ Xuân Hương là người phụ nữ da tài nhưng cũng là "người muộn chẳng, khi lấy chẳng thì cũng chỉ là làm lẽ, làm lề đến hai lần và đều chịu cảnh chồng chung bà bai lần lẤy chẳng và cả bai lần đều làm lẽ, một lẫn lấy lề “Tổng Cĩc, một lần làm lẽ Phủ Vĩnh Tường

Hồ Xuân Hương làm lề lần đầu với Tổng Cĩc, một cường hào đất chữ xì Vây chẳng cĩ sự cân xứng và cũng chẳng cĩ ỉnh yêu nên khi chẳng chết Hỗ Xuân Huương cĩ làm thơ khĩc chẳng nhưng với lời lẽ trào phúng dĩ dơm chữ khơng đau

xĩt thật sự của một người vợ mắt c

i

Ching Cc oi ! ching Cée ot Thiếp bến duyên chẳng cĩ thể tơi "Nơng nọc đứt đuơi từ đây nhé, 'Nghĩn vàng khuơn chuột đấu bồi vỗi

(Khĩc ơng Phả Vĩnh Tường ~ H Xuân IIrơng) Khĩc chồng mà khơng cĩ vẻ gì thương xĩt, dau lịng Tiếng khĩc pha chút tưng từng, cười cợt,giễu nhai Nhưng trên hết nĩ là lời uyệt tỉnh nhắn gửi đến

Trang 28

người chẳng phụ bạc, nhẫn tâm: Nơng noe đứt đuối từ đây nhé, điều này khẳng định dứt khốt chẳm dứt tình cảm vợ chẳng giữa bai người bằng hình ảnh “Đẩy bĩi với” đơ một quan niệm dân gian nếu bơi vơi vào lưng cĩc ủi đi đâu rồi cĩc cũng lại tâm về, nhưng với Xuân Hương đấu bơi vơi cũng mắt rồi Ngàn vàng khơn chuộc,

cĩ đem ngàn vàng ra mà chuộc cũng khơng chuộc lại được mối tỉnh ấn

nhân thứ hai cũa Hồ Xuân Hương sau Tổng Cĩc là Phủ Vĩnh “Tường nhưng vẫn Cuộc

ảnh làm lẽ, mà Hồ Xuân Hương đã từng “chém”, nhưng hơn

nhân tình yêu đường như khơng dành cho Hồ Xuân Hương và một lần nữa bà lại

khĩc chồng Ơng Phủ Vĩnh Tường ắt yêu chiêu Hồ Xuân Hương và coi trọng bà là bạn văn chương Tuy nhiên hạnh phúc ngắn ngủi với ơng Phủ Vĩnh Tường chẳng

kéo đài được bao lâu

Vay là cuộc đời của con người tải hoa bạc mệnh Hỗ Xuân Hương lại gặp sĩng giĩ khi ơng Phủ Vĩnh Tường đột ngột qua đời sau khi kết duyên với bà vồn ven được hai mươi bảy tháng Cái chết của ơng Phủ Vĩnh Tường để lại cho HỖ

"Xuân Hương một nỗi thương xĩt khơn nguơi Bà đã làm bai thơ Khĩc ơng Phủ Vĩnh

“Tưởng với lồi lẽ chân thành, nh nghĩa, tếc nuơi

Trăm năm ơng Phi Vinh Tum i Cai no ba sinh data 8

(Chin chat văn chương ba thước đất "Tung hề hồ tỉ bổn phương tời “Cấn cân tạo hĩa rơi đâu mắt "Miệng túi cần khơn khép lạ tồi Ham bay tháng trời đã my chốc “Trâm năm ơng Phũ Vĩnh Tường ơi

(Khĩc Ơng Phủ Vĩnh Tường- HỖ Xuân Piương) “Cuộc đời của Hồ Xuân Hương là một cuộc đồi thứ thách,

Trang 29

2.1.2 Dé tat vé thin phận người phụ nữ

“Thân phận người phụ nữ Việt Nam rong xã hội phong kiến là một đỀ tải được tắt nhiều nhà thơ, nhà văn lựa chọn lâm đề ti sáng tác cũa mình Nền văn học Việt Nam thể kí XVIH — XIX đề cập đến người phụ nữ cí

đau của họ Vì vậy các nhà thơ Nơm Đường luật thế ki XVIII ~ XIX

là Hỗ Xuân Hương ở thể kỉ XVIHI viết về đề ải này, thân phận người tạ chỉ nĩi đến than phí mã tiêu bí

phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương mang nỗi đau làm lẽ, chồng chung, chữa hoang,

muộn chồng chồng chết và trong những nỗi đau này cĩ những nổi đau của Hồ

“Xuân Hương, nên hơn a hết viết về để tải này Hồ Xuân Hương viết với tắt s sự

thành, lồng xúc động xĩt thương và thương cho cả chính bản thân mình

Những tác phẩm viết về thân phận người phụ nữ hiện lên là hình ảnh những con người với về ngồi inh đẹp, cũng như nhân cách cao đẹp, thế nhưng số phân lại bị phụ thuộc vào rất nhiều người khác Phụ thuộc vào sự bỏ buộc của xã hội phong kiến, sự tàn ác của những th lục đen tối đã khiến cho cuộc đời của họ đầy những,

cchéng gai, sĩng giĩ Nhưng dù khĩ khăn đến đầu, ở họ vẫn luơn ánh lên một vẻ

đẹp của nhân cách, của tỉnh yêu thương, của niềm lạc quan, niềm tin vào cuộc sống cũng như kị trị của bản họ là những người cĩ ti, cĩ tinh

“Thân em vừa trắng li vừa trịn Bay nỗi ba chìm với nước non Rin nét mặc dẫu tay kế nặn Mà em vẫn gi tắm lơng son

(Bảnh rồi nước ~ Hồ Xuân Hương) Người con gi ở đây tự cảm nhận được vẻ đẹp của mình, yếu tổ tự sự là nhà thơ kể về thân phận của mình “Than em vira trắng lại vừa trịn Bảy nỗi ba chìm với

“ước non” là những người đẹp về cả ngoại hình và tâm hồn Đầu ti „ đĩ là những người con gái trong trắng, xinh đẹp Thể nhưng, họ cũng giống như hình ảnh của chiếc bánh trơi nước: ba chìm bảy nỗi

Trang 30

đồ cho khĩ khăn vắt vã đến đầu, họ vẫn quyết tâm giữ tắm lơng son sắt, thủy chung, của mình

Phan ánh nỗi dau khổ, ủi nhục mà người phụ nữ phái chịu đựng nhưng qua chùm thơ “ 7 Tình ”, người đọc cũng cĩ thề hình dung ra được thân phận đau khổ

và bi kịch về

inh duyên của nhân vật trữ tỉnh:

Đếm khuya vãng vắng trồng canh đơn,

“Trợ cái hồng nhan với nước non CChến rượu hương đưa say hạ inh, Ving trăng bĩng xế khuyết chưa tran, Xign ngang mặt đất rêu từng đám, ‘Dm toae chin may, dé my hon Ngắn nỗi xuân di xuân li hi, ‘Manb tn san sé ti con con!

(Tự Tình II — Hỗ Xuân Hương) Voi thể thơ Thất ngơn bát cũ Đường luật được viết theo ngơn ngữ Nom thuần Việt bài thơ viết về cuộc đời của chính bản thân mình, Đĩ cũng là số phận "hối đương thời Một âm trang buồn dau, ốn hân, cơ độc, lẻ loi trong màn đềm vắng lăng Cùng với sw bé bằng, túi hỗ Duyên phân họ thất him hiv, banh phúc ít i, tuổi xuân tồi qua mà banh phúc khơng trọn vẹn như tăng xẾ mà vẫn khuyết, Qua thơ bà ta thấy thân phân lẻ mon, tình yêu bị hỉa năm xẻ bảy chỉ cịn tí con con, nghe thật xĩt xa đến tội nghiệp Hồ "Xuân Hương vẫn luơn thể hiện sự mạnh mẽ của mình là hình ảnh người phụ nữ biết vượt lên số phận, khơng để nỗi đau lâm mình gụe ngã mà vẫn

Xiên ngang mặt đấ rêu từng đảm

chung của những người phụ nữ trong

"âm loạc chân mây đã mấy hơn

(Ty tinh I~ Ho Xuân Hương)

"Viết về nỗi khổ của người phụ nữ, Hồ Xuân Hương đã viết được những điều "mà khơng mỖy ai viết được Nhà thơ chưa nĩi đến tồn bộ nỗi khổ của họ mà chủ yếu bà đi sảu vào những nỗi dau tỉnh duyên lận đận mà suốt cuộc đồi vẫn mãi di tìm Nhưng những bài thơ trên của Hồ Xuân Hương đã hỏa vào tiếng nĩi chung của văn học đương thơi để nối lên tếng nối về cuộc đời đầy bắt hạnh của người phụ nữ:

Trang 31

Cam chịu là nét cơ bản rong phẩm chất của người phụ nữ thời phong kiến, nhưng tong thơ Hồ Xuân Hương viết về thân phận người phụ nữ, bà đã dám tiên phong đứng lên đẫu tranh vì lẽ phi và vì muốn thốt ra những rằng buộc khắc khe

của lễ giáo, họ khơng cịn bị bĩ hẹp trong Khuơn khổ chật hạp của Luật Tam tơng cột chất người phụ nữ vào thân phận bị phụ thuộc vĩnh viễn “Tại gia ơng gu, uất giả tổng phu, pẫu tử tơng tử” Những quan niệm khắt khe, cỗ hũ Ấy đã tước đoạt điều quý giá nhất là được tự do sống đúng với con người mình và đáng sợ hơn

là nĩ biến người phụ nữ thành bĩng mờ nhạt rong suốt cuộc đời của mình mà Khơng thể thốt ra được, Nhưng Hỗ xuân Hương muỗn thay dỗi và khẳng định thân phân của mình một cách táo bao, người phụ nữ muỗn thốt ra khơi quy định khất nghiệt của lễ giáo

Ge mic wong ngang thy bang treo Kia đến thi thi ding cheo leo Vi đây đơi phận làm tri được Sự nghiệp anh hùng há bẫy nhiều

(Đề đền Sằm Nghĩ Đắng- Hỗ Xuin Heong)

"Nhưng mặt khác, nĩ cũng thể hiện nhu cầu đổi phận, khơng chịu an phận

cia Hồ Xuân Hương, bà muỗn vượt ra khuơn khổ chật hẹp tủ túng để tung hồnh thể hiện mình, bà tự cho mình cĩ thé lim gắp nhiề lẫn, so với sự nghiệp của Sằm, Nghĩ Đồng

"Bà chúa tho Nom kể về độc đáo thì đứng vào bậc nhất trong văn học trung

cđại Việt Nam, mà lại hai lần độc đáo, vì đĩ là một phụ nữ đã dám “Ví đây đổi phân

làm trai được ", và Xuân Diệu cho rằng thực sự nàng đã làm tr rồi, ngay tong chế độ cũ Thơ của người đám làm tai ấy lạ hết sức phụ nữ, người đàn bà Ấy đã cất tiếng lên thì đồ ai đã nghe một lại cĩ thể quên được, quên nỗi [21, tr6] Hỗ Xuân Hương vốn là người phụ nữ mạnh mẽ,

Ih nên dâm đã kích vào đắng tượng phu, quân tử dỡm, coi thường bọn mày râu khơng cĩ phẩm chất cốt cách

tiếng nĩi phản khán bởi sự dồn nền của tr tưởng lễ giáo

phong kiến khiến thân phận người phụ nữ luơn bị phụ thuộc và bị coi thường Hồ “Xuân Hương đã đáp trả lạ thơi đồi trọng nam khính nữ đĩ, bà đã dùng ngơi bút để tổ sáo tiệt để những bất cơng của xã hội khơng chơ người phụ nữ được tự quyết định cuộc sng của mình mà ph lệ (huộc và khẳng dịnh bản thân cĩ thể thay dồi số phân

Trang 32

trong thơ của bà hoặc cĩ ý lắng lơ, hoặc cĩ giọng mia mai, nhưng bài nào cũng chan ứa tình tự ”[21, tr5- 6 ]}

“Thân phận người phụ nữ hiện lên trong tho Nom Duong luật của Trần TẾ

“Xương cũng vắt và, gian nan nhưng cách thể hiện cĩ khác Hỗ Xuân Hương, với Hồ “Xuân Hương bà trự tiếp nĩi đến thân phân mình và thân phân cho những người phụ nữ cùng cảnh ngơ, nhưng ở Trần Tổ Xương là chính nhà thơ tư nĩi lên thân phận của người phụ nữ đồ với sự đồng cảm chân thình nhất và hình ảnh mà Tú “Xương biểu lộ tỉnh cảm là người vợ của chính mình như là một lời tí ân, nịnh vợ Với Trần TẾ Xương, ơng đứng ở khía cạnh một người đàn ơng, cảm thơng, thương xưt cho số phận của người phụ nữ bị đối xử bắt ơng, luơn chịu eo eve gian train nhưng khơng dám phân kháng Họ luơn sắng cam chịu, hỉ sinh cho chẳng con:

“Quanh năm buơn bán ở mom sơng

'Nuơi đủ năm con với một chẳng

Lăn lội thân cị khi quảng vắng o sẻo mặt nước buổi đỏ đồng Mơi duyên bai nợ, âu đành phân [Nam nắng mười mưa dám quản cơng “Cha mẹ thi đời ăn ở bạc

C6 ching hữ hững cũng như khơng

(Tương vợ - Trần T Xương) Nhà thơ sử dụng chất liệu ca dao, các hình ảnh “ln đới

quần vắng", “buổi đồ đồng ” đồ là thận phận của người phụ nữ trong xã hội phong,

“eo sto”, “Khi

kiến khơng quản ngại khĩ khăn, vật lộn với cuộc sống để mưu sinh, nuơi chẳng con Người phụ nữ xưa khi về nhà chồng phải chịu sự rằng buộc của lễ giáo phong kiển, chấp nhận Khơng kêu ca, ốn thân Hình ảnh bà Tú chính là chân dung cđa một người phụ nữ khơng quản khĩ khăn vì chẳng vì con, là một hình ảnh tiêu biểu của

người phụ nữ Việt Nam

“Thuong vo” cia Tú Xương, a thấy bà T đang tuần theo bổn phân làm vợ, bà làm tắt cả vì chồng con mà khơng than thổ, cĩ lề cũng xuất phát từ ỉnh thương,

yêu dành cho chồng con ở bả hiện lên vẻ đẹp truyền thối

Trang 33

Đĩ là hiện thân cho những khổ đau của thân phận người phụ nữ trong xã hồi xưa và đơ cũng là kết tinh của những đức ính tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam, bit hi sinh, cam chịu nhưng đồng thời cũng bit vươn lên vượt ra ngồi khuơn khổ chật hẹp từ túng để cĩ cuộc sống hạnh phúc mà mình hằng khao khát

2.13 Đề tài về tiên nhiền

Sơn thủy hữu tỉnh là cảm hứng của thơ Nơm Dưỡng luật giải đoạn này, sự hiên ong thơ Nơm Đường luật chứng tơ thiên nhiên là đề ti

trong thơ để thể hiện những tâm sự, u uẫn nổi lịng và thiên nhiên hiện diện của thị khơng thể thiết số khả năng làm vơi đi nổi buơn Các nhà thơ xem thiên nhiên là bạn tâm th là

kí, thiên nhiên và con người hịa quyện vào nhau Thiên nhiên là hệ thống đề ti uyên suốt quá trình hình thành và phát uiễn của thơ Nơm Đường luật Thiên nhiền - đây mang vẻ đẹp bình dị nhưng khơng kém phần mĩ lệ, cĩ thể nhà thơ lánh đục về trong xem thiên nhiên như bạn tâm tỉnh, xem thiên thiên là hương vị trữ tỉnh sâu lắng Thiên nhiên được cảm nhân qua các nhà thơ: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Cơng Trú, Thiên nhiên wong tho Nom Đường luật khơng phải là cảnh sắc hồnh trăng, hùng vĩ mà thường là những cảnh sắc dân đã, bình đị đồi thường được các nhà thơ cảm nhận xung quanh cuộc sống của chính bản thân mình,

‘qua thign nhiên các nhà thơ thể hiện ấm lịng của mình với quê hương, đất nước Dé tai thiền nhiền giai đoạn thé ki XVIII ~ XIX phi kể đến đầu tiên đồ là

Nguyễn Khuyến Nhà thơ Xuân Diệu với cơng trình nghiên cứu “Các nhỏ thơ cổ

điên Tiệt Nam" đã gọi Nguyễn Khuyến là: “Nhà thơ của quê hương, ng cảnh Viết Nam” Nguyễn Khuyến nức danh nhất trong thơ Nơm Đường luật viết về thiên nhiên là chum thơ thu Thu điểu, Thu vịnh, Thư di

-Ao thụ lạnh lo nước trong veo, Một chiếc thuyỀn câu bể êo eo

Sống biếctheo làn hơi sơn, Lá vàng trước giĩ sẽ đưa vào “Tầng mây lơ img tr xanh ngắt "Ngõ trúc quanh co khách vắng teo

Tựa gỗi êm cần lâu chẳng được “Cá đâu đớp động dưới chân bèo

Trang 34

Bài thơ Thư Điển đã thể hiện tắm lịng của nhà thơ với thiên nhiền Cảnh sắc mùa thu quê hương được miều ả bằng những gam màu đậm nhạt, nhưng nÉt về xa, gn rất nh tế và gợi cảm Âm thanh của tiếng lá rơi đưa “nẻo” trong làn giĩ thụ, tiếng cả "đớp động” đưới chân bào ~ đĩ là iếng thu dân dã tong trạng thấ tỉnh lạng của mùa thu, Kay động để ni nh là đặc sắc trong, “chim de thu "của Nguyễn Khuyến, cảnh sắc dân dã là đặc trưng mùa thủ của đồng quê vùng Bắc Bộ và đỏ là iếng lịng của nhà thơ với quê hương đắt nước

[Nam gian nhà nhỏ thấp lele, "Ngõ tối đêm sấu đĩm lập lo Lưng giậu phất phơ màu khĩi nhạt, Lin ao lĩng lánh bĩng trăng lo Đa tời sỉ nhuộm mà xanh ngất, "Mắt lo khơng viễn cũng đơ học Rượu tiếng ng hay hay chẳng mẫy Độ năm ba chến đã say abe

(Tu Ấm - Ngoễn Khyến) Thụ Âm là thù trong mắt người uống rượu Nhà thơ một mình đối điện với bu rượu trong đêm thu vắng với tâm trang buơn bã, day dứt khơng nguơi rước vận ‘nude rbi ren, đành mượn vài chén rượu giải khuây, nhưng cảng uống lại cảng thấy nỗi niềm đĩ hiên ra rõ rệt hơn, làm lão đảo đến cả cảnh vật đêm thu Cảnh sắc thiên nhiên trong bài thơ bình đị, dân đã và sự im ìm của cảnh vật đã thể hiện được tâm tư nhà thơ tu năng trước cảnh đất nước bị lũ giác ngoại xâm giày xéo

Trời thu xanh ngất mấy tằng cao, Cn toe to pho giĩ hắt hi Nu tng nh tng kh phi, “Song thưa để mặc bĩng trăng vào

Mấy chùm trước giu hoa năm ngối Một ng trên khơng ngỗng nước nao?

it bit, "Nghĩ ra lại then với ơng Đào

(hu Vịnh - Nguyễn Khuyẩn)

"Nhân hứng cũng vừa toan c

Trang 35

Đĩ là cảnh sắc thiên nhiên về mùa thu của Nguyễn Khuyến, cơn cảnh sắc

thiên nhiên về mùa hè của Nguyễn Khuyến cũng cĩ sự khác biệt, cĩ vẻ rộn rằng hơn

với iết rồi ọ bức, tiếng dễ kêu hit tha: Tháng tư đầu mùa bạ,

it tai giả, Tiếng để kêu thiết tha, Đàn muỗi bay tới "Nỗi Ấy ngơ cũng ai, CCảnh này buồn cả dạ

Bing nhap nam canh chày,

Ga da sim give gia

(Tan màn hè Newén Kinwén ) “Cảnh ngày hè nĩng bức, với tiếng để kêu thết tha vi din muỗi thì bay tơi t “Tiếng kêu ấy là tắm lịng rao rực bắt an của nhà thơ về đất nước cảnh một đêm hè

bố

"hình ảnh thiên thiên để nĩi lên tâm trạng của con người trong cơng cuộc chiến đầu

nĩng nực, ở nơng thơn Nhưng đĩ là cách nĩi của Nguyễn Khuyến, mượn

chống thực dân Pháp trên đắt nước ta khi ấy cũng đang nặng nẺ, tăm tồi và nĩng bức như cảnh mùa hệ vậy

Trong thơ Hồ Xuân Hương, thiên nhiên được thể hiện khá nhiều, cảnh thiên nhiên trong thơ Hồ Xuân Hương trở nên tươi ấn, đậm đà pha chút phong vị trào „ cảnh thiên nhiên tong thơ Hồ Xuân Hương chỉ là những cảnh bình dị, hình khối, mẫu sắc, âm thanh, cây cối, trăng,

phúng, hơm hình, Bà rất yêu tiên nh

giếng nhờ tắm lịng yêu thiên nhiên mà Hồ Xuân Hương mang đến cho thiên chất xúc tác đễ rồi cảnh thiên nhiên bình dị đĩ bằng lên một cách lạ thường

"Một đèo, một đềo, lại mat dé,

nhỉ

Khen ai khếo ạc cảnh cho leo Cita con dé lot tim hum née,

ion a xan ì lún phún rêu Lắt lo cảnh thơng cơn giỏ thốc, "Đầm địa lá liễu giọt sương gic Hiển nhân quân từ si là chẳng

Mơi gối chồn chân vẫn muốn trêo

(Bio Ba Dj

— Hồ Xuân Hương)

Trang 36

“Thiên nhiên trong bài thơ là hình ảnh về vàng đất Bim Sơn được mỡ ra trước mắt người đọc ồn cảnh là đèo “Một đềo, mội đềo, lợi một đềo” Nhà thơ ngạc nhiên bởi tiên nhiên ban tạng cho con người cảnh sắc bình đị nhưng ắt tuyệt vời Khơng gian mênh mơng, bu quanh cảng

“Non xanh nước biắc nh tranh họn để

làm cho lịng nữ sĩ buồn bã cơ đơn Nhưng cũng chính nơi heo hút, mênh mơng, đo Ốc, cheo leo Ấy đãthơi thúc người nữ thi st muốn được tro lê và khám phá, chỉnh phục phong cảnh thiên nhiên đẹp mà tạo hĩa đã ban tăng cho con người Đ rồi khẳng định, nhấn gửi với mọi người

Hiền nhân quân từ si là chẳng Mỗi sối chồn chân vẫn muốn trẻo

Hình trợng trăng cũng xuất hiện trong thơ viết về thiên nhiên của Hồ Xuân Hương và với cái nhìn của người yê thiên nhiên thì trăng cũng rất ngon lành như trái cây chí đỏ:

Mơi trái ring thu chin mom mom,

‘Nay vimng qué d6 do 16m lom

Gitta in che bich khusn cin méo

'Ngồi khép đơi cung cánh vẫn khịm

Get mat ke trin dua xĩi mốc Ngứa gan thẳng Cuội đứng lom khom,

Hữi người bẻ quê rằng ai đĩ

"Đồ cĩ Hằng Nga ghé mit dom

(Hồi trăng — HỖ Xuân Hương) “Cảnh vật trong thơ Hồ Xuân Hương tuoi tin, dim di va khoế mạnh, Cơn

"người Xuân Hương khơng thích cái thứ màu im báo biệu sự tần tø của cuộc đời, cũng khơng thích ái màu hi hắt cơ đơn Màu sắc trong thơ Xuân Hương là mâu ắc bình đị của trải cấy chị đỏ Đơ như là màu xơn sao, rực rỡ của một cuắe sống dang nỗi dây

Mot ei trăng thủ chín mơm mồm Nay vừng quế đơ, đ lịm lom

“Cũng như thơ Đường, cảnh thiên nhiên trong Bà Huyện Thanh Quan mang

phong vị buỗn nhưng cũng rất dễ khơi gợi được ình cảm của con người CChiễu ời bảng lăng bĩng hồng hơn,

Tiếng Ốc xa đưa vắng trồng đồn

Trang 37

“Gác mái, ngư ơng vẻ viễn phố, (G8 sừng, mục tử lạ cơ thơn Ngân mai giĩ cuỗn chìm bay mơi Dặm liễu sương sa khách bước dồn, Keo nn Chương Dài, người lữ thứ,

Lấy ai mà kế nỗi hài

(Chiều hơm nhớ nhà ~ Bà Huyện Thanh Quan] Bài thơ đầu tả ánh hồng hơn một buổi chiều viễn xứ Hai chữ “bảng king"

cĩ giá trị tạo hình đặc sắc: ánh sáng lờ mờ lúc sắp t

mơ hồ gần xa, tạo cho bức tranh một buổi chiều thắm budn tong lịng của kẻ xa xứ và vẫn luơn nhớ về quê "hương, nhớ những cảnh sắc thiên nhiên dân dã nhưng thắm đượm tỉnh người, thiên nhiên và con người hịa quyện vào nhau, vi vậy đứng trước thiên nhiên con người thường biểu lộ tâm trạng của mình và xem thiên nhin là bẫu bạn là tí âm t kỉ

Thiên nhiên khơng chỉ được cảm nhận với mâu sắc rữ tỉnh như trên mã thiên nhiên cơn được cảm nhận với giọngthơ trào phúng trong thơ Nguyễn Khuyến

Mặt nước mênh mơng nỗi một hịn "Ni giả nhưng tiếng vẫn cịn non,

"Minh cây thưa thớt đầu như trọc,

“Ghnh đá long lanh ngắn chữa mịn,

Một lá về đâu xa thẳm thắm,

[Nghin nha trồng xuống bé con con Diu gid da hin hon ta chữa? “Chống gây lên cao g6i ching chént

(Vinh nid An Lio)

Bài thơ gợi cho người đọc phong cảnh ở tim cao va kl

g gian bát ngất của

an Lao, một phong cảnh kì thú mà tao hĩa ban tổng

“Thiên nhiên trong thơ Nim Dung lust th kỉ XVIHI ~ XIX rắt nhiễu nhà thơ Triệu tả những danh lam thắng cảnh của đắt nước: Đảo Ngơng, Đảo Ba Di, đo Hải ăn, thành Thăng Long chùa Trấn Bắc, đầi Khám Xuân Tắt cả nhằm thể hiện cảnh và tĩnh hỏa nhập tao nên dư vĩ của cuốc sống và vẻ đẹp hài hịa giữa thiên

nhiên và con người, đây là yếu tổ khơng thể thiểu tong đồi sống con người

Trang 38

‘Tho viết về thiên nhí

vinh vật để tiến đến mơ tả một bức tranh thi

ở giải đoạn này đề thốt ra khơi lối thơ vĩnh cảnh, nhiên da dạng từ đồi sống sự kết hợp các yếu tổ tự sự và trữ tỉnh của thơ Nơm Đường luật giả đoạn này đã gĩp phần tạo nên sự đa dạng cho thơ viết v thiên nhi trong thơ trung đại Việt Nam

214, Dé ai thé se

"ĐỀ tải nỗi bật trong tho Nm ug, ust thé ki XVIII ~ XIX 1a vin ménh dit

tước và vận mệnh con người, gắn với vận mgnh din te, DE tii th sự thu hút sự “quan âm của nhiều nhà th

* Giai đoạn nửa cuỗ thể kỉ XVIHI đến nữa dầu thể kỉ XIX, cuộc sống đầy biến đơng, con người đứng trước những vẫn đề hỗt sức lớn lao thuộc về vân mệnh

của mình và của xã hội Văn học khơng thể ngủ yên trong những để tài cũ nhỏ bé,

"mà phải đội mới, phải vươn lên những thể tải mi” (32, 23)

"Để ải phân ánh thể sự xuất hiện sĩm trong thơ Nơm Nguyễn Trãi đặc biệt là trong Quốc đm thị tập nhưng số lượng vẫn chưa nhiều Đến thơi Hồ Xuân Hương, Nguyễn Cơng Trữ về sau thì để tải này cảng được phát iển, rong thơ Nơm của

abe

“Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến thì đề “xuyên suốt trong quá trình

sáng tác thơ Nom

“Tú Xương là một trong sổ t tác giá trong văn thơ trung đại hầu như Khơng iết về thiên nhiên Chủ đề = đỀ ti rong thơ ơng mang đâm chất hiện thực, khơng úp úp mở mỡ, nĩi bồng nĩi giỏ xã gần mà ơng nhì thẳng nồi thẳng vào cuộc sống,

xã hội và con người

Với cảm hứng r tỉnh đậm nét nhà thơ Tá Xương thường xuyên phân ảnh cuộc sống đời thường của con người, một xã hội nhỗ nhăng dỗi bại, bịp bợm của x

hội thực dân nửa phong kiến:

Nhà nước bạ năm mỡ một khoa, “Trường Nam th lẫn với trường Hà Tơi tơi tử vai đo lọ,

‘Am og quan trường miệng thết loa Long cắm rợp trời quan sĩ đến, `Vấy lê quết đất mụ đầm ra "Nhân tải đất Bắc nào ai đồ,

'Ngộnh cổ mà trồng cảnh nước nhà

(La swing danh khoa thỉ Định Đậu - Tí Xiơng)

Trang 39

th cử là của vua, của tiểu định nhằm mục dích kén chọn người tả gối để giúp vua, giáp nước Nhưng thời dại bấy giờ dắt nước đã thục dân Pháp thơng, trị, nên việc th cử trở thành nhồ nhãng, đồi bai trong tay bon thực dân Nhà thơ nĩi lên tâm trang đau đĩn, chua xĩt trước hiện thực dau buỗn, nhồn nháo, nhồ nhãng Đẳng sau tiếng cười châm biểm mang ý nghĩa xã hội sâu xa là tiếng Khĩc ngậm

ng, mudi iếc cho đất nước và con người trước hiểm họa xâm lãng Trong thơ ơng số hình bĩng con người và xã hội phong kiến cũ đã bị dực đâm hĩa, và cĩ hình bồng những vật mới những sinh loạt mới - sẵn phẩm của xã hơi thục din nữa phong kiến Thơ Tú Xương là tếng nĩi đã kích, chẩm biém sâu sắc và đỡ đội vào các đối tượng mà ơng căm hết đĩ là bọn thực dân, bọn tay sai, phê phần khoa cứ, phê phán thể lực đồng tiền, lên án những thơi hư tắt ắu của thời đi, Tắt cả th hiện tắm lơng của nhà thơ với cuộc sống con người, vận mệnh đất nước và cả con người nghèo khĩ trong xã hội

"Người đĩi, ta đây cũng chẳng no,

“Cha thăng nảo cĩ, tiếc cho khơng !

Ho diy dog mai dan cay cube,

Ai xế soi cho cảnh học trỏ ! "Mong được cơm no cùng áo Ẩm Cặp tồn nắng lửa với mưa gio Miếng ăn đến miệng là thưa kiện Lúa rũ chân đề chữa được vị

hề với người ăn xin- Trần Tế Xương) Tắm lịng của nhà thơ đồng cảm với nỗi khổ của người nghèo tong xã hội "Đọc thơ Tú Xương ta tẤy được cái dau xĩt ê ché của người cĩ tải khơng gặp thời vân, đồng thời cũng thấy phần nào nổi dau của dân tộc những năm cuối thể KY XIX

đầu thể ky XX - thời kỳ đất nước ta hồn tồn mắt chủ quyền Con người Tú Xương

là con người ưu thời mẫn thé, mang tâm trạng u tắt của kế mắt nước, vì thể ơng luơn trăn ở, day dứt, nỗi u hồi trước dất nước xã hội rối ren, con người lắm than sơcực

Văn học Việt Nam giai doan thé ki XVIII - XIX cĩ sự lấp lai những đề ti của các thể kí trước, trước hết là để tà lịch sử, nhà thơ viết về đề tải lịch sử là để nĩi lên nổi lịng của mình trước cảnh tượng đất nước rồi ren đồng thời qua đơ phản ánh cuộc sống xã hội và con người, phản ánh chiến tranh phong kiến và

những tai họa của chiến tranh mà con người đặc,

Trang 40

phải gánh chịu Qua thơ nhà thơ đã thể hiện một tái tìm yêu nước, gắn bĩ máu thịt với quê hương:

Tan chợ vừa nghệ iếng súng ây Một bản cờ thể phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy

ổ bầy chim dio dic bay

(Chạy giặc ~ Nguyễn Bink Chiéw)

ng đồn ngàn dặm ngựa Tiêu Sương,

Âm đứa gian mưu nghĩ khá hương “Giảm vĩ chẳng màng ăn cơ Tổng,

“Quay đầu lại hí nhớ tàu Lương Ching cho chi khác ngơi lưng cổ, “Thả chịu vua ta nắm khớp cương Ngưa nghĩa cịn cưu nhà nước cũ, Lâm người bao nỡ phụ quê hương!

(Ngựa Tiêu Sương- Nguyễn Đình Chiếu)

"Nguyễn Khuyến là nhà thơ của nơng thơn, ơng viết về nơng thơn với tư cách

"người trong cuộc nên ơng viết xŠ nơng thơn rất chân thực và mang dầu Ấn riêng

"Những vẫn thơ của Nguyễn Khuyến luơn thể hiện tri im ơng hỏa quyện với những người dân lao động và với cuộc sống của họ, Ơng đã sống với niềm vui của họ và "mơ ước cái họ từng mơ ước Vì vây, ơng cĩ những vẫn thơ xuất phát ừ tình cảm, chân thành của mình thể hiện âm trạng nh thơ lúc nào cũng gắn bĩ với nhân dân, đau với nội đầu cùng nhân dân

CCây sức cây đu nhiều chị nhún,

“Tham tên cột mỡ lắm anh leo Khenai khéo vẽ tị vui

‘Vui thé bao nhiều nhục bấy nhĩ

(Hội Tây —

"Nguyễn Khuyến là con người sắn bĩ với nhân dân, đắt nước, ơng luơn luơn sống trong trang thấi

Ngày đăng: 01/09/2022, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN