Luận văn tốt nghiệp kỹ năng tự học của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

137 24 0
Luận văn tốt nghiệp kỹ năng tự học của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC BÙI THẾ BẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Thành phố Hồ Chí Minh, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người thực hiện: Bùi Thế Bảo Người hướng dẫn: Tiến sĩ Đỗ Tất Thiên Thành phố Hồ Chí Minh, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Kết nghiên cứu liệu khóa luận trung thực, chưa công bố nghiên cứu khác Người nghiên cứu: Bùi Thế Bảo ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung 6.2 Về thời gian 6.3 Về khách thể Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .3 7.1 Cách tiếp cận 7.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu kỹ tự học 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 12 1.2 Lý luận kỹ tự học sinh viên .16 1.2.1 Lý luận kỹ 16 a Khái niệm kỹ 16 b Mức độ kỹ 17 1.2.2 Lý luận hoạt động tự học 18 a Khái niệm tự học .18 b Tự học góc độ Hoạt động 20 1.2.3 Lý luận kỹ tự học .22 a Khái niệm kỹ tự học 22 b Các thành tố kỹ tự học .22 c Vai trò kỹ tự học 26 iii 1.2.4 Lý luận kỹ tự học sinh viên ngành Tâm lý học 27 a Khái niệm KNTH sinh viên ngành Tâm lý học 27 b Biểu kỹ tự học sinh viên ngành Tâm lý học 28 c Một số đặc điểm sinh viên Tâm lý học 31 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 Tổ chức nghiên cứu 35 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 35 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 35 2.1.3 Quá trình nghiên cứu .35 a Giai đoạn nghiên cứu lý luận 35 b Giai đoạn thiết kế công cụ khảo sát 36 c Giai đoạn điều tra thực tiễn .37 d Giai đoạn xử lý liệu nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu .38 a Mục đích nghiên cứu 38 b Nội dung nghiên cứu 39 c Cách thức tiến hành 39 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi .39 a Mục đích .39 b Nguyên tắc 39 c Nội dung đánh giá .40 d Độ tin cậy bảng hỏi .41 e Cách tính điểm 42 f Cách đánh giá 43 g Xử lý số liệu .44 2.2.3 Phương pháp vấn 44 a Mục đích .44 b Nội dung .44 c Quá trình thực .44 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SV iv NGÀNH TÂM LÝ HỌC 47 3.1 Thực trạng KNTH SV ngành TLH trường ĐH Sư phạm Tp.HCM .47 3.1.1 Thực trạng chung kỹ tự học .47 3.1.2 Thực trạng thành tố kỹ tự học 49 a Nhận thức tự học 49 b Lĩnh hội kiến thức tự học 50 c Vận dụng kiến thức tự học 54 d Kỹ bổ trợ tự học .58 3.2 Sự khác biệt KNTH nhóm khách thể .63 3.2.1 Khác biệt KNTH nữ sinh nam sinh .63 3.2.2 Khác biệt KNTH sinh viên khóa 64 3.2.3 Khác biệt KNTH SV có thời lượng tự học khác .65 3.2.4 Khác biệt KNTH SV có học lực khác .66 3.3 Đề xuất biện pháp nâng cao KNTH cho sinh viên ngành Tâm lý học 67 3.3.1 Cơ sở biện pháp 67 a Cơ sở lý luận .67 b Cơ sở thực tiễn 68 3.3.2 Nội dung biện pháp 68 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC i PHỤ LỤC - PHIẾU KHẢO SÁT i PHỤ LỤC - BIÊN BẢN PHỎNG VẤN x PHỤ LỤC - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BẰNG SPSS xxviii v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nội dung Viết tắt Đại học Sư phạm ĐHSP Kỹ KN Kỹ bổ trợ KNBT Kỹ tự học KNTH Lĩnh hội kiến thức LHKT Nhận thức tự học NTTH Sinh viên SV Tâm lý học TLH Thành phố Hồ Chí Minh Tp.HCM Vận dụng kiến thức VDKT vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Năm mức độ kỹ tư phản biện theo Bexpalko 18 Bảng 2.1 Thành phần mẫu nghiên cứu .38 Bảng 2.2 Hệ thống thành tố kỹ tự học 40 Bảng 2.3 Hệ số alpha bảng hỏi 42 Bảng 2.4 Thang phản hồi, tần suất mức điểm .43 Bảng 2.5 Mức độ KNTH với khoảng điểm tương ứng 43 Bảng 3.1 Mô tả chung kỹ tự học SV TLH 47 Bảng 3.2 Mức độ nhận thức tự học 49 Bảng 3.3 Các yếu tố nhận thức tự học .50 Bảng 3.4 Mức độ lĩnh hội kiến thức tự học 51 Bảng 3.5 Mô tả lĩnh hội kiến thức tự học 51 Bảng 3.6 Mức độ vận dụng kiến thức tự học 55 Bảng 3.7 Mô tả vận dụng kiến thức tự học 55 Bảng 3.8 Mức độ kỹ bổ trợ tự học 58 Bảng 3.9 Mô tả kỹ bổ trợ tự học 59 Bảng 3.10 Mô tả báo KN đặt câu hỏi theo cấu trúc tư 60 Bảng 3.11 Mô tả báo KN đặt câu hỏi theo nguyên tắc 5W1H 60 Bảng 3.12 Mô tả việc tối ưu hóa kế hoạch tự học .62 Bảng 3.13 Khác biệt KNTH nữ sinh nam sinh .64 Bảng 3.14 Khác biệt chi tiết KNTH SV khóa .64 Bảng 3.15 Khác biệt KNTH SV năm I năm II 65 Bảng 3.16 Khác biệt KNTH SV có thời lượng tự học khác .65 Bảng 3.17 Sự tương quan KNTH với thời lượng TH .66 Bảng 3.18 Khác biệt KNTH nhóm SV có học lực khác .66 Bảng 3.19 Sự tương quan KNTH với học lực 67 Bảng 3.20 Điểm trung bình hệ thống thành tố kỹ tự học 68 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc hoạt động tự học 21 Hình 2.1 Hệ thống thành tố KNTH 41 Hình 3.1 Thành phần mức độ kỹ tự học SV TLH 48 Hình 3.2 Các yếu tố việc tìm chọn tài liệu 52 Hình 3.3 Các yếu tố tối ưu hóa đọc tài liệu 53 Hình 3.4 Q trình tiêu hóa kiến thức .54 Hình 3.5 Quá trình vận dụng kiến thức tự học .56 Hình 3.6 Độ hiệu VDKT qua đánh giá từ người khác 57 Hình 3.7 Độ hiệu VDKT tự sinh viên đánh giá 58 Hình 3.8 Điểm số bước quy trình lập kế hoạch tự học 62 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết gia Herrert Spencer nói: "Trong việc giáo dục, vị trí rộng lớn cho trình tự bồi dưỡng, có qua đường tự học, lồi người phát triển mạnh mẽ lên được" (Trần Thị Anh Thư - dẫn theo, 2015) Thật vậy, hoạt động tự học đóng vai trị quan trọng việc hồn thiện thân lực lẫn phẩm chất người Có thể dẫn số nhân vật như: Thomas Edison, Abraham Lincol, Michael Faraday, hay huyền thoại tốn học Srinivasa Ramanujan v.v Đó bậc tiên phong khoa học, có tầm ảnh hưởng nhân loại Thành tích họ đến từ kết tự học Chỉ có qua đường tự học, kiến thức chuyển hóa thành đạo đức, trí tuệ, thành nhân cách cao đẹp Là đường tất yếu để hướng đến trở thành hiền tài giúp ích cho đồng loại, cho đời Ở Việt Nam nay, đời sống vật chất trở thành thước đo ngầm xã hội, việc tự học lại chưa coi trọng mức Cụ thể, trung bình người dân đọc bốn sách/năm; đó, 2,8 sách giáo khoa; 1,2 sách khác (Phạm Mạnh Hùng, 2017) Liệu rằng, dân tộc đọc sách mức có trình độ dân trí sao? Một điều tra công bố kết rằng, số phát triển người (DHI) Việt Nam năm 2014 xếp hạng 116 giới, thấp Philippines (115), Indonesia (110) Malaysia (62) (Chương trình Phát triển LHQ & Viện Hàn lâm KHXH-VN, 2015) Một báo cáo nghiên cứu năm 2008 40% sinh viên cho khơng có lực tự học; gần 70% cho khơng có lực tự nghiên cứu (Nguyễn Công Khanh, dẫn theo Dân trí, 2008) Từ số vừa nêu, liệu người Việt tự học nào? Sinh viên Việt tự học sao? Thế hệ trẻ trụ cột quốc gia Thế hệ trẻ hiền tài cao, quốc gia vững mạnh Do vậy, sinh viên phải lực lượng tiên phong việc tự học Độ tuổi sinh viên giai đoạn người có nhiều điều kiện thời gian, lượng hết Một hình thành thói quen lực tự học, sinh viên nâng cao lực chuyên môn theo học với trau dồi phẩm chất người lao động nghĩa, sớm trở thành nguồn “nguyên khí quốc gia” ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người thực hiện: Bùi... viên ngành Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu − Xác định thực trạng kỹ tự học sinh viên ngành Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm thành. .. thời gian 1.2.4 Lý luận kỹ tự học sinh viên ngành Tâm lý học a Khái niệm KNTH sinh viên ngành Tâm lý học Kỹ tự học sinh viên ngành TLH khả sinh viên nhận thức đầy đủ tự học, từ tự tổ chức việc

Ngày đăng: 15/06/2021, 17:15