Khái quát văn nghệ dân gian việt nam

15 6 0
Khái quát văn nghệ dân gian việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát văn nghệ dân gian Việt Nam MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 1 Khái quát về văn hóa dân gian và văn nghệ dân gian 2 1 1 Văn hóa dân gian 2 1 2 Văn nghệ dân gian 3 1 3 Các loại hình văn nghệ dân gian 3 2 S.

Khái quát văn nghệ dân gian Việt Nam dân gian Việ dân gian Việt Namt Nam MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái quát văn hóa dân gian văn nghệ dân gian .2 1.1 Văn hóa dân gian 1.2 Văn nghệ dân gian 1.3 Các loại hình văn nghệ dân gian: Sự chi phối văn hóa đến loại hình văn nghệ dân gian Sự tương tác loại hình văn nghệ dân gian 12 KẾT LUẬN 14 MỞ ĐẦU Việt Nam có văn hóa phong phú, đa dạng, đa sắc thái với 54 tộc người sinh sống lãnh thổ Tuy nhiên, riêng văn hóa tộc người Việt (Kinh) có thành phần văn hóa bác học Văn hóa 53 tộc người cịn lại có thành phần văn hóa dân gian Trong văn hóa người Việt văn hóa dân gian chiếm tỷ trọng lớn đóng vai trị quan trọng việc sản sinh, hình thành, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa dân tộc Điều minh chứng: trước cách mạng thángTám năm 1945, 95% dân số nông dân làm kinh tế nông nghiệp, sinh sống xóm làng cấp tự túc cách hoạt động văn hóa dân gian Như vậy, q trình phát triển văn hóa dân tộc, văn hóa dân gian nhân tố tảng, "văn hóa gốc" “cội nguồn văn hóa dân tộc” Nói văn hóa dân gian "văn hóa gốc" cịn văn hóa dân gian nảy sinh, tồn dạng ngun hợp, phận cịn gắn bó chặt chẽ với Mang đặc trưng chung văn hóa dân gian, loại hình văn nghệ dân gian nảy sinh, tồn phát triển với tư cách chỉnh thể nguyên hợp, có mối quan hệ tương tác với nhau, gắn bó chặt chẽ với Hoài Thanh nhận xét: "Từ thủa sơ sinh, nhạc, thơ, múa kịch chung mâm Đến lớn lên loại hình tách bạch ra, phải nương tựa vào Thơ dân gian tồn tại, phát triển lưu truyền hát đối đáp Nếu bỏ nhạc múa khó thành Mất tích văn học, điệu, múa chèo Tranh Đông Hồ phải liền với hội tết" NỘI DUNG Khái quát văn hóa dân gian văn nghệ dân gian 1.1 Văn hóa dân gian Văn nghệ dân gian đời sớm lịch sử văn hóa văn nghệ người, gắn liền với khái niệm folklore Thuật ngữ quốc tế "folklore (phôn-clo)" - Văn hóa dân gian, nhà nhân chủng học người Anh Wiliam Thoms (bút danh Mectơn) đưa lần báo Folklore (đăng tạp chí Atheneum số 982 ngày 22 tháng năm 1846) dùng để di tích văn hố vật chất chủ yếu di tích văn hố tinh thần nhân dân có liên quan với văn hoá vật chất như: "phong tục, đạo đức, việc cúng tế, dị đoan, ca dao, cách ngôn thời đại trước" Do ghép bới từ: folk (dân chúng, dân gian) lore (trí tuệ) nên thuật ngữ lan toả khỏi biên giới nước Anh, nhà khoa học ngành tiệm cận dân tộc học, văn hoá học, văn học dân gian sử dụng giải thích theo quan điểm riêng Theo GS Đinh Gia Khánh, nay, có trường phái giải thích thuật ngữ với nội hàm khác nhau: trường phái phôn-clo Anh - Mỹ chịu ảnh hưởng