Phần 1 của giáo trình Chủ nghĩa vô thần học cung cấp cho học viên những nội dung về: đối tượng và nhiệm vụ của chủ nghĩa vô thần khoa học; khái lược lịch sử phát triển từ chủ nghĩa vô thần đến chủ nghĩa vô thần khoa học; nguồn gốc, bản chất, chức năng của tôn giáo; những hình thức tôn giáo trong lịch sử và xu thế hiện nay;... Mời các bạn cùng tham khảo!
QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ - GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA VƠ THẦN HỌC NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN – 2007 Chủ đề ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHỦ NGHĨA VÔ THẦN KHOA HỌC Đối tượng chủ nghĩa vô thần khoa học 1.1 Khái niệm đối tượng chủ nghĩa vô thần khoa học Chủ nghĩa “vô thần”, gốc từ Hy Lạp, athéos, có nghĩa phủ định thần thánh Là phận triết học, thuộc ý thức xã hội, chủ nghĩa vô thần hệ thống quan điểm lý luận phủ định thần thánh, phủ định lực lượng siêu nhiên, chất xã hội xác định đường, cách thức khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo đời sống xã hội Chủ nghĩa vô thần giới quan giai cấp tập đoàn xã hội tiến bộ, đối lập với giới quan tâm giai cấp, lực lượng phản khoa học, phản động giải thích giới vị trí người giới Chủ nghĩa vô thần khoa học nghiên cứu nguồn gốc, chất tôn giáo, lịch sử học thuyết vô thần, đường khắc phục giới quan tâm tôn giáo hình thành giới quan vật khoa học Chủ nghĩa vô thần khoa học phận khơng tách rời triết học Mác- Lênin, góp phần làm cho giới quan vật hoàn chỉnh, sở phương pháp luận nhận thức cải tạo thực Chủ nghĩa vô thần khoa học phận giới quan vật khoa học giai cấp công nhân lực lượng xã hội tiến nhận thức cải tạo xã hội Tuy nhiªn, chủ nghĩa vơ thần khoa học lĩnh vực tri thức có tính độc lập tương đối, có phạm vi riêng, có đối tượng nghiên cứu riêng Đối tượng chủ nghĩa vô thần khoa học nghiên cứu vấn đề có tính quiy luật phát sinh, tiến triển, khắc phục ảnh hưởng giới quan tâm tôn giáo tính quy luật hình thành, phát triển giới quan vật khoa học Chủ nghĩa vô thần khoa học nghiên cứu chất xã hội tôn giáo Tôn giáo phản ánh hư ảo giới thực vào đầu óc người Chỉ sở phân tích khoa học tơn giáo, phân tích chất vai trị xã hội có lý luận vơ thần khoa học Chủ nghĩa vơ thần khoa học phân tích, phê phán quan điểm tâm thần bí, phản khoa học, phản văn hoá quan niệm khái niệm tôn giáo Trên sở giới quan phương pháp luận khoa học, chủ nghĩa vô thần khoa học phê phán tính chất sai lầm, phản khoa học quan niệm niềm tin vào thần thánh; linh hồn; cứu vớt cá nhân; trừng phạt khủng khiếp; đền bù giới bên C.Mác cho rằng, việc phê phán tơn giáo làm cho người khỏi ảo tưởng, để người tư duy, hành động, xây dựng tính thực mình, với tư cách người thoát khỏi ảo tưởng đạt đến tuổi có lý trí Chủ nghĩa vơ thần khoa học nghiên cứu lịch sử học thuyết vô thần; sử dụng tư tưởng có giá trị mà học thuyết vơ thần trước tích luỹ Chủ nghĩa vô thần khoa học phản ánh giới quan giai cấp, tÇng lớp xã hội có khuynh hướng tiến bộ, đấu tranh chống tôn giáo, nhà thờ gắn liền với đấu tranh chống lực lượng xã hội bảo thủ, phản động Tư tưởng vô thần xuất từ thời cổ đại Các nhà triết học Hylạp cổ đại theo đường lối triết học vật từ Đêmơcrít (460-370 TCN) đến Êpiquya (341-270 TCN) cho rằng, khơng có Thượng đế, khơng có thần linh, có hình ảnh chúng thứ có trí tưởng tượng người tạo Linh hồn người nguyên tử cấu tạo nên Vào kỷ XVIII, nhà tư tưởng Pháp phê phán tôn giáo, nhà thờ, đồng thời phê phán trật tự xã hội phong kiến Tư tưởng vô thần luôn mang đặc điểm tiến bộ, khẳng định giới quan mới, tiên tiến Nội dung quan điểm vô thần thường gắn với đặc điểm đấu tranh tư tưởng, với phát triển khoa học tự nhiên triết học Chủ nghĩa vô thần trước Mác gắn liền vấn đề phê phán tôn giáo với việc giải phóng người khỏi xiềng xích dốt nát thành kiến, sợ hãi nhẫn nhục Trong tác phẩm Mác, Ăngghen Lênin mặt tích cực chủ nghĩa vô thần trước Mác, thông qua việc phủ định Thượng đế khẳng định tồn người Theo Mác, việc phê phán tôn giáo dẫn đến học thuyết cho người tồn tối cao người Tuy vậy, hoàn cảnh lịch sử lập trường giai cấp mµ chủ nghĩa vơ thần trước Mác có hạn chế khoa học, không hiểu chất xã hội tôn giáo, không làm rõ nguyên nhân xã hội tôn giáo Chủ nghĩa vô thần khoa học thay chủ nghĩa vô thần trước Mác tất yếu Chủ nghĩa vô thần khoa học coi tơn giáo xã hội có đối kháng giai cấp sản phẩm tất yếu chế độ người bóc lột người, áp xã hội, kinh tế tinh thần Chủ nghĩa vô thần khoa học nhấn mạnh nhiệm vụ phê phán tôn giáo cách khoa học đòi hỏi phải thay đổi quan hệ xã hội sản sinh tôn giáo Mác cho rằng, phê phán thượng giới biến thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền, phê phán thần học biến thành phê phán trị Chủ nghĩa vô thần khoa học tiếp thu giá trị chủ nghĩa vô thần trước Mác phê phán tôn giáo, nguồn gốc tôn giáo sở quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, gắn liền nhiệm vụ đấu tranh chống quan điểm tâm, phản khoa học, phản văn hóa tơn giáo với giải phóng quần chúng lao động, đường để khắc phục tôn giáo Như vậy, chủ nghĩa vơ thần khoa học vạch rõ tính chất ảo tưởng hoang đường quan niệm tôn giáo (về giới, người, ý niệm Thượng đế, đấng sáng thế, linh hồn v.v.) Chủ nghĩa vô thần khoa học rõ mặt lý luận tính chất sai lầm quan điểm tâm tôn giáo, làm sáng tỏ chất xã hội tôn giáo điều kiện, nguyên nhân, nguồn gốc phát sinh tồn tôn giáo, đường khắc phục tôn giáo Chủ nghĩa vô thần khoa học nghiên cứu quy luật khắc phục giới quan tâm tơn giáo hình thành, phát triển giới quan vô thần khoa học Nghiên cứu tơn giáo khơng phải mục đích tự thân chủ nghĩa vơ thần khoa học Sự phân tích chất, chức xã hội tôn giáo gắn liền với nghiên cứu tính quy luật khắc phục giới quan tâm tơn giáo, tính quy luật hình thành, phát triển giới quan vô thần khoa học 1.2 Tơn giáo, tín ngưỡng – khách thể nghiên cứu chủ nghĩa vô thần khoa học * Tôn giáo Quan niệm tôn giáo thịnh hành tư tưởng nhà thần học thời trung cổ Ôguytxtanh (354-430) cho r»ng có Thượng đế sáng tạo giới nhận thức giới Thượng đế huyền bí, hư ảo Tơmát Đacanh (1225-1274) cho Thượng đế sáng tạo giới, nguyên nhân nguyên nhân cuối giới Thượng đế nguồn gốc chân lý, mục đích tối cao, “quy luật”vĩnh viễn thống trị Ông cho, chân lý thần học “siêu lý trí”, triết học phải phụ thuộc vào thần học Ngược lại với quan điểm tâm, lịch sử hình thành quan điểm vật tơn giáo Cơpécních (1473-1543) bác bỏ Chúa sáng tạo giới Hium (1711-1776) cho rằng, nguồn gốc tôn giáo tưởng tượng người, khuyến khích cảm giác sợ hãi hy vọng Điđrô (1713-1784) cho tôn giáo sáng tạo người, mà người sáng tạo tơn giáo Phủ nhận thống trị Thượng đế Với Hônbách (1723-1789), nguồn gốc tôn giáo ngu dốt yếu ớt người trước tượng tự nhiên Ông cho rằng, ngu dốt lo sợ, đau khổ nguồn gốc quan niệm người thần linh Chính giai cấp thống trị lợi dụng ngu dốt nhân dân mà sử dụng tơn giáo thứ vũ khí để nô dịch họ Hônbách định nghĩa thần học khoa học mang mầu sắc thần linh suy nghĩ mà không hiểu, làm cho quan niệm rõ ràng điều mà hồn tồn hiểu Phơbách (1804-1872) người có cơng lớn phê phán tơn giáo Ơng coi tơn giáo thực chất thể chất người hình thức thần bí Tơn giáo chất người bị tha hố Trong lịch sử có nhiều định nghĩa tôn giáo Taylor (18331917): cho tôn giáo tin tưởng vào thực thể tâm linh Định nghĩa bước đầu chất tôn giáo quan hệ người thực thể tâm linh Sau Taylor có định nghĩa khác tôn giáo nhằm làm rõ mặt, khía cạnh khác tơn giáo Durkhein định nghĩa từ góc độ thể: Tơn giáo hệ thống cố kết tín ngưỡng thực hành có liên quan đến vật thiêng liêng, gắn với cộng đồng tinh thần gọi giáo hội Lúckman định nghĩa từ chức năng: Tôn giáo giới quan Schmidt định nghĩa: Tôn giáo đường cho tất Từ điển “thuật ngữ tôn giáo” định nghĩa: Tôn giáo lĩnh vực cần thiết cho người muốn đối thoại thực hành với thiêng liêng thần thánh Một số học giả từ góc độ tiếp cận khác coi tôn giáo phận văn hóa tinh thần mà người cảm nhận điều giới vơ hình rút từ xã hội tự nhiện mà họ đương sống theo cách nghĩ văn hóa chi phối họ Từ góc độ triết học, Ăngghen cho rằng: “Bất tôn giáo phản ánh hư ảo vào đầu óc người ta sức mạnh từ bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh mà sức mạnh gian mang hình thức sức mạnh siêu gian”1 Luận điểm khẳng định chất tôn giáo, tôn giáo hình thái đặc biệt ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội Tôn giáo xuất người bất lực trước lực lượng, sức mạnh thống trị họ, đồng thời mong muốn khắc phục bất lực biện pháp hoang tưởng Đó bù đắp hư ảo Tuy nhiên, từ góc độ mơn chủ nghĩa vơ thần khoa học, cần định nghĩa tơn giáo với tính cách tượng xã hội, bao gồm ý thức tôn giáo, tổ chức tôn giáo hoạt động tôn giáo * Các yếu tố cấu thành tôn giáo: Theo Plêkhanốp, tơn giáo hệ thống quan niệm, tình cảm hành động nhiều ổn định Quan niệm tơn giáo niềm tin vào tính thực siêu nhiên biểu hình thức huyền thoại, giáo lý, giáo luật Tình cảm tơn giáo tình cảm người lực lượng siêu nhiên họ hình dung Tình cảm tơn giáo yếu tố quan trọng tôn giáo Từ niềm tin tình cảm người với siêu nhiên, dẫn đến hành vi tôn giáo người, thông qua việc thờ cúng, thực nghi thức, quy định giáo luật Song, chưa đủ Trong xã hội có giai cấp, quan hệ xã hội cấu xã hội phức tạp, có tách biệt lao động chân tay lao động trí óc, hình thành tầng lớp hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp Các tổ chức tơn giáo hình thành thực nhiều chức nhằm trì phát triển tơn giáo Yếu tố tổ chức trở thành yếu tố cấu thành tôn giáo Các yếu tố hợp thành tôn giáo có quan hệ chặt chẽ, quan niệm tôn giáo yếu tố định Các yếu tố cấu thành tơn giáo cịn nhà nghiên cứu tiếp cận nhiều cách khác Theo Y Lambevt, có yếu tố cấu thành tơn giáo: Đó tồn giả C.Mác – Anggen Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội CTQG, 1994, tr.544 định vật thể, lực lượng hay thực thể nằm người; phương tiện, biểu trưng để giao lưu với sức mạnh đó; tồn hình thức quản lý chung cộng đồng Theo Byrne, có yếu tố (phương diện) cấu thành tơn giáo: Đó lý thuyết (tín điều, giáo lý ); thực hành (nghi lễ, cầu nguyện, chuẩn mực đạo đức); tính xã hội (giáo hội, người lãnh đạo, chức việc); tính thực nghiệm (cảm xúc, viễn cảnh tương lai, loại tình cảm) Như vậy, quan niệm khác có điểm chung tiếp cận tơn giáo với tư cách tượng xã hội vµ có ý thức, có hành vi, có tư tưởng có tổ chức * Tín ngưỡng: Tín ngưỡng niềm tin, ngưỡng mộ vào huyền bí, thiêng liêng, siêu việt Tín ngưỡng tảng để hình thành tơn giáo Khi tín ngưỡng cộng đồng người thể chế, quy phạm hố cao độ trở thành tơn giáo Khái niệm tơn giáo khái niệm tín ngưỡng có quan hệ với hai cấp độ khác nhau, tín ngưỡng cấp độ thấp so với tơn giáo Tín ngưỡng tơn giáo khái niệm niềm tin vào “siêu nhiên”, thần thánh, khơng có thật (hẹp tơn giáo, hẹp tín ngưỡng) * Mê tín: Mê tín niềm tin mê muội Gốc từ Hán mê tín có nghĩa khơng nhận thị phi mà mắt nhắm tin mù (mê tín tín ngưỡng khó phân biệt) Niềm tin mê muội, thường gắn với hủ tục gây hậu xấu cho người xã hội Niềm tin mơ hồ gắn với hành vi phản văn hoá, gây tác hại cho cá nhân, gia đình xã hội Mê tín tượng xã hội mang tính tồn cầu, tồn hình thức khác nhau, “ sống ký sinh” vào tượng giới, sinh hoạt văn hóa … ranh giới có khó xác định dễ chuyển hố … Nhiệm vụ, nội dung chủ nghĩa vô thần khoa học 2.1 Nhiệm vụ chủ nghĩa vô thần khoa học Chủ nghĩa vơ thần khoa học có nhiệm vụ sau đây: Vạch rõ chất phản khoa học, tâm giới quan tôn giáo, chất phản động hệ tư tưởng tôn giáo, khẳng định tranh chân thực giới, giải phóng người khỏi nơ lệ tinh thần Chủ nghĩa Mác khẳng định xố bỏ tơn giáo, coi hạnh phúc ảo tưởng nhân dân, đòi hỏi hạnh phúc thực nhân dân Chủ nghĩa vơ thần khoa học có nhiệm vụ góp phần xây dựng giới quan vô thần khoa học cho quần chúng nhân dân, điều kiện quan trọng để hình thành niềm tin cộng sản Chủ nghĩa vơ thần khoa học làm rõ vấn đề giáo dục vô thần cho quần chúng lao động Giải phóng nhân dân lao động mặt tinh thần vai trò quan trọng chủ yếu tích cực chủ nghĩa vô thần khoa học Chủ nghĩa vô thần khoa học Lênin coi chủ nghĩa vô thần chiến đấu, học thuyết mang tính đảng triệt để, tiến hành đấu tranh khoa học với tất loại tơn giáo tượng thần bí, đề giải nhiệm vụ thực tiễn giáo dục vơ thần cho quần chúng lao động, hình thành giới quan vật biện chứng Chủ nghĩa vô thần khoa học có nhiệm vụ góp phần khẳng định nguyên tắc đạo đức cộng sản, nâng cao phẩm giá người, thúc phát triển lực sáng tạo người Chủ nghĩa vô thần khoa học mang chất nhân đạo cao Trong phê phán tôn giáo, chủ nghĩa vô thần khoa học khẳng định niềm tin người vào sức mạnh mình, khả hồn thiện tri thức người, phủ nhận lệ thuộc người vào lực lượng siêu nhiên 2.2 Nội dung chủ nghĩa vô thần khoa học Nội dung chủ nghĩa vô thần khoa học bao gồm loạt vấn đề lịch sử chủ nghĩa vô thần, lý luận chủ nghĩa vô thần khoa học vấn đề giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học Lịch sử chủ nghĩa vô thần nghiên cứu đời phát triển chủ nghĩa vơ thần trước Mác; hình thành phát triển chủ nghĩa vơ thần mácxít Từ tính quy luật hình thành, phát triển tư tưởng vô thần khoa học Lý luận chủ nghĩa vô thần khoa học bao gồm nhiều vấn đề nguồn gốc, chất, chức tôn giáo; hình thức tơn giáo lịch sử, tơn giáo lớn giới Việt Nam Trên sở quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tôn giáo, chủ nghĩa vô thần khoa học nghiên cứu vấn đề giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tinh thần nhân dân nói chung quân nhân nói riêng Như vậy, nội dung chủ nghĩa vô thần khoa học rộng lớn phong phú Nó phát triển với phát triển khoa học xã hội khoa học tự nhiên Chức chủ nghĩa vô thần khoa học Là môn không tách rời triết học Mác -Lênin có tính độc lập tương đối, chủ nghĩa vơ thần khoa học có nhiều chức Chủ nghĩa vơ thần khoa học có chức giới quan Trên sở hình thành quan điểm vơ thần khoa học, góp phần hình thành củng cố giới quan vật biện chứng cho người Chủ nghĩa vô thần khoa học có chức phương pháp luận Từ quan điểm vơ thần khoa học, giúp người có phương pháp luận đắn nhận thức thực tiễn Chủ nghĩa vô thần khoa học định hướng cho người hành động đắn, thoát khỏi phương pháp tâm, thần bí, siêu hình, phiến diện nhận thức thực tiễn Từ góp phần hình thành củng cố phương pháp luận biện chứng vật khoa học cách mạng cho quần chúng nhân dân Chủ nghĩa vô thần có chức nhận thức – giáo dục Chủ nghĩa vô thần khoa học trang bị tri thức đắn tơn giáo với tính cách tượng xã hội Chủ nghĩa vô thần khoa học mang chất nhân đạo cao cả, đường, phương thức khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo, hình thành phát triển quan điểm vô thần khoa học, làm sở cho giáo dục tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ quần chúng nhân dân Chủ nghĩa vơ thần khoa học có chức đánh giá - phê phán Chủ nghĩa vô thần khoa học hình thành, phát triển, mặt đấu tranh với quan điểm tâm, thần bí, sai lầm, phản động tôn giáo; mặt khác, phủ định biện chứng chủ nghĩa vô thần trước Mác, mang lịng tính chất “chủ nghĩa vơ thần chiến đấu” Các quan điểm chủ nghĩa vô thần khoa học trở thành chuẩn mực để đánh giá - phê phán quan điểm tâm, siêu hình, phản động, phản khoa học giới quan tôn giáo Nó đấu tranh khơng khoan nhượng với lực lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để ngược lại lợi ích nhân dân lao động lực lượng tiến xã hội Cơ sở khoa học chủ nghĩa vô thần khoa học Chủ nghĩa vô thần khoa học không dựa sở quan điểm triết 10 học mácxít mà cịn dựa vào thành tựu khoa học khác Chủ nghĩa vô thần khoa học dựa sở quan điểm triết học mácxít, phê phán chất ảo tưởng tơn giáo, nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội, tơn giáo, tính phi lý đạo đức thẩm mỹ, tính chất ảo tưởng học thuyết tôn giáo Chủ nghĩa vô thần khoa học dựa vào thành tự khoa học tự nhiên Đó quan niệm sai lầm tôn giáo giới, vũ trụ nguồn gốc, chất người Chủ nghĩa vô thần khoa học dựa vào thành tựu khoa học lich sử để phê phán vai trò phản động tơn giáo lịch sử hình thành, phát triển đời sống xã hội cần thiết phải khắc phục Chủ nghĩa vơ thần khoa học dựa vào kết nghiên cứu tâm lý học tác động tôn giáo đến giới nội tâm người, chế hình thành quan niệm hoang tưởng động cơ, hành vi giáo dân, làm rõ phương pháp tác động có hiệu đến trình hình thành, phát triển giới quan vô thần người Như vậy, hình thành, phát triển quan điểm chủ nghĩa vơ thần khoa học khơng tách rời trình độ nhận thức khoa học chung nhân loại Chủ nghĩa vô thần khoa học có quan hệ chặt chẽ với khoa học tự nhiên, khoa học xã hội không thay khoa học nghiên cứu tơn giáo Các ngành khoa học cụ thể làm phong phú lý luận vô thần (đạo đức học, sử học, dân tộc học, khảo cổ học, thiên văn học, sinh lý học, y học…) Các khoa học cụ thể sở khoa học chủ nghĩa vô thần, khẳng định sức sống chủ nghĩa vô thần khoa học Tuy nhiên, chủ nghĩa vô thần khoa học không thay khoa học cụ thể nghiên cứu tôn giáo Chủ nghĩa vô thần khoa học trang bị cho người phương pháp luận để nhận thức quy luật hình thành phát triển quan điểm tôn giáo, nguyên tắc chung khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo khẳng định giới quan vô thần khoa học Mối quan hệ chủ nghĩa vô thần khoa học tôn giáo học 5.1 Tôn giáo học Tôn giáo học nghiên cứu tôn giáo khác với thần học (môn học tôn giáo tôn giáo) Đây khoa học nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng sở lập trường giới quan vật khoa học Tôn giáo học khoa học nghiên cứu làm rõ nguồn gốc, chất, vai trò xã hội tôn giáo; rõ mặt lý luận tính chất sai lầm quan niệm 44 phải phản ánh bình thường, phản ánh đắn, trung thực, mà phản ánh "hư ảo", bịa đặt Đây nội dung cấu thành chất tôn giáo, định đời, tồn chức đặc thù tôn giáo Thiếu nội dung tín ngưỡng, tôn giáo, yếu tố cấu thành tôn giáo không tồn Tôn giáo không đảo lộn, xem : "Bản chất khách quan coi chủ quan, chất giới tự nhiên khác với giới tự nhiên, coi chất người, chất người khác với người, coi chất khơng phải người"(1), mà cịn phủ nhận quy luật khách quan, suy nghĩ hành động sáng tạo người Mặt khác, tôn giáo quy tồn tại, vận động, biến đổi giới, từ hoạt động nhận thức người tới vận động thiên hà bao la phụ thuộc vào ý chí đấng siêu nhiên, phục vụ đấng siêu nhiên Cho nên, tôn giáo khơng phản ánh xun tạc tình hình, khả khách quan mà phủ nhận quy luật khách quan, không xuyên tạc quy luật tự nhiên, xã hội, mà xuyên tạc quy luật vận động tư duy; tôn giáo không sai lầm cách đặt vấn đề, giải vấn đề mà sai lầm kết thúc vấn đề Đó chuỗi dài phản ánh sai lầm liên tiếp nội dung phương pháp Vì thế, nội dung phản ánh tơn giáo khơng có giá trị lý luận thực tiễn, chí cịn nguồn gốc gây nên tai hoạ to lớn cho phát triển tự nhiên, xã hội người Hơn nữa, ý thức tôn giáo, kết trình độ phản ánh cảm tính, "hình thức cảm xúc"2 người chưa tìm thấy mình, tự đánh lẫn Sự đời tơn giáo gắn liền với người chưa nhận thức vị trí, vai trị mình, chưa làm chủ tự nhiên, xã hội, tự đánh vai trị, vị trí lý trí q trình nhận thức, cải tạo giới khách quan Những người không tạo biểu tượng sai lầm, coi biểu tượng sai lầm có thực giới khách quan, mà gửi gắm sinh mệnh sống vơ q giá cho biểu tượng sai lầm Cho nên, giáo lý, giáo luật tôn giáo nhằm hướng người tin tưởng vào đấng siêu nhiên tồn trước phán xét "toà án" lý trí Và phải nhận thức vấn đề này, đạo Kitô cho rằng, tội lỗi lớn (tội tổ tông) người chúa, tơn giáo cố tình ăn phải " lý trí"(1) Cho nên, tơn giáo thật sự ấu trĩ, “thời thơ ấu nhân loại" (2)việc Lênin Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến M, 1979, tr 71 “Chống Đuy rinh Mác-Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, ST, H.1995, tr.438 (1) Một số tơn giáo Việt Nam, Phịng thơng tin tư liệu, Ban tơn giáo Chính phủ Hà Nội 1993, tr.68 (2) Lênin Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, M, 1979, tr.64 45 phê phán tôn giáo làm cho người thoát khỏi ảo tưởng, để người suy nghĩ trở nên có lý tính"(3) Như vậy, nội dung phản ánh tôn giáo luôn thống hư thực, hư ảo, bịa đặt chiếm tỉ trọng tuyệt đối, giữ vai trò chủ đạo, lấn át, che lấp toàn thực Cái thực, nhu cầu bù đắp tình cảm, lý trí sức mạnh để vươn tới sống ấm no, hạnh phúc; khát vọng thoát phản kháng lại xã hội buộc người sinh tôn giáo, cần đến tôn giáo Tuy bị suy biến, bị phủ định chiếm tỉ lệ vô nhỏ, song khơng thực hồn tồn, điều kiện, tiền đề cho tồn ảo, tôn giáo Đúng Phoiơbắc viết: "Trong tơn giáo, ngồi ảo tưởng ra, mặt thực tế tìm tịi tốt tìm che chở, giúp đỡ quan trọng" (4) Hơn nữa, tồn q trình đời, tồn tại, vận động, phát triển tôn giáo hoạt động tôn giáo vừa biểu hiện, vừa trình giải mâu thuẫn hư thực Vì thế, xem xét chất tơn giáo phải tồn diện, phải thấy khơng nội dung phản ánh mà trình độ phản ánh; phải nhận thức sâu sắc khơng tính chất tâm thần bí hư, ảo mà cịn phải thấy thực, néi dung phản ánh tơn giáo Chức tơn giáo Tuỳ góc độ tiếp cận, mục đích nghiên cứu, mà phân chia chức tôn giáo thành loại khác Dưới góc độ triết học, tơn giáo cã chức giới quan, chức đền bù hư ảo chức điều chỉnh hành vi 3.1 Chức giới quan Chức giới quan tôn giáo chức nhằm xác lập cho tín đồ hệ thống quan điểm tâm, thần bí tự nhiên, xã hội tư duy; từ thúc đẩy họ tin tưởng vào đấng siêu nhiên Thế giới quan mà tôn giáo cung cấp cho tín đồ giới quan "lộn ngược" Dưới lăng kính tơn giáo, hình ảnh giới vật chất khơng đối lập, trái ngược hồn tồn với vốn có khách quan, mà cịn " cách xa đời sống vật chất xa lạ đời sống vật chất cả" Tôn giáo biến sức mạnh gian, giá trị người thành sức mạnh siêu gian, giá trị đấng siêu nhiên mà bắt quy luật tự nhiên, xã hội tư phải phục tùng ý chí chủ quan đấng siêu nhiên Cho nên, trung tâm hạt nhân giới quan tôn giáo (3) Mác-Ăng ghen, Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG, H, 1995, tr.570 Lênin Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, M, 1979, tr.63 – Lút vích Phoiơbắc Mác, Tập 21, tr.445 (4) 46 niềm tin vào đấng siêu nhiên Mức độ tin tưởng vào đấng siêu nhiên coi thuộc tính nhất, định hình thành phát triển nhân cách tín đồ, tiêu chuẩn hàng đầu để phân loại tín đồ, chức sắc; để phân biệt tín đồ tơn giáo với người vơ thần Vì thế, hoạt động giáo hội, chức sắc, giáo lý, giáo luật lễ nghi tôn giáo suy cùng, nhằm củng cố, phát triển niềm tin vào đấng siêu nhiên Do vậy, chức đặt tảng, sở, quy định nội dung, hình thức chức khác, biểu rõ chất tôn giáo Khi giới quan tơn giáo giữ vai trị chủ đạo giới quan người, làm thay đổi chất đời sống tinh thần người Nó khơng làm cho tinh thần người nghèo nàn, khơ héo, tàn lụi, mà cịn làm cho nhân cách họ bị méo mó, biến dạng Đúng lµ: “Con người hiến cho thần thánh nhiều, mà người giữ lại ít"(1) Với giai cấp, phải sử dụng hệ tư tưởng tơn giáo làm hệ tư tưởng có nghĩa giai cấp đã, lỗi thời, lạc hậu Chủ nghĩa Xiôn nay, thực chất chủ nghĩa bành trướng chủ nghĩa đế quốc; lấy đạo DoThái làm cờ tư tưởng, nhằm xoa dịu mâu thuẫn giai cấp người vô sản Do Thái với bọn tư sản "cá mập", để liên kết người Do Thái chiến tranh chống người Palextin người Ảrập khác Bởi vì, giai cấp tư sản lỗi thời, lạc hậu, lợi ích giai cấp tư sản đối lập, chí phản bội lợi ích dân tộc Do đó, chức giới quan tôn giáo chức nguy hại nhất, tác động tiêu cực đến phát triển người xã hội 3.2 Chức đền bù hư ảo Ngoài chức giới quan, tơn giáo cịn có chức hồn trả "hư ảo", tối đa mát tín đồ sống, sức mạnh vô biên đấng siêu nhiên