1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Viết tài liệu khoa học: Phần 1 - Đặng Vũ Bình

88 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Giáo trình Viết tài liệu khoa học: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Nghiên cứu khoa học và tài liệu khoa học; Văn phong khoa học; Đề cương và kết quả nghiên cứu; Tên đề tài; đặt vấn đề; Tổng quan tài liệu; Vật liệu và phương pháp nghiên cứu; Kết quả và thảo luận.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ ĐỨC LỰC | NGUYỄN HOÀNG THỊNH| HÀ XUÂN BỘ | ĐOÀN VĂN SOẠN| ĐẶNG VŨ BÌNH Chủ biên: ĐẶNG VŨ BÌNH GIÁO TRÌNH VIẾT TÀI LIỆU KHOA HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2017 ii LỜI NĨI ĐẦU Học phần có tên là: “Viết tài liệu khoa học”, khn khổ chương trình đào tạo với đối tượng sử dụng giáo trình sinh viên chuyên ngành Chăn nuôi, Dinh dưỡng Công nghệ thức ăn chăn nuôi, Chăn nuôi - Thú y số chuyên ngành khác, nội dung chủ yếu giáo trình tập trung vào vấn đề viết đề cương nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học báo khoa học Giáo trình nhằm cung cấp kiến thức khâu viết đề cương nghiên cứu khoa học, báo cáo khoa học hình thức: khóa luận tốt nghiệp, tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học báo khoa học Giáo trình góp phần rèn luyện kỹ viết đề cương đề tài nghiên cứu, nhận xét đánh giá báo khoa học, viết trích dẫn - tài liệu tham khảo sử dụng văn phong khoa học Giáo trình tài liệu hữu ích cho học viên sau đại học, nghiên cứu sinh sử dụng nghiên cứu học phần Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi đồng thời tài liệu tham khảo viết đề cương nghiên cứu luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ Giáo trình gồm phần, lý thuyết thực hành Phần lý thuyết gồm 10 chương Chương đề cập tới vấn đề phương pháp luận nghiên cứu khoa học loại tài liệu khoa học Chương giới thiệu cách viết văn phong khoa học Chương đề cập tới phần đề cương nghiên cứu kết nghiên cứu Các chương hướng dẫn cụ thể cho cách viết phần chủ yếu khoá luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, báo cáo khoa học báo khoa học Phần thực hành với áp dụng tùy thuộc vào chương trình đào tạo chuyên ngành Các kiến thức giáo trình cố gắng thể hòa nhập với cách viết tài liệu khoa học, đặc biệt cách viết báo khoa học quốc tế Một số chi tiết cách viết không thật chuẩn mực sử dụng thói quen đề cập nhằm khắc phục dần bất cập Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp có liên quan để giáo trình hồn thiện Tháng 12/2016 TM nhóm tác giả GS TS ĐẶNG VŨ BÌNH iii MỤC LỤC Phần A LÝ THUYẾT Chương NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ TÀI LI ỆU KHOA HỌC 1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC 1.2 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu khoa học 1.2.3 Sản phẩm nghiên cứu khoa học 10 1.3 TÀI LIỆU KHOA HỌC 11 1.3.1 Sách khoa học 11 1.3.2 Tạp chí khoa học 13 1.3.3 Tài liệu khoa học khác 14 1.3.4 Cơ sở liệu tài liệu khoa học 15 CÂU HỎI ÔN TẬP 16 Chương VĂN PHONG KHOA HỌC 17 2.1 BA CẦN 17 2.1.1 Kết cấu chặt chẽ bố cục hợp lý 17 2.1.2 Ngắn gọn 19 2.1.3 Rõ ràng xác 21 2.2 BA KHÔNG 21 2.2.1 Không chép tuỳ tiện 21 2.2.2 Không viết theo kiểu văn chương 22 2.2.3 Không sử dụng cụm từ gây ấn tượng mạnh 22 2.3 BA CHÚ Ý 22 2.3.1 Chú ý viết ngữ pháp, tả 22 2.3.2 Chú ý chữ viết hoa, phiên âm tiếng nước 23 2.3.3 Chú ý tránh sử dụng “chúng tôi” để thể chủ thể 25 CÂU HỎI ÔN TẬP 25 Chương ĐỀ CƯƠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 KHÁI NIỆM ĐỀ CƯƠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 26 3.2 CÁC PHẦN CHỦ YẾU CỦA ĐỀ CƯƠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 26 iv CÂU HỎI ÔN TẬP 29 Chương TÊN ĐỀ TÀI 30 4.1 KHÁI NIỆM 30 4.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI TÊN ĐỀ TÀI 30 4.3 NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH KHI ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI 32 4.4 CÁCH LỰA CHỌN TÊN ĐỀ TÀI 33 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 33 Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 34 5.1 MỤC ĐÍCH CỦA ĐẶT VẤN ĐỀ 34 5.2 CÁCH VIẾT ĐẶT VẤN ĐỀ 36 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 40 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 42 6.1 KHÁI NIỆM 42 6.2 MỤC ĐÍCH VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA TỔNG QUAN TÀI LIỆU 42 6.3 CÁC NGUỒN TÀI LIỆU SỬ DỤNG ĐỂ VIẾT TỔNG QUAN TÀI LIỆU 43 6.4 CẤU TRÚC CHUNG CỦA TỔNG QUAN TÀI LIỆU 43 CÂU HỎI ÔN TẬP 45 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 7.1 KHÁI NIỆM 46 7.2 YÊU CẦU 46 7.3 CÁCH VIẾT VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 7.3.1 Vật liệu 47 7.3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 CÂU HỎI ÔN TẬP 51 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 8.1 KẾT QUẢ 52 8.1.1 Mục đích 52 8.1.2 Cách viết 52 8.2 THẢO LUẬN 62 8.2.1 Khái niệm 62 8.2.2 Yêu cầu 62 8.3 PHỐI HỢP KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 65 v CÂU HỎI ÔN TẬP 66 Chương KẾT LUẬN - TÓM TẮT - TỪ KHOÁ 67 9.1 KẾT LUẬN 67 9.2 TÓM TẮT 68 9.3 TỪ KHÓA 69 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 69 Chương 10 TRÍCH DẪN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 10.1 TRÍCH DẪN 71 10.1.1 Khái niệm 71 10.1.2 Nguyên tắc viết trích dẫn 71 10.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 10.2.1 Khái niệm 73 10.2.2 Liên quan trích dẫn tài liệu tham khảo 73 10.2.3 Quy định cách trích dẫn liệt kê tài liệu tham khảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam áp dụng cho luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ 77 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 80 Phần B THỰC HÀNH 81 Bài VIẾT ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 81 1.1 Mục đích 81 1.2 Yêu cầu 81 1.3 Tổ chức thực 81 Bài NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC 82 2.1 Mục đích 82 2.2 Yêu cầu 82 2.3 Tổ chức thực 82 Bài TÌM KIẾM TÀI LIỆU KHOA HỌC 82 3.1 Mục đích 82 3.2 Yêu cầu 82 3.3 Tổ chức thực 82 Bài TẠO THƯ VIỆN VÀ QUẢN LÝ TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG PHẦN MỀM ENDNOTE 83 4.1 Mục đích 83 4.2 Yêu cầu 83 vi 4.3 Tổ chức thực 83 Bài TRÍCH DẪN VÀ TẠO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG PHẦN MỀM ENDNOTE 83 5.1 Mục đích 83 5.2 Yêu cầu 83 5.3 Tổ chức thực 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC SỬ DỤNG PHẦN MỀM ENDNOTE TRONG QUẢN LÝ VÀ TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Giới thiệu phần mềm EndNote 86 Cài đặt khởi động phần mềm EndNote 86 Tạo thư viện EndNote 86 Tạo sở liệu EndNote 89 4.1 Nhập trực tiếp thông tin cho tài liệu tham khảo 89 4.2 Nhập thông tin cho tài liệu tham khảo từ file định dạng pdf 94 4.3 Sao chép từ sở liệu EndNote khác 95 4.4 Tìm kiếm tải tài liệu tham khảo từ sở liệu online 96 4.4.1 Tìm kiếm tải tài liệu tham khảo từ website scholar.google.com.vn 96 4.4.2 Tìm kiếm tải tài liệu tham khảo từ website Journal of Animal Science 98 4.4.3 Tìm kiếm tải tài liệu tham khảo từ website Sciencedirect 100 4.4.4 Tìm kiếm tải tài liệu tham khảo từ thư viện trực tuyến EndNote 102 Tải (download) toàn văn báo quốc tế 104 Sắp xếp, tìm kiếm tạo nhóm tài liệu EndNote 108 6.1 Sắp xếp tìm kiếm tài liệu EndNote 108 6.2 Tạo nhóm tài liệu EndNote 109 Trích dẫn tài liệu tham khảo MS Word 2013 111 Chỉnh sửa kiểu danh mục tài liệu tham khảo 113 Trích dẫn, trình bày danh mục tài liệu tham khảo theo quy định Học viện Nông nghiệp Việt Nam luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ 114 9.1 Trích dẫn 114 9.2 Danh mục tài liệu tham khảo 118 vii viii Phần A LÝ THUYẾT Chương NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ TÀI LIỆU KHOA HỌC Các tài liệu khoa học chứa đựng nguồn thông tin khoa học sử dụng hàng ngày xuất phát từ kho tàng tri thức mà người đã, phát triển với lịch sử phát triển nhân loại Tài liệu khoa học viết trực tiếp tập hợp lại xuất kết cơng trình nghiên cứu khoa học Vì vậy, chương đề cập tới khái niệm khoa học, trình bày tóm tắt lý luận nghiên cứu khoa học cuối nội dung liên quan tới tài liệu khoa học 1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC Khoa học gì? Khoa học (tiếng Anh: Science, nguồn gốc từ tiếng Latin scientia có nghĩa hiểu biết), từ ngữ dùng phổ biến sống hàng ngày, khó định nghĩa cách xác Đã có nhiều nhà khoa học đưa định nghĩa khoa học, có lẽ xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau, định nghĩa thường chứa đựng quan điểm, cách nhìn riêng mà thường góc độ nhãn quan nghề nghiệp khoa học khác Chẳng hạn, nhà vật lý thiên văn học Auger (1961) cho rằng: “Khoa học hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội, tư duy” Đây khái niệm ngắn gọn, đầy đủ, song cụm từ “sự vận động vật chất” thể phần nhãn quan mang tính chất “vật lý” tác giả Từ điển Bách khoa toàn thư mở tiếng Anh định nghĩa: “Khoa học hệ thống tổng hợp mà hiểu biết xây dựng thiết lập theo cách giải thích dự đốn kiểm chứng vật” Theo Bách khoa toàn thư tiếng Việt, “Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, tích luỹ q trình nhận thức sở thực tiễn, thể khái niệm, phán đoán, học thuyết” Khái niệm khoa học đầy đủ toàn diện, đề cập tới khía cạnh: (1) Định nghĩa khoa học hệ thống tri thức (hiểu biết) lĩnh vực: tự nhiên, xã hội tư duy; (2) Khoa học hay nói cách khác, hệ thống tri thức hình thành phát triển từ nhận thức gắn liền với thực tiễn người (3) Khoa học thể thơng qua khái niệm, phán đốn học thuyết 1.2 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.2.1 Khái niệm Nghiên cứu khoa học gì? Nghiên cứu khoa học (tiếng Anh: Scientific Research) theo Bách khoa tồn thư tiếng Việt là: “Q trình hoạt động nhằm thu nhận tri thức khoa học” Điều có nghĩa muốn có tri thức khoa học mới, phải có hoạt động nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học trình tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết, biết chưa thật rõ ràng, đầy đủ Những điều mà nghiên cứu khoa học nhắm tìm thuộc hướng chủ yếu sau: - Nhằm phát chất vật Phát cấu trúc xoắn kép ADN năm 1953, cơng trình khoa học tiếng nhận giải thưởng Nobel năm 1962 hai nhà khoa học Watson Crick ví dụ bật việc phát chất vật thông qua nghiên cứu khoa học Xác định chất tượng mẫn cảm với stress nguyên nhân tỷ lệ thịt PSE (Pale: màu tái, Soft: thịt mềm, Exudative: độ rỉ dịch) cao lợn gen halothan Phát nguyên nhân chủ yếu loại bệnh virus, vi khuẩn hay ký sinh trùng… ví dụ nghiên cứu khoa học theo hướng phát chất việc - Nhằm phát triển nhận thức khoa học Ví dụ: xem xét mối quan hệ lượng chất dẫn tới phát triển nhận thức thay đổi lượng đến mức độ định dẫn đến đổi chất Những tác động tiêu cực sử dụng rộng rãi chất kháng sinh chăn nuôi dẫn đến nhận thức hiểm họa việc bổ sung chất kháng sinh công nghiệp thức ăn chăn nuôi - Nhằm sáng tạo phương pháp phương tiện Xây dựng hoàn thiện phương pháp để chẩn đoán bệnh, phát độc tố chẳng hạn Aflatoxin thức ăn chăn nuôi; sử dụng axit hữu cơ, probiotic, prebiotic,… thay chất kháng sinh bổ sung vào phần thức ăn chăn nuôi công nghiệp,… ví dụ hướng nghiên cứu khoa học Không giống hoạt động thông thường khác, nghiên cứu khoa học loại hoạt động đặc biệt Những đặc điểm sau chứng tỏ nghiên cứu khoa học hoạt động đặc biệt: - Nghiên cứu khoa học hoạt động để tìm kiếm điều mà trước người ta cịn chưa biết biết chưa rõ ràng, chưa đầy đủ Khi thực hoạt động thông thường, người ta biết rõ phải làm làm đạt điều gì? Ví dụ như: người vận hành máy nghiền nguyên liệu thô để sản xuất thức ăn hiểu thực thao tác vận hành máy quy trình, đặt lỗ sàng quy định để có sản phẩm có số lượng chất lượng định Người chăn nuôi sử dụng vacxin để tiêm phịng cho đàn gia súc biết rõ chủng loại, liều lượng, cách tiêm chủng,… hiểu phòng ngừa loại dịch bệnh vật nuôi Sinh viên thực trình học tập để trau dồi kiến thức, rèn luyện thao tác nghề nghiệp, hiểu biết giảng viên giảng giải hướng dẫn Tuy kiến thức sinh viên, lại điều sẵn có kho tàng tri ... Sách khoa học 11 1. 3.2 Tạp chí khoa học 13 1. 3.3 Tài liệu khoa học khác 14 1. 3.4 Cơ sở liệu tài liệu khoa học 15 CÂU HỎI ÔN TẬP 16 Chương... 71 10 .1 TRÍCH DẪN 71 10 .1. 1 Khái niệm 71 10 .1. 2 Nguyên tắc viết trích dẫn 71 10.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 10 .2 .1 Khái niệm 73 10 .2.2... KHOA HỌC 1. 2 .1 Khái niệm 1. 2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu khoa học 1. 2.3 Sản phẩm nghiên cứu khoa học 10 1. 3 TÀI LIỆU KHOA HỌC 11 1. 3.1

Ngày đăng: 10/07/2021, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w