nhân học, trường phái phôn-clo Tây Âu chịu ảnh hưởng xã hội học (điển hình Pháp I-ta-li-a) trường phái phôn-clo Nga chịu ảnh hưởng ngữ văn học Ở Việt Nam, thuật ngữ "phôn-clo" sử dụng từ lâu tùy theo thời kỳ dịch tiếng Việt "văn học dân gian" (mang dấu ấn trường phái nghiên cứu ngữ văn học Nga), "văn nghệ dân gian" (mang dấu ấn trường phái xã hội học Tây Âu) "văn hóa dân gian" (theo cách quan niệm khuynh hướng nhân loại học Anh - Mỹ) Thực tế, khái niệm nghệ học dân gian có liên hệ mật thiết với thuật ngữ folklore đồng 1.2 Văn nghệ dân gian Văn nghệ dân gian hình thành tồn tổng thể văn hoá dân gian Khái niệm văn nghệ dân gian tương đương với văn hóa dân gian phi vật thể có yếu tố nghệ thuật Văn nghệ dân gian loại hình văn học nghệ thuật dân gian (cịn gọi loại hình văn hóa tinh thần dân gian có tính chất giá trị nghệ thuật), nhân dân sáng tạo, truyền tụng, lưu giữ đời sống hoạt động thực tế Trong dịng chảy văn hóa dân gian, văn nghệ dân gian thành tố quan trọng cấu tạo văn hoá, phức hợp giá trị văn hoá văn học - lịch sử triết học ngôn ngữ - tôn giáo - đạo đức mối dân tộc Ở dân tộc, quốc gia nào, chưa có văn hóa nghệ thuật chun nghiệp văn hóa dân gian phận văn hố dân tộc Khi văn hóa chun nghiệp xuất văn hóa dân gian khơng phải mà bị triệt tiêu Hai dịng văn hóa tồn phát triển song hành, có tác động tương hỗ Trong xã hội đại, văn hóa dân gian giữ nguyên sức sống 1.3 Các loại hình văn nghệ dân gian: - Âm nhạc dân gian loại hình nghệ thuật dân gian sử dụng âm thanh, nhịp điệu, điệu để mô tả giới khách quan thể quan niệm, cảm xúc, tình cảm người sống Âm nhạc dân gian bao gồm: Các loại nhạc cụ dân tộc, điệu dân ca phương thức sử dụng loại nhạc cụ sáng tạo âm nhạc - Mĩ thuật dân khái niệm bao hàm loại hình sáng tạo nghệ thuật dân gian đường nét, màu sắc, hình khối, sử dụng chất liệu có sẵn tự nhiên đời sống, qua bàn tay óc tác giả dân gian để tạo nên tác phẩm nghệ thuật Mĩ thuật dân gian bao gồm: Hội họa dân gian (tranh dân gian); Điêu khắc dân gian (tượng dân gian); Kiến trúc dân gian (kiến trúc tôn giáo nhà ở); Nghệ thuật chạm, khảm, đúc, nặn… truyền thống - Văn học dân gian: Là nghệ thuật ngôn từ truyền miệng nhân dân lao động, thể tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm nhiều mặt dân gian sinh hoạt đời sống lao động sản xuất - Sân khấu dân gian loại hình nghệ thuật truyền thống đậm chất nguyên hợp Các hình thức biểu diễn hát, múa, âm nhạc, đạo cụ, trang phục… phối hợp với chặt chẽ theo cách thức đặc trưng cộng đồng, địa phương để tạo nên hiệu buổi diễn Sân khấu dân gian dân tộc Việt Nam phong phú độc đáo Ngồi sân khấu người Kinh, cịn có nhiều loại hình sân khấu dân tộc người Mỗi dân tộc lại có cách thể riêng, khác mang đặc thù văn hóa nghệ thuật dân tộc Tất tạo nên phong phú đa dạng sân khấu dân gian Việt Nam - Lễ hội truyền thống phận văn nghệ dân gian (bộ phận văn hóa phi vật thể) Trước người Việt thường dung khái niệm hội làng để hình thức sinh hoạt Hội làng thường có phần, phần lễ phần hội Hoạt động lễ hội bảo lưu nuôi dưỡng đời sống tinh thần hệ người dân VN trường kì lịch sử Linh hồn hay tinh thần lễ hội tín ngưỡng cộng đồng Lễ hội vừa thể tín ngưỡng vừa trình diễn tín ngưỡng hình thức văn hóa nghệ thuật hóa Vì vậy, nghiên cứu lễ hội giải mã hình thức tín ngưỡng cộng đồng lễ hội Mơ tả lễ hội bình diện hình thức mà phải ra, khai thác tín ngưỡng cốt lõi lễ hội nội dung quan trọng Các loại hình văn nghệ dân gian không tồn cách đơn lập mà thành phần khối nguyên hợp Nguyên hợp biểu tính chưa chia tách phận, hoạt động sáng tạo hưởng thụ sinh hoạt văn hóa, sáng tạo văn hóa nghệ thuật đời sống lao động nhân dân Mỗi loại hình văn nghệ dân gian có quy luật phát triển riêng theo đặc thù phận Những quy luật vừa chịu chi phối, vừa tác động lẫn với quy luật phát triển loại hình nghệ thuật khác văn nghệ dân gian Do buộc phải xem xét loại hình văn nghệ dân gian mối tương quan mặt với loại hình khác Sự chi phối văn hóa đến loại hình văn nghệ dân gian Các loại hình văn nghệ dân gian phận văn hóa dân gian, bị gốc văn hóa dân gian chi phối, loại hình có liên quan đến nhau, tương tác với Các loại hình văn nghệ dân gian thành tố văn hoá dân gian, phận thực thể văn hóa dân gian, nảy sinh, tồn phát triển gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng, phản ánh quan niệm nhiều mặt quần chúng lao động Văn hóa dân gian sản phẩm số đông người xã hội, quần chúng lao động, sáng tạo giá trị cải vật chất cho xã hội Cuộc sống lao động chỉnh thể đa dạng, liên quan đến nhiều yếu tố Do họ sử dụng lúc phương tiện nghệ thuật khác để diễn tả sống văn hóa dân gian Theo yêu cầu diễn tả nghệ thuật, tác phẩm văn hóa dân gian thường có tham gia đồng thơ ca, âm nhạc, múa, trò diễn, nghi thức, nghệ thuật tạo hình nhà nghiên cứu H Combarieu nhận xét:“Ở thủa xa xưa, ca, nhạc đàn, lời thơ điệu múa chỉnh thể thống nhất” Chẳng hạn, múa dân gian loại hình nghệ thuật , sử dụng tối đa ngôn ngữ thể, kết hợp với nhịp điệu âm nhạc điệu ca hát theo quy chuẩn văn hóa riêng dân tộc, để thể nội dung thực khát vọng bay bổng người Văn học dân ca dân gian không gắn với yếu tố trình diễn dân gian trở nên khơ cứng, thiếu sinh động với người nghe Chính vậy, truyện cổ tích, kể, ca dao dân ca hát, chèo trình diễn hấp dẫn biểu nội dung xã Sự độc đáo đặc sắc sử thi Tây Nguyên cách kể độc đáo Dù văn có độ dài hàng trăm, hàng ngàn câu, nghệ nhân - “kho tàng sống” người Tây nguyên -vẫn thuộc lòng Đêm đêm bên bếp lửa bập bùng bên ché rượu cần nhà rông hay nhà dài, nghệ nhân nằm ghế dành cho khách quý chỗ ngồi giàn cồng chiêng ngày lễ hội lớn Họ nằm “đầu gối lên gối cao, tay gác lên trán, trang nhã đẹp vị tiên”, nhắm mắt lại mà kể, ngâm, hát Sử Thi xung quanh cháu, buôn làng ngồi nghe nuốt lời, hịa vào khơng gian huyền ảo, lung linh, lặng thầm sống Với họ lần kể sử thi (người ÊĐê gọi kể