(LUẬN văn THẠC sĩ) mùa xuân trong thơ nôm đường luật

132 176 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) mùa xuân trong thơ nôm đường luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - PHẠM THỊ THIỆN MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Ngun – 2017 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - PHẠM THỊ THIỆN MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thanh Thái Nguyên - 201 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Vũ Thanh Các nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơơng trình khác Thái Nguyên, ngày 12 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Thiện download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa Văn - Xã hội,Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Thanh - người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em trình thực đề tài Cũng cho phép em gửi lời cảm ơn tới Trường THPT Phù Cừ, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện cho em tham dự khoá học Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên góp ý để em hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày 12 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Thiện download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu .8 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: .9 5.1 Phạm vi nội dung: .9 Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 1.1 Thời gian nghệ thuật quan niệm Mùa thơ trung đại 12 1.1.1 Mùa – tín hiệu thời gian quan niệm người thơ trung đại .12 1.1.2 Tính biểu tượng giá trị thẩm mỹ Mùa 19 1.2 Chủ đề mùa xuân thơ ca trung đại tương quan mùa 28 1.2.1 Chủ đề mùa xuân thơ ca trung đại 28 1.2.2 Tương quan mùa xuân với mùa hạ, thu, đông 35 Tiểu kết Chương 40 Chương NỘI DUNG THỂ HIỆN MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT 41 2.1 Phân loại thơ Nôm Đường luật viết mùa xuân 41 2.1.1 Biểu bảng số lượng tác giả, tác phẩm thơ Nôm Đường luật viết mùa xuân 41 download by : skknchat@gmail.com iv 2.1.2 Nhận xét, đánh giá qua biểu bảng .41 2.2 Những biểu mùa xuân thơ Nôm Đường luật 42 2.2.1 Vẻ đẹp mùa xuân thể tình yêu quê hương, đất nước niềm tự hào dân tộc 42 2.2.2 Mùa xuân thể mong ước tương lai tốt đẹp, sống ấm no, hạnh phúc .52 2.2.3 Mùa xuân thể tâm trạng, nỗi niềm nhà thơ trước đời thăng trầm thời 58 Tiểu kết Chương 73 Chương NGHỆ THUẬT PHẢN ÁNH MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT 74 3.1 Thời gian không gian nghệ thuật 74 3.1.1 Thời gian nghệ thuật 74 3.1.2 Không gian nghệ thuật 78 3.2 Bút pháp nghệ thuật: 84 3.2.1 Bút pháp tượng trưng, ước lệ 84 3.2.2 Bút pháp chấm phá, thi trung hữu họa 87 3.2.3 Bút pháp tả cảnh, ngụ tình 90 3.2.4 Bút pháp trào phúng 94 3.3 Ngôn ngữ thơ 96 3.3.1 Thành phần ngôn ngữ Hán học 97 3.3.2 Thành phần ngôn ngữ dân tộc 104 Tiểu kết Chương 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC .1 download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVQNTT Bạch Vân quốc ngữ thi tập HĐQÂTT Hồng Đức quốc âm thi tập Nxb Nhà xuất QÂTT Quốc âm thi tập SLKS Số lượng khảo sát [44; 501] Tài liệu tham khảo số 44 trang 501 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong vũ trụ, vạn vật người chịu chi phối yếu tố thời gian Thời gian phạm trù văn học nghệ thuật Trong đó, mùa đơn vị thời gian văn học trung đại Bằng tài tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, nhà nho xưa tái bước luân chuyển đất trời, vũ trụ với diện bốn mùa: Xuân – hạ – thu – đông sáng tác thơ ca Mỗi mùa văn học trung đại lại mang sắc thái riêng với sức hấp dẫn riêng Qua thơ viết thiên nhiên bốn mùa, không chiêm ngưỡng cảnh quan tuyệt đẹp miền đất nước, biến chuyển tinh vi đất trời mà cảm nhận tình cảm riêng tư, thầm kín chiêm nghiệm sâu sắc đời tác giả Đó sở cho thấy nhà nho xưa thường lấy mùa làm tín hiệu để bộc lộ tâm tư, tình cảm Và sức hút bốn mùa ấy, thơ ca trung đại nói chung thơ Nơm Đường luật nói riêng dành cho mùa xn vị trí đặc biệt Trong vịng tuần hồn bốn mùa vũ trụ mùa xn mùa quyến rũ nhất, mùa thiên nhiên ưu Mùa xuân mở đầu cho năm mới, mùa hoa khoe sắc thắm, chim hót líu lo, bướm lượn rập rờn, cối đâm chồi nảy lộc Không gian mùa xuân trẻo, tràn đầy sống, âm thanh, hương sắc khiến tâm hồn người trở nên xốn xang, rạo rực trước bước chân xuân Mùa xuân thời khắc để hồn thơ bay bổng người nghệ sĩ cất cánh, thăng hoa Vì vậy, thơ viết mùa xuân thường hay chiếm tỉ lệ lớn 1.2 Thơ Nôm Đường luật tài sản tinh thần, kết nỗ lực sáng tạo không ngừng bao hệ nhà thơ q trình Việt hóa thể thơ Đường luật Trung Quốc Trải qua năm kỉ hình thành phát triển (từ kỉ XV đến kỉ XIX) thơ Nôm Đường luật gặt hái thành tựu rực rỡ, trở thành dòng văn học chủ lực văn học trung đại Việt Nam gắn liền với tên tuổi tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông tác giả thời Hồng Đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm, bà Hồ Xuân Hương, kết thúc download by : skknchat@gmail.com Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Những trang thơ Nôm Đường luật viết mùa xuân họ khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, người Việt Nam đồng thời mở giới tâm hồn phong phú với nhiều cung bậc cảm xúc Xuất phát từ sức ảnh hưởng sâu rộng thơ Nôm Đường luật niềm yêu thích trang thơ viết thiên nhiên đất nước, viết mùa xuân cổ nhân tạo động lực thúc tiến hành nghiên cứu đề tài: Mùa xuân thơ Nôm Đường luật Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, người viết mong muốn góp chút hiểu biết, suy nghĩ thơ Nơm Đường luật nói chung mảng thơ viết mùa xuân thơ Nôm Đường luật nói riêng 1.3 Hiện tác phẩm viết thể thơ Nôm Đường luật chiếm số lượng đáng kể chương trình giảng dạy cấp học Do việc thực đề tài Mùa xn thơ Nơm Đường luật nhằm góp phần phục vụ đắc lực dạy tác phẩm thơ Nôm Đường luật thể Đường luật nhà trường Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ trung đại viết mùa Việt Nam: Thơ Nôm Đường luật thành tựu rực rỡ văn học trung đại nên từ đời, thơ Nôm Đường luật thu hút quan tâm, đánh giá nhiều nhà nghiên cứu Hơn nữa, mảng đề tài viết thiên nhiên bốn mùa lại có vị trí đặc biệt thơ Nơm Đường luật Trước hết phải kể đến đại thụ ngành thi pháp học Việt Nam – giáo sư Trần Đình Sử Trong Trần Đình Sử tuyển tập – tập 1, tác giả đưa những nhận xét khái quát thời gian nghệ thuật thơ cổ điển sở sâu nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam Mặt khác, giáo sư Trần Đình Sử cịn đưa ý kiến L Âyđơ-lin – nhà Hán học Nga cơng trình giới thiệu thơ Trung Quốc Việt Nam: "Các mùa năm (xuân, hạ, thu, đông) tượng trưng cho thời gian trơi vơ tình Chúng gây xúc động cho người tượng khác Chúng trữ tình phổ biến" download by : skknchat@gmail.com [44; 501] để khẳng định cảm thức thời gian thơ trung đại Việt Nam thể mùa năm (xn, hạ, thu, đơng) Cịn Thi pháp Truyện Kiều, giáo sư Trần Đình Sử mối liên hệ thời gian vật lí, thời gian lịch sử với thời gian tâm lí, tâm trạng nhân vật: "Truyện Kiều Nguyễn Du cịn có thời gian bốn mùa mải mốt trơi chảy, khách quan, vơ tình Nó giữ nhịp cho đời thông báo cho người mát, vơi cạn đời mà khơng có cách dừng lại được" [42; 184] Trong Dẫn luận thi pháp học – giáo trình dành cho hệ đào tạo từ xa, giáo sư Trần Đình Sử bày tỏ suy nghĩ, quan niệm thời gian nghệ thuật trọn vẹn chương với 30 trang viết Theo giáo sư, thời gian thiên nhiên là: "cuộc vận hành vũ trụ, bốn mùa, xuân hạ thu đông, mùa mưa, mùa khô, mùa thức " [41; 91] Đến với giáo trình này, thấy mối liên hệ chặt chẽ thiên nhiên bốn mùa với đời sống tâm hồn người Mùa người bạn tri âm, tri kỉ để người giãi bày tâm sự, gửi gắm nỗi lịng mình: "Thiên nhiên, vũ trụ, với biểu hiện, biến đổi cỏ hoa bốn mùa xuân, hạ, thu, đông gương" [41; 416] để người nhận thấy rõ giá trị tồn thân Có thể thấy rằng, cơng trình nghiên cứu giáo sư Trần Đình Sử đem đến cho nhận xét khái quát thời gian nghệ thuật thơ ca trung đại Đặc biệt, tác giả khẳng định vai trị mùa – hình thức biểu thời gian nghệ thuật Đây coi sở quan trọng để nghiên cứu đề tài Bốn mùa văn học trung đại nói chung thường mang tính ước lệ cao Mỗi mùa lại có tín hiệu riêng để nhận biết bị chi phối đối tượng miêu tả Trong viết Sự đa dạng thống trình chuyển động phong cách dấu hiệu chuyển tư thơ dân tộc, tác giả Nguyễn Huệ Chi nhận định: "Trong tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập, cảnh vật quy ước xuân, hạ, thu, đông, 12 tháng, năm canh Và đọc hết đến khác thấy vịng quay tháng năm, tháng năm trở thành hình thức biểu nghệ thuật thơ" [2; 70] Cũng thi sĩ download by : skknchat@gmail.com ... tài Mùa xuân thơ Nôm Đường luật nhằm góp phần phục vụ đắc lực dạy tác phẩm thơ Nôm Đường luật thể Đường luật nhà trường Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ trung đại viết mùa Việt Nam: Thơ. .. quan mùa xuân với mùa khác văn học trung đại đặc biệt sâu tìm hiểu nội dung nghệ thuật thể mùa xuân thơ Nôm Đường luật - Trong trình nghiên cứu, chúng tơi tiến hành khảo sát tác phẩm thơ Nôm Đường. .. kết mùa xuân tâm trạng nhà thơ Các cơng trình nghiên cứu thơ viết mùa mùa xuân có giá trị, viết tập trung vào tác giả, tác phẩm mà chưa có cơng trình sâu nghiên cứu thơ Nôm Đường luật viết mùa xuân

Ngày đăng: 06/04/2022, 21:21

Hình ảnh liên quan

2.1.1. Biểu bảng về số lượng tác giả, tác phẩm thơ Nôm Đường luật viết về mùa xuân - (LUẬN văn THẠC sĩ) mùa xuân trong thơ nôm đường luật

2.1.1..

Biểu bảng về số lượng tác giả, tác phẩm thơ Nôm Đường luật viết về mùa xuân Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 1: BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG - (LUẬN văn THẠC sĩ) mùa xuân trong thơ nôm đường luật

Bảng 1.

BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 2: BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG - (LUẬN văn THẠC sĩ) mùa xuân trong thơ nôm đường luật

Bảng 2.

BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG Xem tại trang 130 của tài liệu.
26 Thơ mai – Bài 1 - (LUẬN văn THẠC sĩ) mùa xuân trong thơ nôm đường luật

26.

Thơ mai – Bài 1 Xem tại trang 130 của tài liệu.
Bảng 3: BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG "BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP"  - (LUẬN văn THẠC sĩ) mùa xuân trong thơ nôm đường luật

Bảng 3.

BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG "BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP" Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 4: BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM HỒ - (LUẬN văn THẠC sĩ) mùa xuân trong thơ nôm đường luật

Bảng 4.

BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM HỒ Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 6: BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM - (LUẬN văn THẠC sĩ) mùa xuân trong thơ nôm đường luật

Bảng 6.

BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM Xem tại trang 132 của tài liệu.
Bảng 5: BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN - (LUẬN văn THẠC sĩ) mùa xuân trong thơ nôm đường luật

Bảng 5.

BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN Xem tại trang 132 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan