1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) địa danh trong thơ tố hữu

100 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÂN THỊ HUYỀN ĐỊA DANH TRONG THƠ TỐ HỮU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2016 download by : skknchat@gmail.com Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÂN THỊ HUYỀN ĐỊA DANH TRONG THƠ TỐ HỮU Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Trọng Thưởng THÁI NGUYÊN - 2016 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ "Địa danh thơ Tố Hữu" kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Thân Thị Huyền XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trước tiên, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo - PGS.TS Phan Trọng Thưởng tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt q trình hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Ban Giám hiệu Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện để em hồn thành khóa học thực tốt luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân, bạn bè bạn học viên lớp Văn học Việt Nam K22 giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Thân Thị Huyền ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu địa danh 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu Tố Hữu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê hệ thống hóa 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 5.3 Phương pháp liên ngành 5.4 Phương pháp so sánh Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊA DANH VÀ TÁC GIA TỐ HỮU 1.1 Địa danh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 11 1.2 Địa danh thơ ca Việt Nam 17 1.2.1 Địa danh thơ ca dân gian 17 1.2.2 Địa danh thơ ca trung đại 19 1.2.3 Địa danh thơ ca đại 23 1.3 Tác gia Tố Hữu 29 1.3.1 Vài nét tiểu sử 29 1.3.3 Quan điểm nghệ thuật 32 iii download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG : PHÂN LOẠI ĐỊA DANH TRONG THƠ TỐ HỮU 37 2.1 Địa danh gắn với di tích lịch sử 38 2.1.1 Địa danh lịch sử nước 38 2.1.2 Địa danh lịch sử nước 50 2.2 Địa danh gắn với địa văn hóa 53 2.2.1 Địa danh văn hóa nước 54 2.2.2 Địa danh văn hóa nước ngồi 59 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG CỦA ĐỊA DANH TRONG THƠ TỐ HỮU 66 3.1 Chức nội dung 66 3.1.1 Chức phản ánh thông tin 66 3.1.1.1 Thông tin nhà thơ 66 3.1.1.2 Thông tin kiện 67 3.1.2 Chức phản ánh tâm tư, tình cảm chủ thể 70 3.2 Chức nghệ thuật 75 3.2.1 Góp phần tạo giọng điệu 75 3.2.2 Góp phần xây dựng ngôn ngữ 77 3.2.3 Góp phần xây dựng biểu tượng 79 3.3 Chức tạo ấn tượng thẩm mỹ 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 iv download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng khảo sát tần số xuất địa danh lịch sử thơ Tố Hữu 38 Bảng 2.2 Bảng khảo sát tần số xuất địa danh lịch sử nước thơ Tố Hữu 39 Bảng 2.3 Bảng khảo sát địa danh lịch sử nước thời chống Pháp qua số thơ tiêu biểu Tố Hữu 40 Bảng 2.4 Bảng khảo sát địa danh lịch sử nước thời chống Mỹ qua số thơ tiêu biểu Tố Hữu 44 Bảng 2.5 Bảng khảo sát tần số xuất địa danh lịch sử nước thơ Tố Hữu 50 Bảng 2.6 Bảng khảo sát địa danh lịch sử nước thể tinh thần cách mạng qua số thơ tiêu biểu Tố Hữu 51 Bảng 2.7 Bảng khảo sát tần số xuất địa danh văn hóa thơ Tố Hữu 53 Bảng 2.8 Bảng khảo sát số lượng địa danh văn hóa nước thơ Tố Hữu 54 Bảng 2.9 Bảng khảo sát địa danh văn hóa gắn với hình ảnh q hương qua số thơ tiêu biểu thơ Tố Hữu 55 Bảng 2.10 Bảng khảo sát địa danh văn hóa gắn với đặc sản vùng miền, ngành nghề truyền thống, di tích lịch sử văn hóa qua số thơ tiêu biểu Tố Hữu 57 Bảng 2.11 Bảng khảo sát tần số xuất địa danh văn hóa nước ngồi thơ Tố Hữu 59 Bảng 2.12 Bảng khảo sát địa danh văn hóa gắn với vẻ đẹp đất nước qua số thơ tiêu biểu Tố Hữu 60 v download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới phong phú, phức tạp với bao vật, tượng đời sống Để khu biệt đối tượng, người ta đặt cho chúng tên gọi riêng như: tên người, tên sông, tên núi, tên vùng miền…Tên gọi trở thành đối tượng nghiên cứu nhà khoa học Trong lĩnh vực địa lý, tên vùng đất, địa phương gọi địa danh Tìm hiểu địa danh, giúp có thêm vốn kiến thức văn hóa, lịch sử, lối sống, phong tục, tập quán… người Địa danh không tên dùng để gọi mà cịn ẩn chứa tâm tư, tình cảm ước mơ mà cha ông gửi gắm qua bao hệ Trong dòng chảy văn học Việt Nam, suốt từ văn học dân gian đến văn học trung đại, văn học đại, yếu tố địa danh tác giả sử dụng hình thức nghệ thuật đặc sắc Tấm lịng u nước, gắn bó, nâng niu vẻ đẹp quê hương bao tâm nhân tác giả kín đáo gửi gắm qua địa danh Chính vậy, địa danh văn học chìa khóa giúp bóc tách tầng lớp ngôn ngữ nghệ thuật chiều sâu tư tưởng, phong cách tác giả Trên thi đàn Việt Nam có nhiều tác giả thành cơng việc sử dụng địa danh làm chất liệu thơ ca, khơng thể khơng nhắc tới Tố Hữu, tác giả tiêu biểu thơ ca cách mạng Tố Hữu nhà trị tài ba đồng thời thi nhân Ông coi cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Không nhiệt huyết dâng hiến đời cho cách mạng, Tố Hữu cẩn trọng, nghiêm túc đam mê hoạt động nghệ thuật Chính lòng với dân với nước hòa quyện tài thi ca làm nên nét hấp dẫn tên tuổi Tố Hữu Để khẳng định điều này, nhà phê bình Lê Thanh Nghị nhận xét “khơng nhà thơ Việt Nam nhớ, đọc thuộc nhiều Tố Hữu” download by : skknchat@gmail.com Tấm lịng nồng ấm, sơi Tố Hữu gửi gắm tập thơ Tuy không đồ sộ số lượng so với nhà thơ thời tác phẩm Tố Hữu tạo tiếng vang lớn, trở thành phần thiếu đời sống tâm hồn người Việt Thơ Tố Hữu ca năm tháng, chan chứa lẽ sống, ân tình sâu nặng với cách mạng đồng thời thể niềm tin vào tương lai tươi sáng công đấu tranh giành độc lập dân tộc Việt Nam Thơ Tố Hữu không gắn với nghiệp cách mạng, gắn với số phận đất nước nhân dân mà tự trải, chiêm nghiệm, kinh lịch ông suốt chiều dài lịch sử cách mạng Tố Hữu vào sinh tử khắp chiến trường Việt Nam, in dấu chân lên nhiều vùng đất Tổ quốc Mỗi trận chiến, miền quê để lại cảm xúc dâng trào lịng thi nhân Có lẽ thơ Tố Hữu, địa danh xuất với mật độ dày đặc, tạo thành hệ thống xuyên suốt tập thơ Đó tình u người đất nước, đồng thời yếu tố tạo nên phong cách riêng, độc đáo Tố Hữu Hơn nửa kỷ qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình, giới thiệu thơ Tố Hữu Hầu hết, tác giả đánh giá, phân tích mặt, từ nội dung tư tưởng tới hình thức nghệ thuật đặc sắc thơ Tố Hữu Các nhà nghiên cứu dù miệt mài cố gắng chưa thể rõ tới tận vẻ đẹp thơ Tố Hữu Những vấn đề bỏ ngỏ hệ trẻ kế thừa phát triển Trong đó, yếu tố “địa danh” xuất dày đặc thơ Tố Hữu, tượng nghệ thuật thi ca thú vị Tuy nhiên, tới chưa có tác giả khai thác loại địa danh ý nghĩa địa danh thơ Tố Hữu Chính thế, chúng tơi vào nghiên cứu cơng trình Địa danh thơ Tố Hữu với mong muốn góp phần lí giải đặc trưng nghệ thuật phong cách thơ Tố Hữu Lịch sử vấn đề 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu địa danh Địa danh học môn ngôn ngữ học, chuyên nghiên cứu vấn đề liên quan đến địa danh như: lịch sử, cấu tạo, ý nghĩa, cách thức đặt download by : skknchat@gmail.com tên biến đổi địa danh Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khác địa danh khắp giới nước Luận văn xin điểm vài cơng trình tiêu biểu * Trên giới Ở Trung Quốc, từ sớm có tác giả tiến hành công tác ghi chép, sưu tập, tổng hợp địa danh Tiêu biểu phải kể đến: Ban Cố đời Đông Hán (32- 92) sưu tập ghi chép đến 4000 địa danh Hán Thư; sách Thuỷ kinh đời Bắc Ngụy (380- 535) đề cập đến vạn địa danh Không giới thiệu địa danh mặt địa lý, họ đưa cách giải thích ý nghĩa địa danh, mối quan hệ gắn bó địa danh sống người Ở châu Âu, ngành địa danh học đời phát triển nhanh chóng vào cuối kỉ XIX với nhiều cơng trình lớn như: Địa danh học J.J Eghi (1872); Địa danh học J.W Nagh (1903) Đặc biệt, tác giả A.V.Superanskaja với tác phẩm Địa danh ? nghiên cứu cách tồn diện địa danh Không đưa khái niệm địa danh, tác giả cịn đề cập đến tính lịch sử, tính cá biệt loại địa danh tên gọi đối tượng địa lí theo loại hình Kết nghiên cứu Superanskaja tảng quan trọng khoa học địa danh * Ở Việt Nam Các nhà khoa học Việt Nam quan tâm tới vấn đề địa danh muộn chủ yếu nghiên cứu địa danh phương diện địa lý Một số tác giả như: Hoàng Thị Châu với Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông (1964), Nguyễn Văn Âu với cơng trình Một số vấn đề địa danh học Việt Nam (2000), Lê Trung Hoa với cơng trình Những đặc điểm địa danh thành phố Hồ Chí Minh (1990), Nguyễn Kiên Trường với cơng trình Những đặc điểm địa danh Hải Phòng (sơ so sánh với số vùng khác) (1996) có cơng lớn việc nghiên cứu địa danh góc độ ngơn ngữ download by : skknchat@gmail.com ... cứu ý đến yếu tố địa lý, ngơn ngữ địa danh Trong cơng trình Địa danh thơ Tố Hữu, nghiên cứu địa danh góc độ văn học, văn hóa, lịch sử; đối tượng địa danh lựa chọn nghiên cứu địa danh xuất sáng... LOẠI ĐỊA DANH TRONG THƠ TỐ HỮU 37 2.1 Địa danh gắn với di tích lịch sử 38 2.1.1 Địa danh lịch sử nước 38 2.1.2 Địa danh lịch sử nước 50 2.2 Địa danh gắn với địa văn hóa... luận, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận chung địa danh tác gia Tố Hữu Chương 2: Phân loại địa danh thơ Tố Hữu Chương 3: Chức địa danh thơ Tố Hữu download by :

Ngày đăng: 09/04/2022, 20:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A. V. Superanskaja (2002), Địa danh là gì? (Bản dịch của Đinh Lan Hương), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh là gì
Tác giả: A. V. Superanskaja
Năm: 2002
2. Đào Duy Anh (2009), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2009
4. Lại Nguyên Ân (Chủ biên) (2004), Tư liệu thảo luận 1955 về tập thơ Việt Bắc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu thảo luận 1955 về tập thơ Việt Bắ
Tác giả: Lại Nguyên Ân (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2004
5. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2004
6. Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
7. Hoàng Hữu Bội (1960), “Từ ấy với tuổi trẻ”, Báo Văn học, Số 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ấy với tuổi trẻ”, "Báo Văn học
Tác giả: Hoàng Hữu Bội
Năm: 1960
8. Nhị Ca (1977), Cuộc sống kêu gọi qua tập thơ “Ra Trận”, Dọc đường văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống kêu gọi qua tập thơ “Ra Trận”, Dọc đường văn học
Tác giả: Nhị Ca
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1977
9. Hoàng Minh Châu (12/1959), “Về giá trị tập thơ Từ Ấy và phương pháp sáng tác của Tố Hữu”, Báo Văn học, Số 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về giá trị tập thơ Từ Ấy và phương pháp sáng tác của Tố Hữu”, "Báo Văn học
10. Hoàng Thị Châu (1964), Mối liên hệ về ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam Á qua một vài tên sông, Thông báo khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên hệ về ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam Á qua một vài tên sông
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Năm: 1964
11. Nguyễn Thái Liên Chi (2009), Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Nguyễn Thái Liên Chi
Năm: 2009
12. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - Lý luận và ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học - Lý luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
13. Xuân Diệu (1960), Phê bình, giới thiệu thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình, giới thiệu thơ
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1960
14. Thành Duy (18/6/1998), “Dư luận bạn đọc nước ngoài về thơ Tố Hữu”, Báo Văn nghệ, Số 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dư luận bạn đọc nước ngoài về thơ Tố Hữu”, "Báo Văn nghệ
15. Phạm Xuân Đạm (2005), Địa danh Nghệ An, Luận án Thạc sĩ Ngôn ngữ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh Nghệ An
Tác giả: Phạm Xuân Đạm
Năm: 2005
16. Nguyễn Đức Đàn (6/9/1974), “Con đường lớn của văn nghệ cách mạng”, Báo Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường lớn của văn nghệ cách mạng”
17. Phan Cự Đệ (4/1955), “Tình cảm chưa theo kịp ý thức con người”, Báo Tổ quốc, Số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình cảm chưa theo kịp ý thức con người”, "Báo Tổ quốc
18. Phan Cự Đệ (1961), Từ ấy trong Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ấy trong Văn học Việt Nam 1930 – 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1961
19. Nguyễn Đăng Điệp (1998), “Cuộc thảo luận về tập thơ Từ ấy”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc thảo luận về tập thơ Từ ấy”, "Tạp chí Văn nghệ Quân đội
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 1998
20. Trịnh Bá Đĩnh (1977), “60 năm cuộc đời sáng tạo thơ ca”, Tạp chí văn học, Số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 60 năm cuộc đời sáng tạo thơ ca”," Tạp chí văn học
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Năm: 1977
24. Hà Minh Đức (2009), Tố Hữu toàn tập, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tố Hữu toàn tập, Tập I
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w