1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Con người và thiên nhiên trong ông già và biển cả và “săn cá thần

93 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Con Người Và Thiên Nhiên Trong Ông Già Và Biển Cả Và Săn Cá Thần
Tác giả Trần Thị Thiết
Người hướng dẫn TS. Phạm Phương Chi, PGS.TS Phùng Ngọc Kiên
Trường học Trường Đại học Hùng Vương
Chuyên ngành Lý luận văn học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRẦN THỊ THIẾT CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN TRONG ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ VÀ SĂN CÁ THẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRẦN THỊ THIẾT CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN TRONG ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ VÀ SĂN CÁ THẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Phƣơng Chi PGS.TS Phùng Ngọc Kiên Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Thiết ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài “Con ngƣời thiên nhiên Ông già biển Săn cá thần” nhận đƣợc nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Phƣơng Chi, PGS.TS Phùng Ngọc Kiên, Viện nghiên cứu văn học – ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn tơi q trình học tập triển khai luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Thúy Hằng tập thể thầy khoa Khoa học Xã hội Văn hóa Du lịch thầy cô Tổ môn Lý luận văn học, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin phép bày tỏ biết ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ để tơi có đƣợc cơng trình Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Học viên Trần Thị Thiết iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.1.1 Các phƣơng pháp Văn học so sánh 1.1.2 Mơ hình đặt cạnh văn học so sánh 10 1.2 Nhà văn Ernest Hemingway nhà văn Đặng Thiều Quang 12 1.2.1 Nhà văn Ernest Hemingway: 12 1.2.2 Nhà văn Đặng Thiều Quang: 14 1.3 Tác phẩm Ông già biển Săn cá thần: 16 1.3.2 Tác phẩm “Săn cá thần” 18 Chƣơng SỰ THỐNG TRỊ CỦA CON NGƢỜI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI THIÊN NHIÊN 22 2.1 Thiên nhiên nguồn lợi vật chất: 22 2.2 Con ngƣời tự tin hiểu biết lồi vật 26 2.3 Thiên nhiên nơi để ngƣời thể sức mạnh 32 Chƣơng SỰ THẤT BẠI CỦA CON NGƢỜI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI THIÊN NHIÊN 44 3.1 Sức mạnh tự nhiên .44 3.2 Sự bí ẩn thiên nhiên .53 3.3 Con ngƣời bị thiên nhiên trừng phạt 56 iv 3.4 Con ngƣời nhận thức sức mạnh hữu hạn quan hệ với thiên nhiên 63 KẾT LUẬN .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con ngƣời thay đổi cảnh quan từ bắt đầu văn minh, thông qua hoạt động nông nghiệp, khai thác rừng, xây đập, thông qua đƣờng, hầm mỏ, đƣờng hầm, khu định cƣ thực tiễn khác dẫn đến biến đổi tự nhiên môi trƣờng Với bành trƣớng châu Âu vào Thế giới lục địa khác, biến đổi trở thành phạm vi tồn cầu Chính điều dẫn đến gia tăng hoạt động thƣơng mại, hệ thống giao thông lớn cho phép tăng dân số chƣa có Các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp công nghệ phát triển nhanh chóng dẫn tới nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu ngày nhiều, việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên đƣợc mở rộng Sự khai thác mỏ quặng, việc khai thác rừng, san lấp đất làm phá huỷ cảnh quan tự nhiên, đất đai, rừng, động vật đa dạng sinh học, khiến nhiều loài bị tuyệt chủng Tác động ngƣời thiên nhiên đƣợc tăng cƣờng triệt để Cách mạng Công nghiệp gần Cuộc đại tốc năm 1950 dẫn đến phát triển cơng nghệ hạt nhân thƣơng mại tồn cầu hóa Những phát triển khiến nhà khoa học nhƣ Paul Crutzen, Eugene Stoermer, Will Steffen, Jan Zalasiewicz, Reinhold Leinfelder, ngƣời khác gọi thời đại tên mới, tên Anthropocene Đó thời đại ngƣời lấy trung tâm cho hành xử thiên nhiên Từ dẫn đến thay đổi theo chiều phá hủy hệ sinh thái, môi trƣờng, thảm động - thực vật trái đất Văn học góp phần cảnh tỉnh ngƣời biến đổi thể cảnh tỉnh chủ đề cấu trúc văn Nó trình bày biến đổi mơi trƣờng ánh sáng tích cực, trung tính tiêu cực thơng qua quan điểm nhân vật hƣ cấu, ngƣời kể chuyện nhân vật kịch tính tham gia với họ, phê duyệt phê bình Thơng qua văn học, độc giả tham gia vào đàm phán chia sẻ số phận nhân vật hƣ cấu đƣợc tiếp xúc với biến đổi phong cảnh hoặc, số trƣờng hợp, tích cực tham gia vào việc thúc đẩy họ Văn học, đặc biệt văn học sinh thái cảnh tỉnh ngƣời thất bại họ việc làm chủ giới tự nhiên lấy làm trung tâm giới Hai tác phẩm đƣợc lựa chọn đề tài Ông già biển (1952) nhà văn Mĩ Ernest Hemingway (1899 – 1961) Săn cá thần (2013) nhà văn Việt Nam Đặng Thiều Quang (1974) tập trung vào vật lộn ngƣời thiên nhiên Hai tác phẩm thuộc hai truyền thống văn học văn hóa khác Vì thế, việc khám phá hai tác phẩm đối sánh làm phát lộ ý nghĩa mối quan hệ ngƣời thiên nhiên Từ lí tơi chọn đề tài Con người thiên nhiên “Ông già biển cả” “Săn cá thần” Đề tài góp phần chứng tỏ giá trị văn học việc tham gia vấn đề nóng hổi thời đại Đó vấn đề ngƣời xác định lại vị trí quan hệ với mơi trƣờng tự nhiên Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ra đời từ năm 1952, Ông già biển Ernest Hemingway nhanh chóng trở nên tiếng Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm nhiều phƣơng diện khác Trong lời mở đầu sách dịch Ông già biển cả, nhà văn Huy Phƣơng viết: “Với số nội dung tƣởng chừng nhƣ đơn giản, thiên tiểu thuyết nêu lên đƣợc nét sâu sắc cảm động sức mạnh khát vọng ngƣời” Trong Ernest Hemingway - Núi băng Hiệp sĩ, nhà xuất Giáo dục, năm 1999 GS Lê Huy Bắc đề cập đến vấn đề có liên quan đến đề tài khai thác Trong phần Núi băng dài gần 20 trang, tác giả Lê Huy Bắc phân tích nguyên lí Tảng băng trơi Hemingway vận dụng ngun lí qua bình diện: đối thoại, độc thoại, nhân vật … Khi bàn Ông già biển cả, Lê Ngun Cẩn có lời bình: “Ơng già nhỏ bé đƣợc đặt vào biển mênh mông Nhƣng mênh mông lại mang lại đơn điệu trống vắng nó…”, vấn đề mối liên hệ ông già biển Trong Thế giới nhân vật tiểu thuyết Hemingway tác giả Lê Huy Bắc đăng Tạp chí văn học số 7, năm 1995 bàn đến nhân vật Santiago tác phẩm Ông già biển cả: Lão không quan tâm đến chuyện ăn uống nhọc nhằn…chỉ tâm bắt cho đƣợc cá xứng đáng với khả mình… hành động ơng lão nhƣ nhằm khẳng định tồn tại” [44] Bởi lẽ, với dân chài, khơng đánh đƣợc cá có nghĩa chết Việc ông lão chiến thắng đƣa thơng điệp: Con ngƣời bị tiêu diệt nhƣng khơng thể bị khuất phục Trong Ơng già biển in Tạp chí văn học nƣớc số 3, năm 1999, tác giả Lê Huy Bắc nhận xét: “Là kiệt tác định giải Nobel, Ơng già biển chứa đựng vơ số mối quan hệ Tập trung lại thấy bật quan hệ ông già biển cả…”[26] Có thể thấy đa số tài liệu, viết cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu nội dung, nghệ thuật tác phẩm Ông già biển Có đề cập đến vài khía cạnh liên quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ: quan hệ ông già biển cả, khẳng định sức mạnh ngƣời trƣớc thiên nhiên tác phẩm… Nhƣng phần lớn cơng trình tập trung thể sức mạnh hiểu biết ngƣời trƣớc tự nhiên Cũng có số cơng trình nghiên cứu tác phẩm Ông già biển tập trung vào vấn đề mối quan hệ ngƣời thiên nhiên số cơng trình có phân tích tiểu thuyết Săn cá thần Đặng Thiều Quang từ góc độ phê bình sinh thái Trong sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 (Phần văn học nƣớc – lí luận văn học – Nhà xuất Giáo dục, 1998), PGS.TS Đặng Anh Đào bàn đến tác phẩm Ông già biển đề cập đến mối quan hệ biển với ông già, biển - khung cảnh kì vĩ tƣơng ứng với mơi trƣờng sáng tạo ngƣời Trong cơng trình nghiên cứu mang tên Ernest Hemingway – Ông già biển GS Lê Huy Bắc chủ biên tập hợp nhiều viết nhà nghiên cứu bàn tác phẩm Ông già biển Trong nhà nghiên cứu Phùng Văn Tửu rõ: “Tác phẩm miêu tả vật lộn gay gắt ngƣời với thiên nhiên đầy chân thực, từ nâng lên tầng ý nghĩa thứ hai, nêu bật lên liệt, tàn bạo đời sống khả chống trả ngƣời” [24;149] “không loại trừ khả nhà văn muốn viết tác phẩm để thử thách xem nghệ thuật độc thoại nội tâm dƣới ngịi bút tung hồnh đến đâu…”[24;145] Trong báo Ông già biển Lê Phong đăng Tạp chí văn học năm 1962 đƣa ý kiến, bàn luận tác phẩm nhƣ sau: “Vấn đề chủ yếu đặt thiên truyện vấn đề đấu tranh ngƣời thiên nhiên”[23;118] Hay Nghệ thuật tiểu thuyết Hemingway Lê Đình Cúc, in Tạp chí văn học số năm 1985 có phát lớp nghĩa bất ngờ, táo bạo Ông già biển nhƣ: Santiago tôn giáo, kinh thánh, Santiago chiến tranh, Santiago vấn đề sinh thái mơi trƣờng Trong viết