Hoàn thiện quy định về các biện pháp miễn giảm chấp hành hình phạt trong phần chung bộ luật hình sự năm 1999 theo quy định hướng bảo vệ quyền con người
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ DƢƠNG THỊ TUYẾT MÃ SỐ SINH VIÊN: 0955030139 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP MIỄN, GIẢM CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 THEO ĐỊNH HƢỚNG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2009 – 2013 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.s PHAN ANH TUẤN Giảng viên khoa Luật Hình THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP MIỄN, GIẢM CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT VÀ CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI .1 1.1 Khái niệm biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt 1.2 Đặc điểm biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt 1.3 Sơ lƣợc lịch sử biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến 1.3.1 Giai đoạn 1945 – 1985 1.3.2 Giai đoạn 1985 – 1999 1.3.3 Giai đoạn 1999 đến 1.4 Bảo vệ quyền ngƣời yêu cầu bảo vệ quyền ngƣời biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt 11 1.4.1.Quyền người ý nghĩa việc bảo vệ quyền người pháp luật miễn, giảm chấp hành hình phạt 11 1.4.2 Các yêu cầu bảo vệ quyền người biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP MIỄN, GIẢM CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 22 2.1 Thực trạng quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Phần Chung Bộ luật hình năm 1999 22 2.1.1 Miễn chấp hành hình phạt 22 2.1.2 Giảm mức hình phạt tuyên 41 2.1.3 Án treo 46 2.2 Thực trạng áp dụng biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Phần Chung Bộ luật hình năm 1999 51 2.2.1 Những kết đạt biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Phần Chung Bộ luật hình năm 1999 51 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Phần Chung Bộ luật hình năm 1999 52 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP MIỄN, GIẢM CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 THEO ĐỊNH HƢỚNG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI 58 3.1 Bổ sung quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng, đặc biệt ngƣời khuyết tật 59 3.2 Bổ sung quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt có điều kiện 64 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP MIỄN, GIẢM CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT VÀ CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI 1.1 Khái niệm biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Miễn chấp hành hình phạt, Giảm mức hình phạt tuyên Án treo (gọi chung biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt) biện pháp nằm chế định biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình quy định pháp luật hình Việt Nam Việc áp dụng biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt khơng để khuyến khích người bị kết án cải tạo mà thể tinh thần nhân đạo nhà nước ta luôn coi trọng người, dùng giáo dục cải tạo chủ yếu để giúp người phạm tội trở thành người cơng dân tốt Đó tiếp bước cho tư tưởng nhân đạo từ xưa tới ông cha ta: “Đánh người chạy đi, không đánh người chạy lại” Tuy nhiên, nhà làm luật chưa đưa định nghĩa biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Vì vậy, phạm vi đề tài tác giả đưa khái niệm sau: Miễn chấp hành hình phạt hiểu việc Tịa án vào điều kiện luật định không buộc người bị kết án phải chấp hành phần tồn hình phạt tun gồm hình phạt hình phạt bổ sung Giảm mức hình phạt tuyên việc Tòa án định rút ngắn thời hạn chấp hành hình phạt tuyên án Tòa án người chấp hành án có đủ điều kiện theo quy định pháp luật hình Án treo hình thức miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện Điều kiện thời gian thử thách người bị kết án không phạm tội Nếu thời gian thử thách người bị kết án tiếp tục phạm tội phải chấp hành hình phạt tù tuyên Với khái niệm cho phép nghiên cứu pháp luật biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt cách sâu sắc hơn, cơng tác hồn thiện quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Phần Chung Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BLHS theo định hướng bảo vệ quyền người theo trở nên với trọng tâm mà nhiệm vụ đưa 1.2 Đặc điểm biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Từ việc khái niệm biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt, tác giả xác định vài nét đặc điểm biện pháp sau: - Chủ thể có thẩm quyền định áp dụng biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt chủ yếu Tòa án số trường hợp đặc biệt Quốc hội (đại xá) Chủ tịch nước (đặc xá) - Việc xét miễn, giảm Tòa án mang tính chất thường xuyên phụ thuộc vào trình cải tạo người phạm tội Trong trình bị kết án, người bị kết án thể tích cực, tiến việc tự cải tạo thân lâm vào hoàn cảnh khách quan đặc biệt làm cho họ khơng cịn khả thực hành vi nguy hiểm cho xã hội họ xứng đáng nhận khoan hồng nhà nước Điều động lực, nguồn động viên kịp thời cho người bị kết án, giúp họ có nhiều hội tái hịa nhập cộng đồng Riêng trường hợp đặc xá đại xá chúng ban hành hoàn cảnh đặc biệt đất nước nên việc xét miễn chấp hành hình phạt khơng phải tiến hành thường xuyên - Việc áp dụng biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt phải dựa vào luật định Đây biện pháp thể tính nhân đạo nhà nước ta, có tác dụng làm giảm nhẹ trách nhiệm hình nói chung hình phạt nói riêng cho người phạm tội Nếu biện pháp không áp dụng cách chặt chẽ khơng ngược lại với mục đích ban đầu khuyến khích người bị kết án tích cực cải tạo thân để sớm tái hòa nhập cộng đồng, mà gây nên nhiều hệ lụy nguy hiểm khác cho xã hội Do đó, việc quy định để áp dụng biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt vấn đề vơ quan trọng Trang KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngồi đặc điểm chung biện pháp miễn chấp hành hình phạt giảm mức hình phạt tun cịn có thêm đặc điểm sau: - Người miễn chấp hành hình phạt khơng cịn phải chấp hành hình phạt tuyên án, định Tòa án, trách nhiệm dân thuộc lĩnh vực chấp hành án dân nên họ không miễn thi hành trách nhiệm dân - Đối với giảm mức hình phạt tuyên việc rút ngắn thời hạn chấp hành hình phạt tuyên án, định Tòa án khơng phải Tịa án có quyền thay hình phạt hình phạt khác nhẹ 1.3 Sơ lƣợc lịch sử biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến Các quy phạm miễn, giảm trách nhiệm hình nói chung biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt nói riêng có q trình hình thành phát triển lâu dài Tuy nhiên, phạm vi đề tài này, tác giả đề cập cách sơ lược lịch sử hình thành phát triển biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến Trong 65 năm tồn phát triển, sắc lệnh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành vào năm 40 qua hai lần pháp điển hóa Bộ luật hình vào năm 1985 năm 1999, biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt có kế thừa phát triển đáng kể Để thấy rõ phát triển này, tác giả triển khai phân tích giai đoạn sau: 1.3.1 Giai đoạn 1945 – 1985 Năm 1945 đánh giá mốc son lịch sử dân tộc nước ta Với thành công Cách mạng tháng Tám mở đầu kỉ nguyên dân tộc ta: kỉ nguyên độc lập, tự do; kỉ nguyên nhân dân lao động nắm quyền, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh dân tộc; kỉ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội Thế nhưng, bên cạnh nước ta phải đối đầu với mn vàn khó Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP khăn, thử thách để bảo vệ thành cách mạng Nhiệm vụ xây dựng quyền cách mạng, phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản,… trở thành nhiệm vụ cấp bách Đảng, Chính phủ nhân dân ta Trước tình đó, pháp luật hình nói chung pháp luật miễn, giảm chấp hành hình phạt nói riêng chưa có điều kiện để quan tâm cách sâu sắc Do hoàn cảnh điều kiện cụ thể đất nước nên hệ thống văn pháp luật hình nước ta chưa thống văn pháp luật mà chủ yếu chúng nằm rải rác văn luật Trong thời kỳ từ 1945 đến 1954, quy định miễn, giảm chấp hành hình phạt quy định vài văn pháp luật liên quan như: - Sắc lệnh số 33D-SL ngày 19/9/1945, Sắc lệnh quy định thể lệ phóng thích tội nhân bị kết án trước ngày 19/8/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời - Sắc lệnh 52-SL ngày 20/10/1945 cơng bố xóa miễn cho tám loại tội phạm trước ngày 19/8/1945 (Điều 1) quy định “những tội xóa miễn coi khơng phạm bao giờ, quyền cơng tố tiêu hủy, hình phụ hình mà Tịa án tun bỏ hết” (Điều 4) - Sắc lệnh số 148-SL ngày 19/8/1946 ân giảm tù khổ - Thông tư 413-TTg ngày 19/11/1954 Thủ tướng sai Chính phủ đại xá giải phóng thủ Trong giai đoạn này, biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt nhắc đến là: phóng thích, giảm phần hình phạt án treo Tại đoạn Điều thứ hai Sắc lệnh số 89/SL&NBSP ngày 26 tháng năm 1947 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa việc giảm ân xá, ân giảm nhân ngày kỉ niệm quốc kháng năm 1947 quy định: “Những người bị Tòa án thường xử phạt 12 tháng tù mà cịn bị giam phóng thích ngồi tù nửa hạn tù bị phạt tù lần lần đầu Những người bị Tòa án thường xử phạt Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 12 tháng tù khổ sai trừ hạng người kể điều thứ ba, mà cịn bị giam phóng thích ngồi tù nửa hạn tù khổ sai bị phạt tù, khổ sai lần lần đầu, nhiên người phải quản thúc nguyên quán hay nơi khác Ủy ban kháng chiến khu nơi phạm nhân bị giam, ấn định thời hạn ngang với thời hạn mà phạm nhân đáng nhẽ phải ngồi tù…” Điều kiện để áp dụng biện pháp này: là, có thời gian ngồi tù nửa hạn tù; hai là, bị phạt tù lần đầu; ba là, không rơi vào trường hợp quy định Điều thứ ba(1) Sắc lệnh Đối với người bị Tòa án xử phạt 12 tháng tù cịn phải chịu quản thúc thời gian định Như phóng thích xem trường hợp miễn chấp hành phần hình phạt cịn lại điều kiện để áp dụng biện pháp chủ yếu dựa vào thời gian chấp hành án người bị kết án Đối với trường hợp chưa đủ thời gian chấp hành án để phóng thích xem xét để giảm nửa phần ba mức hình phạt tù chấp hành Quy định thể đoạn Điều thứ hai Sắc lệnh 89/SL&NBSP: “Những người bị Tòa án thường xử phạt 12 tháng tù, sơ phạm, mà chưa ngồi tù nửa hạn tù giảm nửa hạn tù Những người bị Tòa án thường xử phạt 12 tháng tù khổ sai, trừ hạng người kể Điều thứ ba sơ phạm mà chưa ngồi tù nửa hạn tù, giảm phần ba hạn tù khổ sai; nhiên người ấy, tha đề lao ra, phải quản thúc nguyên quán hay nơi khác Ủy ban kháng chiến khu nơi phạm nhân bị giam ấn định thời hạn ngang với thời hạn mà đáng nhẽ phải ngồi tù” [16] Như vậy, người (1) Điều thứ ba, Sắc lệnh 89/SL&NBSP quy định: “Đối với người can tội ăn cướp, cố ý giết người bắt giam người trái phép, cố ý đốt nhà, làm lưu hành giấy bạc giả, hối lộ biến thủ tiền công quỹ mà bị án thường xử 12 tháng tù khổ sai ngồi điều kiện ngồi tù nửa hạn tù phải Uỷ ban hành tỉnh nơi phạm nhân bị giam điều tra xem có nên phóng thích hay khơng”[16] Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP bị phạt tù lần đầu mà chưa có ngồi tù nửa hạn tù mà không rơi vào trường hợp quy định Điều thứ ba Sắc lệnh giảm phần hình phạt, giảm nửa hạn tù hay giảm phần ba hạn tù Ngày biện pháp quy định cụ thể chặt chẽ quy định giảm mức hình phạt tuyên BLHS Án treo thời kỳ đề cập đến, Điều 10 Sắc lệnh số 21 ngày 14/02/1946 tổ chức thẩm quyền Tòa án quân quy định: “Khi phạt tù Tịa cho tội nhân hưởng án treo có lý đáng khoan hồng Bản án xử treo tạm đình việc thi hành Nếu năm ngày tuyên án, tội nhân khơng bị Tịa án qn làm tội lần việc mới, án tun hủy đi, coi khơng có Nếu năm ấy, tội nhân bị kết án lần trước tịa án qn án đem thi hành” Tuy nhiên, án treo đề cập biện pháp miễn chấp hành án có điều kiện biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện quan điểm Việc áp dụng quy định miễn, giảm chấp hành hình phạt theo điều kiện thực cách đơn giản, lẽ, thời điểm nước ta vừa giành độc lập sau thời gian dài phải chịu áp phong kiến đế quốc nên Nhà nước ta quan tâm đến tự cho người dân Mặt khác, mở rộng điều kiện áp dụng biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt giúp ích việc khắc phục tàn tích cịn lại chế độ cũ Từ sau năm 1954 trở đi, nhiều quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt ban hành Nguyên nhân thay đổi xuất phát từ chuyển biến hướng phát triển hệ thống pháp luật hình nước ta, từ hướng: hủy bỏ phận đạo luật hình trước cách mạng, tạm thời giữ nguyên hiệu lực số đạo luật hình trước cách mạng với điều kiện không trái với nguyên tắc độc lập nước Việt Nam thể Cộng hòa để áp dụng trường hợp hạn hữu với việc đưa vào nội dung giai cấp mới, chuyển sang hướng: cấm hoàn toàn việc áp dụng đạo luật hình cũ hủy Trang KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP bỏ hồn tồn đạo luật hình trước Cách mạng (đã tạm thời giữ lại để áp dụng thời kỳ trước đây) Ví dụ như: - Thơng tư 413-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 19/7/1957 việc ân xá, ân giảm quốc khánh ngày 2/9/1957 - Thông tư liên số 73/TTLB Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Viện Công tố Trung ương - Tòa án nhân dân tối cao ngày 11/8/1959 quy định điều kiện thủ tục xử tha tù trước kỳ hạn - Pháp lệnh việc xin ân giảm án tử hình xét duyệt án tử hình năm 1978 ban hành kèm theo Lệnh Chủ tịch nước số 115-CTN ngày 2/2/1978 - Nghị Hội đồng Nhà nước số 385-NQ/HĐNN ngày 30/8/1983 việc tha cho phạm nhân tù ½ mức án với điều kiện cải tạo tốt - Nghị Hội đồng Nhà nước số 646-NQ/HĐNN ngày 29/8/1985 việc đặc xá lễ quốc khánh ngày 2/9/1985 Điều kiện ân giảm án tù thời kỳ có thay đổi đáng kể, Nhà nước ta xác định phạm nhân muốn giảm án vào mức cải tạo để giảm án chưa đủ mà cịn phải xem xét người cải tạo tốt hay chưa, tức phải đảm bảo điều kiện cải tạo điều kiện thời gian tù Cải tạo tốt biểu ba mặt: kỷ luật, lao động sản xuất thái độ trị (phải yên tâm cải tạo, phục tùng nội quy kỷ luật trại; phải yêu lao động có lao động thực sự; phải ủng hộ chế độ xã hội chủ nghĩa, tin tưởng vào chế độ mới, có ý thức xây dựng trại, tự tích cực cải tạo giúp phạm nhân khác cải tạo tốt, có đấu tranh tư tưởng buổi học tập sinh hoạt trại, phát thêm tội trạng trước chưa khai hết với cơng an Tịa án, phát cho Ban quản giáo âm mưu, hành động xấu phạm nhân khác,…) Mặt khác, xét điều kiện cải tạo này, quan có trách nhiệm phải xét thành tích cải tạo kết hợp với tính chất phạm pháp lý lịch phạm nhân để có nhận định mức cải tạo phạm nhân Cần phải thận trọng đề phòng trường hợp phạm nhân giả vờ cải tạo Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP MIỄN, GIẢM CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 THEO ĐỊNH HƢỚNG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI Từ lịch sử hình thành phát triển quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt từ trước đến pháp luật hình nước ta phần nói lên tầm quan trọng việc thể sách nhân đạo nhà nước ta Nó quy định thể rõ phát triển việc bảo vệ quyền người Tuy nhiên, xu hướng phát triển vấn đề bảo vệ quyền người với đường lối đạo chung Đảng ta hai lĩnh vực chưa có hài hịa, quy định miễn, giảm chấp hành hình phạt chưa thể đầy đủ tư tưởng bảo vệ quyền người ngày rộng mở Do đó, thực đề tài này, tác giả đặt nhiệm vụ quan trọng phải hoàn thiện quy định pháp luật hình Phần Chung Bộ luật hình theo hướng xác định thêm để miễn, giảm chấp hành hình phạt nhóm người dễ bị tổn thương xã hội đồng thời bổ sung thêm quy định miễn, giảm chấp hành hình phạt có điều kiện để vừa đảm bảo mục đích đấu tranh phịng, ngừa tội phạm vừa bảo vệ quyền người Các giải pháp đưa để hoàn thiện quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Phần Chung Bộ luật hình phải nhằm hướng tới việc bảo vệ quyền người Trên sở mục đích xác định với việc đề yêu cầu việc bảo vệ quyền người biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt đề cập chương một, tác giả kiến nghị đề xuất số giải pháp hoàn thiện sau: 3.1 Bổ sung quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng, đặc biệt ngƣời khuyết tật Trang 59 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hiện nay, nhóm người dễ bị tổn thương thường đề cập đến là: phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo, người dân tộc thiểu số,…[54] Trong đó, phụ nữ mang thai, người cao tuổi trẻ em trở thành điều kiện để áp dụng biện pháp miễn chấp hành hình phạt, giảm mức hình phạt tuyên án treo quy định BLHS cịn người khuyết tật chưa có quy định để họ hưởng sách khoan hồng so với người bình thường Do đó, cần bổ sung thêm “người khuyết tật” vào quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt để đảm bảo mục đích bảo vệ quyền người Cơ sở để tác giả đề xuất giải pháp hồn thiện sau: Thứ nhất, phù hợp với quy định pháp luật quốc tế quyền người Trong lời nói đầu Cơng ước quốc tế quyền người khuyết tật xác định: “thừa nhận nhu cầu tăng cường bảo vệ quyền người khuyết tật, có người cần giúp đỡ nhiều hơn” [23] Nó khẳng định lại lần khoản Điều 12: “bảo đảm biện pháp liên quan đến hạn chế lực pháp lý dự liệu giới hạn thích hợp hiệu để phịng ngừa lạm dụng Những giới hạn phải bảo đảm biện pháp liên quan đến hạn chế lực pháp lý tôn trọng quyền, ý muốn lựa chọn người liên quan, không bị ảnh hưởng xung đột lợi ích ảnh hưởng khơng đáng, tương xứng phù hợp với hoàn cảnh người liên quan, áp dụng khoảng thời gian ngắn thường xuyên quan tư pháp quan có thẩm quyền, độc lập cơng xem xét lực pháp lý ảnh hưởng tới quyền lợi ích người liên quan” (khoản Điều 12 Công ước Quốc tế Quyền người khuyết tật) Do vậy, đảm bảo yêu cầu: bảo vệ quyền người biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt thơng qua quy định phù hợp với công ước quốc tế khác quyền người Thứ hai, bổ sung thêm đảm bảo thực chủ trương: “đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội” nêu rõ Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Hiện nay, tình hình người khuyết tật phạm tội ngày gia tăng số lượng lẫn mức độ Trang 60 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP nguy hiểm hành vi Do đó, nhà nước phải có sách phù hợp để đảm bảo đồng nhiệm vụ phòng chống tội phạm, phải mặt xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật mặt khác có sách nhân đạo phù hợp, đảm bảo cơng bằng, hợp tình hợp lý, đảm bảo quyền người buộc người khuyết tật chịu trách nhiệm hình Người khuyết tật nhóm người dễ bị tổn thương xã hội, họ đáng nhận cảm thông chia sẻ, không nên áp dụng hình phạt khắt khe họ Tuy nhiên, đánh đồng tất người khuyết tật hưởng sách miễn, giảm chấp hành hình phạt giống được, có người bị khuyết tật nhẹ, có người bị khuyết tật nặng nên phải tùy vào dạng tật mức độ khuyết tật người để áp dụng biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt tương ứng Tại Điều Luật người khuyết tật năm 2010 quy định dạng tật bao gồm: khuyết tật vận động; khuyết tật nghe, nói; khuyết tật nhìn; khuyết tật thần kinh, tâm thần; khuyết tật trí tuệ khuyết tật khác Mức độ khuyết tật gồm: người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, người khuyết tật nhẹ Do vậy, yêu cầu cuối đảm bảo, là: việc bảo vệ quyền người biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt phải nhằm đạt mục đích đấu tranh phịng ngừa tội phạm Thứ ba, khơng cịn lạ lịch sử phát triển pháp luật hình biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Trong Bộ luật Hồng Đức có quy định: người phạm tội “từ 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống kẻ phế tật (tức kẻ si, câm, thể què quặt, gẫy tay chân) phạm tội lưu, đồ trở xuống chuộc tiền… 80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở xuống kẻ bệnh nặng (là ác tật điên cuồng, tay chân bại liệt, mù hai mắt) phạm tội phản nghịch, giết người, phải xử tử trường hợp phải tâu lên vua định Những người phạm tội trộm, đánh người bị thương cho chuộc tội” (Điều 16 Bộ luật Hồng Đức) Đối với việc xử lý tội phạm, Bộ luật Hồng Đức lưu ý đến thời điểm phạm tội cho có lợi cho người bị tàn tật, theo “… Khi già, tàn tật phát giác tội xử tội theo luật già, tàn tật…” Ngoài ra, luật cịn nghiêm cấm áp dụng hình thức tra khảo họ, Điều Trang 61 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 665 quy định: “Những người đáng nghị xét giảm tội 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống, người bị phế tật khơng tra khảo họ, cần lời khai nhân chứng mà định tội… Như vậy, nhìn chung Bộ luật Hồng Đức người khuyết tật hưởng sách nhân đạo người già yếu trẻ em Có thể thấy từ 500 năm trước, người khuyết tật xếp vào nhóm “đối tượng dễ bị tổn thương” Điều thể tiến việc bảo vệ quyền lợi người nói chung quyền người dân, người tầng lớp dưới, người khuyết tật,… nói riêng Bộ luật Hồng Đức Thứ tư, thêm “người khuyết tật” để xem xét áp dụng biện pháp miễn, giảm thời hạn chấp hành cho người khuyết tật đạt mục tiêu tăng sách khoan hồng cho người khuyết tật phạm tội; mở rộng phạm vi người khuyết tật sớm tái hòa nhập cộng đồng; thể mối quan tâm, chia sẻ đồng cảm nhà nước tổn thương mà họ chịu đựng Đồng thời giải phần trách nhiệm nhà nước họ phần lớn người khuyết tật hậu chiến tranh để lại, việc tình hình tội phạm người khuyết tật tăng lên thể phần sách an sinh xã hội nhà nước chưa đạt kết tốt Thứ năm, giải pháp mang nhiều tính khả thi cao Bởi lẽ: - Hiện nay, Việt Nam tham gia vào Công ước quyền người khuyết tật năm 2007 ban hành Luật người khuyết tật năm 2010, tiền đề quan trọng, sở lý luận cho việc tiến hành giải pháp đạt hiệu mong đợi, tạo phối hợp hài hòa quan máy nhà nước - Việc bổ sung vào BLHS không làm xáo trộn lớn hệ thống pháp luật hành, trước mắt cần sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật hình liên quan đến miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt Đồng thời, phải có quy định chi tiết Nghị định Chính phủ Nghị định quy định cụ thể cách xác định người khuyết tật, người khuyết tật mức độ hay dạng Trang 62 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP áp dụng sách khoan hồng tương ứng, thủ tục, trình tự đề nghị Tịa án xem xét giải chế giám sát, hỗ trợ người khuyết tật sau áp dụng biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Mặc dù việc bổ sung đặt khó khăn khơng nhỏ vấn đề kinh phí, nhân sự, khả huy động tham gia cộng đồng, tổ chức xã hội,… khó khăn khắc phục thơng qua việc xác định lộ trình cải cách phù hợp, huy động sức mạnh cộng đồng toàn xã hội Với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu người ngày đảm bảo, quyền người quan tâm sâu sắc Mặt khác, tình hình người khuyết tật tăng lên đáng kể, số lượng người phạm tội người khuyết tật khơng Chính vậy, đến lúc Nhà nước cần có giải pháp thích hợp để đảm bảo quyền lợi cho người khuyết tật phạm tội Từ lập luận trên, tác giả kiến nghị bổ sung thêm vào khoản Điều 57 Điều 59 BLHS theo hướng bảo vệ quyền người người phạm tội sau: Khoản Điều 57 BLHS: “Đối với người bị kết án cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, chưa chấp hành hình phạt mà lập cơng lớn, mắc bệnh hiểm nghèo có khuyết tật lớn người khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa, theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát, Tịa án định miễn chấp hành tồn hình phạt” Điều 59 BLHS: “Người bị kết án có lý đáng khoan hồng thêm lập công, già yếu, mắc bệnh hiểm nghèo có khuyết tật lớn, Tịa án xét giảm vào thời gian sớm với mức cao so với thời gian mức quy định Điều 58 Bộ luật này” Mặt khác, bổ sung thêm vào biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt cho người chưa thành niên bị khuyết tật Việc xác định “có khuyết tật lớn” cần phải đánh giá tổng thể nhiều tổ chức, ban ngành liên quan như: Bộ Y tế, Bộ Tư pháp, Hội người khuyết tật Việt Nam,… Trang 63 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2 Bổ sung quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt có điều kiện Hiện nay, quy định pháp luật hình nước ta chủ yếu hướng đến việc theo dõi người bị kết án thời gian họ thi hành hình phạt chưa quan tâm nhiều đến việc giám sát người bị kết án sau họ chấp hành xong hình phạt Do vậy, thực tế có nhiều người nỗ lực cải tạo thân để sớm hòa nhập cộng đồng nhà nước ghi nhận nỗ lực việc áp dụng biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt cho người thực có cố gắng sau tù họ lại khơng thích nghi sống nên quay lại đường phạm tội cũ Việc quản lý người bị kết án sau tù giao cho địa phương địa phương thực nhiệm vụ mờ nhạt Nhà nước cho phép người bị kết án miễn, giảm mức hình phạt khơng có chế giám sát họ sau làm mục đích phịng, chống tội phạm không đạt hiệu cao Việc áp dụng biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt có điều kiện giải pháp lạ nữa, nhiều quốc gia giới áp dụng Thụy Điển, Liên Bang Nga, Hoa Kỳ,… Ta tham khảo quy định Chương 26 Bộ luật hình Thụy Điển với biện pháp trả tự có điều kiện thời gian thử thách, điều kiện thử thách, chế giám sát, chế hỗ trợ,… Theo đó, người chấp hành hình phạt tù có thời hạn trả tự có điều kiện sau chấp hành phần hai thời hạn án phạt tù phải chấp hành tháng (Điều 6) sau trả tự có điều kiện, người trả tự phải chịu thử thách thời hạn tương ứng với thời gian lại hình phạt tù phải năm (Điều 10) Ngoài ra, cần thiết, định đặt người trả tự có điều kiện giám sát ban hành đồng thời với việc trả tự có điều kiện sau trả tự (Điều 11) Trong thời gian thử thách, người trả tự có điều kiện phải trì sống kỷ luật, nỗ lực thân với khả cao phải tuân thủ theo quy định BLHS hướng dẫn người phụ trách có thẩm quyền đưa (Điều 14) Nếu người trả tự Trang 64 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP có điều kiện vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ có sở để nhận định người khơng thực muốn tự sửa chữa theo biện pháp Ban giám sát đề Ban giám sát tun bố đình việc cho hưởng quyền tự có điều kiện đến tối đa 15 ngày lần xét (Điều 19) [4] Ở Liên Bang Nga Hoa Kỳ áp dụng biện pháp người chưa thành niên phạm tội Tại Điều 32 Bộ luật Tư pháp Thanh thiếu niên Kosovo quy định: “Thanh thiếu niên bị kết án tù trả tự có điều kiện chấp hành phần ba thời hạn án tuyên” Bộ luật phạm nhân người phóng thích Hoa Kỳ quy định người chưa thành niên phạm tội trả tự sớm có điều kiện vào thời điểm nào, tùy theo định Ủy ban phóng thích,… Điểm giống quy định quy định chặt chẽ “có điều kiện” Một vấn đề “có điều kiện” quy định cách hợp lý chặt chẽ giúp cho việc hoàn thiện quy định miễn, giảm chấp hành hình phạt vừa đảm bảo mục đích đấu tranh phịng, chống tội phạm vừa đảm bảo cho việc bảo vệ quyền người Do vậy, theo tác giả, cần bổ sung thêm điều luật biện pháp miễn chấp hành hình phạt có điều kiện, giảm thời hạn chấp hành hình phạt có điều kiện Để hồn thiện quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt theo định hướng bảo vệ quyền người có nhiều giải pháp Tuy nhiên, phạm vi đề tài lực thân, tác giả kiến nghị hai giải pháp Tác giả hy vọng với hai giải pháp góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật hình biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt với vấn đề bảo vệ quyền người Trang 65 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Từ phân tích lập luận nêu trên, tác giả rút số kết luận sau đề tài mình: Vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật quốc gia có tầm quan trọng lớn, nhận quan tâm nhiều quốc gia, nhiều lãnh thổ, nhiều tầng lớp hệ xã hội Nó ln đối tượng đấu tranh giai cấp khốc liệt nhằm giành lấy quyền, mở rộng quyền khẳng định vị trí người xã hội Sẽ khơng thể có tiến xã hội phương diện văn hóa khơng có khẳng định địa vị người xã hội, người không nhận tiến phát triển tự tối thiểu Trên sở đó, Đảng ta đề nhiều phương hướng, chiến lược phát triển để tạo tiền đề quan trọng cho việc tiến hành hoạt động cần thiết nhằm bảo vệ quyền người thời kỳ Các quy định pháp luật miễn, giảm chấp hành hình phạt tồn từ lâu pháp luật hình Việt Nam Tuy nhiên, qua nhiều lần cải cách pháp luật quy định chưa có thay đổi để đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp theo định hướng bảo vệ quyền người Trong bối cảnh kinh tế - xã hội quy định bộc lộ nhiều mặt hạn chế Đã đến lúc cần phải có giải pháp để hồn thiện quy