1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử thời vua Hùng: Phần 1

117 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 6,09 MB

Nội dung

Ebook Lịch sử Việt Nam bằng tranh (Tập 1: Thời vua Hùng): Phần 1 trình bày người cổ Việt Nam; con Rồng cháu Tiên; Phù Đổng Thiên Vương. Mời các bạn cùng tham khảo ebook để nắm chi tiết nội dung.

Chia sẻ ebook : Chiasemoi.com Hình vẽ phịng vẽ “Lịch sử Việt Nam tranh” thực Họa sĩ thể hiện: Nguyễn Trung Tín, Nguyễn Đức Hịa, Vũ Dũng, Tấn Lễ Biên tập hình ảnh: Nguyễn Huy BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN DO THƯ VIỆN KHTH TP.HCM THỰC HIỆN General Sciences Library Cataloging-in-Publication Data Thời Hùng Vương / Trần Bạch Đằng chủ biên ; Phan An [và nh.ng khác] biên soạn ; họa sĩ Nguyễn Đức Hòa [và nh.ng khác] - Tái lần - T.P Hồ Chí Minh : Trẻ, 2015 312 tr : minh họa ; 24 cm - (Lịch sử Việt Nam tranh ; T.1) Triều đại Hồng Bàng, 2879-258 trước công nguyên (Truyền thuyết) Sách tranh Việt Nam Lịch sử Đến 939 Sách tranh I Trần Bạch Đằng II Phan An III Ts: Lịch sử Việt Nam tranh Hong Bang dynasty, 2879-258 B.C (Legendary) Pictorial works Vietnam History To 939 Pictorial works 959.701 dc 22 T449 LỜI GIỚI THIỆU Cơng trình Lịch sử Việt Nam tranh đời nhằm mục đích giới thiệu lịch sử nước nhà cách ngắn gọn, sinh động, có hệ thống, qua cách kể chuyện súc tích tranh minh họa Bộ sách tranh nhiều tập cố gắng phản ánh người đất nước Việt Nam theo tiến trình lịch sử với khơng gian, văn hóa, y phục, tính cách phù hợp với thời kỳ, triều đại cụ thể Bộ Lịch sử Việt Nam tranh dự kiến thực xuyên suốt từ thời đại đồ đá, đồ đồng đến thời Hùng Vương dựng nước; trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc đến thời kỳ tự chủ triều đại Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần, Lê, Nguyễn cuối hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước vừa qua Bộ sách chia làm nhiều tập, tập viết thời kỳ hay nhân vật, vấn đề tiêu biểu thời kỳ Mỗi tập có cấu trúc độc lập riêng hài hịa tổng thể chung Lịch sử Việt Nam Trong q trình biên soạn, tác giả cịn ý thể đặc điểm văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán tiêu biểu thời kỳ lịch sử Cơng trình nỗ lực chung họa sĩ, cán nghiên cứu Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh Nhà xuất Trẻ Đây lịch sử tranh nước ta thực với mục đích yêu cầu trên, nên trình biên soạn thể không tránh khỏi sơ xuất Ban biên soạn, họa sĩ Nhà xuất Trẻ mong góp ý bạn đọc gần xa Thành phố Hồ Chí Minh TRẦN BẠCH ĐẰNG Lồi người có nguồn gốc từ đâu? Đã có nhiều lời giải cho câu hỏi Thần thoại Ai Cập nói thần Hanuma dùng đất sét tạo thành người bàn xoay đồ gốm Đạo Thiên Chúa nói Đức Chúa trời dùng đất sét để nặn thành người đàn ông lấy xương sườn người đàn ông để tạo người đàn bà Nghe lời dụ dỗ rắn thần, họ ăn trái cấm bị đuổi khỏi vườn Địa Đàng Từ đó, họ tạo giới loài người Theo Trang Tử - triết gia Trung Quốc - xưa có loại sâu rễ tre sinh loài báo, báo sinh ngựa ngựa sinh người Truyện dân gian Trung Quốc kể bà Nữ Oa dùng bùn nặn người thổi vào sống Từ đó, người bắt đầu sinh đẻ lớn mạnh đến ngày 10 Một triết gia cổ Hy Lạp lại cho người sinh từ loài cá Khi lên bờ, mang cá biến thành phổi, vây trở thành bốn chân Trải qua hàng triệu năm, lồi người bị sát bắt đầu đứng thẳng, rụng đuôi hai chân trước trở thành hai tay 11 Đời Hùng Vương thứ sáu, nước Văn Lang bị giặc Ân quấy nhiễu Các Lạc tướng, Bồ sức chặn giặc thất bại 105 Vua Hùng triệu tập Lạc hầu để bàn kế sách Có người khuyên vua cho sứ giả khắp nơi tìm người tài giúp nước.Vua Hùng nghe theo, sai sứ giả bắc loa khắp nơi cầu người tài giỏi 106 Bấy giờ, làng Phù Đổng (nay xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) có đơi vợ chồng muộn Một hôm, người vợ vườn, thấy vết chân to đem chân ướm thử, không ngờ nhà thụ thai, sinh cậu bé khôi ngô, tuấn tú Khi chồng mất, bà ni Cậu bé ăn mau, chóng lớn chẳng chịu nói cười, chẳng biết đi, suốt ngày nằm gióng tre(*) treo nhà * Gióng: quang để gánh 107 Khi sứ giả đến làng Phù Đổng, già, trẻ làng chạy xem, mẹ Gióng nhà Bỗng Gióng lên tiếng, nói mẹ mời sứ giả vào cho Gióng thưa chuyện Người mẹ khơng tin vào tai mình, chạy đến nhà già làng thưa chuyện 108 Được già làng ủng hộ, mẹ Gióng vội mời sứ giả đến nhà Thấy Gióng cịn q nhỏ, sứ giả khơng muốn tin Gióng quyết, bảo với sứ giả: - Ta phá giặc Ân, sứ nói với nhà trời (tức vua Hùng) đúc cho ta gươm sắt, ngựa sắt, nón sắt áo giáp sắt Nhà trời lo chi cả! 109 Sứ giả Phong Châu báo tin cho vua Hùng Vua Hùng lệnh đúc ngựa sắt, gươm sắt theo lời Gióng Dân Lạc Việt thời biết luyện sắt nên kỹ thuật rèn, đúc chưa cao 110 Trong ấy, làng Phù Đổng, mẹ Gióng nấu cơm khơng đủ cho Gióng ăn Cả làng góp gạo khơng đủ, già làng phải nhờ làng bên giúp sức Không đủ nồi để nấu, dân làng phải nấu cơm lam(*) Các hũ mắm cá, mắm ba ba mang đến lống Gióng ăn hết * Cơm lam nấu cách cho gạo nước vào ống nứa tươi, nướng lửa, thường đem theo lúc xa 111 Ngựa, gươm, nón áo giáp đúc xong, vua Hùng sai sứ giả mang đến Thấy ngựa sắt, gươm sắt, Gióng đứng dậy, vỗ nhẹ gươm gãy, ngựa gục, giáp tan, nón bể Vua Hùng cho đúc lại phải dùng loại sắt tốt Lần này, người thợ rèn cho sắt vào lị lửa thật nóng, rèn rèn lại đến có thứ sắt cứng 112 Họ lấy sắt rắn đúc đúc lại ba lần vừa sức Gióng Vua Hùng phái hàng nghìn quan quân đem ngựa sắt đến làng Phù Đổng Sau ăn hết bảy nong cơm, ba nong cà, Gióng hét lên tiếng, vươn vai trở thành người khổng lồ Cùng lúc đó, ngựa sắt tung vó, phun luồng lửa đỏ rực Gióng lên ngựa, dẫn đầu đồn qn, phi bay phía qn thù, để lại đất hố lớn trải dài 113 Gióng thúc ngựa lao vào đám giặc Ân Ngựa Gióng hí vang, phun lửa cháy rừng tre Ân vương bị Gióng giết chết giặc chưa chịu lui 114 115 Bỗng gươm gẫy, Gióng nhổ bụi tre bên đường, quật tới tấp vào giặc Quân giặc hoảng sợ, lớp xin hàng, lớp chạy trốn Gióng đuổi đến núi Sóc Sơn (nay thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) giặc tan hẳn 116 Gióng xuống ngựa ngồi nghỉ, cởi giáp, treo nón lên cành cây, đoạn cúi xuống uống cạn giếng Rồi để lại nón giáp, Gióng cưỡi ngựa bay trời 117 Để tỏ lòng biết ơn, vua Hùng lập đền thờ Gióng đỉnh núi Hùng phong Gióng làm Phù Đổng Thiên Vương Nhân dân suy tơn Gióng làm thánh - Thánh Gióng Hàng năm, vào ngày mùng chín tháng tư âm lịch, nhân dân Sóc Sơn làng Phù Đổng tổ chức lễ hội tưởng nhớ công lao Thánh Gióng 118 ... đầu sử dụng hai tay tìm kiếm thức ăn Trang 12 , 13 , 14 , 15 vẽ lại theo hình vẽ R Daligherơ tạp chí “Tin tức UNESCO” tháng 8, năm 19 72 12 Tiến hóa thêm bước, người vượn biết ăn thịt, hai chân sử. .. tiến trình lịch sử với khơng gian, văn hóa, y phục, tính cách phù hợp với thời kỳ, triều đại cụ thể Bộ Lịch sử Việt Nam tranh dự kiến thực xuyên suốt từ thời đại đồ đá, đồ đồng đến thời Hùng Vương... (Lịch sử Việt Nam tranh ; T .1) Triều đại Hồng Bàng, 2879-258 trước công nguyên (Truyền thuyết) Sách tranh Việt Nam Lịch sử Đến 939 Sách tranh I Trần Bạch Đằng II Phan An III Ts: Lịch sử

Ngày đăng: 26/05/2021, 04:30

w