1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1): Phần 1

71 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác - Lênin (Học Phần 1)
Tác giả Nhóm Tác Giả
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Hồng Vân, ThS. Phạm Minh Ái
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 859,09 KB

Nội dung

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1): Phần 1 có nội dung trình bày về nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; chủ nghĩa duy vật biện chứng; phép biện chứng duy vật; quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức; các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG BÀI GIẢNG NHỮNG NGUN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN ( Học phần I) CHỦ BIÊN: ThS NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN HIỆU CHỈNH: ThS PHẠM MINH ÁI Hà Nội - 2016 LỜI NÓI ĐẦU Từ năm học 2008 – 2009 trƣờng đại học cao đẳng toàn quốc triển khai thực dạy học Chƣơng trình mơn Lý luận trị gồm ba môn học: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Nhằm mục đích giúp cho sinh viên Học viện Cơng nghệ Bƣu Viễn thơng có tài liệu để học tập tốt môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần I), đồng thời thực chủ trƣơng đổi phƣơng pháp giảng dạy môn lý luận trị theo hƣớng đào tạo theo tín chỉ, năm 2010 Bộ môn Mác-Lênin thuộc khoa Cơ I biên soạn tập giảng Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (Phần I) theo giáo trình chuẩn Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Tập giảng Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin (Phần I) giúp cho ngƣời học hiểu cách có hệ thống nội dung triết học Mác-Lênin, đồng thời mở rộng số nội dung có liên quan Trên sở giúp cho ngƣời học hiểu đƣợc sở lý luận đƣờng lối chiến lƣợc, sách lƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam trình kiên trì, giữ vững định hƣớng lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Năm học 2012-2013 Học viện bắt đầu triển khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đề cƣơng môn học đƣợc xây dựng lại theo chƣơng trình tín đƣợc nghiệm thu đƣa vào sử dụng Do đó, để phù hợp với đề cƣơng môn học đƣợc Học viện phê duyệt, Bộ mơn Lý luận trị hiệu chỉnh bổ sung giảng nhằm đáp ứng yêu cầu lãnh đạo Học viện thực tế giảng dạy học tập giáo viên, sinh viên Học viện Tập giảng Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin (Phần I) ThS Nguyễn Thị Hồng Vân chủ biên đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy học tập môn thời gian vừa qua Tuy nhiên, qua thực tiễn giảng dạy, tập tài liệu bộc lộ bất cập hạn chế định hình thức lẫn nội dung Với mục đích khơng ngừng nâng cao chất lƣợng dạy học môn, tạo điều kiện cho sinh viên có đƣợc cách tiếp cận với nội dung mơn học cách phù hợp, dễ dàng thuận lợi nhất, năm học 2016 – 2017, Bộ môn định hiệu chỉnh lại Tập giảng với thay đổi hình thức nội dung cách khoa học phù hợp Do tài liệu đƣợc hiệu chỉnh thời gian ngắn, tác giả cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong đƣợc đồng nghiệp sinh viên đóng góp ý kiến để lần tái sau đƣợc hồn chỉnh Nhóm tác giả MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chƣơng mở đầu NHẬP MƠN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN I KHÁI LƢỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN 1 Chủ nghĩa Mác- Lênin ba phận lý luận cấu thành Khái lƣợc đời phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin II ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Đối tƣợng việc học tập, nghiên cứu Mục đích yêu cầu mặt phƣơng pháp học tập, nghiên cứu Chƣơng CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1.1 CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1.1.1 Triết học vấn đề triết học 1.1.2 Vấn đề triết học đối lập chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm việc giải vấn đề triết học 1.1.2 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học 1.1.3 Chủ nghĩa vật biện chứng - hình thức phát triển cao chủ nghĩa vật 1.2 QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1.2.1 Vật chất 1.2.2 Ý thức 13 1.2.3 Mối quan hệ vật chất ý thức 20 Chƣơng PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 24 2.1 PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 24 2.1.1 Phép biện chứng hình thức phép biện chứng 24 2.1.2 Phép biện chứng vật 27 2.2 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 27 2.2.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 27 2.2.2 Nguyên lý phát triển 30 2.2.2 Ý nghĩa, phƣơng pháp luận: 32 2.3 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 33 2.3.1 Cái riêng chung 34 2.3.2 Nguyên nhân kết 35 2.3.3 Tất nhiên ngẫu nhiên 36 2.3.4 Nội dung hình thức 38 2.3.5 Bản chất tƣợng 39 2.3.6 Khả thực 40 2.4 NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 40 2.4.1 Quy luật chuyển hoá từ thay đổi lƣợng thành thay đổi chất ngƣợc lại 41 2.4.2 Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 45 2.4.3 Quy luật phủ định phủ định 48 2.5 LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 50 2.5.3 Thực tiễn, nhận thức vai trò thực tiễn nhận thức 50 2.5.4 Con đƣờng biện chứng nhận thức chân lý 54 Chƣơng CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 58 3.1 SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT 58 3.1.1 Sản xuất vật chất vai trò 58 3.1.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất 60 3.2 BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÖC THƢỢNG TẦNG 65 3.2.1 Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thƣợng tầng 65 3.2.2 Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thƣợng tầng 66 3.3 TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƢƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI 68 3.3.1 Tồn xã hội định ý thức xã hội 68 3.3.3 Tính độc lập tƣơng đối ý thức xã hội 71 3.4 HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ – TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 74 3.4.3 Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế - xã hội 74 3.4.4 Quá trình lịch sử - tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội 75 3.4.5 Giá trị khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội 76 3.4.4 Vận dụng học thuyết kinh tế - xã hội vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 77 3.5 VAI TRÕ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP 78 3.5.1 Giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp phát triển xã hội có đối kháng giai cấp 78 3.5.2 Cách mạng xã hội vai trị phát triển xã hội có đối kháng giai cấp 82 3.6 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƢỜI VÀ VAI TRÕ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÖNG NHÂN DÂN 83 3.6.1 Con ngƣời chất ngƣời 83 3.6.2 Quần chúng nhân dân vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân cá nhân 85 TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO 90 Chương mở đầu Nhập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Chƣơng mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN A MỤC ĐÍCH Giúp cho Sinh viên hiểu đƣợc số nội dung sau: Khái niệm chủ nghĩa Mác – Lênin ba phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin Khái lƣợc đời trình hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin Đối tƣợng, mục đích, phƣơng pháp nghiên cứu mơn “Những ngun lý chủ nghĩa Mác-Lênin” B NỘI DUNG I KHÁI LƢỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN Chủ nghĩa Mác- Lênin ba phận lý luận cấu thành a Chủ nghĩa Mác- Lênin Chủ nghĩa Mác – Lênin hệ thống quan điểm học thuyết khoa học C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập, đƣợc V.I.Lênin bảo vệ phát triển; đƣợc hình thành phát triển sở kế thừa giá trị tƣ tƣởng nhân loại tổng kết thực tiễn lịch sử; giới quan phƣơng pháp luận chung nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng; khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột tiến tới giải phóng ngƣời b Ba phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác- Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm hệ thống tri thức phong phú nhiều lĩnh vực, đƣợc cấu thành từ ba phận lý luận có mối quan hệ mật thiết với nhau, là: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế trị Mác - Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học * Triết học Mác - Lênin: Triết học Mác - Lênin phận lí luận nghiên cứu quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tƣ duy; xây dựng giới quan phƣơng pháp Chương mở đầu Nhập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin luận chung nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Triết học Mác - Lênin bao gồm ba phần nội dung: Chủ nghĩa vật biện chứng, Phép biện chứng vật Chủ nghĩa vật lịch sử * Kinh tế trị Mác-Lênin: Trên sở giới quan phƣơng pháp luận triết học, Kinh tế trị Mác – Lênin nghiên cứu quy luật kinh tế xã hội, đặc biệt quy luật kinh tế trình đời, phát triển suy tàn phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa đời, phát triển phƣơng thức sản xuất – phƣơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa * Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chủ nghĩa xã hội khoa học phận tách rời chỉnh thể Chủ nghĩa Mác - Lênin, góp phần làm cho Chủ nghĩa Mác - Lênin thật học thuyết khoa học- cách mạng, hoàn bị, khơng nhận thức giới mà cịn cải tạo giới Chủ nghĩa xã hội khoa học vận dụng giới quan phƣơng pháp luận Triết học Kinh tế trị Mác – Lênin vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ quy luật khách quan trình cách mạng xã hội chủ nghĩa – bƣớc chuyển lịch sử từ chủ nghĩa tƣ lên chủ nghĩa xã hội tiến tới chủ nghĩa cộng sản Như vậy, ba phận cấu thành Chủ nghĩa Mác - Lênin có vai trị đối tượng nghiên cứu cụ thể khác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nằm hệ thống lý luận khoa học thống – khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bóc lột tiến tới giải phóng người Triết học Mác - Lênin Kinh tế trị Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học Sơ đồ: Các phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin Chương mở đầu Nhập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Khái lƣợc đời v phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin Quá trình đời phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm hai giai đoạn lớn là: Giai đo n hình thành phát triển chủ nghĩa Mác, C.Mác Ph.Ăngghen thực hiện; Giai đo n bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác-Lênin, V.I Lênin thực a Những điều kiện, tiền đề đời chủ nghĩa Mác * Điều kiện kinh tế - xã hội Chủ nghĩa Mác đời vào năm 40 kỷ XIX Đây thời kỳ mà phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa nƣớc Tây Âu phát triển mạnh mẽ tảng cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp tạo bƣớc phát triển nhảy vọt trƣớc hết lực lƣợng sản xuất, chuyển biến từ sản xuất thủ công sang sản xuất đại cơng nghiệp tƣ chủ nghĩa, từ làm thay đổi sâu sắc cục diện xã hội, trƣớc hết hình thành phát triển giai cấp vô sản Mâu thuẫn sâu sắc lực lƣợng sản xuất mang tính xã hội hóa ngày cao với quan hệ sản xuất mang tính tƣ nhân tƣ chủ nghĩa biểu qua khủng hoảng kinh tế năm 1825 Các đấu tranh giai cấp công nhân nổ nhiều nƣớc châu Âu nhƣ: khởi nghĩa công nhân Lyông (Pháp) năm 1831 – 1834, phong trào Hiến chƣơng (Anh) năm 1835 – 1848, khởi nghĩa công nhân Xilêdi (Đức) năm 1844,… Những đấu tranh chứng tỏ giai cấp công nhân ngày trở thành lực lƣợng trị xã hội độc lập, tiên phong đấu tranh hịa bình, dân chủ, công tiến xã hội Thực tiễn đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản đặt yêu cầu khách quan phải đƣợc soi sang lý luận khoa học để nâng từ trình độ tự phát lên trình độ tự giác Chủ nghĩa Mác – Lênin đời để dáp ứng nhu cầu khách quan đó, trở thành vũ khí lý luận giai cấp vơ sản Đồng thời thực tiễn cách mạng trở thành tiền đề cho khái quát phát triển không ngừng chủ nghĩa Mác *Tiền đề lý luận: Chủ nghĩa Mác đời kết kế thừa tinh hoa di sản lý luận nhân loại, đó, trực tiếp Triết học cổ điển Đức, Kinh tế trị cố điển Anh Chủ nghĩa xã hội không tường Pháp Anh Triết học cổ điển Đức, đặc biệt triết học Ph.Hêghen L.Phoiơbắc ảnh hƣởng sâu sắc đến hình thành giới quan phƣơng pháp luận triết học chủ nghĩa Mác Trên sở phê phán tính chất tâm thần bí triết học Hêghen, C.Mác Chương mở đầu Nhập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Ph.Ăngghen kế thừa “hạt nhân hợp lý” phép biện chứng Hêghen xây dựng thành công phép biện chứng vật Chủ nghĩa vật, vô thần Phoiơbắc tạo tiền đề quan trọng cho bƣớc chuyển biến C.Mác Ph.Ăngghen từ giới quan tâm sang giới quan vật – tiền đề lý luận trình chuyển từ lập trƣờng chủ nghĩa dân chủ - cách mạng sang lập trƣờng chủ nghĩa cộng sản Kinh tế trị cổ điển Anh với đại biểu nhƣ A.Xmith Đ.Ricácđơ, góp phần tích cực vào q trình hình thành học thuyết kinh tế phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa chủ nghĩa Mác Kế thừa yếu tố khoa học lý luận giá trị lao động tƣ tƣởng tiến nhà kinh tế trị cổ điển Anh, Mác giải bế tắc mà thân họ vƣợt qua để đứng lập trƣờng vật lịch sử, lập trƣờng giai cấp vô sản, xây dựng nên học thuyết giá trị thặng dƣ, luận chứng khoa học chất bóc lột chủ nghĩa tƣ nguồn gốc kinh tế dẫn đến diệt vong chủ nghĩa tƣ nhƣ đời tất yếu chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa xã hội không tưởng trải qua trình phát triển lâu dài đạt tới đỉnh cao vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX với nhà tƣ tƣởng tiêu biểu nhƣ: H.Xanh Ximmong, S.Phuriê R.Ôoen Tinh thần nhân đạo quan điểm đắn nhà chủ nghĩa xã hội không tƣởng lịch sử, đặc trƣng xã hội tƣơng lai trở thành tiền đề lý luận quan trọng cho đời lý luận khoa học chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác Tuy nhiên, Mác Ăngghen khắc phục hạn chế học thuyết để xây dựng nên Chủ nghĩa xã hội khoa học, luận chứng cách khoa học chất chủ nghĩa tƣ bản, phát quy luật phát triển chủ nghĩa tƣ nhận thức vai trị, sứ mệnh giai cấp cơng nhân với tƣ cách lực lƣợng xã hội có khả lãnh đạo đấu tranh xóa bỏ áp bóc lột, xây dựng xã hội xã hội *Tiền đề khoa học tự nhiên Trong năm đầu kỷ XIX, khoa học tự nhiên có phát minh làm cho tƣ siêu hình khơng cịn thích hợp Ba phát minh có ảnh hƣởng lớn hình thành Chủ nghĩa Mác, khẳng định tính đắn quan điểm vật biện chứng giới vật chất là: Định luật bảo toàn chuyển hoá lượng, Học thuyết tế bào Học thuyết Đác Uyn tiến hoá giống lồi Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng chứng minh cách khoa học mối quan hệ khơng tách rời nhau, chuyển hóa lẫn đƣợc bảo tồn hình thức Chương mở đầu Nhập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin vận động vật chất giới tự nhiên Thuyết tiến hóa đem đến sở khoa học phát sinh, phát triển đa dạng, tính di truyền, biến dị mối liên hệ hữu loài thực vật, động vật trình chọn lọc tự nhiên Thuyết tế bào khoa học chứng minh cho thống mặt nguồn gốc, hình thái cấu tạo vật chất thể thực vật, động vật giải thích q trình phát triển sống mối liên hệ chúng Nhƣ vậy, đời chủ nghĩa Mác tƣợng hợp quy luật; vừa sản phẩm tình hình kinh tế – xã hội đƣơng thời, tri thức nhân loại thể lĩnh vực khoa học, vừa kết lực tƣ tinh thần nhân văn ngƣời sáng lập Chủ nghĩa Mác Điều kiện KT-XH Củng cố phát triển PTSX TBCN GCVS bƣớc lên vũ đài trị Nhu cầu lý luận thực tiễn cách mạng Tiền đề khoa học tự nhiên Tiền đề lý luận Triết học cổ điển Đức Kinh tế trị học cổ điển Anh CNXH khơng tƣởng Pháp Định luật bảo tồn chuyển hoá lƣợng Học thuyết tế bào Học thuyết tiến hoá Đác Uyn Sơ đồ: Khái quát điều kiện, tiền đề cho đời chủ nghĩa Mác b Mác Ph Ăngghen với trình hình thành phát triển chủ nghĩa Mác Giai đoạn hình thành chủ nghĩa Mác C.Mác Ph.Ăngghen thực diễn từ năm 1842 – 1843 đến năm 1847 – 1848; sau từ năm 1849 đến 1895 trình phát triển sâu sắc hoàn thiện chủ nghĩa Mác Trong giai đoạn này, với hoạt động thực tiễn, C.Mác Ph.Ăngghen nghiên cứu tƣ tƣởng nhân loại nhiều lĩnh vực từ cổ đại đến đƣơng bƣớc củng cố, bổ sung hoàn thiện quan điểm Chương mở đầu Nhập mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin * Giai đo n từ năm 1842 – 1843 đến năm 1847 – 1848: Những tác phẩm nhƣ Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 (1844), Gia đình thần thánh (1845), Hệ tư tưởng Đức (1845) Luận cương Phoiơbắc (1845), v.v thể rõ nét việc Mác Ăngghen kế thừa tinh hoa quan điểm vật phép biện chứng nhà triết học trƣớc (đặc biệt Phoiơbắc Hêghen) để xây dựng giới quan vật biện chứng phép biện chứng vật Trong tác phẩm Sự khốn triết học (1847), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848), chủ nghĩa Mác đƣợc trình bày nhƣ chỉnh thể với ba phận lý luận cấu thành Tuyên ngôn Đảng Cộng sản văn kiện có tính cƣơng lĩnh chủ nghĩa Mác Sự đời tác phẩm đƣợc coi mốc đánh dấu thức đời chủ nghĩa Mác * Giai đo n từ năm 1849 đến 1895: C.Mác, Ph.Ănghen đƣa lý luận vào lãnh đạo đấu tranh giai cấp vô sản; tổng kết kinh nghiệm đấu tranh giai cấp vô sản; tiếp tục bổ sung phát triển nguyên lý Chủ nghĩa Mác ba mặt: triết học; kinh tế trị chủ nghĩa xã hội khoa học Các tác phẩm chủ yếu giai đoạn này: Đấu tranh giai cấp Pháp, Ngày mười tám tháng sương mù Lui Bonapxtơ, Nội chiến Pháp, Phê phán cương lĩnh Gôta, Tư bản, Chống Đuy rinh, Biện chứng tự nhiên, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Lút vích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức, Vận dụng chủ nghĩa vật lịch sử vào việc nghiên cứu phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa C.Mác phát sức lao động trở thành loại hàng hóa đặc biệt, ngƣời bán trở thành ngƣời công nhân làm thuê cho nhà tƣ Giá trị lao động ngƣời công nhân làm thuê tạo lớn giá trị sức lao động họ Đó giá tri thặng dƣ Chính việc tìm nguồn gốc giá trị thặng dƣ Mác rõ chất bóc lột chủ nghĩa tƣ bản, cho dù chất đƣợc che đậy quan hệ hàng hóa – tiền tệ Lý luận giá trị thặng dƣ Mác Ph.Ăngghen đƣợc trình bày tồn diện Tư – tác phẩm mở đƣờng cho hệ thống lý luận kinh tế trị lập trƣờng giai cấp vô sản, đồng thời tác phâm làm sáng tỏ quy luật hình thành, phát triển diệt vong tất yếu chủ nghĩa tƣ bản, đời phát triển chủ nghĩa xã hội Tóm lại: Chủ nghĩa Mác đời bƣớc chuyển biến cách mạng lịch sử tƣ tƣởng nhân loại, sở kế thừa phát triển giá trị tƣ tƣởng trƣớc đó, Chủ nghĩa Mác giới quan giai cấp vơ sản, thống chặt chẽ tính khoa học với tính cách Chương II : Phép biện chứng vật ngƣợc lại c Mối quan hệ biện chứng chất lượng - Sự vật tƣợng bao gồm mặt chất lƣợng Sự thay đổi lƣợng có ảnh hƣởng đến đời chất ngƣợc lại + Độ phạm trù triết học dùng dể khoảng ghới hạn mà thay đổi lƣợng vật chƣa làm thay đổi chất vật, vật chƣa biến thành vật khác + Điểm nút phạm trù triết học dùng để thời điểm mà thay đổi lƣợng đủ làm thay đổi chất + Bƣớc nhảy phạm trù triết học dùng để giai đoạn chuyển hoá chất vật điểm nút thay đổi lƣợng trƣớc gây Bƣớc nhảy kết thúc vật hoàn toàn thay đổi chất Khi vật thay đổi chất, kết thúc giai đoạn phát triển gia đoạn lại bắt đầu với quan hệ chất - lƣợng đƣợc xác lập lại diễn trình biến đổi lƣợng đƣa đến thay đổi chất Cứ nhƣ ln có đời thay cũ - Trong trình lƣợng thay đổi mà chất vật chƣa thay đổi chất chƣa tác động đến thay đổi lƣợng nhƣng chất đời tác động đến lƣợng ch : Chất làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu vận động phát triển vật - Bƣớc nhảy có nhiều hình thức nhƣ: bƣớc nhảy đột biến dần dần, bƣớc nhảy toàn cục bộ, bƣớc nhảy tự phát tự giác, Sơ đồ: Mối quan hệ biện chứng chất lượng 43 Chương II : Phép biện chứng vật Tóm lại, nội dung quy luật chuyển hoá từ thay đổi lƣợng thành thay đổi chất: Bất kỳ vật thống chất lƣợng, thay đổi lƣợng vƣợt giới hạn độ dẫn tới thay đổi chất vật thông qua bƣớc nhảy; chất đời tác động trở lại tới thay đổi lƣợng Q trình liên tục diễn ra, tạo thành phƣơng thức bản, phổ biến trình vận động, phát triển vật tƣợng tự nhiên, xã hội tƣ c Ý nghĩa phương pháp luận - Để có tri thức đầy đủ vật, ta phải nhận thức mặt lƣợng mặt chất Những nhận thức ban đầu chất vật trở nên đắn đƣợc làm sâu sắc thêm đạt tới tri thức thống chất lƣợng vật - Sự vận động phát triển vật bắt đầu q trình tích luỹ lƣợng đến giới hạn định, thực bƣớc nhảy để chuyển chất Do đó, hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải biết bƣớc tích luỹ lƣợng để làm biến đổi chất theo quy luật chống hai khuynh hƣớng: + “Tả khuynh” tƣ tƣởng chủ quan, ý chí, nơn nóng, chƣa có tích luỹ lƣợng muốn thực bƣớc nhảy chất Hoặc coi nhẹ tích luỹ lƣợng, nhấn mạnh đến bƣớc nhảy, từ dẫn đến hành động phiêu lƣu mạo hiểm + Ngƣợc lại “ hữu khuynh” tƣ tƣởng bảo thủ, trì trệ, ngại khó, khơng dám thực bƣớc nhảy chất Hoặc tƣ tƣởng nhấn mạnh đến biến đổi lƣợng, từ rơi vào chủ nghĩa cải lƣơng tiến hoá luận - Trong hoạt động thực tiễn mình, cịn phải biết vận dụng linh hoạt hình thức bƣớc nhảy Sự vận dụng linh hoạt tuỳ thuộc vào việc phân tích đắn điều kiện khách quan nhân tố chủ quan nhƣ hiểu biết sâu sắc quy luật Tuỳ theo trƣờng hợp cụ thể, điều kiện cụ thể hay quan hệ cụ thể mà chọn hình thức bƣớc nhảy phù hợp Chống giáo điều, rập khuôn, chống bảo thủ ngại khó điều kiện thực bƣớc nhảy chín muồi - Sự thay đổi chất vật phụ thuộc vào thay đổi phƣơng thức liên kết yếu tố tạo thành vật Do đó, hoạt động mình, phải biết cách tác động vào phƣơng thức liên kết yếu tố tạo thành vật sở hiểu rõ chất, quy luật, kết cấu vật 44 Chương II : Phép biện chứng vật Ví dụ: Trong tập thể, chế quản lý lãnh đạo phát huy đƣợc vai trò tất thành viên tập thể làm cho tập thể vững mạnh Hay sở hiểu biết gen, ngƣời tác động vào phƣơng thức liên kết nhân tố tạo thành gen làm cho gen làm biến đổi 2.4.2 Quy luật thống v đấu tranh mặt đối lập Vị trí, vai trị quy luật: Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập (hay gọi quy luật mâu thuẫn) hạt nhân phép biện chứng V.I.Lênin viết: “có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng học thuyết thống mặt đối lập Nhƣ nắm đƣợc hạt nhân phép biện chứng, nhƣng điều địi hỏi phải có giải thích phát triển thêm”1 Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập quy luật nguồn gốc, động lực bản, phổ biến trình vận động phát triển Theo quy luật này, nguồn gốc động lực bản, phổ biến trình vận động mâu thuẫn khách quan, vốn có vật a Khái niệm m u thuẫn - Mâu thuẫn: dùng để mối liên hệ thống đấu tranh, chuyển hóa mặt đối lập m i vật, tƣợng vật tƣợng với - Mặt đối lập: dùng để mặt, thuộc tính, khuynh hƣớng vận đọng trái ngƣợc nhƣng điều kiện, tiền đề tồn - Khái niệm mâu thuẫn biện chứng: Là mâu thuẫn bao hàm thống đấu tranh mặt đối lập Các mặt đối lập liên hệ với nhau, thâm nhập vào nhau, tác động qua lại với nhau, làm tiền đề tồn cho nhƣng trừ, phủ định lẫn b Các tính chất chung m u thuẫn - Tính khách quan: Mâu thuẫn tồn khách quan vật tƣợng, yếu tố bên cấu thành vật quy định - Tính phổ biến: Mâu thuẫn có tính phổ biến, khơng có vật tƣợng tồn tại, vận động phát triển mà khơng có mâu thuẫn Mâu thuẫn tồn tất lĩnh vực tự nhiên, xã hội tƣ - Tính đa d ng, phong phú: Mâu thuẫn đa dạng, phong phú giới vật chất V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva.1981,t29,tr240 45 Chương II : Phép biện chứng vật tồn đa dạng phong phú M i vật tƣợng, q trình bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác biểu khác điều kiện lịch sử, cụ thể khác nhau, chúng giữ vị trí, vai trị khác đối vớ tồn tại, vận động phát triển vật Mâu thuẫn có nhiều loại: mâu thuẫn bên bên ngoài, mâu thuẫn không bản, mâu thuẫn chủ yếu thứ yếu, mâu thuẫn đối kháng không đối kháng,… Những phân chia mang tính tƣơng đối tùy vào vào phạm vi quan hệ cụ thể mà xem xét c Quá trình vận động m u thuẫn - Sự thống mặt đối lập Khái niệm thống mặt đối lập liên hệ chặt chẽ, quy định, ràng buộc lẫn mặt đối lập, mặt lấy mặt làm tiền đề tồn cho mình, khơng có mặt khơng có mặt ngƣợc lại Sự thống mặt đối lập cịn bao hàm đồng mặt Do có đồng mặt đối lập mà triển khai mâu thuẫn, đến lúc đó, mặt đối lập chuyển hoá sang mặt đối lập – xét vài đặc trƣng Sự thống mặt đối lập có tính chất tạm thời, tƣơng đối, tồn thời gian định Đó ngun nhân trạng thái đứng im tƣơng đối vật tƣợng - Đấu tranh mặt đối lập khuynh hướng tác động qua l i theo xu hướng trừ, phủ định lẫn mặt Hình thức đấu tranh mặt đối lập đa dạng Tính đa dạng tuỳ thuộc vào tính chất mặt đối lập nhƣ mối quan hệ qua lại chúng, phụ thuộc vào lĩnh vực tồn mặt đối lập, phụ thuộc vào điều kiện diễn đấu tranh mặt đối lập Sự đấu tranh mặt đối lập nói lên mặt biến đổi thƣờng xuyên vật, qui định tự vận động vật tƣợng giới khách quan Đấu tranh mặt đối lập có tính tuyệt đối qui định tính tuyệt đối vận động, phát triển vật Trong thống đấu tranh mặt đối lập, thống mặt đối lập tƣơng đối, đấu tranh mặt đối lập tuyệt đối Khi xem xét mối 46 Chương II : Phép biện chứng vật quan hệ nhƣ vậy, V.I.Lênin viết: “ thống (…) mặt đối lập có điều kiện, t m thời, thoáng qua tương đối Sự đấu tranh mặt đối lập trừ lẫn tuyệt đối, phát triển vận động tuyệt đối”.1 - Sự chuyển hóa mặt đối lập: Sự tác động qua lại dẫn đến chuyển hóa mặt đối lập q trình Lúc đầu xuất hiện, mâu thuẫn thể khác biệt Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt, hội đủ điều kiện, chúng chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn đƣợc giải Mâu thuẫn cũ đƣợc thay mâu thuẫn Do đó, đấu tranh giải mâu thuẫn nguồn gốc, động lực vận động, phát triển vật tƣợng giới tự nhiên, xã hội tƣ Tóm lại, vật bao hàm thống đấu tranh mặt đối lập, thống làm tiền đề cho đấu tranh, đấu tranh mặt đối lập tuyệt đối, đấu tranh mặt đối lập đến giai đoạn định phá vỡ thống cũ, chất cũ đi, chất đời lại bao hàm thống mâu thuẫn đấu tranh mặt đối lập lại bắt đầu d Ý nghĩa phương pháp luận Khi xem xét vật tƣợng phải phát mâu thuẫn, mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn bản, chủ yếu m i giai đoạn phát triển nó: Muốn phát mâu thuẫn, phải phân tích đầy đủ đƣợc mặt đối lập, khuynh hƣớng trái ngƣợc thể thống nhất.Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét trình phát sinh, phát triển vị trí mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua lại điều kiện chuyển hố lẫn chúng Có nhƣ hiểu mâu thuẫn, thấy đƣợc xu hƣớng vận động, phát triển điều kiện để giải mâu thuẫn, thúc đẩy vật phát triển Sử dụng nhiều hình thức, phƣơng pháp đấu tranh giải mâu thuẫn, chống thái độ chủ quan, thoả hiệp đấu tranh Chỉ có thúc đẩy đấu tranh giải mâu thuẫn động lực phát triển, không đƣợc điều hồ mâu thuẫn Phải tìm phƣơng thức, phƣơng tiện lực lƣợng giải mâu thuẫn Một mặt, phải chống thái độ chủ quan nóng vội; mặt khác, phải nắm điều kiện khách quan, làm cho điều kiện giải mâu thuẫn nhanh chín muồi Mâu thuẫn đƣợc giải quyết, lại xuất mâu thuẫn Quá trình nghiên cứu, thúc đẩy đấu tranh giải mâu thuẫn vừa liên tục, vừa tìm hình thức giải mâu thuẫn cách linh hoạt, phù hợp với mâu thuẫn điều kiện cụ thể m i vật tƣợng V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva.1981,t29,tr.397 47 Chương II : Phép biện chứng vật Trong trình hoạt động nhận thức thực tiễn, câng phân biệt vai trị, vị trí loại mâu thuẫn hoàn cảnh, điều kiện định để tìm phƣơng pháp giải loại mâu thuẫn cách đắn 2.4.3 Quy luật phủ định phủ định Vai trị, vị trí quy luật: Đây quy luật phép biện chứng vật Quy luật phủ định phủ định quy luật khuynh hƣớng bản, phổ biến vận động, phát triển Đó khuynh hƣớng vận động, phát triển vật thông qua lần phủ định biện chứng mang tính chu kì theo hình thức “xốy ốc” a Khái niệm phủ định biện chứng đặc trưng - Phủ định: Là thay vật vật khác trình vận động phát triển - Phủ định biện chứng: Là trình hình thành, phát triển sở loại bỏ tiêu cực, lạc hậu cũ, giữ lại tiến bộ, tích cực đem vào thành phần sau cải tiến chúng Phủ định biện chứng trình tự thân phủ định, tự thân phát triển, mắt khâu đƣờng dẫn tới đời mới, tiến so với bị phủ định b Đặc trưng phủ định biện chứng Thứ nhất, phủ định biện chứng mang tính khách quan ngun nhân phủ định nằm than vật, tƣợng; kết q trình đấu tranh giải mâu thuẫn tất yếu, bên thân vật; tạo khả đời thay cho cũ, nhờ tạo nên xu hƣớng phát triển than vật, Phủ định biện chứng tự than phủ định Thứ hai, phủ định biện chứng mang tính kế thừa, nhân tố liên hệ cũ Phủ định biện chứng thủ tiêu, phá huỷ hoàn toàn, phủ định trơn cũ Trái lại, trình phủ định biện chứng bao hàm việc giữ lại nội dung tích cực, hạt nhân hợp lí bị phủ định Với nghĩa nhƣ vậy, phủ định đồng thời khẳng định Diễn đạt tƣ tƣởng đó, V.I.Lênin viết: “Khơng phải phủ định s ch trơn, phủ định khơng suy nghĩ, khơng phải phủ định hồi nghi, dự, nghi ngờ đặc trưng chất phép biện 48 Chương II : Phép biện chứng vật chứng…mà phủ định coi vòng khâu liên hệ, vòng khâu phát triển, với trì khẳng định”1 c Phủ định phủ định Trong vận động, phát triển vật, tƣợng, phủ định biện chứng trình vô tận, tạo nên khuynh hƣớng phát triển vật từ trình độ thấp đến trình độ cao hơn, diễn có tính chất chu kỳ theo hình thức “ xốy ốc” - Q trình phủ định: với tƣ cách kết “phủ định lần thứ nhất”, chứa đựng thân xu hƣớng dẫn tới lần phủ định - phủ định phủ định Chỉ có thơng qua phủ định phủ định dẫn tới việc đời vật, có lặp lại số đặc trƣng xuất phát ban đầu, nhƣng theo chiều hƣớng lên, sở cao - Số lần phủ định với m i chu kỳ vật cụ thể khơng giống nhau, có chu kỳ qua hai lần phủ định nhƣng có chu kỳ số lần phủ định hai Dù chu kỳ vận động phát triển hai hay hai khái quát lại có hai lần phủ định + Phủ định lần 1: làm cho vật trở thành đối lập với nó, tức chuyển sang phủ định A → B + Phủ định lần 2: Sự vật đời, đối lập với đối lập nên vật dƣờng nhƣ quay lại cũ nhƣng sở cao tổng hợp đƣợc nhân tố tích cực ban đầu phủ định lần 1: A → B → A’ M i lần phủ định kết đấu tranh chuyển hoá các mặt đối lập thân vật - Kết phủ định phủ định điểm kết thúc chu kỳ phát triển này, đồng thời lại điểm khởi đầu cho chu kỳ Sự vật lại tiếp tục phủ định biện chứng để phát triển, ln có đời thay cũ - Đặc điểm phủ định biện chứng: phát triển dƣờng nhƣ quay trở lại cũ, nhƣng sở cao - Quy luật phủ định phủ định khái quát xu hƣớng tất yếu tiến lên vật - xu hƣớng phát triển nhƣng phát triển khơng diễn theo đƣờng thẳng mà theo đƣờng “xoáy ốc” M i vịng đƣờng “xốy ốc” thể trình độ cao phát triển, đồng thời dƣờng nhƣ quay lại qua, dƣờng nhƣ lặp lại vịng trƣớc Sự nối tiếp V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva.1981, t.29, tr.245 49 Chương II : Phép biện chứng vật vòng thể tính vơ tận phát triển, tính vơ tận tiến lên từ thấp đến cao Quy luật nói lên mối liên hệ, kế thừa bị phủ định phủ định Do kế thừa đó, phủ định biện chứng khơng phải phủ định trơn, bác bỏ tất phát triển trƣớc đó, mà kế thừa, gìn giữ nội dung tích cực giai đoạn trƣớc, lặp lại số đặc điểm xuất phát, nhƣng sở cao hơn; phát triển có tính chất tiến lên khơng phải theo đƣờng thẳng, mà theo đƣờng xoáy ốc d Ý nghĩa phương pháp luận - Trong nhận thức nhƣ hoạt động thực tiễn, cần lƣu ý định thay cũ, tiến định chiến thắng lạc hậu Cần khẳng định niềm tin vào xu hƣớng tất yếu phát triển tiến lên tiến bộ, biểu giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng - Phải biết phát quý trọng mới, lúc đầu cịn yếu ớt, ỏi, phải sức bồi dƣỡng, phát huy mới, tạo điều kiện cho chiến thắng cũ - Cái đời từ cũ, kế thừa tất tích cực cũ Vì cần chống thái độ phủ định trơn cũ Trong chống thái độ phủ định trơn, phải khắc phục thái độ bảo thủ, khƣ khƣ giữ lại l i thời, cản trở phát triển lịch sử - Trong trình phủ định cũ, phải biết kế thừa có phê phán, có chọn lọc vốn tinh hoa, mặt tích cực cũ, bổ sung hồn chỉnh mặt phù hợp với thực khách quan 2.5 LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG Trong chủ nghĩa Mác – Lênin, lý luận nhận thức (nhận thức luận) nội dung phép biện chứng Đó học thuyết nhận thức ngƣời giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn; nghiên cứu, lý giải loạt hệ vấn đề nhận thức nhƣ: chất nhận thức, quy luật nhận thức, đƣờng biện chứng nhận thức chân lí nhằm phục vụ hoạt động thực tiễn ngƣời 2.5.3 Thực tiễn, nhận thức v vai trò thực tiễn nhận thức a Thực tiễn hình thức thực tiễn * Khái niệm thực tiễn Thực tiễn tồn ho t động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội 50 Chương II : Phép biện chứng vật người nhằm cải biến tự nhiên xã hội Hoạt động thực tiễn hoạt động chất ngƣời Nếu vật hoạt động theo nhằm thích nghi cách thụ động với giới bên ngoài, ngƣời, nhờ vào thực tiễn nhƣ hoạt động có mục đích, có tính xã hội mà cải tạo giới để thoả mãn nhu cầu mình, thích nghi cách chủ động, tích cực với giới để làm chủ giới Vì vậy, nói thực tiễn phương thức tồn t i ngƣời xã hội, phương thức chủ yếu mối quan hệ người giới * Ba hình thức thực tiễn - Ho t động sản xuất vật chất: Đây dạng hoạt động thực tiễn nguyên thuỷ định tồn phát triển xã hội loài ngƣời định dạng khác hoạt động thực tiễn, tạo thành sở tất hình thức khác hoạt động sống ngƣời, giúp ngƣời thoát khỏi giới hạn tồn động vật - Ho t động trị - xã hội loại hình thực tiễn nhằm biến đổi quan hệ xã hội, chế độ xã hội - Ho t động thực nghiệm khoa học ( bao gồm thực nghiệm khoa học tự nhiên khoa học xã hội), dạng hoạt động thực tiễn diễn điều kiện " nhân tạo" mà kết dù thành cơng hay thất bại có ý nghĩa quan trọng rút ngắn đƣợc q trình nhận thức nhằm làm cho hoạt động thực tiễn ngày hiệu M i hình thức hoạt động thực tiễn có chức quan trọng khác nhau, khơng thể thay cho nhau, song chúng có quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với nhau, đó, hoạt động sản xuất vật chất hoạt động có vai trị quan trọng nhất, đóng vai trị định loại hoạt động thực tiễn khác b Nhận thức trình độ nhận thức * Khái quát quan niệm trào lưu triết học trước Mác nhận thức - CNDT chủ quan: Nhận thức phức hợp cảm giác ngƣời CNDT khách quan: Nhận thức hồi tƣởng lại linh hồn… - CNDV trƣớc Mác: Thừa nhận giới thực tồn khách quan, đối tƣợng nhận thức Con ngƣời có khả nhận thức đƣợc giới khách quan Nhƣng trực quan, 51 Chương II : Phép biện chứng vật máy móc, họ coi nhận thức phản ánh trực quan, đơn giản, chép nguyên xi trạng thái bất động vật * Quan niệm nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng: Nhận thức q trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc ngƣời sở thực tiễn nhằm sáng tạo tri thức giới khách quan - Các nguyên tắc nhận thức: Một là, thừa nhận giới vật chất tồn khách quan, độc lập ý thức ngƣời Hai là, thừa nhận khả nhận thức đƣợc giới ngƣời, khơng có khơng thể nhận thức đƣợc, có ngƣời chƣa nhận thức đƣợc; coi nhận thức phản ánh thực khách quan vào óc ngƣời Ba là, khẳng định phản ánh ý thức q trình biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo; tự chƣa hoàn thiện đến ngày hoàn thiện hơn… Bốn là, coi thực tiễn sở chủ yếu trực tiếp nhận thức, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn chân lý - Các trình độ nhận thức bao gồm: Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận: + Nhận thức kinh nghiệm: Là hình thức nhận thức hình thành từ quan sát trực tiếp vật tƣợng tự nhiên, xã hội, hay kinh nghiệm khoa học Kết nhận thức tri thức kinh nghiệm Tri thức có hai loại tri thức kinh nghiệm thơng thƣờng tri thức kinh nghiệm khoa học + Nhận thức lý luận nhận thức gián tiếp, trừu tƣợng khái quát chất quy luật vật tƣợng, đƣợc hình thành phát triển sở nhận thức kinh nghiệm phản ánh chất mang tính quy luật vật tƣợng Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhận thức kinh nghiệm sở nhận thức lý luận Nhận thức kinh nghiệm cung cấp tƣ liệu phong phú cụ thể sở giúp cho nhận thức lý luận vạch chất vật tƣợng Nhận thức thông thường nhận thức khoa học: + Nhận thức thông thường (nhận thức tiền khoa học) loại nhận thức đƣợc hình thành cách tự phát trực tiếp từ hoạt động hàng ngày ngƣời Nó 52 Chương II : Phép biện chứng vật phản ánh vật với tất đặc điểm chi tiết, cụ thể sắc thái khác vật Do đó, Nhận thức thơng thường mang tính phong phú, nhiều vẻ gắn liền với quan niệm sống thực tế hàng ngày + Nhận thức khoa học đƣợc hình thành cách tự giác gián tiếp từ phản ánh đặc điểm chất, quan hệ tất yếu đối tƣợng nghiên cứu Sự phản ánh diễn dƣới dạng trừu tƣợng lơgíc khái niệm, quy luật khoa học Giữa nhận thức thông thường nhận thức khoa học: Nhận thức thơng thƣờng có trƣớc nhận thức khoa học, nguồn chất liệu để xây dựng nội dung khoa học, nhiên nhận thức thông thƣờng dừng lại bề ngồi ngẫu nhiên khơng chất đối tƣợng Muốn phát triển thành nhận thức khoa học phải thông qua khả tổng kết trừu tƣợng khái quát đắn nhà khoa học Song đạt tới trình độ nhận thức khoa học tác động trở lại nhận thức thông thƣờng, làm cho nhận thức thông thƣờng phát triển tăng cƣờng nội dung khoa học b Vai trò thực tiễn nhận thức - Thực tiễn sở nhận thức: + Chính từ q trình hoạt động thực tiễn, cải tạo giới mà nhận thức ngƣời đƣợc hình thành phát triển + Bằng hoạt động thực tiễn, ngƣời tác động vào giới, buộc giới bộc lộ thuộc tính, quy luật để ngƣời nhận thức Chỉ có thơng qua hoạt động tác động ngƣời vào giới khách quan đem lại tài liệu định giới Nhƣ thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức, cho lý luận, tri thức xét đến bắt nguồn từ thực tiễn Con ngƣời khơng có nhận thức hiểu biết hết khơng có thực tiễn - Thực tiễn động lực mục đích nhận thức: + Thực tiễn luôn vận động, biến đổi phát triển Vì thực tiễn địi hỏi phải có tri thức mới, đặt nhiệm vụ, vấn đề mà nhận thức phải đáp ứng Hoạt động thực tiễn thúc đẩy đời phát triển nhận thức ngƣời + Nhận thức có mục đích cải tạo giới, phục vụ cho nhu cầu đời sống ngƣời, nhận thức ngƣời xuất phát từ mục đích định Nhận thức phải quay phục vụ thực tiễn, kết nhận thức phải hƣớng dẫn đạo thực tiễn mục đích cuối nhận thức thân tri thức mà nhằm cải tạo thực khách 53 Chương II : Phép biện chứng vật quan phục vụ đời sống vật chất tinh thần XH, tri thức khoa học có ý nghĩa thực tiễn vận dụng vào thực tiễn - Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý: + Mác khẳng định: Vấn đề tìm hiểu xem tƣ ngƣời đạt tới chân lý khách quan khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà ngƣời phải chứng minh chân lý + Tuy nhiên, phải tìm hiểu thực tiễn tiêu chuẩn chân lý cách biện chứng, nghĩa vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tƣơng đối + Tính tuyệt đối thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý, thực tiễn m i giai đoạn lịch sử xác nhận đƣợc chân lý + Tính tƣơng đối thực tiễn khơng đứng ngun ch mà ln vận động phát triển Vai trị thực tiễn nhận thức đòi hỏi phải luôn quán triệt quan điểm thực tiễn Đó là: Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn, coi trọng công tác tổng kết thực tiễn tránh chủ quan ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu thực dụng hay chủ nghĩa kinh nghiệm Do đó, nguyên tắc thống lý luận vớ thực tiễn nguyên tắc hoạt động thực tiễn hoạt động lý luận Lý luận khơng có thực tiễn lý luận suông ngƣợc lại thực tiễn khơng có lý luận thực tiễn mù qng 2.5.4 Con đƣờng biện chứng nhận thức chân lý a Quan điểm Lênin đường biện chứng nhận thức ch n lý Trong tác phẩm bút ký triết học, V.I.Lênin khái quát: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn- đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” * Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn q trình nhận thức; giai đoạn ngƣời sử dụng giác quan để nắm bắt thuộc tính riêng lẻ vật, giúp ngƣời hiểu biết đƣợc bề ngồi vật (Các hình thức nhận thức cảm tính: Cảm giác, Tri giác, Biểu tƣợng) - Cảm giác: Là phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tƣợng chúng tác động trực tiếp vào giác quan ngƣời Cảm giác có vai trị to lớn q trình nhận thức đem lại tài liệu cho trình nhận thức Tất hình thức nhận thức dựa tài liệu cảm giác cung cấp 54 Chương II : Phép biện chứng vật - Tri giác: Là hình ảnh tƣơng đối toàn vẹn vật vật trực tiếp tác động vào giác quan, tổng hợp nhiều cảm giác - Biểu tượng: Là hình thức phản ảnh cao phức tạp giai đoạn trực quan sinh động - hình ảnh cảm tính tƣơng đối hồn chỉnh cịn lƣu lại óc ngƣời vật vật khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan * Nhận thức lý tính: Là giai đoạn phát triển cao nhận thức, phản ánh gián tiếp trừu tƣợng, khái quát thuộc tính, đặc điểm chất, quy luật đối tƣợng Hình thức nhận thức lý tính gồm có: - Khái niệm: hình thức tƣ trừu tƣợng, kết tổng hợp khái quát tài liệu nhận thức cảm tính đem lại, khái qt thuộc tính có tính chất lớp vật - Phán đốn: Là q trình liên kết khái niệm để khẳng định hay phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tƣợng - Suy luận: Là q trình liên kết phán đốn với để rút tri thức vật Suy luận phƣơng tiện hùng mạnh tƣ trừu tƣợng thể trình vận động của tƣ từ biết đến chƣa biết cách gián tiếp Có thể nói tồn khoa học đƣợc xây dựng hệ thống suy luận nhờ có suy luận mà ngƣời ngày nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ thực khách quan * Mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính với thực tiễn: - Nhận thức cảm tính nhận thức lí tính hai giai đoạn, hai trình độ khác nhận thức có quan hệ biện chứng với Nếu nhận thức cảm tính gắn liền với hoạt động thực tiễn sở nhận thức lý tính nhờ có tính khái qt cao, nhận thức lý tính lại hiểu biết đƣợc chất quy luật vận động phát triển vật giúp cho nhận thức cảm tính có định hƣớng đắn trở nên sâu sắc - Nhận thức lý tính đƣợc hình thành có tác dụng đạo, vạch đƣờng cho hoạt động thực tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn để kiểm nghiệm xem nhận thức hay sai, từ đó, bổ sung phát triển nhận thức ngƣời b Ch n lý vai trò ch n lý * Khái niệm chân lý: Chân lý tri thức phù hợp với thực khách quan đƣợc thực tiễn kiểm nghiệm *Tính chất chân lý: 55 Chương II : Phép biện chứng vật - Tính khách quan tính độc lập nội dung phản ánh chân lý ý thức ngƣời loài ngƣời - Tính tuyệt đối chân lý tính phù hợp hoàn toàn đầy đủ nội dung phản ánh tri thức với thực khách quan - Tính tương đối chân lý tính phù hợp nhƣng chƣa hoàn toàn đầy đủ nội dung phản ánh tri thức với thực khách quan Tính tƣơng đối tính tuyệt đối chân lý khơng tồn tách rời mà có thống biện chứng với Một mặt, tính tuyệt đối chân lý tổng số tính tƣơng đối, mặt khác, m i tính tƣơng đối chứa đựng yếu tố tính tuyệt đối Nếu cƣờng điệu tính tuyệt đối chân lý, hạ thấp tính tƣơng đối rơi vào quan điểm siêu hình, chủ nghĩa giáo điều, bệnh bảo thủ, trì trệ, ngƣợc lại rơi vào chủ quan tƣơng đối, từ dẫn đến chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa xét lại, thuyết hồi nghi thuyết khơng thể biết - Tính cụ thể: đặc tính gắn liền phù hợp nội dung phản ánh với đối tƣợng định điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể * Vai trò chân lý thực tiễn: - Chân lý điều kiện tiên đảm bảo thành công tính hiệu hoạt động thực tiễn - Chân lý phát triển nhờ thực tiễn thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đắn chân lý mà ngƣời đạt đƣợc hoạt động thực tiễn - Phải coi chân lý trình, thƣờng xuyên tự giác vận dụng chân lý vào hoạt động thực tiễn để phát triển thực tiễn, nâng cao hiệu hoạt động cải biến giới tự nhiên xã hội - Coi trọng tri thức khoa học tích cực vận dụng sáng tạo tri thức vào hoạt động kinh tế xã hội, nâng cao hiệu hoạt động thực chất phát huy vai trị chân lý khoa học thực tiễn 56 Chương II : Phép biện chứng vật C CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Câu 1: Phép biện chứng gì? Hãy phân biệt biện chứng khách quan biện chứng chủ quan, phép biện chứng phép siêu hình Câu 2: Hãy phân tích khái niệm phép biện chứng vật, tính khoa học vai trị nhận thức hoạt động thực tiễn Câu 3: Hãy phân tích nội dung nguyên lý phát triển rút ý nghĩa phƣơng pháp luận nguyên lý, từ vận dụng vào hoạt động nhận thức thực tiễn thân? Câu 4: Hãy phân tích nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến rút ý nghĩa phƣơng pháp luận nguyên lý, từ vận dụng vào hoạt động nhận thức thực tiễn Câu 5: Hãy phân tích nội dung cặp phạm trù rút ý nghĩa phƣơng pháp luận nội dung Câu 6: Hãy phân tích nội dung ý nghĩa phƣơng pháp luận quy luật chuyển hoá từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược l i, lấy ví dụ vận dụng nội dung quy luật vào thực tiễn Câu 7: Hãy phân tích nội dung ý nghĩa phƣơng pháp luận quy luật thống đấu tranh mặt đối lập cho ví dụ minh họa Câu 8: Hãy phân tích nội dung ý nghĩa phƣơng pháp luận quy luật phủ định phủ định cho ví dụ minh hoạ Câu 9: Thực tiễn gì? Hãy phân tích vai trò thực tiễn nhận thức Câu 10: Hãy phân tích đƣờng biện chứng nhận thức chân lý? Ý nghĩa vấn đề gì? Một số vấn đề thảo luận: Hãy lấy ví dụ thực tiễn để phân biệt quan điểm toàn diện với phiến diện, chiết trung, ngụy biện Hãy lấy ví dụ thực tiễn để phân biệt quan điểm phát triển với bảo thủ, trì trệ Hãy lấy ví dụ minh họa cho mối quan hệ phạm trù cặp phạm trù phép biện chứng vật Hãy bình luận câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù qng Lý luận mà khơng có liên hệ với thực tiễn lý luận sng” 57 ... học Mác - Lênin Kinh tế trị Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học Sơ đồ: Các phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin Chương mở đầu Nhập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác. .. Mác- Lênin? ?? B NỘI DUNG I KHÁI LƢỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN Chủ nghĩa Mác- Lênin ba phận lý luận cấu thành a Chủ nghĩa Mác- Lênin Chủ nghĩa Mác – Lênin hệ thống quan điểm học thuyết khoa học C .Mác. .. ĐẦU Chƣơng mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN I KHÁI LƢỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN 1 Chủ nghĩa Mác- Lênin ba phận lý luận cấu thành Khái

Ngày đăng: 02/03/2022, 08:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w