định pháp luật biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Xuất phát từ phương hướng đạo Đảng với yêu cầu cấp thiết nhiệm vụ hoàn thiện quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt theo định hướng bảo vệ quyền người, tác giả kiến nghị đề xuất hai giải pháp hoàn thiện theo hướng: bổ sung thêm để miễn, giảm chấp hành hình phạt nhóm người dễ bị tổn thương xã hội quy định miễn, giảm chấp hành hình phạt có điều kiện Những giải pháp đưa dựa pháp luật quốc tế quyền KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP người, nhằm mục đích hướng tới bảo vệ quyền người tuân theo yêu cầu đặt chương Do vậy, thông qua việc nghiên cứu, tác giả hy vọng kiến nghị khóa luận thật hữu ích q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam, tạo tảng vững cho việc tổ chức thực pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng Mặt khác, quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt quy định có phạm vi rộng, cịn quy định pháp luật thi hành án hình sự, pháp luật tố tụng hình giải pháp mà tác giả đưa tập trung hoàn thiện quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Phần Chung Bộ luật hình Do vậy, để nhiệm vụ bảo vệ quyền người biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt hồn chỉnh cịn cần phải tiếp tục nghiên cứu nhiều góc độ khác Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài xuất phát từ hạn chế kinh nghiệm thân với hạn chế thời gian tìm hiểu đề tài nên chắn đề tài cịn thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô bạn sinh viên quan tâm để đề tài hoàn chỉnh Tác giả xin chân thành cảm ơn! KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật Hồng Đức năm 1843 Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Hình Thụy Điển Hiến pháp nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Đặc xá năm 2007 Luật người khuyết tật năm 2010 Nghị định số 53/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2001 hướng dẫn thi hành hình phạt cấm cư trú quản chế Nghị số 48/2005/NQ-TW ngày 24 tháng năm 2005 Trong chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 10 Nghị số 49/2005/NQ-TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 11 Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt 12 Quyết định đặc xá số 116/QĐ-CTN ngày 15 tháng năm 2009 Chủ tịch nước 13 Quyết định đặc xá số 1406/QĐ-CTN 1407/QĐ-CTN ngày 24 tháng năm 2010 Chủ tịch nước 14 Quyết định đặc xá số 1123/2011/QĐ-CTN ngày 25 tháng năm 2011 Chủ tịch nước KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 15 Sắc lệnh số 21 ngày 14 tháng 02 năm 1946 tổ chức thẩm quyền Tòa án quân 16 Sắc lệnh số 89/SL&NBSP ngày 26 tháng năm 1947 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa việc giảm ân xá, ân giảm nhân ngày kỉ niệm quốc kháng năm 1947 17 Thông tư liên số 73/TTLB Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Viện Cơng tố Trung ương - Tịa án nhân dân tối cao ngày 11/8/1959 quy định điều kiện thủ tục xử tha tù trước kỳ hạn 18 Thông tư 09/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 16 tháng năm 2012 hướng dẫn việc giảm, miễn thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế cịn lại 19 Thơng tư liên tịch số 02/2005/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP- BCA-BTC ngày 17 tháng năm 2005 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tài hướng dẫn việc miễn, giảm thi hành án khoản tiền phạt, án phí Điều ƣớc quốc tế 20 Công ước Quốc tế Quyền Dân sự, Chính trị, 1966 21 Cơng ước Quốc tế Các quyền Kinh tế, Xã hội,Văn hóa, 1966 22 Công ước Quyền trẻ em, 1989 23 Công ước quyền người khuyết tật, 2007 24 Hiến chương Liên hợp quốc ngày,1945 25 Tun ngơn Tồn giới Nhân quyền, 1948 Sách, báo tạp chí 26 Trần Thị Thanh Bình - Bảo vệ quyền người thơng qua việc hồn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình biện pháp ngăn chặn, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sách chuyên khảo: Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 27 Lê Văn Cảm - Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự, Sách chuyên khảo: Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 28 Lê Cảm – Nhà nước pháp quyền việc bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình sự, tạp chí Luật học số 5/2007 29 Lê Cảm – Sự hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình Việt Nam (Phần Chung) từ năm 1945 đến nay, tạp chí Nhà nước pháp luật số 6/2008 30 Nguyễn Văn Cừ - Hồn thiện quy định miễn chấp hành hình phạt, tạp chí Kiểm sát số 04/2013 31 Nguyễn Quang Hiền - Bảo vệ quyền người tố tụng hình sự, Nxb , 2012 32 Tường Duy Kiên - Tăng cường hoạt động lập pháp bảo đảm quyền người đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, tạp chí Nhà nước pháp luật 5/2005, số 205 33 Tạ Quang Ngọc - Bảo vệ quyền người Việt nam: Chính sách pháp luật điều kiện đổi hội nhập quốc tế nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật 8/2005, số 208 34 Cao Thị Oanh - Mối quan hệ quyền người với Luật Hình Việt Nam, Sách chuyên khảo: Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Nxb Khoa học xã hội, 2010 35 Đinh Văn Quế - Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (Phần Chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 36 Lê Minh Thông - Quyền người – q trình hình thành phát triển, tạp chí Nhà nước pháp luật 2/1998, số 118 37 Lê Minh Thông - 50 năm – Tuyên ngôn giới quyền người, tạp chí Nhà nước pháp luật 4/1998, số 120 38 Trần Dân Tiên - Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 39 Phan Anh Tuấn - Bảo vệ quyền người quy định Phần Chung Bộ luật hình năm 1999, Sách chuyên khảo: Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 40 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội, 2001 41 Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội - Tư tưởng quyền người (Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam), Nxb Lao động – xã hội, 2011 42 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Tập giảng Luật Hình Việt Nam (Phần Chung), TP.HCM, 2009 – 2010 43 Trung tâm nghiên cứu quyền người – Học viện trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Các văn kiện quốc tế quyền người, xí nghiệp in Học viện trị quốc gia TP.HCM, 2002 Các Luận văn 44 Hứa Anh Khoa - Các biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình giai đoạn chấp hành án theo luật hình năm 1999 – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn cử nhân, TP.HCM, 2006 45 Mai Khắc Phúc - Các biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình giai đoạn chấp hành án theo luật hình năm 1999 – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn tiến sỹ Luật học, TP.HCM, năm 2006 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nguyễn Văn Cảnh - Giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt 46 thi hành án hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, TP.HCM, 2011 Website Bình Minh - Hai góc nhìn án treo, http://www.nguoiduatin.vn/hai- 47 goc-nhin-ve-an-treo-a72895.html, cập nhật ngày 25/5/2013, 22:30 Saigon Minh luật - Quyền người nhà nước pháp quyền xã 48 hội chủ nghĩa Việt Nam, http://www.saigonminhluat.com/index.php?option=com_content&view=article&id =6400:quyn-con-ngi-trong-nha-nc-phap-quyn-xa-hi-ch-ngha-vitnam&catid=362:quyen-con-nguoi-quyen-cong-dan&Itemid=549 49 Hà Anh - Nhiều tội phạm tham nhũng hưởng án treo, http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2013/06/nhieu-toi-pham-tham-nhung-duochuong-an-treo/, cập nhật thứ sáu, ngày 14/06/2013, 09:33 Hồ Nguyễn Quân - Bàn độ tuổi chịu trách nhiệm hình người 50 chưa thành niên, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet, cập nhật ngày 25/04/2013, 14: 04 51 Thủy Cúc - Người khiếm thính phạm luật, xử sao?, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/501202/Nguoi-khiem-thinh-pham-luat-xu-rasao.html, 52 Tổ phóng viên pháp luật - Nữ hoàng án treo, http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/533897/Phia-sau-Nu-hoang-an-treo.html 53 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Nhung_nguyen_ly_co_ban_Ma c_Lenin/P1.III.6 54 http://www.crights.org.vn/home.asp?ID=51&langid=1 55 http://reds.vn/index.php/tri-thuc/triet-hoc/4152-lich-su-phat-trien-cua- tu-tuong-ve-quyen-con-nguoi Số liệu thống kê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 56 Thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm 24 quận huyện Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến 2012 57 Thống kê kết thi hành án hình ba giai đoạn: từ 1/1/2006 đến 31/3/2006, từ 1/10/2006 đến 31/12/2006 từ 1/1/2007 đến 31/3/2007 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (22, 31, 43, 46, 48, 52, 55, 59, 65) ... TRẠNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP MIỄN, GIẢM CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 2.1 Thực trạng quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Phần Chung Bộ luật hình năm 1999. .. phạt Phần Chung Bộ luật hình năm 1999 52 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP MIỄN, GIẢM CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 THEO ĐỊNH... PHÁP MIỄN, GIẢM CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TRONG PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 22 2.1 Thực trạng quy định biện pháp miễn, giảm chấp hành hình phạt Phần Chung Bộ luật hình năm 1999