Giáo trình tóm tắt tâm lý học đại cương chương 1 nhập môn tâm lý học

98 14 0
Giáo trình tóm tắt tâm lý học đại cương chương 1 nhập môn tâm lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 GIÁO TRÌNH TÓM TẮT TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 1 NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC 1 1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC 1 2 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ 1 3 PHƯƠNG PHÁP NGHI[.]

GIÁO TRÌNH TĨM TẮT TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC 1.1 1.2 1.3 1.4 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC Ý NGHĨA CỦA TÂM LÝ HỌC ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC 1.1.1 Tâm lý, Tâm lý học gì? Tâm lý gì? tâm lý toàn tượng tinh thần nảy sinh não người, gắn liền điều khiển toàn hoạt động, hành vi người 1.1.1.2 Tâm lý học gì? Thuật ngữ Tâm lý học xuất phát từ hai từ gốc La tinh “Psyche” (linh hồn, tâm hồn) “Logos” (khoa học) Vào khoảng kỷ XVI, hai tù đặt để xác định vấn đề nghiên cứu, “Psychelogos” nghĩa khoa học tâm hồn Đến đầu kỷ XVIII, thuật ngữ “Tâm lý học” (Psychology) sử dụng phổ biến hiểu khoa học chuyên nghiên cứu tượng tâm lý Người nghiên cứu ngành khoa học gọi nhà Tâm lý học 1.1.2 Vài nét lịch sử hình thành phát triển Tâm lý học: Khi đề cập đến lịch sử phát triển ngành khoa học này, chia ba giai đoạn chính: (1) thời cổ đại; (2) từ kỷ thứ XIX trở trước; (3) Tâm lý học thức trở thành khoa học 1.1.3 Một vài quan điểm Tâm lý học đại 1.1.3.1 Tâm lý học hành vi Chủ nghĩa hành vi nhà Tâm lý học người Mỹ John B Waston sáng lập vào năm 1913, đặt tảng học thuyết phản xạ Ivan Pavlov 1.1.3.2 Tâm lý học Ghestal (Tâm lý học cấu trúc) Tâm lý học Ghestal xuất Đức vào năm đầu kỷ XX gồm ba nhà Tâm lý học sáng lập Max Wertheimer (1880 - 1943), Kurt Koffka (1886 - 1947), Wolfgang Kohler (1887 - 1964) Trường phái nghiên cứu sâu vào hai lĩnh vực tư tri giác, cố gắng giải thích tượng tri giác, tư dựa cấu trúc sinh học sẵn có não (duy tâm sinh lý) 1.1.3.3 Phân tâm học Người sáng lập Phân tâm học Sigmund Freud (1856 - 1939), bác sĩ tâm thần người Áo Ông cho yếu tố thúc đẩy hành vi, suy nghĩ người phần lớn nằm phần sâu thẳm mà người không nhận biết khơng kiểm sốt Các yếu tố gọi vô thức 1.1.3.3 Tâm lý học nhân văn Đại diện cho trường phái Carl Roger (1902 - 1987) Abraham Maslow (1908 - 1970) Theo C.Roger, chất người tốt đẹp, người có ý chí độc lập thân phấn đấu cho tơi trở thành thực -A.Maslow ý tới động thúc đẩy, hệ thống nhu cầu người, đó, nhu cầu tự tìm thấy hạnh phúc, tự thực hóa tiềm thân xếp thứ bậc cao bậc thang năm nhu cầu (nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu yêu thương vàthuộc về, nhu cầu tự khẳng định, nhu cầu tự thực hóa tiềm thân) 1.1.3.4 Tâm lý học nhận thức -Đại điện cho trường phái Tâm lý học nhận thức nhà Tâm lý học người Thụy Sĩ Jean Piaget (1896 - 1980) -Trường phái nhấn mạnh tìm hiểu cách thức người suy nghĩ, hiểu biết giới bên ảnh hưởng cách người nhìn nhận giới khách quan đến hành vi, nghĩa để hiểu tâm lý người, giải thích hành vi người cần tìm hiểu cách thức người tiếp nhận, gìn giữ xử lý thông tin 1.1.3.5 Tâm lý học thần kinh -Trường phái xem xét tâm lý người tù góc độ chức sinh lý -Con người, thực chất loài động vật cấp cao chịu chi phối quy luật tự nhiên 1.1.3.6 Tâm lý học Marxist (Tâm lý học hoạt động) Tâm lý học hoạt động nhà Tâm lý học Xô Viết L.X.Vygotsky (1896- 1934), X.L.Rubinstein (1902 - 1960), A.N.Leontiev (1903 - 1979), lấy tư tưởng triết học Marxist làm tư tưởng chủ đạo xây dựng hệ thống phương pháp luận đời 1.1.4.Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học 1.1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Tâm lý học Đối tượng nghiên cứu Tâm lý học tượng tâm lý, hình thành vận hành tượng tâm lý (hoạt động tâm lý) 1.1.4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học: Có thể khái quát nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học sau: - Nghiên cứu tượng tâm lý - Phát quy luật tâm lý - Tìm chế hình thành tâm lý - Lý giải, dự báo hành vi, thái độ người - Đưa giải pháp phát huy nhân tố người hiệu nhất, ứng dụng lĩnh vực hoạt động nâng cao chất lượng sống 1.2 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ 1.2.1 Bản chất tượng tâm lý theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Tâm lý người hiểu phản ánh giới khách quan vào não, phản ánh mang tính chủ thể có chất xã hội lịch sử 1.2.1.1 Tâm lý người phản ánh thực khách quan * Đặc điểm phản ánh tâm lý - Tính trung thực: - Tính tích cực: - Tính sáng tạo: * Tính chủ thể tâm lý tâm lý người hình ảnh chủ quan giới khách quan, hình ảnh chủ quan vừa mang tính trung thực, vừa mang tính tích cực sáng tạo, sinh động Từ đó, muốn nghiên cứu tâm lý người cần tìm hiểu mơi trường sống người phải tác động thay đổi mơi trường sống muốn hình thành thay đổi nét tâm lý người 1.2.1.2 Tâm lý người chức não Não người quan có tổ chức cao nhất, sở vật chất đặc biệt, trung tâm điều hòa hoạt động sống thể Xét mặt sinh lý, hình ảnh tâm lý phản xạ có điều kiện, diễn qua ba khâu: - Khâu tiếp nhận: Khâu xử lý thông tin diễn não Khâu trả lời: Với tư cách trung tâm điều khiển hoạt động người, cấu trúc não gồm ba phần: (1) Não trước phần lớn phức tạp não, bao gồm đồi thị, đồi, hệ viền vỏ não; (2) Não phần nhỏ thân não nằm não trước não sau, chức chủ yếu xử lý trình cảm giác; (3) Não sau bao gồm tiều não hai cấu trúc nằm thân não hành tủy cầu não, có vai trị quan trọng điều khiển cử động 1.2.1.1 Tâm lý người có chất xã hội có tính lịch sử -Thế giới khách quan gồm có phần tự nhiên phần xã hội Điều kiện đủ phần xã hội này, mối quan hệ xã hội, ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, chuẩn mực đạo đức quan hệ kinh tế, văn hóa, trị Phần xã hội người tạo nên, sống tác động ngược trở lại người -Tất yếu tố xã hội cần có để phản ánh vào não từ hình thành tâm lý người nghĩa Tâm lý người có nguồn gốc từ giới khách quan, nguồn gốc xã hội định nên tâm lý người 1.1.1 Chức tâm lý +Tâm lý định hướng cho người sống +Tâm lý điều khiển, kiềm tra người + Tâm lý điều chỉnh hoạt động người 1.1.1 Phân loại tượng tâm lý phân thành ba loại (1) Quá trình tâm lý (2) Trạng thái tâm lý (3) Thuộc tính tâm lý * Quá trình tâm lý: Quá trình tâm lý tượng tâm lý có mở đầu kết thúc rõ ràng, thời gian tồn tương đối ngắn * Trạng thái tâm lý: Trạng thái tâm lý lả biện tượng tâm lý không tồn cách độc lập mà kèm theo tượng tâm lý khác, làm cho tượng tâm lý Đặc điểm trạng thái tâm lý khơng có đối tượng riêng mà đối tượng đối tượng tượng tâm lý khác kèm, thời gian tồn lâu tính ổn định cao q trình tâm lý, có cường độ trung bình yếu * Thuộc tính tâm lý Thuộc tính tâm lý tượng tâm lý mang tính chất ổn định bền vững cao, thời gian tồn lâu, hình thành sống lặp lặp lại nhiều lần trở thành đặc trưng riêng cá nhân Thuộc tính tâm lý phẩm chất trí tuệ tình nhạy cảm, quan sát tinh tế, óc phán đốn, tình cảm giàu cảm xúc, hay ý chí nhu kiên trì, tự chủ thuộc tính phức hợp nhân cách, bao gồm xu hướng, lực, khí chất, tính cách Căn vào tham gia ý thức, tượng tâm lý phân hành (1) Hiện tượng tâm lý có ý thức (2) Hiện tượng tâm lý khơng có ý thức * Hiện tượng tâm lý có ý thức Hiện tượng tâm lý có ý thức tượng tâm lý chủ thể nhận biết diễn ra, có bày tỏ thái độ điều khiển, điều chỉnh chúng * Hiện tượng tâm lý chưa có ý thức Hiện tượng tâm lý chưa có ý thức tượng tâm lý không chủ thể nhận biết diễn Vì vậy, khơng thể bày tỏ thái độ hay điều khiển, điều chỉnh chúng Các cách phân chia khác: * Hiện tượng tâm lý sống động tượng tâm lý tiềm tàng * Hiện tượng tâm lý cá nhân tượng tâm lý xã hội 1.2 1.2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC Các nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu Tâm lý bốn nguyên tắc sau (1) Nguyên tắc định luận, (2) Nguyên tắc thống ý thức hoạt động, (3) Nguyên tắc phát triển (4) Nguyên tắc hệ thống cấu trúc 1.1.1 Các phương pháp nghiên cứu Tâm lý học 1.3.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát tri giác cách có mục đích nhằm xác định đặc điểm đối tượng Trong nghiên cứu tâm lý, quan sát biểu bên đối tượng hành vi, lời nói, cử chỉ, điệu để từ rút quy luật bên đối tượng 1.3.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Phương pháp sử dựng phiếu trưng cầu ý kiến với hệ thống câu hỏi soạn thảo dựa mục đích nghiên cứu Nội dung phiếu câu hỏi, câu hỏi đóng câu hỏi mở tùy vào 10

Ngày đăng: 28/05/2023, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan