1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lịch sử ngành Tâm lý học: Phần 1

347 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 347
Dung lượng 24,5 MB

Nội dung

Phần 1 cuốn sách trình bày các nội dung: Nhập đề, các triết gia Hy Lạp đầu tiên, sau Aristyotle - Tìm kiếm đời sống tốt lành, Khởi đầu của khoa học, triết học và tâm lý học cận đại, duy lý luận,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

Nhập môn lịch sử ^

Trang 2

B.R.HERGENHAHN

Nhập môn

LỊCH SỬ

TAM LY HOC

Người dich: Luu Van Hy

Trang 3

NHAP DE

C ách định nghĩa tâm lý học đã thay đổi vì tiêu điểm của tâm lý học thay đổi Vào những thời khác nhau trong lich sử, tâm lý học từng được định nghĩa như là môn học về tâm hồn, về tinh thần, hay ý thức, và gần đây hơn, là môn học hay khoa học về hành vi con người Vì vậy, có lẽ chúng ta đi đến một định nghĩa có thể chấp nhận được về tâm lý học biện đại bằng cách quan sat xem các nhà tâm lý học ngày nay tập trung chú ý Vào điều gì

« Một số nhà tâm lý học chú trương tìm kiếm các sự kiện sinh

vật học tương ứng với các sự kiện tỉnh thần như cảm giác, tri giác, hay sự hình thành của ý tưởng

- Một số tập trung tìm biểu các nguyên lý chí phối việc học tập và trí nhớ

* Một số tìm hiểu con người qua việc nghiên cứu các lồi đơng vật

- Một số tìm kiếm các động lực vô thức

- Một số tìm cách cải thiện hiệu quả tổ chức công nghiệp, hay việc

thực hành nuôi day trẻ em bằng cách sử dụng các nguyên tắc tâm lý học

- Một số cố gắng cắt nghĩa hành vi ứng xử của con người theo

thuyết tiến hóa

- Một số cố gắng lý giải những khác biệt giữa các cá nhân trong

các lãnh vực như nhân cách, trí thông minh, và óc sáng tạo - Một số quan tâm chủ yếu tới việc hoàn thiện các công cụ trị liệu hữu ích để giúp chữa tr] các cá nhân bị rối loạn tâm thần

Trang 4

- Một số tập trung vào các kỹ thuật xứ lý thơng tín rầ người ta sử dụng đề thích ứng với môi trường hay giải quyết các vấn đè,

- Cũng cần cá những người khác chuyên nghiên cứu việc con người thay đất như thê nào trong quy trình trưởng thành

Trên đây mới chỉ là một số ít hoạt động mà các nhà tâm lý học ngày nay dấn mình vào

Rõ ràng là không một định nghĩa duy nhất nào về tâm lý học có thể bao quát được phạm vi bao la các sinh hoạt mà trên 70

ngàn thành viên và chi nhánh của Hiệp Hội Tam Ly Hoc Hoa Ky,

chưa kế nhiều nhà tâm lý học khác trên khắp thế giới đang thực

hiện Có lẽ tốt nhất nên nói đơn giản răng tâm lý học được định nghĩa qua các hoạt động chuyên nghiệp của các nhà tâm lý học Các hoạt động này được đặc trưng bởi sự da đạng về phương pháp,

chủ để quan tâm, và những giả định về bản tính con người Một

mục đích chính của sách này là xem xét các nguẫn gốc của tam ly học hiện đại và chứng mủnh rằng phần lớn sự quan tâm của các

nhà tâm lý học ngày nay là những phát biểu về các đề tài vốn đã là thành phần của tâm lý học trong bàng trăm, hay trong nhiều

trường hợp, hàng ngàn năm nay

CAc VAN BE Kal VIET LICH $Ï TÂM LÝ HOC

Bất đầu từ đâu

Theo nghia den, tam ly hoc Ìà môn học vẻ tâm hồn hay tỉnh thần, và môn học này cũng xưa như con người vậy Ví dụ, người

thời cổ đã từng tìm cách cắt nghĩa các giấc mơ, các bệnh tâm

thần, cảm xúc, và tưởng tượng Đó có phải là tâm lý học không?

Hay tâm lý học bắt đầu khi người ta giải thích về kinh nghiệm

nhận thức của con người, như những giải thích của các nhà triết học thời kỳ đầu, trở thành hệ thống? Plato và Aristotle, chẳng

Trang 5

nhu la ménu học thật sự khi nó trở thành một khoa học biệt lập

vào thế kỷ 19? Thói quen phổ biến ngày nay là bắt đầu một quyển sách về lịch sử tâm lý học ở điểm mà tâm lý học trở thành

môt khoa học biệt lập Phương thức này không thỏa đáng vì hai lý do sau: (1L) Nó bỏ qua hết những di sản triết học to lớn vốn đã khuôn đúc tầm lý học thành loại khoa học như nó trở thành một môn học hôm nay; (2) nõ gạt bỏ hết các khía cạnh tám lý học quan trọng nằm ở ngoài lãnh vực khoa học Mặc dù đúng là từ thế

kỷ 19 tâm lý học phần lớn đã chọn phương pháp khoa học, nhưng cũng từng có những nhà tâm lý học rất uy tín mà không hề cầm

thấy bó buộc theo phương pháp khoa học Không thể không xét đến công trình của họ

Chúng ta sẽ nhìn về một nội dung lịch sử tâm lý học mà sẽ không đi ngược với các khái niệm của các tác giả cổ đại, mặc dù chúng ta tìn rằng các khái niệm ấy nằm trong phạm vì tâm lý học Chúng ta không có đủ chỗ cho một lịch sử quá bao quát như thế Bù lại, chúng ta sẽ bắt đầu với các triết gia lớn của Hy Lạp, vì các giải thích của họ về hành vi con người và các quy trình tư tưởng là các giái thích luân luôn có sự phản ứng của các nhà triết học và tâm lý học từ thời đó đến nay

Bao gầm những gì

Một cách tiêu biểu, khi xác định phải bao gồm gì trong một lịch sử về bất cứ điều gì, người ta thường lần ngược trở về với con người, nối các ý tưởng và sự kiện dã dẫn tới những gì là quan

trọng trong hiện tại Chúng ta cũng sẽ chọn phương pháp này

bằng cách xem xét đường lối của tầm lý học hiện nay và rồi tìm cách chứng minh bằng cách nào nó đã trở thành như hiện nay Lấy tình trạng hiện hành của tâm lý học như là một hướng dẫn

để viết lịch sử của nó thì sẽ ít dẫn đến ra một nguy cơ lớn Stoek-

¡ng (1965) gọi phương pháp lịch sử này là thuyết hiện sw (presentism) Thuyết hiện sử tương phản với thuyết duy sử,

Trang 6

ý rằng tình trạng hiện tại của một môn học là tình trạng phá! triển cao nhất của nó và các sự kiện trước nó đều trực tiếp dẫn đến tình trạng này Theo quan điểm này, cái gì đến sau cùng là cái tốt nhất Mặc dù chúng ta đang lấy tâm lý học hiện tại làm hướng dẫn để viết về nội dung lịch sử tâm lý học, chúng ta không

tin rằng tâm lý học hiện tại tất nhiên là tâm lý học tốt nhất Phạm vi quá khác biệt khiến chúng ta không thể có một phán

đoán như thế Hiện nay, tâm lý học đang khai thác rất nhiều dé tài, phương pháp và giá định Những khai thác nào có khả năng tồn tại để được kể vào các sách lịch sử tâm lý học trong tương Ìai

thi không ai có thể nói được Vì vậy việc chúng ta dùng tâm lý học

hiện tại làm khung quy chiếu không có nghĩa chúng ta giả thiết

rằng tâm lý học quá khứ tất yếu đã dẫn đến tâm lý học hiện tại

hay tam ly hoc hién tai JA tam lý học tốt nhất

Mặc dù tâm lý học hiện đại cung cấp thông tin cho ta biết phải bao gồm các cá nhân nào, ý tưởng nào, và sự kiện nào vào lịch sử

tâm lý học của chúng ta, nhưng vẫn còn vấn đề là phải chọn các

thông tin ấy một cách chỉ tiết tới mức nào Chẳng hạn, nếu người ta muốn tìm ra mọi nguyên nhân của một ý tưởng người ta sẽ rơi vào một cuộc tìm kiếm vô tận Trong thực tế, sau khi cố gắng tìm

về nguồn gốc của một ý tưởng hay khái niệm trong tâm lý học, người ta rơi vào một ấn tượng (cảm tưởng) rằng chăng bao giờ có gì hoàn toàn mới mẻ cả Hiếm khi một cá nhân duy nhất lại lã

nguồn gốc tạo ra một ý tưởng hay một khái niệm Đúng hơn, các cá nhân chịu ảnh hướng lẫn nhau, cá nhân này chịu ảnh hưởng

bởi cá nhân khác, v.v Do đó lịch sử của bất cứ điều gì đều có thể

coi như một đòng chảy không ngừng của các sự kiện tương quan

lấn nhau Các cá nhân “vĩ đại” là những người tiêu biểu đã biết tổng hợp các ý tưởng mơ hỗ hiện có để biến chúng thành một

quan điểm rõ ràng và thuyết phục Cấ gắng liệt kê mọi dẫn chứng liên quan đến nguồn gốc của một ý tưởng hay một khái niệm trong một cuốn sách lịch sử sẽ đòi hải quá nhiều chỉ tiết và làm

cho cuốn sách trở nên dài dòng và nhàm chán Giải pháp thông

Trang 7

trong việc phát triển hay phổ biến một ý tưởng sẽ được xét đến trong sách Ví dụ, Charles Darwin thường được gắn liền với thuyết

tiến hóa, tuy rằng trong thực tế thuyết tiến hóa đã tôn tại hàng

ngàn năm dưới hình thức này hay hình thức khác Chứng cớ được Darwin thu thap va báo cáo củng cấ cho thuyết tiến hóa một cách khá vững chắc khiến người ta khó mà phủ nhận được Mặc dù

Darwin không phải người đầu tiên phát biểu thuyết tiến hóa, ông

đã có công lớn để làm cho thuyết nàv vững vàng và trở nên phổ biến, do đó chúng ta gắn liền thuyết tiến hóa với tên tuổi của ông Điều này cũng áp đụng được cho Freud với khái niệm về động cơ vô thức

Trong sách này, chúng ta sẽ tập trung vào các cá nhãn nào từng có công lớn nhất trong việc khai triển một ý tưởng, hay vì bất cứ lý do nào, từng được gắn liền một cách mật thiết với một ý tưởng Điều này không có nghĩa là bất công đối với răt nhiều cá nhân quan trọng khác đã bị lãng quên trong quá khứ xa xăm hay

khóng đú mạnh và xuất sắc để đòi hồi được sự nhìn nhãn

Chọn Phương Pháp

Sau khí đã chọn nội đưng cho một quyển lịch sử tâm lý học, ta còn phải chọn phương pháp nữa Người ta có thể nhấn mạnh đến ảnh hướng cúa các nhân tố không thuộc tâm lý học như sự phát

triển trong các khoa học khác, bầu không khí chính trị, tiến bộ kỹ

thuật, và các điều kiện kinh tế Gộp chung lại, các nhân tố này và cdc nhan té khdc tao thanh mdét Zeitgeist, (tink than thoi dav),

mà nhiêu sử gia coi là quyết định để hiểu bất cứ sự phát triển lịch sứ nào Hoặc người ta có thể lấy phương pháp danh nhân, bằng cách nhấn mạnh các tác phẩm của các tác giả lớn như Plato, Aristotle, Descartes, Darwin, hay Freud Hoặc người ta có thể lấy phương pháp phát triển lịch sử, bằng cách chứng minh làm thế nào các cá nhân hay sự kiện khác nhau góp phần tạo những

thay đổi trong một ý tưởng hay khái niệm trong lịch sử Ví dụ,

người ta có thể tập trung vào sự kiện ý tướng về bệnh tâm thần

Trang 8

Trong phương pháp lịch sử Lâm lý học của ông, E G Boring (1886 - 1968) đã nhấn mạnh tầm quan trọng của tinh thần thời đại (Zeitgeist) trong viéc xác định Hệu một ý tưởng hay quan điểm có được chấp nhận hay không và được chấp nhân tới mức nào Rô ràng các ý tưởng khúng từ trên trời rơi xuống Một ý tưởng mới muon được chấp nhận hay được xét đến, thì phải tương hợp với các ý tưởng đã cá Nói khác ởi, một ý tưởng mới sẽ chỉ được chấp nhận nếu nó xuất hiện trong một môi trường có thể hấp thu nó Một ý tưởng hay quan điểm xuất hiện trước khi người ta được chuẩn bị để chấp nhận nó thì sẽ không được hiểu đúng để có thể

được phê bình và đánh giá, Điểm quan trọng ở đây là giá trị

không phải tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá một ý tưởng; các nhân tố tám lý và xã hội cũng quan trọng, ít ra là cũng bằng giá trị Các ý tưởng mới luôn luôn được đánh giá trong bối cảnh các ý tưởng có sẵn Nếu các ý tưởng mới gần giòng với các ý tưởng có sẵn, ít ra người ta có thể biết chúng; chúng được chấp nhận, bị bác bổ hay làm ngơ lại là chuyện khác

Phương pháp chúng ta sẽ dùng để viết lịch sử tâm lý học là phương pháp Zeitgeist, phương pháp vĩ nhân, và các phương pháp phát triển lịch sử Chúng ta sẽ cố gắng chứng minh rằng đôi khi tỉnh thần thời đại sản sinh ra các vĩ nhân và đôi khi các vĩ nhân ảnh hướng tới tỉnh thần thời đại Chúng ta cũng sẽ chứng minh

rằng cả các vì nhân lẫn bầu khí chung của thời đại có thể giúp thay đối một ý tưởng hay khái niệm như thế nào Nói khác đi,

chúng ta sẽ dùng phương pháp chọn lọc nghĩa là chúng ta sẽ sử đụng bất cứ phương pháp nào tả ra thích hợp nhất để soi sáng một khía cạnh của lịch sử tâm lý học

TAI SAO HOC LICH Sil TAMLY HOC?

Viên tượng

Trang 9

sử của chúng sẽ giúp sinh viên đánh giá đây đủ hơn nội dung của tâm lý học hiện đại Tuy nhiên, xem xét các vấn để và các thắc

mắc đang được tâm lý học giải quyết như là những biểu hiện của

các vấn đề và thắc mắc kéo dài nhiều thế kỷ qua là một công việc

chán nản và đôi khi thất vọng Xét cho cùng, nếu các vấn để cúa

tâm lý học đã được mổ xẻ qua biết bao thế kỷ, liệu bây giờ chúng

có thể được giải quyết không? Nhưng ngược lại, biết được rằng

việc nghiên cứu của mình hãm nay đã từng được chia sẻ và đóng góp bởi những đầu óc vì đại nhất trong lịch sử loài người thì cũng là một điều rất hứng thú

Hiểu sâu hơn

Với viễn tượng lớn hơn, chúng ta sẽ có sự hiểu biết sâu hơn

Với sự hiểu biết lịch sử, sinh viên sẽ không cẩn nhải dựa vào đức tin để thấy được tầm quan trọng của chất liệu của tâm lý học hiện

đại Một sinh viên có kiến thức lịch sử sẽ biết được chất liệu cửa tâm lý học đến từ đâu và tại sao nó được coi là quan trọng Cũng

như người ta hiểu biết rõ hơn vẻ hành vì hiện tại của một người nhờ tìm hiểu nhiều hơn về các kinh nghiệm quá khứ của người ấy,

vậy thì người ta cũng hiểu biết rõ hơn về tâm lý học hiện hành

bằng cách nghiên cứu các nguồn gốc lịch sử của nó

Nhận ra các mốt nhất thời và truyền thống

Khi học lịch sử tâm lý học, người ta thường bị ấn ¿tượng mạnh

khi nhận ra rằng một quan điểm không luôn luôn biên mất vì nó sai, đúng hơn, một số quan điểm biến mất chí vì nó không được

người ta ưa chuộng Điều được ưa chuộng trong tâm lý học thì thay đổi theo tinh than cia thời đại Ví dụ, khi tâm lý học lan

đầu tiên xuât hiện như một khoa học, người ta nhấn mạnh vào tính chất khoa học “thuần túy” - nghĩa là sự đạt trí thức mà

không quan tâm gì đến tính hữu dụng của nó Vẻ sau, khi lý

thuyết của Darwin trở thành phổ biến, tâm lý học chuyển sự chú

ý vào các quy trình của con người có liên quan đến sự sống còn hay cho phép cún người sống hiệu quả hơn Ngày nay, sự nhấn

Trang 10

thức và sự nhấn mạnh này một phần là do những tiến bộ gần day trong công nghệ thông tìn

Trong hài phát biểu của bà chủ tịch Fell khi chủ tọa Hội Quốc

Tế về Sinh học Tế bào với nhan đề “Mốt thời trang trong Khoa Sinh học Tế bào, bà Fell nêu rõ rằng nếu không nhận ra mốt

thời thượng trong khoa học, chúng ta sẽ chỉ mất thời giờ và sức lực mà thôi

Trong khoa học, cũng giếng như trong thời trang, các mốt

van lặp đi lặp ìai Có một sự lặp di lap lait đáng buồn, 0ò là những hậu quả đáng tiếc của số lương to lớn các nghiên cứu

uà những sách oở bao la tà khơng thể kiểm sốdt mà nó tạo ra Tôi xin nêu một uí dụ nhó 0ê loại uấn đề mà tôi dang quan tâm Vào thập niên 1920, một số đồng nghiệp của tôi

đã làm một loạt thí nghiệm sâu rộng uà đã xuất bản nó Ít năm trước, một báo cúo tê một nghiên cúu hậu như y hệt Uới cùng những bết qud dã xuất hiện trên một tạp chí, mà không nhắc gì đến nghiên cứu trước bía Một đồng nghiệp của tôi đã oiết thư trình bày điều này cho tác giả, va vi nay trủ lời rằng ông không bao giờ trích dẫn một tàt liệu nào có

trước năm 1946 (1960, tr 162ãt.)

Với các ví dụ trên đây về việc các đề tài nghiên cứu thịnh hành

rồi biến mất trong khoa học, chúng ta lại thấy được rằng “tính hiện thực” không phải yếu tế duy nhất để quyết định liệu một ý tướng có thể được chấp nhận hay không Học về các yếu tố tâm lý và xã hội liên quan tới sự tích lũy kiến thức sẽ cho phép sinh viên đặt các kiến thức đang thịnh hành vào trong một viên tượng thực tế hơn

Viễn tượng này sẽ cho phép sinh viên hiểu rằng tập hợp các kiến

thức được chấp nhận là quan trọng hay “đúng” thì cũng có một

phần chủ quan và độc đoán Vì tỉnh thần thời đại thay đổi, nên

những gì được coi là mốt trong khoa học cũng thay đổi theo, và tâm

lý học cũng không nằm ngoài quy trình này

Tránh lặp lại sai lầm

Trang 11

tất yếu phai lặp lại lịch sử.” Sự lặp lại lịch sử như thế sẽ khá tệ

hại nếu nó chỉ lặp lạt những thành công, bởi vì quá nhiều thữi giờ và sức lực bị phí phạm Tuy nhiên, nó còn tệ hại gấp bội nêu người ta lặp lại các sai lắm của lịch sử Như chúng ta sẽ thấy

trong sách này, tâm lý học cũng chung số phận trong các sai lắm

và bế tắc của nó Một sai lâm )à tìn rằng các khả năng của trí khôn có thê được kiện cường bằng việc luyện tập, giống như người ta luyện tập cơ bắp Một bế tắc của cả một trường nhái cơ cấu luận, khi các thành viên của trường phái này tìm cách nghiên cứu các yếu tố tư tưởng bằng việc sử dụng phương pháp nội quan Nói chung người ta đã nghĩ rằng các cố gắng của trường phái cơ cấu luận, tuy vô cùng thịnh hành vào thời đó, nhưng nó nghèo nàn và không hiệu quả Nhưng một cấ gắng như thế được thực hiện là diéu quan trong cho tam ly hoc, vi qua đó chúng ta học được bài học rằng một phương pháp như thế không mang lại lợi ích bao nhiều Giống như những bài học quan trọng khác, bài học này sẽ

bị mất nếu người ta cứ lặp lại các sai lằm của quá khứ do việc thiếu hiểu biết về lịch sử

Một Nguồn mạch các ý tưởng giá trị

Nhờ học lịch sứ, chúng ta có thể khám phá ra các ý tưởng

đã từng được khai triển trước kia, nhưng vì một lý do nào đố bị

lãng quên Lịch sử khoa bọc cho thấy nhiều ví dụ về một ý

tưởng chỉ được người ta chú ý đến khi người ta tái phát hiện ra

nó một thời gian đài sau khi nó được để nghị lần đầu tiên Đây là sự kiện rất phù hợp với việc cắt nghĩa lịch sử bằng tỉnh thần của thời đại, vì nó gợi ý rằng một số điều kiện thì thích hợp cho việc chấp nhận một ý tưởng hơn là một số điều kiện khác Các khái niệm về tiến hóa, động cơ vô thức, và phản xa có điều kiện đã từng được để nghị và được đề nghị lại nhiễu lần trước khi chúng được cống hiến trong một bầu không khí cho phép có sự phê bình và đánh giá Chắc chắn rằng nhiều ý

tưởng có tiểm năng hiệu quả trong lịch sử tâm lý học vẫn đang chờ để được thứ lại một lần nữa trong những hoàn cảnh mới

và có lề dễ tiếp thu hơn

Trang 12

Sự hiếu kỳ

Thay vì hỏi câu hồi “Tại sao học lịch su tam lý học?” có lẽ tốt

hơn ta nên hỏi “Tại sao không?” Nhiều người học lịch sử nước Mỹ vi ho quan tâm đến nước Mỹ, và các thành viên trong một gia đình thường thích thú nghe những câu chuyện về những thời kỳ

đầu của các bậc cha chú lớn tuổi trong gia đình Nói khác di,

muốn biết thật nhiều về một đề tài hay một nhân vật quan trọng, gầm lịch sử của dé tài hay nhân vật ấy là điều tự nhiên Tâm lý

học cũng không phải là một ngoại lệ

Học lịch sử tâm lý học cho phép sinh viên đặt tâm lý học hiện đại trong viễn tượng lịch sử, hiểu tâm lý học hiện dai day du hon nhận ra rằng những gì thịnh hành trong tâm lý học thì thường

được quyết định bởi các yếu tố xã hội và tam lý, thấy được các sai lảm của quá khứ để không lặp lại chúng một lân nữa, khám phá ra các ý tưởng có ích lợi tiềm tàng, thỏa mãn sự tò mò về một điểu được coi là quan trọng

KHOA HOC LA Gi?

Ở nhiều thời kỳ trong lịch sử, từng có các nhà tư tưởng lớn (ví dụ GaHleo và Kant) tuyên bố rằng tâm lý học sẽ không bao giờ có thể là một khoa học bởi vì đối tượng của tâm lý học là

kinh nghiệm chủ quan Nhiều nhà khoa học tự nhiên vẫn còn tín như thế, và một số nhà tâm lý học không muốn tranh luận

với bọ Viết một lịch sử tâm lý học như thế để tâm lý học có thể

được coi là một khoa học hay không chỉ phối đến Tuy nhiên, để trả lời câu hỏi tâm lý học có là một khoa học hay không, trước

tiên chúng ta phải định nghĩa khoa học là gì Khoa học xuất hiện như một cách thức để trả lời cdc cau hai về thiên nhiên bằng cách quan sát trực tiếp thiên nhiên, chứ không phải dựa vào các tín điều của Giáo Hội, các tác giả xưa, sự mê tín, hay các

quy trình tự tưởng trừu tượng mà thỏi, Khoa học ngay từ đầu đã

Trang 13

Muốn hữu ích, việc quan sát phái được tổ chức hay xếp loại môt cách nào đó vào các phạm trù, và phải ghi nhận các cách thức mà một cuậc quan sát giống hay khác với các quan sát khác như thế nào Sau khi ghi nhận những tương đồng và dị biệt với các quan sát khác, nhiều nhà khoa học đi thêm một bước nữa là cố gắng giải thích điều họ đã quan sát được Vì vậy khoa học thường được mô tả vấi hai thành phần chính: (1) quan sát thường nghiệm và

(2) lý thuyết Theo Hull, có thể thấy hai khía cạnh này của khoa học ngay từ những cố gắng rất xa xưa nhất của con người để tìm

hiểu thế giới:

Con người luôn luôn đấn mình uờo một hoạt động mang hat khía cạnh là quan sát 0à suu đó tìm cách giải thích

những điều họ thấy Mọi con người bình thường ở mọi thời

đợi đều đã từng quan sát mặt trời mọc 0à lặn va cde chu kỳ khác nhau cúa mặt trăng Những người có tư duy hơn thì bắt đâu đặt câu hỏi: “Tại sao? Tợi sao một trăng khi

tròn khi khuyết? Tại sao mặt trời lúc mọc lúc lặn, uà nó

lặn vé đâu?” Ở đây chúng ta có hai yếu tố của khoa học thời cận dai: viée quan sát tạo thònh yếu tố thường nghiệm

hay sự biện, uờ cố gắng hệ thống để giải thích các sự kiện

này tạo thành yếu tố lý thuyết Khi khoa học phát triển, thì có sự chuyên môn hóa, hay phản công; một số người dành thời giờ chủ yếu.cho uiệc quan sót, trong khi một số it hon chuyén lo cdc van đề giút thích

Hai thành phần chính của khoa học cũng có thể thấy được

trong định nghĩa của Stevens về khoa học: “Khoa học cố gắng tạo ra các mệnh đề có thể xác nhận được qua việc làm cho một hệ thống ký hiệu hình thức (ngân ngữ, toán học, luận lý) ăn khớp với quan sát thường nghiệm.”

Phối hợp thuyết Duy lý với thuyết Duy nghiệm

Điều làm cho khoa học trở thành một dụng cụ mạnh như thế

chính là nhờ nó kết hợp hai phương pháp nhận thức cổ xưa: thuyết Duy lý và thuyết Duy nghiệm Người duy lý tin rằng phải sử

Trang 14

đụng các hoạt động hay các nguyên tắc cúa tỉnh thần trước khi cá thể đạt tới kiến thức Ví dụ, người đuy lý nói rằng có thể xác định một số mệnh đề là đúng hay sai bằng cách áp dụng cẩn thận các quy luật hợp lý Người duy nghiệm thì nói rằng nguồn gốc của

mọi tri thức là sự quan sát bằng giác quan Vì thế tri thức đích thực chỉ có thể bắt nguồn từ kinh nghiệm giác quan Sau hàng thế kỷ tìm tòi, người ta khám phá rằng bản thân mỗi học thuyết

(thuyết Duy lý và thuyết Duy nghiệm) đều có tính hữu dụng giới hạn cả Khoa học đã kết hợp hai thuyết này và từ đó đã tích lũy trị thức với một tốc độ gia tăng theo cấp lũy thừa

Khía cạnh duy lý của khoa học giữ cho nó khải trở thành một sự sưu tập bất tận các sự kiện thường nghiệm vời rạc Vì nhà

khoa học cách nào đó phải cho thấy ý nghĩa của điều họ quan sát, nên họ làm ra các công thức Một lý thuyết khoa bọc có hai

chức năng chính: (1) Nó tổ chức sắp xếp các quan sát; (2) nó trở thành sự hướng đẫn cho các quan sát tương lai Chức năng thứ hai này cứa lý thuyết khoa học tạo ra cái ma Stevens goi là các

mệnh đề có thể xác nhận được Nói cách khác, một lý thuyết đưa ra các mệnh để có thể chứng minh bằng kinh nghiệm Nếu các

mệnh để mà một ìý thuyết đưa ra được xácnhận hằng thí nghiệm,

thì lý thuyết ấy có giá trị; nếu không được xác nhận bằng thí

nghiệm, lý thuyết Ấy không có giá trị Nếu một lý thuyêt có quá

nhiều mệnh đề sai, nó phải được xét lại hay loại bỏ Như thế các lý thuyết khoa học phải có thể trắc ngbiệm được Nghĩa là chúng phải tạo ra các giả thuyết có thể được minh chứng một cách thực

nghiệm là có giá trị hay không Vì vậy trong khoa học sự quan sát trực tiếp là quan trọng, nhưng sự quan sát này thường được hướng

dẫn bởi lý thuyết, làm cho việc quan sát có kiểm soát trở

thành mật khía cạnh quan trọng của khoa học Quan sát có kiểm

soát thì đẳng nghĩa với thí nghiệm và đa số thí nghiệm trong khoa học đều được hướng dẫn bởi lý thuyết

Tìm kiếm Định luật

Một khía cạnh đặc trưng khác của khoa học là nó tìm cách

Trang 15

có thể định nghĩa như là sự quan hệ được quan sat một cách nhât quán giữa hai hay nhiều loại sự kiện thường nghiệm Ví dụ, khi X xảy ra thì Ÿ cũng sẽ xảy ra Do đó, khoa học dùng các lý thuyết để tìm ra và giải thích các sự kiện thường nghiệm hợp lý Bằng cách nhấn mạnh tính chất hợp lý, khoa học nói lèn sự quan tâm tới trường hợp phể quát hơn là trường hợp đặc thù Trong truyền thống, khoa học không quan tâm tới các sự kiện riêng hay độc nhát quan tâm tới các quy luật phổ quát chúng ta có thể quan sát và kiểm chứng một cách công khai Nghĩa là, một định luật khoa học thì phổ quát và vì nó mô tả sự quan hệ giữa các sự kiện

thường nghiệm, nén nó có thể chứng minh bằng sự quan sát công khai,

Có hai loại định luật khoa học phổ quát Một loại là các định luật tương quan mô tả các loại sự kiện cùng biến đổi như thế

nào theo một hệ thông nào đó Ví dụ, các chỉ số trong trắc nghiệm

trí thông minh thường tương ứng tích cực vái các chỉ số trong trắc nghiệm về óc sáng tạo Với đữ liệu này, người ta chỉ có thể dự đoán Nghĩa là, nếu người ta biết chí sô của một người trong trắc nghiệm trí thông mình, ngươi ta có thể du đoán được chỉ sé của người ấy trong trắc nghiệm óc sáng tạo và ngược lại Một loại định luật có sức mạnh là các định luật nhân quả; chúng xác định các biến cố có tương quan nhân quả với nhau như thế nào Ví dụ, nếu người ta biết các nguyên nhân của một căn bệnh, người ta có thể dự đoán uở kiểm soát bệnh ấy - ngăn ngừa các nguyéền

Trang 16

phic tap bai vì các sự kiện thường ít khi cbì có một nguyên nhân duy nhất: thông thường chúng có nhiều nguyên nhân Các câu hỏi

như Cái gì gây ra Thế Chiến II? Cái gì gây ra bệnh tâm than

phân liệt? Đó là các câu hỏi càn lâu mới có câu trả lời Kể cả các câu hái đơn giản hơn như “Tại sao anh Ba bó việc làm?” hay “Tại sao chị Tư cưới anh Ba?” đó là những câu hải võ cùng phức tạp

Những giả thiết của tất định luận

Vì mật mục tiếu chính của khoa học ìà khám phá ra các mối quan hệ hợp lý, nèn khoa học giả thiết rằng điều đang được tra

cứu là hợp lý Ví dụ, nhà hóa học giả thiết rằng các phản ứng hóa học là hợp lý và nhà vật lý giả thiết rằng thế giới vật lý là hợp lý Sự giả định rằng điều đang được nghiên cứu có thế hiển theo các luật nhân quả thì gọi là tất định luận (thuyết tất định), Thuyết tất định giả thiết rằng mọi sự xẩy ra đều tuân theo một số nguyên nhân và nếu biết các nguyên nhân này, thì có thể đự đoán hoàn toàn chính xác một sự kiện Tuy nhiên, không cân

thiết phái biết mọi nguyên nhân của một sự kiện; người theo thuyết tất định chỉ hiểu ngầm là có các nguyên nhân ấy và vì thế càng biết nhiền nguyên nhán thì sự dự đaán càng chính xác hơn

Ví đụ, hầu như mọi người đều nhất trí rằng thời tiết thay đổi theo

các biến số nhất định như các vệt đen ở mặt trời, các luỗng gió mạnh trên cao và áp lực của khí quyến: nhưng các du báo thời tiết luôn luôn mang tính xác suất bởi vì các biến số này thay đổi không ngừng và có nhiều biến số chúng ta không biết Tuy nhiên, giả thiết đặt làm cơ sở cho việc dự báo thời tiết là giá thiết của thuyết tất định Mọi khoa hục déu la gid thiết thuyết của tất định

MET LAL QUAN DIEM TRUYEN THONG VE KHOA Hoc

Quan điểm truyền thống cho răng khoa học baa gỏm quan sát

thường nghiệm, phát biểu lý thuyết, trắc nghiệm lý thuyết, xét lại lý thuyết, đự đoán, kiểm soát, tìm kiếm các tương quan hợn lý và giả

thiết của thuyết tất định Tuy nhiên một số nhà triết học khoa học

có uy tín đạt vấn đẻ về một vài khía cạnh của quan điểm truyền

Trang 17

Karl Popper

Karl Popper không đồng ý với việc mô tả truyền thống vẻ khoa học trong hai khía cạnh cơ bản Thứ nhất, ông khâng đẳng ý rằng

hoạt động khoa học bắt đầu với quan sát thường nghiệm Theo Popper, quan niệm cũ về khoa học ngụ ý rằng khoa học chỉ loanh quanh với việc quan sát rồi tìm cách cắt nghĩa những gì họ đã quan sát được Popper cho thấy quan niệm ấy gặp phải vấn đề gì:

Hai mươi lăm năm trước tôi đã cổ gắng cắt nghĩa cho một

nhóm sinh uiên uật ly ở Vienna hiểu ra điều này bằng cách

bắt đầu một bài giảng với lời hướng dẫn sau: "Hãy lấy viet

chì uà giấy ra: quan sát cấn thận, rồi 0iết ra điều anh chị đã quan sát được!” Đương nhiên họ bởi tôi muấn họ quan saf cái gì Rõ ràng lời hướng dẫn, “hãy quan sát!” là 0á lý quan sát luôn luôn có tính chọn lọc Nó cần chọn một đôi tương, một nhiệm vu nhất định, một quan tâm, một quan điểm, một uấn đề

Vì vậy theo Popper, hoạt động khoa hoc bat đầu với một vấn đề va van đê này xác định các nhà khoa học sẽ có những lôi quan sát

nào Bước kế tiếp là để nghị những giải pháp cho vấn đề, và sau đó có các eð gắng để tìm xem các giải pháp được để nghị có khuyết điểm gì không Popper thấy phương pháp khoa học bao gồm ba giai đoạn: các vấn đề, lý thuyết (giải pháp đẻ nghị) và phê bình

Nguyên tốc ĐÊ sự sat

Theo Popper, cái phân biệt một lý thuyết khoa học với một lý thuyết phi khoa học Ìà nguyên tắc về sự sai Một lý thuyết khoa

học có thể bị bác bỏ Ngược với điều mà nhiều người tưởng, nếu

một quan sát nào phù hợp với một lý thuyết, lý thuyết ấy yếu, chứ không mạnh Popper dành rất nhiều thời giờ để phê bình các lý thuyết của Freud và Adler chính là vì lý do này Không có ngoại lệ nào, mọi điều mà một người làm đều có thể được coi như

củng cố cho mỗi lý thuyết này Popper đối chiếu các lý thuyết này

Trang 18

các lý thuyết của Freud và Adler, lý thuyết của Einstein có thể bị bác bỏ và vì thế là một lý thuyết khoa học Popper tóm tắt các

quan điểm của ông vẻ lý thuyết khoa học như sau:

(1) Đối với hầu hết các lý thuyết, không khó để đạt được sự xác nhận hay kiểm chứng - nếu chúng ta muốn tìm kiếm sự xác nhận

(2) Các sự xác nhận chỉ có giá trị nếu đó là kết quá của những dự đoán mạo hiểm; nghĩa là, nếu chúng ta dự đoán có thể xảy ra

một sự kiện trái ngược với lý thuyết ấy - một sự kiện có thể bác bỏ ý kiến ấy

(3) Mọi lý thuyết “tất” đầu là một sự cấm đoán: nó ngăn cấm

một số điều không được phép xảy ra Một lý thuyết càng cấm

đoán nhiều, càng là một lý thuyết tốt

(4) Một lý thuyết không có khả năng được chứng minh là sai bới

bất cử sự kiện nào có thể nghỉ ra được, thì là một lý thuyết phi khoa

học Tính chất không thể bác bỏ không phải là ưu điểm của một lý thuyết (như người ta thường nghĩ) mà là một nhược điểm của nó

(5) Mọi trắc nghiệm chân chính về một lý thuyết là một cố

gắng để chứng minh lý thuyết ấy sai, hay để phủ nhận lý thuyết ấy Tính trắc nghiệm là tính có thể chứng minh lý thuyết sai:

một số lý thuyết có khả năng trắc nghiệm nhiều hơn, dễ bị bác bỏ

hơn một số lý thuyết khác: có thể nói, chúng có nhiều rủi ro hơn (6) Chứng cớ xác nhận chỉ có giá trị nếu nó là kết quả của một trắc nghiệm chân chính về lý thuyết; và điều này có nghĩa là nó có thể được eoi như một cế gắng nghiêm túc nhằm bac bo ly

thuyết nhưng không thành công

(7) Một số lý thuyết có khả năng trắc nghiệm chân chính, sau khi bị chứng mình là sai, vẫn còn được chấp nhận bởi những người ngưỡng mộ chúng - ví đụ, bằng viêc dua vao tam thời một vài giả định phụ thuộc, hay bằng cách ?øm thời cắt nghĩa lại lý

thuyết sao cho nó tránh được sự bác bỏ Phương thức này có thể sử dụng, tuy cứu được lý thuyết nó luôn luôn hủy điệt hay ít ra là hạ

Trang 19

Như thế, theo Popper môt lý thuyết muốn là lý thuyết khoa học thì phải làm các dự đoán mạo hiểm - các dự đoán có nguy cơ thịrc sự là sai Các lý thuyết mà không đưa ra các du dodn mạo hiểm hay chỉ giải thích các hiện tượng sau kbi chúng đã xảy ra, thì theo Popper, không phải )à khoa học Một vấn đề lớn gặp phái trong nhiều lý thuyết tâm lý học (như của Freud và Adler) là chúng làm cơng việc hậu đốn (phơng đốn sau khì các hiện tượng đã xảy ra) thay vì dự đoán trước Vì các lý thuyết này không mạo hiểm làm các dự đốn frước nên chúng khơng gặp nguy cơ bị chứng minh là sai và vì vậy chúng không có tính khoa học

Theo quan diém Popper, moi ly thuyết khoa học cuối cùng sé bi chứng minh là sai và được thay thế bằng các lý thuyết đầy đủ hơn; vấn đề chỉ là thời gian Vì vậy, theo Popper, địa vị cao nhất của một lý thuyết khoa học là ở chỗ ná chưa bị phủ nhận Khoa học Popper là một sự tìm kiếm không bao giờ kết thúc hầu có các

giải pháp hay giải thích ngày càng tốt hơn cho các hiện tượng Brett đã tóm tắt rất hay điểm trên đây:

Chúng ta có khuynh hướng coi khoa hoc nhu la một “tập hợp trí thức” bắt đầu được tích lũy khi con người tìm rũ “phương pháp bhhoa học.” Đây là một quan niệm mê tín Cải nhìn phù hợp hơn uới lịch sử tư tưởng là mô tả khoa học như là cúc huyén thoai vé thế giới mờ chưa bị người ta chứng mình là sai

Phải ching Popper tin rằng các lý thuyết phi khoa họe là vô dụng? Tuyệt đối không! Popper nói

Xét dưới khía cạnh lịch sử, mọi lý thuyết khoa học đều bắt nguần từ các huyền thoại, và một huyền thoại có thể chứa đựng

trước các khám phá quan trọng của các lý thuyết khoa học Như

thé tai (cam thấy) rằng nếu một lý thuyết bị chứng minh là phi khoa hạc, hay là “siêu hình”.,, thì điều đó không có nghĩa rằng lý

thuyết ấy khâng quan trọng, hay không đáng kể, hay “vô nghĩa”, hay "và lý.”

Trang 20

khoa học và lý thuyết phi khoa học chứ khơng phải giữa Ìý thuyết

hữu ích và lý thuyết vô ích Nhiều lý thuyết trong tâm lý học

khéng théa man nguyên tắc về sự sai của Popper bởi vì hoặc

chúng được phát biếu một cách quá tổng quát khiến cho chúng

được xác nhận bởi hầu như mọi quan sát, hoặc chúng làm việc hậu đoán thay vì tiên đoán Các lý thuyết này thiếu tính nghiêm

khắc khoa học nhưng vẫn còn rất ích lợi Lý thuyết của Freud là

một ví dụ

Thomas Kuhn

Mãi tới gần đây, nhìn chung người ta vẫn còn tìn rằng phương pháp khoa học bảo đảm tính khách quan và khoa học tạo ra những thông tin một cách vững chắc và tiệm tiến Người ta tin rằng trong bất cứ khoa học nào cũng đều có các “chân lý” có thể biết được, và nến áp dụng các phương pháp khoa học thì người ta sẽ tiếp cận được các chân lý ấy một cách có hệ thống Thomas Kuhn (1973) đã thay đổi quan niệm này, về mặt khoa học, bằng cách chứng minh rằng khoa học là môt hoạt động có tính chủ quan rất cao

Các khuôn mẫu uà khoa học thông thường

Theo Kuhn, trong khoa học vật lý, một quan điểm thường được đa số các thành viên của một khoa bạc chấp nhận Trong vật lý học hay hóa học, đa số các nhà nghiên cứu đều cùng chia sẻ mật

tập hợp gồm các giả định chung hay các niềm tin chung về dé tài của-họ Kuhn gọi quan điểm được chấp nhận rộng rãi này là một

khuôn mẫu Với các nhà khoa học chấp nhận mật khuân mẫu, khuán mnẫu này trở thành cách họ quan niệm và phân tích đề tài của khoa học của họ Một khi khuôn mẫu được chấp nhận, hoạt động của những người chấp nhận nó chỉ còn là khai thác các hệ lụy của khuôn ấy Kuhn gọi các hoạt động này là khoa học thông thường Khoa học thông thường cung cấp cái mà Kuhn gọi là hoạt động “dọn dẹp” cho một khuôn mẫu Trong khi đi theo một khuôn mẫu, nhà khoa học khai thác chiều sâu của các vấn đề đã

Trang 21

máu đề nghị trong khi khai thác các vấn đề ấy Kuhn ví khoa học thông thường như là giải câu đố Giống như câu đố, các vấn dé của khoa học thàng thường có một giải pháp báo đảm, và có những "quy luật giới hạn cả bản chất của các giải pháp có thể

chấp nhận lẫn các bước phải theo để đạt tới các giải pháp ay.”

Kuhn cho rằng cả khoa học thông thường lẫn việc giải câu đố déu

không có nhiều sáng kiến trang đó: “Gó lẽ dac tính ấn tượng nhất

của các vấn đẻ nghiên cứu bình thường ìà chúng nhắm quá ít tới mục tiêu tạo ra các cái mới to lớn, về ý tưởng hay hiện tượng." Tuy khuôn mẫu hạn chế phạm ví các hiện tượng mà nhà khoa học quan sát, nó cũng báo đâm một sỏ hiện tượng được nghiên cứu mật cách thấu đáo:

Nhờ tập trung chu ý cào một phạm 0ì nhỏ cúa các uấn dé tương đối chuyèn biệt, khuôn mẫu bắt buộc cac nhà khoa học tra cửa một phản của thiên nhiên một cách chỉ tiết bà sâu xa mà bình thường người ta không thể hình dụng ra được Đó là mặt tích cực của việc nghiên cứu dựa theo khuôn mẫu, nhưng nó cũng có mặt tiêu cực Mặc dù khoa học thông thường cho phép nhà khoa học phán tích thấu đáo các hiện tượng mà khuôn mẫu tập trung vào, nhưng nó làm nhà khaa học không nhìn thấy các hiện tượng khác và có lẽ không giúp họ có được các giá) thịch tốt hơn mà ho dang tim kiém

Hoạt động dọn đẹp là công uiệc chính yếu mò đa số các nha khoa học tộp trung thự: hiện trong sự nghiệp cúa họ Chúng

là điều mà ở đáy tỏi got la khoa hoc thông thường Xét cho

cùng, dù trong lịch sử hay trong phòng thi nghiệm hiện đại, công uiệc này có Dê là một cố gống đẻ úp đặt thiên nhiên Dao trang một cát hộp đã được làm sốn 0à tương đốt cứng

nhắc do khuôn mẫu cung cấp Không có phần mục tiêu nào

Trang 22

khac Ngược lại, tiệc nghiên cứu khoa hoc thông thường nhấm tôi uiệc làm sảng tỏ các hiện tượng bà các ly thuyết

mà khuôn mau da cung cap cho

Vì vậy, khuôn mẫu ìa cái quyết định vấn để nghiên cứu hiện

tại là gì uà tìm kiếm giải pháp cho vấn đề ấy bằng cách nào Nói khác đi, khuôn mẫu hướng dẫn mọi hoạt động của nhà nghiên

cứu Tuy nhiên, điều quan trọng hơn là nhà nghiên cứu trở nên bị ràng buộc về tình eắm với khuôn mẫu của họ; nó trở thành rnột phần của cuộc đời họ và vì vậy họ rất khó từ bỏ nó

Khoa học thay đổi như thế nào

Các khuôn mẫu khoa học thay đổi như thế nào? Theo Kuhn,

không quá đễ đàng Trước hết, phải có các quan sát liên tiếp

cho thấy rằng môt khuôn mẫu dang được chấp nhận không thế cất nghĩa được, đó gọi là các điều không bình thường Thông thường, cá nhản một nhà khoa học hay một tập thể nhổ gồm

các nhà khoa học sẽ để nghị một quan điểm khác thay thế,

quan điểm này có thể giải thích phản lớn các hiện tượng mà

khuôn mẫu hiện hành giải thích và cũng sẽ có thể cắt nghĩa cả

các điều không bình thường nữa Kuhn cho thấy rằng người ta

thường rất miễn cưỡng đối với khuôn mẫu mới, và nó chỉ có

thể lôi kéo người ta ngá theo nó một cách rất chậm Tuy nhiên, cuối cùng khuôn mẫu mới cũng chiến thắng va thay thế khuôn mẫu cũ Theo Kuhn, sự kiện này mô tả điều đã xảy ra khi EBinstein thách thức quan niệm của Newton về vũ trụ Bảy giờ thì khuân mẫu Einstein đang phát sinh ra khoa học thông

thường cúa nó và sẽ tiếp tục như thế cho tới khi có một khuôn mẫu khác lật đổ nó

Kuhn mô tả khoa học như một phương pháp tra cứu kết hợp

phương pháp khoa học khách quan với cơ cấu cảm xúc của nhà

khoa học Theo Kuhn, khoa học tiên bộ bởi vì các nhà khoa học

buộc phải thay đổi các hệ thống niềm tin của họ; và các hệ thống

Trang 23

Các giơ đoạn phát triển khoa học

Theo Ruhn, sự phát triển của một khuôn mẫu để đạt tới chỗ thống trị một khoa học thì xảy ra trong một thời gian đài Trước khi một khuôn mẫu phát triển, một khoa học thương trải qua giai đoạn tiền khuôn mẫu, trong giai đoạn này có một số quan điểm cạnh tranh nhau Kuhn gọi giai đoạn này là tiên khoa học là giai đoạn mà một món học được đặc trưng bởi một số phe hay Lrường phái cạnh tranh, một tình hình trái ngược với sự thống nhất và là kết quả của sự thu thập sự kiện một cách chủ yếu là

tình cờ Các hoàn cảnh này tiếp tục tén tar cho tới khi một trường phái đánh bại đối thủ và trở thành một khuôn mẫu Ở điểm này, môn học trở thành một khoa học, và bắt đầu một giai đoạn cửa khoa học thông thường Khoa học thông thường do khuôn mẫu này phát sinh tiếp tục tổn tại cho tới khi nó bị thay thế bởi một

khuôn mẫu mới, và đến lượt khuôn mẫu mới này lại phát sinh

một khoa học thông thường khác Kuhn cho rằng các khoa học trai qua ba giai đoạn khác nhau: giai đoạn tiền khuôn mẫu,

trong đố các trường phái cạnh tranh nhau để thống trị khoa học,

giai đoạn khuôn mẫu, trong đó diễn ra các hoạt động giải câu đế được gọi là khoa học thâng thường, và giai đoạn cách mạng, trong đó một khuôn mẫu có sẵn được thay thế bằng một khuôn

mẫu Tnới

Các khuôn mẫu uà tâm lý học

Tất cả điều này có ý nghĩa gì đối với tâm lý học? Tam ly hoc đã được mô ta như là một môn học tiền khuôn rnẫu (Staats, 1981) bởi vì nó không có một khuôn mẫu duy nhất được chấp nhán rông

rãi, nhưng có nhiêu trường phái tản tại đồng thời Ví dụ, trong khoa tâm ly học hôm nay chúng ta thấy có các trường phái được gọi là trường phái hành vi, chức năng, tri thức, sinh lý thần kinh, tâm phân và nhân văn Một số tác giả coi tình trạng tiền khuôn mẫu này là tiêu cực và nhấn mạnh rang tam lý học đang sẵn

sàng dé tổng hợp tất cả các yếu tố khác nhau của ná thành một

khuôn mẫu thống nhất

Trang 24

Theo Staats tâm ly học đang sẵn sàng để trớ thành một khoa học khuôn mẫu và phải: sẵn sàng để làm việc này:

Một lý thuyết thống nhát trên một quy mô lớn có thể uô cùng có low cho tam ly hoc va chung ta phái bắt đầu dành một phần nguìn lực cua ching ta vao viéc phát triển một khoa học thông nhất Tôi quan niệm rằng khoa học của chúng ta đòi hói uiệc triển bhai một phương pháp luận để tạo ra một ly thuyết như thế, cũng như 0iệc triển khai các phương pháp 0à tiêu chuẩn đánh gió các lý thuyết dụa trên

cơ sở sự thổng nhất uà bao quát của chúng

Các nhà tâm lý học khác không đồng ý với quan điểm cho

rằng tám lý hạe là một môn học tiền khuôn mẫu Họ nói rằng tâm lý học là một khoa học có nhiều khuôn mẫu đồng thời (ví dụ Koch, 1981; Royce, 1975; Rychlak, 1975) Cac nha tam ly hoc nay

coi su tan tại đẳng thời của nhiều khuôn mẫu trong tam ly hoc Ja

diéu tich cuc, hiéu qua va 14 diéu tat yéu béi vi tam ly hoc hoe vé con người Trang sách này, chúng Lôi dựa trên quan điểm tâm lý học như một môn học đa khuôn mẫu thay vì một môn học ở giai

đaạn phát triển tiền khuôn mẫu

Khác biệt giữa Popper và Kuhn

Nguần gốc bất đẳng lớn giữa Kuhn và Popper là khái niệm của Kuhn về khoa học thông thường Như ta đã thấy, Kuhn nói rằng sau khi một khuán mẫu đã được chấp nhận, đa số các nhà khoa học gia chỉ lo nghiên cứu các kế hoạch do khuôn mẫu vạch sắn - nghĩa là hạ làm khoa học thông thường

Theo Popper, cái mà Kuhn gọi là khoa học thơng thường thì hồn tồn khơng phải khaa học gì cá Các vấn đề khoa học không giếng như các câu đổ, vì chúng không phải là những hạn chế về các giải pháp cũng như về các phương thức phải theo trong việc

Trang 25

nhận, và bị vứt bỏ vì các lý do tầm lý hay xã hội Trong khoa học của Popper, các yếu tô như thế không có ảnh hưởng nào; có các van dé, và các giải phap được để nghị sẽ hoặc là vượt qua hoặc không vượt qua được các cố gắng nghiêm khắc nhầm bác bỏ chúng Như vậy, phân tích khoa học của Kuhn nhấn mạnh các yếu tố quy ước và chủ quan, còn phân tích của Popper nhấn mạnh yếu tố thuận lý và sáng tạo D N Robinson đề nghị rằng quan điểm của

cả Papper lẫn Kuhn đều có thể đúng: “Trong tĩnh thần hòa giải,

chúng ta có thể gợi ý rằng sự bất đồng giữa Kuhn và Popper biến mất khi chúng ta hiển rằng Kuhn mớ tá khoa học như nó xuất hiện trong lich su, con Papper thi khang dinh khoa học phải là cai gi”

Cho dù có các su xét lai do Popper va Kuhn dé nghi, nhiéu khia cạnh truyền thống của khoa học vẫn con tén tai Su quan sat cua kinh nghiệm vẫn còn được cøi là có thẩm quyền cuối cùng, eác tương quan hựp pháp vẫn còn được tìm kiểm các lý thuyết vẫn còn được phát biểu và trắc nghiệm, và thuyết tất định vẫn còn được lấy làm giả thiết

TAM LY HOC GO PHAILA MOT KHOA HOC KHONG?

Tâm lý học có phải là mặt khoa học không? Phương pháp khoa học đã được sử đụng rất thành công trong tâm lý học Các nhà tàm lý học thực nghiệm đã chứng mình các tương quan hợp lý giữa các loại sự kiện mỗi trường (các kích thích) và các loại hành vi cư xử, và họ đã làm ra các lý thuyết nghiêm.khấc, có thể bác bỏ

để giải thích các tương quan này Các ly thuyét ca Hull va Tolman là những ví dụ điển hình; và còn có nhiều lý thuyết khác nữa Các

nhà tâm lý học khác hợp tác với các nhà hóa học và thần kinh học là những người tìm cách xác định các sự kiện sinh - hóa tương ứng với trí nhớ và các quy trình nhận thức khác Các nhà tâm lý học khác làm việc chung với các nhà sinh vật học tiến hóa và di

truyền học nhằm tfìm hiểu nguần gốc tiến hóa của hành vi xã hội

Trang 26

tin ich lợi trong mọi lãnh vực lớn của tâm lý bọc - ví dụ, học tập, nhận thức trí nhớ, nhản cách, trí thông minh, động lực, và tâm lý trị liệu

Tất định luận, Vô định luận, và Bất tất định luận

Tất định luận

Các nhà tâm lý học theo hướng khoa học muốn nhận có một tất định luận trong khi nghiên cứu con người Mặc dù mọi nhà

tất định luận đều tin rằng mọi hành vi con người đều cá nguyên nhân, nhưng có sự khác biệt giữa các loại tất định Tất định

luận sinh vật nhấn mạnh vào tầm quan trọng của các điều kiện sinh lý hay các đặc tính đi truyền trong việc cắt nghĩa hành vì Ví dụ, nhà sinh vật học xã hội cho rằng động cơ chính của hành vi con người (cũng như của các động vật) là truyền lại gen của mình cho thế hệ tiếp theo Các nhà sinh vật học xã hội

cho răng phần lớn hành vì con người phát sinh từ động cơ được

xác định theo đi truyền này Tất định môi luận trường nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các kích thích của môi trường như là các yếu tố quyết định hành vi Tất định luận văn hóa xã hội giả định rằng chính các quy luật, các tập tục, và các niềm

tin của một nén văn hóa hay xã hội là cái tạo ra hành vị con người Ví dụ, Erikson nói đến văn hóa như là “một sự mô tả về

tồn tại con người.” Phần lớn những gì được coi là đáng ao ước, không đáng ao ước, bình thường và bất bình thường đều được xác định bởi nền văn hóa; như thế, văn hóa tác động như một yếu tế quyết định hành vi con người

Các nhà tất định luận khác thì cho rằng hành vi con người

được tạa ra do sự tương tác của các ánh hướng sinh học, môi trường, và văn hóa xã hội Bất luận thế nào, nhà tất định luận vấn tin rằng hành vị được tạo ra bởi các sự kiện có trước và

nhiệm vụ của nhà tất định luận là khám phá ra các sự kiện ấy Họ giá thiết rằng càng khám phá ra nhiều nguyên nhân, con

Trang 27

chấp nhận như là tiêu chuẩn để chứng minh rằng các nguyên

nhân của hành vị đã được khám phá

Mac di các nhà tất định luận giả thiết rang hanh vi con người là do các nguyên nhân tạo ra, nói chung họ đều nhìn nhận rằng không thể nào biết hết mọi nguyên nhân Thứ nhất, các hành vị có nhiều nguyên nhân Như Freud từng nói, đa số hành vi ð‡ ti định quá nhiêu (ouerditermined) Nghĩa là rất ít khi các hành vì chỉ cá một nguyên nhân đuy nhất hay thâm chí chỉ có ít sự kiện

Ngược lại, nhiều sự kiện tương tác nhau tạo ra hành vi Ví dụ, dé

tiên đoán liện một người có sẽ chấp nhận một việc làm được đề nghị hay không, thường phải trả lời các câu hỏi như:

- Đương sự quan niệm thế nào về việc làm?

- Có các việc làm khác hay khéng?

- Đương sự đã từng có các loại kinh nghiệm khác về các công việc tương tự không?

- Đáu là sự đền đáp họ được hưởng? - Tình hình tài chính của đương sự ra sao?

- Cơng việc ế địi đương sự thay đổi chỗ ở không?

Thứ hai, một số nguyền nhân của hành vi có thể là ngẫu nhiễm Ví dụ, một quyết định miễn cưỡng tham đự một sự kiện xã hội có thể là nguyên nhân làm người ta gặp được một đối tượng sẽ là người bạn đời tương lai của mình dung gọi sự ngẫu nhiên có ý nghia nay là tính đồng thời và ông tín nó đóng một vai trò quan trong trong đời sống của đa số Bandura đồng ý với Jung vé tam quan trong cúa tính đồng thời bằng cách nói răng: “Các cuộc gặp gỡ tình cờ đóng mật vai trò quan trọng trong việc hình thành dòng đời.” Bandura đưa ra ví dụ sau đây:

Không hiếm trường hựp cúc sinh uiên đại học quyết định thử làm một đề tài quy định chí để bhỏi phải đăng ký uào

một khóa học đòi hỏi có thời biểu bá buộc Trong khi làm dê

tai hau nhu tinh cờ này một số sinh tiên gặp được cúc giáo su sdu sac có một ánh hưởng quyết định đến uiệc lựa chọn nghệ nghiệp của các sinh 0iên ấy

Trang 28

Các hồn cảnh ngấu nhiên khơng vi phạm một sự phân tích tất định về hành vi; chúng chỉ làm nó trở nên phức tạp hơn thơi

Theo định nghĩa, cac hồn cảnh ngẫu nhiên không thể tiên đoán

được liên quan đến cuộc đời một người, nhưng khi chúng xảy ra, chúng có liên quan nhân quả đến hành ví của một người:

Ảnh hưởng ngẫu nhiên không có nghĩa la hành vi khong bi tất dinh Tính khơng thể tiên đốn của cúc yếu tổ quyết dinh hanh vi uà của uiệc quyết định hành tì bói bất cứ sự biện nào xủy ra một cách tình cờ là những chuyện khúc nhau Các ảnh hưởng ngằu nhiên có thể khơng tiên đốn được, nhưng sau khi chủng xáy ra, chúng trở thành các yếu tố hiển nhiên trong cúc chuỗi nguyên nhân theo cùng mội

hiểu như các yếu tổ đã sắp đặt khúc

Mục đích của các ví dụ trên đây nhằm chứng minh rằng nguyên nhân của hành vi con người ít khi đơn giản và các nhà tất định luận nhìn nhận điều này Họ cho rằng chính sự phức tạp của các nguyên nhân của hành vi con người có thể cắt nghĩa tại sao việc tiên đoán về các hanh vì con người bắt buôc phải là xác suất Tuy

nhiên, họ tin rằng vì sự hiểu biết của chúng ta về các nguyên

nhân hành vi luôn luôn gia tăng, nên sự chính xác của việc chúng ta tiên đoán về hành vi con người cũng tăng

Điểm chung của mọi loại thuyết tất định luận sinh học, mới trường và văn hóa xã hội là ở chỗ các nhà tất định luận cho rằng

các yếu tố quyết định hành vì đều eó thể đo lường trực tiếp được Các gen, các kích thích của môi trường và các tập tục văn hóa đều có thể tiếp cận và định lượng được và vì thế chúnz là các dạng tất định luận vật lý Tuy nhiên, một số nhà tâm lý khoa học nhấn mạnh tâm quan trọng của kinh nghiệm nhận thức và cảm xúc

trong việc cắt nghĩa hành vi con người Theo họ, các yếu tố quyét

định quan trọng nhất về hành vi con người là chủ quan và bao gỗm các niềm tin, cảm xúc, ý tưởng, giá trị, và mục tiêu Các nhà

tâm lý học này nhấn mạnh thuyết tất định luận tâm lý hơn là

Trang 29

của các sự kiện tỉnh thần mà chúng ta ý thức và các tác giả như Freud, nhấn mạnh tầm quan trọng của các sự kiện tình thần mà chúng ta không ý thức

Cac nhà tâm lý học, ngoài việc chấp nhận một kiểu tất định luận, cũng tìm kiếm các định luật chung, triển khai các lý thuyết, và dùng quan sát thường nghiệm như thẩm quyền cuối cùng của họ trong việc đánh giá các lý thuyết ấy Tâm ly học như được thực hành bởi các nhà tâm lý học này chấc chân là khoa học nhưng không phai mọi nhà tảm lý học đều đồng ý với các giả định và phương pháp của họ

Võ định luận

Trước hết, một số nhà tâm lý học tín rằng hành vi con người

mang tính tất định nhưng các nguyên nhân của hanh vi thi

không thể đo lường chính xác được Với sự tin tưởng này, các nhà tâm lý học này chấp nhận nguyên tắc không chắc chấn của Heisenberg Nhà vật lý hoc Duc Werner Karl Heisenberg

(1901 - 1876) thấy rằng mọi bành vi quan sát một điện tử đều

ảnh hương đên hoạt động của nó và tạo sự hoài nghỉ về giá trị của việc quan sát này Heisenberg kết luận rằng không bao giờ

có thể biết điều gi chắc chắn trong khoa học Chuyển sang địa hat tam }ý học, nguyên tấc này nói rằng, mặc dù hành vi con người mang tính tất định, ehúng ta không bao giờ cá thể biết du là một số nguyên nhân của hành vi, bởi vì khi tìm cách quan sát

chúng, chúng ta đã làm eho chúng thay đôi rôi Như thế, chính môi trường thí nghiệm có thể la biến số gây lẫn lộn trong việc tìm kiếm các nguyên nhân của hành vị, con người Các nhà tâm lý hạc chấp nhận quan điểm này thì tin rằng có các nguyên

nhân chuyên biệt của hành vi nhưng chúng ta không thế biết chính xác được Lập trường này được gọi là thuyết vô định

luận Một ví dụ khác về thuyết vô định luân là kết luận của Immauel Kant (1724 - 1804) rang tam ly hoc khéng thé la mét khoa học, bởi vì tỉnh thần không thể được sử dụng một cách

khách quan để nghiên cứu về chính nó MaeLeod tám tắt lập

trường của Kant như sau:

Trang 30

Kan! đã thúch thức chính nền túng của một khoa học tâm lý

Nếu tâm ly học là hoc tê “tỉnh thần,” uà nếu mọi quan sat va mọi điền dịch là hoạt động của một tính thần âm thâm ap

đặt các phạm trù của nó trên cái được quan sát, thì làm thể

nào một tình thần có thể quay trở uê chính nó 0à quan sút các

hoạt động của chính nó khi tự chính bản chất của nó bị ép

buốc quan sát bằng các phạm trù cua chính ná? Có nghĩa gì

không khi bật đèn lên dé xem bóng tối trồng giống thế nào? Bất tất định luận

Một số nhà tâm lý học bác bỏ hoàn toàn khoa học như là một cách thế để nghiên cứu con người Các nhà tâm lý học này thường

làm việc trong các khuôn mẫu nhân văn hay hiện sinh, họ tin

rằng các nguyên nhân quan trọng nhất của hành vị con người thì được thấy trong bản ngã, hay ego, hay tâm linh của rnột người, và chúng là tự sinh Theo nhóm tác giả này, hành vị được chọn lựa một cách tự do chứ không bị quyết định bởi các nguyên nhân vật

lý hay tâm lý Sự tin tưởng vào ý chí tự do đi ngược với giả thiết

của tất định luận và vì thế các cố gắng của các nhà tâm lý học này mang tính chất phi khoa học Lập trường này được gọi là Bất

tất định luận Với những người theo thuyết tất định luận, vì cá

nhân tự dợ chọn lựa đường lối hành động của mình, nên họ chịu trách nhiệm về các hành động ấy Khái niệm về trách nhiệm cá nhân chỉ là một trong nhiều điểm bất đảng giữa nhà tâm lý học tất định luận và bất tất định luận

Chúng ta có cai tám lý học là một khoa học hay không tùy theo

chúng ta nhấn mạnh vào khía cạnh nào của tâm lý học Một nhà

tam ly hoc và triết học khoa học rất đáng kính trả lời cho câu hỏi “Tâm lý học có phải là một khoa học không?” bằng cách nhấn mạnh băn chất phi khoa học của tâm lý học:

đôi đã từng bàn đến câu hỏi này suốt 40 năm, uò trong 20 năm qua, tôi luôn luân kiên định trong lúp trương cầu mình rằng

Trang 31

Không nên đánh giá tâm lý học một cách quá khắt khe bởi vì một

số khía cạnh của nó không có tính khoa học và thậm chí phản

khoa học Khoa học như chúng ta biết bãy giờ thì tương đối mới, trong khi nội dung của hầu hết các khoa học, nếu không nói là của tất cả, đều rất cũ Như Popper đã nhận xét, những cái bây giờ

chúng ta nghiên cứu một cách khoa học, thì xưa kia đã từng được

nghiên cứu một cách triết học và thần học Trước tiên xuất hiện các phạm trù mập mờ được tranh luận suốt nhiều thế kỷ một

cách phi khoa học Sự tranh luận này chuẩn bị các phạm trù tra cứu khác nhau cho viéc “fine tuning” ma khoa học cung cấp

Trong tâm lý học ngày nay, có sự tra cứu về mọi bình diện,

Một số khái niệm có một đi sản triết học lâu đời và sẵn sàng để được tra cứu một cách khoa học; số khác còn trong giai đoạn phát Thuyết tuong tac Tương phụ luận Duy vật luận Duy tôm luộn

se $

Thuyết lưỡng diện — Song hành luận _ Thuyết ngỗu nhiên Thuyết hòa họp tiền định

Hình 1.1 Các hình minh họo của Chisholm về các kiểu tương quan tinh thén -

thể xác khác nhau Con chim vẽ bằng nét gián đoạn biểu thị tính thằn vò con

chim vẽ bằng nét liên tục biểu thị thôn xóc

Trang 32

triển ban đầu và chưa sẵn sàng để được nghiên cứu một cách khoa học; còn có một số khái niệm khác nữa, do chính bản chất của chúng, có lẽ sẽ không bao giờ có thể tra cứu bằng khoa học Tất cả các bình điện và các kiểu tra cứu này tổ ra cần thiết cho sự phát

triển tâm lý học, và tất ca đều hỗ trợ lẫn nhau Cũng thế, nhiều yếu tố chú quan đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển

khoa học, đưa công việc tra cứu khoa học và phi khoa học lai gan nhau hơn Thật vậy, một lãnh vực quan tâm được gọi là tâm lý học về khoa học đã mở ra (xem Maslow, 1988)

NHíÏW6 CAU HOI KHAG TRONG TAM LY Hoc

Nhiều câu hỏi mà tâm lý học ngày nay dang cố gắng trả lời

cũng là những câu hỏi đã từng tìm cách trả lời ngay từ thời kỳ

đầu Trong nhiều trường hợp, chỉ có các phương pháp xứ lý các

câu hỏi đai dẳng này là thay đổi Trong đoạn này chúng ta sẽ

duyệt lại các câu hỏi đai dẳng trong tâm lý học, và khi làm việc này, chúng ta sẽ lược qua phần lớn các vấn đề sẽ được trình bày

trong sách này

Hán tính Con người là gì?

Có một lý thuyết về bản tính con người cô gắng xác định điều gì là đúng một cách phổ quát về con người Nghĩa là ná cố gắng

Trang 33

con người, và môi giả thiết đều có một lịch sử )âu đời Trong cuốn sách này chúng ta sẽ nêu lên những khái niêm về bản tính con người và các phương pháp luận mà chúng phát sinh

Tỉnh Thần tương quan thế nào với Thân Xác?

Câu hỏi liệu có một tỉnh thân không, và nếu có, thì nó liên hê thé nao với thán xác; là một câu hồi đã có ngay từ khi có tâm lý

hoc Moi nha tam lý học đều phải để cập đến câu hỏi này một

cách minh nhiên hay ám thị Trong lịch sử, hầu như mọi lập trường có thể quan niệm được đều đã đưa ra sự tương quan tỉnh thần - thân xác Một số nhà tâm lý học cố gắng cắt nghĩa mọi sự theo quan điểm vật lý; theo họ, ngay cả các sự kiện gọi là tỉnh

than cuối cùng cũng được cắt nghĩa bằng các định luật vật lý hay

hóa học Các tác giả này được gọi là các nhà duy vật luận vì họ tin rằng vật chất là thực tại duy nhất và vì thế mọi sự trong vũ trụ, kể eä hoạt động của các sinh vật, đều phải cắt nghĩa theo vật chất Họ cũng được gọi là các nhà nhất nguyên luận vì họ cố gắng cắt nghĩa mọi sự theo một kiểu thực tại (đó là vật chất) Các

nhà tâm lý học khác thì theo thái cực khác và tuyên bố rằng mọi

sự là tỉnh thần, và nói rằng cả cái được gọi là thế giới vật chất cũng là một sự sáng tạo của tỉnh thần con người Các tác giả này được gọi là các nhà duy tâm luận, và họ cũng là các nhà nhất nguyên luận vì họ cố gắng cắt nghĩa mọi sự theo ý thức hay nhận thức của con người Tuy nhiên, nhiều nhà tâm lý học chấp nhận sự tổn tại của cá các sự kiện vật lý lẫn tinh thần và họ giả định

rằng hai loại sự kiện này bị chi phối bởi hai nguyên lý khác nhau LẤp trường này gọi là nhị nguyên luận Người nh] nguyên luận tin răng có các sự kiên vật lý và tính thần Mật khi người ta giả thiết rãng có sự tôn tại của cá thế giới vật )ý lan tinh than, thi

van dé phat sinh là hai sự kiện này tương quan với nhau thế nao Tất nhiên đối với nhà nhất nguyên, không có vấn dé tương quan tình thần - thân xác

Các kiểu của Nhị nguyên luận

Một kiểu nhị nguyên gọi là thuyết tương tác, cho rằng tỉnh thân

Trang 34

và thân xác tương tác với nhau Nghĩa là, tính thần ảnh hưởng

trên thân xác, và thản xác ảnh hưởng trên tỉnh thần Theo quan niệm tương tác này, tỉnh thần có khả năng khởi xướng hành vi

Đây là lập trường của Descartes và là lập trường của hầu hết các

tác giá thuộc trường phái hiện - sinh - nhân văn Các nhà tâm phân học, từ Freud cho tới nay, đều theo lập trường tương tác Theo họ, nhiều bệnh thể lý đều là ám sinh, nghĩa là có nguyên nhân là các sự kiện tỉnh thân như xung đột, lo âu, bay thất vọng Một loại thuyết nhị nguyên khác cho rằng các kinh nghiệm thể lý

tạo ra các sự kiện tinh thần nhưng các sự kiện tỉnh thân khòng thê

tạo ra hành vi Lập trường này gọi là phụ tượng luận vì nó cho

rằng các sự kiện tinh thần là các sản phẩm phụ (epiphenomena) của kinh nghiệm thể xác và như thế chúng không ảnh hưởng nhân quả đến hành vi Mật lập trường nhị nguyên luận khác nữa cho rằng một kinh nghiệm môi trường tạo ra các sự kiện tính thần và các phản ứng thể xác đồng thời và hai loại sự kiện này hoàn toàn độc lập với nhau Lập trường này gọi là tâm vật lý song hành luận

Một lập trường nhị nguyên luận khác nữa gọi là thuyết lưỡng diện, theo đó một người không thể chia thành mật tỉnh thần và

một thân xác, nhưng là một thể thống nhất cá các kính nghiệm đẳng thời về sinh lý và tâm lý Giống như “mặt phải” và “mặt

trái” là hai mặt của một đẳng tiền, các sự kiện tỉnh thần và sinh

lý là hai mặt của một con người Tinh thần và thân xác không tương tác với nhau, và cũng không bao giờ có thể tách rời nhau Chúng chỉ là hai mặt của mỗi kinh nghiệm mà loài người chúng ta có Các nhà nhị nguyên khác chủ trương có sự hòa hợp tiền định giữa các sự kiện thể xác và tâm lý Nghĩa là, hai loại sự

kiên thì khác nhau và biệt lập, nhưng được phối hợp bởi một tác

nhân bên ngoài nào đó - ví dụ Thượng Đế Sau cùng, vào thế kỷ 17, Nicholas Malebranche (16838 - 1715) gợi ý rằng khi một ước muốn nảy ra trong trí khôn, Thượng Đế khiến cho thân xác hành

động Tương tự, khi một điều gì xây ra trong thân xác, Thượng Đế

Trang 35

Tất cả các lập trường trên đây về vấn đề tỉnh thần - thân xác được trình bày trong lịch sử tâm lý học, vì vậy chúng ta sẽ gập lại chúng trong sách này Trong Hinh 1.1 Chisholm tém lược một cách kỳ lạ các lập trường được đề nghị về tương quan tính thần - thân xác

Bẩm sinh luận đối lại với thuyết Duy nghiệm

Các thuộc tính của con người như trí thông minh được di truyền tới mức nào và được quyết định bởi kinh nghiệm tới mức nào?

Bam sinh luận nhấn mạnh vai trò di truyền trong việc cắt nghĩa

của thuyêt này về nguồn gốc của các thuộc tính gán cho con người, trong khi duy nghiệm luận nhấn mạnh đến vai trò của kinh nghiệm, Những tác giả coi hành vị con người dưới khía cạnh bản nang hay

theo lập trường bản tính con người là tốt, xấu, sống thành tập thể, đều thuộc về bẩm sinh luận Ngược lại, các nhà duy nghiệm

cho rằng con người tỏ ra như thế nào chủ yếu là do các kinh nghiệm của họ Rõ ràng vấn đề này vẫn chưa được giải quyết ngã

ngũ Tranh luận giữa thuyết bẩm sinh và thuyết duy nghiệm có liên quan rnật thiết với vấn để về bản chất của bản tính con người, Ví đụ, những ai nói rằng bản tính con người là gây hấn thì ngụ ý rằng con người bẩm sinh co tinh gay han

Đa số nhà tâm lý học ngày nay nhìn nhận rằng hành vi con người chịu ảnh hưởng bởi cả kinh nghiệm lẫn di truyền; điểm khác biệt giữa nhà bẩm sinh luận và nhà duy nghiệm, là họ nhấn mạnh vào vai trò của đi truyền hay vai trò của kinh nghiệm

Thuyết Tự do đối lại với tất định Luận

Con người có ý chí tự do không? Nếu có, thì không thể có một

khoa học về hành vi con người, bởi vì nhự ta đã thấy, khoa học giả

thiết sự tất định Nghĩa là, nếu hành vi con người thay đổi tùy

theo ý chí của một người, thì nó không thể là đôi tượng tra cứu khoa học nữa Tuy các nhà tâm lý học hiện - sinh - nhân - vãn theo lập trường này, còn đa số các nhà tâm lý hạc chấp nhận một

kiểu mẫu tất định khi nghiên cứu con người Nhưng nói rằng

Trang 36

kiện vật lý là tất định Ca khí mật nhà tâm lý học chấp nhận

rằng hành vi con người là tất định, thì vần còn câu hải “tất định bởi cái gì?” Như ta đã thấy, nhà tất đính luận vật lý tìm kiếm các nguyên nhân của hành vì trong sự kích thích từ môi trường, cơ quan cảm giác, cơ cấu vận hành của não, các gen, hệ sinh hóa của cơ thể, hay một sự phối hợp của các điều trên, cũng như trong các sự kiện vật lý khác

Nhưng một số nhà tâm lý học khác thì tìm kiếm các nguyên

nhân chính của hành vị trong kinh nghiệm chú quan của một người, Theo các nhà tâm lý bọc này, các niềm tin, nhận thức, giá trị thái độ hay các niém mong đợi của một người là các nguyên nhân chính của hành vi người ấy:

Cúc hoạ! động tự sinh nằm ở tâm điểm của quy trình nhân quỏủ Khả năng kiểm soát các quy trình tư tưởng, các động lực, bà hành động của mình là một nét đặc trưng chuyên biệt của con người Vì cđc phán đoan 0à hành động có tính

tự quyết định một phần, nên người ta có thể tạo sự thay đổi

nơi bản thân họ uà các hoàn cảnh của họ bằng các cố gống cúa chính họ Một chúc năng chỉnh của tu tưởng là giúp con người tiên đoán được cúc xự viéc sé xdy ra va tao ra được các phương tiện để biểm soát những gì tác động đến đời sống của họ (Bandura, 1969, tr 1175 - 1176)

Không giống các sự kiện vật lý, các sự kiện tỉnh thần có thé

xử lý theo ý muốn thành bất cứ kiểu nào để tạo ra các ý tưởng và

hành ví sáng tạo: “Nhờ khả năng xử lý các ký hiệu và đi vào tư duy phản tỉnh, con người có thể tạo ra các ý tưởng và các hành động mới lạ vượt qua các kinh nghiệm quá khứ của họ” (Bandura, 1989, tr 1182)

Tất định luận tàm lý gặp phải các vấn để mà tất định luận vật

lý không gặp phải Vì các yếu tố nhân thức quyết định hành vi là

tư riêng và không thể đo lường trực tiếp được, nên theo các nhà tâm lý học này, có vẻ như hành vì của mật người không được

Trang 37

quyền kiếm soát của thực tại chủ quan của một người và vì vậy người ấy tự định đoạt Nghĩa là, một người cân nhắc về phạm vi chất liệu nhận thức có sẵn, chọn lựa từ đó, và rồi hành động theo

sự chon lựa của mình Hành vì tự - điều - chỉnh - lấy - nó có phải

la hành vi “tự do” hay không - nghĩa là không tất định - cồn tùy theo người ta định nghĩa tự do thế nào Nhà tất định luận tâm lý lập luận rằng những người nhấn mạnh thực tại chủ quan chỉ đơn

thuần chuyển đổi các nguyên nhàn hành vì từ thực tại vật lý sang

thực tại chủ quan và vì vậy hành vi vẫn còn là tất định Cũng vậy, nhà tất định luận chủ trương rằng các kinh nghiệm chủ quan này được tạo ra bởi các kinh nghiệm khác nhau mà một người đã từng có và vì thế tự chúng có thể là đối tượng nghiên cứu khoa học Nhà

tất định luận tâm lý giả định rằng càng biết được nhiều về các niềm tin, giá trị, thái độ, sự mong đợi, v.v củỏa một người, thì hành vi của người ấy sẽ càng tỏ ra hợp ly va dé tiên đoán hơn Như thế, theo nhà tất định luận tâm lý, hành vi có thể là tự định đoạt nhưng vẫn không phải là tự đo: “Các ảnh hưởng tự sinh tác động một cách tất định trên hành vi cùng một kiểu như các nguồn ảnh hướng bên ngoài tác động.” (Bandura, 1989, tr 1182)

Với đa số nhà tâm lý học ngày nay, tranh luận nằm ở vấn đề

liệu các nguyên nhân của hành vi con người là vật lý hay tâm lý

hơn là ở vấn đẻ liệu hành vi con người là tất định hay ty do Tuy

nhiên, một khi người ta đã chấp nhận rằng các nguyên nhân của hành vi con người là tâm lý hơn là vật lý, thì nhiệm vụ của nhà

tâm lý học muốn tìm kiểm các nguyên nhân của hành vì con

người trở nên phức tạp hơn Nó là một nhiệm vụ không giống với

nhiêm vụ của bất kỳ một khoa học nào khác

Cơ giới luận đối lại Sinh lực luận

Một câu húi trường kỳ khác trong lịch sử tâm lý học là liệu hành vi eon người có hoàn toàn được cắt nghĩa bằng các định luật

cơ giái hay khong Theo cơ giới luận, bành vị của mọi cơ thể

sinh vật, kế cả con người, có thể được cắt nghĩa cùng một cách như hành vi của bất kỳ bộ máy nào - nghĩa là dựa theo các bộ phan va các luật chi phối các bộ phận ấy Đối với nhà cơ giới, cắt

Trang 38

nghĩa hành vì con người cũng giống như cắt nghìa hoạt động của một cái đồng hồ, chỉ trừ con người thì phức tạp hơn Theo sinh

lực luận, sự sống không bao giờ có thể giản lược hoàn toàn vào

các sự vật vật chất và các định luật eo giới Các sinh vật cố một, lực sống vốn không có trong các đồ vật vô trì giác Thời xưa, lực sống này được gọi là hển, tỉnh thân, hay hơi thở sự sống, và khi

lực sống này rời khỏi thân xác thì có sự chết

Tranh luận giữa cơ giới luận và sinh lực luận từng được mô tả một cách sôi động trong lịch sử tâm lý học, và chúng ta sé gặp nó dưới những bình thức khác nhau trong suốt cuốn sách này

Duy lý luận đối lại thuyết Bất - thuần - lý - luận

Các giải thích duy lý về hành vi con người thường nhấn mạnh tầm quan trọng của các quy trình tư tưởng thuận lý, hệ thống, và thông mính, Có lẽ vì thê mà phần lớn các đóng góp to lớn cho toán học đã được thực hiện bởi các nhà triết học theo truyền thống duy lý luan (vt du Descartes va Leibniz) Các nhà duy lý luận thường tìm kiếm các nguyên lý trừu tượng chì phối các sự kiện trong thế giới

thường nghiệm Đa số các nhà triết học Hy Lạp thời kỳ đầu đều là các nhà duy lý luận và một sế còn đi tới chỗ đồng hóa sự khôn ngoan

với nhân đức Khi một người biết chân lý, Socratos nói, người ấy hành động phù hợp với chân lý Vì vậy người khôn ngoan là người

tốt Đam mê lớn nhất đối với người Hy Lạp là đam mê hiểu biết

Đương nhiên cũng có các đam mê khác, nhưng chúng phải được lý trí

kiểm soát Triết học và tâm lý học phương Tây phần lớn duy trì việc

tôn thỡ trí tuệ và coi nhẹ kinh nghiệm cảm xúc

Trang 39

Mọi giải thịch về hành vị con người mà nhấn mạnh các yếu tố

vô thức cũng thuộc quan điểm thuận lý Các lý thuyết tâm phân

hoc cha Freud và Jung, chẳng hạn, cũng biểu thị bất thuần lý

luận vì chúng chú trương rằng các nguyên nhãn đích thực của hành vì con người là vô thứe và vì vậy không thể chứng mình

bằng lý trí được

Sự cảng thẳng giữa các khái niệm vẻ con người nhấn mạnh vào trí tuệ (lý trí) và các khái niệm nhấn mạnh vào cảm xúc hay tình thần vô thức (tính thần) đã xuất hiện trong khắp lịch sử tâm lý học và vấn còn bộc 14 trong tâm lý học hiện dai

Con người tương quan với động vật không mang tính

người như thế nào?

Vấn đề chính ở đây là con người khác với các động vật về

phẩm hay về lượng? Nếu sự khác biệt là về lượng (khác biệt về mức độ), thì ít ra người ta có thể học biết điều gi đó về con người bằng cách nghiên cứu về loài vật Trường phái hành vì chủ yếu dựa trên việc nghiên cứu về loài vật và chủ trương rằng hành vi của các sinh vật “hạ đắng” và của con người bị chi phối bởi cùng các nguyên lý như nhau Vì vậy các kết quả nghiên cứu về loài vặt có thể áp dụng một cách tổng quát cho con người Đại biểu cho lập trường ngược lại là các nhà nhân văn và hiện sinh, các tác giả này tin rằng con người là độc nhất vô nhị trong thế giới động vật

va tất cả những điều quan trọng về con người thì không thể hạc

biết được qua việc nghiên cứu loài vật Họ nói con người là động vật duy nhất có tự đo chọn lựa đường lối hành động của mình và vì vậy chịu trách nhiệm đạo đức về hành vi của mình Do đó

chúng ta có lý để phán đoán hành ví eon người như là “tết” hay

“xấu.” Các phán đoán tương tự vẻ hành vi của lồi vật là vơ

nghĩa Nếu không có khả năng lý lẽ và chọn lựa, thì không thể có

cảm giác tội lỗi Đa số nhà tâm lý học có thể được xếp ở giữa hai thái cực trên đây; những nhà tam ly hoc nay cho rang một số

điều về con người có thế biết được nhờ nghiên cứu các loài vat

khác và một số điều thì không thể được

Trang 40

Nguồn gốc tri thức con người là gi?

Môn học về trị thức được gọi là trì thức luận hay nhận thức luận Nhà tri thức luận hồi các câu hồi như “Chúng ta có thể biết được gì, đâu là những giới hạn của trí thức, và làm thế nào đạt được tri thức?” Tâm lý học luôn luôn gắn liền với tri thức luận vi một trong các quan tâm lớn cua tam ly học là xác định xem con người đạt được tri thức về mình và vẻ thế giới như thế nào Nhà

duy nghiệm luận nhấn mạnh rằng mọi trí thức đều phát xuất từ kinh nghiệm cảm giác, phản nào giông như nó được ghi nhận và lưu trữ trong não Nhà duy lý luận cũng nhât trí rằng thông tin

của cảm giác thường là một bước quan trọng đầu tiên dé dat tri thức, nhưng họ lập luận rằng sau đó trí khôn phải tích cực biến

đổi thông tin này một cách nào đó trước khi đạt đến tri thức

Nhiều nhà bẩm sinh luận cho rằng một số tri thức là bẩm sinh

Plato va Descartes, chang han, tin rằng nhiều ý tường là bẩm sinh trong trí khôn

Khi trả lời các câu hỏi tri thức luận, nhà duy nghiệm gia định mót trí khôn thụ động biểu thị các kinh nghiệm vật lý như là những hình ảnh, hồi tưởng, và liên tưởng của tỉnh thần Nói kbác đ1, trí khôn thụ động được nhìn như phản ánh trên bình điện tri thức điều đang váy ra hay đã xây ra trong thế giới vật lý Các kinh nghiêm vật lý xảy ra một cách nhất quán theo một mẫu đặc thù nhất định sẽ được biểu thị trên bình diện trí thức theo mẫu

ấy và sẽ được hồi tưởng lại theo mẫu ấy Nhưng nhà duy lý luận

thì giả định có một trí khôn chú động, trí khón này biến đổi các đữ liệu từ kinh nghiệm theo mật cách quan trạng nào đó Trong khi trí khôn thụ động được nhìn như là biểu thị thực tại vật lý, trí khôn chú động được nhìn như một cơ chế vận hành nhờ đó thực tại vật lý được tổ chức, cân nhắc, lĩnh hải, hay đánh giá Đối với nhà duy lý, trí khôn thêm vào một cái gì đá cho kinh nghiệm tỉnh thần mà không có trong kinh nghiệm vật lý của chúng ta

Vì vậy theo nhà duy nghiệm luận, tri thức bao gồm việc mô tả

Ngày đăng: 30/05/2022, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w