khan) lần nhập cuộc, sống lại khơng khí sống cộng đồng cách hàng trăm năm…Mặt khác, khung cảnh huyền ảo đêm, không gian núi rừng tạo nên không thời gian huyền thoại mà thực sống động lạ thường… Do tính nguyên hợp sáng tác dân gian, yếu tố văn hóa phi vật thể thường có liên quan đến chi phối sáng tạo thể Những yếu tố văn hóa dân gian thường mang tính quan niệm, mang truyền thống văn hóa cộng đồng thể qua loại hình văn hóa cụ thể Chẳng hạn, từ lâu, triết lí âm dương người Việt Nam nhận thức nhiều lĩnh vực Do sống hồn cảnh nghề nơng trồng lúa nước, nhân dân sớm tiếp xúc với cặp đối lập như: nắng – mưa (Nắng không ưa, mưa không chịu), đất – trời (Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời), chẵn – lẻ Bản thân lúa là: “gốc ngâm bùn nước “âm”, phơi nắng gió “dương” Đến độ nảy bơng hoa lúa phơi màu vào Ngọ (giữa trưa, lúc dương thịnh) Tí (nửa đêm, âm thịnh) để tiếp thu khí âm dương đất trời mà thành hạt lúa” Quan niệm âm – dương vào văn học dân gian truyền thuyết khởi nguyên dân tộc Lạc Long Quân Âu Cơ, cách chọn vật tổ: Rồng – Tiên; câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ phản ánh quy luật kết hợp âm dương hài hịa, quy luật chuyển hóa: sướng khổ nhiểu, rủi có may, trèo cao ngã đau, tre già măng mọc quy luật hài hòa Sự sáng tạo âm nhạc dân gian dựa chế triết lí âm – dương văn hóa dân gian Các nhạc cụ chia làm nhóm theo ngun lí âm dương, Dương gồm: Kim, Thạch, Thổ, Mộc; Âm gồm:Ti, Bào, Trúc, Cách Nhạc cụ phối thuộc “cũng phải theo luật âm – dương mà chọn lựa hịa, nhạc Muốn dương vượng dùng nhiều nhạc cụ có ngun chất dương, muốn âm vượng dùng nhạc cụ nguyên chất âm nhiều Nhạc dương vượng thường dùng hoạt động uy nghi, trang nghiêm Nhạc âm vượng thường dùng diễn tả tình người âu yếm, mềm mại, tha thiết u sầu…” Một ví dụ khác biểu văn hóa hội họa dân gian, tín ngưỡng phồn thực cư dân nơng nghiệp khát vọng sống người thiên nhiên nẩy nở, sinh sôi, viên mãn, trường tồn, biểu sinh động tranh tranh dân gian Đông Hồ tiếng như: Vinh hoa, Phú quý, Mục đồng thổi sáo, Hứng dừa, Đánh vật, Đánh ghen, Gà đàn, Lợn đàn, Bịt mắt bắt dê Trong tên gọi gà đàn, lợn đàn, cá đàn chữ Đàn tranh cấu trúc mang ý nghĩa tâm linh phồn thực với số nhiều Đồng thời, tín ngưỡng phồn thực người nghệ nhân Đông Hồ biểu mạnh mẽ số tranh vẽ nhấn mạnh hình khối phồn thực Đánh ghen, Hứng dừa Nếu Hứng dừa tranh dừng lại tính ẩn dụ với hình ảnh chàng trai tung hai trái dừa biểu thị sinh thực khí nam gái tung cao váy xịe hứng ẩn ý âm tính tranh Đánh ghen bộc lộ vẻ đẹp nhục cảm thể biểu tả trực diện Các nghi lễ, trị chơi lễ hội nơng nghiệp cách điệu hóa từ tín ngưỡng phồn thực như: lễ hội Trò Trám Lâm Thao, Phú Thọ diễn vào khoảng nửa đêm, với nghi lễ gọi Linh tinh tình phập Hội làng Đồng Kị có tục rước sinh thực khí vào ngày mùng tháng giêng, tan hội sinh thực khí đốt tro đem chia cho dân làng để rắc ruộng; trị chơi lễ hội phản ánh đậm nét tín ngưỡng