Những thành tựu văn hóa người Việt cổ thời kì các vua Hùng

17 7 0
Những thành tựu văn hóa người Việt cổ thời kì các vua Hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những thành tựu văn hóa người Việt cổ thời kì các vua Hùng Giới thiệu chung 1 I Những thành tựu trong đời sống của cư dân Việt trong thời kỳ Hùng Vương 2 1 Những thành tựu kinh tế nông nghiệp và thủ c.

Những thành tựu văn hóa người Việt cổ thời kì vua Hùng Giới thiệu chung I Những thành tựu đời sống cư dân Việt thời kỳ Hùng Vương Những thành tựu kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp 2 Những chuyển biến xã hội thời kì Hùng Vương .5 a Hơn nhân gia đình b Phân hóa xã hội .6 Sự hình thành nhà nước Nền văn minh sông Hồng .9 II Tư khoa học giới quan người Việt cổ thời kì dựng nước .12 Tư khoa học 12 Thế giới quan 14 Ý thức lòng tự hào dân tộc .16 III Kết luận 16 Giới thiệu chung Đất nước Việt nam đất nước giàu truyền thống văn hóa dân tộc Trải qua 4000 năm dựng nước giữ nước, người Việt tạo cho văn hóa phong phú, đậm đà sắc dân tộc Để có thành tựu văn hóa q trình phức tạp giao lưu dung hợp văn hóa địa luồng văn hóa ngoại lai suốt thời kỳ đấu tranh chống lại âm mưu xâm lược, đồng hóa văn hóa kẻ thù Hoạt động tư không ngừng nghỉ việc xây dựng củng cố văn hóa, lập trường tư tưởng vững việc bảo vệ văn hóa địa với tính linh hoạt biến đỏi dung hịa nguồn văn hóa ngoại lai tạo nên kho tàng văn hóa đồ sộ dân tộc Việt Nền tảng văn hóa địa vững bệ đỡ, tiêu chuẩn quy chiếu, chuẩn mực để biến đổi, dung hợp văn hóa ngoại lai cho phù hợp với truyền thống dân tộc Nền tảng văn hóa hình thành trình tư khoa học giới quan cư dân Việt cổ thơng qua q trình lao động sản xuất, sinh hoạt tinh thần cộng đồng người Việt từ buổi đầu thời kì dựng nước – thời đại vua Hùng I Những thành tựu đời sống cư dân Việt thời kỳ Hùng Vương Những thành tựu kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp Thời Hùng Vương bao quát giai đoạn phát triển từ sơ kỳ thời đại đồng thau đến sơ kỳ thời đại sắt thời kỳ lịch sử lớn, trình vận động từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp mặt liên quan đến trạng thái kinh tế Vào đầu thời Hùng Vương, tương ứng với giai đoạn Phùng Nguyên, chuyển biến quan trọng phát triển nghề nông trồng lúa nước, nghề chăn nuôi, nghề gốm, phát triển đến mức hoàn hảo nghề chế tác đá phát triển nghề luyện kim đồng thau Nhưng nhìn chung cơng cụ sản xuất đá hồn tồn chiếm ưu nên kinh tế cịn mang tính chất ngun thủy Tình trạng phản ánh truyền thuyết: ''Lúc quốc sơ, đồ dùng dân chưa đủ, phải lấy vỏ làm áo, dệt cỏ ống làm chiếu, lấy gạo ngâm làm rượu, lấy quang lang làm thức ăn '' (Lĩnh Nam chích qi) Trải qua gai đoạn Đồng Đậu, Gị Mun, Đông Sơn, kinh tế ngày phát triển mạnh đạt đến trình độ cao Cơng cụ đá thay dần công cụ đồng thau, công cụ sắt Nền kinh tế bao gồm nhiều ngành nghề, nơng nghiệp trồng lúa nước trở thành chủ đạo Về nơng nghiệp, ngồi rìu đồng sử dụng để khai phá đất đai, từ giai đoạn Gị Mun tìm thấy lưỡi kiếm đồng đến giai đoạn Đơng Sơn tìm thấy hàng loạt lưỡi cày đồng cuốc, mai, thuổng sắt Ngồi hẳn cịn nhiều loại cơng cụ tre, gỗ không bảo tồn đến Với hàng trăm lưỡi cày đồng phát với kích thước hình dạng phong phú (hình cánh bướm, tam giác, tim), ta xác đinh nơng nghiệp dùng cày với lưỡi cày kim loại đời phát triển, thay dần cho nơng nghiệp dùng cuốc trước Cày kéo sức người hay sức súc vật Với lưỡi cày cở lớn việc ni trâu bị phổ biến thời giờ, có nhiều khả người biết sử dụng trâu bò để kéo cày Trước lưỡi cày sắt đời, việc dùng lưỡi cày đồng thau sức kéo súc vật tiêu biểu cho kỹ thuật canh tác tiến thời Bằng cơng cụ kim khí, cư dân giai đoạn hậu kỳ thời đại đồng thau sơ kỳ thời đại đồ sắt mở rộng địa bàn cư trú, mạnh công chinh phục vùng đồng Bắc Bộ Trung Bộ Có hai hình thức canh tác lúa nước làm rẫy (miền gò đồi, chân núi) làm ruộng (miền đất thấp, đồng bằng) Ruộng có nhiều loại, phổ biến loại ruộng nước Sử cũ Trung Hoa chép lịch sử nước ta có đoạn viết: ''Ngày xưa, Giao Chỉ chưa chia thành quận huyện, ruộng đất có ruộng Lạc, ruộng theo nước triều lên xuống, dân khẩn ruộng mà ăn nên gọi dân Lạc'' ''Ruộng Lạc'' có lẽ loại ruộng nước, loại ruộng cố định, trồng trọt thường xuyên, mặt ruộng cải tạo, có bờ giữ nước, nghĩa có điều kiện thâm canh tăng vụ Cơng chinh phục vùng đồng bằng, phát triển nông nghiệp trồng lúa nước đặt yêu cầu thiết công tác trị thủy thủy lợi Cuộc đấu tranh chống ngập lụt ước mơ chế ngự thiên tai người phản ánh truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh Cho đến nay, khảo cổ học chưa tìm thấy dấu vết cơng trình thủy lợi thời Hùng Vương Một đoạn chép sữ cũ cho biết cư dân ''tướii ruộng theo nước triều lên xuống'' (An Nam chí lược), dấu tích đoạn đê cổ có trước thời Bắc thuộc Cổ Loa gợi cho suy nghĩ thời Hùng Vương (nhất giai đoạn cuối) người ta biết đắp bờ giữ nước, dẫn nước, tháo nước, tưới tiêu cho đồng ruộng đắp đoạn đê ngắn để chống ngập lụt Hái lượm săn bắn tồn có mặt phát triểu bị đẩy xuống hàng thứ yếu So với hái lượm, săn bắn đóng vai trị quan trọng bổ sung nguồn thức ăn cho người, lại có ý nghĩa chống thủ dữ, bảo vệ mùa màng sống Ngồi ra, chăn ni tiếp tục phát triển theo hướng gắn bó chặt chẽ với nơng nghiệp Xương chó, lợn, trâu, bị tìm thấy nhiều di khảo cổ thời Các nghề thủ công phát triển mạnh, nghề làm đá, làm gốm, làm mộc, đan lát, nghề dệt, nghề sơn Trong nghề thủ công đời Hùng Vương, đời phát triển nghề luyện kim (đúc đồng, luyện sắt) có ý nghĩa cách mạng toàn kinh tế Nghề đúc đồng xuất từ đầu thời Hùng Vương, (giai đoạn Phùng Nguyên) phát triển liên tục qua giai đoạn Đồng Đậu, Gò Mun đạt đến đỉnh cao rực rỡ vào giai đoạn Đông Sơn cho thấy nghề luyện kim đồng thau nước ta có q trình phát triển lâu dài, chỗ mang tính chất bàn địa rõ nét Ngồi cơng cụ dụng cụ đồng lưỡi cày, rìu, dao, giáo, mũi tên, nồi, thống , vật tiêu biểu cho tài kỹ thuật tuyệt vời nghề đúc đồng thời Hùng Vương trống đồng thạp đồng Trong giai đoạn Đông Sơn, sở phát triển cao nghề đúc đồng, nghề luyện sắt xuất hiện, lại có tác dụng thúc đẩy hồn thiện kỹ thuật đúc đồng Dấu tích lị luyện sắt xốp Đông Mõm (Nghệ Tĩnh), ống bễ Vinh Quang (Hà Nội), công cụ sắt Đường Mây, Gị Chiền Vậy (Hà Nội) chứng tích xác thực nghề luyện săt Khơng cịn nghi ngờ nữa, vào cuối thời Hùng Vương nghề luyện sắc đời, câu chuyện huyền thoại ngựa sắt, roi sắt người anh hùng làng Gióng rõ ràng có cốt lõi lịch sử Tóm lại, khoảng 2000 năm trước công nguyên, kinh tế thời Hùng Vương trải qua bước phát triển lớn lao mà sở nghề nông trồng lúa nước với công cụ lao động đồng thau sắt Cũng sở đó, người từ vùng đồi núi, trung du vùng cao đồng tràn xuống khai phá chiếm lĩnh vùng đồng rộng lớn sông Hồng, sông Mã, sông Cả, thay đổi cảnh quan địa lý vùng châu thổ, tạo cục diện sống văn minh nông nghiệp Những chuyển biến xã hội thời kì Hùng Vương a Hơn nhân gia đình Sự phát triển mạnh mẽ sức sản xuất dẫn đến hệ mặt xã hội, gây nên chuyển biến sâu sắc lĩnh vực hôn nhân gia đình Có thể chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ từ giai đoạn Phùng Nguyên, phải đến khoảng cuối thời Hùng Vương với nghề luyện kim nông nghiệp dùng cày, chế độ phụ hệ có sở để xác lập Những truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, Chữ Đồng Tử - Tiên Dung, Trầu Cau đến truyền thuyết 18 đời vua Hùng ''cha truyền nối'' phản ảnh hình thức nhân chế độ phụ hệ, đành tàn dư chế độ mẫu hệ đậm nét phong tục tập quán b Phân hóa xã hội Một chuyển biến quan trọng thời Hùng Vương tan rã quan hệ cộng đồng nguyên thủy phân hóa xã hội, mà tiền đề phát triển sức sản xuất tạo sản phẩm thặng dư xã hội Trên sở lao động xã hội có phân cơng mức độ đinh, số nghề thủ cơng nhiều chun mơn hóa (như làm gốm, dệt, chế tác đồ trang sức đã, đặc biệt nghề luyện kim) Sự trao đổi sản phảm nguyên liệu địa phương mở rộng Vào cuối thời Hùng Vương manh nha sản xuất trao đổi hàng hóa Trống đồng Đơng Sơn có mặt số nước Đông Nam Á (Malaysia, Indonesia) chứng cớ Tất phát triển kinh tế tạo cở sở cho phân hóa xã hội Tài liệu mộ táng khảo cổ học cung cấp liệu đáng tin cậy phản ánh q trình phân hóa xã hội Tài liệu mộ táng khảo cổ học cung cấp liệu đáng tin cậy phản ánh q trình phân hóa xã hội Cách thức mai táng với số lượng giá trị đồ tùy táng cho thấy cách biệt chủ nhân mộ, thân phận khác họ giới người sống Tuy nhiên phân hóa xã hội thời kỳ Hùng Vương chưa thật sâu sắc mức độ phân hóa chưa cao Lớp người giàu sang chưa hoàn toàn cách biệt đối lập với sống lao động nhân dân Loại mộ táng phổ biến chiếm đa số tuyệt đối mộ có cách mai táng bình thường với số lượng đồ tùy táng trung bình Trong trình tan rã quan hệ cộng đồng nguyên thủy, số người vượt lên trên, tập trung nhiều cải quyền lực lúc đa số giữ mức trung bình Đó tranh tổng qt thực trạng phân hóa xã hội thời Hùng Vương qua tài liệu mộ táng, phù hợp với tư liệu truyền thuyết tư liệu thư tịch cổ Qua tư liệu này, nhà