Đây chức đặc thù, phản ánh tập trung chất tôn giáo; sinh từ khả bất tử, tồn ngồi khơng gian, thời gian sức mạnh không giới hạn đấng siêu nhiên Cho nên, ngồi tơn giáo khơng có hình thái ý thức xã hội, lực lượng xã hội hay tự nhiên có chức Đồng thời, chức chủ yếu tôn giáo Thông qua chức chức khác tơn giáo thực hiện, đó, thiếu chức này, khơng có tơn giáo tồn tại, phát triển Tôn giáo đền bù hư ảo cho tín đồ lúc, nơi, vượt lên không gian thời gian, bất chấp quy luật khách quan Tôn giáo không đền bù "hư ảo", đáp ứng mong muốn tín đồ cách (1) Một số hiểu biết tôn giáo Tôn giáo Việt Nam, Nxb QĐND, H.1998, tr.33-34 47 nhanh nhất, lớn nhất, số lượng chất lượng, vật chất tinh thần, nhu cầu thiết yếu mong muốn kỳ quái họ sống, mà hứa hẹn cõi "Niết bàn", "Thiên đường", miền "Đất hứa" cho tín đồ sau họ chết Chức đền bù hư ảo chức tạo lôi cuốn, hấp dẫn tôn giáo quần chúng Sức mạnh vô biên ảo tưởng đáng siêu nhiên, huy linh huyền ảo giới cực lạc ảo ảnh, làm tín đồ mê say, chìm đắm hạnh phúc giả tạo, quên bất hạnh, khổ đau đời sống thực Sự hấp dẫn hút chức tăng tỉ lệ thuận với gia tăng bất hạnh, đau khổ mà người phải gánh chịu Cho nên, nhìn , tưởng chức vơ hại, chí cịn có ích cần thiết để xoa dịu nỗi đau, cân tâm lý, nâng đỡ tinh thần người thoát khỏi tuyệt vọng, điều kiện mà người bị nhiều sức ép tâm lý Nhưng thực chất chức khơng phần nguy hại Bởi vì, việc đền bù hư ảo, tôn giáo ru ngủ quần chúng, cam tâm, nhẫn nhục sống gông cùm nô lệ; kéo quần chúng khỏi đấu tranh tiến xã hội, hướng hoạt động họ vào việc làm vô nghĩa Cho nên, đấu tranh với giai cấp bóc lột vơ gay go, liệt, tôn giáo lưới vơ hình bủa xuống đầu nhân dân lao động, giam hãm sức mạnh tinh thần, chặn đứng phản kháng họ, tạo điều kiện thuận lợi để giai cấp thống trị thẳng tay đàn áp, chém giết Vì thế, bất chấp lòng mong muốn cứu vớt nhân dân lao động khỏi khổ đau chế độ áp bóc lột gây nên, người sáng lập tơn giáo Thích ca Mầu Ni, Giêsu-Grit, tơn giáo đồng minh tự nhiên giai cấp bóc lột, thứ rượu tinh thần, thuốc phiện đầu độc nhân dân lao động Hậu tiêu cực mà tôn giáo gây nhân dân lao động tiến xã héi chất, cấu trúc, phương thức hoạt động vốn có qui định Điều này, thực tiễn lÞch sư chứng minh hoàn toàn đắn Do vậy, xem xét chức đền bù hư ảo tôn giáo phải đứng vững lập trường, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, phải sâu phân tích hậu nó, khơng thể dừng lại tượng bề ngồi; tránh cách nhìn trung tính, nương nhẹ, né tránh, chí bào chữa cho tơn giáo 3.3 Chức điều chỉnh hành vi Là kết trực tiếp chức giới quan chức đền bù hư ảo, chức điều chỉnh hành vi tôn giáo thực thông qua hệ thống chuẩn mực, giá trị tổ chức tôn giáo nhằm hướng tín đồ vươn tới, hồn thiện nhân cách theo hình mẫu đấng siêu nhiên Nội dung chuẩn mực, giá trị phạm vi điều chỉnh tôn giáo 48 không giống Thông thường, chức điều chỉnh hành vi có tác dụng nội tơn giáo, quan hệ gia đình số quan hệ chung với xã hội Nhưng có tơn giáo, phạm vi điều chỉnh chúng bao trùm đạo đời, tơn giáo, trị xã hội mµ đạo Hồi ví dụ điển hình Nội dung chuẩn mực, giá trị tôn giáo phong phú, phức tạp, mục đích khơng nhằm phát triển, xã hội người mà nhằm phát triển tôn giáo, phát triển niềm tin vào đấng siêu nhiên Tuy nhiên, chuẩn mực giá trị có nội dung phù hợp với nguyện vọng nhân dân lao động Chính ý nghĩa đó, Đảng ta khẳng định: "Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới"(1) Ngày nay, chuẩn mực, giá trị đạo đức tơn giáo có biến đổi, thay đổi bản, mà thay đổi sách lược, giải pháp tình nhằm cứu vãn tình trạng "khô đạo", "nhạt đạo" diễn phổ biến giới Vì thế, xem xét chuẩn mực giá trị đạo đức tôn giáo phải khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể Một mặt, phải khẳng định hạn chế, tiêu cực chuẩn mực, giá trị đạo đức, chủ yếu, mặt khác phải thấy khía cạnh tích cực chuẩn mực, giá trị Tránh tuyệt đối hố, tuyệt đối hố mặt tích cực đạo đức tôn giáo Ba chức tôn giáo liên hệ mật thiết với nhau, làm điều kiện, tiền đề cho tồn tại, phát triển Trong đó, chức giới quan nhất, định xu hướng, nội dung, hình thức chức khác Ngược lại, chức khác có tác động trở lại, làm cho chức giới quan tồn tại, phát triển cách sinh động, phong phú đời sống tinh thần tín đồ (1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban CHTW, Nxb CTQG, H, 2003, tr 45-46 49 50 Chương NHỮNG HÌNH THỨC TƠN GIÁO TRONG LỊCH SỬ VÀ XU THẾ HIỆN NAY Những hình thức tôn giáo lịch sử Lịch sử tôn giáo gắn với lịch sử xã hội lồi người, khái qt diễn biến tơn giáo gắn với bước phát triển lớn lịch sử xã hội lồi người Nghiên cứu chiều hướng phát triển tơn giáo, Ph.Ăngghen đưa sơ đồ: tôn giáo lạc - tôn giáo dân tộc - tôn giáo giới Sơ đồ thể nhìn tổng thể tầm vĩ mơ tiến hố lịch sử hình thức tơn giáo; khái qt tiến hố tôn giáo gắn với sinh hoạt cộng đồng người, từ hình thức thấp đến hình thức cao, thể chiều hướng chính, phát triển tôn giáo Ph.Ăngghen cho rằng, tôn giáo xuất từ quan niệm dốt nát, tối tăm, nguyên thuỷ người thân họ thiên nhiên bên bao quanh họ Bắt đầu từ hình thức sơ khai Tơtem giáo, Ma thuật giáo, Bái vật giáo, Vật linh giáo, Sama giáo, q trình hồn thiện quan hệ xã hội, phát triển lực lượng sản xuất quy định, tín ngưỡng cúng lễ tơn giáo ngày cµng phức tạp Sự tan rã chế độ công xã nguyên thủy phân chia xã hội thành giai cấ đối kháng dẫn đến phân hố hệ thống thần linh, hình thành bậc thánh thần (người che chở cho lạc mạnh số lạc) Tôn giáo trở thành công cụ tác động tầng lớp lạc (tù trưởng, tộc trưởng, bô lão) Những người thờ cúng chuyên nghiệp xuất hiện, trực tiếp lãnh đạo tế lễ theo nghi thức tôn giáo Tơn giáo lúc nµy chưa thể biến thành hệ thống ổn định, khơng nhân tố riêng biệt tồn làm sở cho xuất tôn giáo sau 1.1 Tô tem giáo: (Totemisme) Tôtem, ngôn ngữ thổ dân Bắc Mỹ có nghĩa giống lồi Thờ Tơtem hình thức tơn giáo quan trọng người nguyên thuỷ Ở số khu vực, Tôtem giáo hình thức tơn giáo thống trị, ví dụ lạc Australia Với Tôtem giáo, người ta tin có vật vật yếu tố sinh cộng đồng người, tác động đến cộng đồng người cách hư ảo, khiến cộng đồng coi vật tổ Từ đó, quốc gia dân tộc lấy vật làm Tơtem cho dân tộc Ví dụ: người Pháp lấy gà Gơ Loa, người Nga lấy gấu Misa, người Trung Quốc lấy Hổ, người Mỹ lấy Diều Hâu, người Đức lấy Đại Bàng, người Việt Nam lấy Rồng Ở “dân tộc” khác nhau, 51 dân tộc, lấy Tơtem riêng cho “dân tộc” Ví dụ người Tây Ngun Việt Nam lấy Trâu Như vậy, thông qua Tôtem giáo, người chuyển dịch quan hệ họ hàng, huyết thống sang giới bên ngồi (các Tơtem vật tổ tộc mình) Ngày thường, tất thành viên téc không ăn thịt Tơtem, muốn ăn phải sau làm lễ cầu xin Ăn thịt Tôtem với nghĩa, tiếp thêm sức mạnh cho vµ gắn kết mối quan hệ tộc trở nên chặt chẽ Như vậy, Tôtem giáo đời có tác dụng gắn kết cộng đồng Người có chung vật tổ người có quan hệ khăng khít máu thịt Quan hệ vật tổ quan hệ hư ảo, quan hệ thực quan hệ người Ở đây, sức mạnh trần mang hình thức sức mạnh siêu thần Trong xã hội ngày nay, hình thức thờ Tơtem biến thái vào giáo lý tơn giáo, ví dụ phép xức dầu thánh ăn bánh thánh đạo Kytô, ăn lộc đạo Phật 1.2 Ma thuật giáo (Có nghĩa phép phù thuỷ) Sở dĩ có Ma thuật giáo người ngun thuỷ khơng lý giải mối quan hệ xã hội, quan hệ tộc với tộc khác, nam nữ, sống với bệnh tật, chết chóc Người ta tin rằng, người có sức mạnh vơ hình, có phép lạ đem lại điều tốt đưa đến cho người khác điều xấu Tin vào khả mà họ tác động đến tượng tự nhiên hành động tượng trưng (như cầu khấn, phù phép ) Các nghi lễ Ma thuật giáo phương tiện hư ảo để giải vấn đề thực tiễn sống người nguyên thuỷ Hình thức Ma thuật giáo xã hội nguyên thuỷ phong phú: Ma thuật làm hại (yểm bùa) Hình thức xuất xung đột lạc Nhà tôn giáo học dân tộc Nga X.A.Toxsep cho rằng, đa số “chiến tranh” lạc Australia, buộc tội nghi ngờ phù phép Cịn E Crauli cho rằng, sở niềm tin vào Ma thuật làm hại sợ hãi trước kẻ thù Như vậy, người ta nghi ngờ có Ma thuật làm hại chúng xảy thực tế Hình thức sau mở rộng phạm vi khác (giữa nhóm với nhóm khác, cá nhân với nhau) Ma thuật chữa bệnh (chữa bệnh phù phép) Đây hình thức phổ biến lạc nguyên thuỷ, Hình thức tồn đến ngày nay, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số nơi có đời sống kinh tế thấp kém, văn hoá lạc hậu Đây kết hợp phương thức y học dân gian với phương thức Ma thuật số người lạc thực chuyên nghiệp 52 Cơ sở chủ yếu tồn phát triển loại hình tơn giáo người nguyên thuỷ quan niệm rằng, nguyên nhân bệnh tật người có vật xâm nhập vào thể phải hút vật Ngồi ra, cộng đồng người ngun thuỷ cịn có hình thức Ma thuật khác như: Ma thuật săn bắt, Ma thuật tình yêu, Ma thuật khí tượng (cầu mưa, cầu tạnh, cầu gió ) Ngày nay, hình thức Ma thuật giáo cịn tồn phổ biến nghi lễ tôn giáo, lễ rửa tội đạo Kytô, lễ cầu khấn đạo Phật 1.3 Bái vật giáo Bái vật giáo xuất vào lúc hình thành tín ngưỡng, tơn giáo thờ cúng Bái vật giáo đặt niềm tin người vào thuộc tính siêu nhiên đối tượng vật chất Ở đây, người nguyên thuỷ quan niệm, “sùng bái” “hy vọng” nhận giúp đỡ “vơ hình” đối tượng tự nhiên như: Gốc cây, đá, khe suối, hang núi Thực chất Bái vật giáo thờ cúng vật thể cụ thể giới vật chất Sở dĩ có Bái vật giáo vì: Người ngun thuỷ cho rằng: Có sức mạnh đó, lực lượng siêu nhiên trú ngụ vật thể cụ thể, hang đá, khe suối, dịng sơng, bến nước Hình thức Bái vật giáo biểu phong phú quốc gia, có tượng thờ cúng vật thể cụ thể giới vật chất Hình thức Bái vật giáo khơng hình thức phổ biến xã hội nguyên thuỷ mà tồn đến ngày Ba hình thức hình thức tôn giáo xuất sớm lịch sử lồi người Giai đoạn người chưa có ý niệm rõ rệt giới bên kia, chưa có quan niệm rạch rịi phân đơi hồn xác Có thể coi hình thức tiền vật linh giáo 1.4 Vật linh giáo Vật linh giáo lòng tin vào linh hồn người Nã đời người có khả hình thành khái niệm vấn đề “hồn”, “xác”, gắn với quan niệm người vật tối linh, người chết chết phần xác cịn phần hồn tồn mãi Như vậy, vật linh giáo xuất với quan niệm tang lễ, với quan niệm hai giới song song tồn (hữu hình vơ hình) có quan hệ với Thực chất vật linh giáo thờ cúng linh hồn người khuất Vật linh giáo bước phát triển cao tôn giáo sơ khai, xem bước ngoặt nhận thức người lĩnh vực tôn giáo 1.5 Saman giáo Saman giáo xuất gắn với diện số cá nhân coi có khả đặc biệt, giao tiếp với giới bên kia, làm môi giới xã hội loài người với xã hội thần linh Trên thực tế, người Saman thường 53 có dấu hiệu thần kinh khơng bình thường, sau bị bệnh hiểm nghèo làm thể biến đổi, nảy sinh khả kỳ lạ Có quan niệm lại cho rằng, kết “tự kỷ ám thị” thể hình thức văn hố sơ khai Saman giáo đời đánh dấu bước tiến tổ chức tơn giáo Nó kết hợp người hành nghề tôn giáo chuyên nghiệp với giúp đỡ nhóm người định, nhằm tạo khơng gian “linh thiêng” cho linh hồn nhập thốt” Tóm lại, hình thức tơn giáo lịch sử với tư cách hình thức tơn giáo sơ khai, sở, tảng cho đời tơn giáo sau Nghiên cứu hình thức tơn giáo lịch sử giúp có sở khoa học, thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta vấn đề tôn giáo Đặc biệt việc luận giải xuất tôn giáo Xu tơn giáo Hiện nay, tình hình tơn giáo phức tạp, thể xu đan xen khó phân định Tuỳ thuộc vào dạng tôn giáo khác nhau, đa thần hay độc thần, tơn giáo có lịch sử lâu đời hay “hiện tượng tơn giáo mới”, khái qt thành bốn xu sau 2.1 Xu đa dạng hoá tơn giáo Ngày nay, tầm nhìn người mở rộng với mở rộng không gian xã hội Vì vậy, người khơng hiểu biết v tụn giỏo ca mỡnh mà hiu cỏc tụn giáo khác Mỗi quốc gia, khu vực, ngồi tơn giáo hành, xu quốc tế hoá tạo tiền đề cần thiết cho gia nhập tơn giáo Đa dạng hố tơn giáo trở thành yếu tố khách quan Nếu tính riêng kỷ gần xuất hàng ngàn tơn giáo míi Hiện nay, theo thống kê khơng đầy đủ Mỹ có đến 2500, Pháp 300, Đức 500, Nhật Bản 1000 giáo phái khác Ở Việt Nam, số lên tới gần 100 Đặc điểm loại “tôn giáo mới” mang tính tồn cầu Một số giáo phái lớn có chi nhánh nhiều nước, với nội dung nửa thiêng nửa tục, tích cực tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hố, xã hội Họ thu hút tín đồ tơn giáo khác sẵn có, phá vỡ tổ chức tơn giáo với thể chế riêng, gây ổn định cho nhiều quốc gia, dân tộc phạm vi mức độ khác Có thể phân làm loại: Thứ Loại định hình với hàng triệu, chục triệu tín đồ khơng dừng phạm vi quốc gia, tách từ tơn giáo với nội dung thay đổi, mục đích trị cực đoan, tổng hợp giáo 54 lý tơn giáo khác nhau, khốc áo “khoa học”, “đạo đức” Thí dụ, đạo Sokagahai Nhật Bản với triệu tín đồ, khốc áo đạo Phật, tài sản hàng trăm tỷ la, lực lượng trị quan trọng trường Nhật Bản; Phái Moon Hàn Quốc, thứ Tin Lành cực đoan với triệu tín đồ, tác động vào Tin Lành Việt Nam; Phái Nhân Chứng Yehova Mỹ, nhánh Tin Lành cực đoan, đạo Khrisna Ấn Độ có ảnh hưởng tới Việt Nam trước 1975; phái Mật Tơng Đạt Lai Lạt Ma muốn giải phóng Tây Tạng, có uy tín phương Tây; phái Hồi giáo cực đoan Taliban Apganistan, Fig Angiêri, Sura Kasovo Ở Việt Nam có nhiều giáo phái phát triển qui mô Thanh Hải Vô Thiền Sư Đặng Thị Trinh truyền bá từ Hồng Kông khắp nơi Thứ hai: Các loại tôn giáo với tổ chức lớn; nhỏ, với số lượng, qui mơ khác nhau, tự muốn phủ nhận giới hữu, ln gắn với ngày tận thế, chủ trương sống khép kín, loạn luân, trác táng, kỳ quặc Gần có giáo phái Kaban, phái Thời đại mới, phái Cổng trời đặc biệt phái Aum (chân lý tối thượng) ShokoAshava người Nhật, muốn đầu độc toàn nhân loại hướng tới ngày “tận thế” Thứ ba: Loại lợi dụng hoạt động tưởng chõng khơng dính lÝu đến tôn giáo luyện tập thân thể, tu dưỡng thân; mong muốn hạnh phúc hưởng lạc trần, ngược lại theo kiểu ép xác; muốn dùng khoa học lý giải tiếp cận với giới vơ hình, kiểu ma thuật đại Nổi lên có phong trào “thần giao cách cảm”, “thần thị”, “thông linh học”, “pháp luân công” loại gây nên niềm tin có tính chất mê tín Những tượng tơn giáo nói trên, gây nhiều phức tạp cho Nhà nước, cho thủ lĩnh tơn giáo Nó làm giảm tính thiêng lực tổ chức tơn giáo, tạo nên tính đa dạng tơn giáo 2.2 Xu tồn cầu hố tơn giáo Xu xuất dựa sở khách quan q trình tồn cầu hố kinh tế tư chủ nghĩa Tồn cầu hố dẫn đến mơ tưởng tôn giáo dù phổ quát hành tinh Kitô giáo, Phật giáo, Hồi giáo, chí “hiện tượng tôn giáo mới”, mong muốn thiên nhiên kỷ thời đại tơn giáo Ví dụ thành lập, đạo Cao Đài tuyên bố “tôn giáo nhân loại” Gần đây, thủ đô Uzbêkixtan, người ta dựng lại quảng trường Taskent, “Quả địa cầu Uzbêkixtan” với tham vọng muốn quay lại thời Timur Tamêrian, người sáng lập nhà nước Uxbek, coi ông vua ba châu Âu, Á, Phi, muốn đưa Hồi giáo Shift lên bá chủ” Thực nay, tồn phát triển tôn giáo phụ thuộc vào bành trướng lực trị phản động, có tay quyền lực kinh tế định 55 Sự đua tranh nhằm đưa tơn giáo bao quát toàn nhân loại dẫn đến cạnh tranh dèm pha, tiêu diệt Bộc lộ rõ cho xu số phần tử cực đoan Kitơ giáo Hồi giáo tìm cách để mở rộng nước chúa, gây nhằm đưa tơn giáo áp đặt cho nhân loại Điều thứ khơng tưởng, tiềm ẩn nhân tố châm ngòi cho chủ nghĩa bành trướng toàn cầu, chiến tranh huỷ diệt Xu khó thực Bởi lẽ, ngược lại xu thế tục hố, đa dạng hoá, dân tộc hoá 2.3 Xu dân tộc hoá Đây xu quan trọng nhất, phản ánh tính thống đa dạng tình hình tồn cầu hố tơn giáo nói riêng, văn hố nói chung, nhằm đối phó với xu tồn cầu hố, muốn mang văn hố (trong có tơn giáo) quốc gia áp đặt cho tồn nhân loại Biểu xu xu hướng trở với tôn giáo truyền thống, tồn phổ biến nước phát triển Ph.Ăngghen viết: “các thần tạo dân tộc riêng biệt thần dân tộc quyền hành thần khơng vượt ngồi ranh giới lãnh thổ dân tộc mà thần che chở Tất thần sống biểu tượng người dân tộc tạo tồn với diệt vong dân tộc”1 Vậy nên, tôn giáo truyền thống coi vũ khí để bảo vệ sắc văn hóa dân tộc giai đoạn Ở Việt Nam, đạo Phật, đạo Nho hay Đạo giáo mang sắc thái Việt Nam trở thành tôn giáo truyền thống Điều diễn lịch sử nước, phương Đông, làm cho tơn giáo có tính giới hay khu vực, du nhập vào nước biến đổi biểu khác quốc gia Đồng thời, không làm cho quốc gia tiếp nhận bị đồng hoá Tuy nhiên, cần cảnh giác với phái cực đoan tồn cầu tơn giáo độc thần Hồi giáo, Kitơ giáo, chí đạo Hindou, đạo Dothái, chúng gắn liền với tư tưởng đại dân tộc hay hẹp hịi dân tộc Khơng thể không cảnh giác với phong trào Hồi giáo cực đoan, trước chèn ép nước phương Tây Kitô giáo ý đồ làm bá chủ số thủ lĩnh Hồi giáo, quyện cờ tôn giáo dân tộc, liên kết phái đạo Hồi nhiều quốc gia Phong trào phá hoại nước khác, gây nên sóng khủng bố có tính quốc tế Xu hướng phản ánh nhu cầu khách quan muốn bảo vệ sắc thái văn hoá dân tộc Trong lịch sử, số nơi chứng kiến bành trướng tôn giáo gắn liền với huỷ hoại tôn giáo truyền thống, văn hố địa Tơn giáo trở thành tác động đồng hố văn hố, đồng hố dân tộc Đó trường hợp bành trướng đạo Kitô, đạo Hồi lục địa, Các Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 15, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr.445 56 nước phương Tây Ở phương Đông, xu có sở thực từ truyền thống “hồ nhi bất đồng” tơn giáo Các tơn giáo ngoại nhập thường bị khúc xạ đụng đầu với văn hố địa q trình giao thoa, tiếp biến Hiện nay, xu dân tộc hố tơn giáo mang tính tồn cầu hố Việc khơi phục, đổi tôn giáo truyền thống theo xu đại nằm trào lưu bảo vệ phát triển văn hố truyền thống, trào lưu mang tính nhân loại Tính tích cực chỗ: Nó góp phần xây dựng sắc văn hóa dân tộc Đó tường ngăn cản du nhập yếu tố tôn giáo lai căng, đường dẫn đến yếu tố tôn giáo ngoại sinh phải hồ nhập vào dân tộc, khơng muốn bị suy thoái 2.4 Xu thế tục hoá Đây xu bản, tảng, ngày phổ biến tơn giáo tín đồ tơn giáo Xu phản ánh rõ đặc trưng chức tơn giáo, đồng thời phản ánh tính thích nghi tơn giáo q trình phát triển, gắn với biến động to lớn đời sống xã hội Hướng chủ yếu xu hành vi nhập tôn giáo cách tham gia vào hoạt động trần tục phi tôn giáo tham gia hoạt động xã hội, đạo đức, giáo dục, y tế nhằm góp phần cứu giúp đồng loại Xu gần gũi với ý ban đầu đấng sáng lập tôn giáo, thiên việc nghiên cứu nhân loại, đề cao thiện, chống ác Vì vậy, gắn với phong trào cách mạng, cải cách tiến bộ, bảo vệ người nghèo, chống bất cơng xã hội Đó hành động thể tinh thần cộng đồng VaticăngII số giáo phái tiến Đạo Tin lành, phong trào thần học giải phóng châu Mỹ La tinh, hành động Giám mục Gaillois, thái độ tiến phái ơn hóa đạo Hồi lực lượng tiến tơn giáo phương Đơng Đó thức tỉnh lương tâm, đa số tín đồ lựa chọn thiện phục vụ cho đời sống Xu thế tục hố cịn biểu sinh động đấu tranh phận tiến tơn giáo, muốn xố bỏ điểm lỗi thời giáo lý, khắt khe giáo luật, muốn tiến tới đồn kết tín đồ, tôn giáo không tôn giáo, muốn đấu tranh cho giới đầy tình thương hồ bình Xu biểu vai trị tơn giáo ngày bị thu hẹp nhiều thiết chế xã hội muốn địi hỏi tính tự trị tôn giáo Đồng thời, tôn giáo ngày trở thành đấu trường cạnh tranh nhìn chỗ đứng người xã hội đại đầy biến động Sự phát triển khoa học vµ cơng nghệ, phát triển dân trí, xuất đứng vững chủ nghĩa vật góp phần làm cho người hoài nghi hay dửng dưng với tôn giáo Vấn đề tối cao tôn giáo khơng cịn vấn đề “đấng tối cao” Số tín đồ tơn giáo khơng giảm tính đa tạp 57 tín đồ tăng lên Người ta đến với Chúa với nhiều động cơ, nhiều ý đồ, nhiều tham vọng khác Trong đó, danh có, giả danh có, tự nguyện có, bất đắc dĩ có, thực lịng có, mượn cớ có Giáo dân, Phật tử đến với nhà thờ, chùa chiền “mốt”, chí có người đến với thánh đường để nương nhờ bất hạnh sống giáng xuống đầu họ Như vậy, mặc dï theo số liệu thống kê số tín đồ tơn giáo gia tăng khơng nhất, có nhiều xu hướng, nhiều ý nghĩ việc làm khác Tâm lý thực dụng lan vào hầu hết hoạt động hành vi tôn giáo Nhận thức tôn giáo bị phai nhạt Các hoạt động tơn giáo có xu hướng với trần tục “sống tốt đời, đẹp đạo”, tham gia hoạt động xã hội, đạo đức, giáo dục, y tế nhằm góp phần cứu giúp đồng loại Những hoạt động sáng, hướng thiện Tuy nhiên, xu có mặt trái nó, có lúc bị vẩn đục lợi dụng lực trị phản động đồng tiền Thể tiếp tục tham gia vào hoạt động trị tổ chức tôn giáo, nhằm bảo vệ quyền lợi lực trị phản động Điều đáng ý “Nếu thập kỷ 40, 50 trở trước tư tưởng tổ chức tôn giáo đôi với lực phản động lộ liễu, nay, tuỳ tôn giáo, tuỳ lúc, bộc lộ phần tử cực đoan, nói chung hướng chủ yếu nhằm vào chủ nghĩa vật vô thần”1 Bốn xu có quan hệ biện chứng với nhau, phân định rõ ràng gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Suy cho cùng, ta coi xu tục hố xu trội Bởi lẽ bước vào ngưỡng cửa thời kỳ tồn cầu hố, người cảm nhận giới chưa ổn định, đầy mâu thuẫn, bước chưa rõ, tương lai khó dự đốn, kẻ lạc quan, người bi quan kiện đe dọa đến lồi người xảy dồn dập Vì thế, người cịn cần thần thánh, ngược lại thần thánh phải lý giải vấn đề trần Các tổ chức tôn giáo buộc tham gia vào hoạt động phi tơn giáo: trị, xã hội, văn hố chí qn Tính chất trị hoạt động tôn giáo lại lên Những điều phản ánh vào sống tơn giáo dạng khơng giống xưa, rõ ràng thấm màu sắc xã hội, khoa học cơng nghệ chiếm vị trí chủ yếu việc sản xuất tái sản xuất, trình độ dân trí nâng cao người tự tin hơn, thần thánh khơng cịn xa xôi với họ Cũng cần lưu ý đặc điểm phản ánh bốn xu trên, thường xuất thời kỳ biến động lớn lịch sử Hiện tượng xuất “hiện tượng tôn giáo mới”, tượng biến dạng tơn giáo, mang tính Bồi dưỡng ngắn hạn khoa học tôn giáo, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội 2000, tr.110 58 khép kín, cuồng tín, len lỏi vào tất lĩnh vực đạo đời, lành ít, nhiều, gây nên nỗi lo cho quyền nước, cho tổ chức tơn giáo thống Các tổ chức cực đoan tơn giáo, nhiều ngun nhân khác nhau, muốn nhân danh chúa, thánh, thần chống lại xu tiến tôn giáo, xung đột tơn giáo mang tính khu vực hay toàn cầu Những xung đột này, thường hay quyện vào vấn đề dân tộc mối hiểm nguy trªn đường xây dựng giới ổn định, hồ bình, hữu nghị Tóm lại, hình thức tôn giáo lịch sử với tư cách hình thức tơn giáo sơ khai sở hình thành tôn giáo lớn sau Gắn với tiến trình phát triển lịch sử xã hội, tơn giáo có bước thăng trầm nhiều biến thái, tôn giáo không thay đổi chất Tôn giáo tồn phát triển với hình thức phong phú, sinh động thường bị lực phản động lợi dụng hướng vào mưu đồ trị phản động Ngày hoạt động tơn giáo có xu đạo đức, từ thiện, giáo dục, y tế, bênh vực người nghèo, chống bất cơng xã hội, bênh vực hồ bình Trong xu hướng muốn vươn tới chung tôn giáo Trong tính đa dạng nó, trở lại tơn giáo truyền thống xu thiếu để bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Thế kỷ XXI, tơn giáo cịn tồn với biểu quyền uy khác quốc gia, dân tộc Nhiều tượng tôn giáo xuất hiện, làm tăng thêm tính đa tạp tranh tôn giáo Điều đáng khẳng định kỷ này, tơn giáo khơng thể quay trở lại thời hồng kim khơng phải kỷ tôn giáo số người lầm tưởng Tôn giáo mang lại giá trị văn hoá, đạo đức định, góp phần phát triển quan hệ nhân tính người Tơn giáo cịn lý để số người cầm đầu trị phản động lợi dụng gây chiến tranh đẫm máu ... Nội dung chủ nghĩa vô thần khoa học Nội dung chủ nghĩa vô thần khoa học bao gồm loạt vấn đề lịch sử chủ nghĩa vô thần, lý luận chủ nghĩa vô thần khoa học vấn đề giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa... phong kiến, chủ nghĩa vô thần thời kỳ hình thành, phát triển chủ nghĩa tư Đó phát triển chủ nghĩa vô thần trước xuất chủ nghĩa vô thần khoa học- chủ nghĩa vô thần Mác- Lênin Tư tưởng vô thần phát.. .Chủ đề ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHỦ NGHĨA VÔ THẦN KHOA HỌC Đối tượng chủ nghĩa vô thần khoa học 1. 1 Khái niệm đối tượng chủ nghĩa vô thần khoa học Chủ nghĩa “vơ thần? ??, gốc từ Hy