phồn thực như: đấu vật, bịt mắt bắt dê, bắt trạch chum Cội nguồn văn hóa in đậm dấu ấn văn học dân gian Truyền thuyết khởi nguyên dân tộc Việt Nam “Lạc Long Quân Âu Cơ” thuộc loại hình văn học dân gian, truyền thuyết cịn ghi dấu tín ngưỡng thờ đất, thờ nước, thờ mặt trời, thờ vật tổ - tổ tiên Truyện cổ tích “Hịn Vọng Phu” trước thể tình nghĩa vợ chồng thủy chung tín hiệu nghi thức thờ đá, thờ đất Bởi vì, phải có tín ngưỡng thể lòng ngưỡng mộ người vợ chung thủy, tác giả dân gian cho nhân vật hóa thân thành đá, hịa vào tự nhiên để mãi vững bền với tự nhiên Điều bắt nguồn từ có mặt, vai trị quan trọng đá đời sống người thời kì đồ đá Truyện “ Sự tích Ơng đầu rau” ngồi câu chuyện tình éo le ba người trung hậu, chết hóa thành bếp lửa để mang lại đầm ấm cho gia đình, câu chuyện cịn ẩn tàng lớp lang tín ngưỡng, phong tục, tập qn dân gian, tín ngưỡng tơn sùng lửa thơng qua hình ảnh bếp sơ khởi kê ba đá, tập tục tạp hôn xã hội thời công xã thị tộc Trong ca dao dân ca, hát văn gắn với tín ngưỡng hầu đồng, hát xoan gắn với tín ngưỡng cầu mùa, hát then, hát sắc bùa trường hợp khác thể niềm tín ngưỡng cầu may, cầu mưa thuận gió hịa, cầu thọ Quan sát, nghiên cứu điệu múa dân gian, nhận biết thái độ, ý thức, thẩm mĩ lao động, sinh hoạt người xưa Múa dân gian gắn bó thể cách nghệ thuật tín ngưỡng sinh hoạt cộng đồng cư dân tộc người… vậy, thể đa dạng khác văn hóa cộng đồng Những hình ảnh chiến đấu, lao động sản xuất, mối quan hệ xã hội, phong tục tập quán, đời sống tâm linh… thể múa dân gian có vị trí ý nghĩa quan trọng đời sống văn hoá tộc người Múa dân gian biểu tri thức văn hoá quần chúng nhân dân, biểu chất múa văn hoá dân tộc Múa dân gian phản ánh sức sáng tạo, tài nhân dân Ngồi ra, múa dân gian cịn có tác dụng thiết thực tình cảm đời sống người Múa dân gian thể lễ thức (múa tín ngưỡng) Những động tác biểu giới tâm linh người (cầu mong che chở, phù hộ đấng thần linh, trời, Phật… ) Ngoài ra, từ thuở xa xưa, qua điệu múa, người dân muốn truyền lại kinh nghiệm lao động sản xuất, săn bắt… Múa dân gian thể hành vi ứng xử người, tạo môi trường không gian để người đến với Đặc điểm thể rõ sinh hoạt văn hoá dân gian làng, xoè vòng dân tộc Thái, xoè chiêng dân tộc Tày Hoặc lấy ví dụ rõ múa lăm vơng người Lào Có điệu múa dân gian mang ý nghĩa đạo đức thể góc độ khác Ví dụ số điệu múa dân gian múa dô (gắn với tục thờ Tản Viên), múa dậm (gắn với tục thờ Lý Thường Kiệt), múa cờ lau tập trận (trong hội Hoa Lư), múa chèo tàu (gắn với tục thờ tướng Hai Bà Trưng), múa dân gian hội đền Hùng, hội Gióng (gắn với tục thờ Phù Đổng Thiên Vương) Những điệu múa đơn giản, phức tạp khác nhau, mức độ, quy mô khác tuỳ theo điều kiện địa phương, cộng đồng người… thể tình cảm người, đồng thời qua phản ánh giá trị đạo đức cổ truyền nhân dân Đó lịng tơn kính biết ơn với anh hùng dân tộc Những giá trị lưu giữ tồn có tính bền vững dân chúng Bài học đạo đức thể qua múa dân gian có ý nghĩa giáo dục hệ; lịng u nước, sống tình nghĩa, tình yêu quê hương, thiên nhiên… Múa dân gian bao gồm: Múa tín ngưỡng, múa sinh hoạt Múa tín ngưỡng điệu múa hay động tác múa biểu giới tâm linh người Múa tín ngưỡng thể lễ thức chung cộng đồng hay số hoạt động tín ngưỡng Chẳng hạn, người Việt có múa hầu đồng (cùng với hát văn), múa rồng múa sư tử (trong lễ hội); người Tày có múa hát then, người Mường có múa mỡi, múa mo; Người Khmer có múa cúng trăng; người Thái có múa Kimpangthen, người Êđê số tộc người Tây Nguyên có múa cồng chiêng…Tuy nhiên, phân biệt hai loại múa không q rạch rịi, có phần đan xen với loại múa Múa lao động sản xuất hay sinh hoạt dân tộc phong phú Múa mơ phong lao động sản xuất có: hái chè (Thái), xe tơ, gieo hạt (Việt), múa giã gạo (Tày)… Múa sinh hoạt phong phú hơn, thường diễn hội làng hay ngày vui chung cộng đồng gồm: múa sạp, múa khèn (Mường), múa nón, múa quạt, múa khăn, xòe (Thái), múa quạt, múa nhảy lửa (Tày), múa khèn, múa ô (Mông), múa khiên, múa trống (Ê đê), múa Chàm rông, múa quạt piriền (Chăm), múa nhảy lửa (Dao), múa rồm vông, múa xayăm (Khmer), múa Con đĩ đánh bồng (Việt)… Văn nghệ dân gian, với tính chất nghệ thuật nguyên hợp, bao gồm sáng tạo nảy sinh trình hoạt động thực tiễn đông đảo người lao động, tham gia không tách rời sinh hoạt mặt nhân dân Mỗi tác phẩm văn nghệ dân gian ban đầu sinh nhằm phục vụ cơng việc hay hoạt động đời sống nhân dân Đây chức thực hành xã hội loại hình văn nghệ dân gian 10 Khi bàn chức này, Đinh Gia Khánh có ví dụ độc đáo : Người xưa chạm khắc vách đá hang đá hình bị tót để bắn vào nhằm luyện tập Cũng ngồi vịêc bắn để luyện tập cịn có tính chất tơn giáo nguyên thuỷ “Người ta tin việc bắn trúng vào phận thú vách dấu hiệu báo trước kết tương ứng buổi săn thú vào ngày hơm sau” Cả hai mục đích bắn vào hình bị tót người xưa nhằm mục đích đạt hiệu cao việc săn bắn “Việc chạm khắc hình bị tót vách đá khơng phải nhằm mục đích văn nghệ Nhưng hình chạm khắc kiểu hang động lại có giá trị văn nghệ, ý thức người chọn vào chúng” “Ngay hình thức cao nhất, phức tạp văn hố dân gian, ln ln thấy thở sống, nhịp điệu hoạt động thực tiễn” Tức tác phẩm Folklore biểu mối quan hệ nguyên hợp thực tiễn nghệ thuật, gắn liền với hoạt động sản xuất sinh hoạt xã hội cụ thể người lao động Trong âm nhạc dân gian, phát triển nhạc cụ gõ cho dù thực tế trở thành loại hình nghệ thuật với tính thẫm mỹ cao trước tiên đáp ứng nhiệm vụ cụ thể đời sống xã hội : - Nhạc cụ gõ gắn với phương thức sản xuất sinh hoạt xã hội xa xưa như: hiệu lệnh tập hợp cộng đồng, hiệu lệnh báo động nguy hiểm, hiệu lệnh mở đầu hay reo mừng thành săn Nhạc cụ gõ gắn với sinh hoạt nghi lễ sớm để thoả mãn nhu cầu tâm linh người như: cầu phồn thực (cầu mưa thuận gió hồ, cầu sinh sôi nảy nở, cầu an dân thịnh vật ), cầu siêu thoát (tiếng trống nghi lễ đưa linh) Trong trình thực chức ấy, quy luật biến đổi âm nhận thức