nghiên cứu cho xã hội thời Hùng Vương giai đoạn cuối tồn tầng lớp xã hội: tầng lớp quý tộc, tầng lớp nơ tì tầng lớp dân tự công xã nông thôn Tầng lớp quý tộc gồm người máy thống trị họp lại: họ vốn quý tộc lạc (tộc trưởng, tù trưởng lạc, thủ lĩnh liên minh lạc ) Với số tài sản quyền lực tập trung tay, họ tách dần khỏi cộng đồng, mức độ phân hóa chưa cao, chưa mang tính chất đối kháng gay gắt Tầng lớp nơ tì vào địa vị thấp xã hội thời Hùng Vương Họ thành viên công xã nghèo khổ vi phạm tục lệ công xã bị bắt làm nô tì Họ tham gia sản xuất nhiều chủ yếu phục dịch gia đình quý tộc Tầng lớp dân tự công xã nơng thơn đơng đảo giữ vai trị lực lượng sản xuất chủ yếu Sự hình thành nhà nước Ở thời Hùng Vương, mức độ phân hóa chưa cao tạo sở xã hội cần thiết cho trình hình thành nhà nước Thêm vào đó, nhân tố thủy lợi tự vệ đóng vai trị quan trọng Thời Hùng Vương lúc người mở rộng công chinh phục thiên nhiên, phát triển nông nghiệp trồng lúa nước Đó lúc đấu tranh khắc phục trở ngại thiên nhiên để khai phá đất hoang, chống mưa nguồn nước lũ, chống hạn hán, ngập lụt đặt cách thiết Nên nơng nghiệp trồng lúa nước lại địi hỏi phải có cơng trình tưới nước, tiêu nước Sức mạnh người vươn lên chế ngự thiên nhiên tạo nên tập hợp nhiều gia đình nhỏ cơng xã nơng thơn liên kết nhiều công xã cộng đồng lớn với vai trò tổ chức quyền lực nhà nước Nước ta vào vị trí giao lưu kinh tế văn hóa thuận lợi đụng độ dễ bị cơng từ nhiều phía Vì vậy, u cầu tự vệ, chống mối đe dọa từ đến sớm đặt ngày trở nên thiết Số lượng vũ khí di khảo cổ - giai đoạn Đông Sơn - với kiểu loại phong phú, đa dạng (rìu, giáo, dao găm, kiếm, cung nỏ, lao, khiên mộc, mũi tên đồng ) chứng tỏ vào cuối thời Hùng Vương, chiến tranh trở thành tượng kịch liệt phổ biến xã hội, buộc người vừa phải sức sản xuất vừa phải hồn thiện vũ khí Chiến tranh thời bao gồm xung đột bên xung đột bên Xung đột bên biểu tranh chống mối đe dọa từ bên đến, nhằm bảo đảm lợi ích chung cộng đồng Loại chiến tranh tự vệ ngày trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh cộng đồng Các câu chuyện Thánh Gióng (Phù Đổng Thiên Vương) phản ảnh ngợi ca chiến đấu chống ngoại xâm cư dân Văn Lang buổi đầu dựng nước Hình ảnh Thánh Gióng phá giặc Ân biểu tượng kỳ vĩ sức sống dân tộc, sáng tạo tuyệt vời nhân dân nằm nêu cao ý chí, tài sức mạnh quật cường cộng đồng cư dân nhỏ kiên đánh bại đạo quân xâm lược lớn mạnh hơn, bảo vệ sống yên vui Vào cuối thời Hùng Vương, nạn ngoại xâm trở thành mối đe dọa nghiêm trọng, Đó lúc phương Bắc đế chế phong kiến bắt đầu dịm ngó mở rộng xâm lược xuống phương Nam, đe dọa vận mệnh nhóm Bách Việt, có cư dân Văn Lang thời Hùng Vương Như vậy, yêu cầu tự vệ chống ngoại xâm với yêu cầu thủy lợi kinh tế nông nghiệp tác động mạnh vào trình hình thành nhà nước lịch sử Việt Nam Nhà nước đời có phần sớm điều kiện chín muồi phân hóa xã hội, bên cạnh chức thống trị, bóc lột, cịn phải đảm đương hai chức cơng cộng quan trọng xây dựng cơng