1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1

104 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 17,31 MB

Nội dung

Phần 1 cuốn sách trình bày lịch sử phát triển của tư tưởng tâm lý học qua các thời kỳ cổ đại, trung cổ, phục hưng, thế kỷ XVII và thế kỷ XVIII. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Trang 3

Chương I Chương II Chương III Chương IV Chương V Chương VI Chương VII Chương VIII Chương IX Chương X Chương XI Chương XII MỤC LỤC Lời nói đầu Nhập để

Các tư tưởng tâm lý học thời kỳCổ đại

Các tư tưởng tâm lý học thời kỳTrungcổ Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ Phụchưng Các tư tưởng tâm lý học thế kỷ XVII Các tư tưởng tâm lý học thế kỷ XVIII

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Giáo trình Lịch sử Tâm lý học là giáo trình dành cho

đào tạo các sinh uiên hệ cử nhân chuyên ngành Tâm lý học

do Giáo sư, Tiến sĩ Tâm lý học Nguyễn Ngọc Phú soạn

thảo Giáo trình có thể dùng làm tài liệu tham khảo bổ túc kiến thức, tra cứu cho các học uiên cao học uà nghiên cứu

sinh uê tâm lý học

Cuốn giáo trình này bao gồm các chương sau :

Chương 1 - Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ Cổ đại Chương 2 - Các tư tưởng tâm lý học thời Trung cổ

Chương 3 - Các tư tưởng tâm lý học thời Phục hưng

Chương 4 - Các tư tưởng tâm lý học thế kỷ XVII Chương õ - Các tư tưởng tâm lý học thế kỷ XVIII

Chương 6 - Các tu tưởng tâm lý học nửa đầu thế hỷ XIX

Chương 7 - Sự ra đời của tâm ly học uới tư cách là một

khoa học độc lập

Từ chương 1 đến chương 7, tác giả trình bày các uấn

đề phát triển của các tư tưởng tâm lý học theo thời gian

(theo thời đại, thời kỳ, thế kỷ)

Chương 8 - Tâm lý học Gestalt

Chương 9 - Tâm lý học hành u¡

Trang 5

Chương 11 - Sự hình thành uà phát triển Tâm lý học

hoạt động

Chương 12 - Sự hình thành uà phát triển tâm lý học ở Việt Nam

Từ chương 8 trở đi, sau sự biện tâm lý học trở thành

một khoa học độc lập, những thành tựu tâm lý học đạt

được ngày càng nhiều hơn, đã xuất hiện nhiều trường phái tâm lý học khác nhau Bởi uậy, từ phần này trở dị, chưng

tôi phân tích sự phát triển của tâm lý học theo cúc trường

phái chủ yếu đã có, trong đó bao gồm cả sự hình thành,

phát triển của tâm lý học hoạt động như một hệ quả tát

yếu của cuộc khủng hoảng uê phương pháp luận của tâm

lý học thế giới:

Chương 12 lò chương xem xét khái quát sự hình thàinh,

phát triển nên tâm lý học ở nước ta, mang tên "Sự hình thành và phát triển tâm lý học ở Việt Nam" Với chương

này, chúng tôi hy uọng bước đầu uạch ra bức tranh chưng

uê hiện trạng của nên tâm lý học nước nhà để từ đó suy nghĩ, tiếp tục định hướng cho sự phát triển nên tâm lý lhọc

Việt Nam còn rất non trẻ va có rất nhiều hứa hẹn

Nội dung của tập giáo trình này chắc chắn còn nhiều

khiếm khuyết Túc giả rất mong nhận được sự chỉ giáo œùa

các đồng nghiép va xin chân thành cảm ơn trước uê những ý

hiến đóng góp để cho cuốn sách này ngày càng được hoàn

thiện

Trang 6

NHẬP ĐỀ

“Tâm lý học là khoa học uê tính quy luật của sự phát

triển uà uận hành của tâm lý uới tư cách là hình thức đặc biệt của hoạt động sống" Tâm lý học lấy tâm lý làm đối tượng nghiên cứu

Từ xa xưa, sự phát triển của Tâm lý học nằm trong

lòng phát triển của Triết học Cho đến khi con người nhận

ra răng có một loại hiện tượng là "tâm hôn” mà con người

cần phải để tâm xem xét uà cần có một khoa học nghiên

cứu riêng uê nó thì Tâm lý học dần dân được tách ra trở

thanh một khoa học độc lập

Lịch sử Tâm lý học theo quan điểm Mac xit la lich sit

phát sinh, hình thành uà phát triển các tử tưởng, các khuynh hướng, các trường phái tâm lý học từ thời cổ đại

cho đến ngày nay Về cội nguồn của nó, lịch sử phát triển

tâm lý học đã gắn liên uới lịch sử phát triển triết học Đó

là một lịch sử rất dài uới những thăng trầm, thành công

va that bai, lịch sử của cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các

trào lưu, các tư tưởng, các trường phái tâm lý học đã có

trong lịch sử

Trang 7

Nghiên cứu Tâm lý học để phục uụ cho cuộc sống của

con người mà lại không nắm uững, không hiểu biết uẻ lịch

sử phát triển các tư tưởng tâm lý học, đặc biệt là đôi uới

các nhà nghiên cứu, các sinh uiên được đào tạo chuyên

ngành uê Tâm lý học thì quả là một thiếu sót

Nghiên cứu lịch sử của Tam lý học cần thiết phải làm rõ

- Quá trình nảy sinh, hình thành uà phát triển của các

tư tưởng tâm lý học từ cổ đại cho đến hiện nay

- Làm rõ những uấn đê cơ bản cơ bản của Tâm ly hoc như đối tượng của Tâm lý học, hệ thống các khdi niệm

phạm trù của khoa học này cùng sự phát triển của chúng

qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử

- Đánh giá cho thật khách quan, chính xác công lao

của các cá nhân, các trường phái, các tác gia tâm lý học

tiêu biểu qua các thời đại, các giai đoạn phát triển cũng

như những hạn chế của chúng do những yếu tố khách

quan từ các điêu biện lịch sử cụ thể đem lại

Đó cũng chính là đối tượng của lịch sử tâm lý học uới

tư cách là một lĩnh oực trì thúc độc lập của khoa học tam

ly hoc

Để nghiên cứu tốt lịch sử tâm lý học, các nhà nghiên cứu cần nắm uững các nguyên tắc phương pháp luận sau:

Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng trong

nghiên cứu, xem xét các quy luật, phạm trù, sự phát sinh

phát triển các tư tưởng tâm lý học Nguyên tắc này đòi hỏi nhà nghiên cứu phải nhìn nhận các uấn đề phát triển của

tâm lý học, các sự biện tâm lý học gắn uới tính quyết định xã hội - lịch sử, nhìn thấy nguyên nhân quyết định cúc tư tưởng tâm lý học từ trong chính các điều kiện xã hội - lịch

Trang 8

đói }ới nhà nghiên cứu phái có lập trường duy uật triệt đề, bit ohan rõ lập trường của các quan điểm duy uát, duy tam rong lịch sử phát triên các tư tưởng tam ly hoc

Nguyên tắc khách quan khoa học Nguyên tắc này đòi hoi cac nha nghiên cứu phai biết nhìn nhận các sự biện,

các tấn đề phát triển của tâm lý học một cách khách quan,

tòn mọng tính chính xác của các sự biện, các con số, các

guy luật được nêu ra như nó uốn đã có Nguyên tắc này

cũng đòi hỏi phải biết chống lại các tư tưởng chủ quan,

phiế: diện, thiếu khoa học trong xem xét, kết luận, đánh gic

các trào lưu, các trường phái tâm lý học

Nguyên tắc lịch sử Nguyên tắc lịch sử gắn liên uới

nguyên tắc khách quan, khoa học đòi hỏi các nhà nghiên cứu biết xem xét các uấn đề lịch sử tâm lý học, sự phát

triển các tư tưởng tâm lý học của các tác gia, các trường

phái đúng như lịch sử đã có Khi phân tích các sự hiện,

phải biết tính đến các điều kiện lịch sử cụ thể của thời đại

để thấy rõ hơn ý nghĩa của các tư tưởng tâm lý học được đưa ra phân tích, luận bàn Nắm uững nguyên tắc này

cũng chính là đòi hỏi nhà nghiên cứu phải tích cực chống

lại cíc quan điểm phản lịch sử, thái độ bôi nhọ lịch sử, phủ tịnh sạch trơn những sự hiện, những thành quả của

quá thứ do ông cha ta, những người đã uất va đi trước tìm

kiếm phát hiện

Cưới cùng, nghiên cứu lịch sử tâm lý học cần nắm vững nguyên tắc phát triển Nguyên tắc này đòi hỏi nhà nghùn cứu phải biết nhìn các uấn đề của tâm lý học, các

sự bện lịch sử uới tư tưởng phát triển Phân tích các sự

kiện tùng uới các dự báo để rút ra những uấn đề có ý nghĩa định hướng cho tương lai phát triển tiếp tục của khoa học

Trang 9

Chương I

CÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC THỜI KỲ CỔ ĐẠI I KHÁI QUÁT CHUNG

Cho đến nay, lịch sử văn minh Cổ đại được chúng ta biết đến thông qua các giá trị văn hoá vật chất, tỉnh thần để lại của

các nền van minh cổ đại của Trung Hoa, Ấn Độ và Hy Lạp

Nền văn minh của Trung Hoa cổ đại được xuất hiện khá sớm, từ khoảng thế kỷ thứ XXVII TCN Hoàng Đế là nhân vật được coi là thuỷ tổ của người Hoa Dọc theo lưu

vực Hoàng Hà đã có nhiều các liên minh bộ lạc Từ thời Cổ

đại Ở Trung quốc đã xuất hiện nhiều trường phái tư

tưởng khác nhau, được chia thành 6 phái là Nho gia, Mặc

gia, Danh gia, Pháp gia, Âm dương gia, Đạo đức gia Nho

gia đã chiếm giữ địa vị độc tôn trong suốt 2000 năm, nổi bật trong đó là tư tưởng của Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử

Ấn Độ cùng với Trung Hoa là cái nôi của nền văn minh phương Đông Lịch sử Triết học và Tâm lý học của Ấn Độ cổ đại là một nền văn minh lâu đời với những nội dung tư

tưởng và hình thức vô cùng phong phú, bàn luận đến nhiều vấn đề khác nhau của đời sống chính trị xã hội,

những khía cạnh của luật pháp, đạo đức, những vấn đề

của thế giới quan, nhân sinh quan Đạo Phật nguyên

thủy của Ấn Độ được nhiều người, cho đến nay, vẫn ngưỡng

Trang 10

mộ không phải là một tôn giáo mà thực ra chỉ là một triết

lý về nhân sinh quan có những tư tưởng vô thần, với các

yếu tố tư tưởng duy vật và biện chứng sâu sắc

Nói đến nền văn minh Cổ đại, người ta không thể không nói đến nền van minh Hy Lap Vao khoảng thế kỷ

VII TCN, trong tư duy của các triết gia cổ đại, người ta đã

đề cập đến khái niệm "tâm hồn" Họ coi tâm hồn là thế giới thần bí của con người Nhiều người trong số này đã đặt thành đối tượng để nghiên cứu, lý giải Những gì chúng

ta còn lưu giữ được đã khẳng định nền văn minh Hy Lạp

là một mốc lớn của lịch sử loài người từ thời tiển sử bước

vào thời đại văn minh Đối với các dân tộc châu Âu, nẻn

văn minh Hy Lạp cùng với nền văn minh La Mã cổ đại

được xem là ngọn nguồn của các nền văn minh, đúng như

Ph Ăng ghen trong tác phẩm Chống Duy rinh da danh

giá: "Không có cơ sở của văn minh Hy Lạp và đế quốc La Mã thì không có châu Âu hiện đại" ®,

II CÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC THỜI KỲ CỔ ĐẠI

1 Các tư tưởng Tâm lý học phương Đông cổ đại

1.1 Các tư tưởng Tâm lý học TrungHoa cổ đại

Trang 11

thời đại Ấn - Thương trong lịch sử văn mình Trung hoa với một liên mình thị tộc rộng lớn Nền nông nghiệp định cư với sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và săn bắn khá phát triển Chữ viết xuất hiện Người Trung Quốc thời kỳ này đã biết làm ra lich mia, mot phat minh quan trọng của

người Ân, kết quả của việc quan sát tỉ mỉ sự chuyển động

của mặt trăng, vị trí các vì sao trên bầu trời, tính chất chu ky cua nước sông dâng lên theo giờ, ngày, tháng cùng với

những theo dõi quy luật sinh trưởng của cây trông Việc

phát mình ra hệ can - chỉ để ghi thời gian và việc làm ra

lịch là một phát minh khoa học sớm nhất của người Trung Quốc đã được loài người thừa nhận

Nhà Chu xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ XI TCN, từ Tây Bác xuống Nhà Chu đã tiến xa hơn người Ân trong việc dựng nước Các tư tưởng chính trị chủ yếu của

giai cấp quý tộc Chu là "Nhận dân", "Hưởng dân" và "Trị

dan" Tu tưởng chính của đạo đức thời Chu là "đức" và "hiếu" Từ thế kỷ thứ VIH - HI TCN là thời kỳ Xuân thu -

Chiến quốc với nhiều biến động rộng lớn trên toàn xã hội Trung Quốc cổ đại Đây là thời kỳ rực rỡ xuất hiện nhiều trào lưu tư tưởng chính trị, triết học, tâm lý học với

những nhân vật nổi bật mà chúng ta không thể không

nhắc tới như Khổng Tử - nhà tư tưởng vĩ đại của Trung Quốc cổ đại

1.1.2 Các tác gia và các quan điểm tư tưởng Triết

học, Tâm lý học Trung Hoa cổ đại

1.1.2.1 Thuyết Âm - Dương

Thuyết Âm - Dương phản ánh tư tưởng sơ khai duy

vật chất phác biện chứng của người Trung Quốc cổ đại

Trang 12

Âm - Dương là cặp phạm trù triết học của phương Đông, tựa như hai mặt đối lập cấu thành sự vật trong triết học

phương Tây Mọi sự vật đều cùng tìm thấy trong nó những mặt Âm và những mặt Dương Âm- Dương vừa có xu hướng bài trừ nhau, vừa có xu hướng làm tiền đề cho nhau

cùng tồn tại, là động lực của mọi vận động phát triển của các sự vật Thái Dương Thiếu Âm Duong ~ Am

Thiéu Duong - Thái Âm

Hình vẽ trên, có thể hiểu phần sáng là Dương, phần tối là Âm Trong phần Dương lại có Thái Dương và Thiếu

Âm Trong phần Âm lại có Thái Âm và Thiếu Dương

Trong sự vật, Âm - Dương cứ chuyển hoá lẫn nhau, hoà vào nhau tạo thành sự vật

1.1.2.2 Thuyết ngũ hành

Các dân tộc thuộc Hoa Bắc Trung Quốc có quan niệm

bản chất của thế giới là sự tổng hoà của 5 yếu tố (ngũ

hành) nguyên thuỷ của tự nhiên là Kim, Mộc, Thủy, Hoả,

Thổ Các yếu tố này được quan niệm là các dạng khác nhau của vật chất và vận động, các hình thức tổn tại khác

nhau của Âm - Dương Các sự vật, hiện tượng của thế giới

vật chất đều có thể lập sự tương ứng với ngũ hành Chẳng

hạn, Nước là Thuỷ; Lửa là Hoả; Gỗ, cây cối là Mộc; các

Trang 13

kim loại là Kim và Đất là Thổ Trong các cơ quan nội

tạng của con người , được quan niệm, Thận là Thuỷ, Tim là Hoả, Gan là Mộc, Phổi là Kim, Lá lách là Thổ Các yếu

tố này tác động với nhau theo guy luật tương sinh va tương khắc

Tương sinh: Thổ sinh Kim, Kim sinh Thuỷ, Thuỷ sinh

Mộc, Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ

Tương khác: Thổ khác Thuỷ, Thuỷ khác Hoa, Hoa khác Kim, Kim khác Mộc, Mộc khắc Thổ

Như vậy, thuyết Ngũ hành chứa đựng những tư tưởng

biện chứng về quan hệ của các sự vật cũng như sự chuyển

hoá vận động của thế giới vật chất Cùng với thuyết Âm -

Dương, hai luận thuyết này chứa đựng những cội nguồn tư

tưởng duy vật, thừa nhận tính vật chất của thế giới, tích

cực chống lại các quan điểm duy tâm thần bí của các luận

thuyết tôn giáo về con người và vũ trụ Các luận thuyết này đã là cơ sở cho các phát minh quan trọng của người Trung

hoa cổ đại trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên, y học v.v

1.1.2.3 Nho gia uà các tư tưởng Tâm lý học

Tư tưởng Nho giáo chiếm giữ một vị trí nổi bật trong

lịch sử tư tưởng Trung Hoa Nho giáo (còn gọi là Khổng giáo) là một học thuyết về cách xử thế của người quân tử

theo nguyên tắc: Tu thân, Tề gia, Trị quốc, Bình thiên hạ

Các đại biểu xuất sắc của Nho giáo gồm có: Khổng Tử

(551-479, TCN), Mạnh Tử (371-289 TCN ), Tuân Tử (298-

238 TCN )

* Khổng Tử (551-479 tr CN)

Khổng Tử tên thật là Khâu, tự là Trọng Ni, người làng

Trang 14

sông Hoàng Hà Dòng họ của Khổng Tử là dòng họ lâu đời

nhất của Trung Hoa, tổ tiên là Hoàng Đế Từ nhỏ, Khổng

Tử vốn trọng lễ nghĩa và rất hiếu học, tư chất thông minh khác người Thời đại của ông, kỷ cương, lễ giáo bị đảo lộn

"Vua không phải đạo vua, tôi không phải đạo tôi cha không phải đạo cha, con không phải đạo con" Khổng Tử

muốn mang đạo học của mình để cứu đời Năm 68 tuổi,

Khổng Tử trở về nước Lỗ, mở trường dạy học và viết sách

Ông có tới 3000 môn sinh Nhiều người trong đó trở thành tài, chiếm giữ những vị trí trọng yếu trong xã hội Ơng

được tơn vinh là Vạn Thế Sư Biểu ( Người thày tiêu biểu

của muôn đời) Đại sử gia Tư Mã Thiên, đi thăm Khúc Phụ quê hương ông, trước ảnh hưởng to lớn của ông, đã

"Khổng Tử áo vải, truyền hơn 10 đời, được các học giả coi

ông là tông sư, từ Thiên Tử vương hầu đến thứ dân đều coi

ông là bậc Thánh"

Quan điểm triết học và tâm lý học của Khổng Tử có

thể tìm thấy thông qua các tác phẩm để lại viết về ông và

do ông viết như: Kinh dịch, Kinh Thư, Kinh Thi, Kinh Lễ và Kinh Xuân Thu Môn đệ của ông chép lại lời ông thành

bộ Luận Ngữ Ông hệ thống hoá các tư tưởng tri thức

người đời cùng với tầm nhìn của ông tạo thành học thuyết

đạo đức - chính trị nổi tiếng là Nho giáo

Về học thuyết chính trị: Ông mong muốn phục hưng

lễ giáo nhà Chu, mong muốn cho xã hội Trung Hoa ổn

định bằng cách khôi phục lại đường lối đức trị và lễ trị

thời Tây Chu :

Khổng Tử nói: “Cai trị dân mà dùng mệnh lệnh, đưa dân vào khuôn phép mà dùng hình phạt thì dân có thể

Trang 15

dùng đạo đức, đưa dân vào khuôn phép mà dùng lễ thì dân sẽ biết liêm sí và thực lỏng quy phục" Ông lại nhấn mạnh: "Bề trên trọng lễ thì dân không ai không dám tôn kính, bể trên trọng nghĩa thì dân không ai không dám phựa tùng, bể trên trọng tín thì dân không ai đám không

ăn c hết lỏng”

Phù hợp với lý tư tưởng này, ông đã xây dựng học

thuzết Nhân - Lễ - Chính danh, xem 3 phạm trù này là tối quan trọng đối với mỗi người và quan hệ của con người với

xã nội Nhân là nội dung, Lễ là hình thức của Nhân Chính danh là con đường để đạt đến Nhân

Về Nhân: Có thể nói trung tâm học thuyết của Khổng

Tử là chữ Nhân với một phạm vi được hiểu rất rộng lớn

Ơng khơng bao giờ nói rõ chữ Nhân bao gồm những gì, nhưng chúng ta có thể thấy rõ chữ Nhân của ông là hiếu

đễ Nhân còn bao gồm những khía cạnh đạo đức khác như:

truag, hiếu, cung kính, khoan hoà, chính đáng, thật thà,

khiàm tốn, dũng cảm Nhân, theo ông cũng là biết trách

mìrh hơn trách người Trong Nhân, không chỉ biết yêu mà cả biết ghét: "Duy chỉ người có đức Nhân mới có thể yêu

người, ghét người” (Luận Ngữ) Chữ Nhân, theo quan niện của Khổng Tử mang một ý nghĩa tích cực, nhân bản,

dực trên các nguyên tắc:

- “Cai gì mình mong muốn thì cũng mong muốn cho

người khác và ngược lại”

- "Mình lập thân bằng cách giúp người lập thân”

Ông day hoc tré cua mình, muốn có Nhân thì phải:

+ Trừ bỏ tính tham lam, ích kỷ, biết hạn chế dục vọng

+ Phải biết nhân ra chân lý và hành lộng theo chân lý

{

Trang 16

LC{Abee-+ Phải có sức khoẻ, can đảm để bảo vệ chân lý

Khổng Tử mong muốn tạo ra một mẫu người quân tử,

tạo nên tầng lớp trên của xã hội, đối lập với kẻ tiểu nhân

Ông nói: "Kẻ quân tử mà bất nhân thì cũng có nhưng chưa

bao giờ kẻ tiểu nhân lại có nhân cả" (Luận Ngữ) Nhân trong quan niệm của Khổng Tủ, quy lại là cách đối nhân,

xử thế giữa người và người nhưng tuân theo chế độ đẳng

cấp và quan hệ tông pháp, tuỳ thuộc vào phẩm hạnh, năng

lực, hoàn cảnh mà thể hiện Hạn chế này là do điều kiện xã hội lịch sử cụ thể quy định

Về Lễ: Lễ theo quan niệm của Khổng Tử vừa là nghỉ lễ, vừa là thể chế chính trị, vừa là quy phạm đạo đức Lễ

là hình thức thể hiện của nội dung Nhân, là phương thức

giúp người đạt đến chữ Nhân Khổng Tử nói: “Một ngày

biết nén mình theo lễ thì thiên hạ sẽ quay về Nhân vậy”,

“chớ xem điều trái lễ, chớ nghe điều trái lễ, chớ nói điều trái lễ, chớ làm điều trái lễ” (Luận ngữ) Từ Nhân, Lễ mà quy định ra cả một hệ thống các khái niệm có liên quan như trung, hiếu, nghĩa, tín

Về Chính danh: Ông quan niệm có Danh và Thực

Danh, như tên gọi, chức vụ, địa vị, thứ bậc của một người nào đó phải phù hợp với Thực, tức phận sự của người đó,

bao gồm cả nghĩa vụ và quyền lợi Danh và Thực trong

mỗi người phải phù hợp với nhau Danh, Thực không phù

hợp là loạn danh Nói năng hành động theo thuyết Chính

danh, đó là: quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử “Nếu

danh không chính thì ngôn không thuận Lời nói không

thuận, tất việc chẳng thành” (Luận Ngữ)

Để có Chính dạnh, Nho giáo theo học thuyết của Khổng Tử xây dựng nên không dùng pháp trị mà dùng đức trị Đức

Trang 17

trị là dùng luân lý đạo đức điều hành guồng máy xã hội Khổng Tử yêu cầu từ vua cho tới dân đều phải thấm nhuần và hành động theo những tiêu chuẩn đạo đức Nho Giáo Ông là người đầu tiên vận dụng phạm trù Chính

Danh để giải quyết những vấn để xã hội hiện thời ông

sống nhàm phục vụ mục dích chính trị là khôi phục lại

trật tự, khuôn phép, kỷ cương đã lỗi thời của Nhà Chu Rõ

ràng, học thuyết này tỏ rõ khía cạnh bảo thủ, phản tiến bộ

xã hội

Về tư tưởng triết học và tâm lý học của Khổng Tử: Lập trường triết học của Khổng Tử là lập trường bảo thủ về mặt xã hội và duy tâm về mặt triết học

Trong nghị luận của mình, nhiều chỗ ông nhắc đến

“trời, “mệnh trời” được hiểu như một lực lượng khách quan, sức mạnh vô biên chi phối cuộc sống trần gian

Khổng Tử là một nhà giáo dục vĩ đại, am hiểu sâu sắc tưởng tận tâm lý con người Trong giáo dục, ông chú ý cả

ba mặt: Đạo đức, Kiến thức và Thực tiễn, trong đó ông

cho rằng đạo đức có vai trò quan trọng nhất Phương

châm giáo dục của ông là: “Tu thân, tế gia, trị quốc, bình

thiên hạ" Ông quan niệm, con người ta ai cũng có thể thành người tốt thông qua học tập, tu luyện mà thành

Ông khẳng định, học tập là tiền để quan trọng của việc giáo dục Nhờ học tập mà con người có được cả trì thức, cả

đạo đức Ông cho rằng, con người ta khi sinh ra gần như

nhau (không khác nhau bao nhiêu) về bản tính ban đầu,

nhưng do cuộc sống mỗi người khác nhau, tập khác nhau, thành ra khác nhau, có kẻ trí, người ngu Ông nói: “Tính tương cận, tập tương viên" Đây là một quan niệm hoàn toàn duy vật

Trang 18

Trong hoạt động thực tiễn của mình, Khổng Tử không

hề phân biệt giầu nghèo Đây là một tư tưởng hết sức tiên

bộ và đúng đắn của ông, phá bỏ ranh giới đẳng cấp trong giáo dục Khổng Tử là người đầu tiên mở trường tư, thu nạp con em bình dân đến học tập Sự học là quan trọng Ông đề cao vai trò của học và tự học Tự học phải suy

ngẫm, tìm ra cái hay, cái đúng, Ông nói: “Biết thì nói biết,

không biết thì nói không biết; như thế mới là người biết”

Ông chủ trương dạy lục nghệ: Nhạc, Xạ (bắn cung), Ngự (đánh xe), Thư (viết chữ), Số (tính toán)