ngày rõ rệt hơn, sở để hình thành nghệ thuật âm nhạc mang tính thẩm mỹ cao Những điệu hò chèo thuyền, kéo gỗ vươn tới trình độ thẩm mỹ cao (và trước hết là) gắn với mục đích làm giảm nhẹ vất vả nâng cao hiệu việc điều tiết nhịp điệu lao động tập thể 11 Các câu chuyện thần thoại, truyền thuyết xa lạ với tính thực tế hồn tồn mang dáng dấp tác phẩm văn học Một tác phẩm văn học yêu cầu thẩm mỹ nghệ thuật thường nhìn nhận đánh giá cao yêu cầu khác, song thần thoại, truyền thuyết dân gian lại không xuất phát từ thơng lệ chung Đó trước hết khơng phải sáng tạo nghệ thuật dân gian mà nơi bộc lộ khám phá người xưa giới Trong trình tác động vào thực tiễn, người xưa giải thích tượng tự nhiên xung quanh tư cảm tính Giải thích cách khơng tìm chất tượng cách khoa học lại tạo huyền ảo lung linh kỳ diệu Đó giá trị nghệ thuật vốn khơng phải mục đích phải thực người xưa Tuy nhiên, q trình phát triển, nhiều tượng văn hố dân gian ngày có xu hướng xa dần giá trị ích dụng ban đầu để vươn tới giá trị thẩm mỹ cao Quy luật tất yếu khơng làm chất văn hố dân gian bởi, cho dù tượng ngày thiên xu hướng đề cao giá trị thẩm mỹ người ta nhìn thấy mối tương liên với sở ích dụng ban đầu Sự khác biệt văn hố dân gian bác học khơng phải chỗ có hay khơng có tính ích dụng tính thẩm mỹ mà kết hợp mang tính nguyên hợp trực tiếp hai yếu tố văn hoá dân gian Như vậy, loại hình văn nghệ dân gian sáng tạo theo quy trình sáng tạo văn hố lại sở chuyển tải giá trị văn hoá, phương tiện lưu giữ giá trị văn hoá Với dân tộc, văn nghệ dân gian gương soi hình bóng dân tộc Từ khám phá tính cách dân tộc, đặc điểm tâm lý, tình cảm, tâm thức dân tộc Sự tương tác loại hình văn nghệ dân gian Các loại hình văn hóa dân gian vừa có tính độc lập tương đối, vừa có nhiều mối quan hệ phong phú, đa dạng tinh tế với phận khác văn nghệ dân gian Trong mối quan hệ đó, loại hình có hội bộc lộ sinh động vai trị 12 Sân khấu chèo ví dụ rõ rệt mối quan hệ nguyên hợp Sân khấu chèo phải từ đơn vị tích truyện (ngữ văn) Cốt truyện diễn viên trình diễn theo quy cách định (diễn xướng) với trợ giúp giai điệu nhạc cụ (âm nhạc), trang phục đạo cụ phù hợp (nghệ thuật tạo hình) Những yếu tố hình thành chỉnh lý có phần ngẫu hứng qua mơi trường diễn xướng mang đậm tính giao lưu người diễn người xem nên hiệu tác động lớn, người xem ln có cảm giác gần gũi với diễn Sân khấu chèo đại có góp mặt nhiều thành tố độc lập tương đối thành tố tham gia tạo cho thành tố sân khấu chèo đại kiểu kết hợp không giống sân khấu chèo truyền thống Nếu kết hợp thành tố chèo truyền thống chặt chẽ mang tính chất quy định điều sân khấu chèo đại không cần thiết Một số khâu sân khấu chèo truyền thống lược bỏ tích trị Quan Âm Thị Kính Thiện Sĩ đến nhà Mãng Ơng, người diễn đứng chiếu chèo phải làm động tác mở cổng xem nhìn thấy với trợ giúp đạo cụ, sân khâu chèo đại không cần thao tác Do thấy gắn bó thành tố văn hố dân gian mang tính quy định chi phối tổng thể chung làm bật giá trị tác phẩm Sự quy định lẫn tìm thấy rõ lễ hội truyền thống yếu tố truyền thuyết đóng vai trị chi phối hành vi nghi lễ, lễ vật tiến trình tổ chức lễ hội Hiện tượng kết hợp mang tính nguyên hợp thành tố tượng văn hoá dân gian nói xuất phát từ nhận thức mang tính chỉnh thể thực Hiện thực cảm nhận giác quan mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng trực tiếp tới việc tái giới qua sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên, trình phát triển, thành tố ý mức độ khác để mang vai trò khác nhau, đến mức, số thành tố mang vai trò chủ đạo hồn tồn tách khỏi chỉnh 13 thể loại hình nghệ thuật riêng Quá trình đưa chất ngun hợp kết hợp nhiều thành tố tượng văn hố dân gian sang q trình phân tích, tạo điều kiện cho phản ánh giới cách tổng hợp với can thiệp tư lý tính cao Như vậy, khẳng định nguyên hợp đặc trưng văn hố dân gian ln phải bao hàm nhận thức mở khái niệm này, theo đó, chất nguyên hợp tất yếu theo quy trình phát triển để mang dấu ấn lý tính cao Tuy nhiên, sáng tạo văn hố dân gian, dấu ấn lý tính cao khơng phá vỡ khơng làm xu hướng chủ đạo tính ngun hợp điển hình văn hố dân gian KẾT LUẬN Trong văn hóa dân gian Việt Nam, tính nguyên hợp đặc tính xuyên suốt thành tố văn hóa bản, đặc biệt thành tố văn hóa dân gian phi vật thể Các lĩnh vực văn nghệ dân gian ln có gắn kết, đan xen, hịa quyện vào muốn tìm hiểu văn nghệ dân gian phải nghiên cứu đối tượng góc nhìn tổng thể tương tác nhiều yếu tố Do đó, theo GS Ngơ Đức Thịnh: “ Để nghiên cứu văn hóa dân gian với tư cách chỉnh thể nguyên hợp cần phải có quy phạm nghiên cứu tổng hợp” 14 Danh mục tài liệu tham khảo Ngũn Bích Hà Giáo trình văn học dân gian VN Nxb ĐHSP 2010 Nguyễn Bích Hà Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian Nxb ĐHSP 2014 Tơ Ngọc Thanh Ghi chép văn hóa âm nhạc Nxb KHXH.H 2007 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 Chu Xuân Diên Cơ sở văn hoá Việt Nam TP HCM xuất 1999 Nguyễn Thị Việt Hương ( chủ biên) Giáo trình Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb ĐH Văn hóa Hà Nội 2012 http://www.muavietnam.com/2011/11/mot-so-dac-diem-cua-mua-dan-gian/ http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc 15 ... nghệ dân gian hình thành tồn tổng thể văn hoá dân gian Khái niệm văn nghệ dân gian tương đương với văn hóa dân gian phi vật thể có yếu tố nghệ thuật Văn nghệ dân gian loại hình văn học nghệ thuật... văn nghệ dân gian 1.1 Văn hóa dân gian Văn nghệ dân gian đời sớm lịch sử văn hóa văn nghệ người, gắn liền với khái niệm folklore Thuật ngữ quốc tế "folklore (phơn-clo)" - Văn hóa dân gian, nhà... giả dân gian để tạo nên tác phẩm nghệ thuật Mĩ thuật dân gian bao gồm: Hội họa dân gian (tranh dân gian) ; Điêu khắc dân gian (tượng dân gian) ; Kiến trúc dân gian (kiến trúc tôn giáo nhà ở); Nghệ

Ngày đăng: 15/11/2022, 04:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan