1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền con người của bị cáo trong xét xử vụ án hình sự

86 73 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ HUẾ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng nghiên cứu/ứng dụng) HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ HUẾ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng nghiên cứu/ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Phúc HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Huế LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu cơng tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy Quý thầy cô, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình quan với đóng góp bạn bè, tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ Luật học Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn Khoa Sau đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội thực quản lý đào tạo, cung cấp thông tin cần thiết quy chế đào tạo chương trình đào tạo cách kịp thời, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn tiến độ Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đức Phúc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Huế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS TTHS Bộ luật hình : : Tố tụng hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình TAND : Tòa án nhân dân TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân HĐXX : Hội đồng xét xử CQĐT : Cơ quan điều tra MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền ngƣời bị cáo xét xử vụ án hình 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung, phƣơng pháp bảo đảm quyền ngƣời bị cáo xét xử vụ án hình 12 1.3 Bảo đảm quyền ngƣời bị cáo xét xử vụ án hình theo pháp luật quốc tế 20 Kết luận chƣơng 23 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 24 2.1 Quy định pháp luật bảo đảm quyền ngƣời bị cáo xét xử vụ án hình 24 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền ngƣời bị cáo xét xử vụ án hình 37 2.3 Nhận xét, đánh giá 42 Kết luận chƣơng 52 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 53 3.1 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng bảo đảm quyền ngƣời bị cáo xét xử vụ án hình 53 3.2 Giải pháp tăng cƣờng bảo đảm quyền ngƣời bị cáo xét xử vụ án hình 56 Kết luận chƣơng 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU T nh cấp thiết đề tài Quyền người giá trị mang tính phổ biến chung nhân loại, kết trình đấu tranh, phát triển lâu dài tất dân tộc, nhân dân toàn giới Trong Nhà nước pháp quyền, quyền người pháp luật bảo đảm thực bảo vệ không bị xâm phạm Ghi nhận tổ chức bảo đảm quyền người thực tế thể Nhà nước nhân bản, tiến bộ, dân chủ, văn minh Được thúc đẩy từ năm 1945 kể từ thành lập Liên Hợp Quốc, quyền người thu hút quan tâm rộng rãi dư luận có tác động mạnh mẽ tới quan hệ trị, pháp lý, xã hội tất cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế Tại Việt Nam, việc bảo vệ thúc đẩy quyền người mục tiêu quán Đảng Nhà nước ta từ trước đến Việt Nam ln tích cực tham gia Điều ước hoạt động quyền người Liên Hợp Quốc triển khai nội luật hóa Sự đời Hiến pháp năm 2013 đánh dấu bước tiến quan trọng việc ghi nhận bảo đảm quyền người pháp luật Việt Nam Khơng dừng lại đó, nối tiếp Hiến pháp năm 2013, Việt Nam tăng mạnh bảo đảm quyền người nhiều lĩnh vực đặc biệt hình tố tụng hình (TTHS) với đời BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 BLTTHS 2015 TTHS lĩnh vực hoạt động nhà nước nhạy cảm liên quan đến quyền người Hơn đâu hết, quyền người dễ bị xâm phạm TTHS hậu xâm phạm thường nghiêm trọng vật chất, thể chất tinh thần Quyền người lĩnh vực TTHS ghi nhận bảo vệ sở cân nhắc hoạt động TTHS gắn liền với vi phạm pháp luật nghiêm trọng tội phạm chức Nhà nước phát nhanh chóng, kịp thời xử lý công minh người phạm tội Trong chủ thể hoạt động TTHS Tòa án giữ vai trò quan trọng Đảng khẳng định khâu trọng tâm chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 cải cách hệ thống TAND: “Trung tâm xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động TAND” “xét xử trọng tâm”1 Quan điểm hồn tồn đắn Nhà nước pháp quyền quyền tư pháp (mà đại diện Tòa án) phải coi trung tâm hệ thống cấu thành quan trọng máy quyền lực Nhà nước để bảo vệ Thực tiễn cho thấy, hàng năm Tòa án xét xử hàng chục nghìn vụ án có nhiều vụ án lớn (Năm Cam, Lã Thị Kim Oanh, PMU 18, VinaShin, Phạm Công Danh ) Các vụ án xét xử nghiêm minh, cơng bằng, người, tội, tạo cho nhân dân niềm tin vào hệ thống pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh tồn số hạn chế quyền người bị cáo xét xử vụ án hình có lúc, có nơi có biểu chưa quan tâm mức thể thơng qua việc có số quyền bị cáo chưa bảo đảm triệt để ảnh hưởng đến chất lượng xét xử, đáng buồn để xảy tình trạng xét xử oan sai Nghiên cứu vụ án oan tiếng, đặc điểm chung dễ nhận thấy ln có vi phạm tố tụng nghiêm trọng trình tiến hành tố tụng, kết luận vụ án kết truy xét qua áp đặt chủ quan người tiến hành tố tụng, có dấu hiệu mớm cung, cung trình điều tra (song không chứng minh không HĐXX xem xét) Hậu để lại vụ án đó, theo tác giả khơng khắc phục cho người bị kết án Xét xử vụ án hình giai đoạn định tồn q trình TTHS Trong giai đoạn này, Tòa án áp dụng biện pháp cần thiết luật định để kiểm tra lại tính hợp pháp có toàn định mà CQĐT VKS thơng qua trước chuyển vụ án sang Tòa án, nhằm loại trừ hậu tiêu cực sơ suất, sai lầm Đồng thời sở kết tranh luận công khai dân chủ phiên tòa để án, định Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 chiến lược cách tư pháp đến năm 2020 cách cơng minh pháp luật, có bảo đảm sức thuyết phục Giai đoạn Tòa án nhận hồ sơ vụ án hình kết thúc án (quyết định) Đây giai đoạn TTHS trung tâm quan trọng để tăng cường pháp chế, bảo vệ quyền tự cơng dân, góp phần có hiệu vào đấu tranh phòng chống tội phạm Với lí trên, tác giả chọn đề tài “Bảo đảm quyền người bị cáo xét xử vụ án hình sự” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, với mục đích góp phần nhỏ nghiên cứu khoa học bảo đảm quyền người TTHS trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền người nhà nghiên cứu giới vô quan tâm đời cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền nói chung (The Rule of law M Hager); bảo đảm quyền người hệ thống tư pháp (Saudi Arabia, human rights: Judicial system); bảo đảm quyền người nguyên tắc tố tụng hình (Principle of Criminal procedure Neil Andrews); bảo đảm quyền người xét xử vụ án hình (Human rights in the English criminal trial - Human rights in criminal procedure K.W Lidstone) nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người người bị buộc tội (The guarantees for accused persons under Article of the European Convention on Human Rights Stephanos Stavros) v.v… Ở nước ta, bảo đảm quyền người nói chung bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình vấn đề Đảng, Nhà nước nhà khoa học xã hội quan tâm nghiên cứu thời kỳ đổi Bên cạnh việc thành lập Trung tâm nghiên cứu quyền người trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực cụ thể: Từ góc độ nghiên cứu quyền người nói chung có cơng trình “Quyền người giới đại” (Viện Thông tin khoa học xã hội, 1995) GS.TS Hoàng Văn Hảo Phạm Khiêm Ích; “Các quyền Hiến định công dân bảo đảm pháp lý nước ta” PGS.TS Nguyễn Văn Động, Tạp chí Luật hoc, 2004 Cuốn "Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam" PGS TS Nguyễn Văn Động, Nxb.Khoa học xã hội, 2005 Riêng lĩnh vực TTHS, có nghiên cứu sau: “Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam” (Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010); “Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người” (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc Gia, 2011) Các tác giả Nguyễn Thái Phúc, Trần Quang Tiệp có cơng trình nghiên cứu đề tài Ngồi có số tác giả chọn vấn đề bảo vệ quyền người luật hình sự, tố tụng hình làm đề tài Luận án tiến sĩ luật học (TS Nguyễn Quang Hiền, Nguyễn Huy Hoàng, Lại Văn Trình) Trong cơng trình này, tác giả có phân tích đến Tòa án với vai trò đại diện quan trọng nhánh quyền lực Tư Pháp theo nghĩa rộng Bên cạnh đó, có nhiều tác giả nghiên cứu vai trò, vị trí Tòa án chế phân chia quyền lực (GS.TS Nguyễn Đăng Dung ) Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vai trò chung Tòa án, chưa sâu cụ thể vào vấn đề bảo vệ quyền người Tòa án giai đoạn xét xử Mục đ ch nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích quy định Hiến pháp năm 2013, BLHS 2015 BLTTHS 2015 liên quan đến bảo đảm quyền người bị cáo hoạt động xét xử pháp luật Việt Nam, liên hệ với thực tiễn, tác giả làm sáng tỏ bất cập, hạn chế để đưa giải pháp, kiến nghị nhằm trước hết áp dụng hiệu thay đổi tiến pháp luật sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Quốc Hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc Hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội Quốc Hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội Quốc Hội (2009), Bộ luật Hình sự, Hà Nội Quốc Hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội Quốc Hội (2014), Luật tổ chức Tòa án, Hà Nội Quốc Hội (2014), Luật trợ giúp pháp lý , Hà Nội Quốc Hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát, Hà Nội Sách, viết tạp chí 10 Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 chiến lược cách tư pháp đến năm 2020 11 Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo số 46/BC ngày 06/03/2012 tổng kết 05 năm thi hành Luật luật sư 12 Chính phủ (2009), Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam năm 2009 13 Nguyễn Ngọc Chí (2008), “Ngun tắc suy đốn vơ tội Luật Tố tụng hình Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, (8), tr.5-9 14 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên - 2012), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 15 Đại học luật Hà Nội (2018), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Trần Văn Độ (2013), “Quyền Tư pháp phải Tòa án thực hiện”, Báo Công lý, (15), tr.2 17 Trần Văn Độ, “Xác định chức Tòa án việc giải vụ án hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Nhà nước pháp luật, (09), tr.9-12 18 Trần Văn Độ, “Yêu cầu cải cách tư pháp xác định Tòa án trung tâm hoạt động xét xử trọng tâm vấn đề đặt việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự”, Nhà nước pháp luật, (11), tr.5-7 19 Vũ Công Giao (2013), Triển vọng thành lập Cơ quan nhân quyền quốc gia Việt Nam 20 Nguyễn Quang Hiền (2013), “Nguyên tắc xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật - thực tiễn kiến nghị hoàn thiện”, Nghiên cứu lập pháp điện tử 21 Đinh Thế Hưng (2010), “Các điều kiện bảo đảm quyền người Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, (10), tr.15-17 22 Đinh Thế Hưng (2010), “Sự thể nguyên tắc suy đốn vơ tội chế định xét xử Luật tố tụng hình Việt Nam”, Tòa án nhân dân, (14), tr.9-13 23 Nguyễn Thị Phương Hoa, Vũ Thị Thúy, (2014), Triển khai quy định “Không bị kết án hai lần tội phạm” Hiến pháp năm 2013 Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Khoa học pháp lý, (2) Tr.12-14 24 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban Công ước Liên Hợp Quốc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Hỏi – Đáp quyền người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Võ Thị Kim Oanh (2010), “Bảo đảm quyền người Tư pháp hình Việt Nam”, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 29 Đinh Văn Quế (2011), Trình tự thủ tục giải vụ án hình sự, NXB Hải Phòng, Hải Phòng 30 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2014 tòa án, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2015 tòa án, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2016 tòa án, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2017 tòa án, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2018 tòa án, Hà Nội 35 Lã Khánh Tùng (2008), “Quyền xét xử công bằng”,Kiểm sát, (15), tr.9-11 36 Đào Trí Úc (2011), “Cải cách Tư pháp việc hồn thiện nguyên tắc TTHS Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (15), tr.8-9 37 Ủy ban thường vụ quốc hội (2015) Báo cáo kết giám sát tình hình oan, sai việc áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình theo quy định pháp luật, Hà Nội 38 Văn phòng cao ủy Liên hợp quốc quyền người hội luật sư quốc tế (2009), Quyền người quản lý tư pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 39 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 40 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 41 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 42 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 43 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội ... điểm bảo đảm quyền người bị cáo xét xử vụ án hình - Bảo đảm quyền người bị cáo xét xử vụ án hình phần bảo đảm quyền TTHS Ở mức độ khái quát nhất, bảo đảm quyền người bị cáo xét xử vụ án hình. .. LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền ngƣời bị cáo xét xử vụ án hình 1.1.1 Khái niệm quyền người bị cáo xét xử vụ án hình Ngay... bảo đảm quyền người bị cáo xét xử vụ án hình bảo đảm cho bị cáo thực tốt quyền người giai đoạn xét xử vụ án hình sự: 16 - Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể bị cáo Đây quyền vô quan trọng bị

Ngày đăng: 30/07/2019, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w