Những tư tưởng vĩ đại của Không Tử chỉ được người

đời phát hiện ra khi ông đã qua đời Vũ Hán lên ngôi đã đề

cao đạo Khổng và việc làm này đã thực sự làm cho nhà Hán mạnh lên chưa từng có Từ đời Hán đến đời Thanh, kéo dài 2000 năm trong lịch sử Trung Quốc, Khổng giáo

đã góp phần hình thành đáng kể bản sắc văn hoá, tỉnh

thần của người Trung Hoa

Sau khi Không Tử qua đời, các tu tưởng của ông đã

được các học trò của ông phát triển Tư tưởng của Nho

giáo nói chung, Khổng Tử nói riêng đã trở thành một

trường phái lớn Những người kế tiếp ông là Mạnh Tử và

Tuan Tu

* Mạnh Tủ (371-289 tr CN)

Mạnh Tử tự là Dư, người đất Châu, nước Lỗ, tên là

Mạnh Kha, người đời sau tôn xưng là Mạnh Tử Mạnh Tử

là học trò của Tử Tư, tên là Khong Cấp, cháu nội của

Khổng Tử Còn Tử Tư là học trò của Tăng Tử, còn gọi là

Tăng Sâm Mạnh Tử đã từng chu du nhiều nước, suốt đời chuyên tâm việc dạy học và chưa từng ra làm quan

Trang 19

Điểm nổi bật trong quan điểm triết học và tâm lý học của Mạnh Tử ở cho, ong là người đầu tiên đã dé cập đến vấn để cá nhân một cách tương đối có hệ thơng Ơng kháng định ban tinh cua con người là tính thiện, xuất phát từ cái Tâm mà al cũng có từ khi mới sinh ra Cái Tâm đã chỉ phối và điều khiển mọi hành vi của con người Từ đó Mạnh Tử khẳng định, con người không cần phải tốn công

đi tìm cái chân lý ở ngoài thế giới khách quan, mà chủ yếu là tự trở về chính mình, suy xét nội tâm của mình là đủ

Về nhận thức, Mạnh Tử cho rằng mọi người sinh ra

đều có năng lực nhận biết và năng lực này vốn có trong cái

Tâm của mỗi con người Năng lực này không phải do cảm

giác hay quá trình hoạt động thực tiễn đem lại Mạnh Tử

nhấn mạnh đến nhận thức lý tính, nhấn mạnh đến tư duy

Về các quan điểm chính trị xã hội cua ông thể hiện

những tư tưởng cấp tiến rõ rệt Trong một quốc gia, ông

cho rằng quý nhất là dân, rồi đến đất dai, thóc gạo, của

cải, xã tắc cuối cùng mới là vua

Điểm hạn chế của Mạnh Tử là ở chỗ, trong các luận

giải, ông đã bộc lộ rõ quan điểm duy tâm thần bí, công

khai ủng hộ chế độ đẳng cấp Ông tuyên bố, người quân tử là người có quyền được thống trị, bóc lột Kẻ tiểu nhân đương nhiên phải là người phục vụ người quân tử Chủ trương đức trị của ông đã tuyên truyền cho vương đạo đương thời

* Tuân Tử (298-238 tr CN)

Tuân Tử tên là Huống, tự là Khanh, người nước Triệu, là nhà triết học duy vật kiệt xuất trong lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại Tuân Tử đã biết kế thừa có phê phán các trào lưu tư tưởng khác nhau, cùng với suy xét của

Trang 20

mình, dựng nên học thuyết riêng về các vấn để từ thế giới

quan, nhân sinh quan, nhận thức, đạo đức, luân lý xã hội

Các luận điểm của Tuân Tử đưa ra có sức thuyết phục Về thế giới quan, mối quan hệ giữa trời, đất, người

được ông xem xét theo quan điểm duy vật mà không theo

hướng duy tâm như Khổng Tử, Mạnh Tử Ông cho rằng, trời, đất, người là ba bộ phận cấu thành của vũ trụ, mỗi

lĩnh vực có quy luật hoạt động riêng Ông cũng nói rõ trời, đất, thiên mệnh không quyết định và can thiệp vào công việc của con người Rõ ràng con người theo quan niệm của Tuân Tử là con người chống lại định mệnh xã hội , sống

theo xã hội, có tổ chức, có lễ nghỉ và đây là những quan

niệm hết sức đúng đắn

Về lý luận nhận thức, Tuân Tử bộc lộ rõ quan điểm duy

vật, thừa nhận sự vật, hiện tượng khách quan là cái có trước khái niệm về sự vật Ông khẳng định thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức, khẳng định tri thức của con người là kết quả của quá trình hoạt động vật chất

Về luân lý đạo đức, Tuân Tử đưa ra thuyết "Tính ác"

để phản đối tính thiện của Mạnh Tử và khẳng định rằng

con người ai cũng có lòng ham lợi, dục vọng là nguồn gốc gây nên tội ác, nên phải lấy hình phạt để giáo hóa tính ác

Điểm hạn chế của Tuân tử là không khẳng định được

lập trường duy vật của mình khi giải quyết những vấn đề

của xã hội

1.1.2.3 Đạo gia uà các tư tưởng tam lý học

Đạo gia là một dòng phái phản ánh tư tưởng của một

bộ phận tầng lớp quý tộc nhỏ không kịp chuyển sang giai

Trang 21

mới uy hiếp Đạo gia là một trong ba trào lưu triết học lớn thời Xuân Thu - Chiến quốc

Đạo gia chia làm nhiều phái, tư tưởng phong phú và đa dạng nhưng đều hướng vào điểm chung 1a “vi nga”,

nhằm đạt tới lợi ích cao nhất của cá nhân Sự hình thành và phát triển của đạo gia gắn liền với tên tuổi của các bậc hiển triết, tiêu biểu nhất là Lão Tử và Trang Tử

* Lão Tử (604-531 tr CN)

Lão Tử còn gọi là Lão Đam, họ Lý, tên là Nhĩ, người

nước Sở sống cùng thời với Khổng Tử

Về tư tưởng triết học và tâm lý học của ông thể hiện,

ông coi “Đạo” và “Đức” là hai phạm trù cơ bản, là điểm

xuất phát đồng thời cũng là hạt nhân trong lập luận triết

học của ông Đạo là bản thể, là nguồn gốc, là bản chất sâu kín của vạn vật Con người chỉ có thể cảm thụ Đạo bằng

trí tuệ Đạo tổn tại khách quan, là quy luật chi phối vạn

vật trong vũ trụ Còn Đức là thứ “lý” sâu sắc (tức là Đạo)

để phổ biến trong hiện thực Lão Tử cho rằng con người

biết được thiên hạ là nhờ vào Đức Đây là nhân tố duy vật trong triết học của Lão Tử

Về nhận thức luận, Lão Tử đưa ra thuyết "Vô vị"

mang cội nguồn tư tưởng biện chứng sâu sắc

Lão Tử khẳng định mọi sự vật đều được phát triển

trong sự biến hoá Các mặt đối lập có trong sự vật chính là

sự tương hỗ giữa các mặt, cùng dựa vào nhau để tổn tại Về chính trị, ông nhìn khá sâu sắc và đúng đắn nguyên

nhân của hiện thực Ông đã lớn tiếng phê bình giai cấp

thống trị đương thời và chỉ ra rằng: “Dân đói là do quan

trên ăn hết, bắt dân nộp thuế nhiều” Lão Tử đã đưa ra

các nguyên tắc đối nhân xử thế giữa người với người khá

Trang 22

tỉnh tế và sâu sắc, được nhiều các binh gia và chính trị gia ca ngợi, vận dụng thông qua luận về *vô vị” của ông Vô vị,

theo Lão Tử là:

- Sống theo lẽ tự nhiên, thuần phác, không trái với

bản tính mình và bản tính của tạo hố

- Vơ vi là từ bỏ tính tham lam, ich ky để không làm mất Đức, trừ bỏ tư lợi mới nhận thấy Đạo

- Người đứng đầu nhà nước phải là thánh nhân trị vì

thiên hạ bằng đạo "vô vi” Xoá bỏ ràng buộc con người bởi

quy phạm đạo đức, pháp luật, trả lại cho con người cái bản

tính tự nhiên vốn có của nó

Đương nhiên, triết lý “vô vi” của Lão Tử đã dẫn con

người đến việc không dám đấu tranh, thích ứng một cách

bị động với quy luật Trong luận giải của mình, ông còn

chủ trương thực hiện chính sách ngu dân, bởi vì theo ông,

nếu dân hiểu biết nhiều thì khó bề cai trị Ơng chủ trương hồi nghi Hoài nghỉ về tất cả thế giới hiện thực Ông cho

rằng, con người muốn bảo toàn cần phải tránh hiện thực

bằng con đường “thoát tục” Tư tưởng của ông ở đây đã bộc

lộ khía cạnh tiêu cực

Tóm lại, tư tưởng của Lão Tử đã có ảnh hưởng rất lớn ở Trung Hoa, bổ sung cho triết học Nho gia Học thuyết "Vô vi" đã thực sự có sức hấp dẫn đối với nhiều người đặc

biệt là tầng lớp thanh niên cả ở phương Đông và phương Tây

* Trang Tử (369-286 tr CN)

Trang Tử (còn gọi là Trang Chu) là một nhà tư tưởng

lớn trong phái Đạo gia, nhà triết học duy tâm chủ quan

thời Chiến quốc Xuất thân từ cảnh bần hàn, ông chưa

từng làm quan Cuộc đời của Trang Tử là cuộc đời thanh

Trang 23

bạch, giản dị, ghét thói hám danh, cầu lợi, ưa phong cách sống ung dung, khoáng đạt Tư tướng triết học của ông thể hiện rõ trong tác phẩm Nam Hoa Kinh, được coi không chỉ là một tác phẩm triết học mà còn là một tác phẩm văn học

xuất

sắc, một kiệt tác của Trung Hoa

Về tư tưởng triết học, Trang Tử kế thừa và phát triển

học thuyết của Lão Tủ, dem duy tâm luận khách quan của

Lão Tử phát triển thành duy tâm luận chủ quan Ông cho

rằng đạo là một thực thể duy tâm thần bí Vật chất (tôn

tại) sinh ra từ chỗ hư vô không tổn tại, đạo sinh ra tỉnh thần, ý thức “Khf' sinh ra “hình thể"

Về nhận thức luận, Trang Tử chủ trương thuyết tương

đối làm cơ sở lý luận cho nhân sinh quan của mình Trang

Tử đã phát triển phép biện chứng của Lão Tử theo hướng

chủ nghĩa hoài nghỉ và bất khả tri Ông khẳng định tri thức là chủ quan, không có chân lý khách quan Cái đẹp

theo ông là tương đối

Về luân lý xã hội, ông chủ trương phát triển thuyết

“V6 vi" của Lão Tử theo hướng tiêu cực, chuyển sang thoát

tục, bài bác luân lý, thuận theo tự nhiên, tuân theo biến

hố khách quan mà khơng cần tốn công cải biến

Tóm lại, học thuyết của Trang Tử phản ánh sự suy tàn

ý thức của quý tộc chủ nô Tính chất vô chính phủ, phi lý

tính, cá nhân chủ nghĩa cùng với lối viết kiểu văn chương hấp dẫn của ông đã làm cho học thuyết của ông có sức lôi

cuốn đặc biệt, tác động nhiều đến đời sống văn hóa tỉnh thần của người dân Trung Hoa Tư tưởng thoát tục của

ông đã ảnh hưởng khá mạnh đến tầng lớp trí thức phong

kiến Trung Quốc mỗi khi họ gặp cảnh ngộ không may Đạo

gia là một đi sản tư tưởng lớn của phương Đông, càng ngày

càng được các học giả thế giới quan tâm nghiên cứu

Trang 24

1.1.3.4 Mặc gia uà các tư tưởng tâm lý học

Mặc gia là một trường phái tư tưởng xuất hiện sau

Khổng Tử mấy chục năm, trên đất Lỗ, phản ánh tư tưởng,

nguyện vọng của tầng lớp dân tự do, sản xuất nhỏ, tiểu tư

sản Mặc gia là một học thuyết chống lại "thiên mệnh" với đại biểu xuất sắc là Mặc Tử

* Mặc Tử (480 - 420 tr CN) xuất thân từ hạng người thấp hèn, đã từng làm thợ mộc, về sau ông đi nhiều nước

làm nghề dạy học

Thế giới quan của ông là thế giới quan duy tâm và hữu

thần nhưng không thừa nhận số mệnh Ông tin có trời,

Trời là một dang anh minh, có ý chí và quyền lực tối cao

Trời chiếu sáng cho mọi vật, toả ra ni dưỡng mn lồi Tin có trời, Mặc Tử cũng tin có quỷ thần Quỷ thần cũng là một thế lực đầy quyển uy có thể giám sát chặt chẽ mọi

hành vi của con người Ông chủ trương lập thuyết “kiêm

ái" để đối lập với chữ “nhân” mà ông cho rằng còn hạn

hẹp của Khổng Tử; chủ trương “thượng hiển” (chuộng hiển), tức là chọn người hiển ra điều hành đất nước, mặc

dù người đó thuộc tầng lớp tiện dân; chủ trương "thượng

đồng”, tức đồng nhất, bình đẳng trong sinh hoạt mọi

người

Mặc Tử chống lại thuyết “thiên mệnh” của Khổng Tử Ông cũng phê phán các điều phiền nhiễu trong các quy

định về “Lễ” của Nho giáo

Về nhận thức luận, Mặc Tử coi trọng kinh nghiệm cảm giác, đề cao vai trò của nhận thức cảm giác trong quá trình nhận thức của con người Ông đưa ra thuyết "Tam

biểu”, cho rằng lời nói muốn chính xác phải có ba biểu: cái

Trang 25

Mặc Tử và trường phái Mặc gia cũng đã có công hiến lớn về lôgie học Tóm lại triết học của ông về cơ bản là triết học duy tam than bí nhưng có chứa đựng nhiều yếu 5 t sâu sắc, đặc biệt là về lý luận nhận thức Cac

quan điểm của Mặc Tủ thực chất là biểu hiện tính chất

thoả hiệp và nhụ nhược của tầng lớp tiểu tư sản bị phá

sản ở thời kỳ chiếm hữu nô lệ đang suy tàn ở Trung Hoa

cô đại

1.1.2.5 Pháp gia 0à các tư tưởng tâm lý học

Trường phái Pháp gia là một trường phái phản ánh

tư tưởng, ý chí của giai cấp địa chủ vào cuối thời kỳ Chiến quốc, giai đoạn hình thành quan hệ sản xuất

phong kiến Đại biểu xuất sắc của pháp gia là Hàn Phi (280-233 tr.CN)

* Hàn Phi (280-233 tr CN)

Hàn Phi là công tử nước Hàn, nổi tiếng thông minh,

học giỏi từ bé Ông là học trò của Tuân Tử , say mê nghiên cứu cả đạo Nho, đạo Lão, nhưng đặc biệt quan tâm là học

thuyết của phái Pháp gia

Hàn Phi, cũng như phái pháp gia chủ yếu bàn về vấn

để chính trị - xã hội mà ít bàn đến những vấn đề của bản

thể trừu tượng Hàn Phi là người phản đối gay gắt phép

nhân trị của Nho gia và phép vô vì của Đạo gia Theo ông,

muốn thu phục được thiên hạ điều quan trọng là phải có

sức mạnh về kinh tế và quân sự Ông cho rằng, mọi thứ “nhân”, “nghĩa”, "lễ", "hiếu", "trung" đều là viển vông, vô

bổ Muốn có sức mạnh, mọi quyền lực phải được tập trung vào tay một ông vua chuyên chế Nhà vua này phải dùng

pháp trị để cai trị Nội dung của pháp trị bao gồm: Pháp,

Trang 26

+ Pháp là lệnh, luật chép ở công đường để bầy tôi theo đó làm việc, công khai ở chỗ trăm họ Về pháp luật, Hàn Phi cho rằng do sự vật luôn luôn biến đổi, nên "không có

thứ pháp luật nào luôn luôn đúng”, bởi vậy phải thường

xuyên thay đổi pháp luật cho phù hợp Ông cũng chủ

trương rằng, bản chất của con người là tự tư, tự lợi do vậy

phải nắm lấy điều này để soạn ra pháp luật trong đó có chú ý đến thưởng phạt

+ Thế đòi hỏi mọi người trong nước phải nhất nhất

tuân theo pháp lệnh của nhà vua, kể cả lời nói và tư

tưởng Ông viết: “Nước của bậc minh chủ thì lệnh là cái quý nhất của lời nói, pháp là cái thích hợp của việc làm”

+ Thuật được hiểu là phương pháp điều hành Thuá¿

bao gồm ba nội dung: bổ nhiệm, kiểm tra và thưởng phạt

Về nhận thức luận, Hàn Phi kế thừa nhận thức duy

vật của Tuân Tử, phép biện chứng của Lão Tử Ông chủ

trương dùng phép "tham nghiệm” để khảo sát nhận thức có chính xác không bằng cách khảo sát tường tận từng

mặt của sự vật, sử dụng phương pháp tham khảo để đối

chiếu, so sánh tìm ra chân lý

Về luân lý đạo đức, Hàn Phi cho rằng mọi thứ đạo đức trong quan hệ xã hội như nhân, trung, tín, hiếu đều được xây dựng trên cơ sở tính toán lợi ích cá nhân

Tóm lại, trên nhiều phương diện, các tư tưởng chính trị, triết học, đạo đức của Hàn Phi đưa ra là những tư

tưởng tiến bộ nhằm thực hiện chủ nghĩa chuyên chế tập

trung đến cao độ nhằm xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ

kéo dài hơn 500 năm của thời Xuân Thu - Chiến quốc Sau

khi Hàn Phi mất, học thuyết chính trị của ông đã được

Trang 27

đưa nhà Tân đến thành công Thuật trị nước của Hàn Phi da dé Jai dau an sâu đậm trong lịch sử xã hội Trung Hoa Cũng cần lưu ý rằng, mát cực đoan của phép trị nước này đã là một trong những nguyên nhân đưa nhà Tần sụp đổ quá nhanh so với các triều đại khác ở Trung Quốc

Nhìn chúng, triết học Trung Hoa cổ đại đã để cập đến hầu hết các vấn đề của triết học như vật chất, ý thức, quan hệ giữa vật chất và ý thức, lý luận nhận thức, lô gic hình thức, các quan điểm triết lý nhân sinh Nhiều quan niệm

mang mau sắc duy vật cho đến ngày nay vẫn còn ý nghĩa

giá trị lý luận và thực tiền to lớn Tuy nhiên, nét chung vẫn là sự thống trị của các quan điểm duy tâm về xã hội và con người Các tư tưởng triết học và tâm lý học Trung Hoa cổ đại đã góp phần xứng đáng vào kho tàng văn hoá, lịch sử chung của nhân loại

1.2 Các tư tưởng Tâm lý học Ấn Độ cổ đại

1.2.1 Khái quát chung

Do sự tồn tại dai đẳng và quá lâu của công xã nông

thôn và chế độ quốc hữu về ruộng đất mà các bước phát

triển của lịch sử xã hội Ấn Độ cổ đại đã có những đặc điểm

riêng, không như các nước khác ở châu Âu Chẳng hạn, ở

Ấn Độ, không thấy có sự tổn tại quan hệ phong kiến Nô lệ

chưa bao giờ trở thành lực lượng sản xuất chủ yếu

Các giai đoạn của lịch sử Ấn Độ cổ đại có thể được chia

thành 3 mốc chính:

+ Thời kỳ văn minh sông An (Indus) Van minh song Indus hay văn hoá Harappa là một nền văn mình thành

Trang 28

thị đã xuất hiện khoảng 2500 năm tr CN Thời kỳ này đã

có sự phân chia giai cấp Xã hội lúc này là chế độ chiếm hữu nô lệ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, đã có nhà nước, có chữ viết; đã có thành thị thủ cơng nghiệp, văn hố

đồ đồng Các khai quật các thành thị cổ Harappa đã xác

nhận sự tồn tại của một nền văn mỉnh kỹ thuật cao: đường

phố thẳng tắp, nhà tầng có kiến trúc hồ bơi, có đồ nữ trang

vàng bạc, đồ gốm sứ tráng men Chủ nhân của nền “Văn minh sông Ấn” là người Draivida mà ngày nay còn tổn tại

ở miền Nam Ấn Độ

+ Thời kỳ xâm nhập của người Arya

Thời kỳ này bắt đầu khoảng thế kỷ thứ XV tr CN

Sau thời kỳ Harappa là thời kỳ Véda Đó là thời kỳ xâm

nhập của người Aryan, người da trắng nói ngôn ngữ An -

Âu từ phương Bắc di chuyển xuống phía Nam, chiếm vùng đồng bằng sông Ấn Hằng, tiếp thu, cải biên nền văn minh

Dravida tạo nên nền văn hóa của người Aryan Nền kinh tế chuyển từ du mục săn bắn sang định canh, định cư, chăn nuôi, trồng trọt Đó là sự hoà quyện giữa hai nền văn

hoá, tín ngưỡng của hai chủng tộc Nền kinh tế mang tính tiểu nông, thủ công nghiệp gia đình, tự cấp tự túc Sinh

hoạt kinh tế văn hoá phát triển mạnh nhờ sử dụng đồ sắt

Đặc trưng của nền văn hoá thời kỳ này thể hiện thông qua

các truyền thuyết và sau đó được phản ánh trong bộ kinh

Véda và hai tác phẩm anh hùng ca nổi tiếng là Mahabharata

và Ramayana của Ấn Độ được sáng tác bằng tiếng Sangxcrit Hai bộ sử thi này đã trở thành nguồn cảm hứng cho các thị

nhân, nghệ sĩ sáng tác trên các lĩnh vực văn hoá nghệ

thuật của đất nước Ấn Độ sau này

Trang 29

Thời kỳ này kéo dài khoảng 200 năm, là thời kỳ hình

thành các quốc gia Ấn Độ Các cuộc cạnh tranh, thôn tính lẫn nhau tạo nên các quốc gia lớn đã thúc đẩy sản xuất,

thương mại, văn hoá phát triển Người Ba Tư, Hy Lạp đã

nối liền Ấn Độ cổ với các nước Địa trung hải, với phương

Tây, tạo nên sự du nhập văn hoá Hy Lạp với Ấn Độ Người

Ấn Độ thời kỳ này đã biết trái đất tròn và tự quay quanh

trục của nó, biết làm lịch chính xác, biết đếm chữ số và hệ thống thập phân, đại số, lượng giác, khai căn, y học cũng được phát triển 1.2.2 Cac tư tưởng triết học và tâm lý học Ấn Độ cổ đại

Từ khởi đầu của nền triết học và tâm lý học Ấn Độ cổ

đại đã là cuộc đấu tranh quyết liệt giữa chủ nghĩa duy vật

và chủ nghĩa duy tâm mà đỉnh cao của cuộc đấu tranh này

xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ VI đến thế kỷ thứ II tr CN Ö Ấn Độ đã tồn tại 9 hệ thống triết học (chính thống có 6 hệ thống và không chính thống có 3 hệ thống) Đáng kể đến là các hệ thống triết học Véda, Yoga, Vai'sesika và Lokayata Các học thuyết duy tâm thuộc phái Véda cho rằng Brahman (tỉnh thần thế giới, bản ngã vũ trụ) - là bản chất

duy nhất, hiện thực đầu tiên Còn toàn bộ thế giới vật chất mà chúng ta thấy là sự toả sáng của Brahman Thân thể

chỉ là cái vỏ ngoài của Atman (linh hồn, bản ngã cá thé)

Như Ay trong Brahman cé Atman, mỗi Atman là một

phần của Brahman, thể hiện sự hoà đồng giữa con người và vũ trụ Linh hồn con người không chết mà tổn tại mãi

mãi, nhất là khi con người không dính líu với trần gian

nữa, khi ấy Atman sẽ đồng nhất với Brahman

Trang 30

Các quan điểm duy vật chống lại các quan điểm duy

tâm ở giai đoạn này là phê phán, bác bỏ về quan niệm

linh hồn bất tử, sự tồn tại của thế giới bên kia Về sau

này, những quan niệm duy vật sơ khai của người Ấn Độ

được dẫn dần hình thành, thể hiện:

+ Quan niệm sơ khai về vật chất Các nhà duy vật Ấn

Độ cho rằng thế giới vật chất được hình thành từ những

yếu tố khởi nguyên là nước, lửa, không khí, đất, ánh

sáng Linh hồn con người gắn liền với thể xác, do thể xác

sinh ra và mất đi cùng với thể xác, khơng có linh hồn

ngồi thể xác

+ Thuyết nguyên tử của phái Vaisesika Phái này quan niệm nguyên tử (paramamn) tồn tại vĩnh hằng, không

ai sáng tạo ra và không bị phá huỷ Nguyên tử không

những khác nhau về chất mà còn khác nhau về lượng

Các vật do nguyên tử tạo thành chỉ có tính chất tạm

thời

+ Phái Yoga cũng cho rằng có linh hồn, nhưng linh

hồn và thể xác có sự thống nhất Phái này cũng công nhận

có thượng đế nhưng không phải thượng đế là người sáng

tạo ra thế giới Các phương pháp của Yoga (8 phương pháp) có một tác dụng rõ rệt trong việc điều hòa tâm thức và

thân thể con người, hiện nay đã trở thành một phương pháp luyện tập tâm, trí, lực khá hữu hiệu lôi kéo nhiều người tham gia

+ Phép biện chứng: Những quan niệm biện chứng xuất hiện khá sớm được thể hiện trong các kinh Véda, Upanishad.,

cho rằng tôn tại là một sự diễn biến liên tục Thế giới

vật chất đa dạng muôn màu, nuôn vẻ nhưng không hề

Trang 31

một thê thống nhất vừa tĩnh, vừa động Đây quả là những quan điểm hết suc dung dan của người Ấn Độ cổ đại

+ Về nhận thức luận và lôgic hình thức Các quan điểm duy vật về lĩnh vực này nhấn mạnh, cảm giác, tri giác là nguồn gốc duy nhất của nhận thức chân lý (Phái

Lokayata) Các nhà duy vật Ấn độ cổ đại cũng đi đến nguyên

tác suy luận kiểu logic hình thức theo ngũ đoạn luận: luận để - nguyên nhân - ví dụ - suy đoán - kết luận

Tóm lại, lịch sử triết học và tâm lý học Ấn Độ cổ đại có cội nguồn khá lâu đời với những nội dung tư tưởng và hình

thức vô cùng phong phú, đã để cập đến nhiều vấn dé,

nhiều lĩnh vực khác nhau của triết học, đời sống tâm lý con người, từ những quan niệm về bản thể luận, nhận

thức luận, lôgic, các vấn đề chính trị xã hội, đạo đức

Mặc dầu được xuất hiện dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng các quan điểm đều hướng vào giải thích về vũ

trụ, vạn vật, bản chất, đời sống tâm linh con người, tìm cội

nguồn của nỗi khổ mà con người phải chịu đựng và cố

gắng chỉ ra cách giải thoát chúng

Trong lịch sử tư tưởng triết học và tâm lý học Ấn Độ cổ:

đại luôn diễn ra sự dấu tranh quyết liệt giữa thế giới quan duy vật vô thần và các quan niệm khác nhau của chủ nghĩa duy tâm tôn giáo, giữa quan điểm nhất nguyên và các quan điểm đa nguyên

Lịch sử tư tưởng triết học và tâm lý học Ấn Độ cổ đại'

là một hệ thống tư tưởng đặc sắc, phong phú và đặc biệt

quý giá Cần nhận thức rằng, đạo phật nguyên thuỷ không

phải là một tôn giáo mà chỉ là một thứ triết lý về nhân

sinh quan với những yếu tố duy vật và phép biện chứng

Trang 32

sâu sắc Cho đến nay, phật giáo vẫn là tôn giáo duy nhất

chống lại thần quyền mặc dầu trong nội dung của nó vẫn

còn những thể hiện của quan điểm duy tâm về xã hội và

cuộc sống con người

2 Các tư tưởng triết học và tâm lý học Hy Lạp

cổ đại

2.1 Khái quát chung

Nền văn minh Hy Lạp tiêu biểu cho sức sống mạnh

mẽ của nhân loại, một cái mốc của lịch sử nhân loại bước

vào thời đại văn minh

Hy Lạp là một vùng đất được thiên nhiên ưu đãi Khí hậu Hy Lạp ấm áp, trong lành Nằm ở miền đông Địa Trung hải, gần gũi với các quốc gia cổ đại phương Đông vốn có nền văn minh lâu đời, lại tiện thông thương hàng hải nên nền công thương nghiệp và mậu dịch hàng hải của

Hy Lạp phát triển khá nhanh

Tổ tiên của người Hy Lạp là một trong những bộ tộc

“thuộc ngữ hệ Ấn - Âu từ hạ lưu sông Đanuýp di cư xuống bán đảo Bankan rồi định cư ở ven biển Êgiê Chế độ chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp hình thành vào khoảng từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ III tr CN Sự tách rời thủ công nghiệp ra

khỏi nông nghiệp và sự tách rời lao động trí óc ra khỏi lao động chân tay tạo điều kiện sâu sắc thêm sự phân công lao động xã hội Aten có một vị trí thuận lợi về nhiều mặt cho

Trang 33

học châu Âu với các trưởng phái triết học kế thừa từ

Platon và Aristote Ngoài triết học, các ngành khoa học khác của Hy Lạp cũng phát triển khá mạnh như toán học,

thiên văn học, địa chất, y học Vé van dé nay, Ph.Angghen

đã viết: “Về mặt triết học cũng như nhiều lĩnh vực khác, chúng ta phải luôn luôn trở lại với thành tựu của dân tộc

nhỏ bé mà năng lực và sự hoạt động về mọi mặt đã tạo ra cho nó một địa vị mà không một dân tộc nào khác có thể

mong ước được trong lịch sử nhân loại”,

Vào khoảng từ thế kỷ thứ VII tr CN trong tư duy của

các triết gia cố đại Hy Lạp , người ta đã để cap đến khái niệm “tâm hôn” Đó là thế giới tỉnh thần bí ẩn của con người Nhiều người trong số này đã đặt thành đối tượng để nghiên cứu, lý giải Nổi bật trong số này có 8ocrate (470- 399 tr CN), nhà triết học duy tâm cổ Hy Lạp, người luôn

luôn biểu thị sự chống lại quyết liệt nền dân chủ Aten

Soerate là con trai một nhà điêu khắc Từ trình độ học

vấn phổ thông, ông trở thành nhà triết học lỗi lạc thông qua việc thảo luận các vấn để lý luận và thực tiễn cuộc đời

với bất kỳ người nào ông được tiếp xúc vào bất cứ thời gian

nào mà không cần điều kiện gì cả Bằng các câu hỏi thích

hợp, ông đã giúp người đối thoại với mình đi đến chân lý

cần thiết Lịch sử đã ghi nhận công lao này của ông và đặt

tên nó là phương pháp Socrate Một phương pháp có ý nghĩa trong dạy học và giáo dục Các vấn dé ma Socrate quan tâm trong các đối thoại bao gồm một lĩnh vực rất

Trang 34

Quan điểm triết học và tâm lý học nổi tiếng của

Socrate thể hiện trong châm ngôn mà ông phát biểu cho mình và cho người đời: “Hãy nhận thức chính bản thân mình” Việc xuất hiện châm ngôn này có một ý nghĩa cực

kỳ to lớn đối với sự phát triển của khoa học tâm lý ở chỗ, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của khoa học nói

chung, của triết học và tâm lý học nói riêng đã có người

kêu gọi cần phải nghiên cứu một loại hiện tượng thuộc về con người , về thế giới tinh thần của con người Chính mỗi con người, chính bản thân mình cần phải được nhận thức

Nhận ra rằng con người cần phải biết suy nghĩ về chính

mình có một ý nghĩa bước ngoặt vĩ đại Cùng thời với ông

có Democrite (460 - 370 tr CƠN)

Sau Socrate, các học trò của ông, trong đó có Platon,

rồi học trò của Platon là Aristote cũng như nhiều triết gia thuộc các thế hệ tiếp theo khác đã lao vào nghiên cứu với mong muốn làm rõ lĩnh vực tỉnh thần của con người :

Theophrastos (372- 287 tr CN) la hoc trò và là bạn của Aristote, nhà nghiên cứu tự nhiên cổ đại Hy Lạp, một trong những nhà thực vật học cổ đại đầu tiên, người được

người đời mệnh danh là “người cha của thực vật học”, tác

giả của hơn 200 tác phẩm về khoa học tự nhiên (vật lý học,

khoáng vật học, sinh lý học) và về triết học, tâm lý học

Trong luận văn “Các tính cách đạo đúc", Theophrastos đã

sử dụng các thành tựu khoa học to lớn trong nhiều thế kỷ

nhằm mô tả sinh động và sắc sảo các kiểu người khác

nhau

°®° Xem Từ điển Bách khoa tồn thư Xơ viet, Matxcdva, 1985, tr

Trang 35

Thành tựu lớn nhất của các tư tưởng tâm lý học thời Hy Lạp cô đại là việc đưa ra được các học thuyết về tâm hồn mà khi nghiên cứu về lịch sử tâm lý học chúng ta không thể không nhắc đến Nổi bật trong số này là các học thuyết về tâm hồn của Democrite (460-370 tr CN), hoc thuyết về tâm hồn của Platon (428- 347 tr CN) và học thuyết về tâm hồn của Aristote (384-322 tr CN)

9.2 Các học thuyết về tâm hồn của Hy Lạp cổ đại 2.2.1 Học thuyết về tâm hồn của Democrite

Democrite (460-370 tr CN) sinh ở Abdère, một thành

phố thương mại lớn thuộc phần đất Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ

ngày nay, phía nam Bungarl Ông xuất thân trong một gia đình giàu có, từng đi du lịch nhiều nơi để quan sát, nghiên cứu Demoerite có một trí tuệ sâu rộng về nhiều mặt,

nhiều lĩnh vực Người đương thời rất ngưỡng mộ ông, xem

ông như bộ óc bách khoa toàn thư Lê nin đã đánh giá ông

là đại biểu xuất sắc nhất của chủ nghĩa duy vật thời cổ

đại Democrite là học trò của Leucippe, người sáng lập ra

thuyết nguyên tử Tiếp thu các ý tưởng này, Demoerite đã

phát triển thuyết này lên một trình độ cao hơn, thành

“thuyết nguyên tử luận” Nội dung chủ yếu của thuyết này

bao gồm các luận điểm cơ bản như sau:

- Nguồn gốc tạo nên vũ trụ bao la là các nguyên tử Đó là các hạt vật chất nhỏ nhất vĩnh viễn không thể chia

cắt ra được nữa Các nguyên tử không có mùi vị, âm

thanh Các nguyên tử chỉ khác nhau về hình thức, trật

tự, tư thế, đây là những đặc tính cố hữu, bản chất của

nguyên tử

Trang 36

tếu đem tách các nguyên tử rời xa nhau thì vật thể sẽ bị tiêu diệt Tính đa dạng của các sự vật là do hình thức cấu

tạo, trật tự kết hợp, tư thế của những nguyên tử được kết

_ hgp quy định

- Các nguyên tử vận động không ngừng Động lực vận

động vĩnh viễn của các nguyên tử là động lực vận động tự thân

- Sự vận động của các nguyên tử tạo ra vô số “các thế

giới” Các thế giới sinh ra và mất đi một cách tự nhiên và

tất yếu không phải do thượng đế sinh ra

Về hiện tượng tâm hồn ở con người, trên cơ sở của thuyết

nguyên tử luận, ông đi đến các luận điểm cơ bản sau:

- Tương tự như trong thế giới vật chất, tâm hồn là vật

chất, vận động và biến đổi theo quy luật của thế giới vật

chất Tâm hồn không tách khỏi cơ thể Tâm hồn không

phải là bất tử

- Tâm hồn cũng được cấu tạo từ các nguyên tử, đó là

các nguyên tử lửa nhẹ, hình cầu nóng rực

- Con người có khả năng nhận biết được thế giới bên

ngoài vì cơ thể người được cấu tạo từ các chất có ở bên

ngoài Đây chính là một giả thuyết tâm lý học cổ nhất

mang dấu ấn của một quan niệm tự nhiên ngây thơ

- Về nhận thức của con người Democrite chia nhận thức của con người ra làm hai dạng:

+ Dạng nhận thức mờ tối là dạng nhận thức thông qua

cảm giác, do các giác quan con người đem lại như thị giác,

thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác

+ Dạng nhận thức chân lý là dạng nhận thức thơng qua những phán đốn lôgic Dạng nhận thức chân lý

Trang 37

Thuyết nguyên tử luận của Demoecrite là một cuộc cách mạng có ý nghĩa to lớn cho sự phát triển của khoa học nói chung Với tâm lý học, đây là một tư tưởng duy vật táo bạo về tâm hồn con người Tâm hồn gắn liền với cơ thể, vận động theo những quy luật nhất định và cần phải được con người nhận thức Điều này đã là một lời dự báo, lời kêu gọi cổ vũ các nhà khoa học nói chung, các nhà tâm lý

học nói riêng của nhiều thế kỷ sau này lao vào tìm kiếm,

khám phá

Tuy nhiên, học thuyết về tâm hồn của Democrite vẫn

là điển hình của quan điểm tự nhiên, thô sơ, mộc mạc,

máy móc, còn chứa đựng nhiều yếu tố siêu hình và không

khoa học Trong lĩnh vực xã hội, Democrite vẫn còn ảnh hưởng của các quan niệm duy tâm khi xem xét đời sống vật chất và tỉnh thần cụ thể của con người

9.9.2 Học thuyết về tâm hồn của Platon

Platon (428- 347 tr.CN) là nhà triết học duy tâm cổ Hy Lạp, người được coi là mở đầu của siêu hình học phương Tây Ông là học trò nối tiếng nhất của Socrate, và sau này

là thầy dạy của Aristote, là một trong bẩy hiển triết của Hy

Lạp Platon sinh ra trong một gia đình quý tộc Cha ông là

Ariston thuộc dòng họ quốc vương ở Aten, mẹ xuất thân

trong một gia đình thông thái quý tộc, dòng dõi Solon

Platon đã từng ở trong quân ngũ, người sáng lập ra

chủ nghĩa duy tâm khách quan, tác giả của trên 30 cuộc đối thoại triết học nổi tiếng như Người ngụy biện, Pacmênit, Nhà nước

Platon là người đầu tiên trong lịch sử triết học cổ Hy

Lạp xây dựng hệ thống hoàn chỉnh của chủ nghĩa duy tâm

Trang 38

khách quan thông qua học thuyết về ý niệm của ông Đó là học thuyết về sự tồn tại của các hình thức vô vật thể của

các vật mà ông gọi là các “loài” hay những “ý niệm” và đồng

nhất chúng với tổn tại Cơ sở của trật tự của thế giới này là

lĩnh vực của các hình thức vĩnh hằng ẩn dấu sau bầu trời,

trong uương quốc của các ý niệm

Học thuyết về tâm hồn của ông được xây dựng trên cơ

sở ý niệm, thể hiện:

- Tâm hồn là cái vận động nhất và có khả năng tự vận

động Hồn nhập vào cơ thể có sứ mệnh điều khiển cuộc sống

cơ thể Tâm hồn không phụ thuộc vào vật chất nào cả Tâm hồn là cái có trước, còn cơ thể chỉ là mặt tôn tại vật chất vô

nghĩa, thụ động

- Cấu trúc tâm hồn: Gồm 3 phần với các chức năng

khác nhau: tâm hồn tình cảm, lý trí và tâm hồn dũng cảm

- ý chí

- Quan niệm nhận thức: Học thuyết về nhận thức của

Platon được xây dựng trên các khái niệm tôn tại, không

tồn tại và tồn tại cảm tính

Platon chia quá trình nhận thức của con người ra hai bậc: nhận thức cảm tính và lý tính Hai quá trình này bổ sung cho nhau

- Quan niệm về con người: Platon coi trọng các hiện tượng trí tuệ, đạo đức của con người và đã kéo được các nhà triết học thảo luận về điều đó

Đánh giá chung:

- Platon là ông tổ của chủ nghĩa duy tâm triết học ở Tây

Âu Ông đã phê phán sự ngự trị gần 200 năm của các con số

Trang 39

khía cạnh hiện thực của cuộc sống con người là lĩnh vực đạo đức, trí tuệ Điều này có ý nghĩa to lớn cho sự phát triển tâm lý học Mặc dù khi giải thích nó ông lại giải thích bằng quan điểm duy tâm

- Quan điểm về tâm hồn của Platon có bước tiến lớn:

Nhìn tâm hồn theo quan điểm cấu trúc, chức năng và có

thứ bậc

- Các vấn đề mà Platon nêu ra đã gây ra những sự tranh

cãi khác nhau kích thích việc đi tìm các giải thích mới mà sau đó được người học trò của ông là Aristote thực hiện

2.2.3 Học thuyết về tâm hồn của Aristote “Bàn về tâm hồn”- Tác phẩm đầu tiên của Tâm lý học

Vài nét về tiểu sử của Aristotle (384-322 TCN)

Aristote (tên gốc Hy Lạp là Aristotlelês) là tác gia vĩ đại

nhất của Tâm lý học cổ đại, sinh ở tỉnh Xtaghira miền Bắc Hi

Lạp, con một thầy thuốc trong cung đình của Vua Maxêdoan

Năm 17 tuổi ông vào học viện của Platon Năm 37 tuổi, ông

rời khỏi học viện của Platon, đi Tiểu Á làm nghề dạy học và

nghiên cứu khoa học Aristotle nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, đặc biệt là sinh vật học, triết hoc, logic

học, tâm lý học, chính trị học, đạo đức học, mỹ học Ông được

mệnh danh là nhà bách khoa toàn thư Có nhiều vấn để, ông

đã phê phán các sai lầm của thầy dạy của mình Aristotle là

tác giả của tác phẩm tâm lý học đầu tiên trong lịch sử “Bàn

về tâm hồn” (gồm 3 cuốn, 30 chương)

Các quan điểm về tư tưởng triết học và tâm lý học của

Aristotle:

Bằng việc phân tích tác phẩm “Bàn về tâm hồn” của

Aristote, nhận thấy:

Trang 40

- Aristotle rất coi trọng khía cạnh “tâm hồn” trong con người Ông kêu gọi mọi người hãy đi vào nghiên cứu "tâm hồn”

Hệ thống lại các nghiên cứu về tâm hồn đã có, theo Aristote, có 3 quan niệm chính:

+ Tâm hồn là cái có khả năng vận động cao nhất, vì nó tự vận động

+ Tâm hồn mang tính chất thân thể cấu tạo nên từ

các hạt nhỏ nhất, hay tâm hồn ít tính chất thân thể hơn tất cả các cái khác

+ Tâm hồn hợp bởi các yếu tố đất, nước, khí, lửa

- Aristotle da dua ra quan niém cua ong vé tam hon: Tâm hồn, theo ông phải bao gồm cả tư duy, trí nhớ,

tình cảm, các quá trình và trạng thái tâm lý, các hành động tác động vào thế giới bên ngồi

« Muốn hiểu tâm hồn, ông cho rằng phải đi tìm mối quan hệ ngoài tâm hồn, trong đó Aristote đã để ý đến mối

quan hệ giữa tâm hồn, tâm lý và cơ thể

« Ơng đã phủ nhận quan niệm tâm hồn hợp bởi đất, nước, lửa, khí

‹ Ông đã đưa ra định nghĩa về tâm hồn: “Tâm hồn là

cái tự đích của thân thể tự nhiên và có khả năng sống” Ong cho rằng chỉ có các vat thể tự nhiên nào có sự

sống mới có tâm hồn

+» Aristote đã giới thiệu học thuyết về 3 loại tâm hồn:

+ Tâm hồn dinh dưỡng đảm bảo chức năng nuôi dưỡng,

sinh nở

+ Tâm hồn cảm giác thụ cảm, đảm nhận chức năng

Ngày đăng: 30/05/2022, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN