1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Chủ nghĩa vô thần học: Phần 2

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 880,17 KB

Nội dung

Phần 2 của giáo trình Chủ nghĩa vô thần học tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về: một số tôn giáo lớn trên thế giới; tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo; giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tôn giáo trong đời sống tinh thần quân nhân;... Mời các bạn cùng tham khảo!

59 Chương MỘT SỐ TÔN GIÁO LỚN TRÊN THẾ GIỚI Nhân loại từ có tơn giáo đến chứng kiến đời, tồn tại, nhiều tơn giáo nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo Song, số tôn giáo tồn với tính cách tơn giáo lớn giới, có hệ thống giáo lý, giáo luật, tổ chức tơn giáo có hệ thống chức sắc, sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo có lực lượng tín đồ đơng đảo nhiều nước phải nói tới Phật giáo; Kytơ giáo Hồi giáo PHẬT GIÁO Khái lược đời phát triển 1.1 Tiền đề kinh tế-xã hội, văn hoá, tư tưởng Ấn Độ cổ đại nước lớn Chủ nhân văn minh Ấn Độ cổ đại người Đravida (cư trú phía nam) người Arian ( phía bắc) Lịch sử Ấn Độ cổ đại chia thành thời kỳ - Thời kỳ văn hố Haráppa (văn minh sơng Ấn) vào khoảng thiên niên kỷ III-II trước công nguyên - Thời kỳ Vêđa, với hình thành đạo Bàlamơn, vào khoảng thiên niên kỷ II-I trước công nguyên - Thời kỳ cuối Ấn Độ cổ đại với xuất đạo Phật, vào khoảng thiên niên kỷ I trước công nguyên đến kỷ II sau công nguyên Vào kỷ I trước công nguyên, đặc điểm bật kinh tế -xã hội Ấn Độ kinh tế nông nghiệp - nông thôn, tự cung tự cấp xã hội phân hoá thành đẳng cấp khác Các đẳng cấp luật Manu Ấn Độ thừa nhận xã hội đẳng cấp gọi chế độ Vácna ( màu sắc) Do xã hội phân chia thành đẳng cấp cách khắc nghiệt tạo nên mâu thuẫn xã hội gay gắt Đặc biệt, đẳng cấp Thủđàla căm ghét chế độ xã hội đương thời, hä ln mong mn khỏi sống khổ cực Lúc này, tư tưởng, xã hội Ấn Độ hình thành nhiều trường phái triết học - tơn giáo, chia thành hai phái, phái thống khơng thống Các trào lưu tư tưởng dù phái trực tiếp hay gián tiếp, dù hay nhiều phản kháng lại chế độ đẳng cấp đạo Bàlamôn Như vậy, Phật giáo đời Ấn Độ, bắt nguồn từ nguồn gốc kinh tế - xã hội, văn hoá tư tưởng, trào lưu tư tưởng chống lại chế độ đẳng cấp đạo Bàlamơn Đồng thời, trào lưu tư tưởng phản ánh tâm trạng, sống khốn khó, khổ cực tầng lớp bần xã hội Ấn Độ lúc 60 1.2 Người sáng lập đạo Phật Theo truyền thuyết, người sáng lập đạo Phật Tất-đạt-đa, thái tử vua Sútđơđana thuộc tộc Thích Ca (Sakya) trị vương quốc nhỏ Catỳlavệ (Kapilaxtu) vùng trung lưu sơng Hằng Mẹ hồng hậu Meya Tất-đạt-đa sinh ngày 15 tháng năm 563 (TCN) Thời niên thiếu, Tất-đạt-đa sống nhung lụa người tránh cho ưu lo, phiền não Tất-đạt-đa rời khỏi cung thành, sử dụng thời gian vào học hành, yến tiệc, tế tự…nên đen tối, xấu xa, cực nhọc, nỗi bất hạnh người Lý dẫn đến bước ngoặt tư tưởng Tất-đạt-đa gặp gỡ bất ngờ, ngồi cửa thành ơng nhận rằng, bệnh tật, già cả, chết chóc, đói bi kịch, bất hạnh cho tất người Vì vậy, năm 29 tuổi, Tất-đạt-đa định rời bỏ hoàng cung, gia đình, từ chối giàu sang quyền lực tìm chân lý để giải nỗi khổ cho người Sau năm tu hành khổ hạnh rừng không đạt yên tĩnh tâm hồn khơng tìm chân lý Từ thực tiễn tu hành, Tất-đạt-đa thấy sống đầy vật chất, thoả mãn dục vọng lẫn sống khổ hạnh ép xác vơ nghĩa khơng đắn Ơng cho sống thứ tầm thường, vơ tích Cuộc sống thứ hai tối tăm không xứng đáng để người noi theo thực Theo ông, đường đắn phải "Trung đạo", đường tự đào sâu suy nghĩ để nhận thức chân lý, đường dẫn tới yên tĩnh bừng sáng tâm hồn trí tuệ Sau 49 ngày thiền định gốc Bồ đề, chìm đắm tư sâu thẳm, cuối ông tuyên bố đến với chân lý, hiểu chất tồn tại, nguồn gốc khổ đau đường cứu vớt lồi người khỏi nỗi khổ Sau giác ngộ, Tất-đạt-đa truyền bá đức tin vào năm 483 TCN, tròn 80 tuổi Từ ơng có hiệu Thích Ca Màu Ni (Sakyamuni), trở thành bậc thánh dịng họ Thích Ca gọi Bútđa (Buddha), phiên âm qua chữ Hán Tất-đạt-đa, gọi Phật Sau Phật tịch, đệ tử tiếp tục phát triển đạo Tất-đạt-đa, dựng hình tượng ơng chọn Bồ đề làm biểu tượng nhà Phật - tượng trưng cho giác ngộ 1.3.Kết tập kinh điển trình truyền bá đạo Phật Sau Phật tịch, đệ tử tiêu biểu Xá Lợi Phát; Mục Kiên Liên, Phu lâu La, Ca Chiên Diên, ĐạiCa Diếp, ANaLuật, ANanĐa, La hầu La…nhận thấy cần phải biên tập, đúc kết lời Phật dạy thành sách để lưu truyền cho hậu Phật giáo trải qua lần kết tập kinh điển mình: - Lần 1, tổ chức sau năm Phật Tịch Lần 2, vào thiên niên kỷ IV (TCN) Lần 3, vào khoảng kỷ III (TCN) Lần 4, tổ chức đại hội triều vua Canhịsắcca (KaniSka) vào năm 125 đến 150 sau công nguyên 61 Kinh điển nhà Phật viết tiếng Phạn (Sancrit), gồm ba loại gọi Tam Tạng: Kinh tạng, Luật tạng, Luận tạng Kinh tạng (Sutrapitaka) sách ghi lời phật Thích ca giảng giáo lý, gồm lớn: Trường kinh (Digha NiKay), Trung kinh (Majjma NiKaya); Tương ứng kinh (Samgútta NiKaya); Tăng kinh (Angúttara NiKaya); Tiểu kinh (Khuđaca NiKaya) gồm 15 tập Năm kinh Phật giáo Đại thừa gọi tên khác là: Trường A hàm, Trung A hàm, Trung A hàm, Tăng A hàm Tiểu A hàm Ngoài năm kinh trên, Phật giáo Đại thừa cịn có số kinh khác Kinh hoa nghiêm, Kinh diệu pháp liên hoa; Bát nhã Balamật, Kinh lăng nghiêm, Kinh kim cương… (Riêng kinh phái Tiểu thừa không chấp nhận) Luật Tạng (Vinaya Pitaka), sách ghi giới luật Tất-đạt-đa chế định làm khuôn phép cho việc học tập, sinh hoạt, tu hành… người xuất gia tu hành Luận tạng (Abhidhamma Pitaka ) sách để giới thiệu giáo lý cách có hệ thống, phê bình uốn nắn nhận thức sai trái, quan điểm chống đối học thuyết nhà Phật Khi đời, Phật giáo đông đảo quần chúng tin theo, người có địa vị xã hội thấp Vì giáo lý Phật giáo tập trung bàn nỗi khổ trần thế, việc chấm dứt nỗi khổ trần thế, nêu lên khả chế ngự dục vọng, vấn đề tự giải thoát nỗi khổ người, bình đẳng, tình thương yêu người với (từ, bi, hỉ, xả) Luật lệ, lễ nghi đơn giản, tốn kém, khơng rườm rà đạo Bàlamơn Vì thế, thời gian ngắn Phật giáo lan toả khắp Ấn Độ Song, đến thời vua Gúpta Phật giáo khơng cịn giữ vai trị trước dần phải nhường chỗ cho Ấn độ giáo - tơn giáo kết hợp đạo Bàlamơn với số tín ngưỡng dân gian, số yếu tố đạo Phật Đặc biệt, từ kỷ VIII trở đi, Hồi giáo xâm nhập vào Ấn Độ, Phật giáo suy tàn Đến năm 125-130 Phật giáo phân hoá thành hai phái: Đại thừa phái Tiểu thừa Mặc dù bị suy tàn nơi phát sinh Phật giáo lại phát triển cách nhanh chóng ngồi Ấn Độ cổ Ở phía Bắc, Phật giáo phát triển vùng Trung Á, Mông Cổ, Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên… Ở phía Nam, Phật giáo đến Xirilanca, Mianma, Thái Lan, Lào, Cămpuchia, Việt Nam, Inđônêxia, Malaixia… Đến nay, Phật giáo trở thành tôn giáo lớn giới, tín đồ Phật giáo có mặt hầu hết châu lục, với số lượng lớn Phật giáo đã, lối sống, tư phần nhân loại 2.Giáo lý, giáo luật, lễ nghi 62 2.1 Nội dung giáo lý Phật giáo 2.1.1.Quan niệm vũ trụ nhận thức luận Về vũ trụ quan, ngồi chức tơn giáo, giáo lý Phật giáo triết thuyết sâu sắc tinh tế Giáo lý Phật giáo khẳng định giới giới vật chất, vạn Pháp tạo nên Mỗi vật Pháp không phép màu sinh Vạn Pháp giới bao gồm hai loại: Hữu tình vơ tình Loại hữu tình bao gồm động vật có thân sắc, hình tướng, có tình cảm Loại vơ tình bao gồm loại thực vật, khống vật, vật vơ tri vơ giác Vạn Pháp vận động, biến đổi theo luật Vô thường với chu trình: Sinh - Trụ - Dị Diệt (với loại hữu tình) Thành - Trụ - Hoại - Khơng (với loại vơ tình) Theo luật Vơ thường này, vật, tượng vũ trụ phải trải qua giai đoạn: - Nảy nở, sinh (sinh) - Tồn tại, phát triển không gian, thời gian định (trụ) - Hư hoại, thay đổi (dị, hoại ) - Tiêu tan, (diệt, không ) Ví người, cất tiếng khóc chào đời gọi sinh Quãng thời gian để người hình thành, phát triển dáng vóc, tâm sinh lý, thể chất…gọi trụ Lúc già, ốm đau gọi dị, lúc trút thở cuối cùng, vĩnh biệt cõi đời gọi diệt Luật Vô thường Phật giáo cịn cho rằng, khơng phải vật tượng sinh gọi Sinh, hay chết gọi Diệt, mà sống có chết Chết hết mà điều kiện sinh thành Sinh Diệt hai trình xảy đồng thời vật toàn thể vũ trụ bao la Vận động vô thường vật vũ trụ bị chi phối luật Nhân Duyên Thuyết Nhân-Duyên Phật giáo cho rằng, Nhân mầm tạo quả; Duyên điều kiện, phương tiện để tạo Khi Nhân - Dun hồ hợp vật sinh ra, Nhân - Duyên tan rã vật diệt Trong kinh Thủ lăng nghiêm có câu: Nhân - Dun hồ hợp, hư vọng hữu sinh Nhân - Duyên biệt ly, hư vọng danh diệt Theo giáo lý Phật giáo, tuỳ theo Nhân - Duyên kết hợp mà hình thành vật, tượng Mỗi vật, tượng NhânDuyên mà nhiều Nhân-Duyên tạo thành Nhân-Dun khơng tự nhiên mà có mà nhiều Nhân - Duyên có từ trước Trong vũ trụ hệ thống Nhân - Duyên vô tận Sách nhà Phật gọi "tính trùng trùng duyên 63 khởi" Do tính trùng trùng duyên khởi mà vật quan hệ, nương tựa, tác động chi phối lẫn Thế giới quan Phật giáo nêu lên thuyết "sắc", "không" Theo thuyết này, giới vận động, biến đổi khơng ngừng, khơng có gì, vật đứng im Quan niệm "sắc", "khơng"thì khơng phải vật tồn trạng thái có hình tướng, không gian gọi "sắc", "có", trạng thái " khơng" gọi là"khơng" Mà, gọi "có"đã 'khơng", gọi là"khơng" bao hàm "có" Sắc sắc- khơng khơng - có mà khơng có đấy, khơng có mà có Đồng thời, Sắc - Khơng theo Phật giáo hai thuộc tính tồn vật chất Kinh Bát nhã có câu: Sắc chẳng khác Khơng, Không chẳng khác Sắc Cái Sắc tức Khơng, Khơng tức Sắc Phật giáo nói tới khơng gian, thời gian, theo Tất-đạt-đa vũ trụ mênh mông vô tận, kể hết Tuy vậy, Phật giáo lại đưa khái niệm đo lường cụ thể, không gian vũ trụ có tam giới: Đại thiên giới, Trung thiên giới, Tiểu thiên giới Về thời gian có tam kiếp đại kiếp, trung kiếp tiểu kiếp Khi xét vật tượng, Phật giáo nhìn nhận khơng gian thời gian định Do vậy, vũ trụ khơng có vật lại khơng có khởi đầu khơng có kết thúc Như vậy, quan niệm vũ trụ Phật giáo lẫn lộn vật, tâm Những yếu tố vật tư tưởng biện chứng sơ khai, song nhiều phản ánh vận động, phong phú muôn vẻ giới thực Về nhận thức luận Phật giáo: Trước Phật giáo xuất có thuyết "Thánh giáo lượng" tồn thời gian dài Thuyết cho nguồn gốc nhận thức người thần thánh, lực lượng siêu nhiên mách bảo Bác bỏ tư tưởng " Thánh giáo lượng", Phật giáo cho nhận thức người trình từ "hiện lượng" đến "tỷ lượng" "Hiện lượng" trình nhận thức từ cảm giác đến tri giác quan niệm Hiện lượng cho ta biết "tự tướng" vật "Tỷ lượng" q trình phán đốn, suy lý cho ta biết " cộng tướng" vật Như vậy, nhận biết vật phải biết "Tự tướng" "cộng tướng"của Đó cơng cụ nhận thức giới Phật giáo Song, “hiện lượng" "tỷ lượng" cho ta biết "sắc tướng" vật, chưa cho ta biết vật tự Muốn biết vật tự phải nhờ đến "phi lượng" - thứ tổng hợp cao cấp trí tuệ Mặt khác, từ luận thuyết " Sắc sắc- khơng khơng" nên người khó hiểu biết chất vật giới 2.1.2.Quan niệm người Phật giáo Theo Phật giáo, người khơng phải Thượng đế hay đấng siêu nhiªn sinh mà Pháp đặc biệt vạn vạn pháp giới Con 64 người bao gồm phần sinh lý; tâm lý kết hợp ngũ uẩn tạo thành Phần sinh lý (sắc uẩn - Rypakaya) thần sắc, hình tướng giới hạn khơng gian xương, thịt, da…Nó cấu thành bốn yếu tố vật chất (tứ đại): địa, thuỷ, hoả, phong Trong đó, đất tạo nên thành phần xương, tóc, lục phủ ngũ tạng; nước tạo nên chất lỏng máu, mật, mồ hôi; Hoả tạo nên thân nhiệt; Phong tạo nên thở, khí thể Phần tâm lý (tinh thần, ý thức) thể bên ngồi bảy trạng thái tình cảm (Thất tình) ái, ố, hỷ, nộ, ai, lạc, dục (yêu, ghét, vui, giận, buồn, thích, ham muốn) Phần tâm lý dựa vào phần sinh lý Nói cách khác, khơng thể có tinh thần, ý thức ngồi thể vật chất Con người, Phật giáo gọi "ngã" hay "ta" giả tướng khơng có thật (vơ ngã) Con người lồi hữu tình vũ trụ phải tuân theo qui luật sinh- trụ-dị- diệt thực chất giả hợp ngũ uẩn Khi ngũ uẩn kết hợp lại gọi sinh, ngũ uẩn tan rã gọi diệt Khi người diệt (chết) hết mà gọi " chấp đoạn" đầu thai vào kiếp khác gọi "chấp thường" Phật giáo giải thích người sau chết thuyết "nghiệp báo" "luân hồi" Nghiệp hành động người tạo theo luật nhân - quả, "Nghiệp" sinh - tức người sống nhân hậu đáp nhân hậu, kẻ sống lọc lừa trả giá lọc lừa Cứ mà kéo người vào vịng ln hồi, sinh tử khơng ngừng, khơng dứt từ đời qua đời khác, kiếp đến kiếp khác Con người kiếp phải chịu báo hay gặt ân kiếp trước tạo nào? Con người kiếp trước nhân người tại, người nhân người tương lai Như vậy, kết cục sống người người định Thượng đế 2.1.3.Quan niệm khổ đường cứu khổ Đây nội dung bản, quan trọng nhân sinh quan Phật giáo Tư tưởng khổ đường cứu khổ thể bốn chân lý (tứ diệu đế) khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế Bốn chân lý tập trung giải hai vấn đề người là: vấn đề tồn trần việc chấm dứt khỏi nỗi khổ tồn trần Vấn đề tồn trần thế, theo Phật giáo người có tám nỗi khổ sinh, lão, bệnh, tử, biệt ly; oán tăng hội khổ, sở cầu bất đắc khổ, ngũ uẩn khổ Như vậy, khổ đế nói lên chất nhân sinh sống khổ, khổ tuyệt đối Cuộc đời ngồi nỗi đau khổ khơng cịn tồn khác Phật giáo ví nỗi khổ đau người hình ảnh: nước mắt chúng sinh nhiều nước đại dương cộng lại Phật giáo giải thích nguyên nhân tạo nên nỗi khổ người vô 65 minh, tham lam, giận Trong đó, nguyên nhân sâu xa do"Thập nhị nhân duyên" (mười hai nhân duyên) Thập nhị nhân duyên Vô minh đến Lão, Tử, q trình bao chứa q khứ, tương lai người Trong đó, nguồn gốc khổ vơ minh Vì vô minh mê hoặc, tối tăm, nhầm lẫn, ngu dốt, trạng thái trí tuệ khơng sáng suốt, khơng đắn Do vô minh nên người không nhận thức thực tướng, chất giới người nên sinh vọng tâm, chấp ngã, sinh lịng tham lam, dục vọng có hành động tương ứng Hành động gọi Nghiệp, đặc biệt Nghiệp ác nên người phải chịu khổ đau, khơng dứt khỏi vịng ln hồi sinh tử Vì vậy, muốn diệt khổ phải ngược lại vận động 12 duyên, nghĩa diệt trừ vơ minh để có trí tuệ bừng sáng Trí tuệ bừng sáng để chuyển từ bờ mê đến bến giác ngộ, để xoá bỏ dục vọng, xoá bỏ nghiệp ác, khỏi vịng ln hồi sinh tử Khi giải thích khổ, nguyên nhân khổ, Phật giáo rằng: nỗi khổ nguyên nhân diệt trừ Vấn đề chấm dứt nỗi khổ tồn trần Muốn thoát khỏi nỗi khổ trần thế, người phải thực đắn, nghiêm túc Đạo đế Đạo đế chân lý nói đường tu tập mà người phải theo để diệt trừ nỗi khổ Phật giáo chủ trương vừa lấy trí tuệ để diệt trừ vơ minh phá vòng luân hồi sinh tử vừa thực hành tu tập diệt trừ tham dục để chuyển nghiệp đạt đến giải thoát Phật giáo đặt nhiều phép tu tập Tứ niệm xứ, Tứ cần, Tứ thần túc, ngũ căn, ngũ lục, Bát đạo Tam học Trong phép tu tập Phật giáo nhấn mạnh tới Bát đạo Tam học Bát đạo: Là tám đường đồng thời tám yêu cầu người tu tập phải đạt đến Để tu tập theo Bát đạo đạt hiệu quả, Phật giáo cho phải thực Tam học Giới- Định -Tuệ Giới học qui định giúp cho người tu hành không phạm phải lỗi lầm thân, khẩu, ý tạo Phật giáo chế định nhiều giới luật cho đối tượng tu hành tu gia, xuất gia, cho tăng, ni, tỷ kheo… ngũ giới, thập giới, tứ cần… Định học phương pháp giúp cho người tu hành không rối loạn thân tâm, qua loại trừ ý nghĩ, tư tưởng xấu, tạo điều kiện cho trí tuệ bừng sáng Tuệ học người tu hành có trí tuệ sáng suốt diệt trừ vô minh, tham dục, chứng ngộ chân lý Phật, làm điều thiện, thực từ, bi, hỷ, xả mưu lợi ích cho chúng sinh Trong tam học giới học quan trọng nhất, có giữ Giới 66 Tâm Định, Tâm có Định Tuệ phát sáng Tuệ phát sáng diệt trừ vơ minh, phiền não, minh tâm kiên tính trở thành Phật Như vậy, luận thuyết khổ đường cứu khổ thông qua" tứ diệu đế" cho thấy đời người khổ vô minh, tham dục mà rơi vào vịng ln hồi sinh tử Muốn khổ người phải tu thiền vào cõi hư vô tịnh diệt Đây điểm yếu bộc lộ tính chất t©m, bi quan yếm Phật giáo 2.1.4.Giải niết bàn Cứu khổ giải thoát vừa nội dung, vừa chủ đích Phật giáo Đức Phật nói rằng, trước ngày ta nêu lý giải nỗi đau khổ giải thoát nỗi khổ đau… Cũng nước đại dương có vị mặn, học thuyết ta có vị cứu vớt Giải thoát chuyển từ vô minh, mê muội, lầm lạc trở thành người giác ngộ, tránh vòng luân hồi sinh tử Đức Phật cho rằng, tất người không phân biệt sang hèn, giàu nghèo giải tu hành xố bỏ vơ minh, tham, sân, si, có lịng từ, bi, hỷ, xả, có giác ngộ Sự giác ngộ, giải cơng việc chúng sinh, thân chúng sinh thực khơng làm thay Sự giải thoát nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào trình tu luyện người Bản thân Đức Phật nhận khơng phải thánh thần mà người bình thường giác ngộ, giải thoát Đức Phật kêu gọi: Hỡi đệ tử, tự làm đèn soi sáng cho mình, tự tạo cho chỗ nương tựa đừng nương tựa vào khác thân Phải coi giải cứu cánh cuối đời để tới Niết bàn Niết bàn( Nirvana) sách Phật giáo, đề cập tản mạn có nhiều cách lý giải khác Song nhìn chung, Niết bàn trạng thái tâm hồn đoạn trừ ràng buộc trần thế, khổ đau phiền não vô minh, tham dục gây ra, tâm hồn hoàn toàn giải Có hai hình thức Niết bàn là" Hữu dư Niết bàn" "Vô dư Niết bàn" "Hữu dư Niết bàn" hình thức đạt lúc người cịn mang thân ngũ uẩn "Vơ dư Niết bàn" hình thức đạt tinh thần rời bỏ thân xác Như vậy, theo Phật giáo, Niết bàn khơng có giới hư vơ mà có gian người tu hành chân giác ngộ 2.2.Giới luật, lễ nghi, tăng ni hàng giáo phẩm 2.2.1.Giới luật: Giới luật Phật giáo khái quát từ lần kết tập kinh điển thứ Giới luật có nhiều điều nội dung chủ yếu điều cấm kỵ, qui định nhằm chế ngự dục vọng, từ bỏ việc ác, khuyến khích việc thiện, để tu hành trở thành giác ngộ Giới luật Phật giáo qui định cụ thể cho đối tượng tu hành tu gia, xuất gia tu hành, cho tăng, ni cho chức 67 sắc Phật giáo Đối với tăng, ni phải thực nghiêm ngũ giới thập thiện Ngũ giới (gồm năm điều): không sát sinh; không trộm cắp; khơng tà dâm; khơng nói dối; khơng rượu chè, cờ bạc Thập thiện (10 điều thiện) gồm: - Ba điều thiện thân: Cứu chúng sinh; thực hành bố thí giữ gìn phẩm hạnh - Bốn điều thiện khẩu: Nói lời thành thực hồ nhã; khơng nói hai chiều, thêu dệt; nói lời kính; nói thẳng - Ba diều thiện ý: Sống tịnh; khơng giận giữ, có lịng từ bi; ln có kiến Đối với Sadi phải thực thêm giới là: không trang điểm, không bôi nước hoa, không xức dầu thơm; không nằm giường đệm cao sang, giường đôi; không xem ca hát nhảy múa, không ca hát nhảy múa; không giữ vàng bạc; không ăn qui định Bậc tỷ kheo phải thực đủ 250 giới (tỷ kheo tăng) 350 giới tỷ kheo Ni Những người xuất gia tu hành bậc tỷ kheo, giới luật qui định chặt chẽ từ ăn mặc, lại, ngủ nghỉ, nói năng, quan hệ giao tiếp với gia đình, xã hội, đồng đạo đến cách thức hành đạo Cùng với việc thực giới luật trên, Phật tử phải ý thực "lục hoà", "lục độ": chung sống hoà hợp; đồng tâm trí,bố thí, thiền định trí tuệ… Để giữ nghiêm giới luật, hàng tháng vào ngày 15 29, 30 âm lịch tăng, ni phải vào chùa, tu viện để tụng giới hay xử lý phạm giới phép Yếtma ( kiểm điểm) 2.2.2 Lễ nghi Với mục đích Hoằng dương Phật pháp, lễ nghi Phật giáo ban đầu đơn giản, đến chùa, tu viện để thờ Phật truyền đạo Song, sau, lễ nghi rườm rà, phức tạp Phật giáo chia nhiều tơng phái, vµ tiếp thu yếu tố tín ngưỡng dân gian, phong tục tập quán nơi Phật giáo truyền đến Nhìn chung, ngày lễ Phật giáo không nhiều, lên số ngày lễ năm như: - Tháng giêng: tết nguyên đán; ngày1lễ phật Di lặc, ngày 15 lễ Thượng Nguyên - Tháng hai: ngày vía Phật Thích ca xuất gia, ngày 15 vía Phật nhập tịch - Tháng ba, tư: ngày vía Bồ tát văn thù, 15 vía Phật sinh 68 - Tháng tư, sáu: ngày 19 Quan âm Bồ tát thành đạo… - Tháng tám, mười hai: ngày vía Phật Thích ca thành đạo… Trên tóm lược số ngày lễ chính, cịn tụng kinh niệm phật cơng việc hàng ngày tín đồ Phật giáo 2.3 Tăng đồn, hàng giáo phẩm tổ chức Phật giáo 2.3.1 Tăng đoàn Phật giáo Từ đời đến nay, Phật giáo trải qua nhiều biến đổi thăng trầm, không Ấn Độ mà nước mà Phật giáo có mặt Việc tu hành tín đồ theo đạo Phật phong phú đa dạng, chia thành hai loại tu gia tu chùa hay tu viện Phật giáo Những người tu gia gọi cư sĩ, người hàng ngày tụng kinh niệm Phật không gian thê tù gia đình Những người xuất gia tu hành chùa chiền, tu viện gọi khất sĩ Lúc đầu gồm nam giới, sau đó, q trình phát triển tăng đồn Phật giáo bổ sung thêm nữ Dù cư sĩ hay khất sĩ, họ phải tu luyện theo giáo lý, giáo luật đạo Phật 2.3.2 Phẩm trật Phật giáo Phật giáo chia thành bốn bậc Sadi, Tỳ kheo, Thượng toạ Hoà thượng Cơ sở phân chia phẩm trật lực trình độ giác ngộ Phật học người phẩm hạnh uy tín họ tín đồ đạo Phật Riêng với Phật tử Ni khơng có phẩm Thượng toạ, Hồ thượng Song, quốc gia, dân tộc khác tên gọi phẩm trật có khác Mỗi lần lên phẩm trật phải qua thi sát hạch Càng lên cao việc thụ giới, kiểm tra chặt chẽ Trong phẩm trật ấy, Hoà thượng phẩm trật cao nhất, thụ phong phẩm trật, tổ chức Phật giáo tổ chức long trọng 2.3.3 Hệ thống tổ chức Phật giáo Là tôn giáo lớn giới, số lượng tín đồ đơng Phật giáo khơng có tổ chức Phật giáo giới Nhiều nơi tổ chức hội Phật giáo khu vực khơng phải hội Phật giáo giới Việc tổ chức hệ thống tổ chức Phật giáo tuỳ thuộc vào quốc gia dân tộc mà Phật giáo chi phối, ảnh hưởng tới đời sống tinh thần xã hội Có quốc gia dân tộc tổ chức hội Phật giáo riêng Hội Phật giáo thống Việt Nam Đồng thời, có tỉnh thành lập hội Phật giáo tỉnh Các hoạt động Phật giáo thực thông qua hoạt động Hội Phật giáo, hệ thống nhà trường đào tạo tăng, ni hệ thống nhà chùa Qua hệ thống hoạt động mà gây ảnh hưởng Phật giáo tới quần chúng để lôi kéo củng cố phát triển tín đồ đạo Phật Như vậy, hệ thống tổ chức Phật giáo không chặt chẽ mà đơn giản đạo Kitô nhiều Nhận xét chung 125 thần quân nhân Ảnh hưởng tiêu cực tác động trái ngược vật, tượng với vật, tượng khác, cản trở vận động, phát triển vật, tượng Tín ngưỡng, tơn giáo nảy sinh từ nhu cầu sinh tồn người trình nhận thức cải tạo giới Do người chưa nhận thức chất, quy luật tự nhiên, xã hội, mµ họ hình dung, tưởng tượng lực lượng siêu nhiên thần bí tin có thật chi phối sống họ Từ đó, họ hình thành nên phương thức hoạt động nhằm liên kết họ với lực lượng siêu nhiên mà họ sáng tạo ra, mong che chở, bảo vệ, an ủi họ sống Do vậy, tín ngưỡng, tơn giáo đời, nhiều đáp ứng phần nhu cầu đời sống tinh thần người có tín ngưỡng buổi sơ khai Song, q trình phát triển xã hội lồi người, tín ngưỡng, tơn giáo ảnh hưởng tiêu cực định tới đời sống tinh thần xã hội Sự ảnh hưởng tiêu cực lịch sử không giống mức độ, tính chất Điều đó, trình độ nhận thức, phát triển khoa học, phong tục tập quán dân tộc, người quy định Đối với người mê muội, cuồng tín họ sẵn sàng “tử đạo”, chí tự sát tập thể để phản ứng lại xu phát triển tất yếu thời đại, xã hội loài người Dân tộc Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, vừa có tơn giáo du nhập, tơn giáo nội sinh, tín ngưỡng, tơn giáo địa Do vậy, ảnh hưởng tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tinh thần xã hội tất yếu Điều khơng thể lịch sử xã hội lồi người mà ngày cịn tồn Nó trở thành nhu cầu tinh thần phận quần chúng nhân dân tồn lâu dài với trình cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội Là phận xã hội, quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam chịu tác động chi phối tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo định Sự tác động tới đời sống tinh thần quân nhân thông qua nhiều yếu tố, hình thức, đường khác qua mơi trường sinh sống, từ quan hệ gia đình, bạn bè, thói quen, chí từ tâm lý tị mị muốn hiểu biết tự ý thức Sự tác động tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tinh thần quân nhân không tránh khỏi Song, mức độ, tính chất tiêu cực khơng thể làm đảo lộn, thay đổi đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tích cực qn nhân; khơng thể kìm hãm hay chặn đứng phát triển giới quan 126 vật, tâm hồn, thể chất họ, mặc dù, vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng tơn giáo vô phức tạp đời sống xã hội Những yếu tố tác động biểu ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tinh thần quân nhân 2.1 Những yếu tố dẫn đến tác động tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tinh thần quân nhân Đời sống tinh thần xã hội nói chung, quân nhân nói riêng bao hàm nhiều mặt, yếu tố, nội dung, trình liên hệ tác động chi phối Yếu tố, nội dung lên chi phối đời sống tinh thần cịn phụ thuộc vào điều kiện, hồn cảnh cụ thể giai đoạn lịch sử, tổ chức, phận cấu thành xã hội Trong đời sống tinh thần quân nhân, yếu tố dẫn tới tác động tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo không yếu tố riêng biệt, đơn lẻ định mà đan xen, tác động tổng hợp yếu tố tự nhiên; xã hội, khách quan; chủ quan môi trường sống hoạt động Để cải tạo tự nhiên có hiệu quả, người phải nhận thức chất, quy luật vật tượng, song thực tế giai đoạn người nhận thức đầy đủ làm chủ hoàn toàn giới Những tượng động đất, núi lửa, sạt lở núi đồi, thủng tầng ôzôn, bão, lụt thất thường không gây tai hoạ người; cho người mà tạo nên tâm lý hoang mang lo sợ mét phận nhân dân định Về mặt xã hội, chiến tranh xâm lược, xung đột sắc tộc, ô nhiễm mơi trường, phân hố giàu nghèo, bệnh tật vấn đề công ăn, việc làm; chống phá kẻ thù lĩnh vực đời sống xã hội mảnh đất thuận lợi cho tín ngưỡng, tơn giáo len lỏi xâm nhập vào đời sống tinh thần xã hội nói chung đời sống tinh thần quân nhân nói riêng Những vấn đề tạo thành yếu tố khách quan cho yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo trỗi dậy mức độ định mà phủ nhận Cùng với yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan người trình tồn tại, hoạt động tạo khe hở cho tín ngưỡng, tơn giáo xâm nhập vào đời sống tinh thần họ Sự xâm nhập tín ngưỡng, tơn giáo vào đời sống tinh thần, người không phân biệt thành phần giai cấp, địa vị xã hội, người thiếu khả “miễn dịch” Thực tế sống cho thấy, ngồi qn nhân có đạo chịu chi phối quy định giới quan tơn giáo phận quân nhân khác không theo tôn giáo 127 nhiều chịu tác động tín ngưỡng, tơn giáo Điều thể chỗ: nhẹ xem ngày tốt, tốt để làm nhà, xây mộ, cưới xin, cịn có người mê tín đi: Cầu hồn, gọi hồn, xây điện thờ thần, thánh, yểm bùa hộ mệnh Môi trường sống hoạt động quân nhân yếu tố làm nảy sinh tâm lý số phận, may rủi Hoạt động quân trạng thái căng thẳng kéo dài, chịu tải lớn thể chất, tâm lý, trí tuệ, liên quan tới vấn đề sinh, tử thời chiến Mặt khác, nhiệm vụ yêu cầu nên tất quân nhân sống, học tập, công tác địa bàn thuận lợi mà chủ yếu “cắm chốt” vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo; nơi sống cịn có nhiều khó khăn gian khổ Đó yếu tố làm cho tín ngưỡng, tơn giáo tác động tiêu cực vào đời sống tinh thần quân nhân Như vậy, có nhiều yếu tố làm cho tín ngưỡng, tơn giáo tác động tiêu cực vào đời sống tinh thần quân nhân Trong có yếu tố khách quan, chủ quan, yếu tố kinh tế, trị, văn hố, xã hội tác động tổng hợp tạo nên Song, điều đáng ý yếu tố chủ quan quân nhân yếu tố trực tiếp định tới mức độ, tính chất ảnh hưởng tín ngưỡng, tơn giáo họ Do đó, xem xét yếu tố tác động tiêu cực tín ngưỡng, tôn giáo tới đời sống tinh thần quân nhân phải toàn diện phải ý tới yếu tố chủ quan, tạo điều kiện để họ “miễn dịch” với ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo 2.2 Biểu ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tinh thần quân nhân - Tín ngưỡng, tơn giáo góp phần củng cố giới quan tâm, cản trở hình thành phát triển giới quan vật qn nhân có tín ngưỡng Xét mặt giới quan, tín ngưỡng, tơn giáo đối lập với giới quan vật Với qn nhân tín đồ tơn giáo, họ thường đồng thời tồn hai giới quan Hai giới quan phát huy vai trị nhận thức hành động cịn hồn cảnh, yếu tố cụ thể chi phối, quy định Với tư cách tín đồ, họ chịu sức ép ý thức tôn giáo thực bổn phận thân đạo Cịn cơng dân làm nghĩa vụ quân bảo vệ Tổ quốc, họ chịu chi phối giới quan vật Do vậy, thân họ diễn đấu tranh tư tưởng để giải mâu thuẫn đối lập hai giới quan Đối với qn nhân khơng theo đạo có tín ngưỡng hay nhiều, bị tác động tiêu cực tín ngưỡng, 128 tơn giáo Biểu ảnh hưởng tiêu cực dạng là: Vừa tin, vừa nghi ngờ thật với hư vô, thực với phi thực Vì thế, cản trở tiếp thu mới, trì cũ, bảo thủ làm cho đời sống tinh thần trở nên nghèo nàn, lạc hậu - Tín ngưỡng, tơn giáo cản trở trình hình thành, phát triển nhân sinh quan cộng sản người quân nhân Nhân sinh quan người quân nhân toàn quan niệm ứng xử, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, lối sống, tính kỷ luật, trách nhiệm nhiệm vụ giao, gắn với hoạt động hàng ngày họ Chúng ta không phủ nhận giá trị tích cực mặt nhân sinh quan tơn giáo đời sống tinh thần xã hội người Trên thực tế, nay, chừng mực đó, quan niệm thiện, nhân văn, tình thương yêu người; đông đảo quần chúng tiếp nhận kế thừa Song, quan niệm nhân sinh tôn giáo xuất phát từ giới quan tâm, lộn ngược tác động vào đời sống xã hội Tư tưởng Riếp - nghiệp, luân hồi; thiên đường, địa ngục, tư tưởng ngày “phán xét chung” làm cho đời sống tinh thần xã hội nói chung, quân nhân nói riêng trở nên lạc hậu Tác hại tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo làm cho người không dám đấu tranh để xố bỏ bất cơng thực mà trông chờ vào số phận Họ sợ bị đày xuống địa ngục, sợ sang giới bên không đầu thai làm người mà phải làm trâu, làm ngựa khổ sở Họ sợ hệ sau họ sinh phải lang thang nhặt cơm rơi, cơm vãi, bị tàn tật, bị trừng phạt Đời sống tinh thần quân nhân quân đội tồn tại, phát triển không tách rời đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội Mặc dù có bị tác động ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng, tôn