• Ô nhiễm môi trường: là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần lý hoá, sinh học của bất kỳ thành phần nào của môi trường hay toàn bộ môi trường vượt qua mức cho phép đã được xác định. • . Chất gây ô nhiễm: là những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại, gây tổn hại hoặc có tiềm năng gây tổn hại đến sức khoẻ, sự an toàn hay sự phát triển của con người và sinh vật trong môi trường
Trang 1CHƯƠNG 3
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Trang 23.1 Các khái niệm
• Ô nhiễm môi trường: là sự làm thay đổi tính chất của
môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, thay đổitrực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần lý hoá, sinhhọc của bất kỳ thành phần nào của môi trường haytoàn bộ môi trường vượt qua mức cho phép đã đượcxác định
• Chất gây ô nhiễm: là những nhân tố làm cho môi
trường trở thành độc hại, gây tổn hại hoặc có tiềmnăng gây tổn hại đến sức khoẻ, sự an toàn hay sựphát triển của con người và sinh vật trong môi trườngđó
Trang 33.1 Các khái niệm
• Suy thoái môi trường: là môi trường bị thay đổi về số lượng và
thành phần, gây ảnh hưởng xấu cho con người và các sinh vật sống
• Sự cố môi trường: là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá
trình hoạt động của con người, hoặc những biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng Sự cố môi trường có thể xảy ra do:
- Bão lụt, hạn hán, sụt lún, động đất, núi lửa, mưa đá, sóng thần, cháy rừng
Trang 43.1 Các khái niệm
• Khả năng chịu đựng của môi trường :
Là giới hạn chịu đựng của môi trường, nếu vượt qua giới hạn đó thì khả năng duy trì một mức sống ổn định
sẽ bị phá vỡ
Trang 53.1 Các khái niệm
• Nguồn gây ô nhiễm môi trường:
Nguồn gây ô nhiễm là nguồn thải ra các chất gây ô nhiễm
Phân loại:
- Theo tính chất hoạt động thì gồm 4 nhóm: nguồn gây ô nhiễm từ quá trình hoạt động SX, quá trình GTVT quá trình SH và các hoạt động tự nhiên
- Theo phân bố không gian, có 3 nhóm: điểm ô nhiễm; đường ô nhiễm; vùng ô nhiễm
- Theo nguồn phát sinh: có nguồn ô nhiễm sơ cấp và nguồn
ô nhiễm thứ cấp.
Trang 63.2 Ô nhiễm môi trường nước
3.2.1 Khái niệm
• Là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước, không đáp ứng được cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh
vật.
• Phân loại:
- Theo đặc điểm hay tác nhân gây ô nhiễm:
+ Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên
+ Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo
- Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại
ô nhiễm nước: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi tác nhân vật lý.
- Ô nhiễm nước mặt, ô nhiễm nước ngầm và biển.
Trang 73.2.2 Chất gây ô nhiễm nước
• Nước có thể bị ô nhiễm bởi các yếu tố tự nhiên như nước mặn theo thuỷ triều hoặc từ mỏ muối trong lòng đất vào làm nước nhiễm mặn.
Nồng độ muối trong nước >1g/l thì gây hại vi sinh vật; >4g/l gây hại cho cây trồng; >8g/l thì hầu hết các thực vật đều không sống được (trừ các cây ngập mặn).
• Hiện nay, nước bị ô nhiễm chủ yếu do nước thải từ các nguồn sinh hoạt, dịch vụ, chế biến thực phẩm và các ngành công nghiệp khác.
• Chất ô nhiễm gồm các chất dạng vô cơ, hữu cơ và các vi sinh vật.
Trang 83.2.2 Chất gây ô nhiễm nước
Trang 93.2.3 Một số hậu quả
- Con người sẽ bị nhiễm giun sán, nhiễm các loại chấtđộc, ảnh hưởng tới sức khoẻ, gây nhiều bệnh hiểmnghèo
- Gây hiện tượng phú dưỡng hoá, ảnh hưởng đến sứckhoẻ người dân xung quanh và giảm sản lượng hảisản
- Tồn dư các kim loại nặng như Pb, Hg, Cd trong các loạitôm cá, vượt quá tiêu chuẩn cho phép Các chất này
đi theo chuỗi thức ăn vào cơ thể người gây ung thư
và các bệnh khác
Trang 103.2.3 Một số hậu quả
- Làm ô nhiễm nước ngầm
- Các loại “tảo đỏ” phát triển mạnh ở vùng cửa sông
và dọc bờ biển Hoa của tảo đỏ tiết ra các độc tốảnh hưởng tới các sinh vật trong biển
- Dầu loang phủ trên mặt nước làm cản trở khả năngquang hợp và trao đổi oxy, gây ảnh hưởng đến sựsống các loài sinh vật dưới nước
- Bơi lội, tắm biển ở vùng biển bị ô nhiễm hữu cơ thì
bị rối loạn tiêu hoá, viêm tai, viêm đường hô hấp,nguy cơ mắc các bệnh hiểm nghèo khác
Trang 113.2.4 Các thông số XD ô nhiễm nước
a) Các chỉ số đặc trưng của nước
• pH
• Độ axit tự nhiên: là do CO2 hoặc axit vô cơ gây ra
• Độ kiềm tự nhiên: là do 3 nhóm OH-, CO và tạo nên
HCO3-• Độ cứng
• Độ đục
• Độ màu
Trang 123.2.4 Các thông số XD ô nhiễm nước
b) Hàm lượng các chất trong nước
• Hàm lượng chất rắn
-Tổng chất rắn (TS)
-Chất rắn lơ lửng (SS)
-Chất rắn hoà tan (DS)
• Hàm lượng oxy hoà tan
• Nhu cầu oxy hoá sinh hoá
• Nhu cầu oxy hoá hoá học
• Hàm lượng các chất: nito, photpho,
• Các kim loại và kim loại nặng
Trang 13Tên nhà máy
Lượng xả
m 2 /ngày
BOD 5mg/l
CO
D mg/l
Bia Hà nội 3.000 150 290 Cặn bia Mương Đại
yên Rượu Hà nội 6.000 350 675 Bã rượu Mương Trần
Khắc Chân Dệt 8/3 10.000 80 250 Chất tẩy,
nhuộm
Sông Kim ngưu Cao su Sao
vàng 5.000 140 380
Các chất lưu hoá Sông Tô lịch
Xà phòng Hà
nội 5.000 35 295 NaOH Sông Tô lịch Công cụ số 1 3.600 25 70 Ni, Cr, Cu Sông Tô lịch Pin Văn điển 2.000 28 65 Mn, Fe, Pb Sông Kim
ngưu Phân lân Văn
điển 5.000 40 95 PO4
3- Sông Kim
ngưu Sơn tổng hợp 1.200 30 47 Se, dầu, Fe 2 O 3 Sông Tô lịch
Thành phần nước thải của một số nhà mỏy
Trang 143.2.5 Tình hình ô nhiễm nước ở Việt Nam
• Hệ thống nước mặt Việt Nam với hơn 2.360 consông, suối dài hơn 10km và hàng nghìn hồ,
ao Tính ra tổng lượng nước ngọt bề mặt rất phongphú 881.97 tỷ m3
• Những nguồn nước này đang bị suy thoái và phá hủynghiêm trọng Do các nguyên nhân chính:
- tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh lượngchất thải ra ngoài mt lớn
- Dân số tăng nhanh gây áp lực nặng nề lên tàinguyên nước
Trang 15- Xây dựng các hệ thống xử lý tại các nhà máy không hiệu quả hoặckhông sử dụng
- Ý thức về bảo vệ môi trường của người dân còn thấp
• Nguồn gây ô nhiễm nước chủ yếu ở Việt Nam
- Khu công nghiệp
- Khu đô thị
- Khu làng nghề
- Sản xuất nông nghiệp v v
Trang 16• Mức độ ô nhiễm nước tại các khu công nghiệp, đô thị, làng nghề tại Việt Nam
- Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhôm, chì, giấy, dệt nhuộm ở Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m 3 / ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực.
- ở ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11; chỉ số nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), nhu cầu ô xy hoá học (COD) có thể lên đến 700mg/1 và 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép.
- Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt
84 lần tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư.
Trang 17Nước thải từ nhà máy không được xử lý làm ô nhiễm 1 đoạn song Nhuệ - Hà Nội
Trang 18Ô nhiễm nước tại song Hồng
Trang 19“Điểm mặt” 10 công ty gây ô nhiễm nghiêm trọngnhất ở Việt Nam
1 Formosa Hà Tĩnh
2 Nhiệt điện Vĩnh Tân 2- Bình Thuận
3 Vedan Việt Nam
4 Mei Sheng Textiles Việt Nam
5 Thuộc da Hào Dương
6 Sonadezi Long Thành
7 Đóng tàu Huyndai Vinashin
8 Dệt nhuộm Pangrim Neotex
9 Miwon
10 Mía đường Hòa Bình
Trang 20THAO LUAN - 30 PHUT
• SV TIM HIEU VE VAN DE O NHIEM CUA 1 TRONG 10 CONG TY DA NEU
O TREN
- DAC DIEM CUA NHA MAY/CONG TY
- DAC DIEM GAY O NHIEM
- NGUYEN NHAN GAY O NHIEM
- HAU QUA
Trang 21THẢM HỌA BIỂN MIỀN TRUNG 2016
1 Giới thiệu chung
- Formosa Hà Tĩnh là một dự án có mức đầu tư
cam kết lớn nhất Việt Nam từ trước tới nay (tổng
vốn đầu tư dự kiến lên tới 28 tỷ USD).
- Là dự án mang ý nghĩa rất lớn đối với Hà Tĩnh
và thậm chí đối với cả Việt Nam trong phát
triển ngành luyện thép và công nghiệp nặng.
- Dự án có tổng mức quỹ đất và mặt nước tới
3300 ha, giấy phép cấp 70 năm
- Chủ đầu tư Formosa cũng cam kết sẽ đảm bảo
áp dụng các tiêu chuẩn ngặt nghèo nhất về phát
thải.
Trang 222 Hậu quả
• Sự cố ô nhiễm môi trường biển làm cá chết hàng loạt tại 4 tỉnh miền Trung từ Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.
-Thiệt hại sản lượng hải sản khai thác ven bờ và vùng lộng ước tính khoảng 1.600 tấn/tháng;
- diện tích nuôi tôm bị chết hoàn toàn là 5,7 ha tương đương 9 triệu tôm giống và khoảng 7 tấn tôm thương phẩm sắp đến kỳ thu hoạch;
- có trên 3.000 ha nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh
đã thả giống bị nhiễm độ mặn cao,
- có 1.613 lồng nuôi cá bị chết (khoảng 30.000m3), tương đương 140 tấn cá;
- có 6,7 ha diện tích nuôi ngao bị chết, tương đương 67 tấn;
- có trên 10 ha nuôi cua bị chết do sự cố môi trường.
Trang 24• Việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường của 4 tỉnh bị ảnh hưởng giảm sút nghiêm trọng
- giá bán các sản phẩm hải sản giảm trung bình từ 10% - 20% so với cùng
kỳ năm 2015
Cụ thể, sản phẩm khai thác ngoài 20 hải lý có giá bán giảm 30% 50%;
sản phẩm khai thác trong 20 hải lý không tiêu thụ được
- Hiện nay, tại Hà Tĩnh tồn kho trên 3.000 tấn sản phẩm thủy sản(chiếm 85% công suất kho lạnh toàn tỉnh), tại Quảng Bình tồntrên 2.000 tấn (chiếm 70% công suất kho lạnh toàn tỉnh)
Trang 25• ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống ngư dân
- hơn 100.000 người do không có việc làm ổn định, thu nhập thấp
và 176.285 người phụ thuộc
- Công việc hang ngày của người dân bị xáo trộn, ảnh hưởng về tâm lý,
tinh thần cho người dân
• tác động xấu đến phát triển các ngành sản xuất khác, đến xuất khẩu, du lịch…
- các ngành chế biến thủy hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng về nguồn
nguyên liệu
- Các sản phẩm được đưa xuất khẩu ra thị trường nước ngoài bị kiểm
định, thanh tra gắt gao hơn, tốn nhiều thời gian hơn, ảnh hưởng chất
lượng sản phẩm
- Du lịch bị ảnh hưởng nghiêm trọng, người dân không dám đến nghỉ ngơi, tắm biển
Trang 263 Nguyên nhân ô nhiễm
Ông Vũ Thanh Ca, Vụ Hợp tác quốc tế và Khoa học Công nghệ - Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam đã chỉ ra những nguyên nhân có thể gây ô nhiễm biển như sau:
• sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ (ví dụ nhiệt độ tăng đột ngột làm chết hàng loạt loài cá ưa lạnh hoặc nhiệt độ giảm đột ngột làm chết các loài cá ưa nóng);
• rò rỉ chất ô nhiễm (ví dụ ô nhiễm dầu),
• hiện tượng bùng phát của tảo độc;
• hiện tượng cạn kiệt ôxy do phân hủy chất hữu cơ trong tầng nước sâu hoặc những ngày nóng nực, lặng sóng (rất khó có sự trao đổi nước giữa tầng mặt và các tầng nước sâu);
• dịch bệnh do vi trùng, virus hoặc ký sinh trùng và các chất độc hại do ô nhiễm nước biển gây ra…
Trang 27• Tuy nhiên, Bộ TNMT tập trung vào 2 lý dolà: thủy triều đỏ và độc tố hóa học gây cáchết hàng loạt.
• công ty TNHH Gang thép Hưng NghiệpFormosa Hà Tĩnh (Formosa) bị nghivấn hệ thống xả thải ngầm của công tynày không đảm bảo và nhiều phụ phẩmđộc hại thải ra biển khiến môi trường biểnbiến động đột ngột, cá tầng đáy chết hàngloạt
• Đường ống xả thải dài 1,5 km, đườngkính hơn một mét được chạy ngầm dướibiển, được Bộ TN&MT cấp phép theo tiêuchuẩn 52/2013
Trang 29• Đến ngày 29/6 chủ tịch HĐQT cty formosa đã cúi đầu nhận lỗi trong buổi họp báo Nhận nguyên nhân dẫn đến cá chết hàng loạt là do công ty này
Trang 30Clip xin lỗi cuả đại diện formosa
Trang 314 Khắc phục hậu quả
Trang 343.3.2 Một số thông số cơ bản xác định ô nhiễm
môi trường không khí
• Bụi và sol khí
• Các chất ở dạng khí: SO2, NOx, CO, CO2, các
kim loại, các chất hữu cơ và các nguyên tố dạng
“vết”
• Các ion
• Các hạt nhỏ và các chất gây hại khác
Trang 35Nguồn gốc và tác hại của các loại khí
trong khí quyển
Trang 36Một số các ngành nghê ô nhiêm môi trường khí
Trang 37Điểm quan trắc Bụi lơ lửng Hệ số ô nhiễm so
8,37 2,00
TP Hải Phòng
Hoàng Văn Thụ Điện
Biên
0,97 0,33
3,23 1,10
Tp Cần Thơ
14b2 Mậu Thân
Khu Trà Nóc
0,88 0,13
2,93 0,43
TP HCM
Đinh Tiên Hoàng
KCN Tân Bình
1,77 0,27
5,90 0,9
Bảng 3.3.2: Mật độ bụi lơ lửng trong không khí ở
một số thành phố của Việt Nam (1996)
Trang 383.3.3 Hậu quả mang tính toàn cầu do ô nhiễm
không khí
Trang 393.3.3 Hậu quả mang tính toàn cầu do ô nhiễm
không khí
Trang 40NGUYÊN LÝ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
• Khi Mặt Trời xuyên qua kính, thì
các tia có bước sóng λ lớn hơn
0,7µm bị ngăn không cho qua.
• Các tia sáng có bước sóng ngắn
hơn 0,7µm thì sẽ qua được kính.
• Khi đi qua lớp kính, sẽ xảy ta
tương tác của các photon lên vật
chất làm phát xạ các tia nhiệt thứ
cấp có bước sóng dài tia hồng
ngoại (lớn hơn 0,7µm), nên
không thể đi ra khỏi nhà kính và
kết quả là những bức xạ nhiệt
này làm cho không gian bên
trong nhà kính nóng lên.
Trang 41Khí nhà kính
• Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồngngoại) được phản xạ từ bề mặt trái đất khi được chiếu sáng bằng ánh sángmặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho trái đất, gây nên hiệu ứng nhà kính
• Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3, các khíCFC
• Thành phần hoá học của khí quyển gồm 78% là khí Nitrogen (N2), 21%
là Oxygen (O2), 1% còn lại là các khí khác mà chủ yếu là các Khí nhàkính
• Khí nhà kính trong 1% Khí quyển có thành phần như sau:
Trang 42NGUYÊN NHÂN GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
- Do hoạt động của núi lửa, cháy rừng, các
nhà máy, các khu công nghiệp
- Khi nồng độ CO2 trong khí quyển tăng lên
gấp đôi thì nhiệt độ trái đất tăng lên khoảng
300C
Trang 43• Khí CFC (CFC – cloro floro carbon)
- Là chất hóa học gây suy giảm tầng ozon
- Là loại khí nhân tạo được tạo ra
trong quá trình làm lạnh
- Là loại khí thứ hai gây ảnh hưởng nhiều nhất tới hiệu ứng nhà kính
Trang 44Khí CH 4 (metan)
- Là thành phần chính của khí tự nhiên khídầu mỏ, khí bùn ao, đầm lầy
- Được tạo ra trong quá trình chế biến dầu
mỏ, chưng cất khí than đá
-Mêtan là một khí gây hiệu ứng nhà kính, trung bình cứ 100 kgmêtan, mỗi năm làm
ấm Trái Đất gấp 23 lần 1 kg CO2
Trang 45• Khí O 3 (ozon)
- Là chất độc có khả năng ăn mòn và là một chất gây ô nhễm chung
- Nó được tạo thành từ O2 do phóng tĩnh điện (trong các tia chớp), tia cực tím.
• Khí NO, N 2 O, NO 2
- Được tạọ ra từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và việc đốt các nhiên liệu hóa thạch
- Mỗi phân tử bặt giữ lượng nhiệt gấp 270 lần so với CO2
Trang 46NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HƯNK
1 Tác động tích cực
- Làm ấm bề mặt trái đất, ổn định nhiệt độ trái đất
- Được sử dụng như một nguồn cung cấp năng lượng
- Áp dụng trồng cây trong nhà kính, tăng năng suất với các vùng có khíhậu khắc nhiệt, ít ánh sáng và độ ấm
2 Tác động tiêu cực
- Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên
- Tăng lượng mây bao phủ quanh trái đất
- Tăng nhiệt độ của đại dương
Trang 47- Băng ở hai cực tan ra và mực nước biển dâng cao làm cho nhiều vùng sản xuất lương thực, các khu đông dân cư, các đồng bằng lớn, nhiều đảo thấp sẽ bị chìm dưới nước biển.
- Làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật trên trái đất, làm biến đổi nhịp sinh học
- Khí hậu trái đất sẽ bị biến đổi sâu sắc,các đới khí hậu có xu
hướng thay đổi
- Nhiều vùng đất bị sa mạc hóa
- Hạn hán kéo dài, cháy rừng diễn ra thường xuyên hơn
- Nhiều bệnh tật mới xuất hiện, sức khỏe con người suy giảm
Trang 48HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
Trang 493.3.3 Hậu quả mang tính toàn cầu do ô nhiễm
không khí
• Lỗ thủng tầng ozon
Lỗ thủng tầng ôzôn tại Cực Nam lớn nhất từ trước tới nay
Trang 50Video Thông tin về ozon
Trang 51CƠ CHẾ HÌNH THÀNH KHÍ OZON
• Ozon trong bầu khí quyển được tạo thành khi các tia cực tím chạm phải các phân tử ôxy (O2), chứa hai nguyên tử ôxy, tạo thành hai nguyên tử ôxy đơn, được gọi là ôxy nguyên tử.
• Ôxy nguyên tử kết hợp cùng với một phân tử ôxy tạo thành ôzôn (O3).
• Phân tử ôzôn có hoạt tính cao, khi bị tia cực tím chạm phải, lại tách ra thành phân tử ôxy và một ôxy nguyên tử, một quá trình liên tục gọi là
chu kỳ ôxy-ôzôn.
Trang 52LỖ THỦNG TẦNG OZON LÀ GÌ?
• Lỗ thủng tầng ozon hay còn gọi là sự suy giảm tầng ôzôn: là hiện tượnggiảm lượng khí ôzôn trong tầng bình lưu ở một điểm hay một vùng khíquyển nào đó trên trái đất, làm lớp khí ozon tại đó mỏng dần
• Từ năm 1979 cho đến năm 1990 lượng ôzôn trong tầng bình lưu đã suygiảm khoảng 5%
• Các nhà khoa học cảnh báo lỗ thủng tầng ôzôn ở 2 cực của trái đất vẫn đangtiếp tục mở rộng và ở Nam Cực mở rộng hơn Bắc Cực (lỗ thủng tầng ôzôntại Nam Cực đã mở rộng tới 17,6 triệu km2 - mức lớn nhất từ trước tới nay)