1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý đến hàm lượng tannins trong hạt nhãn, hạt vải và sử dụng hạt vải làm thức ăn cho gia cầm

15 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 232,07 KB

Nội dung

ảnh hởng của các biện pháp xử lý đến hàm lợng tannins trong hạt nhãn, hạt vải và sử dụng hạt vải làm thức ăn cho gia cầm. Đỗ Viết Minh* 1 , Đào Thị Thu Phơng 2 Tạ Thị Hơng Giang 2 , Lê Thị Hồng Thảo 2 , Lê Văn Huyên 2 và Phạm Công Thiếu 3 1 Phòng Khoa học và HTQT; 2 Bộ môn DDTA và đồng cỏ, 3 Trung tâm thực nghiệm và bảo tồn vật nuôi * Tác giả để liên hệ: Đỗ Viết Minh, Phòng khoa học và HTQT, Viện chăn nuôi, Hà nội; Tel: 8448389770; Fax: 8448389775; E-mail: Minhdoviet@yahoo.com 1. Đặt vấn đề Chất kháng dinh dỡng (anti-nutrition) thờng là vật chất có nguồn gốc thực vật, nó là các sản phẩm tự tổng hợp bởi thực vật hoặc các sản phẩm sinh ra trong quá trình trao đổi chất của thực vật. hàm lợng kháng dinh dỡng cao sẽ cản trở sự sử dụng các chất dinh dỡng dẫn đến giảm khả năng sản xuất của gia súc, gia cầm ảnh hởng đến sức khỏe của gia súc, gia cầm và sản sinh độc tố cho ngời và gia súc sử dụng. Theo Makkar, (1991) chất kháng dinh dỡng có thể phân làm 4 nhóm chính: (1) chất kháng dinh dỡng ảnh hởng đến tiêu hóa và khả năng hấp thụ protêin, (2) chất kháng dinh dỡng ảnh hởng đến sử dụng các ion kim loại và khoáng (Fe, Zn, Cu, Mn, Mg, Ca ) (3) chất kháng dinh dỡng ảnh hởng đến sử dụng vitamin (anti-vitamin) và (4) những chất kháng dinh dỡng khác (cyanogens, mimosine, nitrate, cellulose và hemicellulose) (1) Nhóm chất kháng dinh dỡng ảnh hởng đến tiêu hóa và khả năng hấp thu protêin bao gồm: tannín, Tannins là phức chất polyphenol tự nhiên, tannin phenolics là loại gắn kết đợc với protêin và chia làm 2 loại, hydrolysable tannins là loại có khả năng thủy phân giải phóng đờng, loại condensed tannins (tannin đậm đặc) là loại tannin khó thủy phân. Tannins hạn chế khả năng sử dụng thức ăn bởi vì (a) gắn kết các phân tử protêin tạo phức tannin- protêin làm trơ tác dụng của các enzymes(b) ức chế hoạt động của các enzymes tiêu hóa, (c) cản trở dịch tiết bảo vệ thành ruột và đờng tiêu hóa (d) làm giảm tính ngon miệng của thức ăn. Trong trờng hợp hòa tan của tannins vựợt quá khả năng phân giải của gan sẽ sản sinh độc tố (Cheeke và Sull, 1985, Makkar và cộng sự, 1988). Tannins có nhiều trong lá và vỏ của các cây họ đậu (Acacia mangium), trong vỏ và hạt của các loại đậu, hạt bông, hạt cải, hạt nhãn, hạt vải và hạt đào Các biện pháp xử lý làm giảm hàm lợng độc tố và chất kháng dinh dỡng thờng sử dụng là: (1) xử lý nhiệt (rang, hấp sấy, luộc trong nớc) (2) hóa chất (sút NaOH, axit H 2 SO 4 hoặc bổ sung các nguyên tố iốt, muối của các kim loại nh sắt FeCl 3 , ), (3) vật lý (ép, nghiền, chiết xuất, tia phóng xạ gamma, tia hồng ngoại ), (4) vi sinh vật và enzymes (lên men lactic, lên men nấm men Aspergiluss niger, enzymes phytase, proteasa ), (5) 2 sinh học (nảy mầm ). Đối với các phụ phẩm nông nghiệp có hàm lợng tannin cao, chất polyethylene glycol (PEG) đợc sử dụng để bổ sung vào thức ăn để vô hoạt tannin, bảo vệ protein và tăng hiệu quả sử dụng protein (Ben Salem và ctv, 2002). Tại một số nớc đang phát triển, một số loại dợc phẩm và cây thuốc có các chất có hoạt tính diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của một số loại ký sinh trùng cùng đợc sử dụng để bổ sung vào thức ăn (Anindo và ctv, 1998). Hạt nhãn và hạt vải cũng là một trong các phế phụ phẩm của cây trồng nhiệt đới, nhãn và vải là cây ăn quả truyền thống ở các nớc trong khu vực và châu á nh Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan, Indonesia và hiện nay trồng nhiều tại châu Phi và châu Mỹ. Hàng năm Trung Quốc trồng gần 495,000 ha vải và sản xuất trên 400,000 tấn quả vải. Nhng hiện nay do nhu cầu xuất nhập khẩu hoa quả trong các nớc khu vực và trên thế giới cao, nên Thái Lan là nớc quan tâm nhiều đến trồng nhãn và vải để xuất khẩu sang Trung Quốc, Nhật Bản Thị trờng Trung Quốc rất lớn để Việt Nam xuất khẩu long nhãn, nên cây nhãn và vải ngày càng đợc trồng và phát triển ở Việt Nam, nó là cây ăn quả lâu năm, nhng có thể trồng xen canh với các cây trồng khác và thích hợp với khí hậu nhiệt đới. Hàng năm nớc ta trồng hơn 150,000 ha nhãn, 90,200 ha vải (Niêm giám thống kê, 2006), sản lợng quả khoảng 2,500,000 tấn/năm, và nếu tỷ lệ hạt nhãn 15-20 % thì sản lợng ớc tính là khoảng 325-375,000 tấn hạt, sau khi chế biến quả (khoảng 35- 45 % nhãn, vải tơi đợc sử dụng sấy long nhãn và làm vải hộp đông lạnh), nhng phụ phẩm hạt và vỏ nhãn, vải phần lớn dùng làm phân bón, hoặc có thể vứt bỏ làm ô nhiễm môi trờng. Hạn chế lớn nhất khi sử dụng hạt nhãn, hạt vải là hàm lợng tannin. Mặt khác gia súc dạ dày đơn, nhất là gia cầm rất mẫm cảm với hàm lợn tannin. Theo nghiên cứu tại trờng Đại học Cornel của Mỹ (2001), thì tannin ở mức 0.5 đến 2 % khẩu phần của gia cầm (5-20 g/kg TA) có thể giảm khả năng cho thịt và đẻ trứng, bởi vậy nghiên cứu các biện pháp xử lý làm giảm hàm lợng tannin trong nguyên liệu thức ăn cho lợn và gia cầm là cần thiết nghiên cứu ở Việt Nam. Mặt khác hạt nhãn và hạt vải giàu tinh bột (40-60%) (Trần Thế Tục, 2000). Bởi vậy hạt nhãn và hạt vải cần đợc nghiên cứu chế biến và xử lý hàm lợng tannin và các chất kháng dinh dỡng, để tăng hiệu quả sử dụng và an toàn thực phẩm cho con ngời. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu các biện pháp xử lý hàm lợng tannin trong hạt nhãn, hạt vải, và tận dụng hạt vải làm thức ăn bổ sung để tăng nguồn thức ăn cho gia cầm. 2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành từ tháng 4/2007 đến tháng 12/2007 tại phòng thí nghiệm Viện Chăn Nuôi và trạm nghiên cứu chế biến và thử nghiệm thức ăn gia súc-Viện Chăn Nuôi. 2.1. Thí nghiệm 1. ảnh hởng của các biện pháp xử lý đến hàm lợng chất kháng dinh dỡng (tannin) của hạt nhãn, hạt vải . 2.1.1. Khảo sát tỷ lệ phụ phẩm hạt nhãn vải từ các giống nhãn vải hiện có 3 Lấy ngẫu nhiên 100 quả nhãn, vải của mỗi giống, và khảo sát 6 giống nhãn, vải hiện có tại các chợ địa phơng Hng Yên và Bắc Giang cân khối lợng từng quả sau đó tách riêng vỏ, hạt và cùi. Cân khối lợng từng phần và tính các tỷ lệ (lặp lại 3 lần). Tiếp tục lấy hạt mỗi loại, tách riêng phần vỏ và hạt không vỏ, cân khối lợng từng phần và tính các tỷ lệ (cũng lặp lại 3 lần). Kết quả thu đợc thể hiện ở bảng 1.1 2. 1.2. Biện pháp xử lý hàm lợng tannin của hạt nhãn, hạt vải. Thí nghiệm tiến hành tại phòng thí nghiệm Viện Chăn Nuôi với các biện pháp chê biến và xử lý tannin khác nhau tiếp cận phơng pháp của Makkar và cộng sự (1991). Biện pháp 1: Xử lý nhiệt (phơi), kết hợp sinh học (nảy mầm). (1) Hạt nhãn và hạt vải tơi - phơi khô (hoặc sấy bằng lò sấy long nhãn) ủ nảy mầm (5 ngày)- phơi (sấy khô) nghiền- phân tích tannin và giá trị dinh dỡng. Biện pháp 2: Xử lý nhiệt (phơi), kết hợp lên mem yếm khí. (2) Hạt nhãn và hạt vải tơi - phơi khô (hoặc sấy bằng lò sấy long nhãn) nghiền lên men 4 tuần (sấy khô) - phân tích tannin và giá trị dinh dỡng. 2.1.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phơng pháp phân tích. Phân tích thành phần hóa học và hàm lợng tannin của hạt nhãn, hạt vải trớc và sau khi chế biến, Xác định vật chất khô (VCK) theo tiêu chun Vit Nam (1996), TCVN 432686, x thô theo tiêu chun Vit Nam (1993) TCVN - 432993, Khoáng tng s (tro thô) theo tiêu chun Vit Nam, (1993) TCVN 432793. Protein thô theo tiêu chun Vit Nam, (2001) TCVN - 432801, bằng phng pháp Kieldahl. Cht béo thô ủnh lng theo tiêu chun Vit Nam, (2001) TCVN - 433101, cht béo ủc chit sut bng ete etylic và ete du trong b sohxtex. Dn xut không đạm (DXKĐ) (%) = 100 - (% nc + % protein thô + % cht béo thô + % x thô + % khoáng tng s). nh lng canxi theo AOAC (1990). nh lng photpho theo AOAC (1990). Phân tích các ch tiêu trên ủc tin hnh ti phòng phân tích Viện Chăn Nuôi. Định lợng tannin tổng số và tannin đậm đặc theo phơng pháp của AOAC (1990), code: 30018 (1975) trong dung môi Butanol-HCL. tại Trung tâm kiểm nghiệm- Viện dinh dỡng- Bộ y tế. 2.2. Thí nghiệm 2: ảnh hởng của sự thay thế một phần bột ngô bằng bột hạt vải đến lợng thức ăn thu nhận, khả năng sản xuất của gà Lơng Phợng nuôi thịt. 2.2.1. Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành tại Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn Viện Chăn Nuôi. Thí nghiệm đợc thiết kế theo phơng pháp chia lô so sánh ngẫu nhiên hoàn toàn (completely randomized design), với tổng số 90 gà thịt Lơng Phơng ở 4 tuần tuổi chia 3 lô (30 con/lô), với 3 lần lặp lại (10 con/lô) theo sơ đồ bố trí thí nghiệm sau. Bảng 2.1 4 Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chỉ tiêu Lô thí nghiệm KPCS100 KPCS75 KPCS50 Số gà/lô (con) 30 30 30 Số gà/lần lặp lại (con) 10 10 10 Số lần lặp lại 3 3 3 2.2.2. Khẩu phần ăn (bảng 2a, 2b phần phụ lục): Gà Lơng Phợng 4 tuần tuổi đựợc ăn khẩu phần theo tiêu chuẩn hớng dẫn của Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc. Gà đợc ăn khẩu phần theo 2 giai đoạn, giai đoạn từ 4-9 tuần tuổi, và giai đoạn từ 9 - 12 tuần tuổi và giết thịt. Lô 1: Khẩu phần cơ sở (ngô, cám gạo, khô đậu tơng, bột cá, premix khoáng, vitamin và bổ sung lysine, methionine) (KPCS100 ngô) Lô 2: KPCS thay thế 25 % ngô bằng hạt vải khô (6 % khẩu phần) (KPCS75) Lô 3: KPCS thay thế 50 % ngô bằng hạt vải khô (12 % khẩu phần) (KPCS50) 2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi . Khả năng thu nhận thức ăn, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn, chất lợng thịt khi giết thịt tại 12 tuần tuổi. Xác định lợng thức ăn thu nhận bằng cân thức ăn hàng ngày, tăng trọng trung bình xác định bằng cách cân gà hàng tuần, thức ăn tiêu tốn cho 1 kg tăng khối lợng tính toán trên cơ sở lợng thức ăn tiêu tốn trung bình và tăng trọng trung bình, giá thành thức ăn cho 1 kg tăng trọng. Tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ mỡ bụng, chất lợng thịt đùi, ngực và tỷ lệ thịt đùi, ngực trên cơ sở mổ khảo sát sau khi kết thúc thí nghiệm. Sau khi kết thúc thí nghiệm gà đợc cân trớc khi cho ăn và chọn ngẫu nhiên mỗi lô chọn 6 gà với 3 lần lặp lại (2 con/lần lặp lại), và tổng số là 18 con gà đợc mổ khảo sát để tính toán các chỉ tiêu chất lợng thịt. 2.2.4. Xử lý số liệu Số liệu thu thập đợc sử lý thông kê bằng phân tích phơng sai ANOVA trên mền mềm MINITAB version 14.0, Window 2000. Theo mô hình thống kê sau: Y ijk = M + Ai + Bj + (AB)ij + eij M = Giá trị trung bình Ai = ảnh hởng của khẩu phần Bj = ảnh hởng của giới tính (trống, mái đến tăng trọng) (AB)ij = Tơng tác của khẩu phần và giới tính e ij = Sai số ngẫu nhiên 5 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Thí nghiệm 1. ảnh hởng của các biện pháp xử lý đến hàm lợng chất kháng dinh dỡng (tannin) của hạt nhãn, hạt vải . 3.1.1. Khảo sát tỷ lệ phụ phẩm của một số giống nhãn, vải Bảng 1.1. Tỷ lệ cùi, hạt, vỏ và vỏ hạt của một số giống nhãn, vải STT Giống KL quả (TB) (g) Tỷ Lệ Cùi/quả (%) Tỷ Lệ Hạt/quả (%) Tỷ Lệ Vỏ/quả (%) Tỷ Lệ Vỏ/hạt (%) 1 Nhãn nớc 6,14 57 21,6 21,4 11,7 2 Nhãn thóc 5,32 35 35,7 29,3 12,2 3 Nhãn hơng chi 13,5 62 20,5 17,5 12,4 4 Nhãn cùi 8,6 58 23,0 19,0 10,7 5 Vải u hồng 30,0 60 15,4 24,6 10,5 6 Vải thiều 25,0 70 13,3 16,7 11,3 Từ kết quả bảng trên cho thấy: tỷ lệ phần ăn đợc (tức là tỷ lệ cùi/quả) của quả nhãn dao động từ 35-62%, của vải thì cao hơn (60-70%). Tỷ lệ này có sự khác nhau rất lớn giữa các giống nhãn nhng ở các giống vải lại không có sự khác nhau nhiều. Tỷ lệ phần loại bỏ (vỏ + hạt) ở nhãn từ 28-65%, ở vải từ 30-40%, tỷ lệ này là tơng đối cao. Nhng nếu chúng ta tận thu đợc hạt nhãn, vải làm thức ăn cho chăn nuôi thì tỷ lệ này giảm chỉ còn 17,5-29,3% ở nhãn và 13,7-24,6% ở vải. Nh vậy giá trị sử dụng của quả nhãn, vải đợc nâng lên rất nhiều, phần sử dụng đợc chiếm tỷ lệ cao (61.7-82.5% ở nhãn và 75,4-83,3% ở vải), phần loại bỏ thấp. Tỷ lệ vỏ của hạt nhãn, vải thấp trung bình khoảng 11,75% (ở nhãn) và 10,9% (ở vải). Do việc tách riêng vỏ hạt ra khỏi hạt rất khó khăn đồng thời tỷ lệ vỏ của hạt nhãn, vải thấp nên khi sử dụng hạt nhãn, vải làm thức ăn cho đại gia súc chúng ta không cần thiết phải loại bỏ vỏ của hạt. Đây cũng là một yếu tố giúp cho việc sử dụng hạt nhãn, vải đơn giản hơn. Kết quả phân tích thành phần hóa học và giá trị dinh dỡng của hạt nhãn, hạt vải đợc trình bày ở bảng 1.2. Bảng 1.2: Thành phần hóa học và giá trị dinh dỡng của hạt nhãn và hạt vải chế biến ở dạng sử dụng. Tên mẫu VCK THNH PHN HểA HC (% kg VCK) NLTĐ (%) CP EE CF Ash Ca P DXKD (Kcal/kg) HNK 86,93 6,02 4,67 3,61 1,61 0,14 0,33 82,09 2289 HNT 54,36 3,34 6,37 4,55 2,08 0,13 0,22 73,16 1971 6 HNM 50,07 3,94 6,57 4,31 2,44 0,38 0,26 74,84 1838 HNLM 57,10 4,04 5,57 4,65 2,01 0,33 0,21 72,3 1990 BHVK 87,0 6,05 5,71 3,26 2,28 0,09 0,14 86,20 2389 HVT 53,10 3,04 3,04 4,65 2,46 0.14 0.12 81,4 1981 HVNM 49,24 4,19 3,87 4,32 2,70 0,11 0,16 82,92 1618 HVLM 55,15 4,38 3,82 4,05 2,62 0,11 0,16 84,13 1551 Kết quả bảng 1.1 cho biết hàm lợng protêin thô của hạt nhãn và hạt vải tơi từ 3,04-3,34 %, kết quả này thấp hơn kết quả của Nguyễn Đức Tiến và CS (2006), (3,23- 3,81 %), tuy nhiên hàm lợng protêin này còn phụ thuộc giống nhãn, vải, thời vụ thu hoạch quả và đặc biệt phụ thuộc độ màu mỡ của đất (vùng sinh thái). Bột hạt nhãn, hạt vải lên men lactic tự nhiên có hàm lợng protêin từ 4,04-4,38 %, tơng đơng kết quả của Nguyễn Đức Tiến và CS (2006), tuy nhiên khi lên men có bổ sung chủng vi sinh vật Oryzae trên nền bột hạt nhẫn và cám gạo thì hàm lợng protêin tăng từ 4,1-12,5 % (Nguyễn Đức Tiến và CS, 2006). Chế phẩm bột hạt nhãn lên men sấy khô đã đợc sản xuất tại Viện công nghệ sau thu hoạch và sử dụng thay thế 100 % cám gạo trong khẩu phần gà Hmông cho kết quả không sai khác so với lô đối chứng sử dụng cám gạo (Nguyễn Đức Tiến và CS, 2006). Theo giáo s Trần Thế Tục (2000), thì hạt vải có tỷ lệ protêin 3-4 %, tannin tổng số 6,42-6,86 % và giàu tinh bột (40-60 %), nên hạt vải có thể sử dụng làm thức ăn giàu năng lợng, tuy nhiên hạn chế lớn nhất là hàm lợng tannin. Kết quả xử lý hàm lợng tannin của hạt nhãn, hạt vải trình bày ở bảng 1.3 và biểu đồ 1. Bảng 1.3. Hàm lợng tannin trong các mẫu hạt nhãn, hạt vải (% /kg VCK) STT Tên mẫu Tannin TS Tannin ĐĐ 1 Hạt nhãn khô (HNK) 5,61 2,60 2 Hạt nhãn nảy mầm (HNNM) 4,34 2,34 3 Hạt nhãn lên men (HNLM) 3,93 2,03 4 Hạt vải khô (HVK) 5,66 2,93 5 Hạt vải nảy mầm (HVNM) 4,25 2,20 6 Hạt vải lên men (HVLM) 3,53 2,13 Kết quả xử lý hàm lợng tannin bằng các biện pháp nảy mầm, lên men yếm khí cho biết hàm lợng tannin tổng số giảm từ 22,6- 29,9 % so với hạt nhãn và hạt vải phơi khô truyền thống, đặc biệt phơng pháp lên men yếm khí, hàm lợng tannin đậm đặc giảm từ 21,9- 27,3 % (kết quả phân tích tại Viện dinh dỡng Bộ y tế năm 2007). Theo Makkar (1991), khi chế biến lá cây họ đậu (Acacia Mangium ), và một số hạt đậu, hạt cao lơng giàu tannin bằng biện pháp lên men với 10 % dung dịch than tro gỗ, tre nứa (bamboo Chakco), hoặc lên men yếm khí 3 tuần có thể giảm 75 % hàm lợng tannin trong nguyên 7 liêu. Hoặc có thể ngâm nguyên liệu trong dung dịch xút (NaOH) cũng có thể làm giảm hàm lợng tannin, tuy nhiên đòi hỏi thiết bị và hóa chất đắt đỏ. Kết quả cho thấy Khi phân tích hàm lợng tannin tổng số và hàm lợng tannin đậm đặc trong hạt nhãn, hạt vải khô (hạt nhãn: 5,61 và 2,60 tơng ứng; hạt vải:5,66 và 2,93 % tơng ứng) là cao hơn so với kết quả phân tích của Trần Quốc Việt và cộng sự (2004),(hạt nhãn: tannin TS = 4,44 và tannin ĐĐ= 2,44 %), nhng thấp hơn nhiều so với kết quả phân tích của Nguyễn Đức Tiến và cộng sự (2006). (hạt nhãn: tannin = 6,10-6,86 %). Nhiều nghiên cứu cho thấy hàm lợng tannin của hạt và lá cây phụ thuộc vào thời gian thu hoạch, đặc biệt độ màu mỡ của đất (Makkar, 1991). Nếu so sánh hàm lợng tannin trong một số phụ phẩm nông nghiệp theo nghiên cứu tại úc thì hạt nhãn, hạt vải có hàm lợng tannin thấp hơn so với bột hạt bông (6,4 %) và cao hơn bột hạt cao su (Pezz- Maldonado, 1999). Bởi vậy bột hạt nhãn, hạt vải có thể sử dụng tốt làm thức ăn chăn nuôi, đặc biệt hiện nay giá nguyên liệu thức ăn quá cao trên thị trờng, thì việc nghiên cứu tạo nguồn thức ăn là cần thiết và có khả năng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên hàm lợng tannin đậm đặc là hạn chế lớn nhất hiệu quả sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp. Mặt khác biện pháp xử lý bằng hóa chất và vi sinh vật có hiệu quả nhất tuy nhiên giá thành sản phẩm cao, đòi hỏi thiết bị bởi vậy sử dụng các biện pháp truyền thống và tiếp cận phơng pháp của Makkar, (1991) sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất. 3.2. Thí nghiệm 2: ảnh hởng của sự thay thế một phần bột ngô bằng bột hạt vải đến lợng thức ăn thu nhận, khả năng sản xuất của gà Lơng Phợng nuôi thịt. Bảng 2.1: ảnh hởng của sự thay thế bột ngô bằng bột hạt vải đến sinh trởng tuyệt đối của gà qua các tuần tuổi. KL gà ở các Lô thí nghiệm SEM P tuần tuổi KPCS100 KPCS75 KPCS50 Biểu đồ 1. ả nh hởng của biện pháp xử lý đến hàm lợng tannin TS và tannin ĐĐ của hat nhãn, hạt vải 2.6 2.34 2.03 2.93 2.2 2.13 0 1 2 3 4 5 6 HNK HNNM HNLM HVK HVNM HVLM Biện pháp xử lý Tannin TS (%) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 Tannin ĐĐ Tannin TS 8 KL tuần 4 (g) 461 a 458 a 452 a 7.6 0.680 KL tuần 5 (g) 672 a 658 a 586 b 10.6 0.001 KL tuần 6 (g) 854 a 838 a 775 b 13.1 0.001 KL tuần 7 (g) 1062 a 1018 a 963 b 18.6 0.001 KL tuần 8 (g) 1300 a 1243 a 1170 b 23.5 0.001 KL tuần 9 (g) 1486 a 1434 a 1345 b 22.6 0.001 KL tuần 10 (g) 1643 a 1619 a 1575 b 20.2 0.001 KL tuần 11 (g) 1756 a 1704 a 1631 b 21.9 0.001 KL tuần 12 (g) 1829 a 1846 a 1673 b 26.8 0.001 Cỏc giỏ tr trung bỡnh trong cựng 1 hng mang cỏc ch cỏi khỏc nhau thỡ khỏc nhau cú ý ngha thng kờ (P 0.001). ảnh hởng của sự thay thế bột ngô bằng bột hạt vải đến sinh trởng tuyệt đối của gà qua các tuần tuổi đợc trình bày ở bảng 2.1. Kết quả bảng 2.1 cho biết khi thay thế 25 % ngô trong khẩu phần bằng bột hạt vải (tơng ứng 1,76 g tannin/kg TA, bảng 2a phần phụ lục), khối lợng trung bình gà từ 4-12 tuần tuổi không có sự khác nhau đáng kể giữa lô đối chứng (100 % bột ngô) và lô thí nghiệm thay thế 25 % bột ngô bằng bột hạt vải (P>0.05), điều đó chứng tỏ bột hạt vải có thể sử dụng 6 % trong khẩu phần (bảng 2a), và tơng đơng 1,76 g tannin/kg TA không làm ảnh hởng đến sinh trởng của gà thịt Lơng Phợng (4-12 tuần tuổi). Tuy nhiên khi tăng tỷ lệ bột hạt vải lên 12 % trong khẩu phần, tơng ứng thay thế 50 % ngô khẩu phần thì khả năng sinh trởng, phát triển của gà có sự sai khác đáng kể giữa lô thí nghiệm và lô đối chứng (P<0.001) trong các tuần tuổi, đièu đó chứng tỏ khi tăng bột hạt vải lên 12 % trong khẩu phần tơng ứng 3,52 g tannin/kg TA đã làm ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của gà thịt Lơng Phuợng từ 4-12 tuần tuổi. Tuy nhiên khả năng sinh trởng và phát triển này phụ thuộc nhiều vào lợng thức ăn thu nhận, và khả năng thu nhận thức ăn phụ thuộc vào hàm lợng tannin trong thức ăn. ảnh hởng của sự thay thế ngô bằng bột hạt vải đến lợng thức ăn thu nhận, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn đợc trình bày ở bảng 2.2. Kết quả bảng 2.2 cho biết lợng thức ăn thu nhận không có sự sai khác đáng kể giữa lô đối chứng (100 % bột ngô) và lô thí nghiệm khi thay thế 25 % bột ngô bằng bột hạt vải (P>0.05), và tơng đơng 1,76 g tannin/kg TA, tuy nhiên lợng thức ăn thu nhận giảm khoảng 9 % ở lô thay thế 50 % bột ngô bằng bột hạt vải và có sự sai khác đáng kể có ý nghĩa thống kê (P<0.05), và tơng đơng hàm lợng tannin trong khẩu phần là 3,52 g/kg TA. Điều đó chứng tỏ hàm lợng tannin ảnh hởng rõ rệt đến khả năng thu nhận thức ăn của gà thịt. Bảng 2.2: ảnh hởng của sự thay thế ngô bằng bột hạt vải đến lợng thức ăn thu nhận, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn Chỉ tiêu Lô thí nghiệm SEM P 9 KPCS100 KPCS75 KPCS50 Số gà (con) 30 30 30 TA thu nhận TB (g VCK/con/ngày) 67.5 a 66.5 a 61.0 b 2.9 0.01 Protêin (g/con/ngày) 12.7 13.2 13.5 1.0 0.24 NLTĐ (Kcal/ngày) 195 a 190 a 180 b 2.9 0.01 Xơ (g/con/ngày) 2.4 a 2.8 b 2.8 b 0.2 0.01 Canxi (g/con/ngày) 0.7 0.7 0.7 0.01 0.10 Phốt pho (g/con/ngày) 0.4 a 0.5 b 0.5 b 0.01 0.50 Lysine (g/con/ngày) 0.7 0.7 0.7 0.01 0.50 Methionin (g/ngày) 0.3 0.3 0.3 0.01 0.10 Tăng trọng TB (g/ngày) 25.4 a 25.6 a 22.8 b 1.2 0.01 Tiêu tốn TA/kg TT 2.36 a 2.30 a 2.53 b 0.8 0.04 (Kg TA/Kg TT) Tỷ lệ nuôi sống TB (%) 93.4 96.7 96.7 - - Giá TA/kg TT* (1000 đ) 13,697 a 13,189 a 13,070 b 243 0.03 Cỏc giỏ tr trung bỡnh trong cựng 1 hng mang cỏc ch cỏi khỏc nhau thỡ khỏc nhau cú ý ngha thng kờ (P 0.05). * Giá thức ăn cho 1 kg tăng trọng tính toán tại thời điểm năm 2007 Kết quả bảng 2.2 cho biết tăng trọng trung bình không có sự sai khác đáng kể giữa lô đối chứng (100 % ngô) và lô thí nghiệm (thay thế 25% ngô bằng bột hạt vải), (P>0.05), tuy nhiên tăng trọng giảm khoảng 10 % ở lô thay thế 50 % bột ngô bằng bột hạt vải so với lô đối chứng và sự sai khác đáng kể ở mức (P<0.05). Kết quả này chỉ ra rằng khi thay thế 50 % bột ngô bằng bột hạt vải có hàm lợng tannin vợt quá 3,52 g/kg TA đã ảnh hởng đến tăng trọng trung bình của gà Lơng Phuợng nuôi thịt. Tiêu tốn thức ăn trung bình cho 1 kg tăng khối lợng không có sự sai khác đáng kể giữa lô đối chứng (100 % bột ngô) và lô thí nghiệm thay thế 25 % bột ngô bằng bột hạt vải (P>0.05), tuy nhiên khi thay thế 50 % bột ngô bằng bột hạt vải tiêu tốn thức ăn có sự sai khác đáng kể (P<0.05). và tiêu tốn thức ăn tăng khoảng 10 % so với lô đối chứng. Tuy nhiên giá thành thức ăn cho 1 kg tăng trọng thấp hơn lô thí nghiệm so với lô đối chứng khoảng 5 % tại thời điểm thí nghiệm năm 2007. Từ kết quả thí nghiệm có thể kết luận rằng khi thay thế 50 % bột ngô bằng bột hạt vải đã ảnh hởng đến lợng thức ăn thu nhận, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của gà Lơng Phơng nuôi thịt. (4-12 tuần tuổi). Điều này chứng tỏ khi hàm lợng tannin trong khẩu phần gà thịt tăng (3,52 g/kg TA) đã ảnh hởng đến lợng thức ăn thu nhận, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn, và có thể nói gia cầm rất mẫn cảm với hàm lợng tannin trong khẩu phần. Nhiều nghiên cứu ở úc cho thấy tannin ở mức độ cao đã ảnh hởng đến tiêu hóa protêin, nhất là trên lợn và gia cầm, tuy nhiên với gia cầm tannin còn ảnh hởng đến tiêu hóa tinh bột, Flores và cộng sự (1994) kết luận có sự ảnh hởng của tannin đến tiêu hóa tinh bột của gà 3 tuần tuổi, và mức độ ảnh hởng này phụ thuộc nhiều vào hàm lợng tannin ăn vào. Tuy nhiên Jansman và cộng sự (1993) nghiên cứu trên lợn cho thấy ít 10 có sự ảnh hởng của tannin đậm đặc đến tiêu hóa tinh bột của lợn mà các tác giả này kết luận tannin đậm đặc chủ yếu ảnh hởng đến sự tạo phức chất với protêin hơn là khả ăng tạo phức với carbonhydrat. Tỷ lệ nuôi sống từ 4-12 tuần tuổi trung bình là từ 93.4-96.7 %, kết quả này là trung bình so với đàn Luơng Phợng nuôi đại trà tại trạm thực nghiệm, thực tế gà loại thải tỷ lệ rất thấp. Kết quả mổ khảo sát chất lợng thịt đợc trình bày ở bảng 2.3. ảnh hởng của sự thay thế ngô bằng bột hạt vải đến chất lợng thịt gà đợc trình bày ở bảng 2.3. Bảng 2.3: ảnh hởng của sự thay thế ngô bằng bột hạt vải đến chất lợng thịt gà Chỉ tiêu Lô thí nghiệm SEM P KPCS100 KPCS75 KPCS50 Số gà khảo sát (con) 6 6 6 KL giết mổ (g/con) 1825 1878 1804 58 0.652 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 67.8 70.7 68.4 9.4 0.108 Tỷ lệ mỡ bụng (%) 1.07 0.97 1.05 0.1 0.230 Tỷ lệ thịt đùi (%) 16.0 18.4 17.0 5.3 0.180 Tỷ lệ thịt ngực (%) 13.6 15.4 14.1 4.1 0.180 VCK thịt đùi (%) 24.2 24.6 24.4 0.45 0.755 Protein thịt đùi (%) 19.5 21.3 20.1 0.59 0.096 VCK thịt ngực (%) 24.8 26.2 25.9 0.72 0.051 Protein thịt ngực (%) 22.8 24.4 23.2 0.59 0.146 Cỏc giỏ tr trung bỡnh trong cựng 1 hng mang cỏc ch cỏi khỏc nhau thỡ khỏc nhau cú ý ngha thng kờ (P 0.05). Kết quả bảng 2.4 cho biết tỷ lệ thịt xẻ, mỡ bụng, tỷ lệ thịt đùi và thịt ngực của gà thịt Lơng phơng lúc giết thịt 12 tuần tuổi không có sự sai khác đáng kể giữa lô đối chứng và lô thí nghiệm khi thay thế 25-50 % bột ngô bằng bột hạt vải (P<0.05), điều này chứng tỏ bột hạt vải khi bổ sung 6-12 % khẩu phần ít ảnh hởng đến chất lợng thịt. Tuy nhiên xu hớng VCK, protêin của thịt đùi và thịt ngực của lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng, có thể do chất lợng thịt đùi, thịt ngực phụ thuộc nhiều vào lợng protein ăn đợc. Protêin thu nhận của lô thí nghiệm (13,2-13,5 g/con/ngày) có xu hớng cao hơn lô đối chứng (12,7 g/con/ngày). 4. Kết luận và đề nghị Sử dụng phơng pháp lên men yếm khí tự nhiên trong 4 tuần đã làm hàm lợng tannin tổng số và tannin đậm đặc của hạt nhãn, hạt vải đáng kể (từ 22,6- 29,9 %) so với phơng pháp phơi và sấy khô truyền thống. [...]... thể sử dụng thay thế 25 % bột ngô bằng bột hạt vải trong khẩu phần của gà thịt Lơng Phợng (4-12 tuần tuổi), không làm ảnh hởng đến lợng thức ăn thu nhận, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn Tuy nhiên khi thay thế 50 % bột ngô bằng bột hạt vải, tơng ứng với 3,52 g tannin đậm đặc/kg thức ăn đã làm giảm lợng thức ăn thu nhận 9 %, giảm tăng trọng 10 % và tăng tiêu tốn thức ăn 10 % của gà thịt Lơng Phợng Sử dụng. .. Sử dụng bột hạt vải thay thế 25-50 % bột ngô trong khẩu phẩn không làm ảnh hởng rõ rệt đến chất lợng thịt gà Lơng Phơng giết thịt lúc 12 tuần tuổi Nhng giá thành thức ăn cho 1 kg tăng trọng giảm 5-7 % giữa lô thí nghiệm so với lô đối chứng (100 bột ngô) 5 đề nghị Tiếp tục nghiên cứu các biện pháp xử lý làm giảm hàm lợng các chất kháng dinh dỡng và độc tố trong một số nguyên liệu thức ăn và phụ phẩm... cây vải, nhãn NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 6-12 12 Phụ lục: Thí nghiệm 2 Bảng 2a: Thành phần hóa học và giá trị dinh dỡng của khẩu phần thí nghiệm cho gà thịt Lơng Phợng giai đoạn 4-9 tuần tuổi (trên cơ sở VCK khẩu phần) Nguyên liệu KPCS100 KPCS75 KPCS50 (1,76 g tannins) (3,02 g tannins) Ngô vàng (g) 550 400 275 Cám gạo (g) 180 175 165 Khô đậu tơng (g) 197 202 202 Bột cá (g) 50 50 60 Bột hạt vải. .. 13 Bảng 2b: Thành phần hóa học và giá trị dinh dỡng của khẩu phần thí nghiệm cho gà thịt Lơng Phợng giai đoạn 9-12 tuần tuổi (trên cơ sở VCK khẩu phần) Nguyên liệu KPCS100 KPCS75 KPCS50 (1,76 g tannins) (3,52 g tannins) Ngô vàng (g) 600 450 300 Cám gạo (g) 180 175 165 Khô đậu tơng (g) 147 152 152 Bột cá (g) 50 50 60 Bột hạt vải (g) 0 60 120 Premix khoáng (g) 15 15 15 Premix VTM (g) 5 5 5 Lysine (g)... thô (g/kg) Tannins (g/kg) Giá (1000 đồng/kg) Ghi chú * 1000 g premix vitamin: Vitamin A 2,200,000 IU; D3 600,000 IU; E 4,000 mg; K3 300 mg; B1 300 mg; B2 1,250 mg; B5 2500 mg; B6 500 mg; B12 4 mg; và B9 150 mg; ** 1000 g premix khoáng: Canxi 400 g; Mangan 14,000 mg; Kẽm 12,000 mg; Sắt: 9,000 mg; Đồng 5,000 mg; Iốt 200 mg; và Coban: 50 mg; 13 Bảng 2b: Thành phần hóa học và giá trị dinh dỡng của khẩu phần... 0 1.76 3.52 4706 4471 4361 Giá trị DD/kg TA Tannins (g/kg) Giá (1000 đồng/kg) Ghi chú * 1000 g premix vitamin: Vitamin A 2,200,000 IU; D3 600,000 IU; E 4,000 mg; K3 300 mg; B1 300 mg; B2 1,250 mg; B5 2500 mg; B6 500 mg; B12 4 mg; và B9 150 mg; ** 1000 g premix khoáng: Canxi 400 g; Mangan 14,000 mg; Kẽm 12,000 mg; Sắt: 9,000 mg; Đồng 5,000 mg; Iốt 200 mg; và Coban: 50 mg; 14 15 ... Dawra, R.k., 1988 Effect of tannin-rich leaves of oak on various microbal enzyme activities of bovine rumen British Journal of Nutrition 60, page 287-296 11 12 Niêm giám thống kê, 2006 Diện tích và sản lợng các cây công nghiệp Việt Nam Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 13 O Brien, G.M., A.J Talor and N.H.Poulter,1991 Improved enzymic essay for cyanogens analysis in fresh and processed cassava Journal of... Mannim, P.F, 1999 The optimum inclusion of field peas, faba beans, chick beans and lupins in poultry diet Bristish Poultry Science Pp: 291-201 8 Flores, M.P, Catanon, J.I.R, and McNab, J.M, 1994 Effect of tannins on starch digestibility and TME of triticale and semipurifield starchs from triticale and field beans Bristish Poultry Science, 35, pp: 281-286 9 Jasman, A.J.M, Huisman, J., and Van Der Poel, AF.B, . ảnh hởng của các biện pháp xử lý đến hàm lợng tannins trong hạt nhãn, hạt vải và sử dụng hạt vải làm thức ăn cho gia cầm. Đỗ Viết Minh* 1 , Đào Thị Thu Phơng 2 Tạ Thị Hơng Giang 2 ,. vỏ của hạt nhãn, vải thấp nên khi sử dụng hạt nhãn, vải làm thức ăn cho đại gia súc chúng ta không cần thiết phải loại bỏ vỏ của hạt. Đây cũng là một yếu tố giúp cho việc sử dụng hạt nhãn, vải. tannin và các chất kháng dinh dỡng, để tăng hiệu quả sử dụng và an toàn thực phẩm cho con ngời. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu các biện pháp xử lý hàm lợng tannin trong hạt nhãn, hạt vải, và

Ngày đăng: 18/05/2015, 01:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w