1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đánh giá tiềm năng và khả năng sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế Việt Nam.

13 249 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 30,43 KB

Nội dung

Đánh giá thực trạng tài nguyên thiên nhiên Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp khắc phục nhằm tránh phạm phải lời nguyền tài nguyên, phát triển kinh tế bền vững. Sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế Việt Nam là việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đó sao cho hợp lý để tạo ra sự phát triển bền vững. Nếu không chúng ta sẽ đi vào vết xe đổ của Hà Lan năm 1977 mà người ta gọi là “Lời nguyền tài nguyên”. Lời nguyền địa lý là nguyên nhân khách quan nên chúng ta chỉ có thể tìm cách khắc phục nhưng lời nguyên tài nguyên thì khác. Nó chính là nguyên nhân chủ quan do chính con người gây ra mà chúng ta phải biết cách phòng tránh chứ nếu không hậu quả sẽ khó lường.

Đánh giá tiềm khả sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế Việt Nam Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Chính đặc điểm độc đáo giúp cho đất nước ta có bước phát triển lớn kinh tế nước nhà Khi sâu nghiên cứu đất nước người Việt Nam khơng thể khơng tìm hiểu vấn đề kinh tế nước ta q trình tồn cầu hóa Từ xưa ta tự hào quốc gia “Rừng vàng biển bạc đất phì nhiêu” cộng với tinh thần đoàn kết truyền thống quý báu từ bao đời dân tộc tạo nên đất nước Việt Nam đa dạng sắc văn hóa Chúng ta nước nhỏ lịch sử chứng minh kháng chiến cho thấy đất nước mạnh mẽ hùng dũng vơ Tuy nhiên cịn có nhiều mặt yếu cơng tác quản lý khiến cho kinh tế nước ta lạc hậu so với nước khác giới Nước ta ưu đãi thượng đế ban cho nguồn tài nguyên dồi Chính tài nguyên thiên nhiên tiềm lớn việc phát triển kinh tế Tuy nhiên câu hỏi đặt phải biết cách sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên quý báu Vấn đề chỗ biết tiềm việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế Việt Nam mà việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên cho hợp lý để tạo phát triển bền vững Nếu không vào vết xe đổ Hà Lan năm 1977 mà người ta gọi “Lời nguyền tài nguyên” Lời nguyền địa lý nguyên nhân khách quan nên tìm cách khắc phục lời nguyên tài nguyên khác Nó ngun nhân chủ quan người gây mà phải biết cách phịng tránh khơng hậu khó lường Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên sở tiền đề cho tăng trưởng phát triển kinh tế, nhìn từ góc độ vĩ mơ quốc gia trình phát triển biết tận dụng lợi tự nhiên nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Lợi tự nhiên có hai yếu tố cấu thành vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên Trong phát triển kinh tế, vị trí địa lý làm tăng giá trị gia tăng hoạt động giao thơng thương mại, cịn tài ngun thiên nhiên có ưu cạnh tranh giá thành thơng qua qui mơ số lượng, chất lượng tính chất đặc thù tài nguyên thiên nhiên mà quốc gia khác khơng thể có thiên nhiên ban tặng Tài nguyên thiên nhiên gồm dạng lượng vật chất, thông tin tồn khách quan với ý muốn người có giá trị tự thân người sử dụng tương lai, phục vụ cho tồn phát triển loài người Tài nguyên thiên nhiên chia làm hai loại tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo Tái nguyên tái tạo ví dụ nước ngọt, đất, sinh vật… tài nguyên tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý cách hợp lý Tuy nhiên, sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo bị suy thối khơng thể tái tạo Ví dụ: tài ngun nước bị nhiễm, tài ngun đất bị mặn hố, bạc màu, xói mịn v.v Tài ngun khơng tái tạo loại tài nguyên tồn hữu hạn, biến đổi sau q trình sử dụng Ví dụ tài ngun khống sản mỏ cạn kiệt sau khai thác Tài nguyên gen di truyền với tiêu diệt loài sinh vật quý Xét tổng thể thấy Việt Nam quốc gia có nhiều tiềm tài nguyên để phát triển kinh tế Việt Nam nằm ngã sáu tuyến giao thông thương mại quan trọng giới (tuyến giao thông Bắc-Nam, ĐôngTây Đông Bắc Á-Tây Nam Á) Việt Nam có diện tích tự nhiên khoảng 331.698km2, bờ biển dài 3.260km, xếp quy mơ trung bình, đứng thứ 59 tổng số 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới Tuy nhiên, dân số đông (hơn 90 triệu người, xếp thứ 13 giới) nên bình quân diện tích tự nhiên đầu người thấp (khoảng 0,38 ha), 1/5 mức bình quân giới (1,96 ha) Việt Nam có đa dạng địa chất, địa hình, tài ngun khống sản tương đối phong phú chủng loại, số loại có trữ lượng, tiềm tài nguyên lớn phát triển thành ngành cơng nghiệp, dầu khí, bơ-xít, ti-tan, than, đất Tiềm năng lượng tái tạo lớn, đặc biệt lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh khối Mặc dù tổng lượng nước mặt (khoảng 830 tỷ m3/năm), nước đất (khoảng 63 tỷ m3/năm) lớn, địa hình hẹp, nhiều vùng dốc biển, 60% lượng nước mặt có nguồn gốc từ nước ngồi, nên tình trạng thiếu nước cục theo vùng theo mùa xảy ra, có lúc, có nơi gay gắt Trải dài nhiều vĩ tuyến, từ nhiệt đới ẩm đến nhiệt đới, với nhiều vùng núi cao, Việt Nam có nhiều hệ sinh thái rừng với đa dạng phong phú loài động vật, thực vật Với diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán triệu km2, Việt Nam thực quốc gia biển với nhiều loại hình tài nguyên đa dạng phong phú, nguồn lợi thủy sản, tiềm vị phát triển giao thông, cảng biển, du lịch Tài nguyên đất Việt Nam đa dạng chủng loại Trong tổng số diện tích 32 triệu đất nhóm đất đỏ vàng chiếm khoảng 21 triệu (70%), có chất lượng tốt, độ phì nhiêu cao, thích hợp với cơng nghiệp cao su, hồ tiêu, cà phê, ca cao, ăn loại đặc sản chè, quế, hồi loại rau Nhóm đất bồi tụ chiếm diện tích khoảng 20%, phần lớn đất nơng nghiệp có độ phì nhiêu cao, thích hợp với trồng lúa Điều kiện tự nhiên Việt Nam cho phép phát triển cơng nghiệp có giá trị cao phục vụ xuất có điều kiện đảm bảo vững an ninh lương thực Một tài nguyên thiên nhiên quan trọng, trực tiếp ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp nguồn nước Việt Nam khẳng định “nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển bền vững đất nước” vậy, Chính phủ Việt Nam ln nỗ lực tăng cường kiện tồn, thể chế, sách lĩnh vực tài nguyên nước, đẩy mạnh hợp tác với quốc gia có chung nguồn nước với Việt Nam hợp tác tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế, quốc gia giới khu vực để quản lý, bảo vệ hiệu tài ngun nước nhằm góp phần vào tiến trình phát triển bền vững đất nước giới khu vực Nằm vùng nhiệt đới ẩm nên Việt Nam có nguồn nước mặt phong phú với tổng lưu lượng 328 tỉ m3/ năm, lớn vùng đồng sông Hồng Trữ lượng nước ngầm Việt Nam thăm dò khoảng 3,3 tỉ m3/năm, phân bố không Nguồn thuỷ có trữ lượng 270 tỉ kWh, trữ lượng kinh tế 50-60 tỉ kWh, tương ứng với 12-15 triệu kW cơng suất lắp máy, 50% tập trung hệ thống sông Hồng, 15% thuộc hệ thống sông Đồng Nai, 30% miền Trung Tây Nguyên Nguồn thuỷ sở phát triển công nghiệp điện lực Nước cho nơng nghiệp: nước có vai trò chủ đạo thành tựu đạt sản xuất lúa gạo Việt Nam, góp phần quan trọng đưa Việt Nam trở thành nước xuất gạo đứng đầu giới Hiện nay, nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhiều hai vùng đồng đồng sông Cửu Long sông Hồng, chiếm tỷ lệ 70% lượng nước sử dụng Nước đóng vai trị định tăng trưởng sản phậm công nghiệp, như: chè, cà phê, hồ tiêu, mía đường, cao su Trữ lượng tài nguyên khoáng sản nước ta lợi lớn cho phát triển kinh tế Trong nhóm khống sản nhiên liệu - lượng, Việt Nam có tiềm dầu khí với trữ lượng tiềm khoảng 10 tỉ tấn, trữ lượng khai thác dự kiến 4-5 tỉ dầu quy đổi, phân bố bể trầm tích trải dài từ bắc đến nam Sơng Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay - Thổ Chu, Tư Chính Vũng May nhóm bể Hồng Sa, Trường Sa Tiềm trữ lượng than Việt Nam đạt 220 tỉ tấn, số khoảng 10 tỉ thuộc bể than Đông Bắc, khai thác (than antraxit 75%, than nâu 25%) 210 tỉ thuộc bể than đồng sông Hồng phân bố độ sâu 100-3.500 m, diện tích khoảng 3.500 km2 Ở Việt Nam phát nhiều tụ khoáng urani Đông Bắc Bộ, Trung Trung Bộ Tây Nguyên Tổng tài nguyên urani Việt Nam dự báo 218.000 U308 nguồn nguyên liệu khoáng cho nhà máy điện hạt nhân tương lai Về khoáng sản kim loại, Việt Nam tìm thấy hầu hết loại khống sản đa phần có trữ lượng cơng nghiệp Tuy nhiên, bật quặng sắt khoảng 1,8 tỉ tấn, trữ lượng thăm dò khoảng tỉ tấn, tập trung khu vực miền núi phía bắc miền trung; bơ xít khoảng 6,6 tỉ tấn, trữ lượng thăm dò tỉ tập trung chủ yếu khu vực Tây Nguyên; titan tỉ Ngoài cịn có mangan, crom, đồng, chì-kẽm, thiếc-vonfram, vàng,… trữ lượng khơng lớn Về nhóm khống sản phi kim loại, Việt Nam có tiềm apatit (khoảng tỉ Lào Cai) đá vôi, cao lanh, cát thuỷ tinh đá quý Tài nguyên rừng Việt Nam khoảng 12 triệu ha, tỉ lệ che phủ 35%, phân bố nhiều Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ Bắc Bộ Rừng Việt Nam phong phú chủng loại hình thái phân bố Trữ lượng gỗ có khoảng 600 triệu m3, có nhiều đặc sản loại gỗ quý đinh, lim, sến, táu, nghiến, sao, chò chỉ, lát hoa, mun, gụ, cẩm lai, giáng hương,… dược liệu có giá trị kinh tế cao trầm hương, quế, hồi, trẩu, cánh kiến, 1.300 loại thuốc,… Việt Nam có hệ động thực vật đa dạng với gần 15 nghìn lồi thực vật thuộc 300 họ, 11 nghìn lồi động vật có nhiều lồi q ghi vào sách Đỏ giới Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế biển khoảng triệu km2, nguồn lợi hải sản phong phú, cho phép khai thác 1,5-2 triệu hải sản hàng năm Thềm lục địa Việt Nam có trữ lượng dầu khí tương đối lớn Với 3.260 km bờ biển, 100.000 đầm phá vịnh kín, 200.000 bãi triều ngập mặn, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển ni trồng thuỷ sản Với 100 cửa sông, hàng chục vịnh kín có mực nước sâu diện tích lớn vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam có nhiều điều kiện phát triển giao thông đường thuỷ, phát triển kinh tế sở đẩy mạnh thông thương quốc tế Hòa chung với tốc độ phát triển kinh tế nhân loại nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng người tăng cao Xét nhu cầu tiềm sẵn có tài nguyên du lịch cộng với lợi nhuận mà du lịch mang lại, Việt Nam bước đưa du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn Vì đánh giá tiềm việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế khơng thể khơng nhắc đến tài nguyên du lịch Việt Nam Tài nguyên du lịch Việt Nam phong phú đa dạng du lịch tự nhiên du lịch văn hoá - lịch sử Về du lịch tự nhiên, Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km với 3.000 đảo lớn nhỏ Trong suốt chiều dài bờ biển có nhiều vùng có lợi du lịch, phân bố từ Bắc đến Nam (từ Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lị, qua Lăng Cơ, Đà Nẵng, Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu đến Côn Đảo, Phú Quốc, ) Vịnh Hạ Long cơng nhận di sản thiên nhiên giới, Đà Nẵng, Nha Trang, Phan Thiết bãi biển thuộc loại đẹp giới Phú Quốc số điểm du lịch biển hoang sơ chưa khai phá 3/4 diện tích Việt Nam vùng trung du miền núi, với nhiều loại địa hình cấu trúc địa chất khác nhau, vĩ độ địa lý khác nhau, độ cao với mặt biển khác phù hợp với nhiều loại hình du lịch Những cánh rừng nhiệt đới với thảm thực vật động vật phong phú, hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt tổng hợp tạo nên tổ hợp tài nguyên du lịch đặc thù Cả nước có 10 vườn quốc gia, gần 70 khu bảo tồn thiên nhiên, 21 khu bảo tồn văn hoá lịch sử nhiều địa điểm du lịch tiếng, phải kể đến Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng với sông ngầm dài giới UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới, Sapa núi Phan-xi-păng cao Việt Nam, hồ Ba Bể, Tam Đảo, Đà Lạt, đồng sông Cửu Long… Vốn nôi văn hoá lúa nước lịch sử chống ngoại xâm hàng ngàn năm, văn hoá chứa đựng sắc 54 dân tộc di sản kiến trúc - văn hoá tiếng Huế, Hội An, Mỹ Sơn, Thăng Long - Hà Nội di sản phi vật thể ca trù, nhã nhạc cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên xứng đáng nguồn tài nguyên du lịch vô giá Việt Nam Chúng ta biết tận dụng tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế nước nhà Thực tế cho thấy sau gần 30 năm đổi từ năm 1986 kinh tế nước ta có phát triển dựa vào việc xuất tài nguyên thiên nhiên Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006-2010 đạt mức 7%, thấp so với kế hoạch đặt (7,5-8%) cao mức bình qn khu vực Đơng Nam Á; Giai đoạn 2011-2015 dự kiến kịch đạt mức trung bình 6,5% 7% (2 kịch cho kinh tế Việt Nam 2011-2015 Chính phủ trình Quốc hội) Nhờ tăng trưởng liên tục dương đưa kinh tế nước ta từ chỗ quốc gia xếp hạng có thu nhập thấp, vươn lên trở thành nhóm nước có thu nhập trung bình thấp giới 1109 USD năm 2015 Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, nhận thấy chất lượng hiệu trình tăng trưởng chưa có nhiều cải thiện, tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác lợi tự nhiên sẵn có, đóng góp khoa học cơng nghệ cho tăng trưởng nhỏ bé, lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm thấp Mới theo báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2011-2012 diễn đàn kinh tế giới (WFF), Việt Nam tụt bậc so với năm 2010-2011, đứng thứ 65/142 quốc gia xếp hạng Các số lực cạnh tranh (GCI) có tới 10 tổng số 12 số GCI bị điểm Nếu so với nước khu vực Đông Nam Á, nước ta với vị trí thứ 65 bảng xếp hạng lực cạnh tranh năm 2011 Singapore, Malaysia, Indonesia, Brunei khoảng cách Việt Nam với nước xa (Singgapore xếp thứ 2, Malaysia xếp thứ 21, Brunei xếp thứ 28 Indonesia xếp thứ 46) Có nhiều ngun nhân gây tình trạng Thứ việc xuất tài nguyên thiên nhiên cách thiếu hợp lý Xuất tài nguyên, khoáng sản mang cho Việt Nam hàng chục tỉ đô la Mỹ năm Nhưng, nhiều ý kiến cho cách phát triển kinh tế dựa vào tài ngun thơ chẳng khác “ăn thịt” Ví dụ từ cuối năm 2005, sản lượng cà phê xuất Việt Nam tăng gần 2,5 lần, cao su (thiên nhiên) xuất tăng hai lần Nhưng thành phải trả giá đắt, thời gian đó, riêng khu vực Tây Nguyên 206.000 héc ta rừng biến Hay năm 2012, tổng kim ngạch xuất loại khống sản 9,6 tỉ la Mỹ, nhiều dầu thơ (8,228 tỉ la Mỹ) than đá (1,238 tỉ đô la Mỹ) Tuy nhiên, tính giá trị ngành mà Việt Nam phải trả giá tài nguyên quý giá (rừng, đất đai) để có được, phụ thuộc kinh tế vào tài nguyên lớn Lợi nhuận đem lại không đủ bù đắp thiệt hại Thứ hai máy móc thiết bị khoa học công nghệ yếu Hầu máy móc thiết bị nhập từ nước ngồi với trình độ cơng nghệ thấp nhiều cơng nhân Việt Nam cịn khơng thể sử dụng thành thạo Chúng ta thu 100 USD từ hàng may mặc phải nhập nguyên vật liệu lên tới 80 USD từ nước Như chẳng khác nước làm thuê Nguyên nhân thứ ba hiểu biết tiềm năng, trữ lượng, giá trị nguồn tài nguyên đất nước cịn hạn chế; thơng tin, liệu nguồn tài ngun khơng đầy đủ, thiếu tồn diện, khơng thống chưa chuẩn hóa Thứ tư nguồn lực tài nguyên chưa cân đối, phân bổ hợp lý, sát với yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; xung đột mục tiêu, lợi ích khai thác, sử dụng, cân đối cung cầu nguồn tài nguyên gia tăng Thứ việc khai thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chưa hợp lý, hiệu không bền vững dẫn đến lãng phí nguồn lực quốc gia, số nguồn tài nguyên bị suy thoái, cạn kiệt Sự tụt hậu lực cạnh tranh, xét điều kiện thu hút đầu tư nước ngày gay gắt đòi hỏi Đảng Nhà nước ta cần phải có điều chỉnh mặt sách nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, tăng tính hiểu sức cạnh tranh kinh tế thông qua xem xét lại khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên, tăng hàm lượng khoa học, giảm áp lực mơi trường góp phần chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế phù hợp với xu phát triển Quản lý khai thác sử dụng tài nguyên hợp lý, tiết kiệm, bền vững Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, học tập nước phát triển giới Sử dụng đồng tiền có nhờ xuất để nhập máy móc đại, đầu tư đổi công nghệ đôi với việc nâng cao trình độ tay nghề kỹ sư Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị kinh tế, hạch toán, thiết lập sở liệu, tài khoản nguồn tài nguyên đất nước Chúng ta cần phải cấu lại ngành, vùng thành phần kinh tế Cần phải cấu lại ngành nhằm hạn chế bớt ngành phụ thuộc nhiều vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo, giá trị gia tăng hiệu kinh tế thấp; Những ngành có công nghệ lạc hậu, sử dụng nhiều lượng tốn tài nguyên, sức cạnh tranh thị trường cần phải cân nhắc loại bỏ; Ưu tiên ngành có cơng nghệ cao, chế biến sâu, khai thác sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, có khả cạnh tranh khu vực giới Đối với cấu vùng, tùy theo đặc trưng kinh tế-sinh thái vùng để có ưu tiên đầu tư phát triển hợp lý, dựa vào khai thác mạnh vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên theo ưu vùng cho phát triển kinh tế Cần loại bỏ đầu tư dàn trải kiểu trước chưa tính tới ưu vùng, chẳng hạn sản xuất xi măng hay số khoáng sản kim loại khác mà làm không hiệu quả, sức cạnh tranh yếu mà cịn gây lãng phí tài ngun hủy hoại môi trường Tập trung vào số vùng mạnh vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên để đầu tư theo chiều sâu sở có luận chứng kinh tế-kỹ thuật, chứng minh tính hiệu vượt trội so với vùng khác loại tài nguyên Phát triển sản xuất chuyên mơn hóa sản phẩm theo đặc trưng vùng dựa lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vị trí vùng Để thực cấu lại vùng, trước hết cần tiến hành quy hoạch phát triển vùng, quy hoạch phát triển ngành chuyên môn hóa theo vùng sở ưu vùng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Quy hoạch sở để huy động nguồn lực đầu tư vào phát triển vùng tái cấu trúc kinh tế gắn với khai thác, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên thay đổi cấu ngành kinh tế, cấu lãnh thổ cấu thành phần kinh tế nhằm phát huy hiệu tốt ngành kinh tế khai thác sử dụng tài nguyên hiệu quả, vùng có ưu tài nguyên thành phần kinh tế đầu tư hiệu quả, tiết kiệm khai thác sử dụng tài nguyên Đây nội dung bên nhằm chuyển đổi mơ hình kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang kết hợp chiều rộng chiều sâu, chuẩn bị cho kinh tế Việt nam bước sang phát triển giai đoạn hai, giai đoạn tăng trưởng hiệu Thực tế chứng minh kể từ mở cửa, có sách khuyến khích thành phần tham gia đầu tư vào phát triển kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Tuy nhiên trải qua thực tiễn tham gia thành phần kinh tế vừa qua cho thấy điều đáng lo ngại khu vực kinh tế nước nhập siêu lớn khu vực đầu tư nước loại xuất siêu, cân đối nghiêm trọng, chứng tỏ thành phần kinh tế nước sức cạnh tranh, khơng hiệu so với đầu tư nước ngồi Như nhận định doanh nghiệp đầu tư nước tận dụng tốt nguồn lực đầu vào nước, có tài nguyên thiên nhiên địa để tạo hàng hóa xuất lớn Đối với thành phần kinh tế nước điều đáng lo ngại thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, hoạt động hiệu quả, quản trị yếu Năm 2009 xét tỷ lệ đầu tư nước chiếm 46,5% Nhà nước chiếm tới 22%, kinh tế tư nhân chiếm 10,4% , điều cho thấy Chính phủ Nhà đầu tư lớn kinh tế, chứa đựng nhiều rủi ro hiệu không cao, cần phải cấu lại thành phần kinh tế, tăng tỷ lệ đầu tư tư nhân thành phần khác Để tránh độc quyền can thiệp sâu thành phần kinh tế Nhà nước khai thác sử dụng tài ngun, địi hỏi phải đẩy mạnh áp dụng cơng cụ thị trường khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên minh bạch hóa thơng tin tài ngun, tiến hành đấu giá xóa bỏ dần chế xin cho cấp phép khai thác sử dụng tài nguyên Tất thành phần kinh tế bình đẳng khai thác sử dụng tài nguyên Nhà nước sử dụng công cụ thuế để điều tiết khai thác sử dụng loại tài nguyên khác nhằm tạo cạnh tranh bình đẳng tăng nguồn thu tô tài nguyên vào ngân sách nhà nước Việt Nam tận dụng tiềm tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế nhiên lạm dụng mức để lại hậu sau Điều đáng lo ngại Việt Nam có phát triển sau thời kỳ đổi phát triển lại chủ yếu dựa vào vốn đầu tư trực tiếp từ nước việc xuất tài nguyên thiên nhiên sẵn có Nhưng tài ngun thiên nhiên có hạn khai thác sử dụng Vấn đề đặt phải quản lý cách hợp lý, tích trữ nguồn tài nguyên cho hệ mai sau Nhận thức vấn đề này, văn kiện đại Hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định định hướng cho mục tiêu năm 2011-2016 “Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững” Lợi vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên dừng lại tiềm tận dụng tận dụng ưu phát triển kinh tế Để khai thác tiềm địi hỏi phải nhìn nhận thấu đáo mơ hình tăng trưởng, cấu trúc kinh tế, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế gắn với khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Nguồn tham khảo Tạp chí cộng sản Trang thơng tin điện tử cục quản lý tài nguyên nước ... lại, Việt Nam bước đưa du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn Vì đánh giá tiềm việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế khơng thể khơng nhắc đến tài nguyên du lịch Việt Nam Tài nguyên. .. tăng nguồn thu tô tài nguyên vào ngân sách nhà nước Việt Nam tận dụng tiềm tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế nhiên lạm dụng mức để lại hậu sau Điều đáng lo ngại Việt Nam có phát triển. .. Tây Nguyên xứng đáng nguồn tài nguyên du lịch vô giá Việt Nam Chúng ta biết tận dụng tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế nước nhà Thực tế cho thấy sau gần 30 năm đổi từ năm 1986 kinh tế

Ngày đăng: 03/11/2017, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w