ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP NÔNG HỌC ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC LÁ VÀNG SẤY

9 494 2
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP NÔNG HỌC ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC LÁ VÀNG SẤY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC PHẠM HỮU NGUYÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP NÔNG HỌC ĐẾN CHẤT LƯNG THUỐC VÀNG SẤY (W.David Smith and Loren R.Fisher- Extension Crop Science Specialist Tobaco) (Bài dòch tóm tắt môn học Thuốc lá) Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12 - 2004 2 1. Đặt vấn đề Từ năm 2000, việc tiếp thò thuốc đã có những thay đổi một cách rõ rệt, hiện nay có hơn 80% được bán ra thò trường dứơi dạng hợp đồng. Người sản xuất thuốc đang chú trọng đến các vấn đề: cải thiện mối quan hệ với người mua, gia tăng một cách rõ rệt về chất lượng, bảo đảm chất lượng – dư lượng hóa chất trong sản phẩm và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng. Năm 2003, giá thuốc biến động từ 0.78USD đến 1.94 USD cho 1 pound tùy thuộc vào dạng sản phẩm. Do đó, sản xuất và tiếp thò chất lượng của thuốc nguyên tắc vàng cho tất cả những người sản xuất để họ có thể bán đựoc sản phẩm của mình. Có rất nhiều yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thuốc (tổ chức sản xuất hợp lý, giống, nước tưới, thu hoạch sơ chế,… ) nhưng 4 yếu tố được xem quan trọng hơn cả đó là: lượng đạmg và thời gian áp dụng, kiểm soát việc đánh ngọn tỉa chồi sao cho dư lượng MH (Maleic Hydrazide) nhỏ nhất, tốc độ thu hoạch và sự chín của thuốc lá, phân loại theo vò trí trên thân. 2. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến chất lượng thuốc 2.1 Lượng đạm và thời gian bón Đạm dinh dưỡng quan trọng nhất cho năng suất và chất lượng thuốc lá. Lượng đạm tăng sẽ làm cho: năng suất tăng lên nhưng quá nhiều sẽ làm năng suất giảm, gia tăng kích thước nhưng tỷ lệ dày giảm, tăng tổng hàm lượng alkaloic (kể cả nicotine) trong thuốc và giảm lượng đường, làm chậm quá trình chín của thuốc, thuốc có màu tối, chồi nách phát triển và rất khó kiểm soát, dòn dễ rụng, sâu sừng và rầy mềm nhiều,… Nhiều người trồng thuốc đã tốn nhiều công sức để chọn lựa loại phân bón nào thích hợp ví dụ: NaNO 3 , dung dòch UAN 30%, dung dòch 24S UAN, Ca(NO 3 ) 2. Tuy nhiên, trong điều kiện ở vùng Đông Nam của Mỹ, lượng đạm và thời gian bón quan trọng hơn các yếu tố về phân bón khác. Đạm không được bón sau giai đoạn ra hoa vì sẽ làm chậm quá trình chín của thuốc, tích lũy đạm trong làm giòn khó quấn, có màu tối. 2.2 Ngắt ngọn và đánh chồi 3 Ngắt ngọn thuốc vào giai đoạn cuối ngay khi hoa vừa bắt đầu xuất hiện tốt hơn ngắt trễ (trong điều kiện phải kiểm soát được sự phát triển của các chồi nách). Nếu ngắt ngọn trễ sau 3 tuần sẽ làm giảm 20-25 pound/acre/ngày hoặc làm giảm năng suất 1%/acre/ngày trong điều kiện năng suất bình thường 2000-2500 pound/acre. Ngắt ngọn sớm sẽ làm giảm khả năng bò gây hại bởi gió bão, ngoài ra nó còn cải thiện được chất lượng hóa lý của thuốc vì kích thích rễ phát triển Ỉ tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, chống chòu hạn, và khả năng sản suất alkaloic, giảm trứng và ấu trùng trên cây. Kiểm soát sự sinh trưởng của các chồi nách có ý nghóa quyết đònh đến năng suất của cây thuốc bởi vì sẽ tập trung dinh dưỡng nuôi trung châu và các ngọn. Việc áp dụng đúng thời gian, đúng liều lượng của các loại hóa chất diệt chồi chìa khóa quan trọng để kiểm soát được chồi nách. Có 2 loại hóa chất cơ bản để kiểm soát chồi nách: dạng tiếp xúc: diệt các chồi nách khi nó tiếp xúc bằng cách làm khô, bỏng các chồi này; dạng lưu dẫn: hạn chế sự sinh trưởng các chồi nách nhưng không giết chết chúng (ức chế sự phân chia tế bào). MH (Maleic Hydrazide) đã làm tiết kiệm rất nhiều công lao động kể từ khi nó được giới thiệu vào những năm đầu của thập kỷ 1950. Hóa chất MH thuộc dạng lưu dẫn và được sử dụng rộng rãi để kiểm soát chồi nách vì hiệu quả cao, giá tương đối, và dễ sử dụng. Tuy nhiên, dư lượng quá cao của nó cũng một hạn chế khi áp dụng trên cây thuốc nhưng không có loại hóa chất nào có thể thay thế nó được vì những ưu điểm trên. Nhiều thành viên của EU, nhà nhập khẩu chính của các công ty thuốc Mỹ, chấp nhận dư lượng MH khoảng 80ppm. Một số biện pháp làm giảm dư lượng MH trong khi kiểm soát chồi nách: - Sử dụng lượng đạm một cách hợp lý: lượng phân đạm được khuyến cáo từ 50 đến 80 pound/acre cộng thêm 1 phần dinh dưỡng bò trực di. Lượng đạm 50 pound/acre được khuyến cáo cho những đất có cấu trúc tốt, đất màu mỡ đặc biệt những đất có trồng cây họ đậu. Ngược lại, những đất có cấu trúc thô, rời rạc được sử dụng lượng đạm 80 pound/acre. 4 Bảng 1.1: ảnh hưởng của các lượng đạm và tỷ lệ chồi được kiểm soát (%) ở Kinston và Reidsville, 1993. Lượng đạm (pound/acre) Tỷ lệ chồi được kiểm soát (%) Dưới ngưỡng khuyến cáo 16 pound 87 Mức khuyến cáo 80 Trên ngưỡng khuyến cáo 16 pound 66 Trên ngưỡng khuyến cáo 54 pound 55 Như vậy, sử dụng lượng đạm ít hơn hoặc bằng mức khuyến cáo sẽ kiểm soát được chồi nách trên cây thuốc lá. - Cây đồng đều: áp dụng các hóa chất kiểm soát chồi sẽ đạt hiệu quả cao hơn, tập trung hơn. Để có ruộng thuốc đồng đều cần phải có cây con đồng đều, đất có độ pH từ 5.8-6.0, các biện pháp kỹ thuật khác phải được áp dụng đồng loạt như bón phân cùng lúc. - Kiểm soát chồi nách sớm, triệt để bằng Fatty alcohol contacts và Flumetralin (Prime + Flupro). Đối với các hoá chất tiếp xúc, hỗn hợp C 8 -C 10 alcohols 4% (2 gallon hóa chất + 48 gallon nước/acre) được sử dụng để phun lần 1, hỗn hợp 5 % (2.5 gallon hóa chất + 47.5 gallon nước/acre) được sử dụng để phun lần 2. hoặc phun 2 lần bằng dung dòch C 10 3% (1.5 gallon C 10 + 48.5 gallon nước/acre). MH được phun lần 1 khi có 50-60% cây vừa xuất hiện nụ, phun tốt nhất trong khoảng thời gian 10 giờ đến 6 giờ chiều trong những ngày nắng ấm, ngoại trừ khi cây bò héo và nhiệt độ quá cao. Không phun hóa chất lên những cây quá ẩm ứơt, hoặc bò stress bởi sự khô hạn. - Sử dụng lượng MH một cách hợp lý: không như Fatty alcohol contacts và Flumetralin, MH được hấp thu bởi và được vận chuyển trong cây để ức chế các chồi nhỏ. Hiệu quả hấp thu MH tốt hay xấu tùy thuộc vào điều kiện sinh trưởng của cây. Vì vậy, không phun MH lên cây thuốc khi cây đang bò khô hạn hoặc bò héo bởi mưa quá nhiều hoặc nhiệt độ quá cao. Tốt nhất nên phun ở thời điểm từ đến 3 ngày sau khi có mưa lớn hoặc tưới nước. Khi không chủ động được nước tưới, người ta phun flumetralin hoặc hóa chất tiếp xúc để kiểm soát chồi trước khi áp dụng MH. 5 Bắt đầu phun MH khi vừa khô sương, chỉ nên phun vào buổi sáng, chỉ phun MH vào buổi chiều trong những ngày lạnh, nhiều mây, đất ẩm. Liều lượng và số lần phun MH trên thuốc vàng sấy: 1.14lít/1000 cây. Mật độ trồng thuốc ở North Carolina khoảng 6000cây/acre và được sử dụng 1.5 gallon/acre, phun 1 lần duy nhất. Phun lặp lại nếu trời mưa trong vòng 4 giờ sau phun; trong khoảng 4 -10 giờ sau khi phun lần 1, nếu có mưa thì phun bổ sung 0.75 gallon/acre. MH được hấp thu nhiều bởi những non ở phía trên hơn những già, ở phía dưới. Dư lượng MH thường cao ở những gốc thấp ở những phía trên bởi vì những này thường được thu hoạch sớm hơn sau khi phun MH. Vì vậy, cần thu hoạch sau khi phun MH ít nhất 7 ngày. Ngoài ra lượng mưa cũng có ảnh hưởng đếnlượng MH trong thuốc lá: lượng mưa từ 0.05 – 0.1 inch làm giảm 1 cách có ý nghóa dư lượng MH trong ở cả 2 vò trí trên cao và dưới thấp. - Luân phiên sử dụng các chương trình kiểm soát chồi nách: chương trình kiểm soát chồi nách hiệu quả nhất bao gồm việc sử dụng 1 cách đúng đắn, hài hòa các loại cồn bào tiếp xúc, Flumatrelin và liều lượng MH. Ví dụ: Chương trình I: phun bằng máy (Overtop application): gồm các bước sau: Bước 1: phun chất tiếp xúc chứa cồn trước khi ngắt ngọn, phun khi có khoảng 50- 60% cây bước vào gaii đoạn ra nụ. Các bộ phận của hoa ngăn chặn các tia thuốc lại nên các chồi nách phí trên bò tiêu diệt nhiều hơn. Nồng độ thường dùng: 4% đối với C 8 - C 10 , 3% đối với dạng C 10 . Sử dụng nồng độ cao hơn hoặc áp lực phun quá mạnh có thể làm cháy 1 cách nghiêm trọng. Bước 2: ngắt ngọn những cây đạt tiêu chuẩn ngay sau khi phun thuốc tiếp xúc 24 – 48 giờ. Bước 3: 3-5 ngày sau phun lần 1, phun dung dòch tiếp xúc lần 2 (nồng độ 5% đối với C 8 - C 10 , 3% đối với dạng C 10 ). Những ruộng cây sinh trưởng và ra hoa không đồng đều cần phun bổ sung lần 3. Bước 4: tiếp tục ngắt ngọn những cây còn lại. Bước 5: pha dung dòch hóa chất để phun. Gồm các cách sau: 6 Cách A: 1.5 gallon MH (sản phẩm có chứa 1.5 pound MH/gallon) và 2.28lít Flumetralin/acre. Cách B: 3 gallon FST-7 hoặc Leven-38 vào 47 gallon nước/acre. Phun sau khi phun thuốc tiếp xúc lần 2 hoặc lần 3 từ 3 đến 5 ngày. Cách C: Phun sau khi phun thuốc tiếp xúc lần 2 hoặc lần 3 từ 5 đến 7 ngày (1.5 gallon/acre). Cách D: ở nơi xử lý hóa chất tiếp xúc lần 2 hoặc lần thứ 3 (nếu có), pha 2.28 lít Flumetralin/acre + 49.5 gallon nước để kéo dài thời gian ra nụ đến đầu giai đoạn ra hoa. Có thể áp dụng phương nhỏ giọt hoặc máy phun gắn sau máy kéo (sử dụng áp suất thấp, phun hạt thô). Sau khi phun Flumetralin 5 – 7 ngày, phun MH theo liều lượng ghi trên nhãn. Bước 6: (chỉ cần thiết nếu dự kiến có chồi tái sinh phát triển ở cuối vụ). Gồm các cách pha: Cách A: pha 5 % C 8 -C 10 (2.5gallon trong 47.5 gallon nước) xử lý vào thời điểm 3 tuần sau khi phun MH khi chồi còn nhỏ và rất dễ cháy. Những chồi dài hơn 2.54cm cần được ngắt bỏ bằng tay trước khi phun. Cách B: phun 2. 28 lít Flumetralin/acre vào thời điểm 3 tuầnsau xử lý MH. Chương trình II : xử lý thủ công hoặc xử lý nhỏ giọt. 2.3 Sự chín của thuốc và tốc độ thu hoạch Tốc độ thu hoạch được quyết đònh bởi việc bón phân đạm, lượng mưa, nhiệt độ, bộ rễ, và giống. Trong thí nghiệm về ảnh hưởng của điều kiện thời tiết đến tốc độ chín và chất lượng của thuốc trong 2 vụ 2002 và 2003 tại Mỹ đã cho kết quả rằng thời tiết có ảnh hưởng đến tốc độ chín nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc nếu thu hoạch đúng thời điểm chín kỹ thuật. 2.4 Phân cấp thuốc theo vò trí trên thân Các công ty thuốc của Mỹ thường sử dụng các nhóm thuốc khác nhau để sản xuất như thuốc vàng sấy, Burley và thuốc Oriental. Tuy nhiên, thuốc đếu không những được hỗn hợp của các nhóm thuốc khác nhau mà còn hỗn hợp của các 7 các vò trí khác nhau trên thân để tạo ra những sản phẩm khác nhau. Các ở những vò trí khác nhau sẽ có chất lượng khác nhau. Vì vậy, việc phân loại các thuốc ở những vò trí khác nhau trong suốt quá trình thu hoạch có ý nghóa rất lớn đến quá trình sản suất ra những sản phẩm chất lượng hay không. 3. Kết luận Có rất nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng thuốc lá, nhưng 4 yếu tố được quan tâm hàng đầu: lượng đạmg và thời gian áp dụng, kiểm soát việc đánh ngọn tỉa chồi sao cho dư lượng MH (Maleic Hydrazide) nhỏ nhất, tốc độ thu hoạch và sự chín của thuốc lá, phân loại thuốc theo vò trí trên thân. Lượng đạm và thời gian bón quan trọng hơn các yếu tố về phân bón khác. Lượng đạm được khuyến cáo từ 50 - 80pound/acre (56.75 – 90.8kg/ha) tùy theo loại đất. Đạm không được bón sau giai đoạn ra hoa vì sẽ làm chậm quá trình chín của thuốc, tích lũy đạm trong làm giòn khó quấn, có màu tối. Phun 14.175 lít/ha MH trên thuốc vàng sấy, phun 1 lần duy nhất. Phun lặp lại nếu trời mưa trong vòng 4 giờ sau phun; trong khoảng 4 -10 giờ sau khi phun lần 1, nếu có mưa thì phun bổ sung 0.85 lít/ha. MH được hấp thu nhiều bởi những non ở phía trên hơn những già, ở phía dưới. Cần thu hoạch sau khi phun MH ít nhất 7 ngày. Lượng mưa từ 1.27 – 2.54mm làm giảm 1 cách có ý nghóa dư lượng MH trong ở cả 2 vò trí trên cao và dưới thấp. Thời tiết có ảnh hưởng đến tốc độ chín nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc nếu thu hoạch đúng thời điểm chín kỹ thuật. Vì vậy, cần thu hoạch triệt để những thuốc đã đạt độ chín kỹ thuật và phân loại ngay theo vò trí của trên thân để đảm bảo chất lượng thuốc tốt nhất, đồng nhất. Tuy nhiên, trong điều kiện ở Việt Nam, giá cả nhân công rẻ chủ yếu lấy công làm lời, sản suất không tập trung, việc thu mua phân cấp thuốc còn nhiều bất cập thì việc áp dụng MH, phân loại theo vò trí rất khó áp dụng. 8 GIÔÙI THIEÄU VEÀ TAØI LIEÄU Tài liệu bạn đang xem được download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG »Agriviet.com website chuyên đề về nông nghiệp nơi liên kết mọi thành viên hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, chúng tôi thường xuyên tổng hợp tài liệu về tất cả các lĩnh vực có liên quan đến nông nghiệp để chia sẽ cùng tất cả mọi người. Nếu tài liệu bạn cần không tìm thấy trong website xin vui lòng gửi yêu cầu về ban biên tập website để chúng tôi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất. »Chúng tôi xin chân thành cám ơn các bạn thành viên đã g ửi tài liệu về cho chúng tôi. Thay lời cám ơn đến tác giả bằng cách chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang có cùng mọi người. Bạn có thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lên website hoặc gửi về cho chúng tôi theo địa chỉ email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tác giả, do đó chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất kỳ khía cạnh nào có liên quan đến nội dung của tập tài liệu này. Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phát hành lại thông tin từ website để tránh những rắc rối về sau. Một số tài liệu do thành viên gửi về cho chúng tôi không ghi rỏ nguồn gốc tác giả, một số tài liệu có th ể có nội dung không chính xác so với bản tài liệu gốc, vì vậy nếu bạn tác giả của tập tài liệu này hãy liên hệ ngay với chúng tôi nếu có một trong các yêu cầu sau : • Xóa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com. • Thêm thông tin về tác giả vào tài liệu • Cập nhật mới nội dung tài liệu www.agriviet.com 9 . TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC PHẠM HỮU NGUYÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP NÔNG HỌC ĐẾN CHẤT LƯNG THUỐC LÁ VÀNG SẤY (W.David Smith. tiết có ảnh hưởng đến tốc độ chín nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng của lá thuốc nếu thu hoạch đúng thời điểm lá chín kỹ thuật. 2.4 Phân cấp thuốc lá theo

Ngày đăng: 24/10/2013, 10:15

Hình ảnh liên quan

Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tác giả, do đĩ chúng tơi khơng chịu trách nhiệm về bất kỳ khía cạnh nào cĩ liên  quan đến nội dung của tập tài liệu này - ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP NÔNG HỌC ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC LÁ VÀNG SẤY

u.

ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tác giả, do đĩ chúng tơi khơng chịu trách nhiệm về bất kỳ khía cạnh nào cĩ liên quan đến nội dung của tập tài liệu này Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan