1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo đảm quyền con người của bị can bị cáo trong biện pháp ngăn chặn tạm giam (luận văn thạc sỹ luật học)

66 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 874,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI: ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG BIỆN PHÁP TẠM GIAM THUỘC NHÓM NGÀNH: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ GVHD: TS.Võ Thị Kim Oanh SV thực hiện: Phạm Thị Phương Lớp HS32B : Lê Hiệp Anh Lớp HS32A MSSV: 3240135 MSSV: 3240011 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 BẢNG DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLTTHS VBPL HP 1992 Bộ Luật tố tụng hình 2003 Văn pháp luật Hiến pháp 1992 MỤC LỤC Trang Bảng danh mục từ viết tắt Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu nguồn tài liệu nghiên cứu 3.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.2 Nguồn tài liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Phương pháp nghiên cứu Bố cục cơng trình Chương 1: Nhận thức chung bảo đảm quyền người bị can bị cáo 1.Một số vấn đề chung quyền nguời Lịch sử hình thành phát triển nhân quyền 1.2.1 Nhân quyền thời kì cổ đại 2.2 Nhân quyền thời kì trung đại 10 2.3 Nhân quyền thời kì cận đại 11 2.3 Nhân quyền thời kì đại 13 13.Khái niệm chung quyền người bị can bị, bị cáo tố tụng hình 14 13.1.Khái niệm 14 13.2.Đặc điểm 16 1.4.Quyền người của bị can bị cáo biện pháp tạm giam 16 1.4.1.Sơ lược quyền người bị can, bị cáo biện pháp ngăn chặn tạm giam 16 3.3.2 Sơ lược quyền người bị can,bị cao bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam pháp luật Việt Nam 18 Chương : Nội dung đảm bảo quyền người bị can bị cáo biện pháp tạm giam 20 2.1 Đảm bảo quyền người việc áp dụng áp dụng biện pháp tạm giam 20 2.2Đảm bảo quyền người thời hạn tạm giam 25 2.2.1 Thời hạn tạm giam để điều tra 25 2.2.2 Thời hạn tạm giam giai đoạn truy tố 29 2.2.3 Thời hạn tạm giam giai đoạn xét xử 29 2.2.4Thời hạn tạm giam thủ tục rút gọn 32 2.3 Đảm bảo quyền người trình tự, thủ tục tạm giam 33 2.4 Đảm bảo quyền người chế độ tạm giam 2.5 Đảm bảo quyền người lĩnh vực bồi thường 2.7 Đảm bảo quyền người vấn đề bào chữa 2.7Đảm bảo quyền người việc giải khiếu nại 35 36 39 43 Chương 3: Thực tiễn đảm bảo quyền người bị can bị cáo biện pháp tạm giam phương hướng hoàn thiện 47 3.1 Thực tiễn việc thực biện pháp ngăn chặn tạm giam 47 3.2Nguyên nhân 58 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 58 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 58 3.3 Định hướng hoàn thiện 59 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 66 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tạm giam biện pháp ngăn chặn nghiêm trọng quy định Bộ luật tố tụng hình với mục đích kịp thời ngăn chặn tội phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy việc vi phạm nhân quyền áp dụng biện pháp phổ biến Đó tình trạng ép cung, mớm cung, dùng cực hình trình tạm giam, biện pháp ngăn chặn đơi cịn sử dụng tùy tiện, tạm giam không đối tượng, không thẩm quyền, tạm giam hạn … gây oan sai, ảnh hưởng tiêu cực đến quyền người, quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo Nguyên nhân thực trạng nói nhận thức khơng thống quan tiến hành tố tụng, tình trạng lạm dụng biện pháp tạm giam người tiến hành tố tụng,… phần quy định pháp luật biện pháp tạm giam chưa hoàn thiện chặt chẽ, chưa quan tâm mức tới việc đảm bảo quyền người việc tạm giam Các khiếm khuyết pháp luật tố tụng hình hành văn pháp luật có liên quan tiềm tàng khả làm nảy sinh vi phạm pháp luật trình giải vụ án hình Điều nguy hiểm, gây nên bất bình dư luận xã hội, làm ảnh hưởng xấu đến uy tín nhầ nước nói chung, quan bảo vệ pháp luật nói riêng làm suy giảm lịng tin nhân dân, tạo điều kiện cho lực thù địch lợi dụng vấn đề nhân quyền để chống phá đảng nhà nước Do việc nghiên cứu bảo đảm quyền người biện pháp ngăn chặn tạm giam cần thiết cấp bách có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc xây dựng áp dụng pháp luật Với lý chọn đề tài: “Bảo đảm quyền người bị can bị cáo biện pháp ngăn chặn tạm giam” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn cần thiết phải tôn trọng bảo đảm quyền người bị can bị cáo biện pháp tạm giam - Thông qua kiến nghị, đề xuất nhóm tác giả hy vọng góp tiếng nói vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người pháp luật hình nói chung, bị can, bị cáo áp dụng biện pháp tạm giam nói riêng Đồng thời thực hóa quy định pháp luật bảo đảm quyền người thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam tiến trình cải cách tư pháp Lịch sử nghiên cứu nguồn tài liệu nghiên cứu 3.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Ở nước ta năm qua, khoa học pháp lí nghiên cứu biện pháp ngăn chặn tạm giam nghiên cứu bảo đảm biện pháp ngăn chặn tạm giam đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu, như: Luận văn thạc sĩ: “Biện pháp tạm giam Tố tụng hình Việt Nam - Vũ Văn Nhiêm” - Luận văn thạc sĩ :“Đảm bảo quyền người bị bắt,bị can,bị cáo - Nguyễn Tiến Đạt” - Luận văn thạc sĩ : “Đảm bảo quyền công dân trong giai đoạn điều tra vụ án hình - Nguyễn Văn Quý” - Luận văn thạc sĩ : “Các biện pháp ngăn chặn giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn thành phố Hồ Chí Minh” Bảo vệ quyền người Luật hình luật tố tụng hình Việt Nam - Tiến sĩ Trần Quang Tiệp - Về biện pháp ngăn chặn tạm giữ,tạm giam,tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2002 - Một số ý kiến việc bắt khẩn cấp,tạm giam thời hạn tố tụng hình Phạm Mạnh Hùng … thực chất chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể sâu vào phân tích việc bảo đảm quyền người biện pháp ngăn chặn tạm giam BLTTHS Việt Nam 3.2 Nguồn tài liệu nghiên cứu Nguồn tư liệu chính, quan tâm hàng đầu văn pháp luật nước ta; bên cạnh nhóm nghiên cứu tham khảo số cơng trình nghiên cứu độc lập, sách tạp chí chuyên ngành nguồn tư liệu phong phú internet Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công trình đặt nhiệm vụ nghiên cứu tổng thể biện pháp ngăn chặn tạm giam đặt mối quan hệ bảo đảm quyền người áp dụng Đồng thời, nhóm nghiên cứu muốn thơng qua đề tài tìm hạn chế nguyên nhân phát sinh hạn chế này, qua tìm biện pháp kiến nghị phù hợp khắc phục hạn chế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa qui định pháp luật giới Việt Nam, đồng thời kết hợp với thục tiễn thực Việt Nam giai đoạn cụ thể 4.3 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, đề tài xin vận dụng quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa Marx Ngoài để đạt mục đích nghiên cứu,cũng giải vấn đề đạt ra, đề tài sử dụng phương pháp khác phương pháp xã hội học, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp logic, phương pháp trừu tượng khoa học vào trình thực Bố cục cơng trình Cơng trình chia chương cụ thể Chương 1: Nhận thức chung bảo đảm quyền người bị can bị cáo Trong chương nội dung khái quát định nghĩa nhân quyền, lịch sử phát triển nhân quyền, mối quan tâm giới Việt Nam tình hình nhân quyền việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Chương : Nội dung đảm bảo quyền người bị can bị cáo biện pháp tạm giam Nội dung chương vào phân tích việc bảo đảm nhân quyền biện pháp ngăn chặn tạm giam dựa sở lí luận thơng qua văn pháp lí mà nhà nước ta ban hành Chương 3: Thực tiễn đảm bảo quyền người bị can bị cáo biện pháp tạm giam giải pháp nâng cao Nội dung sâu vào thực trạng nhân quyền biện pháp ngăn chặn tạm giam thời gian vừa qua, đồng thời khái quát nguyên nhân tìm giải pháp khắc phụ phù hợp Chương 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI CỦA BỊ CAN BỊ CÁO 1.Một số vấn đề chung quyền nguời 1.1 Quan niệm nhân quyền lịch sử lồi người Có triết gia nhận xét:” Thế giới tròn, ta trở lại điểm xuất phát ban đầu, có điểm khác thân biết nhiều lúc khởi hành” điều thật với mà nhân loại nhận thức quyền người Quyền người – hay Nhân quyền , dù xem mười sáng kiến vĩ đại nhân loại làm thay đổi giới song để tìm định nghĩa đắn toàn vẹn nhân quyền vấn đề nan giải Trong tiếng Anh, nhân quyền viết Human Rights; quyền cá nhân nam nữ dựa tảng quyền, quyền tự lập hội, tự ngôn luận…2 Trong tiếng Pháp, nhân quyền thể với cụm từ Droits de l'Homme, khái niệm mà người có quyền lợi, phổ quát, chuyển nhượng, qui định pháp luật áp đặt lực lượng yếu tố địa phương khác dân tộc , quốc gia, khuynh hướng tình dục tơn giáo.3 Trong tiếng Trung Quốc, nhân quyền thể cụm từ人權 , (quyền người quyền tự nhiên) dành cho "mọi người, người hưởng quyền."4 Theo nhà nghiên cứu nhân quyền, kể từ sau Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp 1789 , giới trải qua bốn hệ phát triển nhân quyền, : - hệ quyền tự trị; - hệ quyền lợi kinh tế xã hội; - hệ quyền lợi cộng đồng; - hệ quyền lợi nhân lọai.5 “10 ideas that changed the world” CNN Nguyên văn: Rights of individual men and women to basic freedoms, such as freedom of associan, freedom of speech… Ph.Collin-Dictionary of Law, Third Edition Peter Collin Publishing Ltd Nguyên văn: Les droits de l'homme sont un concept selon lequel tout être humain possède des droits universels, inaliénables, quel que soit le droit positif en vigueur ou les autres facteurs locaux tels que l'ethnie, la nationalité, l'orientation sexuelle ou la religion http://fr.wikipedia.org/wiki/Droits_de_l%27homme Nguyên văn: 人權(基本人權或自然權利)是指“人,因其為人而應享有的權利”。[1]它主要的含義:每個人都應該 受到合乎人權的對待。人權的這種普適性和道義性,是它的兩種基本特征。 戴維·米勒,韋農·波格丹諾,《布萊克維爾政治學百科全書》 Trong năm gần đây, dù Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp Quốc cố gắng đưa chuẩn mực chung nhân quyền song có nhiều bất đồng quan điểm số quốc gia, đặc biệt thể chế trị mà vấn đề nhân quyền nhận thức khác biệt quốc gia với Trên giới tồn hai nhóm quan điểm nhân quyền, nhóm quan điểm nước phát triển nhóm quan điểm Mỹ Phương Tây Theo quan điểm nước Phương Tây nhấn mạnh quyền trị-dân quyền tự cá nhân với dụng ý đề cao áp đặt "dân chủ" hệ thống giá trị trị-xã hội phương Tây Các nước phát triển đòi hỏi phải coi trọng ngang hai loại quyền trị-dân kinh tế-xã hội-văn hố, khơng thể trọng loại quyền, ưu tiên thúc đẩy quyền tự trị; đồng thời họ cho quyền tự cá nhân vượt lên mà phải gắn liền với quyền lợi ích số đông, cộng đồng dân tộc, quyền thiếu số phải phục tùng quyền đa số, quyền lợi phải đôi với nghĩa vụ xã hội Tuy nhiên có thực tế khơng thể phủ nhận xu tất yếu xã hội, phủ dân chủ ngày mở rộng quyền tụ cho nhân dân Hiến Pháp pháp luật đặc biệt mối quan hệ với quyền cơng dân Tại Việt Nam, quan điểm nhân quyền, phạm vi nhân quyền, cách thức bảo vệ nhân quyền , tranh luận đưa bàn thảo nhiều học giả khác Như sổ tay khoa Thuật ngữ pháp lý thông dụng định nghĩa: “Quyền người quyền tối thiểu mà cá nhân, người cụ thể phải có Nhà nước thừa nhận tơn trọng quyền này;cịn theo PGS.TS Nguyễn Đăng Dung nhận xét: “…Quyền người quyền người, có cách tự nhiên gắn bó mật thiết với người – động vật cao cấp có lý trí có tình cảm làm người khác với động vật khác, mà nhà nước thành lập với tròn nhiệm vụ quan trọng bậc bảo vệ quyền đó…” ; hay GS.TS Trần Ngọc Đường cho “Quan niệm nhân quyền vừa khẳng định sở tự nhiên giá trị nhân loại quyền, đồng thời thừa nhận thuộc tính xã hội, trị lịch sử cụ thể quyền người thuộc quốc gia, dân tộc…” TS Trần Quang Tiệp lại quan niệm: “Quyền người đặc lợi vốn có tự nhiên mà người hưởng điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội định” 8.Cịn theo nhóm nghiên cứu nhận xét viết gần đây, có hai quan điểm đưa khái niệm bao hàm gần hết nội dung quyền người, PGS Lê Cảm : “Quyền người – phạm trù lịch sử - cụ thể, giá trị xã hội cao quý thừa nhận chung cuả văn minh nhân loại Các nhà nhân quyền theo trường phái Liên Xô có cách chia khác chia làm ba thời kì Cách chia biết đến học giả người Czech Karel Vasak Nguyễn Đăng Dung Sự hạn chế quyền lực nhà nước NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2005 tr112 Trần Ngọc Đường Bàn quyền người quyền công dân NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2004 tr21 Trần Quang Tiệp Bảo vệ quyền người Luật hình Tố tụng hình Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2004 tr16 đặc trưng tự nhiên vốn có cần tơn trọng bị tước đoạt cá nhân người sinh trái đất , đồng thời phải bảo vệ pháp luật quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc cộng đồng quốc tế” 9.Quan điểm lại thuộc TS Vũ Văn Nhiêm, theo “Quyền người – nhân quyền: quyền khả mà người với tư cách sinh vật cao cấp phải hưởng mà khơng kể người sinh cư trú đâu” 10 Từ ý kiến cho thấy, quyền người khơng thể hình thành cứng nhắc định luật tốn học mà vận dụng uyển chuyển, kết hợp phát triển theo xu chung giới với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Việt Nam ngày tôn trọng giá trị nhân quyền Luật quốc tế nội hóa nhiều nguyên tắc qui định văn pháp lý quốc tế vào pháp luật mình, tương lai xa hy vọng nhà nước pháp quyền tôn trọng người sớm thực 1.2.Lịch sử hình thành phát triển nhân quyền 1.2.1 Nhân quyền thời kì cổ đại 11 Cũng hầu hết phát kiến vĩ loại thời kì cổ đại, tư tưởng nhân quyền xuất Phương Đơng Trong thời kì cơng xã nguyên thủy, mà xã toàn xã hội chìm bóng đêm dài thời kì mơng muội, lồi người hồn tồn khơng có ý thức quyền có, hay đơn giản hơn, mà họ làm để giữ gìn tồn giống loài trước tự nhiên trước chủng tộc khác lãnh địa Song bước đến thời kì chiếm hữu nơ lệ, nhà nước hình thành, dường nhân loại mơ hồ nhận thức công nhận phần tồn nhân quyền Những tư tưởng nhân quyền manh nha xuất Bộ luật cải cách, Urukagina thành phố Lagash, biết đến sớm (khoảng năm 2350 TCN)12 nói đến khái niệm quyền mức độ đó, văn thức luật ơng ta chưa tìm thấy Bộ luật cổ ngày Neo-Sumerian Luật Ur-Nammu (khoảng 2050 TCN)13 Một số luật khác ban hành Mesopotamia, gồm Bộ luật Hammurabi (khoảng 1780 TCN)14 ví dụ điển hình loại tài liệu Nó có luật, hình phạt luật bị vi phạm nhiều khía cạnh khác nhau, kể nữ quyền, Lê Cảm Những vấn đề lí luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11 – tháng 6/2006 10 Vũ Văn Nhiêm Đề cương giảng môn Quyền người quyền cơng dân Lưu hành nội 11 Nhóm nghiên cứu dùng cách chia đặc thù khoa học lịch sử Theo lịch sử giới chia làm bốn giai đoạn: cổ đại, trung đại, cận đại, đại Xin tham khảo thêm Lịch sử giới NXB giáo dục 2001 12 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A2n_quy%E1%BB%81n#cite_note-0 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A2n_quy%E1%BB%81n#cite_note-0 14 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A2n_quy%E1%BB%81n#cite_note-0 13 ... ngăn chặn tạm giam 16 3.3.2 Sơ lược quyền người bị can ,bị cao bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam pháp luật Việt Nam 18 Chương : Nội dung đảm bảo quyền người bị can bị cáo biện pháp tạm giam. .. việc đảm bảo quyền người cho bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp tạm giam Đảm bảo quyền người có việc đảm bảo quyền người bị can, bị cáo họ bị tạm giam góp phần vào mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp. .. chung quyền người bị can bị, bị cáo tố tụng hình 14 13.1.Khái niệm 14 13.2.Đặc điểm 16 1.4 .Quyền người của bị can bị cáo biện pháp tạm giam 16 1.4.1.Sơ lược quyền người bị can, bị cáo biện pháp ngăn

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

THUỘC NHÓM NGÀNH: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ - Bảo đảm quyền con người của bị can bị cáo trong biện pháp ngăn chặn tạm giam (luận văn thạc sỹ luật học)
THUỘC NHÓM NGÀNH: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (Trang 1)
hình phạt - Bảo đảm quyền con người của bị can bị cáo trong biện pháp ngăn chặn tạm giam (luận văn thạc sỹ luật học)
hình ph ạt (Trang 50)
w