CHƯƠNG 2 CON NGƯỜI VỚI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NỘI DUNG CƠ BẢN Dân số và các vấn đề về dân số vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên gdcdbảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên gdcd7ôn tập môi trường và tài nguyên thiên nhiênbảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên và hiện trạng QUÁ TRÌNH TIẾN HÓA CỦA LOÀI NGƯỜI
Trang 1CH ƯƠNG 2
NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Trang 2NỘI DUNG CƠ BẢN
Dân s ố và các vấn đề về dân số
Tài nguyên thiên nhiên và hi ện trạng
Trang 3QUÁ TRÌNH TIẾN HÓA CỦA LOÀI NGƯỜI
Trang 41 B ộ động vật linh trưởng
Tinh tinh
Trang 52 Ng ười vượn
Trang 63 Ng ười khéo léo
Trang 7Biết dùng lửa (cách đây khoảng 500.000 năm), dùng da
động vật che thân, nơi c trú đơn giản là hang động
Định cư ở những nơi khí hậu ôn hoà Tuổi thọ trung bỡnhkhoảng 2025 năm
Sống thành từng nhóm khoảng 30 cá thể Hoạt động chính
là săn bắt nên chinh phục đợc những không gian khá rộng
Họ tấn công tất cả các loài động vật, chủ yếu nhằm vào cáccon mồi nhỏ và thờng dồn con mồi vào bẫy
Do sự phân hoá nên dần dần hỡnh thành các nhóm ngờikhác nhau nh ngời hiện đại: Ngời Châu Phi, ngời Châu Âu,ngời ở úc, ngời ở Mỹ
4 Ng ười đứng thẳng (Homo Erectus)
Trang 8Xuất hiện cỏch đõy khoảng 200.000150.000 năm.
sống từng nhóm nhỏ gồm khoảng 3050 cá thể, cố tránh những cuộc va chạm, sở hữu lãnh thổ riêng nhờ đất rộng.
Giữa các nhóm có ngôn ngữ để giao luu với nhau Bắt đầu có tín ngỡng, có mai táng ngời chết, họ đã bớc đầu có đời sống văn hoá tinh thần.
Họ săn bắt và có dự trữ thực phẩm Chế tạo các công cụ đồ đá đợc thực hiện với nhiều chủng loại khác nhau nh dùng để săn bắt, mổ xẻ con mồi hay chế biến thức ăn Gỗ đợc sử dụng nhiều hơn trong chế tạo công cụ.
Lúc này quá trỡnh đô thị hoá bắt đầu, tạo ra hiện tợng đông dân, đa dạng ngành nghề và phân hoá xã hội.
5 Ngời cận đại - Ngời thông minh (Homo Sapiens)
Trang 96 Người hiện đại
Trang 102.1 Các v ấn đề về dân số
Khái niệm:
Dân số là một đại lượng đặc trưng cho số lượng
cá thể của một loài sinh vật nào đó kể cả loài người
Dân số của một cộng đồng, một quốc gia không những phụ thuộc vào quá trình sinh tử mà ngoài
ra còn phụ thuộc và các yếu tố xã hội như ly hôn, kết hôn… và đặc biệt là vấn đề xuất nhập cư
Trang 11a Tình hình dân số trên thế giới
Năm 2016: ước tính 7,058 tỉ người
Thống kê năm 2012 Cao nhất phân bố tập trung ở:
- châu Á: 4,26 tỉ;
- châu Phi: 1,072 tỉ,
- châu Mỹ: 948,2 triệu,
- châu Âu: 740,1 triệu
- và thấp nhất là châu Đại Dương: 37 triệu người
2.1.1 Tình hình dân s ố trên thế giới và VN
Trang 12Trên bản đồ phân bố dân số năm 2012 cho thấy 2 mảng dân cư tập trung ở các
nước châu Á và châu Mỹ
Trang 132.1.1 Tình hình dân số trên thế giới và VN
a Tình hình dân s ố trên thế giới
Hai nước có dân số đông dân nhất là:
- Trung Quốc với 1,35 tỉ
- Ấn độ với 1,26 tỉ người
Đứng thứ ba về dân số là Hoa Kỳ: 324 triệu người
Mười nước có dân số trên 100 triệu với tổng số dân
là 4,133 tỉ người, chiếm 58,55% dân số thế giới :
Trang 142 nước có số dân đông nhất trên TG là Trung Quốc và Ấn Độ.
Trang 15STT Tên quốc gia Số dân ( triệu người)
Trang 16 Sự đa dạng về sắc thái dân tộc, tôn giáo của dân
số trên TG
2.1.1 Tình hình dân số trên thế giới và VN
Tôn giáo trên thế giới rất đa dạng, tuy nhiên đang có xu thế bị hủy hoại ở một số quốc gia
Trang 172.1.1 Tình hình dân số trên thế giới và VN
Tình hình gia tăng dân s ố trên thế giới
> nhịp độ gia tăng dân số diễn ra mạnh trong khoảng thời gian ngắn Và sự bùng
nổ dân số đã diễn ra trong những năm gần đây, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhi ều lĩnh vực phát triển của xã hội và con người.
Trang 18ĐẶC ĐIỂM CHÍNH DÂN SỐ THẾ
GIỚI HIỆN NAY
1 Dân số TG tăng nhanh Năm 2016 tăng 1.08% so với năm trước
2 Sự gia tăng dân số không đều giữa các nước
3 Dân số TG đang bị già hóa
4 Chất lượng dân số thấp
5 Hiện trạng mất cân bằng giới tính cao
Trang 192.1.1 Tình hình dân số trên thế giới và VN
b Tình hình dân s ố Việt Nam
Tốc độ tăng dân số đã giảm xuống trong những năm gần đây nhưng vẫn tăng
ở mức báo động
Trang 202.1.1 Tình hình dân số trên thế giới và VN
b Tình hình dân s ố Việt Nam
1 Dân số VN là nước đông dân đứng thứ 14 trên TG.Năm 2015 VN có 94 triệu dân
2 Mật độ dân số của Việt Nam đạt 305 người/km2
3 Việt Nam có tỷ lệ tăng tự nhiên hiện ở mức 1,2%,
4 Tuổi thọ bình quân đạt 72 tuổi (nam 70 tuổi, nữ 73
Trang 212.1.1 Tình hình dân s ố trên thế giới và VN
8 S ự phân bố dân cư ở Việt Nam: Không đ ồng đều.
- Dân cư đô thị chiếm 33,6% tổng dân số (32,247,358 người).
- Vùng đông dân nh ất là Đồng bằng sông Hồng là Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long.
- Vùng có số dân ít nhất là Tây Nguyên
Trang 23Tháp dân số việt nam năm 2016
Trang 242.1 2 Dân số với sự tồn tại và PT của XH
Sự phát triển xã hội là sự phát triển của con người
về thể trạng, nhận thức tư tưởng, quan hệ xã hội,
khả năng tác động sâu sắc vào tự nhiên và về trình
độ hưởng thụ do con người tạo ra
Dân số và sự phát triển xã hội có quan hệ chặt chẽ
với nhau
Mục tiêu đặt ra đối với quốc gia, lãnh thổ là đảm
bảo dân số ổn định, phát triển kinh tế xã hội bền
vững đảm bảo chất lượng cuộc sống tốt cho cộng
đồng
Trang 252.1 2 Dân số với sự tồn tại và PT của XH
Hội nghị dân số Cairo năm 1994 đã bàn đến các nội dung dân số, nghèo đói, hình mẫu sản xuất và tiêu dùng, môi trường sinh thái Có 6 vấn đề quan trọng cần giải quyết là:
- Thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình và xây dựng quy
Trang 26BÀI TH ẢO THẢO LUẬN (Làm ra gi ấy- nộp cho GV)
1 Hãy phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của sự gia tăng dân số TG và Việt Nam hiện nay đến sự phát triển kinh tế, chính trị và môi trường.
2 Là sinh viên, em nghĩ vấn đề dân số hiện nay
có tác động đến sự phát triển của thế hệ trẻ các
em không? Phân tích.
Trang 272.1 2 Dân số với sự tồn tại và PT của XH
Ch ương trình dân số đòi hỏi sự tham gia của toàn thế giới là do:
- Tăng dân s ố ở các nước nghèo, làm cho các nước này đã nghèo lại càng nghèo thêm
- Tăng s ức ép đối với vấn đề lương thực thực phẩm, đất, nước…, gia tăng tác động tới ngu ồn TNTN và môi trường.
- C ạnh tranh việc làm, nhiều người thất nghiệp do dư thừa lao động.
- Áp lực di dân cũng làm gia tăng ô nhiễm
- Khan hi ếm nguồn nước là do tăng dân số.
- Thế giới có trên 800 triệu người bị suy dinh dưỡng và có nguy cơ tăng thêm
- Đ ất nông nghiệp bị xói mòn và hoang mạc hóa.
- Nguồn TN biển của TG bị khai thác bừa bãi.
- Nhân lo ại đang làm thay đổi nhanh khí quyển
- Nơi cư trú tự nhiên của nhiều loài đv, tv bị mất do các hđ và nhu cầu của con người.
- S ự lan truyền nhanh các dịch bệnh, thiếu giáo dục trong việc bảo vệ sức khỏe là các tác nhân chính làm phát sinh những các bệnh về nhiễm trùng.
- Bùng n ổ dân số thường xảy ra ở những nước nghèo
Trang 282.2 Tài nguyên thiên nhiên và khả năng
tiếp vào các quá trình phát triển kinh tế và đời
sống của nhân loại
Trang 29Phân lo ại
Phân loại
Căn cứ vào khả năng tái tạo
Căn cứ theo khả năng phục hồi
Tài nguyên
tái tạo
Tài nguyên không tái tạo
Tài nguyên phục hồi
TN không phục hồi
Trang 302.2.2 Kh ả năng phục hồi của tài nguyên không
khí, n ước và đất
Không khí, nước và đất đều là những tài nguyên tái
tạo, khả năng phục hồi hay tự làm sạch
Tài nguyên không khí: Không khí sạch chứa 78%
N, 21% O2, 0,03% CO2, 0,93% Argon, 1-4% hơi nước
Trang 31 Tài nguyên đ ất:
Đất được hình thành từ đá mẹ cùng với các yếu
tố khí hậu, thực vật, nước, địa hình
Phục hồi nhờ các quá trình tuần hoàn vật chấttrong tự nhiên
Hiện nay, chất lượng tài nguyên đất đang bị suy
giảm nghiêm trọng do cách thức sử dụng đất vàcác hoạt động của con người( bón phân vô cơ, phá
rừng làm nương rẫy, chuyển đổi đất nông nghiệpsang công nghiệp, đô thị v v)
Trang 32
-2.2.2 Kh ả năng phục hồi của tài nguyên không
khí, n ước và đất
Tài nguyên n ước:
Kh ả năng tự phục hồi của tài nguyên nước
ph ụ nhờ vào 2 quá trình chính là quá trình xáo
tr ộn và quá trình khoáng hoá Ngoài ra còn có quá trình lắng đọng
- Quá trình xáo tr ộn (pha loãng): Là sự pha loãng
gi ữa nước thải và nước nguồn
- Quá trình khoáng hoá: Là quá trình phân gi ải các liên k ết hữu cơ phức tạp thành các chất vô
c ơ đơn giản, nước và muối khoáng
Trang 332.2.3 Đánh giá TNTN
Quan điểm đánh giá
Căn cứ vào nhu cầu của con người để xác định giá trị củatừng loại tài nguyên, từ đó có cách sử dụng tương ứng
Trang 34Gía trị không sử dụng: là giá trị nằm trong bản chất của sự vật nhưng không liên quan đến giá trị sử dụng thực tế và cách thức sử dụng trong tương lai.
Nó thể hiện giá trị tồn tại và quyền được sinh sống của các loài khác nhau trong hệ sinh thái.
Trang 35điều hoà khí hậu toàn cầu nhờ quá trình quang hợp
của cây xanh
Trang 36 R ừng thế giới
* Phân loại:
- Rừng nhiệt đới ẩm: >1 tỷ ha.
- Rừng nhiệt đới khô: khoảng 1,5 tỷ ha
- Rừng ôn đới: khoảng 1,6 tỷ ha
* Phân b ố rừng:
- Diện tích và thể loại rừng phân bố không đồng đều trên Thế giới Khoảng 29% (3.837 triệu ha) diện tích lục địa được che phủ bởi rừng, trong đó 33% diện tích là rừng thông và 67% là r ừng rậm miền xích đạo và nhiệt đới
- Rừng trên Thế giới ngày càng bị tàn phá với tốc độ
chóng m ặt
Trang 37R ừng nước ta ngày càng suy giảm cả về chất lượng và số
l ượng, tỷ lệ che phủ thực vật đang ở dưới ngưỡng cho phép v ề mặt sinh thái Nguyên nhân do:
- Khai thác r ừng quá mức
- Nạn cháy rừng
Trang 38 Tình hình b ảo vệ tài nguyên rừng trên thế giới:
- Hội đồng liên hiệp quốc về phát triển bền vững,
thống nhất đẩy mạnh trách nhiệm trong việc bảo
tồn rừng
- Ở Việt nam có Luật bảo vệ và phát triển rừng được
Quốc hội thông qua năm 1994 Để đạt mục tiêu
đưa tỷ lệ che phủ rừng của Việt nam đạt 43% (tỷ lệ
của năm 1943)
Trang 392) Tài nguyên khoáng sản
Ngoài ra khoáng sản còn giúp sinh vật sinh trưởng vàphát triển (các nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ
thể sinh vật)
Trang 40đến chi phí kinh tế lẫn môi trường
- Môi trường thường ít được chú ý, nếu có chỉ khi đãquá ô nhiễm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến con
người
Trang 412.2.4 Một số dạng tài TNTN
Tài nguyên khoáng s ản ở Việt nam
- Trữ lượng: sắt 700 triệu tấn, Bôxit 12 tỷ tấn, Crôm 10 triệu tấn, Thi ếc 86.000 tấn, Apatit 1,4 tỷ tấn, Đất hiếm 10 triệu tấn
- Trữ lượng kim loại không nhiều, nhiên liệu và phi kim có trữ lượng khá.
- Qu ản lý ngành năng lượng và khoáng sản còn phân tán và chưa chặt chẽ, thiếu quy hoạch khai thác
- Chi phí khai thác cao
- Khả năng dầu khí, đặc biệt là khí thiên nhiên sẽ tăng nếu có kỹ thuật thăm dò hiện đại
Trang 422.2.4 Một số dạng tài TNTN
3) Nhiên li ệu và năng lượng
Nhiên liệu khoáng như dầu mỏ, khí thiên nhiên,than đá và hạt nhân là nguồn chủ yếu để thu nhậnnăng lượng dưới hình thức điện năng; đều bắtnguồn từ chất hữu cơ Phần lớn than hình thành từ
dương xỉ, thạch sùng khổng lồ cách đây 320-280triệu năm
Phân loại:
- Nhiên liệu sơ cấp
- Nhiên liệu thứ cấp
Trang 432.2.4 Một số dạng tài TNTN
Cơ cấu năng lượng sử dụng ở các nước đều khácnhau Ngày nay con người đang có xu hướngchuyển dần sang dùng khí gas thay cho dầu mỏ vàthan đá
Phần lớn dầu mỏ tập trung ở các nước Trung Đông
như A rập Xê út, Cô oét, Iran, Irắc, Libi, Nigeria, Hoa kỳ có trữ lượng khí đốt tự nhiên lớn nhất thế
giới (19%) Các nước Phương Đông chiếm 30% trữ
lượng toàn thế giới
Việc sử dụng lãng phí nguồn nhiên liệu là một trongcác nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Trang 444) Tài nguyên sinh vật
Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng nhiệt đới, có nhiều điềukiện cho các sinh vật phát triển và tạo ra sự phong phú củanhiều loài động thực vật và nhiều hệ sinh thái khác nhau:
Thực vật: Gần 12.000 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc
hơn 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng sốchi, 57% tổng số họ thực vật trên thế giới)
Động vật: 300 loài thú; 830 loài chim; 260 loài bò sát; 158
loài ếch nhái; 5.300 loài côn trùng; 547 loài cá nước ngọt;2.038 loài cá biển; 9.300 loài động vật không xương sống
Trang 45 Trong tài nguyên sinh vật có 2 loại tài nguyên có trữ
lượng lớn nhất đó là tài nguyên hải sản và tài nguyên rừng.
- Tài nguyên hải sản: do nước ta có vùng biển rộng, lại làvùng biển nóng nên có trữ lượng hải sản khá lớn với tổngtrữ lượng hải sản từ 3- 3,5 triệu tấn/năm Trong đó khảnăng có thể đánh bắt được từ 1,2 - 1,4 triệu tấn/năm vàsản lượng đánh bắt thực tế hiện nay được 700 ngàn tấn cá
Trang 46- Hiện nay, với tác động của con người và sự thay đổi của khí hậu, nhiều loài đã bị tuyệt chủng và một số loài khác đang dần biến mất.
- Tháng 10 năm 1994, Việt Nam phê chuẩn Công ước
Quốc tế về Bảo tồn Đa dạng Sinh giới ký kết tại Rio de
Janeiro (Brasil) tháng 6 năm 1992
Trang 475) Tài nguyên biển và đại dương
Tầm quan trọng của biển và đại dương
- Kho dự trữ vĩ đại của tài nguyên khoáng sản, tàinguyên sinh học và năng lượng
- Là nơi cung cấp khối lượng hải sản khổng lồ nhưtôm, cá, rong, tảo, và nhiều hải sản quý hiến khác nhưđồi mồi, ngọc trai, san hô, yến sào v v
- Cung cấp nguồn thực phẩm cho sinh giới
- Cung cấp muối và các chất khoáng dạng muối
- Cung cấp cát và các hóa chất có trong cát xâydựng
- Là đường giao thông vận tải quan trọng, vận chuyểnnhiều hang hóa
Trang 48- Khu đất liền vùng biển tập trung nhiều dân cư sinhsống
- Đại dương là đường biển chính là an ninh quốc gia vàthương mại
- Là nơi vui chơi, giải trí, nghĩ dưỡng của con người
Trang 49 Con người và khai thác biển và đại dương
- Con người đã tác động vào tài nguyên biển và đạidương qua việc khai thác các dạng tn khoáng sản,nhiên liệu, hải sản v…v
- Sản lượng đánh bắt không ngừng tăng lên theo cácnăm
- Tuy nhiên trong tương lai sản lượng khai thác sẽ bịgiảm mạnh
Trang 502.3 Các nguyên lý c ơ bản về sử dụng TNTN
* Nguyên lý S ử dụng tài nguyên khoáng sản
Khi khai thác khoáng sản phải tính đến những hậu
quả gây cho tương lai và các đối tượng bên ngoàikhác, từ đó có chi phí cụ thể
Nguyên lý về giá trên đây sẽ tạo động lực thườngxuyên cho quá trình tái chế phế liệu và thay thế tàinguyên
Trang 512.3.2 Nguyên lý sử dụng TN tái tạo
Nguyên lý c ố định hoá dự trữ tài nguyên sinh
v ật: Duy trì tốc độ sử dụng bằng tốc độ tái sinh tài
nguyên sinh vật Nếu tốc độ sử dụng bằng với tốc
độ tái sinh thì chi phí người sử dụng sẽ không thay
đổi và giá tài nguyên sinh vật sẽ không tăng cao
Nhà qu ản lý tài nguyên: căn cứ điều kiện kinh tế
và sinh thái để xác định tốc độ tái sinh của từng
loại sinh vật, từ đó duy trì tốc độ sử dụng tươngứng