Ơng già biển đăng Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, số 3, năm 1998, nhà nghiên cứu Huy Liên nhận định: “Hoàn cảnh thách thức gay gắt khốc liệt làm bật sức mạnh tinh thần vô song nhân vật Câu chuyện vừa bắt đầu nhân vật đƣợc đặt tình cực hạn…”, theo Huy Liên “quan hệ nhân vật giới tự nhiên quan hệ phức tạp, vừa hài hòa, vừa mâu thuẫn” [54,55] Bài viết “Muối rừng” (Nguyễn Huy Thiệp) so sánh với “Ông già biển cả” (Ernest Hemingway) từ góc nhìn sinh thái Phan Thị Thu Hiền đăng Tạp chí Khoa học Đại học Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh số 7, năm 2019 đề cập đến mối quan hệ ngƣời tự nhiên đƣợc nói đến hai tác phẩm Ơng già biển nhƣ Muối rừng mang đến thông điệp sâu sắc quan hệ “sống chung sống” ngƣời với tự nhiên nhƣ đảm bảo cho hạnh phúc nhân loại sống Trái Đất Trong tiểu thuyết Hemingway thể mong muốn tìm kiếm điểm cân nội tâm tơn trọng, hịa nhập với tự nhiên chinh phục tự nhiên, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp suy tƣ mối đe dọa khủng hoảng sinh thái, tƣơng tác 73 định phải giết mà xác định “tao cầm cự với mày chết”[35;46] Từ ngƣời “vơ thần” Santiago có lúc tìm đến lực thần thánh Chúa trời để củng cố thêm tự tin sức mạnh cho chiến với cá kiếm: “Cầu Chúa làm nhảy lên”[35;46], “Xin Chúa giúp trừ bỏ chứng chuột rút đi”[35;52] Ông lão tự nguyện “sẽ đọc mƣời lần kinh Lạy cha mƣời lần kinh Mừng Đức mẹ” để bắt đƣợc cá hứa “sẽ hành hƣơng đến nhà thờ Đức Mẹ Đồng Trinh xứ Corbe”[35;57] ông bắt đƣợc Khi bị cá lơi đi, thể gần nhƣ khơng cịn sức lực gì, điều khiến lão “sợ”, lão lại cầu Chúa giúp lão chịu đựng lão “đọc trăm lần kinh Lạy Cha trăm lần kinh Mừng Đức Mẹ”[35;78] Khơng cịn tự tin, khơng cịn tâm ngƣời làm chủ biển cả, làm chủ thiên nhiên, lại ngƣời nhỏ bé, cô độc yếu nhƣợc trƣớc biển Trên phƣơng diện đó, cá Kiếm ơng Santiago cịn kẻ tri âm, tri kỷ “là ngƣời anh em” [35;52] Cho nên, ngẫu nhiên cá phải đi, lão thấy vui buồn nhiều Chính lão hối hận: “Ta lão già mệt mỏi Nhƣng ta giết cá này, ngƣời anh em ta, ta phải làm việc nhọc nhằn”[35;85] Trong tác phẩm, khơng phải lần ta bắt gặp câu văn bày tỏ thái độ trân trọng, yêu thƣơng cá ông lão nhƣ vậy: “Cu cậu đớp mồi hệt trang nam tử cách kéo đấng hào hoa; chống cự không chút hoảng sợ”[35;42]; “Tạ ơn Chúa, loại vật chẳng thơng minh kẻ tiêu diệt chúng, chúng cao thƣợng hùng tráng hơn”[35;56]…Ông lão ân hận, ăn năn sau giết cá Kiếm Ngay sau giành thắng lợi, lão thấy thất bại rồi: “ Lẽ ta đừng nên xa, cá (…) Không nên mày ta Ta lấy làm tiếc, cá à.”[35;99]; “Ta ân hận xa Ta hủy hoại hai chúng mình”[35;104]; “Ta q xa”[35;109] Khơng có niềm vui chiến thắng, có ân hận khiến ông lão dằn vặt khôn nguôi Con cá có sinh mệnh, chiến đấu đến giây phút cuối để bảo vệ mạng sống mình, xứng đáng đƣợc tơn trọng Ơng lão nhận điều nhìn xác nằm thẳng đơ, bồng bềnh sóng Thiên nhiên giàu có, ƣu đãi cho ngƣời nguồn lợi vật chất to lớn, 74 nhƣng lấy ngƣời thứ Con ngƣời dù có cố gắng đến đâu không chống lại đƣợc sức mạnh thiên nhiên Dù giết đƣợc cá kiếm, nhƣng Santiago khơng thể đem đƣợc ngun vẹn trở Sự công liệt đàn cá mập rút toàn chút sức lực cuối ơng Đó chiến khơng cân sức Bởi đàn cá mập đơng đảo, khát máu cịn ơng lão đơn độc, sức tàn lực kiệt Mọi cố gắng, nỗ lực ông lão dƣờng nhƣ vơ ích hết đàn cá mập đến đàn cá mập khác lao đến xâu xé cá Con cá kiếm đáng thƣơng bị lũ cá mập rỉa thịt Cái cịn sót lại cho ông lão xƣơng trắng bên mạn thuyền Cái kết mà nhà văn xây dựng khiến nhiều bạn đọc hụt hẫng, chí nhiều ngƣời phẫn nộ thay cho nhân vật trung tâm câu chuyện Thế nhƣng, buộc phải nhìn nhận điều rằng: khơng phải câu chuyện cổ tích Trong chiến với biển cả, tƣởng ông lão Santiago chiến thắng nhƣng cuối ông mang đƣợc lại xƣơng trắng khổng lồ cá kiếm Hay nói cho hơn, ông lão thất bại chiến với thiên nhiên Hình ảnh ơng lão vác cột buồm, “nằm ngủ úp mặt lên lớp báo, hai tay dang rộng, lòng bàn tay ngửa lên trên”[35;110] khiến ta liên tƣởng đến cụ Ma-bơp “Những ngƣời khốn khổ” V Huy-gơ, ngã sấp xuống mặt đƣờng đóng hình chữ thập nhƣ Đức Chúa chịu nạn… phải vác thánh giá, phải tự đóng đinh mình gây tội “giết ngƣời anh em” cá đáng kính trọng “Nó chọn cảnh sống ẩn thân vùng nƣớc sâu thẳm, tối tăm, xa lƣỡi câu, xa phƣờng nham hiểm” mà lão “lại chọn lối đến tìm nơi cách xa với lồi ngƣời”[35;44] tƣớc sinh mệnh Những hiểu luật nhân quả, thấy tiếng lịng tự sâu thẳm sinh mệnh, phạm tội sát sinh Ông già biển giày vò dùng lý lẽ thời hy vọng tội lỗi ngƣời không xa: “Nhƣng ta phải giết Ta lấy làm mừng khơng phải cố giết sao”[35;67] 75 Tiểu kết Dù đời hai thời điểm khác nhau, hai văn hóa khác nhau, nhƣng Ơng già biển Hemingway Săn cá thần Đặng Thiều Quang đề cập đến vấn đề mang tính thời đại: mối quan hệ ngƣời thiên nhiên có thay đổi Con ngƣời khơng cịn giữ vị trí bá chủ Nếu nhƣ trƣớc ngƣời cố gắng giữ vị trí độc tơn, thống trị sẵn sàng dùng sức mạnh để thay đổi giới nay, đứng trƣớc biến đổi tự nhiên ngƣời dần nhận sức mạnh hữu hạn trƣớc tự nhiên Cả Hemingway Đặng Thiều Quang tập trung miêu tả sức mạnh thiên nhiên thơng qua hình ảnh hai cá: cá Kiếm cá thần, nhƣng cách xây dựng hình ảnh biểu tƣợng lại có khác biệt Hemingway ca ngợi sức mạnh thiên nhiên qua việc xây dựng hình ảnh cá kiếm đẹp, duyên dáng, hùng dũng đầy sức mạnh Nó khiến đối thủ phải ngƣỡng mộ, nể phục Còn Đặng Thiều Quang lại khắc họa thiên nhiên đầy bí ẩn, khó lƣờng qua việc thần thánh hóa cá thần, biến thành sinh vật kỳ dị, gớm ghiếc, ma mãnh, đầy tinh qi Nó khiến cho đối thủ phải khiếp sợ, kinh hãi Thông qua việc miêu tả sức mạnh cá vật lộn, chống lại ngƣời, Hemingway Đặng Thiều Quang muốn gửi đến ngƣời đọc thông điệp: Thiên nhiên rộng lớn, bí hiểm đầy sức mạnh Dù ngƣời có cố gắng đến khơng thể hiểu lƣờng trƣớc đƣợc biến hóa Tất trở nên nhỏ bé trƣớc tự nhiên Mọi tác động ngƣời đến tự nhiên dù cố tình hay vơ ý cũng khiến họ phải trả giá tự hủy hoại sống Thiên nhiên trả lại cho ngƣời thứ mà họ ném vào Nếu ngƣời khơng nhận ra, khơng thay đổi ngày khơng xa họ phải trả giá đắt, chí mạng sống 76 KẾT LUẬN Từ năm cuối kỷ XX, mơ hình so sánh cận kề ngày phát triển ngành văn học so sánh Mơ hình nhấn mạnh “sự kết nối văn thuộc văn hóa, nơi chốn thời gian khác nhau; đƣa văn từ ngữ cảnh sang ngữ cảnh khác mà không kể tới gắn kết địa lí-lịch sử văn hóa khác chúng”, tách tác phẩm văn học khỏi bối cảnh truyền thống đặt chúng vào bối cảnh mới, bên cạnh tác phẩm khơng có gắn kết tƣơng ứng với địa lí, lịch sử, ngơn ngữ, văn hóa, thể loại vị trí tranh văn học giới làm phát lộ ý nghĩa mới, khác với ý nghĩa quen thuộc trƣớc tác phẩm chúng đứng hay đƣợc so sánh với tác phẩm khác Vận dụng mơ hình so sánh đặt cạnh Văn học so sánh, đặt Săn cá thần – tiểu thuyết nhà văn trẻ Đặng Thiều Quang cạnh Ông già biển (Ernest Hemingway) - tác phẩm kinh điển văn học Âu – Mĩ để khám phá tƣơng đồng, đối thoại, nội hàm biểu đạt mối quan hệ ngƣời thiên nhiên hai tác giả, tác phẩm Từ tìm hƣớng tiếp cận cho tác phẩm Mặc dù Ông già biển Hemingway Săn cá thần Đặng Thiều Quang đƣợc sáng tác cách sáu thập kỷ, hai tác giả hai văn hóa hồn tồn khác biệt, nhƣng lại nhận thấy nhiều tƣơng đồng tác phẩm họ Cả hai tác phẩm cập đến mối quan hệ tách rời ngƣời thiên nhiên Trong đó, thiên nhiên đem lại cho ngƣời nguồn lợi vật chất khổng lồ, cụ thể cá chế phẩm từ cá, đồng thời phản ánh nhu cầu tiêu thụ cá lớn đời sống ngƣời Có thể thấy, dù đời sống ngƣời phƣơng Tây hay phƣơng Đơng cá ln nguồn thực phẩm đƣợc tiêu thụ nhiều Nó khơng cung cấp cho ngƣời nguồn dinh dƣỡng vô tốt mà đem lại giá trị vật chất khổng lồ cho ngƣời dân Đánh bắt cá nguồn kiếm sống ngƣ dân phƣơng Đông phƣơng Tây Bên cạnh đó, việc ngƣời đánh bắt cá, khai thác nguồn tài nguyên từ tự nhiên thể khẳng định vị trí trung tâm, làm chủ Từ ngàn 77 xƣa, ngƣời ln muốn khẳng định vai trị làm chủ thân giới tự nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ Con ngƣời ln dùng sức mạnh thân để thay đổi giới Tuy nhiên, cách ngƣời thể sức mạnh hai tác phẩm lại có khác biệt Trong săn cá kiếm, ơng lão Santiago Ơng già biển Hemingway cố gắng vận dụng hết kinh nghiệm, sức mạnh ngƣ phủ dạn dày kinh nghiệm để chinh phục cá kiếm Bởi ơng, cá khơng nguồn lợi vật chất mà cịn đối thủ đáng gờm, đối thủ khiến ông phải ngƣỡng mộ Mọi cố gắng ơng mƣu sinh trân trọng đối thủ xứng tầm Cịn Tú khỉ đám ngƣời săn cá thần Săn cá thần Đặng Thiều Quang lúc đầu tị mị, muốn đƣợc phiêu lƣu mạo hiểm Nhƣng sau lại trở nên thực dụng tàn nhẫn Những ngƣời bất chấp thủ đoạn để thực đƣợc ý đồ Thiên nhiên họ công cụ để thực mƣu đồ, toan tính vật chất Con cá trở thành thứ để cá cƣợc Câu cá trở thành tàn sát mà ngƣời khơng từ thủ đoạn để giành chiến thắng Thông qua câu chuyện mình, tác giả cho ngƣời đọc thấy, dù ngƣời dù có mạnh mẽ đến đâu trƣớc tự nhiên nhỏ bé yếu nhƣợc Chỉ đối mặt với thiên nhiên đầy bí ẩn đầy sức mạnh ngƣời nhận hữu hạn, nhỏ bé trƣớc sức mạnh thiên nhiên Cho dù ngƣời có cố gắng đến đâu không chiến thắng đƣợc thiên nhiên Santiago dùng lực để chinh phục cá mà ông ngƣỡng mộ nhƣng nhìn cá kiếm nằm “thẳng đơ” mặt biển ông lại nhận sai Dù cố gắng dùng lực cịn lại nhƣng ơng khơng thể bảo vệ đƣợc trƣớc cơng đàn cá mập Santiago cảm thấy bất lực buồn Khơng phải ơng khơng cịn lại cho mình, mà ơng tƣớc mạng sống “ngƣời anh em đáng kính” Vì ẩn thân nơi tránh xa lồi ngƣời mà ơng lại cố tình đến giết chết Cũng giống Hemingway, Đặng Thiều Quang nhân vật phô diễn sức mạnh với tham vọng chinh phục tự nhiên, bắt tự nhiên phục vụ Cũng câu cá, nhƣng đó, ngƣời có đƣợc hỗ trợ tối đa thiết bị đại Nhƣng chất câu hoàn toàn khác với 78 Santiago Lúc đầu Tú câu sở thích, nhƣng sau trở thành cá cƣợc bạc tỉ Ở mƣu mơ, toan tính, độc ác, ti tiện ngƣời dần đƣợc lộ, Nhƣng đối mặt với cá thần họ trở nên bạc nhƣợc, yếu hèn nhận rằng: Tự nhiên nhƣ ngƣời, có sinh mệnh riêng mà khơng có quyền tƣớc đoạt sống chúng Cả Hemingway Đặng Thiều Quang xây dựng hình ảnh biểu tƣợng cá để thể sức mạnh bí ẩn tự nhiên Nhƣng cách thể hình tƣợng hai tác giả lại có khác biệt Hemingway miêu tả vẻ đẹp kỳ vĩ, tráng lệ, hùng dũng, đầy sức mạnh cá kiếm, vẻ đẹp khiến ngƣời ta phải trầm trồ, thán phục ngƣỡng mộ để nhấn mạnh sức mạnh tự nhiên Còn Đặng Thiều Quang lại thần bí hóa, thiêng liêng hóa cá thần để khẳng định sức mạnh tự nhiên, sức mạnh khiến cho ngƣời phải khiếp sợ Các nhân vật thực nhận đƣợc nhỏ bé, yếu nhƣợc phải thừa nhận thất bại đối mặt với sức mạnh thiên nhiên Cả hai tác phẩm đề cập đến trả giá ngƣời cố tình xâm hại đến tự nhiên Thiên nhiên giận ngƣời bị trừng phạt lịng tham mƣu mơ toan tính ngƣời Dù Santiago dùng hết sức lức lực, tâm huyết để chinh phục cá kiếm Nhƣng cuối lại khơng thể bảo vệ đƣợc trƣớc công đàn cá mập khát máu Sự cố chấp mong muốn lớn khiến Santiago lần trắng tay Bao nhiêu công sức ông lão bỏ cuối lại xƣơng trắng bên mạn thuyền, thân xác mệt mỏi đến rã rời Xét đến cùng, Santiago hoàn tồn thất bại, cố chấp, tham vọng lớn thân Bản thân Tú, Đăng đám ngƣời câu nhận trừng phạt cố tình xâm phạm làm hại tự nhiên Mỗi kẻ câu nhận cho học thích đáng, chí phải trả giá mạng sống để nhận điều: ngƣời cần phải sống hài hòa với tự nhiên Phá hoại tự nhiên ngƣời tự tay phá hoại sống Tuy nhiên, bên cạnh nét tƣơng đồng trên, hai tác phẩm có khác biệt cách thể mối quan hệ ngƣời thiên nhiên Mặc dù hai tác phẩm phản ánh tƣ tƣởng ngƣởi thống trị thiên nhiên, coi thiên 79 nhiên nơi thể sức mạnh vai trò làm chủ mình, nhƣng thái độ của nhân vật thiên nhiên hai tác phẩm có khác Trong Ông già biển cả, chiến Santiago cá kiếm chiến để sinh tồn Nếu nhƣ khơng giết đƣợc cá sống ông lão bế tắc 84 ngày ông chƣa câu đƣợc cá Dù ông lão Santiago bám đuổi liệt với tâm sắt đá phải hạ gục cá kiếm, nhƣng ông dành cho đối thủ ngƣỡng mộ sức mạnh khôn ngoan Ơng dùng lực kinh nghiệm để chiến đấu nhƣ trân trọng dành cho đối thủ Santiago ln nghĩ biển với biết ơn biển nguồn sống ơng, dù đơi biển có giận làm điều độc ác Còn Săn cá thần, vị ngƣời tự nhiên ln đƣợc phân định rạch rịi Thiên nhiên tác phẩm công cụ để ngƣời thể đẳng cấp sức mạnh thống trị Trong chiến với tự nhiên, lợi ích cá nhân đƣợc đặt lên hàng đầu Số tiền thƣởng tỉ đồng khiến ngƣời trở nên tàn bạo Họ truy đuổi tự nhiên (con cá thần) cách liệt không từ thủ đoạn để giành đƣợc phần thắng Có thể thấy, đời hai thời điểm, hai khơng gian khác xa nhau, có nét khác biệt nhƣng Ông già biển Săn cá thần biểu đạt thông điệp mang tính bổ sung cho mối quan hệ ngƣời thiên nhiên… 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adams D R (2010), “Cá nhân môi trƣờng: Giảng dạy nhận thức môi trƣờng lớp học khoa học nhân văn”, Hội thảo quốc tế: Nhận thức nhu cầu bảo vệ môi trường: vai trò giáo dục đại học, Đại học Hoa Sen, Tp Hồ Chí Minh Đại học An Giang, Tp Long Xuyên, Việt Nam, tr182 - 185 A Daudet (2011), Những – Chuyện chàng chăn cừu xứ Prôvăngxơ, Nxb Hội Nhà văn Trần Thúy Anh (2011), Ứng xử cổ truyền với tự nhiên xã hội người Việt châu thổ Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ (chuyên khảo), Hội văn nghệ dân gian Việt Nam NXB Lao Động, Hà Nội Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bakhtin M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch giới thiệu), Trƣờng viết văn Nguyễn Du Bakhtin M (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (tái bản) (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Hà Nội, NXB Hội nhà văn Trần Lê Bảo (chủ biên) (2005), Văn hóa sinh thái – nhân văn, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc chủ biên (1999), Ernest Hemingway – Ông già biển cả, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Lê Huy Bắc (2001), Ernest Hemingway – Núi băng Hiệp sĩ, NXB Giáo dục 10 Lê Huy Bắc (tuyển chọn) (2001), Hemingway phương trời nghệ thuật, NXB Giáo dục 11 Lê Huy Bắc (2002), Văn học Mỹ, NXB Đại học Sƣ phạm 12 Lê Huy Bắc (2004), Phê bình lý luận văn học Anh - Mỹ tập 1, NXB Giáo Dục 13 Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu đại – Lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 14 Barthes, Roland (2010), Những huyền thoại, (Phùng Văn Tửu dịch), Nxb Tri 81 thức, Hà Nội 15 Berkley, George (2014), Một nghiên cứu nguyên tắc nhận thức người, (Đinh Hồng Phúc, Mai Sơn dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), Nxb Tri thức Hà Nội 16 Capek, Karel (2016), Khi lồi vật lên ngơi, Đăng Thƣ dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần (2013), Lão tử tinh hoa, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần (2013), Trang tử tinh hoa, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 Lê Nguyên Cẩn (2000), “Cách nhìn nhận giới tự nhiên Lão Tử J.J Rousseau”, Đạo gia văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 199- 213 20 Phạm Phƣơng Chi, “Mơ hình so sánh cận kề” (tài liệu chƣa xuất bản), 21 Phạm Phƣơng Chi, “ “Phê bình cách phân chia phƣơng Đơng luận: Đặt cạnh khơng gian nhà tiểu thuyết Căn phịng tối (1938) R.K Narayan Người tung hứng (1900) Rachilde,” Nghiên cứu văn học số 11, 2018) 22 Lê Đình Cúc (1985), Nghệ thuật tiểu thuyết Hemingway, Tạp chí văn học, số 23 Darwin C (2011), Nguồn gốc loài – Qua đường chọn lọc tự nhiên hay bảo tồn chủng ưu đấu tranh sinh tồn, Trần Bá Tín dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Văn Dân (2014), Các lí thuyết nghiên cứu văn học tính khả dụng, http://vannghequandoi.com.vn,phe-binh-van-nghe, cập nhật 24/7/2014 26 Dẫn theo Lê Thị Kim Cƣơng, Lê Tấn Cƣờng, Lê Văn Định…(6/7/2014), Những vấn đề văn học so sánh, http://caohocvan16qnu.blogspot.com/2014/07/nhung-van-e-co-ban-cua-vanhoc-so-sanh.html 82 27 Durant W (2012), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Đặng Anh Đào (1998), Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 (Phần văn học nƣớc ngồi – lí luận văn học), Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hóa, http://vannghequandoi.com.vn, Phe-binh-van-nghe, cập nhật 28/7/2014 30 Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 31 Fleck Dirk C (2014), GO!Độc tài sinh thái – Trái đất trƣớc ngƣời sau, Phan Bá dịch, http://phanba.wordpress.com/2014/12/14/go-doc-tai-sinh-thai, cập nhật 14/12/2014 32 Friedman, Susan Stanford “So sánh, không?” PMLA 126, số (Tháng 5, 2011), tr.758 33 Lê Hồng Giang (2009), “Về vấn đề ngƣời xã hội triết học Lão Tử”, Tạp chí Phát triển Nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hồ Chía Minh, tập 12, số 1, tr 39- 46 34 Henry David Thoreau (2016), Walden – Một sống rừng, Hiếu Tân dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 35 Hemingway, Ernest (1965), Ông già biển (Lê Huy Bắc dịch) Nxb Văn học 36 Phan Thị Thu Hiền (2019), Muối rừng (Nguyễn Huy Thiệp) so sánh với Ông già biển (Ernest Hemingway) từ góc nhìn sinh thái, Tạp chí Khoa học, Đại học Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh số 37 Đỗ Văn Hiểu (2012), “Phê bình sinh thái - khuynh hƣớng nghiên cứu văn học mang tính cách tân”, Tạp chí Phát triển Nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, số15 (X2), tr 48 – 54 38 Đỗ Văn Hiểu (2016), Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển, http://nguvan.hnue.edu.vn/nghiencuu/lyluanvanhoc, cập nhật 3/2/2016 39 Huygô V, Tựa Crơmoen, Hồng Nhân dịch, Tài liệu văn học Phƣơng Tây, khoa Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm 40 Nguyễn Xuân Hƣơng (2013), "Triết lí nhân sinh Hồ Chí Minh mơi 83 trƣờng", Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Duy Tân, Số [60 - 66] 41 Jack London (2011), “Tiếng gọi nơi hoang dã”, Jack London – Truyện ngắn đặc sắc, Nxb Hội Nhà văn 42 Ikeda D Peccei A (1993), Tiếng chng cảnh tỉnh cho kỉ XXI, Trƣơng Chính, Đơng Hà dịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Xn Kính (2003), Con người, mơi trường văn hố, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 45 M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 46 Trịnh Thị Bích Liên (2008), Phóng Việt nam mơi trường sinh thái văn hóa thời kì đổi mới, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 47 Phƣơng Lựu (2001), Lí luận văn học phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 48 Phƣơng Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, NXB Văn học Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 49 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, NXB giáo dục 50 Phƣơng Lựu (2009), Vì lí luận văn học dân tộc - đại, NXB Văn học, Hà Nội 51 Phƣơng Lựu (2015), Cần tìm hiểu chuyển hướng Phê bình sinh thái, Tạp chí văn nghệ, số 40, (3/10/2015), tr17 52 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, NXB Đại học Sƣ phạm 53 Vũ Quang Mạnh (chủ biên), Hồng Duy Chúc (2011), Mơi trường người – Sinh thái học nhân văn, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 54 K Mark, F Engels (1994), Tồn tập, Tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Milan Kundera (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết (Ngun Ngọc dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Moraru, Christian, “Thế giới,‟ „Toàn cầu,‟ „Hành tinh‟: Văn học so sánh, 84 Nghiên cứu hành tinh học Món nợ Văn hóa sau Bƣớc ngoặt Tồn cầu” Hiệp hội văn học so sánh Mĩ, Báo cáo năm 2014-2015 trạng Ngành nghiên cứu văn hóa, đăng tải ngày 2/2/2017 website http://stateofthediscipline.acla.org, 57 Moraru, Christian “‟Thế giới,‟ „Toàn cầu,‟ „Hành tinh‟: Văn học so sánh, Nghiên cứu hành tinh học Món nợ Văn hóa sau Bƣớc ngoặt Toàn cầu,” Hiệp hội văn học so sánh Mĩ, Báo cáo năm 2014-2015 trạng Ngành nghiên cứu văn hóa, đăng tải ngày 2/2/2017 website http://stateofthediscipline.acla.org, 58 Nhiều tác giả (2012), Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển, Tuyển tập văn luận văn học sinh thái Trung Quốc giới, Đỗ Văn Hiểu dịch, http://www.tapchinhavan.vn/news, cập nhật 24/11/2012 59 Nhiều tác giả (1998), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Nhiều tác giả, Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển (Đỗ Văn Hiểu dịch từ tiếng Trung, Tuyển tập văn luận văn học sinh thái Trung Quốc giới), http://tapchinhavan.vn/news 61 Lã Nguyên (tuyển dịch) (2012), Lí luận văn học vấn đề đại, NXB Đại học Sƣ phạm 62 Trần Thị Ánh Nguyệt (2012), Thiên nhiên hay người trung tâm ? Cuộc đối thoại bất tận Phương Đông Phương Tây, Hội thảo Trung tâm ngoại biên, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 63 Trần Thị Ánh Nguyệt (2016), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ 64 Trần Thị Ánh Nguyệt, Lê Lƣu Oanh (2016), Con người tự nhiên văn xuôi Việt nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Oliver G (1997), Sinh thái học nhân văn, Huy Yên, Võ Bình, Đỗ Ngọc Hải dịch, NXB Thế giới, Hà Nội 66 Lê Lƣu Oanh (2001), “Đoạn trích “Đƣơng đầu với bầy cá dữ” với cảm hứng 85 ngƣời thiên nhiên văn học”, Hemingway phương trời nghệ thuật, Lê Huy Bắc tuyển chọn, NXB Giáo dục, tr199- 206 67 Đặng Thiều Quang (2013), Săn cá thần, Nxb Thời đại 68 Rigby K (2014), Chapter 7: “Ecocritisim”, Introducing Criticism at the Twenty First Century, Edinburgh UP, Đặng Thị Thái Hà dịch, Phụ lục luận văn Cái tự nhiên từ điểm nhìn phê bình sinh thái (Qua tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 69 Đặng Đức Siêu (2007), Tinh hoa văn hóa phƣơng Đơng, NXB Giáo dục 70 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 71 Trần Đình Sử (2012), Một lí luận văn học đại (nhìn qua thực tiễn Trung Quốc), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (2016), “Phê bình sinh thái tình thần nghiên cứu văn học nay”, Nghệ thuật 360, Nxb Hội Nhà văn, tr14-25 73 Thornber K (2014), Những tương lai phê bình sinh thái văn học (Hải Ngọc dịch), http://hieutn1979.wordpress.com 74 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013) “Phê bình sinh thái - nhìn từ lí thuyết giải cấu trúc”, Văn học hậu đại – lí thuyết thực tiễn, Lê Huy Bắc chủ biên, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, tr 25 - 31 75 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2014), Sáng tác phê bình sinh thái - tiềm cần khai thác văn học Việt Nam , Hội thảo khoa học Phát triển văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, Viện Văn học 76 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc …và văn chương – Phê bình sinh thái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Trần Mạnh Tiến sƣu tầm, nghiên cứu, tuyển chọn (2002), Lan Khai - tác phẩm nghiên cứu, lí luận phê bình văn học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 78 Đặng Hữu Tồn (2007), Mối quan hệ người - tự nhiên triết học Mác, http://www.truongcb.hochiminhcity.gov.vn/web/data/news/2007/7/671/Dan gHuuToan.doc 79 Nguyễn Thùy Trang (2018), Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 – 2014 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại 86 học Huế 80 Phùng Văn Tửu (2012), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức 81 “Văn học phải làm cho ngƣời tin hơn” (Đối thoại đầu năm Oe Kenzaboko với Mạc Ngôn), Báo Văn nghệ, Số 12 (23/03/2002) 82 Vernier J (2002), Môi trường sinh thái, Trƣơng Thị Chí, Trần Chí Đạo dịch, NXB Thế giới, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 83 Fudge.E (2002), Animal London:Reaktion Books (Phần trích luận văn tiến sĩ Phạm Phƣơng Chi dịch cung cấp) 84 Joseph L Martinez “The Cuban Industry.” Fishery Leaflet số 250, năm 1947 1-16 (Phần trích luận văn tiến sĩ Phạm Phƣơng Chi dịch cung cấp) 85 Observer, Oman “Cuba aims to tackle fish crisis with law overhaul” Daily Oman Observer, 17/8/2019 https://www.omanobserver.om/cuba-aims-totackle-fish-crisis-with-law-overhaul/ (Phần trích luận văn tiến sĩ Phạm Phƣơng Chi dịch cung cấp) 86 Oppermann, Serpil (2006), “Theorizing Ecocriticism: Toward a Postmodern Ecocritical Practice”, Isle: Interdisciplinary Studies in Literature and Environment, Vol 13, Issue 2, p 103-128 (Phần trích luận văn tiến sĩ Phạm Phƣơng Chi dịch cung cấp) 87 Shapiro, Kenneth and Marion W Copeland “Toward a Critical Theory of Animal Issues in Fiction.” Society & Animals 13:4 (2005), 343–346 (Phần trích luận văn tiến sĩ Phạm Phƣơng Chi dịch cung cấp) 88 Valenti, Patricia Dunlavy.” Interview with Dr Bonnie Kelley (26 June 2001).” Understanding The old man and the sea : a student casebook to issues, sources, and historical documents Westport, Conn, London : Greenwood Press, 2002: 34-42 (Phần trích luận văn tiến sĩ Phạm Phƣơng Chi dịch cung cấp) 87 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN CAO HỌC TS Phạm Phƣơng Chi PGS.TS Phùng Ngọc Kiên Trần Thị Thiết CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN GS Lê Huy Bắc ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRẦN THỊ THIẾT CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN TRONG ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ VÀ SĂN CÁ THẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:... 1.3 Tác phẩm Ông già biển Săn cá thần: 16 1.3.2 Tác phẩm “Săn cá thần? ?? 18 Chƣơng SỰ THỐNG TRỊ CỦA CON NGƢỜI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI THIÊN NHIÊN 22 2.1 Thiên nhiên nguồn... tiểu thuyết Săn cá thần Tác phẩm Đặng Thiều Quang kén độc giả, nhƣng vƣợt qua đƣợc trang bị hút theo 1.3 Tác phẩm Ông già biển Săn cá thần: 1.3.1 Tác phẩm ? ?Ông già biển cả? ?? Ông già biển (The Old

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w