giáo, song môi trường quân đội, yếu tố nhân sinh quan cộng sản giữ vai trò định Họ lực lượng trẻ khoẻ, có tri thức, nhạy cảm với hay, tiến bộ, tích cực; động sáng tạo sống; lạc quan yêu đời Cán bộ, chiến sĩ thường xuyên giáo dục, đào tạo hệ thống tri thức khoa học, tạo cho họ giới quan khoa học vật, làm sở cho xem xét, giải vấn đề thực tiễn sống - Tín ngưỡng, tôn giáo cản trở việc thực nhiệm vụ trị - xã hội chí tiến thủ qn nhân có tín ngưỡng 129 Xuất phát từ tác động giới quan, nhân sinh quan tôn giáo, nên thực tiễn sống, số qn nhân có tín ngưỡng bị tác động tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo Sự tác động tiêu cực thể trông chờ vào định mệnh, số phận định đoạt từ trước họ sinh Vì thế, học tập, cơng tác, rèn luyện phấn đấu họ thường lừng chừng, hay Thậm chí họ cịn tun truyền tín ngưỡng, tơn giáo cho người khác, kéo người theo bảo thủ, lạc hậu Sự bảo thủ, lạc hậu, lừng chừng lµm cho người qn nhân khơng thể hồn thành tốt nhiệm vụ giao; trái lại, dẫn đến không thành nhiệm vụ Như vậy, tác động tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo đến đời sống tinh thần quân nhân không sâu sắc, không chặn đứng đảo lộn đời sống tinh thần quân nhân, gây nên ảnh hưởng định Xuất phát từ vị trí, vai trị qn đội; từ vai trị tinh thần đời sống xã hội nói chung, quân đội nói riêng Cần phải kiên khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đó, làm cho đời sống tinh thần quân nhân phong phú lành mạnh Giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam 3.1 Tính tất yếu việc giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân 3.1.1 Giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân quân đội ta xuất phát từ đòi hỏi nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng sâu sắc, triệt để, vĩ đại tất lĩnh vực xã hội, giành thắng lợi động viên tính tích cực, tự giác, sáng tạo quần chúng nhân dân lao động Bởi họ chủ thể sáng tạo lịch sử Họ thực trở thành chủ thể sáng tạo lịch sử giải phóng mặt, giải phóng họ khỏi ách nô lệ tinh thần Mặt khác, hoạt động sáng tạo quần chúng có hiệu họ giới quan, phương pháp luận vật, họ nhận thức quy luật vận dụng sáng tạo quy luật vào hoạt động thực tiễn Một cách mạng muốn giành thắng lợi trông chờ vào may rủi, vào số phận, vào ngẫu hứng người Do vậy, việc giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học với giáo dục hệ thống tri thức khoa 130 học cho quần chúng nhân dân nhằm tạo khả sức mạnh vật chất tinh thần để cảo tạo giới Dưới góc độ đời sống tinh thần, giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quần chúng nhân dân để tạo đời sống tinh thần lành mạnh, phong phú, tiến bộ; tạo động lực tinh thần to lớn thúc đẩy phát triển, khả sáng tạo lĩnh vực hoạt động Là phận xã hội, hoạt động lĩnh vực đặc thù, quân nhân quân đội chủ thể sáng tạo, động lực hệ thống động lực thúc đẩy quân đội phát triển Quân nhân thiếu tri thức khoa học, thiếu giới quan, phương pháp luận vật, quân nhân thụ động, thiếu tính sáng tạo Họ phải người cường tráng thể chất, sáng đạo đức, tâm hồn, có trí tuệ, lĩnh thực nhiệm vụ đấu tranh chống lại thói hư tật xấu, chống lại biểu tiêu cực đời sống xã hội Là quân đội cách mạng, quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam qua hệ viết nên trang sử hào hùng dân tộc Họ người tiếp tục làm rạng rỡ trang sử vẻ vang trí tuệ thơng minh sáng tạo Hiện nay, lực thù địch chưa phút từ bỏ âm mưu cản trở, phá hoại nghiệp cách mạng Việt Nam hình thức, thủ đoạn Trong hình thức ấy, kẻ thù sử dụng tơn giáo, tín ngưỡng, làm cơng cụ đắc lực, tối ưu để mê quần chúng, mê chiến sĩ, làm cho họ khả sáng tạo, tinh thần, ý chí cách mạng sức mạnh vốn có Vì vậy, giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân không tạo cho họ đới sống tinh thần phong phú, lành mạnh mà tạo cho họ khả năng, vũ khí lý luận tinh thần sắc bén để chống lại trào lưu tư tưởng độc hại lực thù địch 3.1.2 Giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân quân đội ta xuất phát từ yêu cầu xây dựng quân đội cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ quân đội mà Đảng nhân dân giao phó, phải xây dựng quân đội có sức mạnh chiến đấu chất lượng tổng hợp cao Do vậy, phải xây dựng quân đội theo phương hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ, đại trí tuệ, trình độ khoa học kỹ thuật, tư tưởng, đạo đức, lối sống, khả phán đốn, phân tích tình hình diễn biến phức tạp hoạt động quân Hiện nay, kẻ thù tìm cách 131 ngăn cản nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nếu chiến tranh xảy ra, tính chất, quy mơ khác ác liệt nhiều so với chiến tranh trước phát triển khoa học, kỹ thuật, liên minh nước đế quốc, lực lượng phản động chi phối Để bảo vệ vững thành cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội, bảo vệ vùng trời, vùng biển đất nước, hết quân đội phải có sức mạnh chiến đấu cao Sức mạnh chiến đấu quân đội kết tổng hợp nhiều nguyên nhân, giáo dục, huấn luyện, đào tạo, rèn luyện bền bỉ, thường xuyên quân đội quân nhân định Mọi ảnh hưởng tiêu cực giới quan, nhân sinh quan, mục tiêu, lý tưởng, ý chí tâm quân nhân làm giảm sút khả sáng tạo thực nhiệm vụ Vì vậy, giáo dục chủ nghĩa vơ thần khoa học cho quân nhân tất yếu 3.1.3 Giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân xuất phát từ ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng, tôn giáo đời sống tinh thần quân nhân Sự ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng, tôn giáo đời sống tinh thần quân nhân thực tế Song nay, vấn đề tôn giáo phức tạp nhạy cảm Điều kiện làm cho tín ngưỡng, tơn giáo tác động vào đời sống cịn Kẻ thù lợi dụng tơn giáo để lôi kéo người nhẹ dạ, tin theo đạo hình thức Nhà nước có nghị công tác tôn giáo, tạo điều kiện cho tôn giáo, giáo dân thực sống tốt đời, đẹp đạo, thực tế, số chức sắc tôn giáo lợi ích tham vọng trị cá nhân ngược lại lợi ích giáo dân dân tộc, tuyên truyền luận điệu xấu kích động quần chúng cản trở nghiệp cách mạng Mặt khác, xu hướng tôn giáo nay, cộng với hoạt động tà giáo làm cho tình hình phức tạp Trong đó, số cấp ủy địa phương chưa quan tâm mức tới vấn đề tôn giáo, giải vấn đề tôn giáo hạn chế làm cho xu hướng tác động tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo vào đời sống tinh thần xã hội tăng lên Quân nhân hoạt động quan hệ xã hội không tránh khỏi tác động tín ngưỡng tơn giáo Tuy tác động tiêu cực qn nhân khơng lớn, nhiều làm hạn chế đời sống tinh thần quân nhân, làm giảm hiệu công tác, học tập, rèn luyện Những ảnh hưởng tiêu cực biểu đồn kết, thiếu trí tư tưởng, hành động người theo tôn giáo với người không theo tơn giáo nào, người có tín ngưỡng với người khơng có tín ngưỡng; qn nhân với nhân dân vùng có đạo Do vậy, giáo dục chủ nghĩa vơ thần khoa học cho quân nhân khách quan, đồng thời, góp phần vào đấu tranh lĩnh vực văn hoá tư tưởng 132 nhằm xây dựng người xã hội nói chung, quân đội nói riêng 3.2 Những yêu cầu có tính nguyên tắc phương pháp luận giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân 3.2.1 Những u cầu có tính ngun tắc phương pháp luận Giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân trình trang bị cho quân nhân hệ thống tri thức toàn diện cần thiết để họ đấu tranh, ngăn ngừa, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo, loại trừ hủ tục, mê tín khỏi đời sống tinh thần Đây mặt quan trọng thiếu hoạt động giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống; nội dung đấu tranh lĩnh vực văn hoá, tư tưởng Để hoạt động giáo dục chủ nghĩa vơ thần khoa học cho qn nhân có kết phải thực tốt u cầu có tính ngun tắc phương pháp luận sau: - Giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyên tắc xác định nguyên tắc tính Đảng, tính giai cấp quân đội Quân đội nhân dân Việt Nam ĐCSVN tổ chức, giáo dục rèn luyện, công cụ bạo lực chủ yếu Đảng Nhà nước nhằm thực thắng lợi nghiệp cách mạng Do vậy, Đảng lãnh đạo quân đội theo nguyên tắc “tuyệt đối, trực tiếp mặt” Thực nguyên tắc này, đòi hỏi tổ chức đảng cấp quân đội phải có kế hoạch lãnh đạo, đạo nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân đơn vị cách phù hợp với đối tượng, nhiệm vụ cơng tác, hồn cảnh nơi đóng qn Nội dung giáo dục phải lấy quan điểm, tư tưởng, sách Đảng vấn đề tơn giáo để tiến hành Vì sở lý luận, phương pháp luận đạo, định hướng cho tổ chức, cấp ngành tránh sai lầm hoạt động giáo dục, giải vấn đề tôn giáo Một thực tế, xa rời nguyên tắc dẫn tới tuỳ tiện, bng lỏng ngun tắc giáo dục, ly mục tiêu giáo dục định hướng - Giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học phải gắn với nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ quân đội, đơn vị đưa quân nhân vào hoạt động thực tiễn hàng ngày Nguyên tắc xác định nguyên tắc tính thực tiễn, cụ thể chủ nghĩa Mác-Lênin Mục đích giáo dục chủ nghĩa vơ thần khoa học cho quân nhân nhằm xây dựng đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tiến bộ, tạo động lực để họ hoàn thành nhiệm vụ giao, đồng thời, tạo khả đấu tranh chống lại trào lưu tư tưởng xấu hoạt động thực tiễn Hoạt động quân căng thẳng, gian khổ, biến động làm cho cơng 133 tác giáo dục nói chung, giáo dục chủ nghĩa vơ thần khoa học nói riêng gặp khó khăn định, song khơng mà lơi lỏng nhiệm vụ giáo dục cho quân nhân Giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân không gắn với nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ quân đội, đơn vị, đặc biệt không gắn với thực tiễn không đạt kết mong muốn Lênin viết: “Khơng nên bó hẹp đấu tranh chống tôn giáo tuyên truyền trừu tượng tư tưởng; không nên qui đấu tranh chống tôn giáo thành tuyên truyền thế, phải gắn liền đấu tranh với thực tiễn cụ thể phong trào giai cấp nhằm tiêu diệt nguồn gốc xã hội tơn giáo”6 Bởi vì, qua thực tiễn, quân nhân gắn lý luận với thực tiễn hành động để kiểm nghiệm nhận thức, tự điều chỉnh nhận thức hành vi cách tự giác Thực nguyên tắc trình giáo dục đơn vị phải gắn với thực nhiệm vụ giai đoạn cụ thể cách mạng, quân đội, với trình huấn luyện kỹ chiến thuật trình thực chức xã hội quân đội, chức trách quân nhân - Giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân phải thường xuyên liên tục, tích cực, chủ động bền bỉ Quá trình nhận thức người từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp, từ biết đến biết nhiều Song, nhận thức người thường lạc hậu so với tồn xã hội – phản ánh chậm không kịp thời vận động phát triển thực tiễn Mặt khác, khả nhận thức, trình độ đào tạo, vốn sống quân nhân không giống nhau, thói quen cũ lạc hậu khơng thể tức khắc môi trường hoạt động Thực nguyên tắc trình giáo dục khơng nóng vội, đốt cháy giai đoạn, tuỳ tiện bất chấp qui luật mà phải kiên trì, bền bỉ, tác động liên tục nhiều hình thức khác - Giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân phải phù hợp đối tượng Đối tượng giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học quân đội không nhất, đơn vị sở Có quân nhân đào tạo trình độ học vấn cao, có qn nhân trình độ đào tạo thấp Có qn nhân với tuổi đời cao, vốn sống kinh nghiệm phong phú, song có quân nhân tuổi đời thấp, kinh nghiệm, trải C¸c qn nhân tín đồ tôn giáo, họ sống vùng miền khác nhau, bị ảnh hưởng ý thức tôn giáo khác Thực nguyên tắc phải phân loại đối tượng cụ thể, xác định nội dung giáo dục phù hợp với đối tượng Đồng thời, thời gian, chương trình, thời Lênin, Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến bộ, M.1979, trang 514 – 515 134 điểm giáo dục phải sở nhiệm vụ đơn vị Kiên chống tư tưởng cào trình độ đối tượng, giản đơn, tiến hành cách hình thức, thiếu trách nhiệm với nghiệp giáo dục quân nhân nói chung, công tác giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học nói riêng 3.2.2 Nội dung giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân Giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân nội dung quan trọng công tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống quân đội, nhằm xây dựng, bồi dưỡng giới quan, nhân sinh quan cách mạng khoa học; củng cố, nâng cao niềm tin, tính tích cực sáng tạo quân nhân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nghiệp xây dựng quân đội cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Nội dung giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân bao gåm hệ thống tri thức khoa học; quan điểm, đường lối, sách Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh; hiểu biết tôn giáo nhằm xây dựng giới quan, phương pháp luận biện chứng vật để nhận thức cải tạo giới, cải tạo thân - Giáo dục hệ thống tri thức khoa học làm sởcho việc củng cố, phát triển giới quan, phương pháp biện chứng vật cho quân nhân Muốn xem xét, giải đúng, khoa học vấn đề đứng giới quan vật đứng giới quan tâm siêu hình: Lênin nhiều lần nhắc nhở người cộng sản rằng: “Đảng dân chủ xã hội xây dựng tồn quan điểm sở chủ nghĩa Mác Như Mác Ăngghen tuyên bố nhiều lần, sở triết học chủ nghĩa Mác chủ nghĩa vật biện chứng tức chủ nghĩa vật tuyệt đối vô thần, kiên thù địch với tôn giáo”1 Đồng thời, Lênin rằng, “phải biết cách đấu tranh chống tôn giáo, muốn phải lấy quan điểm vật mà giải thích nguồn gốc tín ngưỡng nguồn gốc tôn giáo quần chúng”2 Lênin vai trò quan trọng giới quan vật nhận thức cải tạo giới Để nhận thức đúng, cải tạo tơn giáo có hiệu phải xây dựng cho qn nhân giới quan vơ thần khoa học Chủ nghĩa vô thần khoa học phủ định Thượng đế, khẳng định tồn khách quan giới vật chất cách triệt để Do vậy, giáo dục giới quan vật biện chứng nội dung quan trọng giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học Giáo dục giới quan vật biện chứng, trước hết giáo dục Lênin Toàn tập, tập 17, Nxb, Tiến bộ, M.1979, trang 510 Sđd, tr.514 135 cách hệ thống nguyên lý, qui luật triết học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tri thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, khoa học qn §ó giáo dục sở lý luận, sở khoa học xác lập giới quan vô thần khoa học - Trang bị hệ thống tri thức vấn đề tôn giáo Chủ nghĩa vô thần khoa học mét khoa học thuéc triết học, nghiên cứu tính quy luật phát sinh, phát triển khắc phục tôn giáo Vì vậy, giáo dục cho quân nhân hiểu biết định tôn giáo để họ khắc phục ảnh hưởng tiªu cùc tơn giáo đời sống thực tất yếu cần thiết Trang bị hiểu biết tôn giáo cho quân nhân giáo dục cho họ biết nguồn gốc, chất, chức năng, vai trị xã hội tơn giáo lịch sử, sở vạch vấn đề có tính ngun tắc, nội dung giáo dục chủ nghĩa vơ thần khoa học khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo, tín ngưỡng tơn giáo loại trừ khỏi đời sống xã hội - Giáo dục quan điểm, sách Đảng, Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo cơng tác tơn giáo Tơn giáo, tín ngưỡng tơn giáo vấn đề phức tạp nhạy cảm xã hội Muốn giải làm tốt công tác tôn giáo phải trang bị cho người nói chung, quân nhân nói riêng nắm vững quan điểm sách, qui định Đảng, Nhà nước Vì vấn đề khái quát từ thực tiễn mang tính định hướng đạo Ví vấn đề tơn trọng tự tín ngưỡng; vấn đề đấu tranh khơng tun chiến với tơn giáo Tín ngưỡng, tơn giáo thuộc hình thái ý thức xã hội, chất phản ánh hoang đường thực khách quan Nó vÉn cịn tn ti lâu dài suốt quỏ trỡnh ci to xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Do vậy, giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tinh thần xã hội nói chung, quân đội nói riêng mét hoạt động quan trọng, đồng thời trình lâu dài phức tạp Hoạt động giáo dục này, đòi hỏi phải tiến hành đồng với nhiều nội dung, nhiều hình thức linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn Quá trình giáo dục phải nắm vững nguyên tắc phương pháp luận để tránh sai lầm, tránh khe hở cho kẻ thù lợi dụng gây hậu xấu công tác tôn giáo./ 136 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUÂN SỰ KHOA TRIẾT HỌC  CHỦ NGHĨA VƠ THẦN KHOA HỌC Giáo trình bậc đại học dùng nhà trường quân đội 137 Ban biên soạn Chủ biên: Đại tá PGS, TS Nguyễn Văn Tài Thư ký: Đại tá Th.S Nguyễn Chí Linh * Các thành viên - Đại tá PGS, TS Nguyễn Văn Tài (Chương 1) - Đại tá Th.S Nguyễn Chí Linh (Chương 5, 8) - Đại tá TS Nguyễn Khắc Điều (Chương 7) - Trung tá TS Nguyễn Bá Dương (Chương 2) - Thượng tá TS Vũ Quang Tạo (Chương 3) - Thượng tá Th.S Nguyễn Tiến Phương (Chương 4, 6) - Thượng tá, Th.S Phạm Đức Thuận (Chương 8) 138 Mục lục Trang Chương Đối tượng nhiệm vụ chủ nghĩa vô thần khoa học Chương Khái lược lịch sử phát triển từ chủ nghĩa vô thần đến chủ nghĩa vô thần khoa học Chương Nguồn gốc, chất, chức tôn giáo Chương Chương Những hình thức tơn giáo lịch sử xu Một số tôn giáo lớn giới Chương Chương Tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 10 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng 36 Cộng sản Việt Nam tín ngưỡng, tôn giáo 139 Chương Giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng tơn giáo đời sống 52 tinh thần quân nhân ... phái trên, Hồi giáo, cịn có hệ phái khác Do có mâu thuẫn nên hệ phái Hồi giáo không thống với 3 .2 Giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức Hồi giáo 3 .2. 1 Giáo lý Hồi giáo Giáo lý Hồi giáo trình bày kinh... Phật giáo trở thành tôn giáo lớn giới, tín đồ Phật giáo có mặt hầu hết châu lục, với số lượng lớn Phật giáo đã, lối sống, tư phần nhân loại 2 .Giáo lý, giáo luật, lễ nghi 62 2.1 Nội dung giáo. .. thiên thần, nhân thần, có thần có dị thần, yêu thần, tà thần thần ăn xin, thần ăn trộm, thần tà dâm 96 Dù lai lịch nhân dân thừa nhận tơn vinh cộng đồng mực kính trọng Xét chung hệ thống thần

Ngày đăng: 23/12/2022, 20:01