trình thủy lợi tổ chức chiến đấu chống ngoại xâm Về thời điểm đời nước Văn Lang với tư cách nhà nước phôi thai Tổ chức nhà nước đơn sơ Đứng đầu nhà nước Văn Lang Hùng Vương, mang ý nghĩa người thủ lĩnh Hùng Vương vốn tù trưởng lạc Văn Lang, lạc mạnh nhất, đóng vai trò trung tâm tập hợp lạc khác trở thành thủ lĩnh liên minh lạc chuyển hóa thành người đứng đầu tổ chức nhà nước Giúp việc Hùng Vương có Lạc Hầu Ngơi Hùng Vương cha truyền nối (18 đời Hùng Vương) trải qua nhiều đời tập trung tay số quyền lực, chưa phải quyền lực nhà nước đầy đủ tiêu biểu cho mầm mống quyền lực nhà nước Nước Văn Lang chia làm 15 bộ, tức 15 lạc Đứng đầu Lạc tướng (còn gọi chúa, tướng hay phụ đạo), chức tập (cha truyền nối) Dưới công xã nông thôn Đứng đầu công xã bồ (có ý nghĩa người già làng) Qn đội thường trực công cụ chuyên chế nhà nước chưa phát triển Khi có chiến tranh, lực lượng vũ trang cơng xã giữ vai trị chủ yếu Sự nẩy sinh hình thái nhà nước (dù sơ khai) vào thời Hùng Vương đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử Nó xác nhận q trình dựng nước thời Hùng Vương đặt sở cho đời loại hình cộng đồng tộc người mới: cộng đồng quốc gia Nền văn minh sông Hồng Một thành to lớn thời đại Hùng Vương đời văn minh cổ xưa người Việt Nam: Nên văn minh sơng Hồng (hay cịn gọi văn minh Văn Lang, văn minh Đông Sơn) Trước đây, người ta biết chặng cuối văn minh này, tức giai đoạn Đông Sơn Ngay văn hóa Đơng Sơn, trước Cách mạng Tháng Tám người ta biết qua di tích phát Các giai đoạn tiền Đông Sơn chưa phát Và mắt nhà khảo cổ học phương Tây giờ, văn hóa Đơng Sơn xuất cách đột ngột, gián đoạn, khơng có bước chuẩn bị trước Đó lý để họ nghi ngờ nguồn gốc địa văn hóa Đông Sơn Nhưng ngày nay, thành tựu nghiên cứu khảo cổ học chứng minh rằng: văn hóa Đông Sơn tượng đột ngột, gián đoạn, mà kết tất nhiên trình phát triển liên tục từ sơ kỳ thời đại đồng thau đến sơ kỳ thời đại sắt Tính liên tục trình thể phát triển từ thấp đến cao, kế thừa đổi loại hình vật Cấu tạo tầng văn hóa số di tích lịch sử phản ánh tính liên tục đó, mà tầng văn hóa dày di Đơng Sơn nhiều ví dụ (lớp thuộc giai đoạn Phùng Nguyên, lớp tiêu biểu cho giai đoạn Đồng Đậu, lớp chuyển sang giai đoạn Gò Mun) 10 Quá trình hình thành phát triển văn minh sông Hồng cho thấy rõ bước chuẩn bị nguồn gốc địa văn hóa Đông Sơn bắt nguồn trực tiếp từ hoa văn đồ gốm giai đoạn Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gị Mun Những rìu lưỡi xéo, mũi giáo đồng văn hóa Đơng Sơn thể rõ kế thừa rìu lưỡi xéo, nhứng giáo búp đa giai đoạn Gị Mun Sự hình thành văn minh sơng Hồng gắn liền với q trình liên kết địa phương thành lãnh thổ Văn Lang, trình đấu tranh dung hợp lạc thành cộng đồng cư dân Văn Lang, chủ nhân văn minh sông Hồng Về mặt kinh tế xã hội, nông nghiệp trồng lúa nước kết cấu xóm làng xã hội chưa phân hóa gay gắt Về đời sống vật chất, nguồn lương thực cư dân Văn Lang thóc gạo, chủ yếu gạo nếp, nấu thành cơm, xôi hay chế biến thành bánh chưng, bánh giầy Thức ăn gồm loại rau củ, bầu bí, cà đậu sản phẩm nghề đánh cá, chăn ni, săn bắn Những tượng hình người chạm khắc trống đồng, đồ đồng cho thấy cách ăn mặc lao động sinh hoạt thường ngày nam giới đóng khố nữ giới mặc váy, cởi trần, đất Mái tóc có nhiều kiểu: cắt tóc ngắn bỏ xõa ngang vai búi tó đầu Nữ giới có lối tết tóc thả dài sau lưng Nhiều người (cả nam lẫn nữ) cịn chít dải khăn nhỏ trán chân tóc Xăm nhuộn đen, ăn trầu tục phổ biến người Văn Lang Nhà kiểu nhà sàn gỗ, tre, nứa Việc lại chủ yếu đường thủy (trên sông biển) với thuyền, bè, mảng Về đời sống tinh thần, cư dân thời Hùng Vương đạt đến trình độ thẩm mỹ tư cao kết hợp với tín ngưỡng cư dân trồng lúa nước, mà phổ biến sùng bái tự nhiên nghi lễ phồn thực (mong mùa, mong giống lồi sinh sơi ) Từ ý thức cộng đồng sản sinh tục thờ cúng tổ tiên, tôn vinh anh hùng nhằm khằng định nguồn gốc chung, tổ tiên chung 11 cộng đồng nêu cao kỳ tích người có cơng dựng nước giữ nước Nghệ thuật âm nhạc, múa nhảy phát triển giữ vị trí quan trọng sinh hoạt văn hóa người Việt cổ Hiện vật tiêu biểu nhất, coi biểu tượng văn minh sông Hồng, trống đồng Đông Sơn Cho đến nay, tìm thấy 170 trống đồng loại (kể trống minh khí) Trống đồng Đơng Sơn cịn tìm thấy ngồi lãnh thổ Việt Nam, nam Trung Hoa, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malayisia, Indonésia Căn vào mật độ phân bố tập trung, vào thống kỹ thuật trống đồng Đông Sơn với tồn sưu tập vật Đơng Sơn , nhà khoa học khẳng định: miền bắc Việt Nam - địa bàn nước Văn Lang thời Hùng Vương - trung tâm xuất truyền bá sớm trống đồng Đông Sơn Trống đồng vừa nhạc khí, sử dụng tế lễ, hội hè, vừa vật tượng trưng cho quyền uy cảu tù trưởng, thủ lĩnh, lại chơn theo người chết, dùng để đổi chác Trống đồng Đông Sơn tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu tài sáng tạo người Việt cổ, Với họa tiết phong phú, sinh động phủ đầy mặt tang trống, trống đồng Đơng Sơn cịn có giá trị sử hình ảnh phản ánh sống lao động, chiến đấu va nhiều mặt sinh hoạt khác cư dân thời Hùng Vương mà giới sử học tiếp tục giải mã Thời đại Hùng Vương với thành dựng nước giữ nước ban đầu, với văn minh sông Hồng rực rỡ khẳng định vị trí lịch sử dân tộc kỷ nguyên văn minh dân tộc, kỷ nguyên mở đầu nghiệp dựng nước giữ nước II Tư khoa học giới quan người Việt cổ thời kì dựng nước Tư khoa học 12 Thời đại đồ đá kéo dài từ triệu năm đến ngàn năm cách ngày đánh dấu bước chuyển từ hái lượm, săn bắn sang chăn nuôi trồng trọt, đời sống cư dân có bước phát triển đáng kể Dựa sản phẩm chế tác đá đồ trang sức khuyên tai, vòng tay tìm thấy di khảo cỏ làng Vạc – Nghệ An,chúng ta thấy phương pháp cưa, khoan, tiện, mài nhẵn mà cư dân Việt cổ làm sản phẩm đá phục vụ cho nhu cầu trang sức Bên cạnh đó, họ biết làm đồ gốm, dạng chất liệu mới, gồm sản phẩm có hình trụ hình trịn Đồ gốm chủ yếu sản xuất vật dụng phục vụ đời sống đồ đun nấu đồ đựng Các bình gốm phần miệng, rìa miệng, đoạn eo thắt cổ đặn, song song chạy quanh thân gốm, loại hình sản phẩm gốm phong phú, đa dạng sản phẩm trang trí hoa văn đơn giản mang tính ước lệ nhiên hình dáng sản phẩm gốm hoa văn thể tư đối xứng, phép quay, phép trượt kĩ thuật làm gốm cư dân thời kì Cùng với biến chuyển mùa màng, đời sống thực vật liên tục, không cùng, thể qua đường xoắn nối liền nhau, lặp lặp lại xuất phong cách tượng trưng với ký hiệu quy ước bước phát triển tư trừu tượng Cách khoảng 4000 năm (Tức vào 2000 năm Tr CN) người Việt bước vào giai đoạn đồng thau (hợp kim đồng thiếc) - thời kỳ tiền Đông Sơn Đến thời kỳ Đông Sơn, kỹ thuật đồng thau phát triển cao với đời trống đồng Đây thời kỳ mà kĩ thuật chế tác rèn đúc đồng đạt tới đỉnh cao Qua trống đồng ta thấy người Đơng Sơn có tri thức cao luyện kim, chế tạo đồ đồng, đồ sắt Khi tái giới thực họ không ý đến chi tiết đối tượng miêu tả, mà ý đến đặc điểm bản, thể chúng đường nét ước lệ, cách điệu sinh động Họ biết chia hình 13 trịn làm sáu phần nhau, quan hệ bán kính đường trịn; có khái niệm số đếm, tư trìu tượng hóa, tái giới chi tiết ước lệ vã cách điệu: nhiều cánh mặt trống biểu tượng mặt trời, người, chim, hươu mặt trống xoay quanh mặt trời theo chiều ngược kim đồng hồ, trùng với chiều đất xoay quanh mặt trời Vành trống đồng Ngọc Lũ chứa 336 vòng tròn nhỏ ứng với chu kỳ năm mặt trăng quay quanh mặt trời Qua trống đồng cư dân Đơng Sơn có lịch pháp riêng cần thiết cho nơng nghiệp hàng hải Như thấy :cư dân Việt cổ có hiểu biết định thiên văn dựa cảm tính Nhìn chung, qua tư liệu khảo cổ ta thấy người Việt cổ bước đầu có ý niệm cân xứng.Cư dân Hồ bình biết chọn nơi cư trú, biết dùng lưu hoàng để vẽ lên người, biết đến nhịp điệu, dùng ký hiệu để ghi Theo GS Hà Văn Tấn, trình hình thành hoạt động đếm phạm trù số lượng, từ đời số đếm tách khỏi vật đếm (trừu tượng hoá khỏi vật cụ thể) Cuối thời đồ đá (3000 năm Tr CN) với nghề trồng lúa nướ c, người Việt có ý niệm đường trịn, chuyển động quay, có ý thức nhịp điệu, cân xứng, có quan niệm thời gian, vũ trụ (Trên đồ gốm Bắc Sơn có mặt trời hình trịn, có hình chữ S, nửa số 8) Như bước đầu họ có nhận thức hình học tư xác Thế giới quan Nếu văn hố tiền Đơng Sơn có niên đại từ 2000 Tr CN đến 700 Tr CN lưu vực sông Hồng văn hố Đơng Sơn từ 700 Tr CN đến 100 với việc hình thành quốc gia Văn Lang vua Hùng Thời kỳ Đông Sơn thời kỳ hình thành lõi dân tộc Thời kỳ người Việt có quan sát giới bên ngồi tinh tế, từ tái tạo, biểu chân thực, khéo léo (Qua 14 tượng bò, gà, v.v làm đất nung) Bên cạnh tu khoa học động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, trị xã hội giới quan vô phức tạp phản ánh đời sống tinh thần cư dân Việt cổ Họ quan niệm giới tự nhiên giới siêu nhiên tồn song song thông qua việc chôn cất người chết đồ tùy tang công cụ lao động sản xuất sinh hoạt lưỡi rìu, lưỡi cày…(được tìm thấy di khảo cổ hài cốt người chết) họ cho , người chết sang giới bên phải sinh hoạt lao động sản xuất họ chôn người chết quan tài thân to khoét rỗng coi thuyền đưa người chết xi giới bên Người Việt có quan niệm vũ trụ có ba tầng, bốn giới điều thể trống đồng, biểu tượng thời kỳ Ba tầng Bộ phận trống Tầng Mặt trống Tầng Tầng Tang trống Thân trống Bốn giới Trời Đất Nước Cõi âm Biểu tượng trống Hình mặt trời Nhà cửa Thuyền, chim nước, cá Trang phục hình chim(tổ tiên) Đồ gốm sản phẩm thể giới quan vũ trụ ba tầng :miệng loe gốm dải hoa văn đường chéo có hình trịn hình bán nguyệt biểu tượng mặt trăng, vai gốm thể hoa văn biểu đời sống người động vật, phần đáy hoa văn bện thừng biểu cõi âm Thời kỳ Đông Sơn, theo GS Hà Văn Tấn hình thành tư lưỡng hợp (lưỡng phân) khô ướt, lửa nước, Nhật Nguyệt, chim rắn, thấp cao, v.v Theo Porée-Maspéro, văn hoá, phong tục, thần thoại, trống đồng, biểu tính lưỡng hợp, giao tranh, giao hồ yếu tố đối lập 15 Quan niệm giới bật bánh chưng- bánh dầy Quan niệm âm dương thể bánh trưng- bánh dầy Trời cha dương, đất mẹ âm – cha sinh mẹ dưỡng : trời sinh người, đất ni dưỡng người.Trịn sáng tạo, vuông vạn vật bên cạnh quan niệm ngũ hành dược thấm nhuần bánh trưng: Thịt heo Đỏ Hỏa Đậu Vàng Thổ Gạo nếp Trắng Kim Nước luộc Đen Thủy Lá dong Xanh Mộc Một yếu tố cần xem xét bánh trưng buộc lạt, chia làm chín tạo thành hình ma phương - ký hiệu đồ hình gọi Ơ vng huyền bí, vng dùng bùa, thuật phong thủy Ý thức lòng tự hào dân tộc Ý thức dân tộc tư tưởng hành đầu thời đại Hùng Vương lúc Lòng tự hào tổ tiên, giống nòi cao quý sinh từ bọc trăm trứng mẹ Tiên Âu Cơ cha Rồng Lạc Long Quân niềm tin cho đoàn kết dân tộc, anh em ruột thịt tiền đề lịng tơn kính tổ tiên, thờ cúng tổ tiên Ý thức dân tộc thể hiên ý niệm địa bàn cư trú, việc sức bảo vệ lãnh thổ dân tộc III Kết luận Trong suốt hai nghìn năm dựng nước, vua Hùng cư dân Việt cổ để lại biết thành tựu to lớn kinh tế trị xã hội, 16 quan trọng tư khoa học, tư tưởng giới quan nhân sinh quan đời sống tinh thần người Việt Thời đại Hùng Vương với thành dựng nước giữ nước ban đầu, với văn minh sơng Hồng rực rỡ khẳng định vị trí lịch sử dân tộc kỷ nguyên văn minh dân tộc, kỷ nguyên mở đầu nghiệp dựng nước giữ nước Có thể nói, thời đại đặt viên gạch xây dựng nên tảng văn hố địa vững cho cơng xây dựng dung hợp luồng văn hóa ngoại lai nghìn năm Bắc thuộc hệ sau 17 ... cộng đồng người Việt từ buổi đầu thời kì dựng nước – thời đại vua Hùng I Những thành tựu đời sống cư dân Việt thời kỳ Hùng Vương Những thành tựu kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp Thời Hùng Vương... Hồng Một thành to lớn thời đại Hùng Vương đời văn minh cổ xưa người Việt Nam: Nên văn minh sơng Hồng (hay cịn gọi văn minh Văn Lang, văn minh Đông Sơn) Trước đây, người ta biết chặng cuối văn minh... nước, vua Hùng cư dân Việt cổ để lại biết thành tựu to lớn kinh tế trị xã hội, 16 quan trọng tư khoa học, tư tưởng giới quan nhân sinh quan đời sống tinh thần người Việt Thời đại Hùng Vương với thành

Ngày đăng: 15/11/2022, 04:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan